Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vợ của Chiên Con (Vợ Mới)”

Từ Từ điển tri thức Hội Thánh của Đức Chúa Trời
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
Ngocanh63 (thảo luận | đóng góp)
Tạo trang mới với nội dung “thumb | 280px |신부 곧 어린양의 아내는 하늘 예루살렘으로, 그 실체는 '어머니 하나님'이다. '''어린양의 아내(신부)'''는 요한계시록에 등장하는 마지막 시대의 구원자로, 어린양과 함께 성도들을 천국 혼인 잔치에 초청한다. 신부(新婦, bride)가 등장하는 목적은 영원한 생명을 주기 위함이다. 혼인 잔치에 청함을 입…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 3 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
[[file:신부는 예루살렘.jpg |thumb | 280px |신부 곧 어린양의 아내는 하늘 예루살렘으로, 그 실체는 '어머니 하나님'이다.]]
{{그림 | 신부는 예루살렘_vi.jpg |너비= 280px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀=Vợ Mới, tức là Vợ của Chiên Con, là thành Giêrusalem trên trời và thực thể chính là “Đức Chúa Trời Mẹ”.}}
'''어린양의 아내(신부)'''는 요한계시록에 등장하는 마지막 시대의 구원자로, 어린양과 함께 성도들을 [[천국 혼인 잔치]]에 초청한다. 신부(新婦, bride)가 등장하는 목적은 영원한 생명을 주기 위함이다. 혼인 잔치에 청함을 입어 신랑과 신부에게 나아가는 자들이 [[천국]]에 들어가 영생을 누린다.  
'''Vợ của Chiên Con (Vợ Mới)''' là Đấng Cứu Chúa của thời đại cuối cùng đã xuất hiện trong Khải Huyền, đang mời các thánh đồ đến tham dự [[Tiệc Cưới Nước Thiên Ðàng|tiệc cưới Nước Thiên Đàng]] cùng với Chiên Con. Mục đích Vợ Mới (新婦, bride) xuất hiện là để ban sự sống đời đời. Những người được mời đến tham dự tiệc cưới và đi cùng với Thánh Linh và Vợ Mới sẽ được đi vào [[Nước Thiên Đàng]] và hưởng sự sống đời đời.  


==어린양의 의미==
==Ý nghĩa của Chiên Con==
예수님은 [[승천]]하신 뒤, 장차 이루어질 일들을 요한에게 계시로 보여주셨다. 기원후 96년경 [[요한 (사도)|사도 요한]][[성령]]의 감동으로<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Phi-e-rơ/Chương_1장 |title=베드로후서 1:20-21 |publisher= |quote= 먼저 알 것은 경의 모든 예언은 사사로이 풀 것이 아니니 예언은 언제든지 사람의 뜻으로 낸 것이 아니요 오직 성령의 감동하심을 입은 사람들이 하나님께 받아 말한 것임이니라 }}</ref> 계시를 받아 쓴 성경이 [[요한계시록]]이다. 요한계시록에는 어린양의 혼인 잔치에 대한 예언이 있다.  
Sau khi [[thăng thiên]], Đức Chúa Jêsus đã cho Giăng xem thấy sự mặc thị về những việc sẽ xảy đến trong tương lai. Khải Huyền là sách Kinh Thánh được [[Giăng (sứ đồ)|sứ đồ Giăng]] ghi chép vào khoảng năm 96 SCN bởi sự cảm động của [[Đức Thánh Linh]].<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Phi-e-rơ/Chương_1 |title=II Phierơ 1:20-21 |publisher= |quote= Trước hết, phải biết rõ rằng chẳng có lời tiên tri nào trong Kinh thánh lấy ý riêng giải nghĩa được. Vì chẳng hề có lời tiên tri nào là bởi ý một người nào mà ra, nhưng ấy là bởi Đức Thánh Linh cảm động mà người ta đã nói bởi Đức Chúa Trời. |url-status=live}}</ref> Trong sách [[Khải Huyền]] có lời tiên tri về tiệc cưới của Chiên Con.  
{{인용문5 |내용= 우리가 즐거워하고 크게 기뻐하여 그에게 영광을 돌리세 '''어린양'''의 혼인 기약이 이르렀고 '''그 아내가 예비'''하였으니 그에게 허락하사 빛나고 깨끗한 세마포를 입게 하셨은즉 이 세마포는 성도들의 옳은 행실이로다 하더라 천사가 내게 말하기를 기록하라 어린양의 혼인 잔치에 '''청함을 입은 자들'''이 복이 있도다 |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_19장 요한계시록 19:7-9]}}
{{인용문5 |내용= Chúng ta hãy hớn hở vui mừng, tôn vinh Ngài; vì lễ cưới '''Chiên Con''' đã tới, và '''vợ Ngài đã sửa soạn''', đã cho người được mặc áo sáng láng tinh sạch bằng vải gai mịn (vải gai mịn tức là công việc công bình của các thánh đồ). Thiên sứ phán cùng tôi rằng: Hãy chép: Phước thay cho '''những kẻ được mời''' đến dự tiệc cưới Chiên Con!... |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_19 Khải Huyền 19:7-9]}}
[[file:예수님과 어린양.jpg |thumb | 280px |예수님과 어린양]]
{{그림 | 예수님과 어린양.jpg |너비= 280px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀=Đức Chúa Jêsus và chiên con}}
어린양의 혼인 잔치에 청함을 입은, 복 있는 자가 되려면 신랑과 신부를 알아야 한다. 신랑은 어린양이며 신부는 어린양의 아내이다. 같은 단어라도 문맥에 따라 전혀 다른 뜻을 지니는 경우가 있는데, 성경에서 '어린양'은 다음과 같이 세 가지 뜻을 지닌다. <br>
Để trở thành những người có phước được mời đến dự tiệc cưới của Chiên Con, chúng ta nhất định phải biết chàng rể và cô dâu (Vợ Mới). Chàng rể là Chiên Con và cô dâu (Vợ Mới) là vợ của Chiên Con. Có trường hợp dù cùng là một từ, nhưng tùy theo mạch văn mà từ ấy mang ý nghĩa khác nhau. Trong Kinh Thánh, từ “Chiên Con” cũng có ba ý nghĩa như sau.
첫째는, 아직 성체가 되지 않은 양(羊)으로서 [[구약의 제사#번제|번제]]를 드릴 때 제물로 바치던 '''짐승'''을 뜻한다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_12장 |title=출애굽기 12:21 |publisher= |quote= 모세가 이스라엘 모든 장로를 불러서 그들에게 이르되 너희는 나가서 너희 가족대로 어린양을 택하여 유월절 양으로 잡고 }}</ref><br>
둘째는, '''성도'''를 뜻한다. 예수님은 당신을 목자로, 성도들을 양으로 비유하셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_10장 |title=요한복음 10:16 |publisher= |quote= 또 이 우리에 들지 아니한 다른 양들이 내게 있어 내가 인도하여야 할 터이니 저희도 내 음성을 듣고 한 무리가 되어 한 목자에게 있으리라 }}</ref> [[예수님의 승천|승천]]하시기 전에는 [[베드로]]에게 성도들을 부탁한다는 뜻으로 "내 어린양을 먹이라"고 말씀하셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_21장 |title=요한복음 21:15 |publisher= |quote= 저희가 조반 먹은 후에 예수께서 시몬 베드로에게 이르시되 요한의 아들 시몬아 네가 이 사람들보다 나를 더 사랑하느냐 하시니 가로되 주여 그러하외다 내가 주를 사랑하는 줄 주께서 아시나이다 가라사대 내 어린양을 먹이라 하시고 }}</ref> 아직 영적으로 장성하지 못해 보살핌이 필요한 성도들을 어린양으로 표현하신 것이다.<br>
셋째는, '''그리스도'''를 뜻한다. 구약시대에 희생 제물로 드려지던 양의 실체가 예수님이다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_5장 |title=고린도전서 5:7 |publisher= |quote= 너희는 누룩 없는 자인데 새 덩어리가 되기 위하여 묵은 누룩을 내어버리라 우리의 유월절 양 곧 그리스도께서 희생이 되셨느니라 }}</ref> [[침례 요한 (세례 요한)|침례 요한]]은 예수님을 보고 "세상 죄를 지고 가는 하나님의 어린양"이라고 말했다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_1장 |title=요한복음 1:29 |publisher= |quote= 이튿날 요한이 예수께서 자기에게 나아오심을 보고 가로되 보라 세상 죄를 지고 가는 하나님의 어린양이로다 }}</ref> 사도 요한은 예수님을 가리켜 '일찍 죽임을 당한 어린양'이라 기록했다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_5장 |title=요한계시록 5:6 |publisher= |quote= 내가 또 보니 보좌와 네 생물과 장로들 사이에 어린양이 섰는데 일찍 죽임을 당한 것 같더라 }}</ref><br>
이 세 가지 뜻 중에서 천국 혼인 잔치의 어린양은 예수님을 가리킨다. 성도를 어린양으로 비유한 구절을 근거로 혼인 잔치의 어린양 역시 성도라고 주장할 수는 없다. 사도 요한이 계시로 본 어린양은 아내가 있으므로 2000년 전 이 땅에 오신 예수님이 아닌 [[재림 예수님 (재림 그리스도)|재림 예수님]]이다. [[성삼위일체]]로 볼 때, 신부와 함께 성도들을 천국 혼인 잔치로 초청하는 어린양은 아버지 하나님을 의미한다.


== 어린양의 아내(신부)의 의미==
Thứ nhất, chiên con nghĩa là loài '''thú vật''' được dâng lên làm của lễ khi dâng [[Tế lễ trong Cựu Ước#Lễ thiêu|lễ thiêu]] như là con chiên chưa được thánh hóa.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_12 |title=Xuất Êdíptô Ký 12:21 |publisher= |quote= Vậy, Môise nhóm lại các trưởng lão Ysơraên mà nói rằng: Hãy đi bắt một con trong bầy cho mọi nhà các ngươi, và giết nó làm lễ Vượt qua. |url-status=live}}</ref>
어린양이 여러 뜻을 지니듯, 어린양의 아내(신부)도 이중적인 의미를 지닌다. <br>
첫째는, '''교회(성도)'''를 뜻한다. 사도 [[바울]]은 [[그리스도]]와 [[교회]](성도)의 관계를 남편과 아내로 비유했다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-phê-/Chương_5장 |title=에베소서 5:22-23 |publisher= |quote= 아내들이여 자기 남편에게 복종하기를 주께 하듯하라 이는 남편이 아내의 머리 됨이 그리스도께서 교회의 머리 됨과 같음이니 그가 친히 몸의 구주시니라}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Cô-rinh-tô/Chương_11장 |title=고린도후서 11:2 |publisher= |quote= 내가 하나님의 열심으로 너희를 위하여 열심 내노니 내가 너희를 정결한 처녀로 한 남편인 그리스도께 드리려고 중매함이로다}}</ref> 하나님이 아담의 갈비뼈로 하와를 만들어 한 몸이 되게 하신 데에도 그리스도와 성도의 사랑을 보여주고자 하시는 뜻이 포함되어 있다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_6장 |title=고린도전서 6:16-17 |publisher= |quote= 창기와 합하는 자는 저와 한 몸인 줄을 알지 못하느냐 일렀으되 둘이 한 육체가 된다 하셨나니 주와 합하는 자는 한 영이니라}}</ref><br>
그러나 요한계시록 19장의 천국 혼인 잔치에 등장하는 신부는 교회나 성도가 될 수 없다. 신부는 하객을 초청하는 입장이고, 하객은 초청을 받는 입장이다. 신부와 하객은 근본적으로 다를 수밖에 없는 것이다. 천국 혼인 잔치에서 초청을 받는 하객이 성도라는 사실은 분명하다. 예수님은 [[천국 혼인 잔치 |혼인 잔치]]의 비유에서도 성도들을 신부가 아닌 하객으로 표현하셨고,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_22장 |title=마태복음 22:1-14 |publisher= |quote= 예수께서 다시 비유로 대답하여 가라사대 천국은 마치 자기 아들을 위하여 혼인 잔치를 베푼 어떤 임금과 같으니 ... 청함을 받은 자는 많되 택함을 입은 자는 적으니라}}</ref> 제자들을 가리킬 때도 혼인집 손님으로 비유하셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Mác/Chương_2장 |title=마가복음 2:19-20 |publisher= |quote= 예수께서 저희에게 이르시되 혼인집 손님들이 신랑과 함께 있을 때에 금식할 수 있느냐 신랑과 함께 있을 동안에는 금식할 수 없나니 그러나 신랑을 빼앗길 날이 이르리니 그날에는 금식할 것이니라}}</ref> 만일 신부가 성도를 뜻한다면 '청함을 입은 자들'로 표현된 하객은 누구를 뜻하는지 설명할 길이 없다. 그러므로 하객은 천국 혼인 잔치에 참예함으로 축복을 받을 성도들이요, '어린양의 아내(신부)'는 성도들을 초청해 복을 받게 하는 구원자이다. 요한은 어린양의 아내를 보고 다음과 같이 기록했다.
{{인용문5 |내용=일곱 천사 중 하나가 나아와서 내게 말하여 가로되 이리 오라 내가 신부 곧 어린양의 아내를 네게 보이리라 하고 성령으로 나를 데리고 크고 높은 산으로 올라가 하나님께로부터 하늘에서 내려오는 거룩한 성 예루살렘을 보이니 |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_21장 요한계시록 21:9-10]}}
요한에게 신부 곧 어린양의 아내를 보여주겠다고 한 [[천사]]는, 하늘에서 내려오는 [[예루살렘]]을 보여주었다. 어린양의 아내인 예루살렘의 실체는 [[갈라디아서]]에서 밝히고 있다.
{{인용문5 |내용= 오직 위에 있는 예루살렘은 자유자니 곧 우리 어머니라 |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ga-la-ti/Chương_4장 갈라디아서 4:26]}}
'우리'는 구원받을 성도들이고, [[새 예루살렘|하늘 예루살렘]]은 구원받을 성도들의 '어머니'다. 어린양의 아내(신부)는 바로 '''어머니 하나님'''인 것이다.<br>
성도를 어린양으로 비유한 구절을 근거로 혼인 잔치의 어린양을 성도라 주장할 수 없듯이, 성도를 그리스도의 아내로 비유한 구절을 근거로 혼인 잔치의 신부를 성도라 주장할 수 없다. 천국 혼인 잔치의 신랑은 [[아버지 하나님]](God the Father, Heavenly Father)이고, 신부는 [[어머니 하나님]](God the Mother, Heavenly Mother)이다. 재림 예수님이신 아버지 하나님과 신부이신 어머니 하나님께서 나타나셔서 성도들을 천국 혼인 잔치로 초청하신다.


==어린양의 아내(신부)의 등장==
Thứ hai, chiên con nghĩa là '''thánh đồ'''. Đức Chúa Jêsus đã ví bản thân Ngài là người chăn chiên, còn các thánh đồ là chiên.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_10 |title=Giăng 10:16 |publisher= |quote= Ta còn có chiên khác chẳng thuộc về chuồng này; ta cùng phải dẫn nó về nữa. Chiên đó sẽ nghe tiếng ta, rồi sẽ chỉ có một bầy, và một người chăn mà thôi. |url-status=live}}</ref> Trước khi [[Sự thăng thiên của Đức Chúa Jêsus|thăng thiên]], Đức Chúa Jêsus đã giao các thánh đồ cho [[Phierơ]] và phán dặn rằng “Hãy chăn những chiên con ta”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_21 |title=Giăng 21:15 |publisher= |quote= Khi ăn rồi, Đức Chúa Jêsus phán cùng Simôn Phierơ rằng: Hỡi Simôn, con Giôna, ngươi yêu ta hơn những kẻ nầy chăng? Phierơ thưa rằng: Lạy Chúa, phải, Chúa biết rằng tôi yêu Chúa. Đức Chúa Jêsus phán rằng: Hãy chăn những chiên con ta. |url-status=live}}</ref> Các thánh đồ chưa trưởng thành về phần linh hồn cần thiết sự chăm sóc đã được biểu hiện là những chiên con.
===목적 ===
천국 혼인 잔치에 청함을 입는 것은, 하객으로 비유된 성도들이 영원한 생명을 얻어 [[천국]]에 들어가는 것을 의미한다. 그 일은 어린양과 그 아내가 등장함으로 이루어진다. 따라서 어린양의 아내가 예비함으로 혼인 잔치가 성사될 예언은, 어린양의 아내로 표상된 어머니 하나님이 등장하여 영원한 생명을 주실 것을 나타낸다. <br>
그러한 뜻을 에덴동산의 [[아담]]과 [[하와 (이브)|하와]]를 통해서도 알 수 있다. 아담은 오실 자의 표상으로,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Rô-ma/Chương_5장 |title=로마서 5:14 |publisher= |quote= 그러나 아담으로부터 모세까지 아담의 범죄와 같은 죄를 짓지 아니한 자들 위에도 사망이 왕 노릇 하였나니 아담은 오실 자의 표상이라}}</ref> 아담과 하와는 [[아버지 하나님과 어머니 하나님]]을 표상한다. 하와가 '생명'이라는 뜻의 이름을 갖고 '모든 산 자의 어머니'라 불리게 된 이유도, 하와로 비유된 어머니 하나님으로부터 영생이 주어지기 때문이다.
{{인용문5 |내용= 아담이 그 아내를 하와[난하주-''''생명''''이라는 뜻]라 이름하였으니 그는 '''모든 산 자의 어미'''가 됨이더라 |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_3장 창세기 3:20]}}
아버지 하나님과 어머니 하나님의 등장으로 성도들이 천국 혼인 잔치에 나아가 영생 얻게 될 예언을, 요한은 [[성령과 신부]]가 생명수를 주시는 모습으로도 기록했다.
{{인용문5 |내용= '''성령과 신부'''가 말씀하시기를 오라 하시는도다 듣는 자도 오라 할 것이요 목마른 자도 올 것이요 또 원하는 자는 값없이 '''생명수'''를 받으라 하시더라 |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_22장 요한계시록 22:17]}}
[[생명수]]를 줄 수 있는 권한은 오직 구원자이신 하나님께 있다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giê-rê-mi/Chương_2장 |title=예레미야 2:13 |publisher= |quote= 내 백성이 두 가지 악을 행하였나니 곧 생수의 근원 되는 나를 버린 것과 스스로 웅덩이를 판 것인데 그것은 물을 저축지 못할 터진 웅덩이니라}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_4장 |title=요한복음 4:13-14 |publisher= |quote= 예수께서 대답하여 가라사대 이 물을 먹는 자마다 다시 목마르려니와 내가 주는 물을 먹는 자는 영원히 목마르지 아니하리니 나의 주는 물은 그 속에서 영생하도록 솟아나는 샘물이 되리라}}</ref> [[성령]]은 [[성자 (예수)|성자]], [[성부 (여호와)|성부]]와 일체이신 구원자로서 아버지 하나님이시다. 마찬가지로 생명수 주시는 신부도 구원자 하나님이다. 생명수를 주는 신부는 성도가 될 수 없는 이유다. 때가 되면 성령이신 아버지 하나님과 신부이신 어머니 하나님이 등장해, 영적으로 목말라 죽어가는 자들을 생명수로 살리신다.  


===시기===
Thứ ba, Chiên Con biểu tượng cho '''Đấng Christ'''. Đức Chúa Jêsus là thực thể của chiên con được dâng làm của lễ hy sinh trong thời đại Cựu Ước.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_5 |title=I Côrinhtô 5:7 |publisher= |quote= Hãy làm cho mình sạch men cũ đi, hầu cho anh em trở nên bột nhồi mới không men, như anh em là bánh không men vậy. Vì Đấng Christ là con sinh lễ Vượt qua của chúng ta, đã bị giết rồi. |url-status=live}}</ref> Khi [[Giăng Báptít]] thấy Đức Chúa Jêsus thì đã nói rằng “Chiên Con của Đức Chúa Trời, Đấng cất tội lỗi thế gian đi”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_1 |title=Giăng 1:29 |publisher= |quote= Qua ngày sau, Giăng thấy Đức Chúa Jêsus đến cùng mình, thì nói rằng: Kìa, Chiên con của Đức Chúa Trời, là Đấng cất tội lỗi thế gian đi. |url-status=live}}</ref> Còn sứ đồ Giăng chép về Đức Chúa Jêsus rằng “Chiên Con như đã bị giết”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_5 |title=Khải Huyền 5:6 |publisher= |quote= Tôi lại thấy chính giữa ngôi và bốn con sanh vật, cùng chính giữa các trưởng lão, có một Chiên Con ở đó như đã bị giết. |url-status=live}}</ref>
모든 예언은 이루어질 때가 있듯이, 태초부터 아버지 하나님과 함께 역사하셨던 어머니 하나님은 기약이 이르러 나타나신다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_19장 |title=요한계시록 19:7 |publisher= |quote= 우리가 즐거워하고 크게 기뻐하여 그에게 영광을 돌리세 어린양의 혼인 기약이 이르렀고 그 아내가 예비하였으니}}</ref> 예언상 어린양의 아내는 [[예수님의 재림 시기 |그리스도가 다시 오시는 시기]]인 구속사업의 마지막 때 등장한다. <br>
천지 창조의 역사에도 어린양의 아내가 등장하는 시기가 나타나 있다. 하나님은 여섯째 날 육축과 모든 짐승을 창조하시고 마지막으로 아담과 하와를 만드셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_1장 |title=창세기 1:24-31 |publisher= |quote= 하나님이 땅의 짐승을 그 종류대로, 육축을 그 종류대로, 땅에 기는 모든 것을 그 종류대로 만드시니 하나님의 보시기에 좋았더라 ... 하나님이 자기 형상 곧 하나님의 형상대로 사람을 창조하시되 남자와 여자를 창조하시고 ... 이는 여섯째 날이니라}}</ref> 7일 제도의 [[안식일]]이나 7년 제도의 안식년에 비추어 볼 때 [[6일 창조]] 후의 제7일 안식은 하나님의 구속사업 후의 영원한 안식을 나타낸다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_4장 |title=히브리서 4:4-6 |publisher= |quote= 제 칠일에 관하여는 어디 이렇게 일렀으되 하나님은 제 칠일에 그의 모든 일을 쉬셨다 하였으며 또 다시 거기 저희가 내 안식에 들어오지 못하리라 하였으니 그러면 거기 들어갈 자들이 남아 있거니와 복음 전함을 먼저 받은 자들은 순종치 아니함을 인하여 들어가지 못하였으므로 }}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Phi-e-rơ/Chương_3장 |title=베드로후서 3:8 |publisher= |quote= 사랑하는 자들아 주께는 하루가 천년 같고 천년이 하루 같은 이 한 가지를 잊지 말라}}</ref><ref>안상홍, "제24장 완성품과 미완성품", 《하나님의 비밀과 생명수의 샘》, 멜기세덱출판사, 2011, 155쪽, <q>하나님이 완성품을 만드시는 창조의 과정을 연구해 보면 6일 창조는 예언으로 보여주셨고, 6일의 예언이 6천 년 만에 창조사업을 마치실 것을 보여주신 것이다.</q></ref> 하와가 안식 직전 마지막 시점에 창조된 것은 하와로 표상된 하늘 어머니가 천국의 영원한 안식이 도래하기 직전의 마지막 시대에 등장하실 것을 의미한다.


===증거===
Trong ba ý nghĩa thể này thì Chiên Con trong tiệc cưới Nước Thiên Đàng đang chỉ về Đức Chúa Jêsus. Không thể chủ trương rằng Chiên Con trong tiệc cưới cũng là các thánh đồ chỉ vì căn cứ vào những câu Kinh Thánh ví các thánh đồ với chiên con. Vì Chiên Con mà sứ đồ Giăng đã trông thấy trong sự mặc thị có Vợ của Ngài nữa, cho nên Chiên Con này không phải là Đức Chúa Jêsus đã đến vào 2000 năm trước mà là [[Đức Chúa Jêsus Tái Lâm (Đấng Christ Tái Lâm)|Đức Chúa Jêsus Tái Lâm]]. Theo lẽ thật về [[Ba Vị Thánh Nhất Thể]], Chiên Con cùng với Vợ Mới đang mời các thánh đồ đến tiệc cưới Nước Thiên Đàng chính là Đức Chúa Trời Cha.
아버지 하나님은 2000년 전과 마찬가지로 재림 때도 성경의 예언을 따라 이 땅에 임하신다. 그리고 어머니 하나님은 아버지 하나님에 의해 증거된다. 재림 그리스도의 출현이 말세의 [[엘리야]]로 예언된 것은<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-la-chi/Chương_4장 |title=말라기 4:5 |publisher= |quote=보라 여호와의 크고 두려운 날이 이르기 전에 내가 선지 엘리야를 너희에게 보내리니 }}</ref> 아버지 하나님이 어머니 하나님을 증거하는 사명을 가지고 나타나시기 때문이다. 
==Ý nghĩa của Vợ của Chiên Con (Vợ Mới)==
{{인용문5 |내용= 예루살렘이여 내가 너의 성벽 위에 파수꾼을 세우고 그들로 종일종야에 잠잠치 않게 하였느니라 너희 여호와로 기억하시게 하는 자들아 너희는 쉬지 말며 또 '''여호와께서 예루살렘을 세워''' 세상에서 찬송을 받게 하시기까지 그로 쉬지 못하시게 하라 |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_62장 이사야 62:6-7]}}
Giống như “chiên con” có nhiều ý nghĩa, thì vợ của chiên con (Vợ Mới) cũng có hai ý nghĩa.  
세상에서 찬송받을 예루살렘은 하늘 어머니를 상징한다. 여호와께서 예루살렘을 세운다는 뜻은 아버지 하나님께서 어머니 하나님을 증거하신다는 뜻이다. 어린양인 재림 그리스도의 증거를 받는 분이 어린양의 아내 곧 신부인 것이다. 옛적 아담 역시 그 아내 하와를 직접 증거했다.  
{{인용문5 |내용= 여호와 하나님이 아담에게서 취하신 그 갈빗대로 여자를 만드시고 그를 아담에게로 이끌어 오시니 '''아담이 가로되 이는 내 뼈 중의 뼈요 살 중의 살이라''' |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_2장 창세기 2:22-23]}}
아담은 아내를 가리켜 "이는 내 뼈 중의 뼈요 살 중의 살이라" 하며 하와(생명)라는 이름을 붙여주었다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_3장 |title=창세기 3:20 |publisher= |quote= 아담이 그 아내를 하와[난하주-생명]라 이름하였으니 그는 모든 산 자의 어미가 됨이더라}}</ref> 아담이 자기 아내를 생명이라 명명한 것은 재림 그리스도가 생명의 실체이신 어머니 하나님을 선포하실 일의 그림자다. 재림 그리스도 [[안상홍|안상홍님]]은 성경에 예언된 대로, 기약이 이르러 어린양의 아내(신부)이신 [[하늘 어머니]]를 친히 알려주셨다. 마지막 때 등장하시는 하늘 아버지와 어머니를 믿고 따르는 자들이, 어린양의 혼인 잔치에 청함을 입어 영원한 천국에 나아갈 복된 자들이다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_19장 |title=요한계시록 19:9 |publisher= |quote= 천사가 내게 말하기를 기록하라 어린양의 혼인 잔치에 청함을 입은 자들이 복이 있도다 }}</ref>


==같이 보기==
Thứ nhất, vợ của chiên con có nghĩa là '''Hội Thánh (thánh đồ)'''. Sứ đồ [[Phaolô]] đã ví mối quan hệ giữa [[Đấng Christ]] và [[Hội Thánh]] (thánh đồ) như chồng và vợ.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-phê-sô/Chương_5 |title=Êphêsô 5:22-23 |publisher= |quote= Hỡi kẻ làm vợ, phải vâng phục chồng mình như vâng phục Chúa, vì chồng là đầu vợ, khác nào Đấng Christ là đầu Hội thánh, Hội thánh là thân thể Ngài, và Ngài là Cứu Chúa của Hội thánh.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Cô-rinh-tô/Chương_11 |title=II Côrinhtô 11:2 |publisher= |quote= Vì về anh em, tôi rất sốt sắng như sự sốt sắng của Đức Chúa Trời, bởi tôi đã gả anh em cho một chồng mà thôi, dâng anh em như người trinh nữ tinh sạch cho Đấng Christ.|url-status=live}}</ref> Ngay cả trong việc Đức Chúa Trời tạo nên Êva bằng xương sườn của Ađam và hai người trở nên một thể cũng bao hàm ý muốn của Đức Chúa Trời nhằm cho thấy tình yêu thương của Đấng Christ và các thánh đồ.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_6 |title=I Côrinhtô 6:16-17 |publisher= |quote= Anh em há chẳng biết người nào kết hiệp với điếm đĩ, thì trở nên một xác với nó sao? Vì có chép rằng: Hai người sẽ đồng nên một thịt. Còn ai kết hiệp với Chúa thì trở nên một tánh thiêng liêng cùng Ngài.|url-status=live}}</ref>
 
Tuy nhiên, Vợ Mới xuất hiện trong tiệc cưới Nước Thiên Đàng tại Khải Huyền chương 19 không thể là Hội Thánh hoặc thánh đồ. Vợ Mới ở vị trí mời khách khứa, còn khách mời ở vị trí nhận lời mời. Vợ Mới và khách mời hoàn toàn khác nhau về căn bản. Rõ ràng các khách được mời trong [[Tiệc Cưới Nước Thiên Ðàng|tiệc cưới Nước Thiên Đàng]] là các thánh đồ.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_22 |title=Mathiơ 22:1-14 |publisher= |quote= Đức Chúa Jêsus lại phán ví dụ cùng chúng nữa, rằng: Nước thiên đàng giống như một vua kia làm tiệc cưới cho con mình... Bởi vì có nhiều kẻ được gọi, mà ít người được chọn.|url-status=live}}</ref> Trong ví dụ về tiệc cưới, Đức Chúa Jêsus đã biểu hiện các thánh đồ là các khách mời chứ không phải Vợ Mới,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Mác/Chương_2 |title=Mác 2:19-20 |publisher= |quote= Đức Chúa Jêsus phán rằng: Bạn hữu của chàng rể có kiêng ăn được trong khi chàng rể còn ở cùng mình chăng? Hễ chàng rể còn ở với họ đến chừng nào, thì họ không thể kiêng ăn được đến chừng nấy. Song tới kỳ chàng rể phải đem đi khỏi họ, trong ngày đó họ sẽ kiêng ăn.|url-status=live}}</ref> và cũng ví các môn đồ của Ngài với khách mời trong tiệc cưới. Giả sử Vợ Mới là các thánh đồ thì không có cách nào có thể giải nghĩa được khách mời được biểu hiện là “những kẻ được mời” là ai. Vì vậy, khách mời là những thánh đồ được nhận phước lành vì dự phần vào tiệc cưới Nước Thiên Đàng, còn “Vợ của Chiên Con (Vợ Mới)” là Đấng Cứu Chúa mời các thánh đồ đến để nhận phước lành. Khi nhìn thấy Vợ của Chiên Con, Giăng đã chép như sau:
{{인용문5 |내용=Một vị trong bảy thiên sứ đã cầm bảy bát đựng đầy bảy tai nạn cuối cùng, đến gần tôi, bảo rằng: Hãy đến, ta sẽ chỉ cho ngươi thấy người vợ mới cưới là vợ Chiên Con. Rồi tôi được Thánh Linh cảm động, thiên sứ đó đưa tôi đến trên một hòn núi lớn và cao, và chỉ cho tôi thấy thành thánh, là Giêrusalem, từ trên trời, ở nơi Ðức Chúa Trời mà xuống. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_21 Khải Huyền 21:9-10]}}
[[Thiên sứ]] nói rằng sẽ chỉ cho Giăng xem thấy Vợ Mới là Vợ của Chiên Con, rồi đã chỉ cho Giăng xem thấy [[Giêrusalem]] từ trên trời xuống. Thực thể của Giêrusalem là vợ của Chiên Con được làm sáng tỏ trong sách [[Galati]].
{{인용문5 |내용= Nhưng thành Giêrusalem ở trên cao là tự do, và ấy là mẹ chúng ta. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ga-la-ti/Chương_4 Galati 4:26]}}
“Chúng ta” là những thánh đồ được nhận sự cứu rỗi, còn [[Giêrusalem Mới|Giêrusalem trên trời]] là “Mẹ” của các thánh đồ được nhận sự cứu rỗi. Vợ của Chiên Con (Vợ Mới) chính là '''Đức Chúa Trời Mẹ'''.
 
Giống như không thể chủ trương rằng Chiên Con trong tiệc cưới là thánh đồ vì căn cứ vào một câu ví các thánh đồ là chiên con, thì cũng không thể chủ trương rằng Vợ Mới trong tiệc cưới là thánh đồ chỉ vì căn cứ vào một câu ví các thánh đồ là vợ của Đấng Christ. Chàng rể trong tiệc cưới Nước Thiên Đàng là [[Đức Chúa Trời Cha]] (God the Father, Heavenly Father), còn Vợ Mới là [[Đức Chúa Trời Mẹ]] (God the Mother, Heavenly Mother). Đức Chúa Trời Cha là Đức Chúa Jêsus Tái Lâm cùng Đức Chúa Trời Mẹ là Vợ Mới xuất hiện và mời các thánh đồ đến tiệc cưới Nước Thiên Đàng.
 
==Sự xuất hiện của Vợ Chiên Con (Vợ Mới)==
===Mục đích===
Được mời đến tiệc cưới Nước Thiên Đàng nghĩa là các thánh đồ được ví với khách mời sẽ được nhận sự sống đời đời và đi vào [[Nước Thiên Đàng]]. Công việc này được hoàn thành bởi sự xuất hiện của Chiên Con và Vợ Ngài. Theo đó, lời tiên tri tiệc cưới sẽ được trọn vẹn bởi sự sửa soạn sẵn của Vợ Chiên Con, bày tỏ về Đức Chúa Trời Mẹ được biểu tượng bởi Vợ Chiên Con sẽ xuất hiện và ban sự sống đời đời.
 
Chúng ta cũng có thể hiểu biết về ý nghĩa thể này thông qua [[Ađam]] và [[Êva]] trong vườn Êđen. Vì Ađam biểu tượng cho Đấng phải đến,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Rô-ma/Chương_5 |title=Rôma 5:14 |publisher= |quote= Nhưng từ Ađam cho đến Môise, sự chết đã cai trị cả đến những kẻ chẳng phạm tội giống như tội của Ađam, là người làm hình bóng của Ðấng phải đến.|url-status=live}}</ref> nên Ađam và Êva biểu tượng cho [[Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ]]. Sở dĩ Êva được đặt tên mang ý nghĩa là “sự sống” và được gọi là “mẹ của cả loài người” là vì sự sống đời đời sẽ được ban cho bởi Đức Chúa Trời Mẹ, Đấng được biểu tượng bởi Êva.
{{인용문5 |내용= Ađam gọi vợ là Êva (chú thích nghĩa là '''“sự sống”'''), vì là '''mẹ của cả loài người'''. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_3 Sáng Thế Ký 3:20]}}
Về lời tiên tri rằng các thánh đồ đi vào tiệc cưới Nước Thiên Đàng và được nhận lấy sự sống đời đời bởi sự xuất hiện của Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ, sứ đồ Giăng đã ghi chép rằng [[Thánh Linh và Vợ Mới]] ban nước sự sống.
{{인용문5 |내용= '''Thánh Linh và vợ mới''' cùng nói: Hãy đến! Kẻ nào nghe cũng hãy nói rằng: Hãy đến! Ai khát, khá đến. Kẻ nào muốn, khá nhận lấy '''nước sự sống''' cách nhưng không. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_22 Khải Huyền 22:17]}}
Duy chỉ Đức Chúa Trời là Đấng Cứu Chúa mới có quyền ban [[nước sự sống]].<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giê-rê-mi/Chương_2 |title=Giêrêmi 2:13 |publisher= |quote= Dân ta đã làm hai điều ác: chúng nó đã lìa bỏ ta, là nguồn nước sống, mà tự đào lấy hồ, thật, hồ nứt ra, không chứa nước được.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_4 |title=Giăng 4:13-14 |publisher= |quote= Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Phàm ai uống nước nầy vẫn còn khát mãi; nhưng uống nước ta sẽ cho, thì chẳng hề khát nữa. Nước ta cho sẽ thành một mạch nước trong người đó văng ra cho đến sự sống đời đời.|url-status=live}}</ref> [[Đức Thánh Linh]] là Đức Chúa Trời Cha với tư cách là Đấng Cứu Chúa, là nhất thể với [[Đức Con (Jêsus)|Đức Con]] và [[Đức Cha (Giêhôva)|Đức Cha]]. Cũng vậy, Vợ Mới ban nước sự sống cũng là Đức Chúa Trời, tức là Đấng Cứu Chúa. Đây là lý do Vợ Mới - Đấng ban nước sự sống không thể là các thánh đồ. Khi đến kỳ, Đức Chúa Trời Cha là Đức Thánh Linh và Đức Chúa Trời Mẹ là Vợ Mới sẽ xuất hiện và bởi nước sự sống mà cứu sống những người đang chết dần vì cơn khát phần linh hồn. 
 
=== Thời kỳ===
Như mọi lời tiên tri đều có kỳ ứng nghiệm, Đức Chúa Trời Mẹ, Đấng đã cùng làm công việc với Đức Chúa Trời Cha từ buổi sáng thế sẽ xuất hiện vào thời điểm đã định.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_19 |title=Khải Huyền 19:7 |publisher= |quote= Chúng ta hãy hớn hở vui mừng, tôn vinh Ngài; vì lễ cưới Chiên Con đã tới, và vợ Ngài đã sửa soạn.|url-status=live}}</ref> Theo lời tiên tri, Vợ của Chiên Con sẽ xuất hiện vào thời đại sau rốt trong công cuộc cứu chuộc, tức là [[Thời kỳ tái lâm của Đức Chúa Jêsus|thời kỳ tái lâm của Đấng Christ]].
 
Ngay cả lịch sử sáng tạo trời đất cũng bày tỏ về thời kỳ xuất hiện của Vợ Chiên Con. Vào ngày thứ sáu, Đức Chúa Trời làm ra các loài súc vật, các thú đồng và đến giờ phút cuối Ngài đã làm ra Ađam và Êva.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_1 |title=Sáng Thế Ký 1:24-31 |publisher= |quote= Đức Chúa Trời làm nên các loài thú rừng tuỳ theo loại, súc vật tuỳ theo loại, và các côn trùng trên đất tuỳ theo loại. Đức Chúa Trời thấy điều đó là tốt lành... Đức Chúa Trời dựng nên loài người như hình Ngài; Ngài dựng nên loài người giống như hình Đức Chúa Trời; Ngài dựng nên người nam và người nữ... ấy là ngày thứ sáu.|url-status=live}}</ref> Khi xem xét [[ngày Sabát]] trong chế độ bảy ngày hay năm Sabát trong chế độ bảy năm, sự nghỉ ngơi vào ngày thứ bảy sau [[Sáng tạo 6 ngày|6 ngày sáng tạo]] tượng trưng cho sự nghỉ ngơi đời đời sau công cuộc cứu chuộc của Đức Chúa Trời.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_4 |title=Hêbơrơ 4:4-6 |publisher= |quote= Vì luận về ngày thứ bảy, có chép rằng: Ngày thứ bảy Đức Chúa Trời nghỉ cả các công việc Ngài. Lại một chỗ khác có chép rằng: Chúng nó sẽ chẳng hề vào sự yên nghỉ ta. Như vậy, vì đã dành cho mấy người phải vào đó, và vì những kẻ nghe tin lành ấy trước nhứt đã không vào đó bởi chẳng tin. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Phi-e-rơ/Chương_3 |title=II Phierơ 3:8 |publisher= |quote= Hỡi kẻ rất yêu dấu, chớ nên quên rằng ở trước mặt Chúa một ngày như ngàn năm, ngàn năm như một ngày.|url-status=live}}</ref><ref>An Xang Hồng, Chương 24 Cái được trọn vẹn và cái chưa được trọn vẹn, "Sự Mầu Nhiệm của Đức Chúa Trời và Ngọn Suối Nước Sự Sống", Nhà xuất bản Mênchixêđéc, 2011, trang 155, <q>Khi nghiên cứu quá trình công việc sáng tạo cái được trọn vẹn của Ðức Chúa Trời, chúng ta thấy được rằng thông qua công việc sáng tạo trong 6 ngày, Ðức Chúa Trời đã cho thấy lời tiên tri, và thông qua lời tiên tri 6 ngày, Ngài cho thấy sự kết thúc công việc sáng tạo trong 6000 năm.</q></ref> Việc Êva được sáng tạo vào thời điểm cuối cùng ngay trước sự nghỉ ngơi có nghĩa là Đức Chúa Trời Mẹ, Đấng được biểu tượng bởi Êva, sẽ xuất hiện vào thời đại cuối cùng ngay trước khi đến sự nghỉ ngơi đời đời trên Nước Thiên Đàng.
 
===Chứng cớ ===
Vào thời Tái Lâm, Đức Chúa Trời Cha đã đến đất này theo lời tiên tri trong Kinh Thánh giống như 2000 năm trước. Và Đức Chúa Trời Mẹ được làm chứng bởi Đức Chúa Trời Cha. Sở dĩ sự xuất hiện của Đấng Christ Tái Lâm được tiên tri là [[Êli]] vào những ngày sau rốt<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-la-chi/Chương_4 |title=Malachi 4:5 |publisher= |quote=Nầy, ta sẽ sai đấng tiên tri Êli đến cùng các ngươi trước ngày lớn và đáng sợ của Ðức Giêhôva chưa đến. |url-status=live}}</ref> là vì Đức Chúa Trời Cha sẽ đến với sứ mệnh làm chứng về Đức Chúa Trời Mẹ. 
{{인용문5 |내용= Hỡi Giêrusalem, ta đã đặt các vọng canh trên thành ngươi; cả ngày và đêm chúng nó chẳng hề im lặng. Hỡi các ngươi là kẻ nhắc nhở '''Ðức Giêhôva''', chớ có nghỉ ngơi chút nào. Ðừng để Ngài an nghỉ cho đến chừng nào đã '''lập lại Giêrusalem''' và dùng nó làm sự ngợi khen trong cả đất! |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_62 Êsai 62:6-7]}}
Giêrusalem sẽ được ngợi khen trong cả đất biểu tượng cho Đức Chúa Trời Mẹ. Lời rằng Đức Giêhôva lập lại Giêrusalem có nghĩa là Đức Chúa Trời Cha sẽ làm chứng về Đức Chúa Trời Mẹ. Đấng được nhận lấy chứng cớ của Đấng Christ Tái Lâm - Chiên Con, chính là Vợ của Chiên Con - Vợ Mới. Ngày xưa Ađam cũng đã trực tiếp làm chứng về vợ mình là Êva.
{{인용문5 |내용= Giêhôva Ðức Chúa Trời dùng xương sườn đã lấy nơi Ađam làm nên một người nữ, đưa đến cùng Ađam. '''Ađam nói rằng: Người nầy là xương bởi xương tôi, thịt bởi thịt tôi mà ra'''. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_2 Sáng Thế Ký 2:22-23]}}
Ađam đã bày tỏ về vợ mình mà nói rằng “Người nầy là xương bởi xương tôi, thịt bởi thịt tôi” và đặt tên cho vợ mình là Êva (sự sống).<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_3 |title=Sáng Thế Ký 3:20 |publisher= |quote= Ađam gọi vợ là Êva (chú thích nghĩa là “sự sống”), vì là mẹ của cả loài người.|url-status=live}}</ref> Việc Ađam đặt tên cho vợ mình là sự sống, là hình bóng cho việc Đấng Christ Tái Lâm sẽ bày tỏ về Đức Chúa Trời Mẹ, là thực thể của sự sống. Theo như lời tiên tri trong Kinh Thánh, vì đã đến kỳ, Đấng Christ Tái Lâm [[An Xang Hồng]] đã đích thân cho biết về [[Mẹ trên trời]] là Vợ của Chiên Con (Vợ Mới). Những người tin và đi theo Đức Chúa Trời Cha Mẹ - Đấng xuất hiện vào thời đại cuối cùng này, chính là những người được mời đến tiệc cưới của Chiên Con và nhận lãnh phước lành được đi vào Nước Thiên Đàng vĩnh cửu.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_19 |title=Khải Huyền 19:9 |publisher= |quote= Thiên sứ phán cùng tôi rằng: Hãy chép: Phước thay cho những kẻ được mời đến dự tiệc cưới Chiên Con! |url-status=live}}</ref>
 
==Xem thêm==
*[[Gia đình Nước Thiên Đàng]]
*[[Gia đình Nước Thiên Đàng]]
*[[Tiệc Cưới Nước Thiên Ðàng]]
*[[Tiệc Cưới Nước Thiên Ðàng]]
Dòng 51: Dòng 59:
*[[Nước sự sống]]
*[[Nước sự sống]]


==관련 영상==
==Video liên quan==
*'''어린양의 아내는 예루살렘 우리 어머니다'''
*'''Vợ của Chiên Con là Giêrusalem, Mẹ chúng ta'''
<youtube>2SNU_HAJhhE</youtube>
<youtube>cViftPc1E_Q</youtube>


==각주 ==
==Chú thích==
<references />
<references />



Bản mới nhất lúc 08:54, ngày 27 tháng 3 năm 2024

Vợ Mới, tức là Vợ của Chiên Con, là thành Giêrusalem trên trời và thực thể chính là “Đức Chúa Trời Mẹ”.
Vợ Mới, tức là Vợ của Chiên Con, là thành Giêrusalem trên trời và thực thể chính là “Đức Chúa Trời Mẹ”.

Vợ của Chiên Con (Vợ Mới) là Đấng Cứu Chúa của thời đại cuối cùng đã xuất hiện trong Khải Huyền, đang mời các thánh đồ đến tham dự tiệc cưới Nước Thiên Đàng cùng với Chiên Con. Mục đích Vợ Mới (新婦, bride) xuất hiện là để ban sự sống đời đời. Những người được mời đến tham dự tiệc cưới và đi cùng với Thánh Linh và Vợ Mới sẽ được đi vào Nước Thiên Đàng và hưởng sự sống đời đời.

Ý nghĩa của Chiên Con

Sau khi thăng thiên, Đức Chúa Jêsus đã cho Giăng xem thấy sự mặc thị về những việc sẽ xảy đến trong tương lai. Khải Huyền là sách Kinh Thánh được sứ đồ Giăng ghi chép vào khoảng năm 96 SCN bởi sự cảm động của Đức Thánh Linh.[1] Trong sách Khải Huyền có lời tiên tri về tiệc cưới của Chiên Con.

Chúng ta hãy hớn hở vui mừng, tôn vinh Ngài; vì lễ cưới Chiên Con đã tới, và vợ Ngài đã sửa soạn, đã cho người được mặc áo sáng láng tinh sạch bằng vải gai mịn (vải gai mịn tức là công việc công bình của các thánh đồ). Thiên sứ phán cùng tôi rằng: Hãy chép: Phước thay cho những kẻ được mời đến dự tiệc cưới Chiên Con!...

- Khải Huyền 19:7-9

Đức Chúa Jêsus và chiên con
Đức Chúa Jêsus và chiên con

Để trở thành những người có phước được mời đến dự tiệc cưới của Chiên Con, chúng ta nhất định phải biết chàng rể và cô dâu (Vợ Mới). Chàng rể là Chiên Con và cô dâu (Vợ Mới) là vợ của Chiên Con. Có trường hợp dù cùng là một từ, nhưng tùy theo mạch văn mà từ ấy mang ý nghĩa khác nhau. Trong Kinh Thánh, từ “Chiên Con” cũng có ba ý nghĩa như sau.

Thứ nhất, chiên con nghĩa là loài thú vật được dâng lên làm của lễ khi dâng lễ thiêu như là con chiên chưa được thánh hóa.[2]

Thứ hai, chiên con nghĩa là thánh đồ. Đức Chúa Jêsus đã ví bản thân Ngài là người chăn chiên, còn các thánh đồ là chiên.[3] Trước khi thăng thiên, Đức Chúa Jêsus đã giao các thánh đồ cho Phierơ và phán dặn rằng “Hãy chăn những chiên con ta”.[4] Các thánh đồ chưa trưởng thành về phần linh hồn cần thiết sự chăm sóc đã được biểu hiện là những chiên con.

Thứ ba, Chiên Con biểu tượng cho Đấng Christ. Đức Chúa Jêsus là thực thể của chiên con được dâng làm của lễ hy sinh trong thời đại Cựu Ước.[5] Khi Giăng Báptít thấy Đức Chúa Jêsus thì đã nói rằng “Chiên Con của Đức Chúa Trời, Đấng cất tội lỗi thế gian đi”.[6] Còn sứ đồ Giăng chép về Đức Chúa Jêsus rằng “Chiên Con như đã bị giết”.[7]

Trong ba ý nghĩa thể này thì Chiên Con trong tiệc cưới Nước Thiên Đàng đang chỉ về Đức Chúa Jêsus. Không thể chủ trương rằng Chiên Con trong tiệc cưới cũng là các thánh đồ chỉ vì căn cứ vào những câu Kinh Thánh ví các thánh đồ với chiên con. Vì Chiên Con mà sứ đồ Giăng đã trông thấy trong sự mặc thị có Vợ của Ngài nữa, cho nên Chiên Con này không phải là Đức Chúa Jêsus đã đến vào 2000 năm trước mà là Đức Chúa Jêsus Tái Lâm. Theo lẽ thật về Ba Vị Thánh Nhất Thể, Chiên Con cùng với Vợ Mới đang mời các thánh đồ đến tiệc cưới Nước Thiên Đàng chính là Đức Chúa Trời Cha.

Ý nghĩa của Vợ của Chiên Con (Vợ Mới)

Giống như “chiên con” có nhiều ý nghĩa, thì vợ của chiên con (Vợ Mới) cũng có hai ý nghĩa.

Thứ nhất, vợ của chiên con có nghĩa là Hội Thánh (thánh đồ). Sứ đồ Phaolô đã ví mối quan hệ giữa Đấng ChristHội Thánh (thánh đồ) như chồng và vợ.[8][9] Ngay cả trong việc Đức Chúa Trời tạo nên Êva bằng xương sườn của Ađam và hai người trở nên một thể cũng bao hàm ý muốn của Đức Chúa Trời nhằm cho thấy tình yêu thương của Đấng Christ và các thánh đồ.[10]

Tuy nhiên, Vợ Mới xuất hiện trong tiệc cưới Nước Thiên Đàng tại Khải Huyền chương 19 không thể là Hội Thánh hoặc thánh đồ. Vợ Mới ở vị trí mời khách khứa, còn khách mời ở vị trí nhận lời mời. Vợ Mới và khách mời hoàn toàn khác nhau về căn bản. Rõ ràng các khách được mời trong tiệc cưới Nước Thiên Đàng là các thánh đồ.[11] Trong ví dụ về tiệc cưới, Đức Chúa Jêsus đã biểu hiện các thánh đồ là các khách mời chứ không phải Vợ Mới,[12] và cũng ví các môn đồ của Ngài với khách mời trong tiệc cưới. Giả sử Vợ Mới là các thánh đồ thì không có cách nào có thể giải nghĩa được khách mời được biểu hiện là “những kẻ được mời” là ai. Vì vậy, khách mời là những thánh đồ được nhận phước lành vì dự phần vào tiệc cưới Nước Thiên Đàng, còn “Vợ của Chiên Con (Vợ Mới)” là Đấng Cứu Chúa mời các thánh đồ đến để nhận phước lành. Khi nhìn thấy Vợ của Chiên Con, Giăng đã chép như sau:

Một vị trong bảy thiên sứ đã cầm bảy bát đựng đầy bảy tai nạn cuối cùng, đến gần tôi, bảo rằng: Hãy đến, ta sẽ chỉ cho ngươi thấy người vợ mới cưới là vợ Chiên Con. Rồi tôi được Thánh Linh cảm động, thiên sứ đó đưa tôi đến trên một hòn núi lớn và cao, và chỉ cho tôi thấy thành thánh, là Giêrusalem, từ trên trời, ở nơi Ðức Chúa Trời mà xuống.

- Khải Huyền 21:9-10

Thiên sứ nói rằng sẽ chỉ cho Giăng xem thấy Vợ Mới là Vợ của Chiên Con, rồi đã chỉ cho Giăng xem thấy Giêrusalem từ trên trời xuống. Thực thể của Giêrusalem là vợ của Chiên Con được làm sáng tỏ trong sách Galati.

Nhưng thành Giêrusalem ở trên cao là tự do, và ấy là mẹ chúng ta.

- Galati 4:26

“Chúng ta” là những thánh đồ được nhận sự cứu rỗi, còn Giêrusalem trên trời là “Mẹ” của các thánh đồ được nhận sự cứu rỗi. Vợ của Chiên Con (Vợ Mới) chính là Đức Chúa Trời Mẹ.

Giống như không thể chủ trương rằng Chiên Con trong tiệc cưới là thánh đồ vì căn cứ vào một câu ví các thánh đồ là chiên con, thì cũng không thể chủ trương rằng Vợ Mới trong tiệc cưới là thánh đồ chỉ vì căn cứ vào một câu ví các thánh đồ là vợ của Đấng Christ. Chàng rể trong tiệc cưới Nước Thiên Đàng là Đức Chúa Trời Cha (God the Father, Heavenly Father), còn Vợ Mới là Đức Chúa Trời Mẹ (God the Mother, Heavenly Mother). Đức Chúa Trời Cha là Đức Chúa Jêsus Tái Lâm cùng Đức Chúa Trời Mẹ là Vợ Mới xuất hiện và mời các thánh đồ đến tiệc cưới Nước Thiên Đàng.

Sự xuất hiện của Vợ Chiên Con (Vợ Mới)

Mục đích

Được mời đến tiệc cưới Nước Thiên Đàng nghĩa là các thánh đồ được ví với khách mời sẽ được nhận sự sống đời đời và đi vào Nước Thiên Đàng. Công việc này được hoàn thành bởi sự xuất hiện của Chiên Con và Vợ Ngài. Theo đó, lời tiên tri tiệc cưới sẽ được trọn vẹn bởi sự sửa soạn sẵn của Vợ Chiên Con, bày tỏ về Đức Chúa Trời Mẹ được biểu tượng bởi Vợ Chiên Con sẽ xuất hiện và ban sự sống đời đời.

Chúng ta cũng có thể hiểu biết về ý nghĩa thể này thông qua AđamÊva trong vườn Êđen. Vì Ađam biểu tượng cho Đấng phải đến,[13] nên Ađam và Êva biểu tượng cho Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ. Sở dĩ Êva được đặt tên mang ý nghĩa là “sự sống” và được gọi là “mẹ của cả loài người” là vì sự sống đời đời sẽ được ban cho bởi Đức Chúa Trời Mẹ, Đấng được biểu tượng bởi Êva.

Ađam gọi vợ là Êva (chú thích nghĩa là “sự sống”), vì là mẹ của cả loài người.

- Sáng Thế Ký 3:20

Về lời tiên tri rằng các thánh đồ đi vào tiệc cưới Nước Thiên Đàng và được nhận lấy sự sống đời đời bởi sự xuất hiện của Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ, sứ đồ Giăng đã ghi chép rằng Thánh Linh và Vợ Mới ban nước sự sống.

Thánh Linh và vợ mới cùng nói: Hãy đến! Kẻ nào nghe cũng hãy nói rằng: Hãy đến! Ai khát, khá đến. Kẻ nào muốn, khá nhận lấy nước sự sống cách nhưng không.

- Khải Huyền 22:17

Duy chỉ Đức Chúa Trời là Đấng Cứu Chúa mới có quyền ban nước sự sống.[14][15] Đức Thánh Linh là Đức Chúa Trời Cha với tư cách là Đấng Cứu Chúa, là nhất thể với Đức ConĐức Cha. Cũng vậy, Vợ Mới ban nước sự sống cũng là Đức Chúa Trời, tức là Đấng Cứu Chúa. Đây là lý do Vợ Mới - Đấng ban nước sự sống không thể là các thánh đồ. Khi đến kỳ, Đức Chúa Trời Cha là Đức Thánh Linh và Đức Chúa Trời Mẹ là Vợ Mới sẽ xuất hiện và bởi nước sự sống mà cứu sống những người đang chết dần vì cơn khát phần linh hồn.

Thời kỳ

Như mọi lời tiên tri đều có kỳ ứng nghiệm, Đức Chúa Trời Mẹ, Đấng đã cùng làm công việc với Đức Chúa Trời Cha từ buổi sáng thế sẽ xuất hiện vào thời điểm đã định.[16] Theo lời tiên tri, Vợ của Chiên Con sẽ xuất hiện vào thời đại sau rốt trong công cuộc cứu chuộc, tức là thời kỳ tái lâm của Đấng Christ.

Ngay cả lịch sử sáng tạo trời đất cũng bày tỏ về thời kỳ xuất hiện của Vợ Chiên Con. Vào ngày thứ sáu, Đức Chúa Trời làm ra các loài súc vật, các thú đồng và đến giờ phút cuối Ngài đã làm ra Ađam và Êva.[17] Khi xem xét ngày Sabát trong chế độ bảy ngày hay năm Sabát trong chế độ bảy năm, sự nghỉ ngơi vào ngày thứ bảy sau 6 ngày sáng tạo tượng trưng cho sự nghỉ ngơi đời đời sau công cuộc cứu chuộc của Đức Chúa Trời.[18][19][20] Việc Êva được sáng tạo vào thời điểm cuối cùng ngay trước sự nghỉ ngơi có nghĩa là Đức Chúa Trời Mẹ, Đấng được biểu tượng bởi Êva, sẽ xuất hiện vào thời đại cuối cùng ngay trước khi đến sự nghỉ ngơi đời đời trên Nước Thiên Đàng.

Chứng cớ

Vào thời Tái Lâm, Đức Chúa Trời Cha đã đến đất này theo lời tiên tri trong Kinh Thánh giống như 2000 năm trước. Và Đức Chúa Trời Mẹ được làm chứng bởi Đức Chúa Trời Cha. Sở dĩ sự xuất hiện của Đấng Christ Tái Lâm được tiên tri là Êli vào những ngày sau rốt[21] là vì Đức Chúa Trời Cha sẽ đến với sứ mệnh làm chứng về Đức Chúa Trời Mẹ.

Hỡi Giêrusalem, ta đã đặt các vọng canh trên thành ngươi; cả ngày và đêm chúng nó chẳng hề im lặng. Hỡi các ngươi là kẻ nhắc nhở Ðức Giêhôva, chớ có nghỉ ngơi chút nào. Ðừng để Ngài an nghỉ cho đến chừng nào đã lập lại Giêrusalem và dùng nó làm sự ngợi khen trong cả đất!

- Êsai 62:6-7

Giêrusalem sẽ được ngợi khen trong cả đất biểu tượng cho Đức Chúa Trời Mẹ. Lời rằng Đức Giêhôva lập lại Giêrusalem có nghĩa là Đức Chúa Trời Cha sẽ làm chứng về Đức Chúa Trời Mẹ. Đấng được nhận lấy chứng cớ của Đấng Christ Tái Lâm - Chiên Con, chính là Vợ của Chiên Con - Vợ Mới. Ngày xưa Ađam cũng đã trực tiếp làm chứng về vợ mình là Êva.

Giêhôva Ðức Chúa Trời dùng xương sườn đã lấy nơi Ađam làm nên một người nữ, đưa đến cùng Ađam. Ađam nói rằng: Người nầy là xương bởi xương tôi, thịt bởi thịt tôi mà ra.

- Sáng Thế Ký 2:22-23

Ađam đã bày tỏ về vợ mình mà nói rằng “Người nầy là xương bởi xương tôi, thịt bởi thịt tôi” và đặt tên cho vợ mình là Êva (sự sống).[22] Việc Ađam đặt tên cho vợ mình là sự sống, là hình bóng cho việc Đấng Christ Tái Lâm sẽ bày tỏ về Đức Chúa Trời Mẹ, là thực thể của sự sống. Theo như lời tiên tri trong Kinh Thánh, vì đã đến kỳ, Đấng Christ Tái Lâm An Xang Hồng đã đích thân cho biết về Mẹ trên trời là Vợ của Chiên Con (Vợ Mới). Những người tin và đi theo Đức Chúa Trời Cha Mẹ - Đấng xuất hiện vào thời đại cuối cùng này, chính là những người được mời đến tiệc cưới của Chiên Con và nhận lãnh phước lành được đi vào Nước Thiên Đàng vĩnh cửu.[23]

Xem thêm

Video liên quan

  • Vợ của Chiên Con là Giêrusalem, Mẹ chúng ta

Chú thích

  1. “II Phierơ 1:20-21”. Trước hết, phải biết rõ rằng chẳng có lời tiên tri nào trong Kinh thánh lấy ý riêng giải nghĩa được. Vì chẳng hề có lời tiên tri nào là bởi ý một người nào mà ra, nhưng ấy là bởi Đức Thánh Linh cảm động mà người ta đã nói bởi Đức Chúa Trời.
  2. “Xuất Êdíptô Ký 12:21”. Vậy, Môise nhóm lại các trưởng lão Ysơraên mà nói rằng: Hãy đi bắt một con trong bầy cho mọi nhà các ngươi, và giết nó làm lễ Vượt qua.
  3. “Giăng 10:16”. Ta còn có chiên khác chẳng thuộc về chuồng này; ta cùng phải dẫn nó về nữa. Chiên đó sẽ nghe tiếng ta, rồi sẽ chỉ có một bầy, và một người chăn mà thôi.
  4. “Giăng 21:15”. Khi ăn rồi, Đức Chúa Jêsus phán cùng Simôn Phierơ rằng: Hỡi Simôn, con Giôna, ngươi yêu ta hơn những kẻ nầy chăng? Phierơ thưa rằng: Lạy Chúa, phải, Chúa biết rằng tôi yêu Chúa. Đức Chúa Jêsus phán rằng: Hãy chăn những chiên con ta.
  5. “I Côrinhtô 5:7”. Hãy làm cho mình sạch men cũ đi, hầu cho anh em trở nên bột nhồi mới không men, như anh em là bánh không men vậy. Vì Đấng Christ là con sinh lễ Vượt qua của chúng ta, đã bị giết rồi.
  6. “Giăng 1:29”. Qua ngày sau, Giăng thấy Đức Chúa Jêsus đến cùng mình, thì nói rằng: Kìa, Chiên con của Đức Chúa Trời, là Đấng cất tội lỗi thế gian đi.
  7. “Khải Huyền 5:6”. Tôi lại thấy chính giữa ngôi và bốn con sanh vật, cùng chính giữa các trưởng lão, có một Chiên Con ở đó như đã bị giết.
  8. “Êphêsô 5:22-23”. Hỡi kẻ làm vợ, phải vâng phục chồng mình như vâng phục Chúa, vì chồng là đầu vợ, khác nào Đấng Christ là đầu Hội thánh, Hội thánh là thân thể Ngài, và Ngài là Cứu Chúa của Hội thánh.
  9. “II Côrinhtô 11:2”. Vì về anh em, tôi rất sốt sắng như sự sốt sắng của Đức Chúa Trời, bởi tôi đã gả anh em cho một chồng mà thôi, dâng anh em như người trinh nữ tinh sạch cho Đấng Christ.
  10. “I Côrinhtô 6:16-17”. Anh em há chẳng biết người nào kết hiệp với điếm đĩ, thì trở nên một xác với nó sao? Vì có chép rằng: Hai người sẽ đồng nên một thịt. Còn ai kết hiệp với Chúa thì trở nên một tánh thiêng liêng cùng Ngài.
  11. “Mathiơ 22:1-14”. Đức Chúa Jêsus lại phán ví dụ cùng chúng nữa, rằng: Nước thiên đàng giống như một vua kia làm tiệc cưới cho con mình... Bởi vì có nhiều kẻ được gọi, mà ít người được chọn.
  12. “Mác 2:19-20”. Đức Chúa Jêsus phán rằng: Bạn hữu của chàng rể có kiêng ăn được trong khi chàng rể còn ở cùng mình chăng? Hễ chàng rể còn ở với họ đến chừng nào, thì họ không thể kiêng ăn được đến chừng nấy. Song tới kỳ chàng rể phải đem đi khỏi họ, trong ngày đó họ sẽ kiêng ăn.
  13. “Rôma 5:14”. Nhưng từ Ađam cho đến Môise, sự chết đã cai trị cả đến những kẻ chẳng phạm tội giống như tội của Ađam, là người làm hình bóng của Ðấng phải đến.
  14. “Giêrêmi 2:13”. Dân ta đã làm hai điều ác: chúng nó đã lìa bỏ ta, là nguồn nước sống, mà tự đào lấy hồ, thật, hồ nứt ra, không chứa nước được.
  15. “Giăng 4:13-14”. Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Phàm ai uống nước nầy vẫn còn khát mãi; nhưng uống nước ta sẽ cho, thì chẳng hề khát nữa. Nước ta cho sẽ thành một mạch nước trong người đó văng ra cho đến sự sống đời đời.
  16. “Khải Huyền 19:7”. Chúng ta hãy hớn hở vui mừng, tôn vinh Ngài; vì lễ cưới Chiên Con đã tới, và vợ Ngài đã sửa soạn.
  17. “Sáng Thế Ký 1:24-31”. Đức Chúa Trời làm nên các loài thú rừng tuỳ theo loại, súc vật tuỳ theo loại, và các côn trùng trên đất tuỳ theo loại. Đức Chúa Trời thấy điều đó là tốt lành... Đức Chúa Trời dựng nên loài người như hình Ngài; Ngài dựng nên loài người giống như hình Đức Chúa Trời; Ngài dựng nên người nam và người nữ... ấy là ngày thứ sáu.
  18. “Hêbơrơ 4:4-6”. Vì luận về ngày thứ bảy, có chép rằng: Ngày thứ bảy Đức Chúa Trời nghỉ cả các công việc Ngài. Lại một chỗ khác có chép rằng: Chúng nó sẽ chẳng hề vào sự yên nghỉ ta. Như vậy, vì đã dành cho mấy người phải vào đó, và vì những kẻ nghe tin lành ấy trước nhứt đã không vào đó bởi chẳng tin.
  19. “II Phierơ 3:8”. Hỡi kẻ rất yêu dấu, chớ nên quên rằng ở trước mặt Chúa một ngày như ngàn năm, ngàn năm như một ngày.
  20. An Xang Hồng, Chương 24 Cái được trọn vẹn và cái chưa được trọn vẹn, "Sự Mầu Nhiệm của Đức Chúa Trời và Ngọn Suối Nước Sự Sống", Nhà xuất bản Mênchixêđéc, 2011, trang 155, Khi nghiên cứu quá trình công việc sáng tạo cái được trọn vẹn của Ðức Chúa Trời, chúng ta thấy được rằng thông qua công việc sáng tạo trong 6 ngày, Ðức Chúa Trời đã cho thấy lời tiên tri, và thông qua lời tiên tri 6 ngày, Ngài cho thấy sự kết thúc công việc sáng tạo trong 6000 năm.
  21. “Malachi 4:5”. Nầy, ta sẽ sai đấng tiên tri Êli đến cùng các ngươi trước ngày lớn và đáng sợ của Ðức Giêhôva chưa đến.
  22. “Sáng Thế Ký 3:20”. Ađam gọi vợ là Êva (chú thích nghĩa là “sự sống”), vì là mẹ của cả loài người.
  23. “Khải Huyền 19:9”. Thiên sứ phán cùng tôi rằng: Hãy chép: Phước thay cho những kẻ được mời đến dự tiệc cưới Chiên Con!