Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ðức Chúa Trời Cha”

Từ Từ điển tri thức Hội Thánh của Đức Chúa Trời
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
(Tạo trang mới với nội dung “thumb|200px|돌아온 탕자의 비유는 아버지 하나님의 사랑을 알려준다.<br>렘브란트(Rembrandt Harmenszoon van Rijn), 〈탕자의 귀향〉, 1669 '''아버지 하나님'''(영어: God the Father)은 그리스도인들이 하나님을 부르는 일반적 호칭으로, 남성적 형상의 하나님을 가리킨다. 하나님을 본격…”)
 
 
(Không hiển thị 13 phiên bản của 3 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
[[File:Rembrandt Harmensz van Rijn - Return of the Prodigal Son - Google Art Project.jpg|thumb|200px|돌아온 탕자의 비유는 아버지 하나님의 사랑을 알려준다.<br>렘브란트(Rembrandt Harmenszoon van Rijn), 〈탕자의 귀향〉, 1669]]
[[File:Rembrandt Harmensz van Rijn - Return of the Prodigal Son - Google Art Project.jpg|thumb|200px|Ví dụ về người con hoang đàng cho chúng ta biết tình yêu thương của Đức Chúa Trời Cha.<br>“Sự trở về của đứa con hoang đàng” của Rembrandt Harmenszoon Van Rijn, 1669]]
'''아버지 하나님'''(영어: God the Father)[[그리스도인]]들이 [[하나님]]을 부르는 일반적 호칭으로, 남성적 형상의 하나님을 가리킨다. 하나님을 본격적으로 아버지라고 부른 시기는 [[예수 그리스도]]가 오신 뒤부터다. 예수님이 하나님을 가리켜 '하늘에 계신 우리 아버지'라고 부르신 이후, 성도들도 하나님을 '아버지'라고 불렀다.<br>
'''Đức Chúa Trời Cha''' (Tiếng Anh: God the Father) là tên gọi thông thường mà các [[Cơ Đốc nhân]] sử dụng để gọi [[Đức Chúa Trời]], cũng là từ chỉ về Đức Chúa Trời mang hình nam. Thời điểm Đức Chúa Trời chính thức được gọi là Cha là sau khi [[Đức Chúa Jêsus Christ]] đến. Sau khi Đức Chúa Jêsus gọi Đức Chúa Trời là “Cha chúng tôi ở trên trời”, các thánh đồ cũng gọi Đức Chúa Trời là “Cha”.
하나님을 [[성부 (여호와)|성부]], [[성자 (예수)|성자]], [[성령]]으로 구별할 때는 성부 [[여호와]]를 아버지 하나님이라고 한다. 그러나 성경적인 [[성삼위일체]]의 진리에 따라 성부 여호와, 성자 예수, 성령은 근본 동일한 한 분 아버지 하나님이다.


==하나님을 아버지라 부르는 이유==
Khi chúng ta phân biệt Đức Chúa Trời là [[Đức Cha (Giêhôva)|Đức Cha]], [[Đức Con (Jêsus)|Đức Con]] và [[Ðức Thánh Linh|Đức Thánh Linh]] thì [[Giêhôva|Đức Giêhôva]] được gọi là Đức Chúa Trời Cha. Tuy nhiên, theo lẽ thật Kinh Thánh về [[Ba Vị Thánh Nhất Thể]] thì Đức Cha Giêhôva, Đức Con Jêsus và Đức Thánh Linh về cơ bản đều cùng là Đức Chúa Trời Cha.
===예수님의 본===
[[File:Bloch-SermonOnTheMount.jpg|thumb|하나님이 아버지라고 가르치신 예수님.<br>카를 블로흐(Carl Bloch), 〈산상수훈〉]]
하나님은, 감히 인간이 가까이 다가갈 수 없는 전능한 절대자이다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#20장 |title=출애굽기 20:18–19 |quote=뭇 백성이 우뢰와 번개와 나팔 소리와 산의 연기를 본지라 그들이 볼 때에 떨며 멀리 서서 모세에게 이르되 당신이 우리에게 말씀하소서 우리가 들으리이다 하나님이 우리에게 말씀하시지 말게 하소서 우리가 죽을까 하나이다}}</ref> [[구약성경]]에서도 하나님을 아버지라 호칭하기도 하였으나<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#63장|title=이사야 63:16|quote= 주는 우리 아버지시라 아브라함은 우리를 모르고 이스라엘은 우리를 인정치 아니할지라도 여호와여 주는 우리의 아버지시라 상고부터 주의 이름을 우리의 구속자라}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#64장|title=이사야 64:8|quote= 여호와여 주는 우리 아버지시니이다 우리는 진흙이요 주는 토기장이시니 우리는 다 주의 손으로 지으신 것이라}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/시편#89장|title=시편 89:26|quote= 주는 나의 아버지시요 나의 하나님이시요 나의 구원의 바위시라 하리로다 }}</ref>  대부분 '주(主, The Lord)'라고 기록되었다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/느헤미야#1장 |title=느헤미야 1:10 |quote=이들은 주께서 일찍 큰 권능과 강한 손으로 구속하신 주의 종이요 주의 백성이니이다}}</ref> '주'라는 호칭대로 하나님과 이스라엘 백성의 관계는 주종 또는 왕과 백성이라는 상하 복종 관계의 인식이 강했다. 그러한 하나님을, 예수님은 '아버지'라고 부르셨다.
{{인용문5 |내용= 너희는 이렇게 기도하라 '''하늘에 계신 우리 아버지'''여 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#6장 마태복음 6:9]}}
예수님이 하나님을 아버지라고 부른 기록은 복음서 곳곳에 기록되었다.
* "예수께서 대답하여 가라사대 바요나 시몬아 네가 복이 있도다 이를 네게 알게 한 이는 혈육이 아니요 '''하늘에 계신 내 아버지'''시니라" ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#16장 마태복음 16:17])
* "기도할 때에 아무에게나 혐의가 있거든 용서하라 그리하여야 '''하늘에 계신 너희 아버지'''도 너희 허물을 사하여 주시리라" ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마가복음#11장 마가복음 11:25])
* "예수께서 가라사대 '''아버지'''여 저희를 사하여 주옵소서 자기의 하는 것을 알지 못함이니이다" ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#23장 누가복음 23:34])
* "예수께서 저희에게 이르시되 내 '''아버지'''께서 이제까지 일하시니 나도 일한다 하시매" ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#5장 요한복음 5:17])
* "'''아버지'''는 한 분뿐이시니 곧 '''하나님'''이시로다" ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#8장 요한복음 8:41])
예수님의 가르침대로 초대교회 성도들은 하나님을 영의 아버지로 받아들이고, 아버지 하나님이라고 불렀다.
{{인용문5 |내용= 또 우리 육체의 아버지가 우리를 징계하여도 공경하였거든 하물며 모든 '''영의 아버지'''께 더욱 복종하여 살려 하지 않겠느냐 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/히브리서#12장 히브리서 12:9]}}


===아버지 하나님의 자녀===
==Lý do Đức Chúa Trời được gọi là Cha==
'아버지 하나님'은 단순히 하나님을 친근하게 부르는 표현이 아니다. 여기에는 하나님과 성도의 관계가 부모와 자녀의 관계임을 알려주는 뜻이 있다.<br>
===Ví dụ của Đức Chúa Jêsus===
'아버지'는 가족관계에서 사용하는 호칭으로, 자녀가 자신을 낳아준 남자를 가리키는 말이다. '아버지'가 존재하는 것은 자녀가 있기 때문이다. [[하나님을 아버지라 부르는 이유]]도 이와 같다. 하나님을 올바로 믿고 아버지라고 부르는 성도들이 곧 하나님의 자녀가 된다.
[[File:Bloch-SermonOnTheMount.jpg|thumb|Đức Chúa Jêsus dạy rằng Đức Chúa Trời là Cha chúng ta.<br>“Bài giảng trên núi” của Carl Bloch]]
{{인용문5 |내용= 보라 '''아버지'''께서 어떠한 사랑을 우리에게 주사 '''하나님의 자녀'''라 일컬음을 얻게 하셨는고, ... 사랑하는 자들아 '''우리'''가 지금은 '''하나님의 자녀'''|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한1서#3장 요한1서 3:1–3]}}
Đức Chúa Trời là Đấng Toàn Năng tuyệt đối mà loài người không dám đến gần.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xu%E1%BA%A5t_%C3%8A-d%C3%ADp-t%C3%B4_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_20 |title=Xuất Êdíptô Ký 20:18-19 |quote=Vả, cả dân sự nghe sấm vang, tiếng kèn thổi, thấy chớp nhoáng, núi ra khói, thì run rẩy và đứng cách tận xa. Dân sự bèn nói cùng Môise rằng: Chính mình người hãy nói cùng chúng tôi thì chúng tôi sẽ nghe; nhưng cầu xin Ðức Chúa Trời chớ phán cùng, e chúng tôi phải chết chăng|url-status=live}}</ref>  Trong [[Kinh Thánh Cựu Ước]], đôi chỗ Đức Chúa Trời được gọi là Cha,<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%8A-sai/Ch%C6%B0%C6%A1ng_63|title=Êsai 63:16|quote= Thật Ngài là Cha chúng tôi, dầu Ápraham chẳng biết chúng tôi, Ysơraên cũng chẳng nhận chúng tôi; hỡi Đức Giêhôva, Ngài là Cha chúng tôi, danh Ngài là Đấng Cứu chuộc chúng tôi từ trước đời đời.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%8A-sai/Ch%C6%B0%C6%A1ng_64|title=Êsai 64:8|quote= Hỡi Đức Giêhôva, dầu vậy, bây giờ Ngài là Cha chúng tôi! Chúng tôi là đất sét, Ngài là thợ gốm chúng tôi; chúng tôi thảy là việc của tay Ngài.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Thi_Thi%C3%AAn/Ch%C6%B0%C6%A1ng_89|title=Thi Thiên 89:26|quote= Chúa là Cha tôi, Là Đức Chúa Trời tôi, và là hòn đá về sự cứu rỗi tôi |url-status=live}}</ref> nhưng hầu hết đều được ghi chép là “Chúa (主, The Lord)”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/N%C3%AA-h%C3%AA-mi/1 |title=Nêhêmi 1:10 |quote=Vả, chúng là các tôi tớ và dân sự của Chúa, mà Chúa đã cậy quyền năng và tay mạnh mẽ mà chuộc lại.|url-status=live}}</ref> Biểu hiện “Chúa” cho thấy một cách rõ ràng mối quan hệ giữa Đức Chúa Trời và người dân Ysơraên là mối quan hệ giữa chủ nhân và đầy tớ, giữa vua và người dân. Tuy nhiên, Đức Chúa Jêsus đã gọi Đức Chúa Trời thể ấy là “Cha”.{{인용문5 |내용= Các ngươi hãy cầu như vầy: Lạy '''Cha chúng tôi ở trên trời.''' |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/6 Mathiơ 6:9]}}
Việc Đức Chúa Jêsus gọi Đức Chúa Trời là Cha được ghi lại xuyên suốt trong các sách Tin Lành.
* “Bấy giờ, Đức Chúa Jêsus phán cùng người rằng: Hỡi Simôn, con Giôna, ngươi có phước đó; vì chẳng phải thịt và huyết tỏ cho ngươi biết điều nầy đâu, bèn là '''Cha ta ở trên trời''' vậy.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/16 Mathiơ 16:17])
* “Khi các ngươi đứng cầu nguyện, nếu có sự gì bất bình cùng ai, thì hãy tha thứ, để '''Cha các ngươi ở trên trời''' cũng tha lỗi cho các ngươi.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/M%C3%A1c/11 Mác 11:25])
* “Song Đức Chúa Jêsus cầu rằng: Lạy '''Cha''', xin tha cho họ, vì họ không biết mình làm điều gì. Đoạn, họ bắt thăm chia nhau áo xống của Ngài.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/23 Luca 23:34])
* “Nhưng Ngài phán cùng họ rằng: '''Cha''' ta làm việc cho đến bây giờ, ta đây cũng làm việc như vậy.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C4%83ng/5 Giăng 5:17])
* “chúng tôi chỉ có một '''Cha''', là '''Đức Chúa Trời'''.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C4%83ng/8 Giăng 8:41])
Vâng theo sự dạy dỗ của Đức Chúa Jêsus, các thánh đồ của Hội Thánh sơ khai đã tiếp nhận Đức Chúa Trời là Cha phần hồn của họ rồi gọi Ngài là Đức Chúa Trời Cha.{{인용문5 |내용= Cha về phần xác sửa phạt, mà chúng ta còn kinh sợ thay, huống chi '''Cha về phần hồn''', chúng ta há chẳng càng nên vâng phục lắm để được sự sống sao? |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/H%C3%AA-b%C6%A1-r%C6%A1/12 Hêbơrơ 12:9]}}


==성삼위일체, 한 분 아버지 하나님==
===Con cái của Đức Chúa Trời Cha===
===성삼위일체===
“Đức Chúa Trời Cha” không đơn thuần chỉ là biểu hiện gần gũi để gọi Đức Chúa Trời. Điều này cho chúng ta biết mối quan hệ giữa Đức Chúa Trời và các thánh đồ là mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái.
[[file:성삼위일체 도식.jpg|thumb|물의 상태변화로 이해할 수 있는 성삼위일체]]
<small>{{xem thêm|성삼위일체|l1=성삼위일체|설명=더 자세한 내용은}}</small>
[[성경]]이 가르치는 [[성삼위일체]](聖三位一體, Trinity)는 성부 여호와, 성자 예수 그리스도, 성령 하나님이 각각 다른 분이 아니라 같은 한 분이라는 뜻이다. 신구약 성경은 성부, 성자, 성령을 한 분 아버지 하나님으로 설명한다.


===성부===
“Cha” là danh xưng được sử dụng trong mối quan hệ gia đình, dùng để chỉ người đàn ông đã sinh ra con cái. Sự tồn tại của “cha” là vì có con cái. [[Lý do gọi Đức Chúa Trời là Cha|Lý do Đức Chúa Trời được gọi là Cha]] cũng giống như vậy. Những thánh đồ tin Đức Chúa Trời một cách đúng đắn và gọi Ngài là Cha sẽ trở thành con cái của Đức Chúa Trời.{{인용문5 |내용= Hãy xem '''Đức Chúa Cha''' đã tỏ cho chúng ta sự yêu thương dường nào, mà cho chúng ta được xưng là '''con cái Đức Chúa Trời'''... Hỡi kẻ rất yêu dấu, chính lúc bây giờ '''chúng ta''' là '''con cái Đức Chúa Trời'''... |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/I_Gi%C4%83ng/3 I Giăng 3:1-3]}}
[[성부 (여호와)|성부]](聖父)는 한자 '거룩할 성(聖)', '아비 부(父)'를 써서 '거룩하신 아버지'라는 뜻이다.<br>
성부, 성자, 성령은 근본 같은 아버지 하나님이지만 역사하시는 시대에 따라 그 이름이 다르다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#28장 |title=마태복음 28:19–20 |quote=너희는 가서 모든 족속으로 제자를 삼아 아버지와 아들과 성령의 이름으로 침례를 주고 내가 너희에게 분부한 모든 것을 가르쳐 지키게 하라}}</ref> 예수 그리스도가 세상에 오기 전, 성부 시대에 역사하신 하나님의 이름은 '[[여호와]]'.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#3장 |title=출애굽기 3:15 |quote=하나님이 또 모세에게 이르시되 너는 이스라엘 자손에게 이같이 이르기를 나를 너희에게 보내신 이는 너희 조상의 하나님 곧 아브라함의 하나님, 이삭의 하나님, 야곱의 하나님 여호와라 하라 이는 나의 영원한 이름이요 대대로 기억할 나의 표호니라}}</ref>


===성자===
==Ba Vị Thánh Nhất Thể, một Ðấng Ðức Chúa Trời Cha==
[[성자 (예수)|성자]](聖子)는 '거룩하신 아들'이라는 뜻으로, [[하나님의 아들]]로 오신 예수 그리스도를 가리킨다. 아버지 하나님이 '예수'라는 이름으로 이 세상에 태어나신 것이다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#9장 |title=이사야 9:6 |publisher= |quote=이는 한 아기가 우리에게 났고 한 아들을 우리에게 주신바 되었는데 그 어깨에는 정사를 메었고 그 이름은 기묘자라, 모사라, 전능하신 하나님이라, 영존하시는 아버지라, 평강의 왕이라 할 것임이라}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#1장 |title=누가복음 1:31–32 |quote=보라 네가 수태하여 아들을 낳으리니 그 이름을 예수라 하라 저가 큰 자가 되고 지극히 높으신 이의 아들이라 일컬을 것이요 주 하나님께서 그 조상 다윗의 위를 저에게 주시리니}}</ref> 예수님의 근본은 아버지 하나님이지만, 하나님의 자녀인 성도들에게 믿음의 본을 보이기 위해 육체를 입고 아들의 삶을 사셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#13장 |title=요한복음 13:15 |quote=내가 너희에게 행한 것같이 너희도 행하게 하려하여 본을 보였노라}}</ref>
===Ba Vị Thánh Nhất Thể===
{{그림 | 성삼위일체 도식_vi.jpg|너비= 300px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀=Có thể hiểu biết về Ba Vị Thánh Nhất Thể thông qua sự biến hóa trạng thái của nước}}
<small>{{xem thêm|Ba Vị Thánh Nhất Thể |l1=Ba Vị Thánh Nhất Thể|설명=더 자세한 내용은}}</small>[[Kinh Thánh]] dạy chúng ta rằng [[Ba Vị Thánh Nhất Thể]] (聖三位一體, Trinity) có nghĩa là Đức Cha Giêhôva, Đức Con Jêsus Christ và Đức Thánh Linh không phải là các Đấng riêng biệt mà là một Đấng. Cả Kinh Thánh Cựu Ước và Tân Ước đều giải thích rằng Đức Cha, Đức Con và Đức Thánh Linh là một Đức Chúa Trời Cha.


===성령===
===Đức Cha===
[[성령]](聖靈)은 하나님의 영을 이르는 말이다. 무형의 활동력이 아니라, 성도를 위해 친히 간구도 하시고 근심도 하신다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/로마서#8장 |title=로마서 8:26–27 |quote=이와 같이 성령도 우리 연약함을 도우시나니 우리가 마땅히 빌 바를 알지 못하나 오직 성령이 말할 수 없는 탄식으로 우리를 위하여 친히 간구하시느니라 마음을 감찰하시는 이가 성령의 생각을 아시나니 이는 성령이 하나님의 뜻대로 성도를 위하여 간구하심이니라}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/에베소서#4장 |title=에베소서 4:30 |publisher= |quote=하나님의 성령을 근심하게 하지 말라 }}</ref> 성삼위일체인 근본 아버지 하나님으로서, 태초부터 지금까지 시대를 초월해 역사하셨고 2000년 전에는 예수님으로 [[육체로 오신 하나님 (성육신)|성육신]]하셨다. 또한 성령은 마지막 시대 이 세상에 [[재림 예수님 (재림 그리스도)|다시 오시는 그리스도]]로서 인류에게 생명수 곧 구원을 주신다.<ref name=":계22">{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#22장 |title=요한계시록 22:17 |quote=성령과 신부가 말씀하시기를 오라 하시는도다 듣는 자도 오라 할 것이요 목마른 자도 올 것이요 또 원하는 자는 값없이 생명수를 받으라 하시더라}}</ref>
[[Đức Cha (Giêhôva)|Đức Cha]] (聖父) là “thánh phụ” trong chữ Hán, có nghĩa là “cha chí thánh”.


==아버지 하나님과 어머니 하나님==
Đức Cha, Đức Con và Đức Thánh Linh về bản chất đều là Đức Chúa Trời Cha, nhưng tùy theo thời đại Ngài làm công việc mà có danh khác nhau.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/28 |title=Mathiơ 28:19–20 |quote=Vậy, hãy đi dạy dỗ muôn dân, hãy nhân danh Ðức Cha, Ðức Con, và Ðức Thánh Linh mà làm phép báptêm cho họ, và dạy họ giữ hết cả mọi điều mà ta đã truyền cho các ngươi.|url-status=live}}</ref> Trước khi Đức Chúa Jêsus Christ đến thế gian, Đức Chúa Trời đã làm việc vào thời đại Đức Cha với danh là [[Giêhôva]].<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xu%E1%BA%A5t_%C3%8A-d%C3%ADp-t%C3%B4_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_3 |title=Xuất Êdíptô Ký 3:15 |quote=Đức Chúa Trời lại phán cùng Môise rằng: Ngươi sẽ nói cho dân Ysơraên như vầy: Giêhôva, Đức Chúa Trời của tổ phụ các ngươi, Đức Chúa Trời của Ápraham, Đức Chúa Trời của Ysác, Đức Chúa Trời của Giacốp, sai ta đến cùng các ngươi. Ấy đó là danh đời đời của ta, ấy sẽ là kỷ niệm của ta trải qua các đời.|url-status=live}}</ref>
<small>{{xem thêm|아버지 하나님과 어머니 하나님|설명=더 자세한 내용은}}</small>
'아버지 하나님'이라는 호칭은 '[[어머니 하나님]]'의 존재를 암시한다. 일반적인 가족의 개념에서 아버지가 있다는 것은 아버지를 부르는 자녀가 있다는 것이고, 자녀가 있다는 것은 그 자녀를 낳은 어머니가 있음을 의미한다. 아버지 하나님이 계시고 성도들이 하나님의 자녀라면, 어머니 하나님도 존재한다.
{{인용문5 |내용= 오직 '''위에 있는 예루살렘'''은 자유자니 곧 '''우리 어머니'''라|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/갈라디아서#4장 갈라디아서 4:26]}}
'위'는 하늘을, '우리'는 구원받을 성도를 의미한다. 하늘에 우리 아버지가 계시듯<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#6장 |title=마태복음 6:9 |quote= 하늘에 계신 우리 아버지여}}</ref> 하늘에는 우리 어머니가 계신다. 곧 하나님은 [[아버지 하나님과 어머니 하나님]]으로서 역사하신다.<br>
아버지 하나님과 어머니 하나님은 [[요한계시록]]에서 생명수를 주시는 [[성령과 신부]]로 예언되었다.<ref name=":계22" /> [[생명수]]란 [[영혼]]의 생명에 필요한 하나님의 말씀을 의미한다. 생명수를 줄 수 있는 분은 하나님뿐이다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/예레미야#17장 |title=예레미야 17:13 |quote=생수의 근원이신 여호와를 버림이니이다}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#21장 |title=요한계시록 21:5–7 |quote=보좌에 앉으신 이가 가라사대 보라 내가 만물을 새롭게 하노라 ... 나는 알파와 오메가요 처음과 나중이라 내가 생명수 샘물로 목마른 자에게 값없이 주리니 ... 나는 저의 하나님이 되고 그는 내 아들이 되리라}}</ref> 성령은 아버지 하나님, 하늘 [[예루살렘]]으로 묘사된 신부는 어머니 하나님이다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#21장 |title=요한계시록 21:9–10 |quote=일곱 대접을 가지고 마지막 일곱 재앙을 담은 일곱 천사 중 하나가 나아와서 내게 말하여 가로되 이리 오라 내가 신부 곧 어린양의 아내를 네게 보이리라 하고 성령으로 나를 데리고 크고 높은 산으로 올라가 하나님께로부터 하늘에서 내려오는 거룩한 성 예루살렘을 보이니}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/갈라디아서#4장 |title=갈라디아서 4:26 |quote= 오직 위에 있는 예루살렘은 자유자니 곧 우리 어머니라 }}</ref>  
마지막 시대 아버지 하나님은 어머니 하나님과 함께 이 세상에 오셔서 인류를 구원하신다.


===Đức Con===
[[Đức Con (Jêsus)|Đức Con]] (聖子) là “thánh tử” trong chữ Hán, có nghĩa là “con trai thánh”, dùng để chỉ về Đức Chúa Jêsus Christ, Đấng đến với tư cách là [[Con trai Đức Chúa Trời|Con trai của Đức Chúa Trời]]. Đức Chúa Trời Cha đã giáng sinh trên thế gian này với danh “Jêsus”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%8A-sai/Ch%C6%B0%C6%A1ng_9 |title=Êsai 9:5 |publisher= |quote=Vì có một con trẻ sanh cho chúng ta, tức là một con trai ban cho chúng ta; quyền cai trị sẽ nấy trên vai Ngài. Ngài sẽ được xưng là Ðấng Lạ lùng, là Ðấng Mưu luận, là Ðức Chúa Trời Quyền năng, là Cha Ðời đời, là Chúa Bình an.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/1 |title=Luca 1:31–32 |quote=Nầy, ngươi sẽ chịu thai và sanh một con trai mà đặt tên là Jêsus. Con trai ấy sẽ nên tôn trọng, được xưng là Con của Ðấng Rất Cao; và Chúa, là Ðức Chúa Trời, sẽ ban cho Ngài ngôi Ðavít là tổ phụ Ngài.|url-status=live}}</ref> Đức Chúa Jêsus vốn là Đức Chúa Trời Cha, nhưng Ngài đã mặc lấy xác thịt và sống cuộc đời với tư cách là Con trai của Đức Chúa Trời để làm tấm gương đức tin cho các thánh đồ, là các con cái của Ngài.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C4%83ng/13 |title=Giăng 13:15 |quote=Vì ta đã làm gương cho các ngươi, để các ngươi cũng làm như ta đã làm cho các ngươi.|url-status=live}}</ref>


==관련 영상==
===Ðức Thánh Linh===
* '''아버지 하나님과 어머니 하나님'''
[[Ðức Thánh Linh|Đức Thánh Linh]] (聖靈) có nghĩa là Đức Chúa Trời Thánh Linh. Ngài không phải là lực hoạt động vô hình, nhưng đích thân Ngài cầu xin và lo lắng cho các thánh đồ.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/R%C3%B4-ma/8 |title=Rôma 8:26–27 |quote=Cũng một lẽ ấy, Đức Thánh Linh giúp cho sự yếu đuối chúng ta. Vì chúng ta chẳng biết sự mình phải xin đặng cầu nguyện cho xứng đáng; nhưng chính Đức Thánh Linh lấy sự thở than không thể nói ra được mà cầu khẩn thay cho chúng ta. Đấng dò xét lòng người hiểu biết ý tưởng của Thánh Linh là thể nào, vì ấy là theo ý Đức Chúa Trời mà Ngài cầu thế cho các thánh đồ vậy.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%8A-ph%C3%AA-s%C3%B4/4 |title=Êphêsô 4:30 |publisher= |quote=Anh em chớ làm buồn cho Đức Thánh Linh của Đức Chúa Trời, |url-status=live}}</ref> Với tư cách là Đức Chúa Trời Cha theo Ba Vị Thánh Nhất Thể, Ngài đã vận hành công việc cứu rỗi từ thuở ban đầu cho đến giờ, cũng đã [[Đức Chúa Trời đến trong xác thịt (nhập thể)|nhập thể]] trong xác thịt thành Đức Chúa Jêsus vào 2000 năm trước. Hơn nữa, Đức Thánh Linh chính là [[Đức Chúa Jêsus Tái Lâm (Đấng Christ Tái Lâm)|Đấng Christ đến lần nữa]] trên thế gian trong xác thịt vào những ngày sau rốt và ban cho nhân loại nước sự sống, tức là sự cứu rỗi.<ref name=":계22">{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/22 |title=Khải Huyền 22:17 |quote=Thánh Linh và vợ mới cùng nói: Hãy đến! Kẻ nào nghe cũng hãy nói rằng: Hãy đến! Ai khát, khá đến. Kẻ nào muốn, khá nhận lấy nước sự sống cách nhưng không.|url-status=live}}</ref>
<youtube>jyiypPRvues</youtube>


==같이 보기==
==Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ==
* [[하나님을 아버지라 부르는 이유]]
<small>{{xem thêm|Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ |설명=더 자세한 내용은}}</small>Danh xưng “Đức Chúa Trời Cha” ngụ ý về sự tồn tại của “[[Đức Chúa Trời Mẹ]]”. Trong quan niệm chung về gia đình, “được làm cha” nghĩa là có con cái gọi người đó là cha, và “có con” nghĩa là có mẹ ban sự sống cho con. Nếu có Đức Chúa Trời Cha và các thánh đồ là con của Đức Chúa Trời, thì cũng phải có Đức Chúa Trời Mẹ.
* [[성삼위일체]]
{{인용문5 |내용= Nhưng '''thành Giêrusalem''' ở trên cao là tự do, và ấy là '''mẹ chúng ta'''.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ga-la-ti/4 Galati 4:26]}}
* [[성부 (여호와)]]
“Trên cao” có nghĩa là ở trên trời, và “chúng ta” là các thánh đồ sẽ được cứu rỗi. Giống như có Cha chúng ta ở trên trời<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/6 |title=Mathiơ 6:9 |quote= Lạy Cha chúng tôi ở trên trời;|url-status=live}}</ref> thì cũng có Mẹ chúng ta ở trên trời. Nói cách khác, Đức Chúa Trời đang tiến hành lịch sử với tư cách là [[Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ]].
* [[성자 (예수)]]
* [[성령]]
* [[천국 가족]]
* [[아버지 하나님과 어머니 하나님]]
* [[재림 예수님 (재림 그리스도)]]


==외부 링크==
Trong sách [[Khải Huyền]], Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ đã được tiên tri là [[Thánh Linh và Vợ Mới]], là Đấng ban nước sự sống.<ref name=":계22" /> [[Nước sự sống]] cần thiết cho sự sống phần [[linh hồn]] nghĩa là lời của Đức Chúa Trời. Đấng có thể ban nước sự sống cho nhân loại duy chỉ là Đức Chúa Trời mà thôi.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C3%AA-r%C3%AA-mi/Ch%C6%B0%C6%A1ng_17 |title=Giêrêmi 17:13 |quote=vì họ đã bỏ suối nước sống, tức là Đức Giêhôva|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/21 |title=Khải Huyền 21:5-7 |quote=Đấng ngự trên ngôi phán rằng: Nầy, ta làm mới lại hết thảy muôn vật... Ta là Anpha và Ômêga, nghĩa là đầu tiên và cuối cùng. Kẻ nào khát, ta sẽ lấy nước suối sự sống mà ban cho nhưng không... ta sẽ làm Đức Chúa Trời người và người sẽ làm con ta.|url-status=live}}</ref> Đức Thánh Linh là Đức Chúa Trời Cha, và Vợ Mới được miêu tả là [[Giêrusalem]] trên trời, chính là Đức Chúa Trời Mẹ.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/21 |title=Khải Huyền 21:9-10 |quote=Một vị trong bảy thiên sứ đã cầm bảy bát đựng đầy bảy tai nạn cuối cùng, đến gần tôi, bảo rằng: Hãy đến, ta sẽ chỉ cho ngươi thấy người vợ mới cưới là vợ Chiên Con. Rồi tôi được Thánh Linh cảm động, thiên sứ đó đưa tôi đến trên một hòn núi lớn và cao, và chỉ cho tôi thấy thành thánh, là Giêrusalem, từ trên trời, ở nơi Đức Chúa Trời mà xuống,|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ga-la-ti/4 |title=Galati 4:26 |quote= Nhưng thành Giêrusalem ở trên cao là tự do, và ấy là mẹ chúng ta |url-status=live}}</ref> Vào những ngày sau rốt, Đức Chúa Trời Cha cùng Đức Chúa Trời Mẹ đến thế gian này để cứu rỗi nhân loại.
* [https://ahnsahnghong.com/ 그리스도 안상홍님]
* [https://watv.org/ 하나님의교회 세계복음선교협회]


==각주==
 
 
==Video liên quan==
* '''Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ'''
<youtube>1lq3vt3Zi3Q</youtube>
 
==Xem thêm==
* [[Lý do gọi Đức Chúa Trời là Cha]]
* [[Ba Vị Thánh Nhất Thể]]
* [[Đức Cha (Giêhôva)]]
* [[Đức Con (Jêsus)]]
* [[Ðức Thánh Linh]]
* [[Gia đình Nước Thiên Đàng]]
* [[Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ]]
* [[Đức Chúa Jêsus Tái Lâm (Đấng Christ Tái Lâm)]]
 
==Liên kết ngoài==
* [https://ahnsahnghong.com/vi Đấng Christ An Xang Hồng]
* [https://watv.org/vi Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới]
 
==Chú thích==
<references/>
<references/>
 
[[Thể loại:Ðức Chúa Trời Cha]]
[[Category:아버지 하나님]]
[[Thể loại:Thường thức Kinh Thánh]]
[[Category:성경 상식]]
[[Thể loại:Thuật ngữ Kinh Thánh]]
[[Category:성경 용어]]

Bản mới nhất lúc 07:28, ngày 13 tháng 5 năm 2024

Ví dụ về người con hoang đàng cho chúng ta biết tình yêu thương của Đức Chúa Trời Cha.
“Sự trở về của đứa con hoang đàng” của Rembrandt Harmenszoon Van Rijn, 1669

Đức Chúa Trời Cha (Tiếng Anh: God the Father) là tên gọi thông thường mà các Cơ Đốc nhân sử dụng để gọi Đức Chúa Trời, cũng là từ chỉ về Đức Chúa Trời mang hình nam. Thời điểm Đức Chúa Trời chính thức được gọi là Cha là sau khi Đức Chúa Jêsus Christ đến. Sau khi Đức Chúa Jêsus gọi Đức Chúa Trời là “Cha chúng tôi ở trên trời”, các thánh đồ cũng gọi Đức Chúa Trời là “Cha”.

Khi chúng ta phân biệt Đức Chúa Trời là Đức Cha, Đức ConĐức Thánh Linh thì Đức Giêhôva được gọi là Đức Chúa Trời Cha. Tuy nhiên, theo lẽ thật Kinh Thánh về Ba Vị Thánh Nhất Thể thì Đức Cha Giêhôva, Đức Con Jêsus và Đức Thánh Linh về cơ bản đều cùng là Đức Chúa Trời Cha.

Lý do Đức Chúa Trời được gọi là Cha

Ví dụ của Đức Chúa Jêsus

Đức Chúa Jêsus dạy rằng Đức Chúa Trời là Cha chúng ta.
“Bài giảng trên núi” của Carl Bloch

Đức Chúa Trời là Đấng Toàn Năng tuyệt đối mà loài người không dám đến gần.[1]  Trong Kinh Thánh Cựu Ước, đôi chỗ Đức Chúa Trời được gọi là Cha,[2][3][4] nhưng hầu hết đều được ghi chép là “Chúa (主, The Lord)”.[5] Biểu hiện “Chúa” cho thấy một cách rõ ràng mối quan hệ giữa Đức Chúa Trời và người dân Ysơraên là mối quan hệ giữa chủ nhân và đầy tớ, giữa vua và người dân. Tuy nhiên, Đức Chúa Jêsus đã gọi Đức Chúa Trời thể ấy là “Cha”.

Các ngươi hãy cầu như vầy: Lạy Cha chúng tôi ở trên trời.

- Mathiơ 6:9

Việc Đức Chúa Jêsus gọi Đức Chúa Trời là Cha được ghi lại xuyên suốt trong các sách Tin Lành.

  • “Bấy giờ, Đức Chúa Jêsus phán cùng người rằng: Hỡi Simôn, con Giôna, ngươi có phước đó; vì chẳng phải thịt và huyết tỏ cho ngươi biết điều nầy đâu, bèn là Cha ta ở trên trời vậy.” (Mathiơ 16:17)
  • “Khi các ngươi đứng cầu nguyện, nếu có sự gì bất bình cùng ai, thì hãy tha thứ, để Cha các ngươi ở trên trời cũng tha lỗi cho các ngươi.” (Mác 11:25)
  • “Song Đức Chúa Jêsus cầu rằng: Lạy Cha, xin tha cho họ, vì họ không biết mình làm điều gì. Đoạn, họ bắt thăm chia nhau áo xống của Ngài.” (Luca 23:34)
  • “Nhưng Ngài phán cùng họ rằng: Cha ta làm việc cho đến bây giờ, ta đây cũng làm việc như vậy.” (Giăng 5:17)
  • “chúng tôi chỉ có một Cha, là Đức Chúa Trời.” (Giăng 8:41)

Vâng theo sự dạy dỗ của Đức Chúa Jêsus, các thánh đồ của Hội Thánh sơ khai đã tiếp nhận Đức Chúa Trời là Cha phần hồn của họ rồi gọi Ngài là Đức Chúa Trời Cha.

Cha về phần xác sửa phạt, mà chúng ta còn kinh sợ thay, huống chi Cha về phần hồn, chúng ta há chẳng càng nên vâng phục lắm để được sự sống sao?

- Hêbơrơ 12:9


Con cái của Đức Chúa Trời Cha

“Đức Chúa Trời Cha” không đơn thuần chỉ là biểu hiện gần gũi để gọi Đức Chúa Trời. Điều này cho chúng ta biết mối quan hệ giữa Đức Chúa Trời và các thánh đồ là mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái.

“Cha” là danh xưng được sử dụng trong mối quan hệ gia đình, dùng để chỉ người đàn ông đã sinh ra con cái. Sự tồn tại của “cha” là vì có con cái. Lý do Đức Chúa Trời được gọi là Cha cũng giống như vậy. Những thánh đồ tin Đức Chúa Trời một cách đúng đắn và gọi Ngài là Cha sẽ trở thành con cái của Đức Chúa Trời.

Hãy xem Đức Chúa Cha đã tỏ cho chúng ta sự yêu thương dường nào, mà cho chúng ta được xưng là con cái Đức Chúa Trời... Hỡi kẻ rất yêu dấu, chính lúc bây giờ chúng tacon cái Đức Chúa Trời...

- I Giăng 3:1-3


Ba Vị Thánh Nhất Thể, một Ðấng Ðức Chúa Trời Cha

Ba Vị Thánh Nhất Thể

Có thể hiểu biết về Ba Vị Thánh Nhất Thể thông qua sự biến hóa trạng thái của nước
Có thể hiểu biết về Ba Vị Thánh Nhất Thể thông qua sự biến hóa trạng thái của nước

Kinh Thánh dạy chúng ta rằng Ba Vị Thánh Nhất Thể (聖三位一體, Trinity) có nghĩa là Đức Cha Giêhôva, Đức Con Jêsus Christ và Đức Thánh Linh không phải là các Đấng riêng biệt mà là một Đấng. Cả Kinh Thánh Cựu Ước và Tân Ước đều giải thích rằng Đức Cha, Đức Con và Đức Thánh Linh là một Đức Chúa Trời Cha.

Đức Cha

Đức Cha (聖父) là “thánh phụ” trong chữ Hán, có nghĩa là “cha chí thánh”.

Đức Cha, Đức Con và Đức Thánh Linh về bản chất đều là Đức Chúa Trời Cha, nhưng tùy theo thời đại Ngài làm công việc mà có danh khác nhau.[6] Trước khi Đức Chúa Jêsus Christ đến thế gian, Đức Chúa Trời đã làm việc vào thời đại Đức Cha với danh là Giêhôva.[7]

Đức Con

Đức Con (聖子) là “thánh tử” trong chữ Hán, có nghĩa là “con trai thánh”, dùng để chỉ về Đức Chúa Jêsus Christ, Đấng đến với tư cách là Con trai của Đức Chúa Trời. Đức Chúa Trời Cha đã giáng sinh trên thế gian này với danh “Jêsus”.[8][9] Đức Chúa Jêsus vốn là Đức Chúa Trời Cha, nhưng Ngài đã mặc lấy xác thịt và sống cuộc đời với tư cách là Con trai của Đức Chúa Trời để làm tấm gương đức tin cho các thánh đồ, là các con cái của Ngài.[10]

Ðức Thánh Linh

Đức Thánh Linh (聖靈) có nghĩa là Đức Chúa Trời Thánh Linh. Ngài không phải là lực hoạt động vô hình, nhưng đích thân Ngài cầu xin và lo lắng cho các thánh đồ.[11][12] Với tư cách là Đức Chúa Trời Cha theo Ba Vị Thánh Nhất Thể, Ngài đã vận hành công việc cứu rỗi từ thuở ban đầu cho đến giờ, cũng đã nhập thể trong xác thịt thành Đức Chúa Jêsus vào 2000 năm trước. Hơn nữa, Đức Thánh Linh chính là Đấng Christ đến lần nữa trên thế gian trong xác thịt vào những ngày sau rốt và ban cho nhân loại nước sự sống, tức là sự cứu rỗi.[13]

Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ

Danh xưng “Đức Chúa Trời Cha” ngụ ý về sự tồn tại của “Đức Chúa Trời Mẹ”. Trong quan niệm chung về gia đình, “được làm cha” nghĩa là có con cái gọi người đó là cha, và “có con” nghĩa là có mẹ ban sự sống cho con. Nếu có Đức Chúa Trời Cha và các thánh đồ là con của Đức Chúa Trời, thì cũng phải có Đức Chúa Trời Mẹ.

Nhưng thành Giêrusalem ở trên cao là tự do, và ấy là mẹ chúng ta.

- Galati 4:26

“Trên cao” có nghĩa là ở trên trời, và “chúng ta” là các thánh đồ sẽ được cứu rỗi. Giống như có Cha chúng ta ở trên trời[14] thì cũng có Mẹ chúng ta ở trên trời. Nói cách khác, Đức Chúa Trời đang tiến hành lịch sử với tư cách là Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ.

Trong sách Khải Huyền, Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ đã được tiên tri là Thánh Linh và Vợ Mới, là Đấng ban nước sự sống.[13] Nước sự sống cần thiết cho sự sống phần linh hồn nghĩa là lời của Đức Chúa Trời. Đấng có thể ban nước sự sống cho nhân loại duy chỉ là Đức Chúa Trời mà thôi.[15][16] Đức Thánh Linh là Đức Chúa Trời Cha, và Vợ Mới được miêu tả là Giêrusalem trên trời, chính là Đức Chúa Trời Mẹ.[17][18] Vào những ngày sau rốt, Đức Chúa Trời Cha cùng Đức Chúa Trời Mẹ đến thế gian này để cứu rỗi nhân loại.


Video liên quan

  • Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ

Xem thêm

Liên kết ngoài

Chú thích

  1. “Xuất Êdíptô Ký 20:18-19”. Vả, cả dân sự nghe sấm vang, tiếng kèn thổi, thấy chớp nhoáng, núi ra khói, thì run rẩy và đứng cách tận xa. Dân sự bèn nói cùng Môise rằng: Chính mình người hãy nói cùng chúng tôi thì chúng tôi sẽ nghe; nhưng cầu xin Ðức Chúa Trời chớ phán cùng, e chúng tôi phải chết chăng
  2. “Êsai 63:16”. Thật Ngài là Cha chúng tôi, dầu Ápraham chẳng biết chúng tôi, Ysơraên cũng chẳng nhận chúng tôi; hỡi Đức Giêhôva, Ngài là Cha chúng tôi, danh Ngài là Đấng Cứu chuộc chúng tôi từ trước đời đời.
  3. “Êsai 64:8”. Hỡi Đức Giêhôva, dầu vậy, bây giờ Ngài là Cha chúng tôi! Chúng tôi là đất sét, Ngài là thợ gốm chúng tôi; chúng tôi thảy là việc của tay Ngài.
  4. “Thi Thiên 89:26”. Chúa là Cha tôi, Là Đức Chúa Trời tôi, và là hòn đá về sự cứu rỗi tôi
  5. “Nêhêmi 1:10”. Vả, chúng là các tôi tớ và dân sự của Chúa, mà Chúa đã cậy quyền năng và tay mạnh mẽ mà chuộc lại.
  6. “Mathiơ 28:19–20”. Vậy, hãy đi dạy dỗ muôn dân, hãy nhân danh Ðức Cha, Ðức Con, và Ðức Thánh Linh mà làm phép báptêm cho họ, và dạy họ giữ hết cả mọi điều mà ta đã truyền cho các ngươi.
  7. “Xuất Êdíptô Ký 3:15”. Đức Chúa Trời lại phán cùng Môise rằng: Ngươi sẽ nói cho dân Ysơraên như vầy: Giêhôva, Đức Chúa Trời của tổ phụ các ngươi, Đức Chúa Trời của Ápraham, Đức Chúa Trời của Ysác, Đức Chúa Trời của Giacốp, sai ta đến cùng các ngươi. Ấy đó là danh đời đời của ta, ấy sẽ là kỷ niệm của ta trải qua các đời.
  8. “Êsai 9:5”. Vì có một con trẻ sanh cho chúng ta, tức là một con trai ban cho chúng ta; quyền cai trị sẽ nấy trên vai Ngài. Ngài sẽ được xưng là Ðấng Lạ lùng, là Ðấng Mưu luận, là Ðức Chúa Trời Quyền năng, là Cha Ðời đời, là Chúa Bình an.
  9. “Luca 1:31–32”. Nầy, ngươi sẽ chịu thai và sanh một con trai mà đặt tên là Jêsus. Con trai ấy sẽ nên tôn trọng, được xưng là Con của Ðấng Rất Cao; và Chúa, là Ðức Chúa Trời, sẽ ban cho Ngài ngôi Ðavít là tổ phụ Ngài.
  10. “Giăng 13:15”. Vì ta đã làm gương cho các ngươi, để các ngươi cũng làm như ta đã làm cho các ngươi.
  11. “Rôma 8:26–27”. Cũng một lẽ ấy, Đức Thánh Linh giúp cho sự yếu đuối chúng ta. Vì chúng ta chẳng biết sự mình phải xin đặng cầu nguyện cho xứng đáng; nhưng chính Đức Thánh Linh lấy sự thở than không thể nói ra được mà cầu khẩn thay cho chúng ta. Đấng dò xét lòng người hiểu biết ý tưởng của Thánh Linh là thể nào, vì ấy là theo ý Đức Chúa Trời mà Ngài cầu thế cho các thánh đồ vậy.
  12. “Êphêsô 4:30”. Anh em chớ làm buồn cho Đức Thánh Linh của Đức Chúa Trời,
  13. 13,0 13,1 “Khải Huyền 22:17”. Thánh Linh và vợ mới cùng nói: Hãy đến! Kẻ nào nghe cũng hãy nói rằng: Hãy đến! Ai khát, khá đến. Kẻ nào muốn, khá nhận lấy nước sự sống cách nhưng không.
  14. “Mathiơ 6:9”. Lạy Cha chúng tôi ở trên trời;
  15. “Giêrêmi 17:13”. vì họ đã bỏ suối nước sống, tức là Đức Giêhôva
  16. “Khải Huyền 21:5-7”. Đấng ngự trên ngôi phán rằng: Nầy, ta làm mới lại hết thảy muôn vật... Ta là Anpha và Ômêga, nghĩa là đầu tiên và cuối cùng. Kẻ nào khát, ta sẽ lấy nước suối sự sống mà ban cho nhưng không... ta sẽ làm Đức Chúa Trời người và người sẽ làm con ta.
  17. “Khải Huyền 21:9-10”. Một vị trong bảy thiên sứ đã cầm bảy bát đựng đầy bảy tai nạn cuối cùng, đến gần tôi, bảo rằng: Hãy đến, ta sẽ chỉ cho ngươi thấy người vợ mới cưới là vợ Chiên Con. Rồi tôi được Thánh Linh cảm động, thiên sứ đó đưa tôi đến trên một hòn núi lớn và cao, và chỉ cho tôi thấy thành thánh, là Giêrusalem, từ trên trời, ở nơi Đức Chúa Trời mà xuống,
  18. “Galati 4:26”. Nhưng thành Giêrusalem ở trên cao là tự do, và ấy là mẹ chúng ta