Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sáng tạo 6 ngày”

Từ Từ điển tri thức Hội Thánh của Đức Chúa Trời
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
Qhdud7123 (thảo luận | đóng góp)
Tạo trang mới với nội dung “Prima_volta_-_Genesi|섬네일|6일 창조를 표현한 라파엘로(Raffaello Sanzio)의 천장화 '''6일 창조'''(Six Days of Creation)는 태초에 하나님이 6일 동안 이루신 천지창조의 역사다. 하나님은 말씀을 통해 하늘과 천체(天體), 땅과 바다, 동물과 사람 등을 창조하셨다. 창조 역사를 마치고 안식한 제7일은 창조주의 기념일인 안식일…”
 
 
(Không hiển thị 10 phiên bản của 3 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
[[File:Prima volta - Genesi.jpg|Prima_volta_-_Genesi|섬네일|6일 창조를 표현한 라파엘로(Raffaello Sanzio)의 천장화]]
[[File:Prima volta - Genesi.jpg|thumb|Tranh vẽ trần của Raffaello Sanzio mô tả 6 ngày sáng tạo.]]
'''6일 창조'''(Six Days of Creation)는 태초에 [[하나님]]이 6일 동안 이루신 천지창조의 역사다. 하나님은 말씀을 통해 하늘과 천체(天體), 땅과 바다, 동물과 사람 등을 창조하셨다. 창조 역사를 마치고 안식한 제7일은 [[창조주]]의 기념일인 [[안식일]]로 제정하셨다.<br>
'''6 ngày sáng tạo''' (Six Days of Creation) là lịch sử sáng tạo trời đất mà [[Đức Chúa Trời]] đã tiến hành trong 6 ngày từ ban đầu. Đức Chúa Trời đã sáng tạo các từng trời và thiên thể, đất và biển, động vật và loài người, v.v... bằng lời phán. Ngày thứ bảy, ngày Ngài kết thúc công việc sáng tạo và nghỉ ngơi, được chế định là [[ngày Sabát]], ngày kỷ niệm của [[Đấng Sáng Tạo|Đấng Sáng Tạo.]]
하나님의 창조는 6일 창조로 모두 마친 것이 아니다. 하나님은 인류를 천국에 갈 수 있는 완전한 존재로 만들기 위한 영적 창조 사업을 태초부터 [[최후 심판]]의 날까지 이루어 가신다. [[창세기]]의 6일 창조로 시작된 성경의 역사는 [[요한계시록]]에 기록된 사망과 고통이 없는 새 하늘과 새 땅 곧 [[천국]]의 도래로 끝난다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#21장|제목=요한계시록 21:1–4|인용문= 또 내가 새 하늘과 새 땅을 보니 처음 하늘과 처음 땅이 없어졌고 바다도 다시 있지 않더라 ... 모든 눈물을 그 눈에서 씻기시매 다시 사망이 없고 애통하는 것이나 곡하는 것이나 아픈 것이 다시 있지 아니하리니 처음 것들이 다 지나갔음이러라}}</ref>


==6일 창조와 영적 창조==
Việc sáng tạo của Đức Chúa Trời không kết thúc cả thảy bởi 6 ngày sáng tạo. Đức Chúa Trời vẫn đang tiến hành công cuộc sáng tạo phần linh hồn từ buổi đầu sáng thế cho đến tận ngày [[phán xét cuối cùng]] hầu cho nhân loại được làm thành tồn tại trọn vẹn có thể đi vào Nước Thiên Đàng. Lịch sử của Kinh Thánh được bắt đầu bởi 6 ngày sáng tạo trong [[Sáng Thế Ký]] và kết thúc bởi sự đến của trời mới và đất mới, nơi không có đau đớn và sự chết nữa, tức là [[Nước Thiên Đàng]], theo ghi chép trong sách [[Khải Huyền]].<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/21|title=Khải Huyền 21:1-4|quote= Đoạn, tôi thấy trời mới và đất mới; vì trời thứ nhất và đất thứ nhất đã biến đi mất, và biển cũng không còn nữa... Ngài sẽ lau ráo hết nước mắt khỏi mắt chúng, sẽ không có sự chết, cũng không có than khóc, kêu ca, hay là đau đớn nữa; vì những sự thứ nhất đã qua rồi.|url-status=live}}</ref>
[[File:Lightmatter Sistine Chapel ceiling.jpg|섬네일|'천지창조'로 알려진 미켈란젤로(Michelangelo, Buonarroti)의 천장화]]
6일 창조는 하나님이 이루어 가시는 영적 창조의 예표다. [[아담]]으로부터 [[최후 심판]]의 날까지 죄와 사망에서 고통하는 인류가 [[그리스도]]를 통해 영원한 생명을 가진 완전한 존재로 거듭나는, 구속사에 대한 예언인 것이다. 2000년 전 [[예수 그리스도]]는 하나님이 6일 창조 이후로도 계속 영적 창조를 하고 있다는 의미로, "내 아버지께서 이제까지 일하시니 나도 일한다"라고 말씀하셨다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#5장|제목=요한복음 5:17|인용문= 예수께서 저희에게 이르시되 내 아버지께서 이제까지 일하시니 나도 일한다 하시매}}</ref> 6일 창조 후 제7일에 하나님이 안식한 역사 또한 구속사 후에 있을 안식 천년, 즉 영원한 [[천국]] 안식을 예언한다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/베드로후서#3장|제목=베드로후서 3:8|인용문=사랑하는 자들아 주께는 하루가 천 년 같고 천 년이 하루 같은 이 한 가지를 잊지 말라}}</ref>


==6일 창조 역사와 예언==
==6 ngày sáng tạo và sự sáng tạo phần linh hồn==
===첫째 날: , 어둠===
[[File:Lightmatter Sistine Chapel ceiling.jpg|thumb|Tranh vẽ trần của Michelangelo Buonarroti, còn được biết đến với tên gọi “Sự sáng tạo trời đất”]]
6일 창조의 첫째 날, 하나님은 빛을 창조해 빛과 어둠을 나누셨다. 빛은 '낮', 어둠은 '밤'이 되었다.
6 ngày sáng tạo là sự cho biết trước về công việc sáng tạo phần linh hồn mà Đức Chúa Trời sẽ tiến hành. Ấy là lời tiên tri về công cuộc cứu chuộc hầu cho nhân loại, vốn chịu thống khổ trong tội lỗi và sự chết từ [[Ađam]] cho đến ngày [[phán xét cuối cùng]], được sanh lại thành tồn tại trọn vẹn có sự sống đời đời thông qua [[Đấng Christ]]. 2000 năm trước, [[Đức Chúa Jêsus Christ]] đã phán rằng “Cha Ta làm việc cho đến bây giờ, Ta đây cũng làm việc như vậy” với ý nghĩa rằng Đức Chúa Trời vẫn đang tiếp tục sáng tạo phần linh hồn kể cả sau 6 ngày sáng tạo.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C4%83ng/5|title=Giăng 5:17|quote= Nhưng Ngài phán cùng họ rằng: Cha ta làm việc cho đến bây giờ, ta đây cũng làm việc như vậy.|url-status=live}}</ref> Lịch sử Đức Chúa Trời nghỉ ngơi vào ngày thứ bảy sau 6 ngày sáng tạo cũng là lời tiên tri về ngàn năm Sabát, tức là sự nghỉ ngơi trên [[Nước Thiên Đàng]] đời đời sẽ đến sau khi kết thúc công cuộc cứu chuộc.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Phi-e-r%C6%A1/3|title=II Phierơ 3:8|quote=Hỡi kẻ rất yêu dấu, chớ nên quên rằng ở trước mặt Chúa một ngày như ngàn năm, ngàn năm như một ngày.|url-status=live}}</ref>
{{인용문5 |내용=하나님이 가라사대 빛이 있으라 하시매 빛이 있었고 그 빛이 하나님의 보시기에 좋았더라 하나님이 빛과 어두움을 나누사 '''빛'''을 '''낮'''이라 칭하시고 '''어두움'''을 '''밤'''이라 칭하시니라 저녁이 되며 아침이 되니 이는 '''첫째 날'''이니라|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#1장 창세기 1:3–5]}}
이 빛은 물리적인 빛으로 해석할 수 있으나 예언적으로는 생명의 빛, 즉 생명이신 하나님을 아는 빛을 가리킨다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#1장|제목=요한복음 1:1–5|인용문=태초에 말씀이 계시니라 ... 이 말씀은 곧 하나님이시니라 ... 만물이 그로 말미암아 지은 바 되었으니 ... 그 안에 생명이 있었으니 이 생명은 사람들의 빛이라 빛이 어두움에 비취되 어두움이 깨닫지 못하더라}}</ref><ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/고린도후서#4장|제목=고린도후서 4:6|인용문= 어두운 데서 빛이 비취리라 하시던 그 하나님께서 예수 그리스도의 얼굴에 있는 하나님의 영광을 아는 빛을 우리 마음에 비취셨느니라}}</ref><br>
첫째 날의 예언 시대는 아담의 시대부터 노아 시대까지다. 하나님은 하나님의 영광을 아는 빛을 인류의 시조인 아담 때부터 비추셨다. 그러나 인류가 그 빛을 깨닫지 못하므로 노아 때 이르러 세상에 죄악이 가득해졌다. 하나님은 땅 위에 사람 지은 것을 한탄하시고 그들을 물로 심판하셨다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#6장|제목=창세기 6:5–7|인용문=여호와께서 사람의 죄악이 세상에 관영함과 그 마음의 생각의 모든 계획이 항상 악할 뿐임을 보시고 땅 위에 사람 지으셨음을 한탄하사 마음에 근심하시고 가라사대 나의 창조한 사람을 내가 지면에서 쓸어 버리되 사람으로부터 육축과 기는 것과 공중의 새까지 그리하리니 이는 내가 그것을 지었음을 한탄함이니라 하시니라}}</ref>


===둘째 날: 궁창, 물을 위아래로 나눔===
==Lịch sử và lời tiên tri về 6 ngày sáng tạo==
[[File:Gustave Dore Bible Tour de Babel.jpg|섬네일|200px|바벨탑을 쌓는 인류.<br>귀스타브 도레(Gustave Doré)]]
===Ngày thứ nhất: Sự sáng, sự tối   ===
6일 창조의 둘째 날, 하나님은 물 가운데 궁창을 만들어서 물을 위아래로 나누고, 궁창을 하늘이라 부르셨다.
Vào ngày thứ nhất trong 6 ngày sáng tạo, Đức Chúa Trời đã tạo ra sự sáng và phân sáng ra cùng tối. Sự sáng là “ngày”, sự tối là “đêm”.
{{인용문5 |내용= 하나님이 가라사대 물 가운데 궁창이 있어 물과 물로 나뉘게 하리라 하시고 하나님이 궁창을 만드사 '''궁창 아래의 물'''과 '''궁창 위의 물'''로 나뉘게 하시매 그대로 되니라 하나님이 '''궁창'''을 '''하늘'''이라 칭하시니라 저녁이 되며 아침이 되니 이는 '''둘째 날'''이니라|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#1장 창세기 1:6–8]}}
궁창은 창공, 대기권을 가리킨다. 물이 위아래로 나뉜 것은 하늘에 있는 물인 구름과, 아래에 있는 물로 나뉘었다는 뜻이다.<br>
[[성경]]에서 물은 '인류'를 상징한다.<ref name="물">[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#17장 요한계시록 17:15] "물은 백성과 무리와 열국과 방언들이니라"</ref> 하늘에 있는 물은 구원받을 성도를, 아래의 물은 구원받지 못할 사람을 표상한다.<br>
둘째 날의 예언 시대는 [[노아]] 시대부터 [[아브라함]] 시대까지다. 홍수 이후 노아의 후손들이 하나님의 뜻을 거슬러 자신들의 이름을 드높이고, 온 땅에 흩어져 살지 않기 위해 바벨탑을 쌓았다. 하나님은 그들의 계획을 깨뜨리고 하나였던 언어를 혼잡하게 하심으로 사람들을 땅 곳곳에 퍼지게 하셨다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#11장|제목=창세기 11:1–9|인용문=온 땅의 구음이 하나이요 언어가 하나이었더라 ... 또 말하되 자, 성과 대를 쌓아 대 꼭대기를 하늘에 닿게 하여 우리 이름을 내고 온 지면에 흩어짐을 면하자 하였더니 ... 여호와께서 가라사대 이 무리가 한 족속이요 언어도 하나이므로 이같이 시작하였으니 이후로는 그 경영하는 일을 금지할 수 없으리로다 자, 우리가 내려가서 거기서 그들의 언어를 혼잡케 하여 그들로 서로 알아듣지 못하게 하자 하시고 여호와께서 거기서 그들을 온 지면에 흩으신고로 그들이 성 쌓기를 그쳤더라 그러므로 그 이름을 바벨이라 하니 이는 여호와께서 거기서 온 땅의 언어를 혼잡케 하셨음이라 여호와께서 거기서 그들을 온 지면에 흩으셨더라}}</ref>


===셋째 날: 바다, 땅, 식물===
{{인용문5 |내용=Đức Chúa Trời phán rằng: Phải có sự sáng; thì có sự sáng. Đức Chúa Trời thấy sáng là tốt lành, bèn phân sáng ra cùng tối. Đức Chúa Trời đặt tên '''sự sáng''' '''ngày'''; '''sự tối''' '''đêm'''. Vậy,có buổi chiều và buổi mai; ấy là '''ngày thứ nhứt'''.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/S%C3%A1ng_th%E1%BA%BF_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_1 Sáng Thế Ký 1:3-5]}}
[[File:Sanzio, Raffaello - The Separation of Land and Water - 1518-19.JPG|Sanzio,_Raffaello_-_The_Separation_of_Land_and_Water_-_1518-19|섬네일|6일 창조 셋째 날, 하나님은 땅과 바다를 창조하셨다.<br>라파엘로(Raffaello Sanzio), 1518–1519]]
6일 창조 셋째 날에는 하늘 아래의 물이 한곳으로 모여 뭍이 드러났다. 하나님은 뭍을 '땅', 물이 모인 곳을 '바다'라고 부르셨다. 땅에는 풀, 씨 맺는 채소, 씨가 든 열매를 맺는 나무가 자라게 하셨다.
{{인용문5 |내용=하나님이 가라사대 천하의 물이 한곳으로 모이고 뭍이 드러나라 하시매 그대로 되니라 하나님이 ''''''''''''이라 칭하시고 '''모인 물''''''바다'''라 칭하시니라 하나님의 보시기에 좋았더라 하나님이 가라사대 땅은 풀과 씨 맺는 채소와 각기 종류대로 씨 가진 열매 맺는 과목을 내라 하시매 그대로 되어 땅이 ''''''과 각기 종류대로 '''씨 맺는 채소'''와 각기 종류대로 '''씨 가진 열매 맺는 나무'''를 내니 하나님의 보시기에 좋았더라 저녁이 되며 아침이 되니 이는 '''세째 날'''이니라|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#1장 창세기 1:9–13]}}
셋째 날 창조된 바다의 물은 인류를 의미한다.<ref name="물"/> 나무도 인류를 상징한다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#23장|제목=누가복음 23:31|인용문=푸른 나무에도 이같이 하거든 마른 나무에는 어떻게 되리요 하시니라}}</ref> 물이 한곳에 모여 바다를 이룬 것은, 사람들이 곳곳에 모여 부족을 이루고 국가를 이룰 것을 뜻한다.<br>
셋째 날의 예언 시대는 아브라함 시대부터 [[모세]] 시대까지다. 믿음의 조상 아브라함이 살아가는 동안 여러 나라가 생겨남으로 셋째 날의 예언이 성취되었다.


===넷째 날: 해, , 별===
Có thể giải thích sự sáng này là sự sáng phần xác, nhưng về phần tiên tri thì đó là sự sáng của sự sống, tức là ánh sáng của sự nhận biết Đức Chúa Trời, là Đấng sự sống.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C4%83ng/1|title=Giăng 1:1–5|quote=Ban đầu có Ngôi Lời... và Ngôi Lời là Đức Chúa Trời... Muôn vật bởi Ngài làm nên... Trong Ngài có sự sống, sự sống là sự sáng của loài người. Sự sáng soi trong tối tăm, tối tăm chẳng hề nhận lấy sự sáng.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_C%C3%B4-rinh-t%C3%B4/4|title=II Côrinhtô 4:6.|quote= Vì Đức Chúa Trời, là Đấng có phán: Sự sáng phải soi từ trong sự tối tăm! đã làm cho sự sáng Ngài chói lòa trong lòng chúng tôi, đặng sự thông biết về vinh hiển Đức Chúa Trời soi sáng nơi mặt Đức Chúa Jêsus Christ.|url-status=live}}</ref><br>
[[File:Sun and Moon creation.jpg|섬네일|6일 창조 넷째 날 창조된 해와 달.<br>미켈란젤로(Michelangelo), 〈해와 달과 별의 창조〉]]
Thời đại tiên tri của ngày thứ nhất là từ thời Ađam đến thời Nôê. Đức Chúa Trời đã chiếu sự sáng về sự nhận biết vinh hiển của Đức Chúa Trời từ thời Ađam, là tổ tiên của loài người. Song, vì loài người không nhận biết sự sáng ấy, nên đến thời Nôê, tội ác đã đầy dẫy khắp thế gian. Đức Chúa Trời đã tự trách vì dựng nên loài người trên mặt đất, nên đã phán xét họ bằng nước.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/S%C3%A1ng_th%E1%BA%BF_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_6|title=Sáng Thế Ký 6:5-7|quote=Đức Giêhôva thấy sự hung ác của loài người trên mặt đất rất nhiều, và các ý tưởng của lòng họ chỉ là xấu luôn; thì tự trách đã dựng nên loài người trên mặt đất, và buồn rầu trong lòng. Đức Giêhôva phán rằng: Ta sẽ hủy diệt khỏi mặt đất loài người mà ta đã dựng nên, từ loài người cho đến loài súc vật, loài côn trùng, loài chim trời; vì ta tự trách đã dựng nên các loài đó.|url-status=live}}</ref>
6일 창조 넷째 날, 두 큰 광명 즉 해와 달이 창조되었다. 하나님은 해로 낮을, 달로 밤을 주관하게 하고, 별들도 만들어 땅을 비추게 하셨다. 이날 사시(四時, 계절)와 일자(日字, 날짜)와 연한(年限, 해)이 구분되었다.
{{인용문5 |내용=하나님이 가라사대 하늘의 궁창에 광명이 있어 주야를 나뉘게 하라 또 그 광명으로 하여 징조와 '''사시'''와 '''일자'''와 '''연한'''이 이루라 또 그 광명이 하늘의 궁창에 있어 땅에 비취라 하시고 (그대로 되니라) 하나님이 두 큰 광명을 만드사 '''큰 광명'''으로 낮을 주관하게 하시고 '''작은 광명'''으로 밤을 주관하게 하시며 또 '''별'''들을 만드시고 하나님이 그것들을 하늘의 궁창에 두어 땅에 비취게 하시며 주야를 주관하게 하시며 빛과 어두움을 나뉘게 하시니라 하나님의 보시기에 좋았더라 저녁이 되며 아침이 되니 이는 '''네째 날'''이니라|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#1장 창세기 1:14–19]}}
넷째 날의 예언 시대는 모세 시대부터 예수님 시대까지로, 구약(舊約, [[옛 언약]])과 신약(新約, [[새 언약]])이 세워진 시기다. 넷째 날에 창조된 두 큰 광명 중 해는 신약을, 달은 구약을 의미한다. 달은 스스로 빛을 내지 못하고 태양 빛을 반사한다. 마찬가지로 구약 율법은 신약시대에 완성될 새 언약 진리의 빛을 반영해 보여주는 것으로, 신약시대 등장할 [[그리스도]]에게로 성도들을 인도하는 역할을 한다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/갈라디아서#3장|제목=갈라디아서 3:24|인용문=이같이 율법이 우리를 그리스도에게로 인도하는 몽학선생이 되어 우리로 하여금 믿음으로 말미암아 의롭다 함을 얻게 하려 함이니라}}</ref> 요한계시록에는 "해를 입은 여자의 발 아래 달이 있다"라는 예언이 있다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#12장|제목=요한계시록 12:1|인용문=해를 입은 한 여자가 있는데 그 발 아래는 달이 있고}}</ref> 이는 구약이 저물고 신약이 시작되었음을 의미한다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/갈라디아서#3장|제목=갈라디아서 3:27|인용문=누구든지 그리스도와 합하여 침례를 받은 자는 그리스도로 옷 입었느니라}}</ref><ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/히브리서#8장|제목=히브리서 8:13|인용문=새 언약이라 말씀하셨으매 첫 것은 낡아지게 하신 것이니 낡아지고 쇠하는 것은 없어져가는 것이니라}}</ref> 구약시대는 달빛 아래에서 신약의 태양 빛 즉 그리스도의 빛이 비취기를 기다리는 시기였다.<br>
6일 창조 넷째 날에 사시, 일자, 연한을 이룬 것은 모세 때 하나님의 율례와 규례, [[하나님의 절기|절기]]와 안식일 등이 정해질 것에 대한 예언이다.


===다섯째 날: 물고기, ===
===Ngày thứ hai: Khoảng không, phân chia nước ở trên và nước ở dưới===
[[File:Schnorr von Carolsfeld Bibel in Bildern 1860 005.png|Schnorr_von_Carolsfeld_Bibel_in_Bildern_1860_005|섬네일|6일 창조 다섯째 날에 물고기와 새를 창조하신 하나님.<br>율리우스 슈노르 폰카롤스펠트(Julius Schnorr von Carolsfeld), 1860]]
[[File:Gustave Dore Bible Tour de Babel.jpg|thumb|200px|Loài người xây dựng tháp Babên.Gustave Doré]]
6일 창조 다섯째 날, 바다에는 물고기가, 공중에는 새들이 번성했다.
Vào ngày thứ hai trong 6 ngày sáng tạo, Đức Chúa Trời tạo ra khoảng không ở giữa nước, và phân rẽ nước ở trên và nước ở dưới, Ngài gọi khoảng không là trời.
{{인용문5 |내용=하나님이 가라사대 물들은 생물로 번성케 하라 땅 위 하늘의 궁창에는 새가 날으라 하시고 하나님이 '''큰 물고기'''와 '''물에서 번성하여 움직이는 모든 생물'''을 그 종류대로, '''날개 있는 모든 새'''를 그 종류대로 창조하시니 하나님의 보시기에 좋았더라 하나님이 그들에게 복을 주어 가라사대 생육하고 번성하여 여러 바다 물에 충만하라 새들도 땅에 번성하라 하시니라 저녁이 되며 아침이 되니 이는 '''다섯째 날'''이니라|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#1장 창세기 1:20–23]}}
인류사회를 상징하는 바다의 임시 주관자는 [[사단 (마귀)|사단]]이다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#12장|제목=요한계시록 12:9|인용문=큰 용이 내어 쫓기니 옛 뱀 곧 마귀라고도 하고 사단이라고도 하는 온 천하를 꾀는 자라 땅으로 내어 쫓기니 그의 사자들도 저와 함께 내어 쫓기니라}}</ref> 새도 마귀를 상징한다. 사단 마귀는 하나님의 말씀, [[복음]]을 없애버리는 역할을 한다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#8장|제목=누가복음 8:5–12|인용문=씨를 뿌리는 자가 그 씨를 뿌리러 나가서 뿌릴새 더러는 길가에 떨어지매 밟히며 공중의 새들이 먹어버렸고 ... 이 비유는 이러하니라 씨는 하나님의 말씀이요 길가에 있다는 것은 말씀을 들은 자니 이에 마귀가 와서 그들로 믿어 구원을 얻지 못하게 하려고 말씀을 그 마음에서 빼앗는 것이요}}</ref><br>
다섯째 날의 예언 시대는 예수님 십자가 이후 그리스도교 박해의 시대와 1260년 동안의 종교 암흑기를 거쳐, 교황 피우스 6세(Pius Ⅵ, 비오 6세)가 프랑스 혁명정부 군대에 사로잡혀 간 1798년까지다.<ref>루돌프 피셔 볼페르트, [https://terms.naver.com/entry.naver?docId=2117229&cid=69168&categoryId=50853 "비오 6세"], 《교황사전》, 안명옥 역, 가톨릭대학교출판부, 2001, "교황 비오 6세가 오스트리아와 나폴리와 동맹의 관계를 맺자 나폴레옹은 다시금 교회 국가를 침공하였다. 1798년 2월 15일 로마에서는 공화국이 세워졌고, 교황의 퇴위가 선언되었다."</ref> 이 시기에 하나님의 진리가 사라지고 이방 종교의 관습과 상징물이 교회 안에 자리 잡았다.<br>
사단에 의해 하나님의 때와 법이 사라질 것이라는 예언대로<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/다니엘#7장|제목=다니엘 7:25|인용문=그가 장차 말로 지극히 높으신 자를 대적하며 또 지극히 높으신 자의 성도를 괴롭게 할 것이며 그가 또 때와 법을 변개코자 할 것이며 성도는 그의 손에 붙인 바 되어 한 때와 두 때와 반 때를 지내리라}}</ref> 2세기부터 진리가 하나씩 변개되었다. 321년 안식일이 [[주일예배 (일요일 예배)|일요일 예배]]로 바뀌고,<ref>라이온사 편, 《교회사 핸드북》, 송광택 역, 생명의말씀사, 1997, 131쪽, "321년에 콘스탄틴이 일주간의 첫날을 휴일로 정했을 때 그는 그날을 "태양의 숭배일"(Sunday)라고 명명했다."</ref> 325년 [[유월절]]이 폐지되었다.<ref>송낙원, 《교회사》, 이건사, 1981, 102쪽, "부활절(Pascha): ... 그 시일은 동서가 서로 달라 동에서는 유대인의 유월절과 같은 날로 즉 니산월 14일에 지켰고 서방에서는 로마를 중심으로 하여 일요일로 정하고 부활한 일을 중시하였다. ... 이로 인하여 동서간에 2회나 의논이 있었고 325년 니케아대회의 결정으로서 일요일에 축하키로 했다."</ref> 이후 태양신 탄생일인 [[크리스마스 (성탄절) |크리스마스]], [[십자가]] 숭배 등이 교회에 유입되었다.<ref>라이온사 편, 《교회사 핸드북》, 송광택 역, 생명의말씀사, 1997, 131쪽, "기독교회는 많은 이방 사상과 상징을 받아들였다. 예를 들면 태양 숭배로부터 예수의 탄생일이 태양제의 날인 12월 25일로 정해지게 되었다. ... 로마의 그리스도인들은 태양 숭배에 참여했는데 ...."</ref> 종교 암흑기의 성도들은 믿음을 지키기 위해 광야로 도망하고,<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#12장|제목=요한계시록 12:6, 14|인용문=그 여자가 광야로 도망하매 거기서 일천이백육십일 동안 저를 양육하기 위하여 하나님의 예비하신 곳이 있더라 ... 그 여자가 큰 독수리의 두 날개를 받아 광야 자기 곳으로 날아가 거기서 그 뱀의 낯을 피하여 한 때와 두 때와 반 때를 양육받으매}}</ref> 산중과 동굴 등을 전전하며 믿음을 지켰다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/히브리서#11장|제목=히브리서 11:36–38|인용문=또 어떤 이들은 희롱과 채찍질뿐 아니라 결박과 옥에 갇히는 시험도 받았으며 돌로 치는 것과 톱으로 켜는 것과 시험과 칼에 죽는 것을 당하고 양과 염소의 가죽을 입고 유리하여 궁핍과 환난과 학대를 받았으니 (이런 사람은 세상이 감당치 못하도다) 저희가 광야와 산중과 암혈과 토굴에 유리하였느니라}}</ref> 그러나 끝내 진리의 명맥이 끊겨 참된 믿음을 찾아볼 수 없는 세상이 되고 말았다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#18장|제목=누가복음 18:8|인용문=인자가 올 때에 세상에서 믿음을 보겠느냐 하시니라}}</ref>


===여섯째 날: 짐승, 사람===
{{인용문5 |내용= Đức Chúa Trời lại phán rằng: Phải có một khoảng không ở giữa nước đặng phân rẽ nước cách với nước. Ngài làm nên khoảng không, phân rẽ '''nước ở dưới khoảng không''' cách với '''nước ở trên khoảng không'''; thì có như vậy. Đức Chúa Trời đặt tên '''khoảng không''' '''trời'''. Vậy, có buổi chiều và buổi mai; ấy là '''ngày thứ nhì'''.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/S%C3%A1ng_th%E1%BA%BF_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_1 Sáng Thế Ký 1:6-8]}}
[[File:Paradise with the Creation of Eve (SM 1097).png|Paradise_with_the_Creation_of_Eve_(SM_1097)|섬네일|6일 창조 여섯째 날, 각종 짐승과 남자와 여자가 창조되었다.<br>
얀 브뢰헬 2세(Jan Brueghel the Younger)]]
6일 창조 여섯째 날, 하나님은 온갖 짐승을 만들고 마지막에 사람을 창조하셨다. 이때 사람은 [[하나님의 형상]]대로 남자와 여자가 창조되었다.
{{인용문5 |내용=하나님이 가라사대 땅은 생물을 그 종류대로 내되 '''육축'''과 '''기는 것'''과 '''땅의 짐승'''을 종류대로 내라 하시고 (그대로 되니라) 하나님이 땅의 짐승을 그 종류대로, 육축을 그 종류대로, 땅에 기는 모든 것을 그 종류대로 만드시니 하나님의 보시기에 좋았더라 하나님이 가라사대 우리의 형상을 따라 우리의 모양대로 우리가 '''사람'''을 만들고 그로 바다의 고기와 공중의 새와 육축과 온 땅과 땅에 기는 모든 것을 다스리게 하자 하시고 하나님이 자기 형상 곧 하나님의 형상대로 사람을 창조하시되 '''남자와 여자'''를 창조하시고 ... 저녁이 되며 아침이 되니 이는 '''여섯째 날'''이니라|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#1장 창세기 1:24–31]}}
하나님이 6일 창조 끝에 만드신 남자와 여자가 [[아담]]과 [[하와 (이브)|하와]]다. 아담은 '오실 자(예수님)의 표상'이며<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/로마서#5장|제목=로마서 5:14|인용문=아담은 오실 자의 표상이라}}</ref> '살려주는 영', 즉 인류에게 영원한 생명을 주는 구원자라고 기록되었다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/고린도전서#15장|제목=고린도전서 15:44–47|인용문=육의 몸으로 심고 신령한 몸으로 다시 사나니 육의 몸이 있은즉 또 신령한 몸이 있느니라 기록된 바 첫 사람 아담은 산 영이 되었다 함과 같이 마지막 아담은 살려 주는 영이 되었나니 그러나 먼저는 신령한 자가 아니요 육 있는 자요 그 다음에 신령한 자니라 첫 사람은 땅에서 났으니 흙에 속한 자이거니와 둘째 사람은 하늘에서 나셨느니라}}</ref> 아담의 아내인 하와는 '모든 산 자의 어머니'라는 칭함을 받았다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#3장|제목=창세기 3:20|인용문=아담이 그 아내를 하와라 이름하였으니 그는 모든 산 자의 어미가 됨이더라}}</ref> 6일 창조 마지막 날 등장한 아담과 하와는, 구속사의 마지막 시대에 등장할 [[아버지 하나님]]([[재림 예수님 (재림 그리스도)|재림 예수님]])과 [[어머니 하나님]]을 표상한다. [[요한 (사도)|사도 요한]]은 계시로 본 마지막 아담과 하와를 '[[성령과 신부]]'라고 기록했다.
{{인용문5 |내용='''성령과 신부'''가 말씀하시기를 오라 하시는도다 듣는 자도 오라 할 것이요 목마른 자도 올 것이요 또 원하는 자는 값없이 '''생명수'''를 받으라 하시더라|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#22장 요한계시록 22:17]}}
[[생명수]]를 주는 성령과 신부는 인류에게 영생을 주시는 [[아버지 하나님과 어머니 하나님]]이다.<br>
또한 아담과 하와는 모든 짐승을 다스리는 통치자였다. 성경에서 각종 짐승은 천하 만민을 상징한다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사도행전#10장|제목=사도행전 10:1–16, 24–29|인용문=비몽사몽간에 하늘이 열리며 한 그릇이 내려오는 것을 보니 큰 보자기 같고 네 귀를 매어 땅에 드리웠더라 그 안에는 땅에 있는 각색 네 발 가진 짐승과 기는 것과 공중에 나는 것들이 있는데 또 소리가 있으되 베드로야 일어나 잡아먹으라 하거늘 베드로가 가로되 주여 그럴 수 없나이다 속되고 깨끗지 아니한 물건을 내가 언제든지 먹지 아니하였삽나이다 한대 또 두 번째 소리 있으되 하나님께서 깨끗케 하신 것을 네가 속되다 하지 말라 하더라 ... 베드로가 들어올 때에 고넬료가 맞아 발 앞에 엎드리어 절하니 베드로가 일으켜 가로되 일어서라 나도 사람이라 하고 더불어 말하며 들어가 여러 사람의 모인 것을 보고 이르되 유대인으로서 이방인을 교제하는 것과 가까이하는 것이 위법인 줄은 너희도 알거니와 하나님께서 내게 지시하사 아무도 속되다 하거나 깨끗지 않다 하지 말라 하시기로 부름을 사양치 아니하고 왔노라}}</ref> 여섯째 날의 창조 역사는 아담과 하와의 실체인 성령과 신부가 마지막 시대 이 세상에 나타나 인류를 구원으로 인도할 것에 대한 예언이다.


==일곱째 날, 안식==
Khoảng không nghĩa là không trung, bầu khí quyển. Việc phân rẽ nước ở trên với nước ở dưới nghĩa là phân chia ra nước ở trên trời là mây, với nước ở dưới.<br>
[[File:Schnorr von Carolsfeld Bibel in Bildern 1860 007.png|Schnorr von Carolsfeld Bibel in Bildern 1860 007|섬네일|6일 창조 후 일곱째 날 안식하신 하나님.<br>율리우스 슈노르 폰카롤스펠트(Julius Schnorr von Carolsfeld), 1860]]
Nước trong [[Kinh Thánh]] tượng trưng cho “nhân loại”.<ref name="물">[https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/17 Khải Huyền 17:15]“Những dòng nước ngươi đã thấy, trên có dâm phụ ngồi, tức là các dân tộc, các chúng, các nước và các tiếng.</ref> Vì vậy, nước ở trên trời biểu tượng cho các thánh đồ được cứu rỗi, còn nước ở dưới biểu tượng cho những người không được cứu rỗi.<br>
하나님은 6일 창조 역사를 마친 후, 일곱째 날에 안식하시고 그날을 축복하여 거룩하게 하셨다. 일곱째 날 [[안식일]]은 창조주 하나님의 권능을 기념하는 날로, 반드시 지켜야 할 율법으로 제정되었다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#20장|제목=출애굽기 20:8–11|인용문=안식일을 기억하여 거룩히 지키라 ... 이는 엿새 동안에 나 여호와가 하늘과 땅과 바다와 그 가운데 모든 것을 만들고 제칠일에 쉬었음이라 그러므로 나 여호와가 안식일을 복되게 하여 그날을 거룩하게 하였느니라}}</ref><ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#4장|제목=누가복음 4:16|인용문=예수께서 그 자라나신 곳 나사렛에 이르사 안식일에 자기 규례대로 회당에 들어가사 성경을 읽으려고 서시매}}</ref>
Thời đại lời tiên tri của ngày thứ hai là từ thời [[Nôê]] đến thời [[Ápraham]]. Sau nước lụt, con cháu của Nôê đã đi ngược lại với ý muốn của Đức Chúa Trời, xây dựng tháp Babên nhằm làm rạng danh mình và để không bị tản lạc khắp trên mặt đất. Đức Chúa Trời đã phá vỡ kế hoạch của họ và khiến cho loài người bị tản lạc khắp trên mặt đất bằng cách làm lộn xộn tiếng nói từng chỉ có một của loài người.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/S%C3%A1ng_th%E1%BA%BF_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_11|title=Sáng Thế Ký 11:1-9|quote=Vả, cả thiên hạ đều có một giọng nói và một thứ tiếng... - Lại nói rằng: Nào! chúng ta hãy xây một cái thành và dựng lên một cái tháp, chót cao đến tận trời; ta hãy lo làm cho rạng danh, e khi phải tản lạc khắp trên mặt đất... Đức Giêhôva phán rằng: Nầy, chỉ có một thứ dân, cùng đồng một thứ tiếng; và kia kìa công việc chúng nó đang khởi làm; bây giờ chẳng còn chi ngăn chúng nó làm các điều đã quyết định được. Thôi! chúng ta hãy xuống, làm lộn xộn tiếng nói của chúng nó, cho họ nghe không được tiếng nói của người nầy với người kia. Rồi, từ đó Đức Giêhôva làm cho loài người tản ra khắp trên mặt đất, và họ thôi công việc xây cất thành. Bởi cớ đó đặt tên thành là Babên, vì nơi đó Đức Giêhôva làm lộn xộn tiếng nói của cả thế gian, và từ đây Ngài làm cho loài người tản ra khắp trên mặt đất.|url-status=live}}</ref>
{{인용문5 |내용=천지와 만물이 다 이루니라 하나님의 지으시던 일이 일곱째 날이 이를 때에 마치니 그 지으시던 일이 다하므로 '''일곱째 날'''에 '''안식'''하시니라 하나님이 일곱째 날을 복 주사 거룩하게 하셨으니 이는 하나님이 그 창조하시며 만드시던 모든 일을 마치시고 이 날에 안식하셨음이더라|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#2장 창세기 2:1–3]}}
일곱째 날에는 "저녁이 되며 아침이 되니 이는 일곱째 날이니라" 하신 말씀이 없다. 이는 끝이 없는 영원한 안식을 예표하기 때문이다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/히브리서#4장|제목=히브리서 4:1–11|인용문=세상을 창조할 때부터 그 일이 이루었느니라 제칠일에 관하여는 어디 이렇게 일렀으되 하나님은 제칠일에 그의 모든 일을 쉬셨다 하였으며 ... 그런즉 안식할 때가 하나님의 백성에게 남아 있도다 이미 그의 안식에 들어간 자는 하나님이 자기 일을 쉬심과 같이 자기 일을 쉬느니라 그러므로 우리가 저 안식에 들어가기를 힘쓸지니}}</ref> 하나님은 구약시대 이스라엘 백성에게 가나안 땅을 안식으로 주셨다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/여호수아#21장|제목=여호수아 21:43–44|인용문=여호와께서 이스라엘의 열조에게 맹세하사 주마 하신 온 땅[가나안]을 이와 같이 이스라엘에게 다 주셨으므로 그들이 그것을 얻어 거기 거하였으며 여호와께서 그들의 사방에 안식을 주셨으되}}</ref> 영적 이스라엘 백성인 성도들은 장차 하늘 가나안인 천국, 영원한 안식 세계로 들어간다.


==6일 창조 표==
===Ngày thứ ba: Biển, đất, cây cỏ===
{| class= "wikitable" style="text-align:center; width: px;"
[[File:Sanzio, Raffaello - The Separation of Land and Water - 1518-19.JPG|thumb|Ngày thứ ba trong 6 ngày sáng tạo, Đức Chúa Trời đã làm nên đất cùng biển.<br>Raffaello Sanzio (1518–1519)]]
|-style="color: white; background: #0F4C82"
Vào ngày thứ ba trong 6 ngày sáng tạo, Ngài làm cho nước ở dưới trời tụ lại một nơi để chỗ khô cạn được bày ra. Đức Chúa Trời gọi chỗ khô cạn là “đất”, còn nơi nước tụ lại là “biển”. Ngài khiến cho đất sanh cây cỏ, cỏ kết hột giống, cây kết quả có hột giống.
| ||'''창조물''' |||'''예언''' ||| '''예언의 시대'''
 
{{인용문5 |내용=Đức Chúa Trời lại phán rằng: Những nước ở dưới trời phải tụ lại một nơi, và phải có chỗ khô cạn bày ra; thì có như vậy. Đức Chúa Trời đặt tên '''chỗ khô cạn''' là '''đất''', còn '''nơi nước tụ lại''' là '''biển'''. Đức Chúa Trời thấy điều đó là tốt lành. Đức Chúa Trời lại phán rằng: Đất phải sanh cây cỏ; cỏ kết hột giống, cây trái kết quả, tùy theo loại mà có hột giống trong mình trên đất; thì có như vậy. Đất sanh '''cây cỏ: Cỏ kết hột''' tùy theo loại, '''cây kết quả có hột''' trong mình, tùy theo loại. Đức Chúa Trời thấy điều đó là tốt lành. Vậy, có buổi chiều và buổi mai; ấy là '''ngày thứ ba'''.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/S%C3%A1ng_th%E1%BA%BF_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_1 Sáng Thế Ký 1:9-13]}}
 
Nước ở biển được tạo ra vào ngày thứ ba, có nghĩa là nhân loại.<ref name="물" /> Cây cối cũng tượng trưng cho nhân loại.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/23|title=Luca 23:31|quote=Vì nếu người ta làm những sự ấy cho cây xanh, thì cây khô sẽ xảy ra sao?|url-status=live}}</ref> Còn nước tụ lại một nơi tạo thành biển có nghĩa là loài người tập hợp lại ở nhiều nơi tạo thành bộ tộc, rồi thành lập quốc gia.<br>
Thời đại lời tiên tri của ngày thứ ba là từ thời Ápraham cho đến thời [[Môise]]. Trong khi Ápraham - tổ phụ đức tin sinh sống thì các nước hình thành. Bởi đó lời tiên tri của ngày thứ ba được ứng nghiệm.
 
===Ngày thứ tư: Mặt trời, mặt trăng, ngôi sao ===
[[File:Sun and Moon creation.jpg|thumb|Mặt trời và mặt trăng được tạo ra vào ngày thứ tư trong 6 ngày sáng tạo.<br>Michelangelo, <Sáng tạo mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao>]]
Vào ngày thứ tư trong 6 ngày sáng tạo, hai vì sáng lớn tức là mặt trời và mặt trăng đã được làm ra. Đức Chúa Trời hầu cho mặt trời cai trị ban ngày, mặt trăng cai trị ban đêm, Ngài cũng tạo ra các ngôi sao để soi sáng đất, cùng định ra thì tiết, ngày và năm.
 
{{인용문5 |내용=Đức Chúa Trời lại phán rằng: Phải có các vì sáng trong khoảng không trên trời, đặng phân ra ngày với đêm, và dùng làm dấu để định '''thì tiết, ngày''' và '''năm'''; lại dùng làm vì sáng trong khoảng không trên trời để soi xuống đất; thì có như vậy. Đức Chúa Trời làm nên hai vì sáng lớn; '''vì lớn hơn''' để cai trị ban ngày, '''vì nhỏ hơn''' để cai trị ban đêm; Ngài cũng làm các '''ngôi sao'''. Đức Chúa Trời đặt các vì đó trong khoảng không trên trời, đặng soi sáng đất, đặng cai trị ban ngày và ban đêm, đặng phân ra sự sáng với sự tối. Đức Chúa Trời thấy điều đó là tốt lành. Vậy, có buổi chiều và buổi mai; ấy là '''ngày thứ tư'''.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/S%C3%A1ng_th%E1%BA%BF_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_1 Sáng Thế Ký 1:14-19]}}
 
Thời đại lời tiên tri của ngày thứ tư là từ thời Môise đến thời Đức Chúa Jêsus, là thời kỳ Cựu Ước ([[giao ước cũ]]) và Tân Ước ([[giao ước mới]]) được lập nên. Trong hai vì sáng lớn được tạo nên vào ngày thứ tư, mặt trời nghĩa là Tân Ước, còn mặt trăng nghĩa là Cựu Ước. Mặt trăng không tự phát sáng được mà chỉ phản chiếu lại ánh sáng của mặt trời. Giống như vậy, luật pháp Cựu Ước đóng vai trò dẫn dắt các thánh đồ đến với [[Đấng Christ]], Đấng sẽ xuất hiện vào thời đại Tân Ước bằng cách phản chiếu sự sáng của lẽ thật giao ước mới mà sẽ được hoàn thành vào thời đại Tân Ước.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ga-la-ti/3|title=Galati 3:24|quote=Ấy vậy, luật pháp đã như thầy giáo đặng dẫn chúng ta đến Đấng Christ, hầu cho chúng ta bởi đức tin mà được xưng công bình.|url-status=live}}</ref> Trong sách Khải Huyền có lời tiên tri về “người đàn bà có mặt trời bao bọc, dưới chân có mặt trăng”.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/12|title=Khải Huyền 12:1|quote=Một người đàn bà có mặt trời bao bọc, dưới chân có mặt trăng, ...|url-status=live}}</ref> Điều này có nghĩa là Cựu Ước đã kết thúc và Tân Ước được bắt đầu.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ga-la-ti/3|title=Galati 3:27|quote=Vả, anh em thảy đều chịu phép báptêm trong Đấng Christ, đều mặc lấy Đấng Christ vậy.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/H%C3%AA-b%C6%A1-r%C6%A1/8|title=Hêbơrơ 8:13|quote=Gọi ước đó là mới, thì đã xưng ước trước là cũ; vả, điều chi đã cũ đã già, thì gần tiêu mất đi.|url-status=live}}</ref> Thời đại Cựu Ước là thời kỳ chờ đợi sự sáng mặt trời của Tân Ước, tức là sự sáng của Đấng Christ được tỏa ra, dưới sự sáng của mặt trăng.<br>
Việc định ra thì tiết, ngày và năm vào ngày thứ tư trong 6 ngày sáng tạo là lời tiên tri về sự quy định các luật lệ và điều răn, [[Các kỳ lễ trọng thể của Đức Chúa Trời|lễ trọng thể]] và ngày Sabát của Đức Chúa Trời vào thời Môise.
 
===Ngày thứ năm: Cá biển, chim trời===
[[File:Schnorr von Carolsfeld Bibel in Bildern 1860 005.png|thumb|Đức Chúa Trời sáng tạo loài cá biển và chim trời vào ngày thứ năm trong 6 ngày sáng tạo..<br>Julius Schnorr von Carolsfeld, 1860]]
Vào ngày thứ năm trong 6 ngày sáng tạo, các loài cá dưới biển và chim trên trời đã sanh sản thêm nhiều.
 
{{인용문5 |내용=Đức Chúa Trời lại phán rằng: Nước phải sanh các vật sống cho nhiều, và các loài chim phải bay trên mặt đất trong khoảng không trên trời. Đức Chúa Trời dựng nên các '''loài cá lớn, các vật sống hay động nhờ nước mà sanh nhiều ra''', tùy theo loại, và các '''loài chim hay bay''', tùy theo loại. Đức Chúa Trời thấy điều đó là tốt lành. Đức Chúa Trời ban phước cho các loài đó mà phán rằng: Hãy sanh sản, thêm nhiều, làm cho đầy dẫy dưới biển; còn các loài chim hãy sanh sản trên đất cho nhiều. Vậy, có buổi chiều và buổi mai; ấy là '''ngày thứ năm'''.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/S%C3%A1ng_th%E1%BA%BF_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_1 Sáng Thế Ký 1:20-23]}}
 
Kẻ chủ quản tạm thời của biển, biểu tượng cho xã hội loài người, chính là [[Satan (ma quỉ)|Satan]].<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/12|title=Khải Huyền 12:9|quote=Con rồng lớn đó bị quăng xuống, tức là con rắn xưa, gọi là ma quỉ và Satan, dỗ dành cả thiên hạ; nó đã bị quăng xuống đất, các sứ nó cũng bị quăng xuống với nó.|url-status=live}}</ref> Chim cũng tượng trưng cho ma quỉ. Ma quỉ Satan đóng vai trò xóa bỏ lời của Đức Chúa Trời và [[Tin Lành]].<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/8|title=Luca 8:5–12|quote=Người gieo đi ra để gieo giống mình. Khi vãi giống, một phần giống rơi ra dọc đường, bị giày đạp và chim trời xuống ăn hết... Nầy, lời thí dụ đó nghĩa như vầy: Hột giống là đạo Đức Chúa Trời. Phần rơi ra dọc đường, là những kẻ đã nghe đạo; nhưng về sau ma quỉ đến, cướp lấy đạo từ trong lòng họ, e rằng họ tin mà được cứu chăng.|url-status=live}}</ref><br>
Thời đại lời tiên tri của ngày thứ năm là từ sau khi sự kiện thập tự giá của Đức Chúa Jêsus, trải qua thời đại Cơ Đốc giáo bị bức hại và thời kỳ tối tăm tôn giáo Trung Cổ suốt 1260 năm, cho đến khi giáo hoàng Pius VI bị bắt bởi quân đội chính phủ cách mạng Pháp vào năm 1798.<ref>Rudolf Fischer Wolfert, "Pius VI", 《Từ điển Giáo hoàng》, Ahn Myeong Ok dịch, Nhà xuất bản Đại học Công giáo, 2001, “Khi Giáo hoàng Pius VI tham gia liên minh với Áo và Naples, Napoléon một lần nữa xâm chiếm nhà nước giáo hội.  Vào ngày 15 tháng 2 năm 1798, một nước cộng hòa được thành lập ở Rome và việc thoái vị của Giáo hoàng được công bố.”</ref> Lẽ thật của Đức Chúa Trời bị biến mất trong thời kỳ này, và vị trí ấy trong hội thánh đã bị chiếm lấy bởi những phong tục cùng vật tượng trưng cho tôn giáo ngoại bang.<br>
Lẽ thật đã bắt đầu bị biến đổi từng điều một từ thế kỷ thứ 2 theo như lời tiên tri rằng thời kỳ và luật pháp của Đức Chúa Trời sẽ bị biến đổi bởi Satan.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C4%90a-ni-%C3%AAn/7|title=Đaniên 7:25|quote=Vua đó sẽ nói những lời phạm đến Ðấng Rất Cao, làm hao mòn các thánh của Ðấng Rất Cao, và định ý đổi những thời kỳ và luật pháp; các thánh sẽ bị phó trong tay người cho đến một kỳ, những kỳ, và nửa kỳ.|url-status=live}}</ref> Ngày Sabát bị thay đổi thành [[Thờ phượng Chúa nhật (Thờ phượng Chủ nhật)|thờ phượng Chủ nhật]] vào năm 321,<ref>A Lion Handbook, 《The History of Christianity》,Song Kwang Taek dịch, NXB Lời sự sống, 1997, trang 131, “Vào năm 321, khi Constantine quy định ngày thứ nhất trong tuần là ngày nghỉ, ông đã đặt tên ngày đó là “ngày tôn kính thần mặt trời” (Sunday).”</ref> còn [[Lễ Vượt Qua]] bị xóa bỏ vào năm 325.<ref>Song Nak Won, 《Sử Hội Thánh》, Nhà xuất bản Lee Geon, 1981, trang 102, "Lễ Phục Sinh (Pascha): ... Ngày tháng ở phía đông và phía tây khác nhau, ở phía đông ngày này được cử hành cùng ngày với Lễ Vượt Qua của người Do Thái, tức là ngày 14 tháng Nisan, trong khi ở phía tây, với trung tâm là Rome, ngày này được ấn định vào Chủ nhật và được đặt nhấn mạnh vào sự phục sinh. ... Về điều này, đã có hai cuộc thảo luận giữa đông và tây, và Công đồng Nicaea năm 325 đã quyết định cử hành lễ này vào Chủ nhật."</ref> Sau đó, [[Christmas (Lễ giáng sinh)|lễ giáng sinh]], là ngày sinh của thần mặt trời và việc tôn kính [[thập tự giá]] v.v... đã du nhập vào hội thánh.<ref>A Lion Handbook, 《The History of Christianity》, Song Kwang Taek dịch, NXB Lời sự sống, 1997, trang 131,  "Hội Thánh Cơ Đốc đã tiếp nhận tư tưởng và biểu tượng của nhiều nước ngoại bang. Ví dụ như bởi sự tôn kính mặt trời mà ngày sinh của Đức Chúa Jêsus đã được quy định vào ngày 25/12 - ngày thờ lạy thần mặt trời. ... Các Cơ Đốc nhân trong La Mã đã tham gia tôn kính mặt trời..."</ref> Các thánh đồ trong thời kỳ tối tăm tôn giáo Trung Cổ đã phải chạy trốn đến đồng vắng để giữ được đức tin,<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/12|title=Khải Huyền 12:6, 14|quote=Còn người đàn bà, thì trốn vào đồng vắng, tại đó người đã có một nơi ở mà Đức Chúa Trời đã sửa soạn cho, để nuôi mình trong một ngàn hai trăm sáu mươi ngày... Nhưng người được ban cho một cặp cánh chim phụng hoàng, đặng bay về nơi đồng vắng là chỗ ẩn náu của mình; ở đó được nuôi một thì, các thì, và nửa thì, lánh xa mặt con rắn.|url-status=live}}</ref> cũng như đã giữ đức tin trong khi di chuyển giữa các núi và hang động.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/H%C3%AA-b%C6%A1-r%C6%A1/11|title=Hêbơrơ 11:36-38.|quote=Có kẻ khác chịu nhạo cười, roi vọt, lại cũng chịu xiềng xích lao tù nữa. Họ đã bị ném đá, tra tấn, cưa xẻ; bị giết bằng lưỡi gươm; lưu lạc rày đây mai đó, mặc những da chiên da dê, bị thiếu thốn mọi đường, bị hà hiếp, ngược đãi, thế gian không xứng đáng cho họ ở, phải lưu lạc trong đồng vắng, trên núi, trong hang, trong những hầm dưới đất.|url-status=live}}</ref> Song, cuối cùng thì mạch sống của lẽ thật đã bị cắt đứt và thế gian trở thành nơi không thể tìm thấy đức tin chân thật nữa.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/18|title=Luca 18:8|quote=Song khi Con người đến, há sẽ thấy đức tin trên mặt đất chăng?|url-status=live}}</ref>
 
===Ngày thứ sáu: Thú đồng, loài người===
[[File:Paradise with the Creation of Eve (SM 1097).png|thumb|Ngày thứ sáu trong 6 ngày sáng tạo, các loài thú đồng, người nam cùng người nữ đã được tạo ra.<br>
Jan Brueghel the Younger]]
Vào ngày thứ sáu trong 6 ngày sáng tạo, Đức Chúa Trời đã tạo ra mọi loài thú đồng và dựng nên loài người vào lúc cuối cùng. Lúc này, loài người tức người nam và người nữ được dựng nên theo [[Hình ảnh của Đức Chúa Trời|hình của Đức Chúa Trời]].
 
{{인용문5 |내용=Đức Chúa Trời lại phán rằng: Đất phải sanh các vật sống tùy theo loại, tức '''súc vật''', '''côn trùng''', và '''thú rừng''', đều tùy theo loại; thì có như vậy. Đức Chúa Trời làm nên các loài thú rừng tùy theo loại, súc vật tùy theo loại, và các côn trùng trên đất tùy theo loại. Đức Chúa Trời thấy điều đó là tốt lành. Đức Chúa Trời phán rằng: Chúng ta hãy làm nên '''loài người''' như hình ta và theo tượng ta, đặng quản trị loài cá biển, loài chim trời, loài súc vật, loài côn trùng bò trên mặt đất, và khắp cả đất. Đức Chúa Trời dựng nên loài người như hình Ngài; Ngài dựng nên loài người giống như hình Đức Chúa Trời; Ngài dựng nên '''người nam cùng người nữ'''... Vậy, có buổi chiều và buổi mai; ấy là '''ngày thứ sáu'''.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/S%C3%A1ng_th%E1%BA%BF_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_1 Sáng Thế Ký 1:24-31]}}
 
Người nam và người nữ mà Đức Chúa Trời dựng nên vào thời điểm cuối cùng trong 6 ngày sáng tạo chính là [[Ađam]] và [[Êva]]. Đã được chép rằng Ađam là “hình bóng của Đấng phải đến (Đức Chúa Jêsus)”,<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/R%C3%B4-ma/5|title=Rôma 5:14|quote=Ađam, là người làm hình bóng của Đấng phải đến.|url-status=live}}</ref> và là “thần ban sự sống”, tức là Đấng Cứu Chúa ban sự sống đời đời cho nhân loại.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_C%C3%B4-rinh-t%C3%B4/15|title=I Côrinhtô 15:44-47|quote=đã gieo ra là thể huyết khí, mà sống lại là thể thiêng liêng. Nếu đã có thể huyết khí, thì cũng có thể thiêng liêng; ấy vậy, có lời chép rằng: Người thứ nhứt là Ađam đã nên linh hồn sống. Ađam sau hết là thần ban sự sống. Nhưng chẳng phải thể thiêng liêng đến trước, ấy là thể huyết khí; rồi thể thiêng liêng đến sau. Người thứ nhứt bởi đất mà ra, là thuộc về đất, người thứ hai bởi trời mà ra.|url-status=live}}</ref> Êva là vợ của Ađam được xưng là “mẹ của cả loài người”.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/S%C3%A1ng_th%E1%BA%BF_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_3|title=Sáng Thế Ký 3:20|quote=Ađam gọi vợ là Êva, vì là mẹ của cả loài người.|url-status=live}}</ref> Ađam và Êva xuất hiện vào ngày cuối cùng trong 6 ngày sáng tạo, biểu tượng cho [[Ðức Chúa Trời Cha|Đức Chúa Trời Cha]] ([[Đức Chúa Jêsus Tái Lâm (Đấng Christ Tái Lâm)|Đức Chúa Jêsus Tái Lâm]]) và [[Đức Chúa Trời Mẹ]], sẽ xuất hiện vào thời đại cuối cùng trong công cuộc cứu chuộc. [[Giăng (sứ đồ)|Sứ đồ Giăng]] đã ghi chép về Ađam và Êva Sau Hết mà mình đã thấy trong sự mặc thị là “[[Thánh Linh và Vợ Mới]]”.
 
{{인용문5 |내용='''Thánh Linh và vợ mới''' cùng nói:Hãy đến! Kẻ nào nghe cũng hãy nói rằng: Hãy đến! Ai khát, khá đến. Kẻ nào muốn, khá nhận lấy '''nước sự sống''' cách nhưng không.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/22 Khải Huyền 22:17]}}
 
Thánh Linh và Vợ Mới ban [[nước sự sống]] chính là [[Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ]], Đấng ban sự sống đời đời cho nhân loại.<br>
Hơn nữa, Ađam và Êva là người cai trị, quản trị mọi loài thú đồng. Các loài thú trong Kinh Thánh tượng trưng cho muôn dân trong thiên hạ.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/C%C3%B4ng_v%E1%BB%A5_c%C3%A1c_S%E1%BB%A9_%C4%91%E1%BB%93/10|title=Công Vụ Các Sứ Ðồ 10:1–16, 24–29|quote=thì người bị ngất trí đi. Người thấy trời mở ra, và có vật chi giống một bức khăn lớn níu bốn chéo lên; giáng xuống và sa đến đất: Thấy trong đó có những thú bốn cẳng, đủ mọi loài, côn trùng bò trên đất, và chim trên trời. Lại có tiếng phán cùng người rằng: Hỡi Phierơ, hãy dậy, làm thịt và ăn. Song Phierơ thưa rằng: Lạy Chúa, chẳng vậy; vì tôi chẳng ăn giống gì dơ dáy chẳng sạch bao giờ. Tiếng đó lại phán cùng người lần thứ hai rằng: Phàm vật chi Ðức Chúa Trời đã làm cho sạch, thì chớ cầm bằng dơ dáy... Phierơ vừa vào, thì Cọtnây ra rước, phục xuống dưới chân người mà lạy. Nhưng Phierơ đỡ người dậy, nói rằng: Ngươi hãy đứng dậy, chính ta cũng chỉ là người mà thôi. Phierơ đương nói chuyện với Cọtnây, bước vào, thấy có nhiều người nhóm lại.Người nói cùng chúng rằng: Người Giuđa vốn không được phép giao thông với người ngoại quốc hay là tới nhà họ; nhưng Đức Chúa Trời đã tỏ cho ta biết chẳng nên coi một người nào là ô uế hay chẳng sạch. Nên khi các ngươi đã sai tìm, thì ta chẳng ngại gì mà đến đây.|url-status=live}}</ref> Công việc sáng tạo của ngày thứ sáu là lời tiên tri về việc Thánh Linh và Vợ Mới, là thực thể của Ađam và Êva, sẽ hiện đến trên thế gian vào thời đại cuối cùng và dẫn dắt nhân loại đến sự cứu rỗi.
 
==Ngày thứ bảy, nghỉ ngơi==
[[File:Schnorr von Carolsfeld Bibel in Bildern 1860 007.png|thumb|Đức Chúa Trời nghỉ ngơi vào ngày thứ bảy sau 6 ngày sáng tạo.<br>Julius Schnorr von Carolsfeld, 1860]]
Sau khi kết thúc công việc sáng tạo trong 6 ngày, Đức Chúa Trời đã nghỉ ngơi vào ngày thứ bảy, ban phước cho ngày ấy và đặt là ngày thánh. [[Ngày Sabát]], ngày thứ bảy là ngày kỷ niệm quyền năng của Đức Chúa Trời, Đấng Sáng Tạo, và được chế định như là luật pháp mà nhất định phải giữ.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xu%E1%BA%A5t_%C3%8A-d%C3%ADp-t%C3%B4_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_20|title=Xuất Êdíptô Ký 20:8-11|quote=Hãy nhớ ngày nghỉ (ngày Sabát) đặng làm nên ngày thánh... vì trong sáu ngày Đức Giêhôva đã dựng nên trời, đất, biển, và muôn vật ở trong đó, qua ngày thứ bảy thì Ngài nghỉ: vậy nên Đức Giêhôva đã ban phước cho ngày nghỉ và làm nên ngày thánh.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/4|title=Luca 4:16|quote=Đức Chúa Jêsus đến thành Naxarét, là nơi dưỡng dục Ngài. Theo thói quen, nhằm ngày Sabát, Ngài vào nhà hội, đứng dậy và đọc.|url-status=live}}</ref>
 
{{인용문5 |내용=Ấy vậy, trời đất và muôn vật đã dựng nên xong rồi. '''Ngày thứ bảy''', Ðức Chúa Trời làm xong các công việc Ngài đã làm, và ngày thứ bảy, Ngài '''nghỉ''' các công việc Ngài đã làm. Rồi, Ngài ban phước cho ngày thứ bảy, đặt là ngày thánh; vì trong ngày đó, Ngài nghỉ các công việc đã dựng nên và đã làm xong rồi.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/S%C3%A1ng_th%E1%BA%BF_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_2 Sáng Thế Ký 2:1-3]}}
 
Vào ngày thứ bảy thì không có lời phán rằng “Vậy, có buổi chiều và buổi mai; ấy là ngày thứ bảy”. Bởi ngày này là lời tiên tri về sự nghỉ ngơi đời đời không có kết thúc.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/H%C3%AA-b%C6%A1-r%C6%A1/4|title=Hêbơrơ 4:1–11|quote=Dầu vậy, công việc của Ngài đã xong rồi từ buổi sáng thế. Vì luận về ngày thứ bảy, có chép rằng: Ngày thứ bảy Ðức Chúa Trời nghỉ cả các công việc Ngài... Vậy thì còn lại một ngày yên nghỉ cho dân Đức Chúa Trời. Vì ai vào sự yên nghỉ của Đức Chúa Trời, thì nghỉ công việc mình, cũng như Đức Chúa Trời đã nghỉ công việc của Ngài vậy. Vậy, chúng ta phải gắng sức vào sự yên nghỉ đó,|url-status=live}}</ref> Đức Chúa Trời đã ban xứ Canaan cho người dân Ysơraên thời đại Cựu Ước để họ được nghỉ ngơi.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C3%B4-su%C3%AA/Ch%C6%B0%C6%A1ng_21|title=Giôsuê 21:43-44|quote=Thế thì, Đức Giêhôva ban cho Ysơraên cả xứ (Canaan) mà Ngài đã thề ban cho tổ phụ họ. Dân Ysơraên nhận làm sản nghiệp, và ở tại đó. Đức Giêhôva làm cho tứ phía đều được an nghỉ,|url-status=live}}</ref> Các thánh đồ là người dân Ysơraên phần linh hồn sẽ được đi vào Nước Thiên Đàng, tức Canaan trên trời trong tương lai, là thế giới nghỉ ngơi đời đời.
 
==Biểu đồ 6 ngày sáng tạo==
{| class="wikitable" style="text-align:center; width: px;"
|- style="color: white; background: #0F4C82"
| ||'''Vật được sáng tạo''' |||'''Lời tiên tri''' ||| '''Thời đại lời tiên tri'''
|-
|-
| '''첫째 날''' || , 어둠 || align="left"| 아담 때부터 생명의 빛을 비추셨으나 세상에 죄악이 가득하므로 홍수로 심판하심 ||| 아담 – 노아
| '''Ngày thứ nhất''' || Sự sáng, sự tối || align="left" | Đức Chúa Trời đã chiếu ánh sáng của sự sống từ thời Ađam, nhưng vì tội ác đầy dẫy trên thế gian nên Ngài đã phán xét bằng nước lụt ||| Ađam - Nôê
|-
|-
| '''둘째 날''' || 궁창, 물을 위아래로 나누심 ||align="left"| 노아의 후손들이 바벨탑을 쌓다가 언어가 혼잡하게 되어 인류가 온 땅에 흩어짐 ||| 노아 – 아브라함
| '''Ngày thứ hai''' || Khoảng không, phân rẽ nước ở trên và nước ở dưới || align="left" | Các con cháu của Nôê xây dựng tháp Babên nhưng đã bị làm cho lộn xộn tiếng nói và loài người bị tản lạc khắp trên mặt đất ||| Nôê - Ápraham
|-
|-
| '''셋째 날''' || 바다, , 식물||align="left"| 아브라함이 믿음의 생애를 사는 동안 나라가 생김 ||| 아브라함 – 모세
| '''Ngày thứ ba''' || Biển, đất, cây cỏ|| align="left" | Trong khi Ápraham sống cuộc đời đức tin thì các nước đã được thành lập ||| Ápraham - Môise
|-
|-
| '''넷째 날''' || , , || align="left"| 모세 때 옛 언약이 세워지고 예수님 때 새 언약이 세워짐 ||| 모세 – 예수 그리스도
| '''Ngày thứ tư''' || Mặt trời, mặt trăng, ngôi sao || align="left" | Giao ước cũ đã được lập vào thời Môise, giao ước mới được lập vào thời Đức Chúa Jêsus ||| Môise - Đức Chúa Jêsus Christ
|-
|-
| '''다섯째 날''' || 물고기, || align="left"| 그리스도교 박해의 시대와 종교 암흑기 ||| 예수 그리스도 – 1798년
| '''Ngày thứ năm''' || Cá biển, chim trời || align="left" | Thời đại Cơ Đốc giáo bị bức hại và thời kỳ tối tăm tôn giáo Trung Cổ ||| Đức Chúa Jêsus Christ - năm 1798
|-
|-
| '''여섯째 날''' || 땅의 짐승, 사람|| align="left"| 성령과 신부가 나타나 온 인류를 구원 |||1798년 – 구속사 마지막
| '''Ngày thứ sáu''' || Các loài thú đồng, loài người|| align="left" | Thánh Linh và Vợ Mới xuất hiện để cứu rỗi cả nhân loại |||Năm 1798 - Công cuộc cứu chuộc cuối cùng
|-
|-
| '''일곱째 날''' || 안식 || align="left"| 영원한 천국 안식 |||
| '''Ngày thứ bảy''' || Nghỉ ngơi || align="left" | Sự nghỉ ngơi trên Nước Thiên Đàng vĩnh cửu |||
|}
|}


==같이 보기==
==Xem thêm==
* [[창조주]]
* [[Đấng Sáng Tạo]]
* [[안식일]]
* [[Ngày Sabát]]


==외부 링크==
==Liên kết ngoài==
* [https://ahnsahnghong.com/ 그리스도 안상홍님]
* [https://ahnsahnghong.com/vi Đấng Christ An Xang Hồng]
* [https://watv.org/ 하나님의교회 세계복음선교협회]
* [https://watv.org/vi/ Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới]


==각주==
==Chú thích==
<references/>
<references/>
 
[[Thể loại:Thường thức Kinh Thánh]]
[[분류:성경 상식]]

Bản mới nhất lúc 08:13, ngày 17 tháng 7 năm 2024

Tranh vẽ trần của Raffaello Sanzio mô tả 6 ngày sáng tạo.

6 ngày sáng tạo (Six Days of Creation) là lịch sử sáng tạo trời đất mà Đức Chúa Trời đã tiến hành trong 6 ngày từ ban đầu. Đức Chúa Trời đã sáng tạo các từng trời và thiên thể, đất và biển, động vật và loài người, v.v... bằng lời phán. Ngày thứ bảy, ngày Ngài kết thúc công việc sáng tạo và nghỉ ngơi, được chế định là ngày Sabát, ngày kỷ niệm của Đấng Sáng Tạo.

Việc sáng tạo của Đức Chúa Trời không kết thúc cả thảy bởi 6 ngày sáng tạo. Đức Chúa Trời vẫn đang tiến hành công cuộc sáng tạo phần linh hồn từ buổi đầu sáng thế cho đến tận ngày phán xét cuối cùng hầu cho nhân loại được làm thành tồn tại trọn vẹn có thể đi vào Nước Thiên Đàng. Lịch sử của Kinh Thánh được bắt đầu bởi 6 ngày sáng tạo trong Sáng Thế Ký và kết thúc bởi sự đến của trời mới và đất mới, nơi không có đau đớn và sự chết nữa, tức là Nước Thiên Đàng, theo ghi chép trong sách Khải Huyền.[1]

6 ngày sáng tạo và sự sáng tạo phần linh hồn

Tranh vẽ trần của Michelangelo Buonarroti, còn được biết đến với tên gọi “Sự sáng tạo trời đất”

6 ngày sáng tạo là sự cho biết trước về công việc sáng tạo phần linh hồn mà Đức Chúa Trời sẽ tiến hành. Ấy là lời tiên tri về công cuộc cứu chuộc hầu cho nhân loại, vốn chịu thống khổ trong tội lỗi và sự chết từ Ađam cho đến ngày phán xét cuối cùng, được sanh lại thành tồn tại trọn vẹn có sự sống đời đời thông qua Đấng Christ. 2000 năm trước, Đức Chúa Jêsus Christ đã phán rằng “Cha Ta làm việc cho đến bây giờ, Ta đây cũng làm việc như vậy” với ý nghĩa rằng Đức Chúa Trời vẫn đang tiếp tục sáng tạo phần linh hồn kể cả sau 6 ngày sáng tạo.[2] Lịch sử Đức Chúa Trời nghỉ ngơi vào ngày thứ bảy sau 6 ngày sáng tạo cũng là lời tiên tri về ngàn năm Sabát, tức là sự nghỉ ngơi trên Nước Thiên Đàng đời đời sẽ đến sau khi kết thúc công cuộc cứu chuộc.[3]

Lịch sử và lời tiên tri về 6 ngày sáng tạo

Ngày thứ nhất: Sự sáng, sự tối   

Vào ngày thứ nhất trong 6 ngày sáng tạo, Đức Chúa Trời đã tạo ra sự sáng và phân sáng ra cùng tối. Sự sáng là “ngày”, sự tối là “đêm”.


Đức Chúa Trời phán rằng: Phải có sự sáng; thì có sự sáng. Đức Chúa Trời thấy sáng là tốt lành, bèn phân sáng ra cùng tối. Đức Chúa Trời đặt tên sự sángngày; sự tốiđêm. Vậy,có buổi chiều và buổi mai; ấy là ngày thứ nhứt.

- Sáng Thế Ký 1:3-5


Có thể giải thích sự sáng này là sự sáng phần xác, nhưng về phần tiên tri thì đó là sự sáng của sự sống, tức là ánh sáng của sự nhận biết Đức Chúa Trời, là Đấng sự sống.[4][5]
Thời đại tiên tri của ngày thứ nhất là từ thời Ađam đến thời Nôê. Đức Chúa Trời đã chiếu sự sáng về sự nhận biết vinh hiển của Đức Chúa Trời từ thời Ađam, là tổ tiên của loài người. Song, vì loài người không nhận biết sự sáng ấy, nên đến thời Nôê, tội ác đã đầy dẫy khắp thế gian. Đức Chúa Trời đã tự trách vì dựng nên loài người trên mặt đất, nên đã phán xét họ bằng nước.[6]

Ngày thứ hai: Khoảng không, phân chia nước ở trên và nước ở dưới

Loài người xây dựng tháp Babên.Gustave Doré

Vào ngày thứ hai trong 6 ngày sáng tạo, Đức Chúa Trời tạo ra khoảng không ở giữa nước, và phân rẽ nước ở trên và nước ở dưới, Ngài gọi khoảng không là trời.


Đức Chúa Trời lại phán rằng: Phải có một khoảng không ở giữa nước đặng phân rẽ nước cách với nước. Ngài làm nên khoảng không, phân rẽ nước ở dưới khoảng không cách với nước ở trên khoảng không; thì có như vậy. Đức Chúa Trời đặt tên khoảng khôngtrời. Vậy, có buổi chiều và buổi mai; ấy là ngày thứ nhì.

- Sáng Thế Ký 1:6-8


Khoảng không nghĩa là không trung, bầu khí quyển. Việc phân rẽ nước ở trên với nước ở dưới nghĩa là phân chia ra nước ở trên trời là mây, với nước ở dưới.
Nước trong Kinh Thánh tượng trưng cho “nhân loại”.[7] Vì vậy, nước ở trên trời biểu tượng cho các thánh đồ được cứu rỗi, còn nước ở dưới biểu tượng cho những người không được cứu rỗi.
Thời đại lời tiên tri của ngày thứ hai là từ thời Nôê đến thời Ápraham. Sau nước lụt, con cháu của Nôê đã đi ngược lại với ý muốn của Đức Chúa Trời, xây dựng tháp Babên nhằm làm rạng danh mình và để không bị tản lạc khắp trên mặt đất. Đức Chúa Trời đã phá vỡ kế hoạch của họ và khiến cho loài người bị tản lạc khắp trên mặt đất bằng cách làm lộn xộn tiếng nói từng chỉ có một của loài người.[8]

Ngày thứ ba: Biển, đất, cây cỏ

Ngày thứ ba trong 6 ngày sáng tạo, Đức Chúa Trời đã làm nên đất cùng biển.
Raffaello Sanzio (1518–1519)

Vào ngày thứ ba trong 6 ngày sáng tạo, Ngài làm cho nước ở dưới trời tụ lại một nơi để chỗ khô cạn được bày ra. Đức Chúa Trời gọi chỗ khô cạn là “đất”, còn nơi nước tụ lại là “biển”. Ngài khiến cho đất sanh cây cỏ, cỏ kết hột giống, cây kết quả có hột giống.


Đức Chúa Trời lại phán rằng: Những nước ở dưới trời phải tụ lại một nơi, và phải có chỗ khô cạn bày ra; thì có như vậy. Đức Chúa Trời đặt tên chỗ khô cạnđất, còn nơi nước tụ lạibiển. Đức Chúa Trời thấy điều đó là tốt lành. Đức Chúa Trời lại phán rằng: Đất phải sanh cây cỏ; cỏ kết hột giống, cây trái kết quả, tùy theo loại mà có hột giống trong mình trên đất; thì có như vậy. Đất sanh cây cỏ: Cỏ kết hột tùy theo loại, cây kết quả có hột trong mình, tùy theo loại. Đức Chúa Trời thấy điều đó là tốt lành. Vậy, có buổi chiều và buổi mai; ấy là ngày thứ ba.

- Sáng Thế Ký 1:9-13


Nước ở biển được tạo ra vào ngày thứ ba, có nghĩa là nhân loại.[7] Cây cối cũng tượng trưng cho nhân loại.[9] Còn nước tụ lại một nơi tạo thành biển có nghĩa là loài người tập hợp lại ở nhiều nơi tạo thành bộ tộc, rồi thành lập quốc gia.
Thời đại lời tiên tri của ngày thứ ba là từ thời Ápraham cho đến thời Môise. Trong khi Ápraham - tổ phụ đức tin sinh sống thì các nước hình thành. Bởi đó lời tiên tri của ngày thứ ba được ứng nghiệm.

Ngày thứ tư: Mặt trời, mặt trăng, ngôi sao

Mặt trời và mặt trăng được tạo ra vào ngày thứ tư trong 6 ngày sáng tạo.
Michelangelo, <Sáng tạo mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao>

Vào ngày thứ tư trong 6 ngày sáng tạo, hai vì sáng lớn tức là mặt trời và mặt trăng đã được làm ra. Đức Chúa Trời hầu cho mặt trời cai trị ban ngày, mặt trăng cai trị ban đêm, Ngài cũng tạo ra các ngôi sao để soi sáng đất, cùng định ra thì tiết, ngày và năm.


Đức Chúa Trời lại phán rằng: Phải có các vì sáng trong khoảng không trên trời, đặng phân ra ngày với đêm, và dùng làm dấu để định thì tiết, ngàynăm; lại dùng làm vì sáng trong khoảng không trên trời để soi xuống đất; thì có như vậy. Đức Chúa Trời làm nên hai vì sáng lớn; vì lớn hơn để cai trị ban ngày, vì nhỏ hơn để cai trị ban đêm; Ngài cũng làm các ngôi sao. Đức Chúa Trời đặt các vì đó trong khoảng không trên trời, đặng soi sáng đất, đặng cai trị ban ngày và ban đêm, đặng phân ra sự sáng với sự tối. Đức Chúa Trời thấy điều đó là tốt lành. Vậy, có buổi chiều và buổi mai; ấy là ngày thứ tư.

- Sáng Thế Ký 1:14-19


Thời đại lời tiên tri của ngày thứ tư là từ thời Môise đến thời Đức Chúa Jêsus, là thời kỳ Cựu Ước (giao ước cũ) và Tân Ước (giao ước mới) được lập nên. Trong hai vì sáng lớn được tạo nên vào ngày thứ tư, mặt trời nghĩa là Tân Ước, còn mặt trăng nghĩa là Cựu Ước. Mặt trăng không tự phát sáng được mà chỉ phản chiếu lại ánh sáng của mặt trời. Giống như vậy, luật pháp Cựu Ước đóng vai trò dẫn dắt các thánh đồ đến với Đấng Christ, Đấng sẽ xuất hiện vào thời đại Tân Ước bằng cách phản chiếu sự sáng của lẽ thật giao ước mới mà sẽ được hoàn thành vào thời đại Tân Ước.[10] Trong sách Khải Huyền có lời tiên tri về “người đàn bà có mặt trời bao bọc, dưới chân có mặt trăng”.[11] Điều này có nghĩa là Cựu Ước đã kết thúc và Tân Ước được bắt đầu.[12][13] Thời đại Cựu Ước là thời kỳ chờ đợi sự sáng mặt trời của Tân Ước, tức là sự sáng của Đấng Christ được tỏa ra, dưới sự sáng của mặt trăng.
Việc định ra thì tiết, ngày và năm vào ngày thứ tư trong 6 ngày sáng tạo là lời tiên tri về sự quy định các luật lệ và điều răn, lễ trọng thể và ngày Sabát của Đức Chúa Trời vào thời Môise.

Ngày thứ năm: Cá biển, chim trời

Đức Chúa Trời sáng tạo loài cá biển và chim trời vào ngày thứ năm trong 6 ngày sáng tạo..
Julius Schnorr von Carolsfeld, 1860

Vào ngày thứ năm trong 6 ngày sáng tạo, các loài cá dưới biển và chim trên trời đã sanh sản thêm nhiều.


Đức Chúa Trời lại phán rằng: Nước phải sanh các vật sống cho nhiều, và các loài chim phải bay trên mặt đất trong khoảng không trên trời. Đức Chúa Trời dựng nên các loài cá lớn, các vật sống hay động nhờ nước mà sanh nhiều ra, tùy theo loại, và các loài chim hay bay, tùy theo loại. Đức Chúa Trời thấy điều đó là tốt lành. Đức Chúa Trời ban phước cho các loài đó mà phán rằng: Hãy sanh sản, thêm nhiều, làm cho đầy dẫy dưới biển; còn các loài chim hãy sanh sản trên đất cho nhiều. Vậy, có buổi chiều và buổi mai; ấy là ngày thứ năm.

- Sáng Thế Ký 1:20-23


Kẻ chủ quản tạm thời của biển, biểu tượng cho xã hội loài người, chính là Satan.[14] Chim cũng tượng trưng cho ma quỉ. Ma quỉ Satan đóng vai trò xóa bỏ lời của Đức Chúa Trời và Tin Lành.[15]
Thời đại lời tiên tri của ngày thứ năm là từ sau khi sự kiện thập tự giá của Đức Chúa Jêsus, trải qua thời đại Cơ Đốc giáo bị bức hại và thời kỳ tối tăm tôn giáo Trung Cổ suốt 1260 năm, cho đến khi giáo hoàng Pius VI bị bắt bởi quân đội chính phủ cách mạng Pháp vào năm 1798.[16] Lẽ thật của Đức Chúa Trời bị biến mất trong thời kỳ này, và vị trí ấy trong hội thánh đã bị chiếm lấy bởi những phong tục cùng vật tượng trưng cho tôn giáo ngoại bang.
Lẽ thật đã bắt đầu bị biến đổi từng điều một từ thế kỷ thứ 2 theo như lời tiên tri rằng thời kỳ và luật pháp của Đức Chúa Trời sẽ bị biến đổi bởi Satan.[17] Ngày Sabát bị thay đổi thành thờ phượng Chủ nhật vào năm 321,[18] còn Lễ Vượt Qua bị xóa bỏ vào năm 325.[19] Sau đó, lễ giáng sinh, là ngày sinh của thần mặt trời và việc tôn kính thập tự giá v.v... đã du nhập vào hội thánh.[20] Các thánh đồ trong thời kỳ tối tăm tôn giáo Trung Cổ đã phải chạy trốn đến đồng vắng để giữ được đức tin,[21] cũng như đã giữ đức tin trong khi di chuyển giữa các núi và hang động.[22] Song, cuối cùng thì mạch sống của lẽ thật đã bị cắt đứt và thế gian trở thành nơi không thể tìm thấy đức tin chân thật nữa.[23]

Ngày thứ sáu: Thú đồng, loài người

Ngày thứ sáu trong 6 ngày sáng tạo, các loài thú đồng, người nam cùng người nữ đã được tạo ra.
Jan Brueghel the Younger

Vào ngày thứ sáu trong 6 ngày sáng tạo, Đức Chúa Trời đã tạo ra mọi loài thú đồng và dựng nên loài người vào lúc cuối cùng. Lúc này, loài người tức người nam và người nữ được dựng nên theo hình của Đức Chúa Trời.


Đức Chúa Trời lại phán rằng: Đất phải sanh các vật sống tùy theo loại, tức súc vật, côn trùng, và thú rừng, đều tùy theo loại; thì có như vậy. Đức Chúa Trời làm nên các loài thú rừng tùy theo loại, súc vật tùy theo loại, và các côn trùng trên đất tùy theo loại. Đức Chúa Trời thấy điều đó là tốt lành. Đức Chúa Trời phán rằng: Chúng ta hãy làm nên loài người như hình ta và theo tượng ta, đặng quản trị loài cá biển, loài chim trời, loài súc vật, loài côn trùng bò trên mặt đất, và khắp cả đất. Đức Chúa Trời dựng nên loài người như hình Ngài; Ngài dựng nên loài người giống như hình Đức Chúa Trời; Ngài dựng nên người nam cùng người nữ... Vậy, có buổi chiều và buổi mai; ấy là ngày thứ sáu.

- Sáng Thế Ký 1:24-31


Người nam và người nữ mà Đức Chúa Trời dựng nên vào thời điểm cuối cùng trong 6 ngày sáng tạo chính là AđamÊva. Đã được chép rằng Ađam là “hình bóng của Đấng phải đến (Đức Chúa Jêsus)”,[24] và là “thần ban sự sống”, tức là Đấng Cứu Chúa ban sự sống đời đời cho nhân loại.[25] Êva là vợ của Ađam được xưng là “mẹ của cả loài người”.[26] Ađam và Êva xuất hiện vào ngày cuối cùng trong 6 ngày sáng tạo, biểu tượng cho Đức Chúa Trời Cha (Đức Chúa Jêsus Tái Lâm) và Đức Chúa Trời Mẹ, sẽ xuất hiện vào thời đại cuối cùng trong công cuộc cứu chuộc. Sứ đồ Giăng đã ghi chép về Ađam và Êva Sau Hết mà mình đã thấy trong sự mặc thị là “Thánh Linh và Vợ Mới”.


Thánh Linh và vợ mới cùng nói:Hãy đến! Kẻ nào nghe cũng hãy nói rằng: Hãy đến! Ai khát, khá đến. Kẻ nào muốn, khá nhận lấy nước sự sống cách nhưng không.

- Khải Huyền 22:17


Thánh Linh và Vợ Mới ban nước sự sống chính là Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ, Đấng ban sự sống đời đời cho nhân loại.
Hơn nữa, Ađam và Êva là người cai trị, quản trị mọi loài thú đồng. Các loài thú trong Kinh Thánh tượng trưng cho muôn dân trong thiên hạ.[27] Công việc sáng tạo của ngày thứ sáu là lời tiên tri về việc Thánh Linh và Vợ Mới, là thực thể của Ađam và Êva, sẽ hiện đến trên thế gian vào thời đại cuối cùng và dẫn dắt nhân loại đến sự cứu rỗi.

Ngày thứ bảy, nghỉ ngơi

Đức Chúa Trời nghỉ ngơi vào ngày thứ bảy sau 6 ngày sáng tạo.
Julius Schnorr von Carolsfeld, 1860

Sau khi kết thúc công việc sáng tạo trong 6 ngày, Đức Chúa Trời đã nghỉ ngơi vào ngày thứ bảy, ban phước cho ngày ấy và đặt là ngày thánh. Ngày Sabát, ngày thứ bảy là ngày kỷ niệm quyền năng của Đức Chúa Trời, Đấng Sáng Tạo, và được chế định như là luật pháp mà nhất định phải giữ.[28][29]


Ấy vậy, trời đất và muôn vật đã dựng nên xong rồi. Ngày thứ bảy, Ðức Chúa Trời làm xong các công việc Ngài đã làm, và ngày thứ bảy, Ngài nghỉ các công việc Ngài đã làm. Rồi, Ngài ban phước cho ngày thứ bảy, đặt là ngày thánh; vì trong ngày đó, Ngài nghỉ các công việc đã dựng nên và đã làm xong rồi.

- Sáng Thế Ký 2:1-3


Vào ngày thứ bảy thì không có lời phán rằng “Vậy, có buổi chiều và buổi mai; ấy là ngày thứ bảy”. Bởi ngày này là lời tiên tri về sự nghỉ ngơi đời đời không có kết thúc.[30] Đức Chúa Trời đã ban xứ Canaan cho người dân Ysơraên thời đại Cựu Ước để họ được nghỉ ngơi.[31] Các thánh đồ là người dân Ysơraên phần linh hồn sẽ được đi vào Nước Thiên Đàng, tức Canaan trên trời trong tương lai, là thế giới nghỉ ngơi đời đời.

Biểu đồ 6 ngày sáng tạo

Vật được sáng tạo Lời tiên tri Thời đại lời tiên tri
Ngày thứ nhất Sự sáng, sự tối Đức Chúa Trời đã chiếu ánh sáng của sự sống từ thời Ađam, nhưng vì tội ác đầy dẫy trên thế gian nên Ngài đã phán xét bằng nước lụt Ađam - Nôê
Ngày thứ hai Khoảng không, phân rẽ nước ở trên và nước ở dưới Các con cháu của Nôê xây dựng tháp Babên nhưng đã bị làm cho lộn xộn tiếng nói và loài người bị tản lạc khắp trên mặt đất Nôê - Ápraham
Ngày thứ ba Biển, đất, cây cỏ Trong khi Ápraham sống cuộc đời đức tin thì các nước đã được thành lập Ápraham - Môise
Ngày thứ tư Mặt trời, mặt trăng, ngôi sao Giao ước cũ đã được lập vào thời Môise, giao ước mới được lập vào thời Đức Chúa Jêsus Môise - Đức Chúa Jêsus Christ
Ngày thứ năm Cá biển, chim trời Thời đại Cơ Đốc giáo bị bức hại và thời kỳ tối tăm tôn giáo Trung Cổ Đức Chúa Jêsus Christ - năm 1798
Ngày thứ sáu Các loài thú đồng, loài người Thánh Linh và Vợ Mới xuất hiện để cứu rỗi cả nhân loại Năm 1798 - Công cuộc cứu chuộc cuối cùng
Ngày thứ bảy Nghỉ ngơi Sự nghỉ ngơi trên Nước Thiên Đàng vĩnh cửu

Xem thêm

Liên kết ngoài

Chú thích

  1. “Khải Huyền 21:1-4”. Đoạn, tôi thấy trời mới và đất mới; vì trời thứ nhất và đất thứ nhất đã biến đi mất, và biển cũng không còn nữa... Ngài sẽ lau ráo hết nước mắt khỏi mắt chúng, sẽ không có sự chết, cũng không có than khóc, kêu ca, hay là đau đớn nữa; vì những sự thứ nhất đã qua rồi.
  2. “Giăng 5:17”. Nhưng Ngài phán cùng họ rằng: Cha ta làm việc cho đến bây giờ, ta đây cũng làm việc như vậy.
  3. “II Phierơ 3:8”. Hỡi kẻ rất yêu dấu, chớ nên quên rằng ở trước mặt Chúa một ngày như ngàn năm, ngàn năm như một ngày.
  4. “Giăng 1:1–5”. Ban đầu có Ngôi Lời... và Ngôi Lời là Đức Chúa Trời... Muôn vật bởi Ngài làm nên... Trong Ngài có sự sống, sự sống là sự sáng của loài người. Sự sáng soi trong tối tăm, tối tăm chẳng hề nhận lấy sự sáng.
  5. “II Côrinhtô 4:6”. Vì Đức Chúa Trời, là Đấng có phán: Sự sáng phải soi từ trong sự tối tăm! đã làm cho sự sáng Ngài chói lòa trong lòng chúng tôi, đặng sự thông biết về vinh hiển Đức Chúa Trời soi sáng nơi mặt Đức Chúa Jêsus Christ.
  6. “Sáng Thế Ký 6:5-7”. Đức Giêhôva thấy sự hung ác của loài người trên mặt đất rất nhiều, và các ý tưởng của lòng họ chỉ là xấu luôn; thì tự trách đã dựng nên loài người trên mặt đất, và buồn rầu trong lòng. Đức Giêhôva phán rằng: Ta sẽ hủy diệt khỏi mặt đất loài người mà ta đã dựng nên, từ loài người cho đến loài súc vật, loài côn trùng, loài chim trời; vì ta tự trách đã dựng nên các loài đó.
  7. 7,0 7,1 Khải Huyền 17:15“Những dòng nước ngươi đã thấy, trên có dâm phụ ngồi, tức là các dân tộc, các chúng, các nước và các tiếng.”
  8. “Sáng Thế Ký 11:1-9”. Vả, cả thiên hạ đều có một giọng nói và một thứ tiếng... - Lại nói rằng: Nào! chúng ta hãy xây một cái thành và dựng lên một cái tháp, chót cao đến tận trời; ta hãy lo làm cho rạng danh, e khi phải tản lạc khắp trên mặt đất... Đức Giêhôva phán rằng: Nầy, chỉ có một thứ dân, cùng đồng một thứ tiếng; và kia kìa công việc chúng nó đang khởi làm; bây giờ chẳng còn chi ngăn chúng nó làm các điều đã quyết định được. Thôi! chúng ta hãy xuống, làm lộn xộn tiếng nói của chúng nó, cho họ nghe không được tiếng nói của người nầy với người kia. Rồi, từ đó Đức Giêhôva làm cho loài người tản ra khắp trên mặt đất, và họ thôi công việc xây cất thành. Bởi cớ đó đặt tên thành là Babên, vì nơi đó Đức Giêhôva làm lộn xộn tiếng nói của cả thế gian, và từ đây Ngài làm cho loài người tản ra khắp trên mặt đất.
  9. “Luca 23:31”. Vì nếu người ta làm những sự ấy cho cây xanh, thì cây khô sẽ xảy ra sao?
  10. “Galati 3:24”. Ấy vậy, luật pháp đã như thầy giáo đặng dẫn chúng ta đến Đấng Christ, hầu cho chúng ta bởi đức tin mà được xưng công bình.
  11. “Khải Huyền 12:1”. Một người đàn bà có mặt trời bao bọc, dưới chân có mặt trăng, ...
  12. “Galati 3:27”. Vả, anh em thảy đều chịu phép báptêm trong Đấng Christ, đều mặc lấy Đấng Christ vậy.
  13. “Hêbơrơ 8:13”. Gọi ước đó là mới, thì đã xưng ước trước là cũ; vả, điều chi đã cũ đã già, thì gần tiêu mất đi.
  14. “Khải Huyền 12:9”. Con rồng lớn đó bị quăng xuống, tức là con rắn xưa, gọi là ma quỉ và Satan, dỗ dành cả thiên hạ; nó đã bị quăng xuống đất, các sứ nó cũng bị quăng xuống với nó.
  15. “Luca 8:5–12”. Người gieo đi ra để gieo giống mình. Khi vãi giống, một phần giống rơi ra dọc đường, bị giày đạp và chim trời xuống ăn hết... Nầy, lời thí dụ đó nghĩa như vầy: Hột giống là đạo Đức Chúa Trời. Phần rơi ra dọc đường, là những kẻ đã nghe đạo; nhưng về sau ma quỉ đến, cướp lấy đạo từ trong lòng họ, e rằng họ tin mà được cứu chăng.
  16. Rudolf Fischer Wolfert, "Pius VI", 《Từ điển Giáo hoàng》, Ahn Myeong Ok dịch, Nhà xuất bản Đại học Công giáo, 2001, “Khi Giáo hoàng Pius VI tham gia liên minh với Áo và Naples, Napoléon một lần nữa xâm chiếm nhà nước giáo hội.  Vào ngày 15 tháng 2 năm 1798, một nước cộng hòa được thành lập ở Rome và việc thoái vị của Giáo hoàng được công bố.”
  17. “Đaniên 7:25”. Vua đó sẽ nói những lời phạm đến Ðấng Rất Cao, làm hao mòn các thánh của Ðấng Rất Cao, và định ý đổi những thời kỳ và luật pháp; các thánh sẽ bị phó trong tay người cho đến một kỳ, những kỳ, và nửa kỳ.
  18. A Lion Handbook, 《The History of Christianity》,Song Kwang Taek dịch, NXB Lời sự sống, 1997, trang 131, “Vào năm 321, khi Constantine quy định ngày thứ nhất trong tuần là ngày nghỉ, ông đã đặt tên ngày đó là “ngày tôn kính thần mặt trời” (Sunday).”
  19. Song Nak Won, 《Sử Hội Thánh》, Nhà xuất bản Lee Geon, 1981, trang 102, "Lễ Phục Sinh (Pascha): ... Ngày tháng ở phía đông và phía tây khác nhau, ở phía đông ngày này được cử hành cùng ngày với Lễ Vượt Qua của người Do Thái, tức là ngày 14 tháng Nisan, trong khi ở phía tây, với trung tâm là Rome, ngày này được ấn định vào Chủ nhật và được đặt nhấn mạnh vào sự phục sinh. ... Về điều này, đã có hai cuộc thảo luận giữa đông và tây, và Công đồng Nicaea năm 325 đã quyết định cử hành lễ này vào Chủ nhật."
  20. A Lion Handbook, 《The History of Christianity》, Song Kwang Taek dịch, NXB Lời sự sống, 1997, trang 131, "Hội Thánh Cơ Đốc đã tiếp nhận tư tưởng và biểu tượng của nhiều nước ngoại bang. Ví dụ như bởi sự tôn kính mặt trời mà ngày sinh của Đức Chúa Jêsus đã được quy định vào ngày 25/12 - ngày thờ lạy thần mặt trời. ... Các Cơ Đốc nhân trong La Mã đã tham gia tôn kính mặt trời..."
  21. “Khải Huyền 12:6, 14”. Còn người đàn bà, thì trốn vào đồng vắng, tại đó người đã có một nơi ở mà Đức Chúa Trời đã sửa soạn cho, để nuôi mình trong một ngàn hai trăm sáu mươi ngày... Nhưng người được ban cho một cặp cánh chim phụng hoàng, đặng bay về nơi đồng vắng là chỗ ẩn náu của mình; ở đó được nuôi một thì, các thì, và nửa thì, lánh xa mặt con rắn.
  22. “Hêbơrơ 11:36-38”. Có kẻ khác chịu nhạo cười, roi vọt, lại cũng chịu xiềng xích lao tù nữa. Họ đã bị ném đá, tra tấn, cưa xẻ; bị giết bằng lưỡi gươm; lưu lạc rày đây mai đó, mặc những da chiên da dê, bị thiếu thốn mọi đường, bị hà hiếp, ngược đãi, thế gian không xứng đáng cho họ ở, phải lưu lạc trong đồng vắng, trên núi, trong hang, trong những hầm dưới đất.
  23. “Luca 18:8”. Song khi Con người đến, há sẽ thấy đức tin trên mặt đất chăng?
  24. “Rôma 5:14”. Ađam, là người làm hình bóng của Đấng phải đến.
  25. “I Côrinhtô 15:44-47”. đã gieo ra là thể huyết khí, mà sống lại là thể thiêng liêng. Nếu đã có thể huyết khí, thì cũng có thể thiêng liêng; ấy vậy, có lời chép rằng: Người thứ nhứt là Ađam đã nên linh hồn sống. Ađam sau hết là thần ban sự sống. Nhưng chẳng phải thể thiêng liêng đến trước, ấy là thể huyết khí; rồi thể thiêng liêng đến sau. Người thứ nhứt bởi đất mà ra, là thuộc về đất, người thứ hai bởi trời mà ra.
  26. “Sáng Thế Ký 3:20”. Ađam gọi vợ là Êva, vì là mẹ của cả loài người.
  27. “Công Vụ Các Sứ Ðồ 10:1–16, 24–29”. thì người bị ngất trí đi. Người thấy trời mở ra, và có vật chi giống một bức khăn lớn níu bốn chéo lên; giáng xuống và sa đến đất: Thấy trong đó có những thú bốn cẳng, đủ mọi loài, côn trùng bò trên đất, và chim trên trời. Lại có tiếng phán cùng người rằng: Hỡi Phierơ, hãy dậy, làm thịt và ăn. Song Phierơ thưa rằng: Lạy Chúa, chẳng vậy; vì tôi chẳng ăn giống gì dơ dáy chẳng sạch bao giờ. Tiếng đó lại phán cùng người lần thứ hai rằng: Phàm vật chi Ðức Chúa Trời đã làm cho sạch, thì chớ cầm bằng dơ dáy... Phierơ vừa vào, thì Cọtnây ra rước, phục xuống dưới chân người mà lạy. Nhưng Phierơ đỡ người dậy, nói rằng: Ngươi hãy đứng dậy, chính ta cũng chỉ là người mà thôi. Phierơ đương nói chuyện với Cọtnây, bước vào, thấy có nhiều người nhóm lại.Người nói cùng chúng rằng: Người Giuđa vốn không được phép giao thông với người ngoại quốc hay là tới nhà họ; nhưng Đức Chúa Trời đã tỏ cho ta biết chẳng nên coi một người nào là ô uế hay chẳng sạch. Nên khi các ngươi đã sai tìm, thì ta chẳng ngại gì mà đến đây.
  28. “Xuất Êdíptô Ký 20:8-11”. Hãy nhớ ngày nghỉ (ngày Sabát) đặng làm nên ngày thánh... vì trong sáu ngày Đức Giêhôva đã dựng nên trời, đất, biển, và muôn vật ở trong đó, qua ngày thứ bảy thì Ngài nghỉ: vậy nên Đức Giêhôva đã ban phước cho ngày nghỉ và làm nên ngày thánh.
  29. “Luca 4:16”. Đức Chúa Jêsus đến thành Naxarét, là nơi dưỡng dục Ngài. Theo thói quen, nhằm ngày Sabát, Ngài vào nhà hội, đứng dậy và đọc.
  30. “Hêbơrơ 4:1–11”. Dầu vậy, công việc của Ngài đã xong rồi từ buổi sáng thế. Vì luận về ngày thứ bảy, có chép rằng: Ngày thứ bảy Ðức Chúa Trời nghỉ cả các công việc Ngài... Vậy thì còn lại một ngày yên nghỉ cho dân Đức Chúa Trời. Vì ai vào sự yên nghỉ của Đức Chúa Trời, thì nghỉ công việc mình, cũng như Đức Chúa Trời đã nghỉ công việc của Ngài vậy. Vậy, chúng ta phải gắng sức vào sự yên nghỉ đó,
  31. “Giôsuê 21:43-44”. Thế thì, Đức Giêhôva ban cho Ysơraên cả xứ (Canaan) mà Ngài đã thề ban cho tổ phụ họ. Dân Ysơraên nhận làm sản nghiệp, và ở tại đó. Đức Giêhôva làm cho tứ phía đều được an nghỉ,