Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giêhôva”

Từ Từ điển tri thức Hội Thánh của Đức Chúa Trời
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
Jung87 (thảo luận | đóng góp)
Tạo trang mới với nội dung “YHWH |thumb|200px|여호와를 가리키는 히브리어 자음 4글자 '''여호와'''(영어: Jehovah)는 구약성경에 나오는 하나님의 고유 이름이자 성부(聖父), 성자(聖子), 성령(聖靈) 성삼위 중 성부의 이름이다. 하나님이 모세에게 밝히신 당신의 이름, 히브리어 자음 4글자(יהוה, 로마자: YHWH)에서 비롯된…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 6 phiên bản của 3 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
[[File:YHWH.svg|YHWH |thumb|200px|여호와를 가리키는 히브리어 자음 4글자]]  
[[File:YHWH.svg|thumb|200px|Bốn phụ âm chỉ về Đức Giêhôva trong tiếng Hêbơrơ]]  
'''여호와'''(영어: Jehovah)[[구약성경]]에 나오는 [[하나님]]의 고유 이름이자 [[성부 (여호와)|성부]](聖父), [[성자 (예수)|성자]](聖子), [[성령]](聖靈) 성삼위 중 성부의 이름이다. 하나님이 [[모세]]에게 밝히신 당신의 이름, 히브리어 자음 4글자(יהוה, 로마자: YHWH)에서 비롯된 것이다.<ref>{{Chú thích web |url=https://biblehub.com/interlinear/exodus/3-15.htm|title=Exodus 3:15|publisher=Bible Hub |quote=וַיֹּאמֶר֩ עֹ֨וד אֱלֹהִ֜ים אֶל־מֹשֶׁ֗ה כֹּֽה־תֹאמַר֮ אֶל־בְּנֵ֣י יִשְׂרָאֵל֒ יְהוָ֞ה אֱלֹהֵ֣י אֲבֹתֵיכֶ֗ם אֱלֹהֵ֨י אַבְרָהָ֜ם אֱלֹהֵ֥י יִצְחָ֛ק וֵאלֹהֵ֥י יַעֲקֹ֖ב שְׁלָחַ֣נִי אֲלֵיכֶ֑ם זֶה־שְּׁמִ֣י לְעֹלָ֔ם וְזֶ֥ה זִכְרִ֖י לְדֹ֥ר דֹּֽר׃}}</ref> 이 네 글자 자체는 테트라그라마톤(고대 그리스어: τετραγράμματον)이라고 부른다. [[성경]]에서 '여호와'라는 이름은 [[창세기]] 2장 4절에 처음 기록되었다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#2장 |title=창세기 2:4 |quote= 여호와 하나님이 천지를 창조하신 때에 천지의 창조된 대략이 이러하니라}}</ref> ''''야훼'''(영어: Yahweh)'라고도 한다.<br>
'''Giêhôva''' (tiếng Anh: Jehovah) là danh riêng của [[Đức Chúa Trời]] xuất hiện trong [[Kinh Thánh Cựu Ước]] và là danh của Đức Cha trong Ba Ngôi Chí Thánh: [[Đức Cha (Giêhôva)|Đức Cha]], [[Đức Con (Jêsus)|Đức Con]], [[Ðức Thánh Linh|Đức Thánh Linh]]. Bắt nguồn từ 4 phụ âm theo tiếng Hêbơrơ (יהוה, tiếng La Mã: YHWH),<ref>{{Chú thích web |url=https://biblehub.com/interlinear/exodus/3-15.htm|title=Exodus 3:15|publisher=Bible Hub |quote=וַיֹּאמֶר֩ עֹ֨וד אֱלֹהִ֜ים אֶל־מֹשֶׁ֗ה כֹּֽה־תֹאמַר֮ אֶל־בְּנֵ֣י יִשְׂרָאֵל֒ יְהוָ֞ה אֱלֹהֵ֣י אֲבֹתֵיכֶ֗ם אֱלֹהֵ֨י אַבְרָהָ֜ם אֱלֹהֵ֥י יִצְחָ֛ק וֵאלֹהֵ֥י יַעֲקֹ֖ב שְׁלָחַ֣נִי אֲלֵיכֶ֑ם זֶה־שְּׁמִ֣י לְעֹלָ֔ם וְזֶ֥ה זִכְרִ֖י לְדֹ֥ר דֹּֽר׃}}</ref> là danh mà Đức Chúa Trời đã bày tỏ cho [[Môise]]. Bản thân bốn chữ cái này được gọi là Tetragrammaton (tiếng Hy Lạp cổ đại: τετραγράμματον).<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_2 |title=Sáng Thế Ký 2:4 |quote= Ấy là gốc tích trời và đất khi đã dựng nên, trong lúc Giêhôva Đức Chúa Trời dựng nên trời và đất.|url-status=live}}</ref> Danh “Giêhôva” trong [[Kinh Thánh]] được ghi chép lần đầu tiên ở [[Sáng Thế Ký]] 2:4, còn được gọi là “'''Giavê''' (tiếng Anh: Yahweh).
'여호와'의 의미는 여러 가지로 해석되어 왔다. 하나님의 이름 네 글자 יהוה는 히브리어 동사 '존재하다(הָיָה, 하야)'에서 유래한 단어로, [[출애굽기]]에 나오는 '나는 스스로 존재하는 자니라(I AM WHO I AM)'라는 의미로 추정한다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#3장 |title=출애굽기 3:14–15 |quote= 하나님이 모세에게 이르시되 나는 스스로 있는 자니라 또 이르시되 너는 이스라엘 자손에게 이같이 이르기를 스스로 있는 자가 나를 너희에게 보내셨다 하라 하나님이 또 모세에게 이르시되 너는 이스라엘 자손에게 이같이 이르기를 나를 너희에게 보내신 이는 너희 조상의 하나님 곧 아브라함의 하나님, 이삭의 하나님, 야곱의 하나님 여호와라 하라 이는 나의 영원한 이름이요 대대로 기억할 나의 표호니라}}</ref> 학자들은 이 문구를 '그는 존재하는 모든 것을 존재케 한다'는 뜻으로 여기기도 한다.<ref name=":0">[https://www.britannica.com/topic/Yahweh "Yahweh,"] <i>Encyclopaedia Britannica</i></ref>


==표기==
Ý nghĩa của danh “Giêhôva” được giải thích theo nhiều cách khác nhau. Được phỏng đoán rằng bốn chữ cái יהוה trong danh của Đức Chúa Trời có nghĩa là “Ta là Đấng Tự Hữu (I AM WHO I AM)” trong sách [[Xuất Êdíptô Ký]], là từ ngữ bắt nguồn bởi động từ “tồn tại (הָיָה, hayah)” trong tiếng Hêbơrơ.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_3 |title=Xuất Êdíptô Ký 3:14–15 |quote= Ðức Chúa Trời phán rằng: Ta là Ðấng Tự Hữu Hằng Hữu; rồi Ngài lại rằng: Hãy nói cho dân Ysơraên như vầy: Ðấng Tự Hữu đã sai ta đến cùng các ngươi. Ðức Chúa Trời lại phán cùng Môise rằng: Ngươi sẽ nói cho dân Ysơraên như vầy: Giêhôva, Ðức Chúa Trời của tổ phụ các ngươi, Ðức Chúa Trời của Ápraham, Ðức Chúa Trời của Ysác, Ðức Chúa Trời của Giacốp, sai ta đến cùng các ngươi. Ấy đó là danh đời đời của ta, ấy sẽ là kỷ niệm của ta trải qua các đời.|url-status=live}}</ref> Các học giả cho rằng từ đó có nghĩa là “Đấng làm cho mọi thứ tồn tại” (Yahweh-Asher-Yahweh).<ref name=":0">[https://www.britannica.com/topic/Yahweh "Yahweh,"] <i>Encyclopaedia Britannica</i></ref>
여호와라는 이름은 [[바벨론 포로 (바빌론 유수)|바빌론 유수]] 이후, 특히 기원전 3세기부터 불리지 않았다. 당시 유대인들은 [[십계명]] 중 "여호와의 이름을 망령되이 일컫지 말라"<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#20장 |title=출애굽기 20:7 |quote= 너는 너의 하나님 여호와의 이름을 망령되이 일컫지 말라 나 여호와는 나의 이름을 망령되이 일컫는 자를 죄 없다 하지 아니하리라}}</ref>라는 제3계명을 하나님의 이름 자체를 부르면 안 되는 것으로 받아들였고, 하나님의 이름은 너무 거룩해서 함부로 발음해서는 안 된다는 인식이 확산됐다.<ref name=":0" /> [[회당]] [[예배]] 때는 '아도나이(אֲדֹנָי, 나의 주)'로 발음했다. 6–10세기 히브리어 성경 원본을 재간행한 유대 마소라 학자들은 יהוה에 '아도나이', '[[엘로힘]]'의 모음을 결합해 표기했다. 구약성경 그리스어 번역본인 70인역은 '주(主)'라는 뜻의 '퀴리오스(Κύριος)'로 번역했다.<br>
여호와는 [[한글 성경 번역본]]에서 여호와(개역한글), 주 하나님(표준새번역), 야훼(공동번역)로 번역되었다. 대부분의 [[영어 성경 번역본|영어 번역본]](NIV, NASB, RSV, KJV)은 'The LORD(주)', 독일어 번역본도 'der Herr(주)'로 번역한다. 프랑스 번역본은 '영원하신 자'라는 의미로 'l'Éternel'로 표기한다. 로마자로 표기할 때는 YHWH, YHVH, JHWH, JHVH로 쓴다.


==하나님에 대한 다른 칭호==
==Phiên âm==
*'''엘 엘욘''': 지고하신 하나님 ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#14장 창세기 14:18–20])
Danh xưng Giêhôva không được gọi sau thời kỳ [[Phu tù Babylôn (Lưu đày ở Babylôn)|phu tù Babylôn]], đặc biệt là từ thế kỷ thứ ba TCN. Lúc bấy giờ, người Giuđa đã tiếp nhận điều răn thứ ba trong [[Mười Điều Răn]] là “Ngươi chớ lấy danh Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi mà làm chơi”<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_20 |title=Xuất Êdíptô Ký 20:7 |quote= Ngươi chớ lấy danh Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi mà làm chơi, vì Đức Giêhôva chẳng cầm bằng vô tội kẻ nào lấy danh Ngài mà làm chơi.|url-status=live}}</ref> với suy nghĩ rằng không được gọi đích danh Đức Chúa Trời, và phổ biến tư tưởng rằng vì danh của Đức Chúa Trời rất chí thánh nên không được nói ra một cách tùy tiện.<ref name=":0" /> Khi [[Thờ Phượng|thờ phượng]] ở [[nhà hội]], họ gọi Ngài là “Adonai” (אֲדֹנָי, Chúa tôi). Các học giả Masoretic người Do Thái đã tái bản nguyên bản Kinh Thánh tiếng Do Thái vào thế kỷ 6 - 10 đã biểu thị bằng cách kết hợp các nguyên âm của “Adonai” và “[[Êlôhim]]” vào từ יהוה (Yaweh-Giêhôva). Còn trong Bản Bảy Mươi, là bản dịch Kinh Thánh Cựu Ước bằng tiếng Hy Lạp, thì được dịch là ‘‘Kurios (Κύριος)’’, có nghĩa là “Chúa”.
*'''엘 로이''': 감찰하시는 하나님 ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#16장 창세기 16:13])
*'''엘 샷다이''': 전능의 하나님 ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#17장 창세기 17:1])
*'''엘로헤 올람''': 영원하신 하나님 ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#40장 이사야 40:28])
==여호와가 포함된 용어==
*'''여호와이레''': 여호와가 예비하신다 ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#22장 창세기 22:14])
*'''여호와 닛시''': 여호와는 나의 깃발 ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#17장 출애굽기 17:15])
*'''여호와 살롬''': 여호와는 평강 ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사사기#6장 사사기 6:24])
*'''여호와 체바오트''': 만군의 여호와 ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘상#1장 사무엘상 1:3])
*'''여호와삼마''': 여호와가 거기 계신다 ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/에스겔#48장 에스겔 48:35])
==여호와의 구원 역사==
성부, 성자, 성령은 한 분 [[아버지 하나님]]([[성삼위일체]])이지만 인류의 구원을 위해 시대마다 다른 이름으로 구원의 역사를 경영하셨다. 구약시대 역사하신 성부 [[하나님의 이름]]은 여호와다.
===아담 – 족장 시대===
====아담과 하와의 범죄====
[[File:Schnorr von Carolsfeld Bibel in Bildern 1860 012.png|thumb|여호와는 가인의 제사는 받지 않고 아벨의 제사만 열납하셨다. 율리우스 슈노르 폰 카롤스펠트(Julius Schnorr von Carolsfeld) 作.]]
여호와는 천지 만물을 짓고 흙과 생기로 남자와 여자(아담과 하와)를 창조해 에덴동산에 거하게 하셨다. 에덴동산에는 먹기만 하면 영생할 수 있는 [[생명과]](生命果)가 있었지만, [[아담]]과 [[하와 (이브)|하와]]는 뱀의 미혹으로 하나님이 금하신 선악과를 따 먹는 죄를 지어 에덴에서 쫓겨났다.<br>
아담과 하와는 [[가인과 아벨]]을 낳았다. 후에 가인은 여호와 하나님께 농산물로 [[구약의 제사|제사]]하고, 아벨은 어린양을 희생제물로 드렸다. 여호와는 가인의 제사를 받지 않고 아벨의 제사를 열납하셨다.<br>
<small>(아벨로부터 시작된 피 흘림의 제사 제도는 모세 때까지 전해져 성문화되었다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#8장 |title=창세기 8:20–21 |quote= 노아가 여호와를 위하여 단을 쌓고 모든 정결한 짐승 중에서와 모든 정결한 새 중에서 취하여 번제로 단에 드렸더니 여호와께서 그 향기를 흠향하시고}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#12장 |title=창세기 12:7 |quote= 여호와께서 아브람에게 나타나 가라사대 내가 이 땅을 네 자손에게 주리라 하신지라 그가 자기에게 나타나신 여호와를 위하여 그곳에 단을 쌓고}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#15장 |title=창세기 15:9 |quote= 여호와께서 그에게 이르시되 나를 위하여 3년 된 암소와 3년 된 암염소와 3년 된 수양과 산비둘기와 집비둘기 새끼를 취할지니라}}</ref> 이는 세상 죄를 지고 가는 어린양으로 세상에 오신 [[예수 그리스도]]의 보혈로 인류의 죄를 대속할 것을 보여주는 예표다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#1장 |title=요한복음 1:29 |quote= 이튿날 요한이 예수께서 자기에게 나아오심을 보고 가로되 보라 세상 죄를 지고 가는 하나님의 어린양이로다}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/로마서#3장 |title=로마서 3:23–25 |quote= 모든 사람이 죄를 범하였으매 하나님의 영광에 이르지 못하더니 그리스도 예수 안에 있는 구속으로 말미암아 하나님의 은혜로 값 없이 의롭다 하심을 얻은 자 되었느니라 이 예수를 하나님이 그의 피로 인하여 믿음으로 말미암는 화목 제물로 세우셨으니}}</ref>)</small>


====대홍수에서 노아 구원====
Trong [[bản dịch Kinh Thánh tiếng Hàn]] thì được dịch là Đức Giêhôva (여호와, Bản tiếng Hàn sửa đổi), Chúa Đức Chúa Trời (주 하나님, Bản dịch mới chuẩn) và Giavê (야훼, Bản dịch cộng đồng). Hầu hết các [[Bản dịch Kinh Thánh tiếng Anh|bản dịch tiếng Anh]] (NIV, NASB, RSV, KJV) được dịch là “The LORD (Chúa)”, và bản dịch tiếng Đức cũng được dịch là “der Herr (Chúa)”. Còn bản dịch tiếng Pháp được biểu hiện là “l’Éternel”, nghĩa là “Đấng hằng sống”. Khi viết bằng ký tự La Mã, thì viết thành YHWH, YHVH, JHWH, JHVH.
[[File:The Animals Entering Noah's Ark 1570s Jacopo Bassano.jpg|thumb|방주에 동물들을 태우는 노아 가족. 1570년 이탈리아의 화가 야코포 바사노(Jacopo Bassano) 作.]]
[[노아]] 때 세상에 죄악이 가득했다. 여호와 하나님은 홍수로 세상을 심판하시고, 당대 의인인 노아에게는 홍수 전에 미리 [[노아의 방주|방주]]를 만들게 해 그의 가족과 육지 동물들을 구원해 내셨다.<br>
홍수 이후, 노아의 후손들이 교만한 마음으로 모여 하늘까지 닿는 바벨탑을 쌓았다. 하나님은 그때까지 하나였던 언어를 혼잡하게 해 서로의 언어를 알아듣지 못하게 하고 그들을 사방으로 흩으셨다.


====아브라함과 언약을 세우신 여호와====
==Các cách gọi khác về Đức Chúa Trời==
[[아브라함]]이 고향 갈대아 우르를 떠나기 전, 여호와께서 그에게 나타나 가나안 땅을 기업으로 주겠다고 약속하셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#12장 |title=창세기 12:1|quote= 여호와께서 아브람에게 이르시되 너는 너의 본토 친척 아비 집을 떠나 내가 네게 지시할 땅으로 가라 }}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사도행전#7장 |title=사도행전 7:2-3 |quote= 스데반이 가로되 여러분 부형들이여 들으소서 우리 조상 아브라함이 하란에 있기 전 메소보다미아에 있을 때에 영광의 하나님이 그에게 보여 가라사대 네 고향과 친척을 떠나 내가 네게 보일 땅으로 가라 하시니}}</ref> 아브라함은 그 말씀에 순종하여 가나안으로 향했다.<br>
*'''El Elyon''': Đức Chúa Trời chí cao ([https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_14 Sáng Thế Ký 14:18-20])
아브라함이 99세 때 여호와는 아브라함과 이듬해 태어날 그의 후손의 하나님이 되겠다는 언약을 세우고, [[할례]]를 언약의 표징으로 삼으셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#17장 |title=창세기 17:10 |quote= 너희 중 남자는 다 할례를 받으라 이것이 나와 너희와 너희 후손 사이에 지킬 내 언약이니라}}</ref>
*'''El Roi''': Đức Chúa Trời hay đoái xem ([https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_16 Sáng Thế Ký 16:13])
*'''El Shaddai''': Đức Chúa Trời toàn năng ([https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_17 Sáng Thế Ký 17:1])
*'''Elohe Olam''': Đức Chúa Trời hằng sống ([https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_40 Êsai 40:28])
==Thuật ngữ bao gồm “Giêhôva”==
*'''Giêhôva Dirê''': Đức Giêhôva sẽ sắm sẵn ([https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_22 Sáng Thế Ký 22:14])
*'''Giêhôva Nissi''':  Đức Giêhôva cờ xí của tôi ([https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_17 Xuất Êdíptô Ký 17:15])
*'''Giêhôva Salam''': Đức Giêhôva bình an ([https://vi.wikisource.org/wiki/Các_quan_xét/Chương_6 Các Quan Xét 6:24])
*'''Giêhôva Tsebaoth''': Đức Giêhôva vạn quân ([https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sa-mu-ên/Chương_1 I Samuên 1:3])
*'''Giêhôva Sama''': Đức Giêhôva ở đó ([https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-xê-chi-ên/Chương_48 Êxêchiên 48:35])
==Công cuộc cứu rỗi của Đức Giêhôva ==
Dù Đức Cha, Đức Con, Đức Thánh Linh là một [[Đức Chúa Trời Cha]] (theo lẽ thật [[Ba Vị Thánh Nhất Thể]]), nhưng để cứu rỗi loài người, Ngài đã vận hành công cuộc cứu chuộc bằng những danh khác nhau vào mỗi thời đại. Giêhôva là [[danh của Đức Chúa Trời]] Đức Cha, Đấng làm công việc vào thời đại Cựu Ước.
===Từ Ađam đến Thời kỳ trưởng tộc===
====Sự phạm tội của Ađam và Êva ====
[[File:Schnorr von Carolsfeld Bibel in Bildern 1860 012.png|thumb|Đức Giêhôva không nhậm tế lễ của Cain, mà chỉ nhậm tế lễ của Abên. Tác phẩm của Julius Schnorr von Carolsfeld) .]]
Sau khi dựng nên trời đất muôn vật, Đức Giêhôva đã sáng tạo người nam và người nữ (Ađam và Êva) bằng bụi đất và sanh khí, rồi đặt họ sống trong vườn Êđen. Trong vườn Êđen có [[trái sự sống]] mà nếu ăn thì được sự sống đời đời, thế nhưng bởi sự cám dỗ của con rắn, [[Ađam]] và [[Êva]] đã hái ăn trái thiện ác, là trái cây mà Đức Chúa Trời cấm.


==== 하나님의 약속으로 태어난 이삭과 야곱====
Ađam và Êva đã sanh ra [[Cain và Abên]]. Sau đó, Cain dâng [[Tế lễ trong Cựu Ước|tế lễ]] lên Giêhôva Đức Chúa Trời bằng thổ sản, còn Abên thì lấy chiên con dâng làm tế lễ hy sinh. Đức Giêhôva đã không nhậm tế lễ của Cain mà nhậm lấy tế lễ của Abên.<br><small>(Chế độ tế lễ đổ huyết bắt đầu từ thời Abên, đã được truyền lại đến thời đại Môise và được văn tự hóa.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_8 |title=Sáng Thế Ký 8:20–21 |quote= Nôê lập một bàn thờ cho Đức Giêhôva. Người bắt các súc vật thanh sạch, các loài chim thanh sạch, bày của lễ thiêu dâng lên bàn thờ. Đức Giêhôva hưởng lấy mùi thơm.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_12 |title=Sáng Thế Ký 12:7 |quote= Đức Giêhôva hiện ra cùng Ápram mà phán rằng: Ta sẽ ban cho dòng dõi ngươi đất nầy! Rồi tại đó Ápram lập một bàn thờ cho Đức Giêhôva, là Đấng đã hiện đến cùng người.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_15 |title=Sáng Thế Ký 15:9 |quote= Đức Giêhôva đáp rằng: Ngươi hãy bắt đem cho ta một con bò cái ba tuổi, một con dê cái ba tuổi, một con chiên đực ba tuổi, một con cu rừng và một con bồ câu con.|url-status=live}}</ref> Điều này bày tỏ trước về sự cứu chuộc tội lỗi nhân loại bởi huyết báu của [[Đức Chúa Jêsus Christ]], Đấng đã đến thế gian với tư cách là Chiên Con hầu gánh vác tội lỗi thế gian.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_1 |title=Giăng 1:29 |quote= Qua ngày sau, Giăng thấy Đức Chúa Jêsus đến cùng mình, thì nói rằng: Kìa, Chiên con của Đức Chúa Trời, là Đấng cất tội lỗi thế gian đi.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Rô-ma/Chương_3 |title=Rôma 3:23–25 |quote= Vì mọi người đều đã phạm tội, thiếu mất sự vinh hiển của Đức Chúa Trời, và họ nhờ ân điển Ngài mà được xưng công bình nhưng không, bởi sự chuộc tội đã làm trọn trong Đức Chúa Jêsus Christ, là Ðấng Ðức Chúa Trời đã lập làm của lễ chuộc tội, bởi đức tin trong huyết Ðấng ấy.|url-status=live}}</ref>)</small>
아브라함이 100세가 되었을 때, 그의 아내 [[사라 (아브라함의 아내)|사라]]가 아들 [[이삭]]을 낳았다. 여호와는 이삭이 아브라함의 유업을 잇게 하셨다.<br>
이삭은 자라서 쌍둥이 아들, 에서와 [[야곱]]을 두었다. 쌍둥이가 아직 모태에 있을 때, 하나님은 미리 동생 야곱을 택해 [[장자]]의 명분과 축복을 이어받게 하셨다. 야곱은 하나님의 축복을 받기 위해서라면 큰 아픔과 어려움을 감수했고, 훗날 '이스라엘(하나님과 겨루어 이김)'이라는 이름을 얻었다.


====이스라엘의 애굽 생활====
====Cứu rỗi Nôê khỏi trận đại hồng thủy====
가나안 땅에 큰 가뭄이 들었을 때, 여호와는 야곱의 열한째 아들 [[요셉 (야곱의 아들)|요셉]]을 통해 야곱 가족을 이집트(이하 애굽)로 이주시켜 구원하셨다. 세월이 흘러 야곱의 열두 아들로부터 이스라엘 [[열두 지파|12지파]]가 형성되었고, 애굽에서 큰 민족을 이루었다. 애굽의 파라오는 이들을 경계해 이스라엘 민족을 학대하고 노예로 부렸다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#1장 |title=출애굽기 1:1–22 |quote= }}</ref>
[[File:The Animals Entering Noah's Ark 1570s Jacopo Bassano.jpg|thumb|Gia đình Nôê đem các loài động vật vào tàu. Tác phẩm của Jacopo Bassano - Hoạ sĩ người Ý năm 1570.]]
Vào thời [[Nôê]], tội ác đã đầy dẫy trên thế gian. Giêhôva Đức Chúa Trời đã phán xét thế gian bằng trận nước lụt. Ngài đã khiến cho Nôê - người công bình lúc bấy giờ đóng một [[Con tàu của Nôê|con tàu]] trước cơn lũ lụt để cứu rỗi gia đình mình và các loài động vật trên đất.


===출애굽 – 사사 시대===
Sau cơn nước lụt, con cháu của Nôê đã hiệp lại với tấm lòng kiêu ngạo để dựng nên tháp Babên chạm đến tận trời. Đức Chúa Trời làm lộn xộn ngôn ngữ vốn dĩ từng là một cho đến lúc ấy, khiến họ không thể nghe hiểu tiếng nói của nhau và bị tản ra khắp mọi nơi.
====40년 광야 생활 ====
[[File:MountSinai1723.jpg|MountSinai1723|thumb|시내산에 강림하신 여호와]]
여호와는 [[모세]]를 선지자로 세워 이스라엘 민족을 애굽에서 해방시키셨다. 홍해를 갈라 이스라엘 민족이 마른땅을 밟아 건너게 하셨고, 낮에는 구름 기둥 밤에는 불기둥으로 그들과 함께하셨다. [[광야 생활]] 내내 이스라엘 백성들을 위해 하늘에서 '[[만나]]'라는 양식을 내리셨다.<br>
이스라엘 민족이 약속의 땅 가나안으로 가기까지는 40년이 걸렸다. 이스라엘 광야 40년 역사는 하나님에 대한 믿음과 언약의 순종 여부를 시험하는 연단의 시간이었다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/신명기#8장 |title=신명기 8:1–16 |quote=네 하나님 여호와께서 이 40년 동안에 너로 광야의 길을 걷게 하신 것을 기억하라 이는 너를 낮추시며 너를 시험하사 네 마음이 어떠한지 그 명령을 지키는지 아니 지키는지 알려 하심이라 ... 이는 다 너를 낮추시며 너를 시험하사 마침내 네게 복을 주려 하심이었느니라}}</ref><br>
여호와는 애굽에서 나온 해에 [[시내산]]에서 [[십계명]]을 선포하며 언약을 세우셨는데, 이를 '[[옛 언약]]' 또는 '[[모세의 율법]]'이라고 한다. 여호와는 언약과 율법을 지키는 자를 백성으로 삼겠다고 하시며 이스라엘 민족을 광야 생활 동안 언약과 율법으로 교육하셨다. 그러나 애굽에서 나온 사람 대부분이 원망, 불평 하고 하나님의 언약을 저버리므로 광야에서 죽었다. 애굽에서 나온 남자 중 [[여호수아 (인물)|여호수아]]와 [[갈렙]] 그리고 광야에서 태어난 세대만 40년 광야 생활을 마치고 가나안에 들어갔다.<br>


====사사 시대의 우상 숭배 ====
==== Đức Giêhôva lập giao ước cùng Ápraham ====
<small>{{xem thêm|사사기|l1=사사기|설명=더 자세한 내용은}}</small>
Trước khi [[Ápraham]] rời khỏi quê hương mình là Urơ, xứ Canhđê, Đức Giêhôva đã hiện ra với người và hứa rằng sẽ ban xứ Canaan làm cơ nghiệp.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_12 |title=Sáng Thế Ký 12:1|quote= Vả, Đức Giêhôva có phán cùng Ápram rằng: Ngươi hãy ra khỏi quê hương, vòng bà con và nhà cha ngươi, mà đi đến xứ ta sẽ chỉ cho. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Công_Vụ_Các_Sứ_Đồ/Chương_7 |title=Công Vụ Các Sứ Đồ 7:2-3 |quote= Êtiên trả lời rằng: Hỡi các anh, các cha, xin nghe lời tôi! Đức Chúa Trời vinh hiển đã hiện ra cùng tổ chúng ta là Ápraham, khi người còn ở tại Mêsôbôtami, chưa đến ở tại Charan, mà phán rằng: Hãy ra khỏi quê hương và bà con ngươi, mà đi đến xứ ta sẽ chỉ cho.|url-status=live}}</ref> Ápraham đã vâng phục lời phán ấy và hướng đến xứ Canaan.
가나안에 이른 이스라엘 민족은 여러 전쟁을 치르며 가나안 땅을 정복해 나갔다. 그러나 하나님의 말씀을 어김으로 가나안 민족을 모두 쫓아내지 못한 결과, 가나안 민족을 따라 [[우상]]을 숭배했다. 그 죄로 이스라엘 민족은 주변 민족에게 학대와 압제를 받았다.<br>
여호와는 [[사사]](士師)를 세워 이스라엘을 구원하셨다. 하지만 평화가 찾아오면 이스라엘 민족은 또다시 하나님을 잊고 죄를 지었다. 이러한 죄의 악순환은 사사 시대 내내 반복되었다.<br>


===왕국 시대===
Khi Ápraham 99 tuổi, Đức Giêhôva lập giao ước với Ápraham rằng Ngài sẽ là Đức Chúa Trời của Ápraham và dòng dõi mà người sẽ sanh vào năm sau, rồi lấy [[phép cắt bì]] làm dấu hiệu của sự giao ước.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_17 |title=Sáng Thế Ký 17:10 |quote= Mỗi người nam trong vòng các ngươi phải chịu phép cắt bì; ấy là giao ước mà các ngươi phải giữ, tức giao ước lập giữa ta và các ngươi, cùng dòng dõi sau ngươi.|url-status=live}}</ref>
====이스라엘 통일왕국====
사사 시대 말엽, 이스라엘 민족은 주변 나라들처럼 왕을 세워달라고 요구했다. 여호와는 [[사울]]을 이스라엘의 초대 왕으로 세우셨다. 이스라엘 통일왕국의 시작이었다.<br>
이후 여호와는 불순종한 사울을 폐하고 [[다윗]]을 왕으로 세우셨다. 다윗은 [[시온|시온성]]을 정복해 [[예루살렘]]을 새 수도로 삼고, 하나님의 [[언약궤]]를 예루살렘으로 옮겨왔다. 다윗이 [[하나님의 언약]]과 율법을 신실하게 따르므로 이스라엘은 치세를 누렸다.<br>
다윗의 아들 [[솔로몬]]의 시대는 이스라엘의 전성기였고, 예루살렘 [[성전]]도 건축했다. 하지만 솔로몬은 통치 말기에 후궁들을 따라 여러 우상을 숭배했다([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/열왕기상#1장 열왕기상 1–11장], [https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/역대하#1장 역대하 1–9장]).<br>


====남 유다 왕국, 북 이스라엘 왕국으로 분열====
====Ysác và Giacốp được sinh ra theo lời hứa của Đức Chúa Trời====
[[File:Kingdoms of Israel and Judah map 830.svg|Kingdoms_of_Israel_and_Judah_map_830|thumb|200px|남 유다 왕국과 북 이스라엘 왕국]]
Khi Ápraham được 100 tuổi, thì [[Sara (vợ của Ápraham)|Sara]] - vợ người, đã sanh một con trai là [[Ysác]]. Đức Giêhôva đã hứa cho Ysác kế tự cơ nghiệp của Ápraham.
솔로몬 사후 이스라엘은 [[남 유다 왕국]], [[북 이스라엘 왕국]]으로 나뉘어 약화됐다.<br>
북 이스라엘 왕국은 초대 왕 [[여로보암]] 때부터 하나님의 언약을 배반하고 금송아지 우상을 숭배했다. 이후로도 줄곧 [[바알과 아세라]] 등 이방 신을 섬기며 우상 숭배에서 벗어나지 못했다. 하나님의 보호를 받지 못한 북 이스라엘 왕국은 기원전 721년경 [[앗수르|아시리아]](이하 앗수르)에 멸망했다.<br>
남 유다 왕국은 때때로 하나님을 신실히 섬긴 왕들로 인해 하나님의 보호를 받았다. [[여호사밧]]왕은 [[하나님의 율법]]을 지킴으로 모압과 암몬의 침략을 물리쳤으며, [[히스기야]]왕은 오랫동안 지키지 못했던 [[유월절]]을 지킴으로 앗수르의 침략에서 나라를 지켰다.<br>


===바벨론 포로 – 예루살렘 귀환===
Ysác lớn lên và sanh được hai con trai sinh đôi, là Êsau và [[Giacốp]]. Khi cặp song sinh vẫn còn trong bụng mẹ, Đức Chúa Trời đã lựa chọn người em trai là Giacốp, khiến cho người được nhận lấy quyền [[trưởng nam]] và nhận sự chúc phước. Để nhận được phước lành của Đức Chúa Trời, Giacốp đã phải chịu đựng nhiều sự đau đớn và khó khăn, sau này Giacốp được đặt tên là “Ysơraên (người vật lộn cùng Đức Chúa Trời và được thắng).
남 유다 왕국도 끝내 하나님의 언약을 저버려 기원전 586년경 [[바벨론]](신바빌로니아)에 멸망했다. 백성들은 포로로 잡혀가고 수도 예루살렘은 황무지가 됐다. 그러나 여호와는 그들이 70년 포로 생활 후에 고향으로 돌아올 것이라고 예언하셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/예레미야#25장 |title=예레미야 25:11 |quote=이 온 땅이 황폐하여 놀램이 될 것이며 이 나라들은 70년 동안 바벨론 왕을 섬기리라 }}</ref><br>
바벨론은 [[메대 바사 (페르시아)|바사]](페르시아) 제국에 무너졌다. 예언을 믿고 바벨론에서 인내한 자들은 기쁨과 즐거움 속에 고향 땅으로 귀환해 예루살렘 성전 건축과 성벽 재건을 위해 전심전력했다. 또 자신들이 이방인에게 침략당하고 나라 없는 백성이 된 것은 하나님의 언약과 율법을 버렸기 때문이라고 생각하고, 율법을 철저히 준행하기 위해 노력했다. 이러한 노력은 [[예수 그리스도|예수님]]이 오실 때까지 이어졌다.<br>


==지나간 역사는 장래 일의 그림자==
==== Sinh hoạt của dân Ysơraên tại xứ Êdíptô====
여호와 하나님이 언약과 율법을 주시며 구약시대 이끄신 구원의 역사는 장차 [[메시아]] 곧 [[그리스도]]가 이 세상에 오셔서 이루실 구원 역사를 미리 보여주는 그림자와 모형이다.
Khi có cơn hạn hán lớn tại xứ Canaan, Đức Giêhôva đã cứu gia đình Giacốp bằng cách cho họ di cư đến Êdíptô (Ai Cập) thông qua [[Giôsép (con trai của Giacốp)|Giôsép]], con trai thứ mười một của Giacốp. Năm tháng trôi qua, [[12 chi phái]] Ysơraên được hình thành từ 12 người con trai của Giacốp và trở thành một dân tộc lớn ở Êdíptô. Các Pharaôn của Êdíptô rất cảnh giác với họ, nên đã hà hiếp dân tộc Ysơraên và bắt họ làm nô lệ.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_1 |title=Xuất Êdíptô Ký 1:1–22 |quote= |url-status=live}}</ref>
{{인용문5 |내용=율법은 장차 오는 좋은 일의 그림자요 참 형상이 아니므로 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/히브리서#10장 히브리서 10:1] }}
여호와가 선지자들을 통해 성경에 남긴 예언도 그리스도가 누구인지 증명하는 증거다.
{{인용문5 |내용= 너희가 성경에서 영생을 얻는 줄 생각하고 성경을 상고하거니와 이 성경[구약성경]이 곧 내[예수]게 대하여 증거하는 것이로다 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#5장 요한복음 5:39] }}
옛적 지나간 역사는 되풀이되어 신약시대에 예언이 성취된다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/전도서#1장 |title=전도서 1:9–10 |quote= 이미 있던 것이 후에 다시 있겠고 이미 한 일을 후에 다시 할지라 해 아래는 새 것이 없나니 무엇을 가리켜 이르기를 보라 이것이 새 것이라 할 것이 있으랴 우리 오래전 세대에도 이미 있었느니라}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#46장 |title=이사야 46:10 |quote= 내가 종말을 처음부터 고하며 아직 이루지 아니한 일을 옛적부터 보이고 이르기를 나의 모략이 설 것이니 내가 나의 모든 기뻐하는 것을 이루리라 하였노라}}</ref> 또한 구약시대 이스라엘 민족의 40년 광야 역사, 이스라엘 국가의 흥망성쇠 또한 신약시대에 누가 하나님의 축복을 받을 수 있는가를 보여주는 거울이자 교훈이다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/고린도전서#10장 |title=고린도전서 10:5–11 |quote=저희의 다수를 하나님이 기뻐하지 아니하신고로 저희가 광야에서 멸망을 받았느니라 그런 일은 우리의 거울이 되어 우리로 하여금 저희가 악을 즐겨한 것같이 즐겨하는 자가 되지 않게 하려 함이니 ...  저희에게 당한 이런 일이 거울이 되고 또한 말세를 만난 우리의 경계로 기록하였느니라}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/로마서#15장 |title=로마서 15:4 |quote= 무엇이든지 전에 기록한 바는 우리의 교훈을 위하여 기록된 것이니 }}</ref><br>
여호와는 택하신 백성들에게 언약과 율법을 세우고, 믿음으로 순종하는 자들에게 은혜를 베푸셨다. 신약시대 오신 그리스도도 택한 자들에게 [[새 언약]]과 [[그리스도의 율법]]을 세우고, 새 언약을 지키는 자에게 축복을 주신다.


==같이 보기==
=== Từ Xuất Êdíptô đến Thời đại các quan xét===
*[[성부 (여호와)]]
====Sinh hoạt đồng vắng 40 năm====
*[[하나님의 이름]]
[[File:MountSinai1723.jpg|thumb|Đức Giêhôva giáng lâm trên núi Sinai]]
*[[예수 그리스도]]
Đức Giêhôva lập [[Môise]] làm đấng tiên tri và giải phóng người dân Ysơraên khỏi xứ Êdíptô. Ngài phân rẽ Biển Đỏ để dân Ysơraên đi ngang qua trên đất khô, Ngài ở cùng họ trong trụ mây vào ban ngày và trụ lửa vào ban đêm. Trong suốt quá trình [[Cuộc sống đồng vắng|sinh hoạt đồng vắng]], Đức Chúa Trời đã ban lương thực được gọi là “[[mana]]” từ trời xuống cho dân Ysơraên.


==외부 링크==
Dân Ysơraên phải mất 40 năm mới đến được vùng đất hứa là xứ Canaan. Lịch sử 40 năm đồng vắng của người dân Ysơraên là thời gian rèn luyện để thử thách xem họ có đức tin vào Đức Chúa Trời và có vâng phục giao ước của Ngài hay không.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Phục_truyền_luật_lệ_ký/Chương_8 |title=Phục Truyền Luật Lệ Ký 8:1–16 |quote=Hãy nhớ trọn con đường nơi đồng vắng mà Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi đã dẫn ngươi đi trong bốn mươi năm nầy, để hạ ngươi xuống và thử ngươi, đặng biết điều có ở trong lòng ngươi, hoặc ngươi có gìn giữ những điều răn của Ngài hay chăng... để hạ ngươi xuống và thử ngươi, hầu về sau làm ơn cho ngươi.|url-status=live}}</ref>
*[https://ahnsahnghong.com/christ/jehovah-salvation-history/ "구약 여호와 하나님의 구속사-언약의 중요성"], 《그리스도 안상홍님 웹사이트》
*[https://watv.org/ 하나님의교회 세계복음선교협회 홈페이지]


==각주==
Đức Giêhôva đã tuyên bố [[Mười Điều Răn]] trên [[núi Sinai]] vào năm mà họ ra khỏi xứ Êdíptô, và lập giao ước được gọi là “[[giao ước cũ]]” hay “[[luật pháp của Môise]]”. Đức Giêhôva phán rằng Ngài sẽ lấy những người vâng giữ giao ước và luật pháp là người dân của Ngài, và dạy dỗ cho người dân Ysơraên bằng giao ước và luật pháp trong suốt cuộc sống đồng vắng. Song, hầu hết những người ra khỏi Êdíptô đều ngã chết trong đồng vắng bởi đã lằm bằm, bất bình và từ bỏ giao ước của Đức Chúa Trời. Trong số những nam đinh đã ra khỏi Êdíptô, chỉ có [[Giôsuê]] và [[Calép]], cùng với thế hệ sinh ra trong đồng vắng là được đi vào xứ Canaan sau khi kết thúc 40 năm cuộc sống đồng vắng.
 
====Tôn kính hình tượng vào thời đại Các Quan Xét ====
<small>{{xem thêm|Vui lòng tham khảo tài liệu|l1=Các Quan Xét|설명=để biết thêm nội dung chi tiết.}}</small>
Khi dân Ysơraên đạt đến xứ Canaan, họ đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh rồi mới chinh phục được xứ Canaan. Thế nhưng, họ đã không thể đuổi hết được dân Canaan do làm trái lời của Đức Chúa Trời, kết quả là họ đã thờ lạy [[hình tượng]] theo dân Canaan. Vì tội lỗi ấy mà dân Ysơraên bị các dân tộc xung quanh hà hiếp và áp bức.
 
Đức Giêhôva lập nên [[Các Quan Xét|các quan xét]] để giải cứu người dân Ysơraên. Thế nhưng, khi hòa bình được lập lại, thì dân Ysơraên lại quên Đức Chúa Trời và phạm tội. Vòng luẩn quẩn tội lỗi này cứ lặp đi lặp lại trong suốt thời đại các quan xét.
 
===Thời đại vương quốc===
====Vương quốc thống nhất Ysơraên====
Cuối thời kỳ Các Quan Xét, dân Ysơraên đòi phải lập lên một vua giống như các nước xung quanh. Đức Giêhôva đã lập [[Saulơ]] làm vua đầu tiên của Ysơraên. Đó là sự khởi đầu của vương quốc thống nhất Ysơraên.
 
Sau đó, Đức Giêhôva đã phế truất vua Saulơ vì ông đã không vâng phục, rồi Ngài lập [[Đavít]] lên làm vua. Đavít chiếm lấy thành [[Siôn]], đặt [[Giêrusalem]] làm thủ đô mới, và di dời [[hòm giao ước]] của Đức Chúa Trời đến Giêrusalem. Vì Đavít vâng giữ luật pháp và [[giao ước của Đức Chúa Trời]] một cách trung tín, nên Ysơraên được hưởng sự bình an.
 
Thời đại [[Salômôn]] - con trai của Đavít là thời kỳ thịnh vượng của Ysơraên, [[Đền thánh|đền thờ]] Giêrusalem cũng được dựng nên. Tuy nhiên, vào cuối thời kỳ thống trị của mình, Salômôn đi theo các cung phi của mình và thờ lạy nhiều loại hình tượng ([https://vi.wikisource.org/wiki/I_Các_Vua/Chương_1 I Các Vua chương 1–11], [https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sử_ký/Chương_1 II Sử Ký 1–9]).
 
====Phân chia vương quốc thành Nam Giuđa và Bắc Ysơraên====
[[File:Kingdoms of Israel and Judah map 830.svg|thumb|200px|Vương quốc Nam Giuđa và Bắc Ysơraên]]
Sau khi Salômôn qua đời, Ysơraên bị chia thành [[Vương quốc Nam Giuđa|Nam Giuđa]] và [[Vương quốc Bắc Ysơraên|Bắc Ysơraên]], nên cũng bị suy yếu đi.
 
Vương quốc Bắc Ysơraên đã phản bội giao ước của Đức Chúa Trời và thờ lạy hình tượng con bò vàng từ thời [[Giêrôbôam]] - vua đầu tiên của Bắc Ysơraên. Kể từ đó, họ cứ không ngừng hầu việc các thần ngoại bang như [[Baanh và Áttạttê|Baanh, Asêra]] v.v... và họ không thoát khỏi việc thờ lạy hình tượng. Bắc Ysơraên không được Đức Chúa Trời bảo hộ, nên đã bị diệt vong bởi [[Asiri]] vào khoảng năm 721 TCN.
 
Còn vương quốc Nam Giuđa đã nhận được sự bảo hộ của Đức Chúa Trời vì đôi khi các vua hầu việc Đức Chúa Trời một cách trung tín. Vua [[Giôsaphát]] đã đẩy lùi sự xâm lược của Môáp và Ammôn nhờ vâng giữ [[luật pháp của Đức Chúa Trời]]. Vua [[Êxêchia]] đã bảo vệ được đất nước dưới sự xâm lược của Asiri bởi người đã giữ [[Lễ Vượt Qua]] mà đã không được giữ trong suốt thời gian dài.
 
===Từ Phu tù tại Babylôn đến Hành trình trở về Giêrusalem ===
Vương quốc Nam Giuđa cũng đi đến hồi kết vì từ bỏ giao ước của Đức Chúa Trời, nên đã bị diệt vong bởi [[Babylôn]] (Tân Babylôn) vào khoảng năm 586 TCN. Người dân bị bắt đi làm phu tù, còn thủ đô Giêrusalem trở nên vùng đất hoang vu. Song, Đức Giêhôva cho lời tiên tri rằng họ sẽ trở về quê hương sau khi sinh hoạt phu tù 70 năm.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giê-rê-mi/Chương_25 |title=Giêrêmi 25:11 |quote=Cả đất nầy sẽ trở nên hoang vu gở lạ, các nước nầy sẽ phục sự vua Babylôn trong bảy mươi năm. |url-status=live}}</ref>
 
Babylôn bị sụp đổ bởi đế quốc [[Mêđi và Pherơsơ (Ba Tư)|Pherơsơ]] (Ba Tư). Những người tin vào lời tiên tri và nhịn nhục ở Babylôn đã được trở về quê hương trong sự vui mừng và hân hoan, họ dốc sức xây dựng đền thờ Giêrusalem và dựng lại vách thành. Hơn nữa, họ nghĩ rằng nguyên nhân khiến họ bị xâm lược bởi ngoại bang và trở nên một dân không có đất nước là do họ đã từ bỏ giao ước và luật pháp của Đức Chúa Trời, nên họ đã nỗ lực để tuân thủ luật pháp một cách triệt để. Nỗ lực thể này của họ cứ thế tiếp nối cho đến khi [[Đức Chúa Jêsus Christ|Đức Chúa Jêsus]] đến.
 
==Lịch sử đã qua là hình bóng của sự việc sẽ xảy đến ==
Lịch sử cứu rỗi mà Giêhôva Đức Chúa Trời dẫn dắt vào thời đại Cựu Ước bằng cách ban cho giao ước và luật pháp chính là hình bóng và mô hình cho thấy trước công cuộc cứu rỗi mà [[Đấng Mêsi]], tức là [[Đấng Christ]], sẽ đến thế gian này và tiến hành vào ngày sau.
{{인용문5 |내용=Vả, luật pháp chỉ là bóng của sự tốt lành ngày sau, không có hình thật của các vật. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_10  Hêbơrơ 10:1] }}
Các lời tiên tri mà Đức Giêhôva để lại trong Kinh Thánh qua các đấng tiên tri là chứng cớ để làm chứng rằng ai là Đấng Christ.
{{인용문5 |내용= Các ngươi dò xem Kinh thánh (Kinh Thánh Cựu Ước), vì tưởng bởi đó được sự sống đời đời: Ấy là Kinh thánh làm chứng về ta (Jêsus) vậy. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_5 Giăng 5:39] }}
Lịch sử đã qua ngày xưa được lặp lại và lời tiên tri được ứng nghiệm vào thời đại Tân Ước.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Truyền_đạo/Chương_1 |title=Truyền Đạo 1:9–10 |quote= Điều chi đã có, ấy là điều sẽ có; điều gì đã làm, ấy là điều sẽ làm nữa; chẳng có điều gì mới ở dưới mặt trời. Nếu có một vật chi mà người ta nói rằng: Hãy xem, cái nầy mới, vật ấy thật đã có rồi trong các thời đời trước ta.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_46 |title=Êsai 46:10 |quote= Ta đã rao sự cuối cùng từ buổi đầu tiên, và đã nói từ thuở xưa những sự chưa làm nên. Ta phán rằng: Mưu của ta sẽ lập, và ta sẽ làm ra mọi sự ta đẹp ý.|url-status=live}}</ref> Hơn nữa, lịch sử 40 năm đồng vắng của người dân Ysơraên vào thời đại Cựu Ước, sự hưng vong thịnh suy của họ chính là tấm gương và giáo huấn cho thấy ai có thể nhận lãnh phước lành của Đức Chúa Trời vào thời đại Tân Ước.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_10 |title=I Côrinhtô 10:5–11 |quote=Song phần nhiều trong vòng họ không đẹp lòng Đức Chúa Trời, nên đã ngã chết nơi đồng vắng. Mọi điều đó đã xảy ra để làm gương cho chúng ta, hầu cho chúng ta chớ buông mình theo tình dục xấu, như chính tổ phụ chúng ta đã buông mình... Những sự ấy có nghĩa hình bóng, và họ đã lưu truyền để khuyên bảo chúng ta là kẻ ở gần cuối cùng các đời.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Rô-ma/Chương_15 |title=Rôma 15:4 |quote= Vả, mọi sự đã chép từ xưa đều để dạy dỗ chúng ta. |url-status=live}}</ref>
 
Đức Giêhôva đã lập giao ước và luật pháp cho người dân Ngài lựa chọn, và ban ân huệ cho người nào vâng phục bằng đức tin. Đấng Christ đến vào thời đại Tân Ước cũng đã lập ra [[giao ước mới]] và [[luật pháp của Đấng Christ]], để ban phước lành cho những người giữ gìn giao ước mới ấy.
 
==Xem thêm==
*[[Đức Cha (Giêhôva)]]
*[[Danh của Đức Chúa Trời]]
*[[Đức Chúa Jêsus Christ]]
 
==Liên kết ngoài==
*[https://ahnsahnghong.com/vi/christ/jehovah-salvation-history/ "Công cuộc cứu chuộc của Giêhôva Đức Chúa Trời Cựu Ước - Tầm quan trọng của giao ước"], Trang Web Đấng Christ An Xang Hồng
*[https://watv.org/vi Trang web Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới]
 
==Chú thích==
<references />
<references />


[[Category:성경 상식]]
[[Category:Thường thức Kinh Thánh]]
[[Category:성경 용어]]
[[Category:Thuật ngữ Kinh Thánh]]
[[Category:아버지 하나님]]
[[Category:Ðức Chúa Trời Cha]]

Bản mới nhất lúc 05:01, ngày 28 tháng 11 năm 2023

Bốn phụ âm chỉ về Đức Giêhôva trong tiếng Hêbơrơ

Giêhôva (tiếng Anh: Jehovah) là danh riêng của Đức Chúa Trời xuất hiện trong Kinh Thánh Cựu Ước và là danh của Đức Cha trong Ba Ngôi Chí Thánh: Đức Cha, Đức Con, Đức Thánh Linh. Bắt nguồn từ 4 phụ âm theo tiếng Hêbơrơ (יהוה, tiếng La Mã: YHWH),[1] là danh mà Đức Chúa Trời đã bày tỏ cho Môise. Bản thân bốn chữ cái này được gọi là Tetragrammaton (tiếng Hy Lạp cổ đại: τετραγράμματον).[2] Danh “Giêhôva” trong Kinh Thánh được ghi chép lần đầu tiên ở Sáng Thế Ký 2:4, còn được gọi là “Giavê (tiếng Anh: Yahweh)”.

Ý nghĩa của danh “Giêhôva” được giải thích theo nhiều cách khác nhau. Được phỏng đoán rằng bốn chữ cái יהוה trong danh của Đức Chúa Trời có nghĩa là “Ta là Đấng Tự Hữu (I AM WHO I AM)” trong sách Xuất Êdíptô Ký, là từ ngữ bắt nguồn bởi động từ “tồn tại (הָיָה, hayah)” trong tiếng Hêbơrơ.[3] Các học giả cho rằng từ đó có nghĩa là “Đấng làm cho mọi thứ tồn tại” (Yahweh-Asher-Yahweh).[4]

Phiên âm

Danh xưng Giêhôva không được gọi sau thời kỳ phu tù Babylôn, đặc biệt là từ thế kỷ thứ ba TCN. Lúc bấy giờ, người Giuđa đã tiếp nhận điều răn thứ ba trong Mười Điều Răn là “Ngươi chớ lấy danh Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi mà làm chơi”[5] với suy nghĩ rằng không được gọi đích danh Đức Chúa Trời, và phổ biến tư tưởng rằng vì danh của Đức Chúa Trời rất chí thánh nên không được nói ra một cách tùy tiện.[4] Khi thờ phượngnhà hội, họ gọi Ngài là “Adonai” (אֲדֹנָי, Chúa tôi). Các học giả Masoretic người Do Thái đã tái bản nguyên bản Kinh Thánh tiếng Do Thái vào thế kỷ 6 - 10 đã biểu thị bằng cách kết hợp các nguyên âm của “Adonai” và “Êlôhim” vào từ יהוה (Yaweh-Giêhôva). Còn trong Bản Bảy Mươi, là bản dịch Kinh Thánh Cựu Ước bằng tiếng Hy Lạp, thì được dịch là ‘‘Kurios (Κύριος)’’, có nghĩa là “Chúa”.

Trong bản dịch Kinh Thánh tiếng Hàn thì được dịch là Đức Giêhôva (여호와, Bản tiếng Hàn sửa đổi), Chúa Đức Chúa Trời (주 하나님, Bản dịch mới chuẩn) và Giavê (야훼, Bản dịch cộng đồng). Hầu hết các bản dịch tiếng Anh (NIV, NASB, RSV, KJV) được dịch là “The LORD (Chúa)”, và bản dịch tiếng Đức cũng được dịch là “der Herr (Chúa)”. Còn bản dịch tiếng Pháp được biểu hiện là “l’Éternel”, nghĩa là “Đấng hằng sống”. Khi viết bằng ký tự La Mã, thì viết thành YHWH, YHVH, JHWH, JHVH.

Các cách gọi khác về Đức Chúa Trời

Thuật ngữ bao gồm “Giêhôva”

Công cuộc cứu rỗi của Đức Giêhôva

Dù Đức Cha, Đức Con, Đức Thánh Linh là một Đức Chúa Trời Cha (theo lẽ thật Ba Vị Thánh Nhất Thể), nhưng để cứu rỗi loài người, Ngài đã vận hành công cuộc cứu chuộc bằng những danh khác nhau vào mỗi thời đại. Giêhôva là danh của Đức Chúa Trời Đức Cha, Đấng làm công việc vào thời đại Cựu Ước.

Từ Ađam đến Thời kỳ trưởng tộc

Sự phạm tội của Ađam và Êva

Đức Giêhôva không nhậm tế lễ của Cain, mà chỉ nhậm tế lễ của Abên. Tác phẩm của Julius Schnorr von Carolsfeld) .

Sau khi dựng nên trời đất muôn vật, Đức Giêhôva đã sáng tạo người nam và người nữ (Ađam và Êva) bằng bụi đất và sanh khí, rồi đặt họ sống trong vườn Êđen. Trong vườn Êđen có trái sự sống mà nếu ăn thì được sự sống đời đời, thế nhưng bởi sự cám dỗ của con rắn, AđamÊva đã hái ăn trái thiện ác, là trái cây mà Đức Chúa Trời cấm.

Ađam và Êva đã sanh ra Cain và Abên. Sau đó, Cain dâng tế lễ lên Giêhôva Đức Chúa Trời bằng thổ sản, còn Abên thì lấy chiên con dâng làm tế lễ hy sinh. Đức Giêhôva đã không nhậm tế lễ của Cain mà nhậm lấy tế lễ của Abên.
(Chế độ tế lễ đổ huyết bắt đầu từ thời Abên, đã được truyền lại đến thời đại Môise và được văn tự hóa.[6][7][8] Điều này bày tỏ trước về sự cứu chuộc tội lỗi nhân loại bởi huyết báu của Đức Chúa Jêsus Christ, Đấng đã đến thế gian với tư cách là Chiên Con hầu gánh vác tội lỗi thế gian.[9][10])

Cứu rỗi Nôê khỏi trận đại hồng thủy

Gia đình Nôê đem các loài động vật vào tàu. Tác phẩm của Jacopo Bassano - Hoạ sĩ người Ý năm 1570.

Vào thời Nôê, tội ác đã đầy dẫy trên thế gian. Giêhôva Đức Chúa Trời đã phán xét thế gian bằng trận nước lụt. Ngài đã khiến cho Nôê - người công bình lúc bấy giờ đóng một con tàu trước cơn lũ lụt để cứu rỗi gia đình mình và các loài động vật trên đất.

Sau cơn nước lụt, con cháu của Nôê đã hiệp lại với tấm lòng kiêu ngạo để dựng nên tháp Babên chạm đến tận trời. Đức Chúa Trời làm lộn xộn ngôn ngữ vốn dĩ từng là một cho đến lúc ấy, khiến họ không thể nghe hiểu tiếng nói của nhau và bị tản ra khắp mọi nơi.

Đức Giêhôva lập giao ước cùng Ápraham

Trước khi Ápraham rời khỏi quê hương mình là Urơ, xứ Canhđê, Đức Giêhôva đã hiện ra với người và hứa rằng sẽ ban xứ Canaan làm cơ nghiệp.[11][12] Ápraham đã vâng phục lời phán ấy và hướng đến xứ Canaan.

Khi Ápraham 99 tuổi, Đức Giêhôva lập giao ước với Ápraham rằng Ngài sẽ là Đức Chúa Trời của Ápraham và dòng dõi mà người sẽ sanh vào năm sau, rồi lấy phép cắt bì làm dấu hiệu của sự giao ước.[13]

Ysác và Giacốp được sinh ra theo lời hứa của Đức Chúa Trời

Khi Ápraham được 100 tuổi, thì Sara - vợ người, đã sanh một con trai là Ysác. Đức Giêhôva đã hứa cho Ysác kế tự cơ nghiệp của Ápraham.

Ysác lớn lên và sanh được hai con trai sinh đôi, là Êsau và Giacốp. Khi cặp song sinh vẫn còn trong bụng mẹ, Đức Chúa Trời đã lựa chọn người em trai là Giacốp, khiến cho người được nhận lấy quyền trưởng nam và nhận sự chúc phước. Để nhận được phước lành của Đức Chúa Trời, Giacốp đã phải chịu đựng nhiều sự đau đớn và khó khăn, sau này Giacốp được đặt tên là “Ysơraên (người vật lộn cùng Đức Chúa Trời và được thắng)”.

Sinh hoạt của dân Ysơraên tại xứ Êdíptô

Khi có cơn hạn hán lớn tại xứ Canaan, Đức Giêhôva đã cứu gia đình Giacốp bằng cách cho họ di cư đến Êdíptô (Ai Cập) thông qua Giôsép, con trai thứ mười một của Giacốp. Năm tháng trôi qua, 12 chi phái Ysơraên được hình thành từ 12 người con trai của Giacốp và trở thành một dân tộc lớn ở Êdíptô. Các Pharaôn của Êdíptô rất cảnh giác với họ, nên đã hà hiếp dân tộc Ysơraên và bắt họ làm nô lệ.[14]

Từ Xuất Êdíptô đến Thời đại các quan xét

Sinh hoạt đồng vắng 40 năm

Đức Giêhôva giáng lâm trên núi Sinai

Đức Giêhôva lập Môise làm đấng tiên tri và giải phóng người dân Ysơraên khỏi xứ Êdíptô. Ngài phân rẽ Biển Đỏ để dân Ysơraên đi ngang qua trên đất khô, Ngài ở cùng họ trong trụ mây vào ban ngày và trụ lửa vào ban đêm. Trong suốt quá trình sinh hoạt đồng vắng, Đức Chúa Trời đã ban lương thực được gọi là “mana” từ trời xuống cho dân Ysơraên.

Dân Ysơraên phải mất 40 năm mới đến được vùng đất hứa là xứ Canaan. Lịch sử 40 năm đồng vắng của người dân Ysơraên là thời gian rèn luyện để thử thách xem họ có đức tin vào Đức Chúa Trời và có vâng phục giao ước của Ngài hay không.[15]

Đức Giêhôva đã tuyên bố Mười Điều Răn trên núi Sinai vào năm mà họ ra khỏi xứ Êdíptô, và lập giao ước được gọi là “giao ước cũ” hay “luật pháp của Môise”. Đức Giêhôva phán rằng Ngài sẽ lấy những người vâng giữ giao ước và luật pháp là người dân của Ngài, và dạy dỗ cho người dân Ysơraên bằng giao ước và luật pháp trong suốt cuộc sống đồng vắng. Song, hầu hết những người ra khỏi Êdíptô đều ngã chết trong đồng vắng bởi đã lằm bằm, bất bình và từ bỏ giao ước của Đức Chúa Trời. Trong số những nam đinh đã ra khỏi Êdíptô, chỉ có GiôsuêCalép, cùng với thế hệ sinh ra trong đồng vắng là được đi vào xứ Canaan sau khi kết thúc 40 năm cuộc sống đồng vắng.

Tôn kính hình tượng vào thời đại Các Quan Xét

Khi dân Ysơraên đạt đến xứ Canaan, họ đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh rồi mới chinh phục được xứ Canaan. Thế nhưng, họ đã không thể đuổi hết được dân Canaan do làm trái lời của Đức Chúa Trời, kết quả là họ đã thờ lạy hình tượng theo dân Canaan. Vì tội lỗi ấy mà dân Ysơraên bị các dân tộc xung quanh hà hiếp và áp bức.

Đức Giêhôva lập nên các quan xét để giải cứu người dân Ysơraên. Thế nhưng, khi hòa bình được lập lại, thì dân Ysơraên lại quên Đức Chúa Trời và phạm tội. Vòng luẩn quẩn tội lỗi này cứ lặp đi lặp lại trong suốt thời đại các quan xét.

Thời đại vương quốc

Vương quốc thống nhất Ysơraên

Cuối thời kỳ Các Quan Xét, dân Ysơraên đòi phải lập lên một vua giống như các nước xung quanh. Đức Giêhôva đã lập Saulơ làm vua đầu tiên của Ysơraên. Đó là sự khởi đầu của vương quốc thống nhất Ysơraên.

Sau đó, Đức Giêhôva đã phế truất vua Saulơ vì ông đã không vâng phục, rồi Ngài lập Đavít lên làm vua. Đavít chiếm lấy thành Siôn, đặt Giêrusalem làm thủ đô mới, và di dời hòm giao ước của Đức Chúa Trời đến Giêrusalem. Vì Đavít vâng giữ luật pháp và giao ước của Đức Chúa Trời một cách trung tín, nên Ysơraên được hưởng sự bình an.

Thời đại Salômôn - con trai của Đavít là thời kỳ thịnh vượng của Ysơraên, đền thờ Giêrusalem cũng được dựng nên. Tuy nhiên, vào cuối thời kỳ thống trị của mình, Salômôn đi theo các cung phi của mình và thờ lạy nhiều loại hình tượng (I Các Vua chương 1–11, II Sử Ký 1–9).

Phân chia vương quốc thành Nam Giuđa và Bắc Ysơraên

Vương quốc Nam Giuđa và Bắc Ysơraên

Sau khi Salômôn qua đời, Ysơraên bị chia thành Nam GiuđaBắc Ysơraên, nên cũng bị suy yếu đi.

Vương quốc Bắc Ysơraên đã phản bội giao ước của Đức Chúa Trời và thờ lạy hình tượng con bò vàng từ thời Giêrôbôam - vua đầu tiên của Bắc Ysơraên. Kể từ đó, họ cứ không ngừng hầu việc các thần ngoại bang như Baanh, Asêra v.v... và họ không thoát khỏi việc thờ lạy hình tượng. Bắc Ysơraên không được Đức Chúa Trời bảo hộ, nên đã bị diệt vong bởi Asiri vào khoảng năm 721 TCN.

Còn vương quốc Nam Giuđa đã nhận được sự bảo hộ của Đức Chúa Trời vì đôi khi các vua hầu việc Đức Chúa Trời một cách trung tín. Vua Giôsaphát đã đẩy lùi sự xâm lược của Môáp và Ammôn nhờ vâng giữ luật pháp của Đức Chúa Trời. Vua Êxêchia đã bảo vệ được đất nước dưới sự xâm lược của Asiri bởi người đã giữ Lễ Vượt Qua mà đã không được giữ trong suốt thời gian dài.

Từ Phu tù tại Babylôn đến Hành trình trở về Giêrusalem

Vương quốc Nam Giuđa cũng đi đến hồi kết vì từ bỏ giao ước của Đức Chúa Trời, nên đã bị diệt vong bởi Babylôn (Tân Babylôn) vào khoảng năm 586 TCN. Người dân bị bắt đi làm phu tù, còn thủ đô Giêrusalem trở nên vùng đất hoang vu. Song, Đức Giêhôva cho lời tiên tri rằng họ sẽ trở về quê hương sau khi sinh hoạt phu tù 70 năm.[16]

Babylôn bị sụp đổ bởi đế quốc Pherơsơ (Ba Tư). Những người tin vào lời tiên tri và nhịn nhục ở Babylôn đã được trở về quê hương trong sự vui mừng và hân hoan, họ dốc sức xây dựng đền thờ Giêrusalem và dựng lại vách thành. Hơn nữa, họ nghĩ rằng nguyên nhân khiến họ bị xâm lược bởi ngoại bang và trở nên một dân không có đất nước là do họ đã từ bỏ giao ước và luật pháp của Đức Chúa Trời, nên họ đã nỗ lực để tuân thủ luật pháp một cách triệt để. Nỗ lực thể này của họ cứ thế tiếp nối cho đến khi Đức Chúa Jêsus đến.

Lịch sử đã qua là hình bóng của sự việc sẽ xảy đến

Lịch sử cứu rỗi mà Giêhôva Đức Chúa Trời dẫn dắt vào thời đại Cựu Ước bằng cách ban cho giao ước và luật pháp chính là hình bóng và mô hình cho thấy trước công cuộc cứu rỗi mà Đấng Mêsi, tức là Đấng Christ, sẽ đến thế gian này và tiến hành vào ngày sau.

Vả, luật pháp chỉ là bóng của sự tốt lành ngày sau, không có hình thật của các vật.

- Hêbơrơ 10:1

Các lời tiên tri mà Đức Giêhôva để lại trong Kinh Thánh qua các đấng tiên tri là chứng cớ để làm chứng rằng ai là Đấng Christ.

Các ngươi dò xem Kinh thánh (Kinh Thánh Cựu Ước), vì tưởng bởi đó được sự sống đời đời: Ấy là Kinh thánh làm chứng về ta (Jêsus) vậy.

- Giăng 5:39

Lịch sử đã qua ngày xưa được lặp lại và lời tiên tri được ứng nghiệm vào thời đại Tân Ước.[17][18] Hơn nữa, lịch sử 40 năm đồng vắng của người dân Ysơraên vào thời đại Cựu Ước, sự hưng vong thịnh suy của họ chính là tấm gương và giáo huấn cho thấy ai có thể nhận lãnh phước lành của Đức Chúa Trời vào thời đại Tân Ước.[19][20]

Đức Giêhôva đã lập giao ước và luật pháp cho người dân Ngài lựa chọn, và ban ân huệ cho người nào vâng phục bằng đức tin. Đấng Christ đến vào thời đại Tân Ước cũng đã lập ra giao ước mớiluật pháp của Đấng Christ, để ban phước lành cho những người giữ gìn giao ước mới ấy.

Xem thêm

Liên kết ngoài

Chú thích

  1. “Exodus 3:15”. Bible Hub. וַיֹּאמֶר֩ עֹ֨וד אֱלֹהִ֜ים אֶל־מֹשֶׁ֗ה כֹּֽה־תֹאמַר֮ אֶל־בְּנֵ֣י יִשְׂרָאֵל֒ יְהוָ֞ה אֱלֹהֵ֣י אֲבֹתֵיכֶ֗ם אֱלֹהֵ֨י אַבְרָהָ֜ם אֱלֹהֵ֥י יִצְחָ֛ק וֵאלֹהֵ֥י יַעֲקֹ֖ב שְׁלָחַ֣נִי אֲלֵיכֶ֑ם זֶה־שְּׁמִ֣י לְעֹלָ֔ם וְזֶ֥ה זִכְרִ֖י לְדֹ֥ר דֹּֽר׃
  2. “Sáng Thế Ký 2:4”. Ấy là gốc tích trời và đất khi đã dựng nên, trong lúc Giêhôva Đức Chúa Trời dựng nên trời và đất.
  3. “Xuất Êdíptô Ký 3:14–15”. Ðức Chúa Trời phán rằng: Ta là Ðấng Tự Hữu Hằng Hữu; rồi Ngài lại rằng: Hãy nói cho dân Ysơraên như vầy: Ðấng Tự Hữu đã sai ta đến cùng các ngươi. Ðức Chúa Trời lại phán cùng Môise rằng: Ngươi sẽ nói cho dân Ysơraên như vầy: Giêhôva, Ðức Chúa Trời của tổ phụ các ngươi, Ðức Chúa Trời của Ápraham, Ðức Chúa Trời của Ysác, Ðức Chúa Trời của Giacốp, sai ta đến cùng các ngươi. Ấy đó là danh đời đời của ta, ấy sẽ là kỷ niệm của ta trải qua các đời.
  4. 4,0 4,1 "Yahweh," Encyclopaedia Britannica
  5. “Xuất Êdíptô Ký 20:7”. Ngươi chớ lấy danh Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi mà làm chơi, vì Đức Giêhôva chẳng cầm bằng vô tội kẻ nào lấy danh Ngài mà làm chơi.
  6. “Sáng Thế Ký 8:20–21”. Nôê lập một bàn thờ cho Đức Giêhôva. Người bắt các súc vật thanh sạch, các loài chim thanh sạch, bày của lễ thiêu dâng lên bàn thờ. Đức Giêhôva hưởng lấy mùi thơm.
  7. “Sáng Thế Ký 12:7”. Đức Giêhôva hiện ra cùng Ápram mà phán rằng: Ta sẽ ban cho dòng dõi ngươi đất nầy! Rồi tại đó Ápram lập một bàn thờ cho Đức Giêhôva, là Đấng đã hiện đến cùng người.
  8. “Sáng Thế Ký 15:9”. Đức Giêhôva đáp rằng: Ngươi hãy bắt đem cho ta một con bò cái ba tuổi, một con dê cái ba tuổi, một con chiên đực ba tuổi, một con cu rừng và một con bồ câu con.
  9. “Giăng 1:29”. Qua ngày sau, Giăng thấy Đức Chúa Jêsus đến cùng mình, thì nói rằng: Kìa, Chiên con của Đức Chúa Trời, là Đấng cất tội lỗi thế gian đi.
  10. “Rôma 3:23–25”. Vì mọi người đều đã phạm tội, thiếu mất sự vinh hiển của Đức Chúa Trời, và họ nhờ ân điển Ngài mà được xưng công bình nhưng không, bởi sự chuộc tội đã làm trọn trong Đức Chúa Jêsus Christ, là Ðấng Ðức Chúa Trời đã lập làm của lễ chuộc tội, bởi đức tin trong huyết Ðấng ấy.
  11. “Sáng Thế Ký 12:1”. Vả, Đức Giêhôva có phán cùng Ápram rằng: Ngươi hãy ra khỏi quê hương, vòng bà con và nhà cha ngươi, mà đi đến xứ ta sẽ chỉ cho.
  12. “Công Vụ Các Sứ Đồ 7:2-3”. Êtiên trả lời rằng: Hỡi các anh, các cha, xin nghe lời tôi! Đức Chúa Trời vinh hiển đã hiện ra cùng tổ chúng ta là Ápraham, khi người còn ở tại Mêsôbôtami, chưa đến ở tại Charan, mà phán rằng: Hãy ra khỏi quê hương và bà con ngươi, mà đi đến xứ ta sẽ chỉ cho.
  13. “Sáng Thế Ký 17:10”. Mỗi người nam trong vòng các ngươi phải chịu phép cắt bì; ấy là giao ước mà các ngươi phải giữ, tức giao ước lập giữa ta và các ngươi, cùng dòng dõi sau ngươi.
  14. “Xuất Êdíptô Ký 1:1–22”.
  15. “Phục Truyền Luật Lệ Ký 8:1–16”. Hãy nhớ trọn con đường nơi đồng vắng mà Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi đã dẫn ngươi đi trong bốn mươi năm nầy, để hạ ngươi xuống và thử ngươi, đặng biết điều có ở trong lòng ngươi, hoặc ngươi có gìn giữ những điều răn của Ngài hay chăng... để hạ ngươi xuống và thử ngươi, hầu về sau làm ơn cho ngươi.
  16. “Giêrêmi 25:11”. Cả đất nầy sẽ trở nên hoang vu gở lạ, các nước nầy sẽ phục sự vua Babylôn trong bảy mươi năm.
  17. “Truyền Đạo 1:9–10”. Điều chi đã có, ấy là điều sẽ có; điều gì đã làm, ấy là điều sẽ làm nữa; chẳng có điều gì mới ở dưới mặt trời. Nếu có một vật chi mà người ta nói rằng: Hãy xem, cái nầy mới, vật ấy thật đã có rồi trong các thời đời trước ta.
  18. “Êsai 46:10”. Ta đã rao sự cuối cùng từ buổi đầu tiên, và đã nói từ thuở xưa những sự chưa làm nên. Ta phán rằng: Mưu của ta sẽ lập, và ta sẽ làm ra mọi sự ta đẹp ý.
  19. “I Côrinhtô 10:5–11”. Song phần nhiều trong vòng họ không đẹp lòng Đức Chúa Trời, nên đã ngã chết nơi đồng vắng. Mọi điều đó đã xảy ra để làm gương cho chúng ta, hầu cho chúng ta chớ buông mình theo tình dục xấu, như chính tổ phụ chúng ta đã buông mình... Những sự ấy có nghĩa hình bóng, và họ đã lưu truyền để khuyên bảo chúng ta là kẻ ở gần cuối cùng các đời.
  20. “Rôma 15:4”. Vả, mọi sự đã chép từ xưa đều để dạy dỗ chúng ta.