Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Êlôhim”

Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
bớt 16 byte ,  01:17, ngày 13 tháng 10 năm 2023
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 39: Dòng 39:
Trong [[Kinh Thánh]] không chỉ ghi chép Đức Chúa Trời là danh từ số nhiều, mà cũng đã ghi chép bằng đại từ nhân xưng số nhiều ở ngôi thứ nhất là “Chúng Ta”.  
Trong [[Kinh Thánh]] không chỉ ghi chép Đức Chúa Trời là danh từ số nhiều, mà cũng đã ghi chép bằng đại từ nhân xưng số nhiều ở ngôi thứ nhất là “Chúng Ta”.  
{{인용문5 |내용=Ðức Chúa Trời phán rằng: '''Chúng ta''' hãy làm nên loài người như hình ta và theo tượng ta. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_1 Sáng Thế Ký 1:26]}}{{인용문5 |내용=Then God said, "Let '''us''' make man in '''our''' image, in '''our''' likeness" |출처=[http://www.holybible.or.kr/B_NIV/cgi/bibleftxt.php?VR=NIV&VL=1&CN=1&CV=99 Genesis 1:26]}}
{{인용문5 |내용=Ðức Chúa Trời phán rằng: '''Chúng ta''' hãy làm nên loài người như hình ta và theo tượng ta. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_1 Sáng Thế Ký 1:26]}}{{인용문5 |내용=Then God said, "Let '''us''' make man in '''our''' image, in '''our''' likeness" |출처=[http://www.holybible.or.kr/B_NIV/cgi/bibleftxt.php?VR=NIV&VL=1&CN=1&CV=99 Genesis 1:26]}}
Nếu chỉ tồn tại một Đức Chúa Trời, thì Ngài phải xưng là “Ta” chứ không phải là “Chúng Ta”. Thế nhưng, Đức Chúa Trời đã không phán rằng “Ta hãy làm nên loài người như hình Ta và theo tượng Ta” mà đã hiểu hiện là “Chúng Ta”. Cách biểu hiện hình thức số nhiều của Đức Chúa Trời đặt ra câu hỏi đối với các Cơ Đốc nhân tin rằng chỉ có một Đức Chúa Trời và đang gọi Ngài là Cha. {{인용문 |Đỉnh điểm của Sáng Thế Ký chương 1 và trọng tâm của điều bí ẩn ấy nằm trong sự miêu tả về công việc sáng tạo nên “Ađam”, có nghĩa là con người hay loài người theo tiếng Hêbơrơ... Đức Chúa Trời đã không phán rằng “Hãy có loài người”. Thay vào đó, Đức Chúa Trời đã phán rằng “Chúng ta hãy làm nên loài người như hình ta và theo tượng ta (Sáng Thế Ký 1:26)”... Đoạn Kinh Thánh này từ lâu đã trở thành một câu đố đối với những người giải nghĩa Kinh Thánh.|Sự mầu nhiệm trong Kinh Thánh: Những câu hỏi chưa được giải đáp, Reader's Digest Association, Nhà xuất bản DongA, trang 21, ISBN 8900000691}}
Nếu chỉ tồn tại một Đức Chúa Trời, thì Ngài phải xưng là “Ta” chứ không phải là “Chúng Ta”. Thế nhưng, Đức Chúa Trời đã không phán rằng “Ta hãy làm nên loài người như hình Ta và theo tượng Ta” mà đã hiểu hiện là “Chúng Ta”. Cách biểu hiện hình thức số nhiều của Đức Chúa Trời đặt ra câu hỏi đối với các Cơ Đốc nhân tin rằng chỉ có một Đức Chúa Trời và đang gọi Ngài là Cha. {{인용문 |Đỉnh điểm của Sáng Thế Ký chương 1 và trọng tâm của điều bí ẩn ấy nằm trong sự miêu tả về công việc sáng tạo nên “Ađam”, có nghĩa là con người hay loài người theo tiếng Hêbơrơ... Đức Chúa Trời đã không phán rằng “Hãy có loài người”. Thay vào đó, Đức Chúa Trời đã phán rằng “Chúng ta hãy làm nên loài người như hình ta và theo tượng ta (Sáng Thế Ký 1:26)”... Đoạn Kinh Thánh này từ lâu đã trở thành một câu đố đối với những người giải nghĩa Kinh Thánh.|Sự mầu nhiệm trong Kinh Thánh: Những câu hỏi chưa được giải đáp, Reader's Digest Association, Nhà xuất bản DongA, trang 21,}}
Các học giả cũng có nhiều ý kiến khác nhau về điều này. Có chủ trương cho rằng biểu hiện là “Chúng Ta” nghĩa là bản thân Đức Chúa Trời và các [[thiên sứ]], lại có người chủ trương rằng đó là Ba Vị Thánh Nhất Thể, hoặc cho rằng sử dụng hình thức số nhiều để thể hiện sự uy nghiêm của Đức Chúa Trời, hay cũng có chủ trương cho rằng điều này là do chịu sự ảnh hưởng của các dân tộc theo đa thần giáo ở xung quanh vào thời điểm ghi chép Kinh Thánh.
Các học giả cũng có nhiều ý kiến khác nhau về điều này. Có chủ trương cho rằng biểu hiện là “Chúng Ta” nghĩa là bản thân Đức Chúa Trời và các [[thiên sứ]], lại có người chủ trương rằng đó là Ba Vị Thánh Nhất Thể, hoặc cho rằng sử dụng hình thức số nhiều để thể hiện sự uy nghiêm của Đức Chúa Trời, hay cũng có chủ trương cho rằng điều này là do chịu sự ảnh hưởng của các dân tộc theo đa thần giáo ở xung quanh vào thời điểm ghi chép Kinh Thánh.


Bảng điều hướng