Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đức Chúa Trời Mẹ”

Từ Từ điển tri thức Hội Thánh của Đức Chúa Trời
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
Tạo trang mới với nội dung “{{그림 | bible 성경.jpg |너비= 260px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀= 성경은 아버지 하나님과 어머니 하나님의 존재를 증거한다.}} '''어머니 하나님'''(God the Mother)은 여성적 형상의 하나님을 의미한다. 하늘 어머니(Heavenly Mother) 또는 영의 어머니(Spiritual Mother)라고도 한다. 대다수 사람들이 하나님은 '아버지 하나님' 한 분만 존재한다고 생각…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{그림 | bible 성경.jpg |너비= 260px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀= 성경은 아버지 하나님과 어머니 하나님의 존재를 증거한다.}}
{{그림 | bible 성경.jpg |너비= 260px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀= Kinh Thánh làm chứng về sự tồn tại của Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ.}}
'''어머니 하나님'''(God the Mother)은 여성적 형상의 [[하나님]]을 의미한다. [[하늘 어머니]](Heavenly Mother) 또는 영의 어머니(Spiritual Mother)라고도 한다. 대다수 사람들이 하나님은 '[[아버지 하나님]]' 한 분만 존재한다고 생각한다. 그러나 [[성경]]은 [[창세기]] 첫 장부터 [[요한계시록]] 마지막 장까지 남성적 형상과 여성적 형상, 두 가지 형상의 하나님을 증거하고 있다. 성경은 남성적 형상의 하나님을 '하늘에 계신 우리 아버지'<ref name="마태복음6">{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#6장|제목=마태복음 6:9|인용문=그러므로 너희는 이렇게 기도하라 하늘에 계신 우리 아버지여 이름이 거룩히 여김을 받으시오며}}</ref>라고 증거하는 한편 '위에 있는 예루살렘은 자유자니 곧 우리 어머니'<ref name="갈라디아서4">{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/갈라디아서#4장|제목=갈라디아서 4:26|인용문=오직 위에 있는 예루살렘은 자유자니 곧 우리 어머니라}}</ref>라는 말씀으로 어머니 하나님의 존재도 증거한다. [[하나님의교회 세계복음선교협회]]는 성경의 증거대로 아버지 하나님만 아니라 어머니 하나님도 믿는다.<ref>[https://shindonga.donga.com/3/all/13/1752139/1 "하나님의교회 세계복음선교협회 설립 55주년 300만 성도 시대 열다"], 《신동아》, 2019. 6월호</ref>
'''어머니 하나님'''(God the Mother)은 여성적 형상의 [[하나님]]을 의미한다. [[하늘 어머니]](Heavenly Mother) 또는 영의 어머니(Spiritual Mother)라고도 한다. 대다수 사람들이 하나님은 '[[아버지 하나님]]' 한 분만 존재한다고 생각한다. 그러나 [[성경]]은 [[창세기]] 첫 장부터 [[요한계시록]] 마지막 장까지 남성적 형상과 여성적 형상, 두 가지 형상의 하나님을 증거하고 있다. 성경은 남성적 형상의 하나님을 '하늘에 계신 우리 아버지'라고 증거하는 한편 '위에 있는 예루살렘은 자유자니 곧 우리 어머니'라는 말씀으로 어머니 하나님의 존재도 증거한다. [[하나님의교회 세계복음선교협회]]는 성경의 증거대로 아버지 하나님만 아니라 어머니 하나님도 믿는다.


==엘로힘과 어머니 하나님==
'''Đức Chúa Trời Mẹ''' (God the Mother) nghĩa là [[Đức Chúa Trời]] mang hình nữ, hay còn gọi là Mẹ trên trời (Heavenly Mother) hoặc Mẹ phần linh hồn (Spiritual Mother). Hầu hết mọi người đều nghĩ rằng Đức Chúa Trời chỉ tồn tại một Đấng là “[[Ðức Chúa Trời Cha|Đức Chúa Trời Cha]]”. Tuy nhiên, từ trang đầu tiên của [[Sáng Thế Ký]] cho đến trang cuối cùng của [[Khải Huyền]], Kinh Thánh đều làm chứng rằng Đức Chúa Trời có hai hình, là hình nam và hình nữ. Kinh Thánh làm chứng về Đức Chúa Trời mang hình nam là “Cha chúng tôi ở trên trời”<ref name="마태복음6">{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#6장|제목=마태복음 6:9|인용문=그러므로 너희는 이렇게 기도하라 하늘에 계신 우리 아버지여 이름이 거룩히 여김을 받으시오며}}</ref> nhưng mặt khác cũng làm chứng về sự tồn tại của Đức Chúa Trời Mẹ thông qua lời chép rằng “Giêrusalem ở trên cao là tự do, và ấy là mẹ chúng ta”<ref name="갈라디아서4">{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/갈라디아서#4장|제목=갈라디아서 4:26|인용문=오직 위에 있는 예루살렘은 자유자니 곧 우리 어머니라}}</ref>. [[Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới]] không chỉ tin vào Đức Chúa Trời Cha mà còn tin vào Đức Chúa Trời Mẹ theo chứng cớ trong Kinh Thánh.<ref>[https://shindonga.donga.com/3/all/13/1752139/1 "하나님의교회 세계복음선교협회 설립 55주년 300만 성도 시대 열다"], 《신동아》, 2019. 6월호</ref>
{{그림 | 엘로힘-2500회-기록.jpg |너비= 260px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀= 히브리어, 엘로힘}}


어머니 하나님의 존재는 창세기 1장에서부터 찾아볼 수 있다. 성경의 첫 장은 '태초에 하나님이 천지를 창조하시니라'는 말씀으로 시작한다. 최초의 성경 기록 언어인 히브리어는 이 구절에서 '하나님'을 '''엘로힘'''이라는 단어로 기록했다.<ref>[https://biblehub.com/interlinear/genesis/1-1.htm Genesis 1:1], ''Bible Hub''</ref> '[[엘로힘]](אֱלֹהִים)'<ref>[https://biblehub.com/hebrew/430.htm "430. elohim,"] ''Bible Hub''</ref>은 '하나님' 또는 '신'을 뜻하는 단수명사 '[[엘로아흐]](אֱלוֹהַּ)'<ref>[https://biblehub.com/hebrew/433.htm "433. eloah,"] ''Bible Hub''</ref>에 복수형 접미사 '임(ים<s>ִ</s>)'이 붙은 형태로서 '''하나님들''' 또는 '''신들'''이라는 뜻의 복수형 명사다.<ref>[https://dict.naver.com/hbokodict/#/entry/hboko/22d914fa7de7460985846298ea06727b "אֱלֹהִים"], 《네이버 고대 히브리어사전》</ref> '하나님'의 복수형 명사인 '엘로힘'이라는 단어는 [[구약성경]]에서 약 2500회 기록되었다. 하나님을 '엘로힘'이라는 복수형 명사로 기록한 것은 우연이나 오기(誤記)가 아니다. 창조주 하나님은 '하나님들'로서, 결코 한 분이 아니다.
=='''Êlôhim và Đức Chúa Trời Mẹ'''==
<small>{{참고|엘로힘|l1=엘로힘|설명=더 자세한 내용은}}</small>
{{그림 | 엘로힘-2500회-기록.jpg |너비= 260px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀= Tiếng Hêbơrơ, Êlôhim}}


===하나님 형상대로 창조된 남자와 여자===
어머니 하나님의 존재는 창세기 1장에서부터 찾아볼 수 있다. 성경의 첫 장은 '태초에 하나님이 천지를 창조하시니라'는 말씀으로 시작한다. 최초의 성경 기록 언어인 히브리어는 이 구절에서 '하나님'을 '''엘로힘'''이라는 단어로 기록했다. '[[엘로힘]](אֱלֹהִים)'은 '하나님' 또는 '신'을 뜻하는 단수명사 '[[엘로아흐]](אֱלוֹהַּ)'에 복수형 접미사 '임(ים<s>ִ</s>)'이 붙은 형태로서 '''하나님들''' 또는 '''신들'''이라는 뜻의 복수형 명사다. '하나님'의 복수형 명사인 '엘로힘'이라는 단어는 [[구약성경]]에서 약 2500회 기록되었다. 하나님을 '엘로힘'이라는 복수형 명사로 기록한 것은 우연이나 오기(誤記)가 아니다. 창조주 하나님은 '하나님들'로서, 결코 한 분이 아니다.
{{그림 |002.The Creation of Eve.jpg |너비= 260px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀= Gustave Doré 作 하와의 창조}}
 
Có thể tìm thấy sự tồn tại của Đức Chúa Trời Mẹ ngay từ sách Sáng Thế Ký chương 1. Chương đầu tiên trong Kinh Thánh bắt đầu bởi lời “Ban đầu Đức Chúa Trời dựng nên trời đất”. Từ “Đức Chúa Trời” trong câu này được viết là “'''Êlôhim'''” theo tiếng Hêbơrơ, là ngôn ngữ đầu tiên ghi chép Kinh Thánh.<ref>[https://biblehub.com/interlinear/genesis/1-1.htm Genesis 1:1], ''Bible Hub''</ref> “[[Êlôhim]] ([https://biblehub.com/hebrew/430.htm אֱלֹהִים])”<ref>[https://biblehub.com/hebrew/430.htm "430. elohim,"] ''Bible Hub''</ref> là danh từ số nhiều có nghĩa là “'''các Đức Chúa Trời'''” hoặc “'''các thần'''”, đây là hình thức thêm hậu tố số nhiều “im (ים)” vào “[[Êlôah]] ([https://biblehub.com/hebrew/433.htm אֱלוֹהַּ])”<ref>[https://biblehub.com/hebrew/433.htm "433. eloah,"] ''Bible Hub''</ref> nghĩa là “Đức Chúa Trời” hoặc “thần” ở dạng số ít.<ref>[https://dict.naver.com/hbokodict/#/entry/hboko/22d914fa7de7460985846298ea06727b "אֱלֹהִים"], 《네이버 고대 히브리어사전》</ref> Từ “Êlôhim”, danh từ số nhiều của “Đức Chúa Trời”, được ghi chép khoảng 2500 lần trong [[Kinh Thánh Cựu Ước]]. Việc ghi chép Đức Chúa Trời bằng danh từ số nhiều “Êlôhim” không phải là sự ngẫu nhiên hay nhầm lẫn. Vì đã được chép là “các Đức Chúa Trời”, nên Đức Chúa Trời - Đấng Sáng Tạo tuyệt đối không phải là một Đấng.
<small>{{참고|엘로힘|l1=엘로힘|설명=더 자세한 내용은}} Vui lòng tham khảo tài liệu Êlôhim để biết thêm nội dung chi tiết.</small>
 
==='''Người nam và người nữ được sáng tạo theo hình ảnh của Đức Chúa Trời'''===
{{그림 |002.The Creation of Eve.jpg |너비= 260px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀= Sự sáng tạo ra Êva, Gustave Doré}}


창조주 하나님을 복수형 명사인 '엘로힘'으로 기록한 이유는 창세기 1장 26-28절에서 찾을 수 있다.
창조주 하나님을 복수형 명사인 '엘로힘'으로 기록한 이유는 창세기 1장 26-28절에서 찾을 수 있다.
{{인용문5|내용='''하나님'''이 가라사대 '''우리'''의 형상을 따라 '''우리'''의 모양대로 '''우리'''가 사람을 만들고 ... 하나님이 자기 형상 곧 '''하나님의 형상'''대로 사람을 창조하시되 '''남자''''''여자'''를 창조하시고|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#1장 창세기 1:26-28]}}
 
Chúng ta có thể tìm được lý do Kinh Thánh ghi chép về Đức Chúa Trời - Đấng Sáng Tạo bằng danh từ số nhiều “Êlôhim” ở Sáng Thế Ký chương 1 từ câu 26 đến câu 28.
 
{{인용문5|내용='''Ðức Chúa Trời''' phán rằng: '''Chúng ta''' hãy làm nên loài người như hình ta và theo tượng ta. Ðức Chúa Trời dựng nên loài người như hình Ngài; Ngài dựng nên loài người giống như '''hình Ðức Chúa Trời'''; Ngài dựng nên '''người nam''' cùng '''người nữ'''.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/S%C3%A1ng_th%E1%BA%BF_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_1 Sáng Thế Ký 1:26-28]}}
 
사람을 창조하실 때 하나님은 ''''우리의 형상'''을 따라 '''우리의 모양'''대로 '''우리가''' 사람을 만들자' 하시며 남자와 여자, 두 사람을 창조하셨다. 하나님의 형상이 아버지 하나님 한 분뿐이라면 창조된 인류도 남자만 존재해야 한다. 그러나 하나님의 형상대로 남자와 여자, 두 가지 형상의 사람이 창조되었다는 것은 하나님의 형상에 남성적 형상과 여성적 형상이 존재한다는 분명한 증거다. 하나님을 1인칭 단수 대명사인 '나'가 아니라 복수 대명사인 '우리'로 표현하신 대목도 창조주 하나님께서 한 분이 아니라 두 분이라는 사실을 확인시켜준다.
사람을 창조하실 때 하나님은 ''''우리의 형상'''을 따라 '''우리의 모양'''대로 '''우리가''' 사람을 만들자' 하시며 남자와 여자, 두 사람을 창조하셨다. 하나님의 형상이 아버지 하나님 한 분뿐이라면 창조된 인류도 남자만 존재해야 한다. 그러나 하나님의 형상대로 남자와 여자, 두 가지 형상의 사람이 창조되었다는 것은 하나님의 형상에 남성적 형상과 여성적 형상이 존재한다는 분명한 증거다. 하나님을 1인칭 단수 대명사인 '나'가 아니라 복수 대명사인 '우리'로 표현하신 대목도 창조주 하나님께서 한 분이 아니라 두 분이라는 사실을 확인시켜준다.
<small>{{참고|하나님의 형상|l1=하나님의 형상|설명=더 자세한 내용은}}</small>


===만물이 증거하는 어머니 하나님===
Khi sáng tạo ra loài người, Đức Chúa Trời đã phán rằng “'''Chúng ta''' hãy làm nên loài người như '''hình ta''' và theo '''tượng ta'''” rồi đã làm ra hai người, là người nam và người nữ. Nếu hình của Đức Chúa Trời chỉ là một Đức Chúa Trời Cha thôi thì loài người được sáng tạo ra cũng tồn tại duy chỉ người nam. Thế nhưng, việc loài người được sáng tạo ra có hai hình là người nam và người nữ theo hình của Đức Chúa Trời là chứng cớ rõ ràng về sự tồn tại của Đức Chúa Trời mang hình nam và Đức Chúa Trời mang hình nữ. Kể cả đoạn biểu hiện Đức Chúa Trời là “chúng ta”, là đại từ nhân xưng số nhiều chứ không phải số ít là “ta” cũng xác nhận sự thật rằng Đức Chúa Trời - Đấng Tạo Hóa không phải là một Đấng mà là hai Đấng.
성경은 보이지 않는 하나님의 능력과 신성(神性)이 그 만드신 만물에 분명히 보이므로 사람이 깨달을 수 있다고 증거한다.<ref name=":0" /><ref name="계시록4">{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#4장|제목=요한계시록 4:11|인용문=만물이 주의 뜻대로 있었고 또 지으심을 받았나이다}}</ref> 세상의 수많은 생명체들의 공통점은 아버지와 어머니가 있으며 특히 모체로부터 생명을 얻게 된다는 것이다. [[창조주]] 하나님이 이러한 섭리로 생명체를 창조한 까닭은 영원한 생명을 주시는 어머니 하나님의 존재를 알리시기 위함이다.
<small>{{참고|하나님의 형상|l1=하나님의 형상|설명=더 자세한 내용은}}Vui lòng tham khảo tài liệu Hình của Đức Chúa Trời để biết thêm nội dung chi tiết.</small>
<small>{{참고|만물이 증거하는 어머니 하나님|l1=만물이 증거하는 어머니 하나님|설명=더 자세한 내용은}}</small>
 
==='''Đức Chúa Trời Mẹ được muôn vật làm chứng'''===
성경은 보이지 않는 하나님의 능력과 신성(神性)이 그 만드신 만물에 분명히 보이므로 사람이 깨달을 수 있다고 증거한다. 세상의 수많은 생명체들의 공통점은 아버지와 어머니가 있으며 특히 모체로부터 생명을 얻게 된다는 것이다. [[창조주]] 하나님이 이러한 섭리로 생명체를 창조한 까닭은 영원한 생명을 주시는 어머니 하나님의 존재를 알리시기 위함이다.
 
Kinh Thánh làm chứng rằng năng lực và thần tánh của Đức Chúa Trời không trông thấy đã được bày tỏ một cách rõ ràng trong muôn vật mà Ngài đã dựng nên, để loài người có thể nhận biết được.<ref name=":0" /><ref name="계시록4">{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#4장|제목=요한계시록 4:11|인용문=만물이 주의 뜻대로 있었고 또 지으심을 받았나이다}}</ref> Điểm chung của vô số sinh vật sống trên thế gian là đều có cha và mẹ, đặc biệt là chúng được nhận sự sống từ mẹ của mỗi loài. Sở dĩ Đức Chúa Trời - [[Đấng Sáng Tạo]] đã làm ra các sinh vật sống bởi sự quan phòng như thế là để cho biết về sự tồn tại của Đức Chúa Trời Mẹ, Đấng ban cho sự sống đời đời.
<small>{{참고|만물이 증거하는 어머니 하나님|l1=만물이 증거하는 어머니 하나님|설명=더 자세한 내용은}}Vui lòng tham khảo tài liệu Đức Chúa Trời Mẹ được muôn vật làm chứng để biết thêm nội dung chi tiết.</small>


===하늘 아버지와 하늘 어머니===
==='''Cha trên trời và Mẹ trên trời'''===
하나님은 성경에 직접적인 표현으로 아버지 하나님과 어머니 하나님이 계신다는 사실을 알려주셨다.
Đức Chúa Trời đã cho biết sự thật rằng có Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ bằng biểu hiện trực tiếp trong Kinh Thánh.  
{{인용문5|내용=그러므로 너희는 이렇게 기도하라 하늘에 계신 '''우리 아버지'''여 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#6장 마태복음 6:9]}}{{인용문5|내용=오직 위에 있는 예루살렘은 자유자니 곧 '''우리 어머니'''라|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/갈라디아서#4장 갈라디아서 4:26]}}
우리 아버지와 우리 어머니라는 말씀에서 '우리'는 구원받을 하나님의 자녀들을 의미한다. 구원받을 하나님의 자녀들에게는 하늘 아버지도 계시고 하늘 어머니도 계신다.<ref>{{웹 인용|url=https://bible.watv.org/truth/truth_2.html |제목="하늘 어머니" |웹사이트=하나님의교회 세계복음선교협회 홈페이지}}</ref>
<small>{{참고|아버지 하나님과 어머니 하나님|l1=아버지 하나님과 어머니 하나님|설명=더 자세한 내용은}}</small>


==성령과 신부==
{{인용문5|내용=Vậy các ngươi hãy cầu như vầy: Lạy '''Cha chúng tôi''' ở trên trời. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/Ch%C6%B0%C6%A1ng_6 Mathiơ 6:9]}}{{인용문5|내용=Nhưng thành Giêrusalem ở trên cao là tự do, và ấy là '''mẹ chúng ta'''.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ga-la-ti/Ch%C6%B0%C6%A1ng_4 Galati 4:26]}}
성경의 마지막 장인 요한계시록 22장 17절에는 [[성령]]과 [[어린양의 아내 (신부)|신부]]가 [[생명수]]를 주신다고 기록되어 있다. 성경에 따르면 생명수는 오직 하나님만이 주실 수 있다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#21장|제목=요한계시록 21:6|인용문=나는 알파와 오메가요 처음과 나중이라 내가 생명수 샘물로 목마른 자에게 값없이 주리니}}</ref> 성령(聖靈)은 [[성삼위일체]]로 보았을 때 [[성부 (여호와)|성부(聖父)]] [[여호와]] 하나님, [[성자 (예수)|성자(聖子)]] [[예수 그리스도]]와 일체이신 아버지 하나님을 뜻한다. 그와 함께 생명수를 주시는 신부에 대해 [[요한 (사도)|사도 요한]]은 '신부 곧 어린양의 아내'라고 했다. 어린양은 예수 그리스도이므로 어린양의 아내는 아버지 하나님의 아내다. 그런데 사도 요한은 어린양의 아내를 '하늘에서 내려오는 거룩한 성(城) [[예루살렘]]'으로 묘사했다.<ref name="요한계시록21">{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#21장|제목=요한계시록 21:9-10|인용문=내가 신부 곧 어린양의 아내를 네게 보이리라 하고 성령으로 나를 데리고 크고 높은 산으로 올라가 하나님께로부터 하늘에서 내려오는 거룩한 성 예루살렘을 보이니}}</ref> [[새 예루살렘|하늘 예루살렘]]에 대해 [[바울|사도 바울]]은 '위에 있는 예루살렘은 자유자니 곧 우리 어머니'라고 증거했다.<ref name="갈라디아서4" /> 따라서 성령과 신부가 생명수를 주신다는 예언은 아버지 하나님과 어머니 하나님이 목마른 인류에게 생명수를 주신다는 뜻이다.
<small>{{참고|성령과 신부|l1=성령과 신부|설명=더 자세한 내용은}}</small>
<small>{{참고|어린양의 아내 (신부)|l1=어린양의 아내 (신부)|설명=더 자세한 내용은}}</small>


==천국 가족과 어머니 하나님==
우리 아버지와 우리 어머니라는 말씀에서 '우리'는 구원받을 하나님의 자녀들을 의미한다. 구원받을 하나님의 자녀들에게는 하늘 아버지도 계시고 하늘 어머니도 계신다.


{{그림 | 천국가족과-지상가족-도식.jpg |너비= 400px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀= 천국에도 아버지, 어머니, 자녀로 이루어진 가족이 있다.}}
“Chúng ta” trong lời “Cha chúng tôi và Mẹ chúng ta” chỉ ra các con cái của Đức Chúa Trời, những người sẽ được cứu rỗi. Đối với các con cái của Đức Chúa Trời được nhận lấy sự cứu rỗi có Cha trên trời và cũng có Mẹ trên trời nữa.<ref>{{웹 인용|url=https://bible.watv.org/truth/truth_2.html |제목="하늘 어머니" |웹사이트=하나님의교회 세계복음선교협회 홈페이지}}</ref>
<small>{{참고|아버지 하나님과 어머니 하나님|l1=아버지 하나님과 어머니 하나님|설명=더 자세한 내용은}}Vui lòng tham khảo tài liệu Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ để biết thêm nội dung chi tiết.</small>


성경은 하나님이 우리 영의 아버지,<ref name="마태복음6" /> 영의 어머니가 되시고<ref name="갈라디아서4" /> 우리가 하나님의 자녀임을 알려준다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/고린도후서#6장 |제목=고린도후서 6:17-18 |인용문=내가 너희를 영접하여 너희에게 아버지가 되고 너희는 내게 자녀가 되리라}}</ref>  
=='''Thánh Linh và Vợ Mới'''==
성경의 마지막 장인 요한계시록 22장 17절에는 [[성령]]과 [[어린양의 아내 (신부)|신부]]가 [[생명수]]를 주신다고 기록되어 있다. 성경에 따르면 생명수는 오직 하나님만이 주실 수 있다. 성령(聖靈)은 [[성삼위일체]]로 보았을 때 [[성부 (여호와)|성부(聖父)]] [[여호와]] 하나님, [[성자 (예수)|성자(聖子)]] [[예수 그리스도]]와 일체이신 아버지 하나님을 뜻한다. 그와 함께 생명수를 주시는 신부에 대해 [[요한 (사도)|사도 요한]]은 '신부 곧 어린양의 아내'라고 했다. 어린양은 예수 그리스도이므로 어린양의 아내는 아버지 하나님의 아내다. 그런데 사도 요한은 어린양의 아내를 '하늘에서 내려오는 거룩한 성(城) [[예루살렘]]'으로 묘사했다. [[새 예루살렘|하늘 예루살렘]]에 대해 [[바울|사도 바울]]은 '위에 있는 예루살렘은 자유자니 곧 우리 어머니'라고 증거했다. 따라서 성령과 신부가 생명수를 주신다는 예언은 아버지 하나님과 어머니 하나님이 목마른 인류에게 생명수를 주신다는 뜻이다.
 
Trong sách Khải Huyền chương 22 câu 17 là chương cuối cùng của Kinh Thánh có chép rằng Thánh Linh và Vợ Mới ban nước sự sống. Theo Kinh Thánh, duy chỉ Đức Chúa Trời mới có thể ban nước sự sống.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#21장|제목=요한계시록 21:6|인용문=나는 알파와 오메가요 처음과 나중이라 내가 생명수 샘물로 목마른 자에게 값없이 주리니}}</ref> Khi xem xét về lẽ thật [[Ba Vị Thánh Nhất Thể]] thì Thánh Linh là Đức Chúa Trời Cha, đồng nhất với Đức Cha - Giêhôva Đức Chúa Trời và Đức Con - Đức Chúa Jêsus Christ. [[Giăng (sứ đồ)|Sứ đồ Giăng]] đã nói về Vợ Mới - Đấng ban nước sự sống cùng với Thánh Linh là “[[Vợ của Chiên Con (Vợ Mới)|người vợ mới cưới là Vợ Chiên Con]]”. Vì Chiên Con là Đức Chúa Jêsus Christ, nên Vợ Chiên Con chính là Vợ của Đức Chúa Trời Cha. Thế mà, sứ đồ Giăng đã miêu tả về Vợ của Chiên Con là “thành thánh Giêrusalem từ trên trời xuống”.<ref name="요한계시록21">{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#21장|제목=요한계시록 21:9-10|인용문=내가 신부 곧 어린양의 아내를 네게 보이리라 하고 성령으로 나를 데리고 크고 높은 산으로 올라가 하나님께로부터 하늘에서 내려오는 거룩한 성 예루살렘을 보이니}}</ref> Còn [[Phaolô|sứ đồ Phaolô]] làm chứng về Giêrusalem trên trời rằng “Giêrusalem ở trên cao là tự do, và ấy là Mẹ chúng ta”.<ref name="갈라디아서4" /> Theo đó, lời tiên tri rằng Thánh Linh và Vợ Mới ban nước sự sống nghĩa là Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ ban nước sự sống cho nhân loại đang bị khát.
<small>{{참고|성령과 신부|l1=성령과 신부|설명=더 자세한 내용은}}</small><small>Vui lòng tham khảo tài liệu Thánh Linh và Vợ Mới để biết thêm nội dung chi tiết.{{참고|어린양의 아내 (신부)|l1=어린양의 아내 (신부)|설명=더 자세한 내용은}}Vui lòng tham khảo tài liệu Vợ của Chiên Con (Vợ Mới) để biết thêm nội dung chi tiết.</small>
 
=='''Gia đình Nước Thiên Đàng và Đức Chúa Trời Mẹ'''==
 
{{그림 | 천국가족과-지상가족-도식.jpg |너비= 400px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀= Trên Nước Thiên Đàng cũng có gia đình được cấu tạo bởi Cha, Mẹ và con cái}}
 
성경은 하나님이 우리 영의 아버지, 영의 어머니가 되시고 우리가 하나님의 자녀임을 알려준다.
아버지와 어머니, 자녀는 가정에서 사용하는 호칭이다. 하늘 아버지, 하늘 어머니, 하나님의 자녀라는 호칭은 지상에 사랑의 공동체인 가족이 있는 것처럼, 천국에도 영원한 사랑의 공동체인 [[천국 가족|영의 가족]]이 있다는 증거다. 이 땅의 가족이 혈연으로 맺어진 관계이듯이 천국 가족은 [[유월절]]을 통해 하나님의 피를 이어받아 맺어진다.
아버지와 어머니, 자녀는 가정에서 사용하는 호칭이다. 하늘 아버지, 하늘 어머니, 하나님의 자녀라는 호칭은 지상에 사랑의 공동체인 가족이 있는 것처럼, 천국에도 영원한 사랑의 공동체인 [[천국 가족|영의 가족]]이 있다는 증거다. 이 땅의 가족이 혈연으로 맺어진 관계이듯이 천국 가족은 [[유월절]]을 통해 하나님의 피를 이어받아 맺어진다.
<small>{{참고|천국 가족|l1=천국 가족|설명=더 자세한 내용은}}</small>


==천국 혼인 잔치 속 어머니 하나님==
Kinh Thánh cho biết rằng Đức Chúa Trời là Cha phần linh hồn<ref name="마태복음6" /> và Mẹ phần linh hồn của chúng ta,<ref name="갈라디아서4" /> còn chúng ta là con cái của Đức Chúa Trời.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/고린도후서#6장 |제목=고린도후서 6:17-18 |인용문=내가 너희를 영접하여 너희에게 아버지가 되고 너희는 내게 자녀가 되리라}}</ref> Cha, Mẹ và con cái là xưng hô được sử dụng trong gia đình. Xưng hô là Cha trên trời, Mẹ trên trời và con cái của Đức Chúa Trời là chứng cớ cho biết rằng giống như trên đất này có gia đình là cộng đồng của tình yêu thương, thì trên Nước Thiên Đàng cũng có gia đình phần linh hồn là cộng đồng của tình yêu thương vĩnh cửu. Giống như gia đình dưới đất này là mối quan hệ được kết nối bởi huyết thống, gia đình Nước Thiên Đàng cũng được kết nối bởi nhận lấy huyết thống của Đức Chúa Trời thông qua [[Lễ Vượt Qua]].
<small>{{참고|천국 가족|l1=천국 가족|설명=더 자세한 내용은}}Vui lòng tham khảo tài liệu Gia đình Nước Thiên Đàng để biết thêm nội dung chi tiết.</small>
 
=='''Đức Chúa Trời Mẹ trong tiệc cưới Nước Thiên Đàng'''==
2000년 전 예수 그리스도는 [[천국 혼인 잔치|혼인 잔치의 비유]]를 통해 어머니 하나님의 존재를 암시했다.  
2000년 전 예수 그리스도는 [[천국 혼인 잔치|혼인 잔치의 비유]]를 통해 어머니 하나님의 존재를 암시했다.  
예수님은 [[마태복음]] 22장에서 천국을 혼인 잔치와 같다고 하셨다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#22장|제목=마태복음 22:1-14|인용문=}}</ref> [[예수님의 비유|비유]]에서 혼인 잔치를 베푼 임금은 하나님, 신랑은 아들로 오신 예수님을 상징한다. 혼인 잔치에 청함 입은 손님은 하나님의 부름을 받은 성도들을 상징한다. 혼인 잔치는 신랑과 손님만으로 이뤄질 수 없다. 혼인 잔치가 이뤄지기 위해서는 반드시 신부가 있어야 한다. 그러나 2000년 전에는 신부가 등장하지 않았다. 예수님의 혼인 잔치 비유에도 신랑과 손님들은 있지만 신부에 대한 말씀은 없었다. 그런데도 [[천국]]을 혼인 잔치로 비유한 것은 때가 되면 반드시 신부가 등장하기 때문이다. 사도 요한은 예언의 때가 되어 신부가 등장하는 모습을 계시로 보고 요한계시록에 기록했다.  
예수님은 [[마태복음]] 22장에서 천국을 혼인 잔치와 같다고 하셨다. [[예수님의 비유|비유]]에서 혼인 잔치를 베푼 임금은 하나님, 신랑은 아들로 오신 예수님을 상징한다. 혼인 잔치에 청함 입은 손님은 하나님의 부름을 받은 성도들을 상징한다. 혼인 잔치는 신랑과 손님만으로 이뤄질 수 없다. 혼인 잔치가 이뤄지기 위해서는 반드시 신부가 있어야 한다. 그러나 2000년 전에는 신부가 등장하지 않았다. 예수님의 혼인 잔치 비유에도 신랑과 손님들은 있지만 신부에 대한 말씀은 없었다. 그런데도 [[천국]]을 혼인 잔치로 비유한 것은 때가 되면 반드시 신부가 등장하기 때문이다. 사도 요한은 예언의 때가 되어 신부가 등장하는 모습을 계시로 보고 요한계시록에 기록했다.  
{{인용문5|내용=어린양의 혼인 기약이 이르렀고 그 아내가 예비하였으니 ... 어린양의 혼인 잔치에 청함을 입은 자들이 복이 있도다|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#19장 요한계시록 19:6-9]}}
 
요한계시록 19장에서 마침내 신랑과 신부와 청함 받은 손님 등 혼인 잔치의 모든 주인공이 등장한다. 요한은 계시록 21장에서 신부 곧 어린양의 아내는 하늘에서 내려오는 [[새 예루살렘|거룩한 성 예루살렘]]이라고 하였다.<ref name="요한계시록21" /> 어린양은 실제 양이 아니라 예수 그리스도를 상징한다. 그와 같이 하늘에서 내려오는 예루살렘도 신부를 상징한다. 하늘 예루살렘이 상징하는 신부의 실체는 [[갈라디아서]]에서 찾아볼 수 있다.
2000 năm trước, Đức Chúa Jêsus Christ đã ám chỉ sự tồn tại của Đức Chúa Trời Mẹ thông qua [[Tiệc Cưới Nước Thiên Ðàng|ví dụ về tiệc cưới]]. Trong sách Mathiơ chương 22, Đức Chúa Jêsus phán rằng Nước Thiên Đàng giống như tiệc cưới.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#22장|제목=마태복음 22:1-14|인용문=}}</ref> Vua tổ chức tiệc cưới trong lời ví dụ là Đức Chúa Trời, chàng rể tượng trưng cho Đức Chúa Jêsus, Đấng đến với tư cách là Con Trai. Khách được mời đến dự tiệc cưới biểu tượng cho các thánh đồ được nhận sự kêu gọi của Đức Chúa Trời. Tiệc cưới không thể được diễn ra nếu chỉ có chàng rể và khách mời. Để tiệc cưới được diễn ra thì nhất định phải có cô dâu. Thế nhưng, cô dâu đã không xuất hiện vào 2000 năm trước. Kể cả trong ví dụ về tiệc cưới của Đức Chúa Jêsus đều có chàng rể và khách mời nhưng lại không có lời ghi chép về cô dâu. Dù vậy, Nước Thiên Đàng đã được ví dụ với tiệc cưới là vì cô dâu nhất định sẽ xuất hiện khi đến kỳ. Sứ đồ Giăng đã xem thấy sự mặc thị về hình ảnh cô dâu xuất hiện mà ghi lại trong sách Khải Huyền.
{{인용문5|내용=오직 위에 있는 예루살렘은 자유자니 곧 우리 어머니라|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/갈라디아서#4장 갈라디아서 4:26]}}
 
{{인용문5|내용=... vì lễ cưới Chiên Con đã tới, và vợ Ngài đã sửa soạn... Phước thay cho những kẻ được mời đến dự tiệc cưới Chiên Con!|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_Huy%E1%BB%81n/Ch%C6%B0%C6%A1ng_19 Khải Huyền 19:6–9]}}
 
요한계시록 19장에서 마침내 신랑과 신부와 청함 받은 손님 등 혼인 잔치의 모든 주인공이 등장한다. 요한은 계시록 21장에서 신부 곧 어린양의 아내는 하늘에서 내려오는 [[새 예루살렘|거룩한 성 예루살렘]]이라고 하였다. 어린양은 실제 양이 아니라 예수 그리스도를 상징한다. 그와 같이 하늘에서 내려오는 예루살렘도 신부를 상징한다. 하늘 예루살렘이 상징하는 신부의 실체는 [[갈라디아서]]에서 찾아볼 수 있다.
 
Cuối cùng, trong Khải Huyền chương 19 đã xuất hiện đầy đủ mọi nhân vật chính của tiệc cưới như chàng rể, cô dâu và khách được mời. Trong Khải Huyền chương 21, Giăng nói rằng Vợ Mới, tức Vợ của Chiên Con là [[Giêrusalem Mới|thành thánh Giêrusalem]] từ trên trời xuống.<ref name="요한계시록21" /> Chiên Con biểu tượng cho Đức Chúa Jêsus Christ, chứ không phải là con chiên thực tế. Vì vậy, Giêrusalem từ trên trời xuống cũng biểu tượng cho Vợ Mới. Chúng ta có thể tìm thấy thực thể của Vợ Mới được biểu tượng bởi Giêrusalem trên trời trong sách [[Galati]].
 
{{인용문5|내용=Nhưng thành Giêrusalem ở trên cao là tự do, và ấy là mẹ chúng ta.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ga-la-ti/Ch%C6%B0%C6%A1ng_4 Galati 4:26]}}
 
천국 혼인 잔치의 신랑은 어린양이신 '우리 아버지'이며 신부이신 하늘 예루살렘은 '우리 어머니'이다. 천국은 혼인 잔치와 같으며 거기 청함 받은 자들이 복이 있다 하셨으니, 이 비밀을 알고 하늘 아버지와 하늘 어머니를 영접한 자들이 천국 잔치에 나아가 구원의 축복을 받게 된다.
천국 혼인 잔치의 신랑은 어린양이신 '우리 아버지'이며 신부이신 하늘 예루살렘은 '우리 어머니'이다. 천국은 혼인 잔치와 같으며 거기 청함 받은 자들이 복이 있다 하셨으니, 이 비밀을 알고 하늘 아버지와 하늘 어머니를 영접한 자들이 천국 잔치에 나아가 구원의 축복을 받게 된다.
<small>{{참고|천국 혼인 잔치|l1=천국 혼인 잔치|설명=더 자세한 내용은}}</small>


==여자의 남은 자손의 비밀==
Chàng rể trong tiệc cưới Nước Thiên Đàng là “Cha chúng ta” tức là Chiên Con, còn Giêrusalem trên trời là Vợ Mới, tức là “Mẹ chúng ta”. Đã được phán rằng Nước Thiên Đàng giống như tiệc cưới và phước thay cho những người được mời đến nơi ấy, cho nên người nào nhận biết sự mầu nhiệm này và tiếp nhận Cha trên trời và Mẹ trên trời sẽ được nhận lãnh phước lành sự cứu rỗi, được đi vào tiệc cưới Nước Thiên Đàng.
성경은 최후에 여자의 남은 자손이 용([[사단 (마귀)|마귀]])<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#12장|제목=요한계시록 12:9|인용문=큰 용이 내어 쫓기니 옛 뱀 곧 마귀라고도 하고 사단이라고도 하는 온 천하를 꾀는 자라}}</ref>과 영적 전쟁을 할 것이라 예언하고 있다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#12장|제목=요한계시록 12:17|인용문=용이 여자에게 분노하여 돌아가서 그 여자의 남은 자손 곧 하나님의 계명을 지키며 예수의 증거를 가진 자들로 더불어 싸우려고 바다 모래 위에 섰더라}}</ref> 용과 결전을 치르는 여자와 남은 자손에 대한 비밀은 창세기 에덴동산의 역사에서부터 찾아볼 수 있다.  
<small>{{참고|천국 혼인 잔치|l1=천국 혼인 잔치|설명=더 자세한 내용은}}Vui lòng tham khảo tài liệu Tiệc cưới Nước Thiên Đàng để biết thêm nội dung chi tiết.</small>
{{인용문5|내용=내가 너로 여자와 원수가 되게 하고 너의 후손도 여자의 후손과 원수가 되게 하리니 여자의 후손은 네 머리를 상하게 할 것이요 너는 그의 발꿈치를 상하게 할 것이니라|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#3장 창세기 3:15]}}
 
=='''Sự mầu nhiệm về con cái sót lại của người đàn bà'''==
성경은 최후에 여자의 남은 자손이 용([[사단 (마귀)|마귀]])과 영적 전쟁을 할 것이라 예언하고 있다. 용과 결전을 치르는 여자와 남은 자손에 대한 비밀은 창세기 에덴동산의 역사에서부터 찾아볼 수 있다.
 
Kinh Thánh tiên tri rằng con cái sót lại của người đàn bà sẽ có trận chiến phần linh hồn với con rồng ([[Satan (ma quỉ)|ma quỉ]])<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#12장|제목=요한계시록 12:9|인용문=큰 용이 내어 쫓기니 옛 뱀 곧 마귀라고도 하고 사단이라고도 하는 온 천하를 꾀는 자라}}</ref>.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#12장|제목=요한계시록 12:17|인용문=용이 여자에게 분노하여 돌아가서 그 여자의 남은 자손 곧 하나님의 계명을 지키며 예수의 증거를 가진 자들로 더불어 싸우려고 바다 모래 위에 섰더라}}</ref> Sự mầu nhiệm về người đàn bà và con cái sót lại quyết chiến với con rồng có thể được tìm thấy từ lịch sử vườn Êđen trong sách Sáng Thế Ký.  
{{인용문5|내용=Ta sẽ làm cho mầy cùng người nữ, dòng dõi mầy cùng dòng dõi người nữ nghịch thù nhau. Người sẽ giày đạp đầu mầy, còn mầy sẽ cắn gót chân người.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/S%C3%A1ng_th%E1%BA%BF_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_3 Sáng Thế Ký 3:15]}}
 
창세기 3장에는 뱀과 여자가 원수가 된다고 했으며 요한계시록 12장에는 옛 뱀 곧 마귀가 여자의 남은 자손과 싸운다고 기록되어 있다. 따라서 용과 영적 전쟁을 벌일 여자는 창세기 3장을 통해 볼 때 [[아담]]의 아내인 [[하와 (이브)|하와]]에 해당한다. 그러나 요한계시록 12장은 종교 암흑기를 지나 마지막 시대에 이루어질 일에 대한 예언이므로 요한계시록 12장의 여자(하와)는 에덴에서 쫓겨난 하와가 아니다.<br />
창세기 3장에는 뱀과 여자가 원수가 된다고 했으며 요한계시록 12장에는 옛 뱀 곧 마귀가 여자의 남은 자손과 싸운다고 기록되어 있다. 따라서 용과 영적 전쟁을 벌일 여자는 창세기 3장을 통해 볼 때 [[아담]]의 아내인 [[하와 (이브)|하와]]에 해당한다. 그러나 요한계시록 12장은 종교 암흑기를 지나 마지막 시대에 이루어질 일에 대한 예언이므로 요한계시록 12장의 여자(하와)는 에덴에서 쫓겨난 하와가 아니다.<br />
사도 [[바울]]은 첫 사람 아담이 있듯이 마지막 아담이 있다고 증거했다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/고린도전서#15장|제목=고린도전서 15:45|인용문=첫 사람 아담은 산 영이 되었다 함과 같이 마지막 아담은 살려주는 영이 되었나니}}</ref> 첫 사람 아담의 실체인 마지막 아담이 있듯이 첫 사람 아담의 아내 하와의 실체인 마지막 하와도 존재한다. 마지막 아담과 하와에 대해 요한계시록 19장에서는 '어린양과 아내'라 했고<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#19장|제목=요한계시록 19:7|인용문=어린양의 혼인 기약이 이르렀고 그 아내가 예비하였으니}}</ref> 21장에서는 '어린양과 신부'라고도 표현했으며<ref name="요한계시록21" /> 22장에서는 생명수 주시는 '성령과 신부'라고도 표현했다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#22장|제목=요한계시록 22:17|인용문=성령과 신부가 말씀하시기를 오라 하시는도다 듣는 자도 오라 할 것이요 목마른 자도 올 것이요 또 원하는 자는 값없이 생명수를 받으라 하시더라}}</ref> 요한계시록의 예언에서 마지막 아담이 [[재림 예수님 (재림 그리스도)|재림 그리스도]], 즉 영의 아버지이므로<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/로마서#5장|제목=로마서 5:12-19|인용문=아담은 오실 자의 표상이라}}</ref> 그 아내인 마지막 하와는 영의 어머니이다. 마지막 시대 사단과의 영적 전쟁에서 승리하고 천국에 들어가는, 하나님 편에 선 자들은 여자의 남은 자손, 즉 하늘 어머니의 자녀들이다. <br>
사도 [[바울]]은 첫 사람 아담이 있듯이 마지막 아담이 있다고 증거했다. 첫 사람 아담의 실체인 마지막 아담이 있듯이 첫 사람 아담의 아내 하와의 실체인 마지막 하와도 존재한다. 마지막 아담과 하와에 대해 요한계시록 19장에서는 '어린양과 아내'라 했고 21장에서는 '어린양과 신부'라고도 표현했으며 22장에서는 생명수 주시는 '성령과 신부'라고도 표현했다. 요한계시록의 예언에서 마지막 아담이 [[재림 예수님 (재림 그리스도)|재림 그리스도]], 즉 영의 아버지이므로 그 아내인 마지막 하와는 영의 어머니이다. 마지막 시대 사단과의 영적 전쟁에서 승리하고 천국에 들어가는, 하나님 편에 선 자들은 여자의 남은 자손, 즉 하늘 어머니의 자녀들이다. <br>
창세기에서 아담은 그 아내를 하와라 이름했고 하와는 모든 산 자의 어미가 되었다.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#3장|제목=창세기 3:20|인용문=아담이 그 아내를 하와라 이름하였으니 그는 모든 산 자의 어미가 됨이더라}}</ref> '하와'라는 이름은 '생명'이라는 뜻이다. 창조주 하나님이 모든 생명체가 모체로부터 생명을 이어받아 탄생하도록 창조하심은, 장차 구원받을 산 자들도 어머니 하나님으로부터 영원한 생명을 받아 구원이 완성됨을 보이신 것이다.
창세기에서 아담은 그 아내를 하와라 이름했고 하와는 모든 산 자의 어미가 되었다. '하와'라는 이름은 '생명'이라는 뜻이다. 창조주 하나님이 모든 생명체가 모체로부터 생명을 이어받아 탄생하도록 창조하심은, 장차 구원받을 산 자들도 어머니 하나님으로부터 영원한 생명을 받아 구원이 완성됨을 보이신 것이다.
<small>{{참고|약속의 자녀|l1=약속의 자녀|설명=더 자세한 내용은}}</small>
 
Trong Sáng Thế Ký chương 3, được chép rằng con rắn và người nữ nghịch thù nhau, còn trong Khải Huyền chương 12 được chép rằng con rắn xưa tức là ma quỉ tranh chiến với con cái sót lại của người đàn bà. Theo đó, người đàn bà dẫn dắt cuộc chiến tranh với con rồng tương ứng với [[Êva (Eva)|Êva]], là vợ của [[Ađam]] trong Sáng Thế Ký chương 3. Tuy nhiên, Khải Huyền chương 12 là lời tiên tri về việc sẽ xảy đến trong thời đại cuối cùng khi đã trải qua thời kỳ tối tăm tôn giáo, nên người đàn bà (Êva) trong Khải Huyền chương 12 không phải là Êva đã bị đuổi khỏi vườn Êđen.
 
Sứ đồ [[Phaolô]] đã làm chứng rằng có Ađam sau hết giống như có Ađam thứ nhất.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/고린도전서#15장|제목=고린도전서 15:45|인용문=첫 사람 아담은 산 영이 되었다 함과 같이 마지막 아담은 살려주는 영이 되었나니}}</ref> Giống như Ađam sau hết là thực thể của Ađam thứ nhất, thì cũng có tồn tại Êva sau hết là thực thể của Êva - vợ của Ađam thứ nhất. Trong Khải Huyền chương 19 nói về Ađam sau hết và Êva sau hết là “Chiên Con và Vợ Ngài”<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#19장|제목=요한계시록 19:7|인용문=어린양의 혼인 기약이 이르렀고 그 아내가 예비하였으니}}</ref>, trong chương 21 được biểu hiện là “Chiên Con và Vợ Mới”<ref name="요한계시록21" />, còn trong chương 22 được biểu hiện là “Thánh Linh và Vợ Mới”.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#22장|제목=요한계시록 22:17|인용문=성령과 신부가 말씀하시기를 오라 하시는도다 듣는 자도 오라 할 것이요 목마른 자도 올 것이요 또 원하는 자는 값없이 생명수를 받으라 하시더라}}</ref> Vì Ađam sau hết trong lời tiên tri ở Khải Huyền là [[Đức Chúa Jêsus Tái Lâm (Đấng Christ Tái Lâm)|Đấng Christ Tái Lâm]], tức là Cha phần linh hồn,<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/로마서#5장|제목=로마서 5:12-19|인용문=아담은 오실 자의 표상이라}}</ref> nên Êva sau hết - là Vợ Ngài, chính là Mẹ phần linh hồn. Những người đứng về phía Đức Chúa Trời, là con cái sót lại của người đàn bà, tức là các con cái của Mẹ trên trời sẽ thắng lợi trong trận chiến phần linh hồn với Satan vào thời đại cuối cùng và được đi vào Nước Thiên Đàng.
 
Ađam trong Sáng Thế Ký gọi vợ là Êva, và Êva trở nên là Mẹ của cả loài người.<ref>{{웹 인용|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#3장|제목=창세기 3:20|인용문=아담이 그 아내를 하와라 이름하였으니 그는 모든 산 자의 어미가 됨이더라}}</ref> Cái tên “Êva” có nghĩa là “sự sống”. Việc Đức Chúa Trời - Đấng Sáng Tạo đã tạo ra hết thảy các sinh vật sống để chúng được sinh ra bằng cách nhận sự sống từ mẹ cho thấy rằng: ngay cả những kẻ sống sẽ được cứu rỗi trong tương lai cũng sẽ nhận được sự sống đời đời từ Đức Chúa Trời Mẹ và sự cứu rỗi được nên trọn vẹn.<small></small>{{참고|약속의 자녀|l1=약속의 자녀|설명=더 자세한 내용은}}<small>Vui lòng tham khảo tài liệu Con cái của lời hứa để biết thêm nội dung chi tiết.</small>


==사랑의 어머니 하나님==
=='''Đức Chúa Trời Mẹ của tình yêu thương'''==
===자녀를 향한 어머니의 사랑===
==='''Tình yêu thương của Mẹ hướng về con cái'''===
{{그림 | 어머니-사랑.jpg |너비= 320px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀= }}
{{그림 | 어머니-사랑.jpg |너비= 320px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀= }}


'신은 모든 곳에 있을 수 없기에 어머니를 만들었다'는 격언이 있다. 신이 정말 모든 곳에 있을 능력이 없어서 어머니를 존재케 했다는 뜻이 아니라, 자녀를 향한 어머니의 사랑이 그만큼 무한하고 자녀를 위해서라면 어머니는 마치 신과 같이 초인적인 힘을 발휘한다는 뜻으로 풀이된다. <br>
Có một câu châm ngôn của người Giuđa rằng “Chúa không thể ở khắp mọi nơi, nên Ngài đã tạo ra các bà mẹ”. Lời này không có nghĩa là Chúa thật sự không có năng lực ở khắp mọi nơi nên mới để người mẹ tồn tại, nhưng được giải nghĩa rằng tình yêu thương của mẹ hướng về con cái thật vô hạn đến thế, nếu là vì con cái thì mẹ sẽ phát huy sức mạnh siêu nhiên giống như thần.
[https://www.doopedia.co.kr/doopedia/master/master.do?_method=view&MAS_IDX=101013000790755 안데르센]의 작품 '[https://andersen.sdu.dk/vaerk/hersholt/TheStoryOfAMother_e.html 어머니 이야기]'에 등장하는 어머니는 잃어버린 아들을 찾기 위해 가시나무의 요구대로 품에 가시나무를 안아 피를 흘리고, 자신의 고운 머리카락을 노파의 백발과 바꾼다. 호수의 신에게는 눈까지 빼어 준다. 동화이기 때문에 어머니의 사랑을 과장되게 묘사했다고 생각할 사람은 없을 것이다. 자녀를 위해서라면 그 무엇도 아끼지 않는 것이 어머니의 사랑임을 누구나 알고 공감하기 때문이다. <br>
 
실제로 극한 상황에서 오직 자녀만을 생각한 어머니는 동서고금을 막론하고 존재한다. 1988년 12월, 아르메니아 중부에 7.0 규모의 강진이 발생했을 당시 한 어머니(Susanna Petrosyan)가 네 살 딸과 함께 무너진 건물 속에 갇혔다. 딸이 목말라하자 어머니는 유리 조각으로 자신의 손가락을 찔러 딸에게 피를 주었다. 어린 딸은 어머니의 사랑으로 추위와 배고픔을 견딜 수 있었고, 모녀는 극적으로 살아서 구조되었다. 어머니는 인터뷰에서 이렇게 말했다. "나는 내가 죽을 거라 생각했습니다. 하지만 딸은 살기를 바랐습니다."<ref>[https://apnews.com/article/edb7271a218c0874df4479740ec5d340 "Trapped Woman Gave Daughter Her Blood to Keep Her Alive,"] ''AP NEWS'', Dec. 29. 1988., <q>"I knew I was going to die," Mrs. Petrosyan said. "But I wanted my daughter to live."</q></ref> <br>
Người mẹ xuất hiện trong “[[wikipedia:The_Story_of_a_Mother|Câu chuyện về mẹ]]” - một tác phẩm của [https://www.doopedia.co.kr/doopedia/master/master.do?_method=view&MAS_IDX=101013000790755 Andersen], đã đổ máu khi ôm cây gai vào lòng theo yêu cầu của cây gai để tìm được con trai thất lạc của mình, và đổi mái tóc đẹp đẽ của mình với mái tóc bạc của bà lão. Cũng lấy cả đôi mắt mà cho thần hồ. Chắc không ai nghĩ rằng vì là một câu chuyện cổ tích nên đã miêu tả một cách phóng đại về tình yêu thương của mẹ. Ấy là vì ai cũng biết và đồng cảm về tình yêu thương của mẹ không tiếc bất cứ thứ gì nếu là vì con cái.
2008년 중국 쓰촨성 지진 때에는 흙더미 속에서 아이를 품에 꼭 안은 어머니가 발견되기도 했고,<ref>{{웹 인용 |url=https://www.ytn.co.kr/_ln/0104_200809050235413274 |제목="지진참사 현장에 핀 모성애" |웹사이트= |저널=YTN |출판사= |날짜=2008. 9. 5. |연도= |저자= |쪽= |시리즈= |isbn= |인용문= }}</ref> 국내에서는 불이 난 아파트에서 한 어머니가 온몸으로 불길을 막아 다섯 살 아들을 살리고 떠난 일도 있었다.<ref>{{웹 인용 |url= https://www.ytn.co.kr/_ln/0103_201501242056573472 |제목="불길 속 아들 구한 엄마 하늘나라로" |웹사이트= |저널=YTN |출판사= |날짜=2015. 1. 24. |연도= |저자= |쪽= |시리즈= |isbn= |인용문= }}</ref> 사람은 위험이 닥치면 본능적으로 자신의 안전을 최우선으로 한다. 그러나 어머니는 자신보다 자녀의 안위가 먼저다. 어머니는 자녀에게 이미 생명을 주었지만, 자녀를 위해서라면 자신의 단 하나뿐인 목숨도 아끼지 않는다. 사람이 가진 가장 큰 사랑은 자녀를 향한 어머니의 사랑이다.
 
Thực tế, bất luận đông tây kim cổ đều có tồn tại những người mẹ duy chỉ suy nghĩ cho con cái dù ở trong tình huống nguy hiểm. Tháng 12 năm 1988, trận động đất 7,0 độ richter đã xảy ra ở miền trung Armenia, khiến người mẹ (Susanna Petrosyan) và con gái bốn tuổi mắc kẹt trong một tòa nhà bị sập. Khi con gái khát nước, người mẹ đã lấy mảnh thủy tinh đâm vào ngón tay và cho con uống máu của mình. Cô con gái nhỏ đã có thể chịu đựng được cái lạnh và cái đói bằng tình yêu thương của mẹ, thế rồi hai mẹ con đã được cứu sống một cách ngoạn mục. Người mẹ đã trả lời như thế này trong buổi phỏng vấn: “Tôi nghĩ mình sẽ chết. Nhưng tôi muốn con gái mình được sống.<ref>[https://apnews.com/article/edb7271a218c0874df4479740ec5d340 "Trapped Woman Gave Daughter Her Blood to Keep Her Alive,"] ''AP NEWS'', Dec. 29. 1988., <q>"I knew I was going to die," Mrs. Petrosyan said. "But I wanted my daughter to live."</q></ref>
 
Năm 2008, trong trận động đất ở Tứ Xuyên, Trung Quốc, một người mẹ đang ôm chặt lấy đứa con trong lòng dưới đống bùn đất đã được tìm thấy,<ref>{{웹 인용 |url=https://www.ytn.co.kr/_ln/0104_200809050235413274 |제목="지진참사 현장에 핀 모성애" |웹사이트= |저널=YTN |출판사= |날짜=2008. 9. 5. |연도= |저자= |쪽= |시리즈= |isbn= |인용문= }}</ref> còn ở Hàn Quốc, cũng có trường hợp người mẹ đã qua đời khi dùng cả thân mình để ngăn chặn ngọn lửa và cứu con trai năm tuổi của mình trong căn hộ bị cháy.<ref>{{웹 인용 |url= https://www.ytn.co.kr/_ln/0103_201501242056573472 |제목="불길 속 아들 구한 엄마 하늘나라로" |웹사이트= |저널=YTN |출판사= |날짜=2015. 1. 24. |연도= |저자= |쪽= |시리즈= |isbn= |인용문= }}</ref> Trước nguy hiểm cận kề, người ta luôn đặt sự an toàn của bản thân lên hàng đầu theo bản năng. Nhưng người mẹ luôn coi sự an nguy của con cái là trên hết. Mẹ đã ban cho con cái sự sống rồi, nhưng nếu là vì con cái thì cũng không tiếc kể cả mạng sống duy nhất của mình. Tình yêu thương lớn nhất mà loài người có được chính là tình yêu thương của mẹ luôn hướng về các con cái.
 
==='''Tình yêu thương của Đức Chúa Trời Mẹ hướng về nhân loại'''===
Sở dĩ sống mũi chúng ta cay, tấm lòng chúng ta xúc động, mắt nhỏ giọt lệ mỗi khi gọi “mẹ” là vì tình yêu thương cao cả đầy hy sinh của mẹ. Trong muôn vật mà Đức Chúa Trời sáng tạo ra đều chứa đựng ý muốn của Đức Chúa Trời,<ref name=":0">{{웹 인용 |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/로마서#1장 |제목=로마서 1:20 |저널= |인용문=창세로부터 그의 보이지 아니하는 것들 곧 그의 영원하신 능력과 신성이 그 만드신 만물에 분명히 보여 알게 되나니 그러므로 저희가 핑계치 못할지니라 }}</ref><ref name="계시록4" /> và nguyên lý ở dưới đất là hình và bóng của nguyên lý trên trời.<ref>{{웹 인용 |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/히브리서#8장 |제목=히브리서 8:5 |저널= |인용문=저희가 섬기는 것은 하늘에 있는 것의 모형과 그림자라 }}</ref> Tình yêu thương của mẹ trên đất này, người đã ban cho con cái mình tình yêu thương lớn lao không thể đo lường được, khiến chúng ta có thể hiểu và nhận ra tình yêu thương của Đức Chúa Trời Mẹ hướng đến nhân loại.
 
Đạo lý của giao ước mới nhấn mạnh rằng “Đức Chúa Trời là tình yêu thương”.<ref>{{웹 인용 |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#13장 |제목=요한복음 13:34 |저널= |인용문=새 계명을 너희에게 주노니 서로 사랑하라 내가 너희를 사랑한 것같이 너희도 서로 사랑하라 }}</ref><ref>{{웹 인용 |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한1서#4장 |제목=요한일서 4:7-8 |저널= |인용문=사랑하는 자들아 우리가 서로 사랑하자 사랑은 하나님께 속한것이니 사랑하는 자마다 하나님께로 나서 하나님을 알고 사랑하지 아니하는 자는 하나님을 알지 못하나니 이는 하나님은 사랑이심이라 }}</ref> Khi nhận biết tình yêu thương của Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ - Đấng không tiếc sự hy sinh và đang ban tình yêu thương lớn lao mà không đòi giá dành cho các con cái, thì mới có thể thực tiễn đạo lý của giao ước mới. Cũng như con cái không thể yêu cha mẹ trước, chúng ta cũng không thể yêu Đức Chúa Trời trước, duy chỉ Đức Chúa Trời đã yêu chúng ta trước.<ref>{{웹 인용 |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한1서#4장 |제목=요한일서 4:19 |저널= |인용문=우리가 사랑함은 그가 먼저 우리를 사랑하셨음이라 }}</ref> Ngay cả khi chúng ta không hiểu biết gì từ trước sáng thế, nhưng Ngài đã yêu thương chúng ta và gìn giữ chúng ta như con ngươi trong mắt Ngài. Thậm chí khi các con cái phạm tội trên trời và bị đuổi xuống trái đất này, tình yêu thương ấy vẫn không hề bị ngừng lại. Kinh Thánh cho biết rằng Vợ Mới được biểu tượng bởi Giêrusalem trên trời đang ban nước sự sống,<ref>{{웹 인용 |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#22장 |제목=요한계시록 22:17 |저널= |인용문='''성령과 신부'''가 말씀하시기를 오라 하시는도다 듣는 자도 오라 할 것이요 목마른 자도 올 것이요 또 원하는 자는 값 없이 '''생명수'''를 받으라 하시더라 }}</ref><ref name="요한계시록21" /> và tiên tri rằng các con cái của Đức Chúa Trời sẽ nhận được sự yên ủi ở trong Mẹ Giêrusalem trên trời.


===인류를 향한 어머니 하나님의 사랑===
{{인용문5 |내용= Các ngươi là kẻ yêu '''Giêrusalem''', hãy vui với nó, hãy mừng vì nó! Các ngươi là kẻ đã khóc vì Giêrusalem, hãy cùng nó hớn hở vui cười; hầu cho các ngươi sẽ được bú và no bởi vú của sự yên ủi nó; được vắt sữa và lấy làm vui sướng bởi sự dư dật của vinh quang nó. Vì Ðức Giêhôva phán như vầy: Nầy, ta sẽ làm cho sự bình an chảy đến nó như một con sông, và sự vinh hiển của các dân như nước vỡ bờ; các ngươi sẽ được bú, được bồng trên hông, và mơn trớn trên đầu gối. Ta sẽ yên ủi các ngươi như '''mẹ''' yên ủi con, và ấy là tại trong '''Giêrusalem''' mà các ngươi sẽ được yên ủi. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%8A-sai/Ch%C6%B0%C6%A1ng_66 Êsai 66:10-13]}}
어머니를 부르기만 해도 코끝이 찡하고 가슴이 뭉클한 이유는 어머니의 희생적인 사랑 때문이다. 하나님이 창조하신 만물에는 하나님의 뜻이 내포되어 있고,<ref name=":0">{{웹 인용 |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/로마서#1장 |제목=로마서 1:20 |저널= |인용문=창세로부터 그의 보이지 아니하는 것들 곧 그의 영원하신 능력과 신성이 그 만드신 만물에 분명히 보여 알게 되나니 그러므로 저희가 핑계치 못할지니라 }}</ref><ref name="계시록4" /> 땅의 이치는 하늘의 이치를 깨우쳐주는 모형과 그림자이다.<ref>{{웹 인용 |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/히브리서#8장 |제목=히브리서 8:5 |저널= |인용문=저희가 섬기는 것은 하늘에 있는 것의 모형과 그림자라 }}</ref> 자녀에게 가늠할 수 없이 큰 사랑을 베푸는 이 땅의 어머니의 사랑은 인류를 향한 어머니 하나님의 사랑을 이해하고 깨달을 수 있게 한다. <br>
새 언약의 도는 '하나님은 사랑'이라고 강조한다.<ref>{{웹 인용 |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#13장 |제목=요한복음 13:34 |저널= |인용문=새 계명을 너희에게 주노니 서로 사랑하라 내가 너희를 사랑한 것같이 너희도 서로 사랑하라 }}</ref><ref>{{웹 인용 |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한1서#4장 |제목=요한일서 4:7-8 |저널= |인용문=사랑하는 자들아 우리가 서로 사랑하자 사랑은 하나님께 속한것이니 사랑하는 자마다 하나님께로 나서 하나님을 알고 사랑하지 아니하는 자는 하나님을 알지 못하나니 이는 하나님은 사랑이심이라 }}</ref> 자녀를 위해서라면 아낌없이 희생하고 크신 사랑을 값없이 주시는 아버지 하나님과 어머니 하나님의 사랑을 깨달을 때, 새 언약의 도에 이를 수 있다. 자녀가 부모를 먼저 사랑할 수 없는 것처럼, 우리도 하나님을 먼저 사랑할 수 없고 오직 하나님이 우리를 먼저 사랑해 주셨다.<ref>{{웹 인용 |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한1서#4장 |제목=요한일서 4:19 |저널= |인용문=우리가 사랑함은 그가 먼저 우리를 사랑하셨음이라 }}</ref> 창세 전부터 우리가 알지 못할 때에도 끊임없이 사랑해 주시고 눈동자같이 지켜주셨다. 심지어 자녀들이 하늘에서 죄를 짓고 이 땅에 내려왔을 때도 그 사랑을 멈추지 않으셨다. 성경은 하늘 예루살렘으로 표상된 신부가 생명수를 주신다고 했고,<ref>{{웹 인용 |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#22장 |제목=요한계시록 22:17 |저널= |인용문='''성령과 신부'''가 말씀하시기를 오라 하시는도다 듣는 자도 오라 할 것이요 목마른 자도 올 것이요 또 원하는 자는 값 없이 '''생명수'''를 받으라 하시더라 }}</ref><ref name="요한계시록21" /> 하나님의 자녀들이 하늘 예루살렘 어머니 안에서 위로를 받을 것이라고 예언했다.  
{{인용문5 |내용= '''예루살렘'''을 사랑하는 자여 다 그와 함께 기뻐하라 다 그와 함께 즐거워하라 그를 위하여 슬퍼하는 자여 다 그의 기쁨을 인하여 그와 함께 기뻐하라 너희가 젖을 빠는 것같이 그 위로하는 품에서 만족하겠고 젖을 넉넉히 빤 것같이 그 영광의 풍성함을 인하여 즐거워하리라 여호와께서 이같이 말씀하시되 보라 내가 그에게 평강을 강같이, 그에게 열방의 영광을 넘치는 시내같이 주리니 너희가 그 젖을 빨 것이며 너희가 옆에 안기며 그 무릎에서 놀 것이라 '''어미'''가 자식을 위로함같이 내가 너희를 위로할 것인즉 너희가 '''예루살렘'''에서 위로를 받으리니 |출처= [https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#66장 이사야 66:10-13]}}


성경 예언대로 이 땅에 오신 어머니 하나님은 회개하고 돌아온 자녀들에게 영원한 생명을 주신다. 생명의 탄생은 매우 기쁜 일이지만 그 과정에는 어머니의 고통이 수반된다. 영원한 생명 역시 받는 입장에서는 그보다 기쁜 일이 없겠지만 그것을 주시는 어머니 하나님께는 기쁨과 함께 고통과 헌신이 뒤따른다. 어린아이일 때는 어머니가 자신을 위해 얼마나 수고하고 애쓰는지 알지 못하나 장성하면 그것을 깨닫고 감사하듯이, 진정한 하늘 자녀라면 어머니 하나님의 사랑과 희생을 알고 어머니 하나님께 감사와 영광을 돌리는 장성한 믿음을 가지게 된다.  
Đức Chúa Trời Mẹ đã đến trái đất này theo lời tiên tri, Ngài đang ban nước sự sống đời đời cho các con cái biết hối cải và quay trở về. Sự ra đời của sự sống là việc rất vui mừng, nhưng trong quá trình đó cũng bao gồm nỗi đau đớn của người mẹ. Sự sống đời đời cũng vậy, trên lập trường của người được nhận chắc sẽ không có việc gì vui mừng hơn. Nhưng đối với Đức Chúa Trời Mẹ, Đấng ban cho sự sống, nỗi đau đớn và sự hiến thân cũng đến cùng với niềm vui. Khi còn là một đứa trẻ, chúng ta không biết mẹ đã lao khổ và gắng sức biết bao vì bản thân chúng ta, nhưng khi trưởng thành chúng ta mới nhận ra và biết ơn về điều đó. Cũng vậy nếu là con cái trên trời chân thật thì sẽ hiểu biết tình yêu thương và sự hy sinh của Đức Chúa Trời Mẹ, và sẽ có được đức tin trưởng thành dâng vinh hiển cùng cảm tạ lên Đức Chúa Trời Mẹ.  
{{인용문 |어머니의 끝없는 사랑을 깨달았다. 우리가 과거에 많은 잘못을 했음에도 어머니는 우리를 따뜻하게 맞아주셨다. 어머니 하나님의 사랑을 느끼고 싶고, 알고 싶다면 한국에 오라고 말해주고 싶다. 어머니를 만나면 아버지와 어머니의 희생과 사랑을 깨달을 수 있을 것이다. |2=[https://news.watv.org/over/content.asp?articleid=o20090211570 "어머니는 진실로 사랑이시다"], 《하나님의교회 세계복음선교협회 홈페이지》}}
{{인용문 |Tôi đã hiểu biết tình yêu thương vô hạn của Mẹ. Dù chúng ta đã gây nhiều lỗi lầm trong quá khứ, nhưng Mẹ vẫn chào đón chúng ta một cách ấm áp. Tôi muốn nói rằng nếu bạn mong muốn cảm nhận và hiểu biết tình yêu thương của Đức Chúa Trời Mẹ, thì hãy đến Hàn Quốc. Nếu gặp được Mẹ thì có thể nhận ra sự hy sinh và tình yêu thương của Cha Mẹ.|2=[https://news.watv.org/over/content.asp?articleid=o20090211570 “어머니는 진실로 사랑이시다 (Mẹ thực sự là tình yêu thương)”], 《Trang web Hội Thánh của Ðức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới》}}


==관련 영상==
=='''Video liên quan'''==
* '''영상 설교: 아버지 하나님 어머니 하나님'''
* '''Đức Chúa Trời Cha, Đức Chúa Trời Mẹ (giảng đạo video)'''  
* VLAN1-MDFG0
<youtube>_KYdZCaRh1A</youtube>
<youtube>_KYdZCaRh1A</youtube>




* '''아버지 하나님은 있는데, 왜 어머니 하나님은 없는 것일까요?'''
* '''Có Đức Chúa Trời Cha, mà vì sao lại không có Đức Chúa Trời Mẹ?'''
<youtube>tX_QT6uQhK4</youtube>
<youtube>tX_QT6uQhK4</youtube>



Phiên bản lúc 07:30, ngày 3 tháng 8 năm 2023

Kinh Thánh làm chứng về sự tồn tại của Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ.
Kinh Thánh làm chứng về sự tồn tại của Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ.

어머니 하나님(God the Mother)은 여성적 형상의 하나님을 의미한다. 하늘 어머니(Heavenly Mother) 또는 영의 어머니(Spiritual Mother)라고도 한다. 대다수 사람들이 하나님은 '아버지 하나님' 한 분만 존재한다고 생각한다. 그러나 성경창세기 첫 장부터 요한계시록 마지막 장까지 남성적 형상과 여성적 형상, 두 가지 형상의 하나님을 증거하고 있다. 성경은 남성적 형상의 하나님을 '하늘에 계신 우리 아버지'라고 증거하는 한편 '위에 있는 예루살렘은 자유자니 곧 우리 어머니'라는 말씀으로 어머니 하나님의 존재도 증거한다. 하나님의교회 세계복음선교협회는 성경의 증거대로 아버지 하나님만 아니라 어머니 하나님도 믿는다.

Đức Chúa Trời Mẹ (God the Mother) nghĩa là Đức Chúa Trời mang hình nữ, hay còn gọi là Mẹ trên trời (Heavenly Mother) hoặc Mẹ phần linh hồn (Spiritual Mother). Hầu hết mọi người đều nghĩ rằng Đức Chúa Trời chỉ tồn tại một Đấng là “Đức Chúa Trời Cha”. Tuy nhiên, từ trang đầu tiên của Sáng Thế Ký cho đến trang cuối cùng của Khải Huyền, Kinh Thánh đều làm chứng rằng Đức Chúa Trời có hai hình, là hình nam và hình nữ. Kinh Thánh làm chứng về Đức Chúa Trời mang hình nam là “Cha chúng tôi ở trên trời”[1] nhưng mặt khác cũng làm chứng về sự tồn tại của Đức Chúa Trời Mẹ thông qua lời chép rằng “Giêrusalem ở trên cao là tự do, và ấy là mẹ chúng ta”[2]. Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới không chỉ tin vào Đức Chúa Trời Cha mà còn tin vào Đức Chúa Trời Mẹ theo chứng cớ trong Kinh Thánh.[3]

Êlôhim và Đức Chúa Trời Mẹ

Tiếng Hêbơrơ, Êlôhim
Tiếng Hêbơrơ, Êlôhim

어머니 하나님의 존재는 창세기 1장에서부터 찾아볼 수 있다. 성경의 첫 장은 '태초에 하나님이 천지를 창조하시니라'는 말씀으로 시작한다. 최초의 성경 기록 언어인 히브리어는 이 구절에서 '하나님'을 엘로힘이라는 단어로 기록했다. '엘로힘(אֱלֹהִים)'은 '하나님' 또는 '신'을 뜻하는 단수명사 '엘로아흐(אֱלוֹהַּ)'에 복수형 접미사 '임(יםִ)'이 붙은 형태로서 하나님들 또는 신들이라는 뜻의 복수형 명사다. '하나님'의 복수형 명사인 '엘로힘'이라는 단어는 구약성경에서 약 2500회 기록되었다. 하나님을 '엘로힘'이라는 복수형 명사로 기록한 것은 우연이나 오기(誤記)가 아니다. 창조주 하나님은 '하나님들'로서, 결코 한 분이 아니다.

Có thể tìm thấy sự tồn tại của Đức Chúa Trời Mẹ ngay từ sách Sáng Thế Ký chương 1. Chương đầu tiên trong Kinh Thánh bắt đầu bởi lời “Ban đầu Đức Chúa Trời dựng nên trời đất”. Từ “Đức Chúa Trời” trong câu này được viết là “Êlôhim” theo tiếng Hêbơrơ, là ngôn ngữ đầu tiên ghi chép Kinh Thánh.[4]Êlôhim (אֱלֹהִים)”[5] là danh từ số nhiều có nghĩa là “các Đức Chúa Trời” hoặc “các thần”, đây là hình thức thêm hậu tố số nhiều “im (ים)” vào “Êlôah (אֱלוֹהַּ)”[6] nghĩa là “Đức Chúa Trời” hoặc “thần” ở dạng số ít.[7] Từ “Êlôhim”, danh từ số nhiều của “Đức Chúa Trời”, được ghi chép khoảng 2500 lần trong Kinh Thánh Cựu Ước. Việc ghi chép Đức Chúa Trời bằng danh từ số nhiều “Êlôhim” không phải là sự ngẫu nhiên hay nhầm lẫn. Vì đã được chép là “các Đức Chúa Trời”, nên Đức Chúa Trời - Đấng Sáng Tạo tuyệt đối không phải là một Đấng.

Vui lòng tham khảo tài liệu Êlôhim để biết thêm nội dung chi tiết.

Người nam và người nữ được sáng tạo theo hình ảnh của Đức Chúa Trời

Sự sáng tạo ra Êva, Gustave Doré
Sự sáng tạo ra Êva, Gustave Doré

창조주 하나님을 복수형 명사인 '엘로힘'으로 기록한 이유는 창세기 1장 26-28절에서 찾을 수 있다.

Chúng ta có thể tìm được lý do Kinh Thánh ghi chép về Đức Chúa Trời - Đấng Sáng Tạo bằng danh từ số nhiều “Êlôhim” ở Sáng Thế Ký chương 1 từ câu 26 đến câu 28.


Ðức Chúa Trời phán rằng: Chúng ta hãy làm nên loài người như hình ta và theo tượng ta. Ðức Chúa Trời dựng nên loài người như hình Ngài; Ngài dựng nên loài người giống như hình Ðức Chúa Trời; Ngài dựng nên người nam cùng người nữ.

- Sáng Thế Ký 1:26-28


사람을 창조하실 때 하나님은 '우리의 형상을 따라 우리의 모양대로 우리가 사람을 만들자' 하시며 남자와 여자, 두 사람을 창조하셨다. 하나님의 형상이 아버지 하나님 한 분뿐이라면 창조된 인류도 남자만 존재해야 한다. 그러나 하나님의 형상대로 남자와 여자, 두 가지 형상의 사람이 창조되었다는 것은 하나님의 형상에 남성적 형상과 여성적 형상이 존재한다는 분명한 증거다. 하나님을 1인칭 단수 대명사인 '나'가 아니라 복수 대명사인 '우리'로 표현하신 대목도 창조주 하나님께서 한 분이 아니라 두 분이라는 사실을 확인시켜준다.

Khi sáng tạo ra loài người, Đức Chúa Trời đã phán rằng “Chúng ta hãy làm nên loài người như hình ta và theo tượng ta” rồi đã làm ra hai người, là người nam và người nữ. Nếu hình của Đức Chúa Trời chỉ là một Đức Chúa Trời Cha thôi thì loài người được sáng tạo ra cũng tồn tại duy chỉ người nam. Thế nhưng, việc loài người được sáng tạo ra có hai hình là người nam và người nữ theo hình của Đức Chúa Trời là chứng cớ rõ ràng về sự tồn tại của Đức Chúa Trời mang hình nam và Đức Chúa Trời mang hình nữ. Kể cả đoạn biểu hiện Đức Chúa Trời là “chúng ta”, là đại từ nhân xưng số nhiều chứ không phải số ít là “ta” cũng xác nhận sự thật rằng Đức Chúa Trời - Đấng Tạo Hóa không phải là một Đấng mà là hai Đấng.

Vui lòng tham khảo tài liệu Hình của Đức Chúa Trời để biết thêm nội dung chi tiết.

Đức Chúa Trời Mẹ được muôn vật làm chứng

성경은 보이지 않는 하나님의 능력과 신성(神性)이 그 만드신 만물에 분명히 보이므로 사람이 깨달을 수 있다고 증거한다. 세상의 수많은 생명체들의 공통점은 아버지와 어머니가 있으며 특히 모체로부터 생명을 얻게 된다는 것이다. 창조주 하나님이 이러한 섭리로 생명체를 창조한 까닭은 영원한 생명을 주시는 어머니 하나님의 존재를 알리시기 위함이다.

Kinh Thánh làm chứng rằng năng lực và thần tánh của Đức Chúa Trời không trông thấy đã được bày tỏ một cách rõ ràng trong muôn vật mà Ngài đã dựng nên, để loài người có thể nhận biết được.[8][9] Điểm chung của vô số sinh vật sống trên thế gian là đều có cha và mẹ, đặc biệt là chúng được nhận sự sống từ mẹ của mỗi loài. Sở dĩ Đức Chúa Trời - Đấng Sáng Tạo đã làm ra các sinh vật sống bởi sự quan phòng như thế là để cho biết về sự tồn tại của Đức Chúa Trời Mẹ, Đấng ban cho sự sống đời đời.

Vui lòng tham khảo tài liệu Đức Chúa Trời Mẹ được muôn vật làm chứng để biết thêm nội dung chi tiết.

Cha trên trời và Mẹ trên trời

Đức Chúa Trời đã cho biết sự thật rằng có Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ bằng biểu hiện trực tiếp trong Kinh Thánh.


Vậy các ngươi hãy cầu như vầy: Lạy Cha chúng tôi ở trên trời.

- Mathiơ 6:9

Nhưng thành Giêrusalem ở trên cao là tự do, và ấy là mẹ chúng ta.

- Galati 4:26


우리 아버지와 우리 어머니라는 말씀에서 '우리'는 구원받을 하나님의 자녀들을 의미한다. 구원받을 하나님의 자녀들에게는 하늘 아버지도 계시고 하늘 어머니도 계신다.

“Chúng ta” trong lời “Cha chúng tôi và Mẹ chúng ta” chỉ ra các con cái của Đức Chúa Trời, những người sẽ được cứu rỗi. Đối với các con cái của Đức Chúa Trời được nhận lấy sự cứu rỗi có Cha trên trời và cũng có Mẹ trên trời nữa.[10]

Vui lòng tham khảo tài liệu Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ để biết thêm nội dung chi tiết.

Thánh Linh và Vợ Mới

성경의 마지막 장인 요한계시록 22장 17절에는 성령신부생명수를 주신다고 기록되어 있다. 성경에 따르면 생명수는 오직 하나님만이 주실 수 있다. 성령(聖靈)은 성삼위일체로 보았을 때 성부(聖父) 여호와 하나님, 성자(聖子) 예수 그리스도와 일체이신 아버지 하나님을 뜻한다. 그와 함께 생명수를 주시는 신부에 대해 사도 요한은 '신부 곧 어린양의 아내'라고 했다. 어린양은 예수 그리스도이므로 어린양의 아내는 아버지 하나님의 아내다. 그런데 사도 요한은 어린양의 아내를 '하늘에서 내려오는 거룩한 성(城) 예루살렘'으로 묘사했다. 하늘 예루살렘에 대해 사도 바울은 '위에 있는 예루살렘은 자유자니 곧 우리 어머니'라고 증거했다. 따라서 성령과 신부가 생명수를 주신다는 예언은 아버지 하나님과 어머니 하나님이 목마른 인류에게 생명수를 주신다는 뜻이다.

Trong sách Khải Huyền chương 22 câu 17 là chương cuối cùng của Kinh Thánh có chép rằng Thánh Linh và Vợ Mới ban nước sự sống. Theo Kinh Thánh, duy chỉ Đức Chúa Trời mới có thể ban nước sự sống.[11] Khi xem xét về lẽ thật Ba Vị Thánh Nhất Thể thì Thánh Linh là Đức Chúa Trời Cha, đồng nhất với Đức Cha - Giêhôva Đức Chúa Trời và Đức Con - Đức Chúa Jêsus Christ. Sứ đồ Giăng đã nói về Vợ Mới - Đấng ban nước sự sống cùng với Thánh Linh là “người vợ mới cưới là Vợ Chiên Con”. Vì Chiên Con là Đức Chúa Jêsus Christ, nên Vợ Chiên Con chính là Vợ của Đức Chúa Trời Cha. Thế mà, sứ đồ Giăng đã miêu tả về Vợ của Chiên Con là “thành thánh Giêrusalem từ trên trời xuống”.[12] Còn sứ đồ Phaolô làm chứng về Giêrusalem trên trời rằng “Giêrusalem ở trên cao là tự do, và ấy là Mẹ chúng ta”.[2] Theo đó, lời tiên tri rằng Thánh Linh và Vợ Mới ban nước sự sống nghĩa là Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ ban nước sự sống cho nhân loại đang bị khát.

Vui lòng tham khảo tài liệu Thánh Linh và Vợ Mới để biết thêm nội dung chi tiết.

Vui lòng tham khảo tài liệu Vợ của Chiên Con (Vợ Mới) để biết thêm nội dung chi tiết.

Gia đình Nước Thiên Đàng và Đức Chúa Trời Mẹ

Trên Nước Thiên Đàng cũng có gia đình được cấu tạo bởi Cha, Mẹ và con cái
Trên Nước Thiên Đàng cũng có gia đình được cấu tạo bởi Cha, Mẹ và con cái

성경은 하나님이 우리 영의 아버지, 영의 어머니가 되시고 우리가 하나님의 자녀임을 알려준다. 아버지와 어머니, 자녀는 가정에서 사용하는 호칭이다. 하늘 아버지, 하늘 어머니, 하나님의 자녀라는 호칭은 지상에 사랑의 공동체인 가족이 있는 것처럼, 천국에도 영원한 사랑의 공동체인 영의 가족이 있다는 증거다. 이 땅의 가족이 혈연으로 맺어진 관계이듯이 천국 가족은 유월절을 통해 하나님의 피를 이어받아 맺어진다.

Kinh Thánh cho biết rằng Đức Chúa Trời là Cha phần linh hồn[1] và Mẹ phần linh hồn của chúng ta,[2] còn chúng ta là con cái của Đức Chúa Trời.[13] Cha, Mẹ và con cái là xưng hô được sử dụng trong gia đình. Xưng hô là Cha trên trời, Mẹ trên trời và con cái của Đức Chúa Trời là chứng cớ cho biết rằng giống như trên đất này có gia đình là cộng đồng của tình yêu thương, thì trên Nước Thiên Đàng cũng có gia đình phần linh hồn là cộng đồng của tình yêu thương vĩnh cửu. Giống như gia đình dưới đất này là mối quan hệ được kết nối bởi huyết thống, gia đình Nước Thiên Đàng cũng được kết nối bởi nhận lấy huyết thống của Đức Chúa Trời thông qua Lễ Vượt Qua.

Vui lòng tham khảo tài liệu Gia đình Nước Thiên Đàng để biết thêm nội dung chi tiết.

Đức Chúa Trời Mẹ trong tiệc cưới Nước Thiên Đàng

2000년 전 예수 그리스도는 혼인 잔치의 비유를 통해 어머니 하나님의 존재를 암시했다. 예수님은 마태복음 22장에서 천국을 혼인 잔치와 같다고 하셨다. 비유에서 혼인 잔치를 베푼 임금은 하나님, 신랑은 아들로 오신 예수님을 상징한다. 혼인 잔치에 청함 입은 손님은 하나님의 부름을 받은 성도들을 상징한다. 혼인 잔치는 신랑과 손님만으로 이뤄질 수 없다. 혼인 잔치가 이뤄지기 위해서는 반드시 신부가 있어야 한다. 그러나 2000년 전에는 신부가 등장하지 않았다. 예수님의 혼인 잔치 비유에도 신랑과 손님들은 있지만 신부에 대한 말씀은 없었다. 그런데도 천국을 혼인 잔치로 비유한 것은 때가 되면 반드시 신부가 등장하기 때문이다. 사도 요한은 예언의 때가 되어 신부가 등장하는 모습을 계시로 보고 요한계시록에 기록했다.

2000 năm trước, Đức Chúa Jêsus Christ đã ám chỉ sự tồn tại của Đức Chúa Trời Mẹ thông qua ví dụ về tiệc cưới. Trong sách Mathiơ chương 22, Đức Chúa Jêsus phán rằng Nước Thiên Đàng giống như tiệc cưới.[14] Vua tổ chức tiệc cưới trong lời ví dụ là Đức Chúa Trời, chàng rể tượng trưng cho Đức Chúa Jêsus, Đấng đến với tư cách là Con Trai. Khách được mời đến dự tiệc cưới biểu tượng cho các thánh đồ được nhận sự kêu gọi của Đức Chúa Trời. Tiệc cưới không thể được diễn ra nếu chỉ có chàng rể và khách mời. Để tiệc cưới được diễn ra thì nhất định phải có cô dâu. Thế nhưng, cô dâu đã không xuất hiện vào 2000 năm trước. Kể cả trong ví dụ về tiệc cưới của Đức Chúa Jêsus đều có chàng rể và khách mời nhưng lại không có lời ghi chép về cô dâu. Dù vậy, Nước Thiên Đàng đã được ví dụ với tiệc cưới là vì cô dâu nhất định sẽ xuất hiện khi đến kỳ. Sứ đồ Giăng đã xem thấy sự mặc thị về hình ảnh cô dâu xuất hiện mà ghi lại trong sách Khải Huyền.


... vì lễ cưới Chiên Con đã tới, và vợ Ngài đã sửa soạn... Phước thay cho những kẻ được mời đến dự tiệc cưới Chiên Con!

- Khải Huyền 19:6–9


요한계시록 19장에서 마침내 신랑과 신부와 청함 받은 손님 등 혼인 잔치의 모든 주인공이 등장한다. 요한은 계시록 21장에서 신부 곧 어린양의 아내는 하늘에서 내려오는 거룩한 성 예루살렘이라고 하였다. 어린양은 실제 양이 아니라 예수 그리스도를 상징한다. 그와 같이 하늘에서 내려오는 예루살렘도 신부를 상징한다. 하늘 예루살렘이 상징하는 신부의 실체는 갈라디아서에서 찾아볼 수 있다.

Cuối cùng, trong Khải Huyền chương 19 đã xuất hiện đầy đủ mọi nhân vật chính của tiệc cưới như chàng rể, cô dâu và khách được mời. Trong Khải Huyền chương 21, Giăng nói rằng Vợ Mới, tức Vợ của Chiên Con là thành thánh Giêrusalem từ trên trời xuống.[12] Chiên Con biểu tượng cho Đức Chúa Jêsus Christ, chứ không phải là con chiên thực tế. Vì vậy, Giêrusalem từ trên trời xuống cũng biểu tượng cho Vợ Mới. Chúng ta có thể tìm thấy thực thể của Vợ Mới được biểu tượng bởi Giêrusalem trên trời trong sách Galati.


Nhưng thành Giêrusalem ở trên cao là tự do, và ấy là mẹ chúng ta.

- Galati 4:26


천국 혼인 잔치의 신랑은 어린양이신 '우리 아버지'이며 신부이신 하늘 예루살렘은 '우리 어머니'이다. 천국은 혼인 잔치와 같으며 거기 청함 받은 자들이 복이 있다 하셨으니, 이 비밀을 알고 하늘 아버지와 하늘 어머니를 영접한 자들이 천국 잔치에 나아가 구원의 축복을 받게 된다.

Chàng rể trong tiệc cưới Nước Thiên Đàng là “Cha chúng ta” tức là Chiên Con, còn Giêrusalem trên trời là Vợ Mới, tức là “Mẹ chúng ta”. Đã được phán rằng Nước Thiên Đàng giống như tiệc cưới và phước thay cho những người được mời đến nơi ấy, cho nên người nào nhận biết sự mầu nhiệm này và tiếp nhận Cha trên trời và Mẹ trên trời sẽ được nhận lãnh phước lành sự cứu rỗi, được đi vào tiệc cưới Nước Thiên Đàng.

Vui lòng tham khảo tài liệu Tiệc cưới Nước Thiên Đàng để biết thêm nội dung chi tiết.

Sự mầu nhiệm về con cái sót lại của người đàn bà

성경은 최후에 여자의 남은 자손이 용(마귀)과 영적 전쟁을 할 것이라 예언하고 있다. 용과 결전을 치르는 여자와 남은 자손에 대한 비밀은 창세기 에덴동산의 역사에서부터 찾아볼 수 있다.

Kinh Thánh tiên tri rằng con cái sót lại của người đàn bà sẽ có trận chiến phần linh hồn với con rồng (ma quỉ)[15].[16] Sự mầu nhiệm về người đàn bà và con cái sót lại quyết chiến với con rồng có thể được tìm thấy từ lịch sử vườn Êđen trong sách Sáng Thế Ký.

Ta sẽ làm cho mầy cùng người nữ, dòng dõi mầy cùng dòng dõi người nữ nghịch thù nhau. Người sẽ giày đạp đầu mầy, còn mầy sẽ cắn gót chân người.

- Sáng Thế Ký 3:15


창세기 3장에는 뱀과 여자가 원수가 된다고 했으며 요한계시록 12장에는 옛 뱀 곧 마귀가 여자의 남은 자손과 싸운다고 기록되어 있다. 따라서 용과 영적 전쟁을 벌일 여자는 창세기 3장을 통해 볼 때 아담의 아내인 하와에 해당한다. 그러나 요한계시록 12장은 종교 암흑기를 지나 마지막 시대에 이루어질 일에 대한 예언이므로 요한계시록 12장의 여자(하와)는 에덴에서 쫓겨난 하와가 아니다.
사도 바울은 첫 사람 아담이 있듯이 마지막 아담이 있다고 증거했다. 첫 사람 아담의 실체인 마지막 아담이 있듯이 첫 사람 아담의 아내 하와의 실체인 마지막 하와도 존재한다. 마지막 아담과 하와에 대해 요한계시록 19장에서는 '어린양과 아내'라 했고 21장에서는 '어린양과 신부'라고도 표현했으며 22장에서는 생명수 주시는 '성령과 신부'라고도 표현했다. 요한계시록의 예언에서 마지막 아담이 재림 그리스도, 즉 영의 아버지이므로 그 아내인 마지막 하와는 영의 어머니이다. 마지막 시대 사단과의 영적 전쟁에서 승리하고 천국에 들어가는, 하나님 편에 선 자들은 여자의 남은 자손, 즉 하늘 어머니의 자녀들이다.
창세기에서 아담은 그 아내를 하와라 이름했고 하와는 모든 산 자의 어미가 되었다. '하와'라는 이름은 '생명'이라는 뜻이다. 창조주 하나님이 모든 생명체가 모체로부터 생명을 이어받아 탄생하도록 창조하심은, 장차 구원받을 산 자들도 어머니 하나님으로부터 영원한 생명을 받아 구원이 완성됨을 보이신 것이다.

Trong Sáng Thế Ký chương 3, được chép rằng con rắn và người nữ nghịch thù nhau, còn trong Khải Huyền chương 12 được chép rằng con rắn xưa tức là ma quỉ tranh chiến với con cái sót lại của người đàn bà. Theo đó, người đàn bà dẫn dắt cuộc chiến tranh với con rồng tương ứng với Êva, là vợ của Ađam trong Sáng Thế Ký chương 3. Tuy nhiên, Khải Huyền chương 12 là lời tiên tri về việc sẽ xảy đến trong thời đại cuối cùng khi đã trải qua thời kỳ tối tăm tôn giáo, nên người đàn bà (Êva) trong Khải Huyền chương 12 không phải là Êva đã bị đuổi khỏi vườn Êđen.

Sứ đồ Phaolô đã làm chứng rằng có Ađam sau hết giống như có Ađam thứ nhất.[17] Giống như Ađam sau hết là thực thể của Ađam thứ nhất, thì cũng có tồn tại Êva sau hết là thực thể của Êva - vợ của Ađam thứ nhất. Trong Khải Huyền chương 19 nói về Ađam sau hết và Êva sau hết là “Chiên Con và Vợ Ngài”[18], trong chương 21 được biểu hiện là “Chiên Con và Vợ Mới”[12], còn trong chương 22 được biểu hiện là “Thánh Linh và Vợ Mới”.[19] Vì Ađam sau hết trong lời tiên tri ở Khải Huyền là Đấng Christ Tái Lâm, tức là Cha phần linh hồn,[20] nên Êva sau hết - là Vợ Ngài, chính là Mẹ phần linh hồn. Những người đứng về phía Đức Chúa Trời, là con cái sót lại của người đàn bà, tức là các con cái của Mẹ trên trời sẽ thắng lợi trong trận chiến phần linh hồn với Satan vào thời đại cuối cùng và được đi vào Nước Thiên Đàng.

Ađam trong Sáng Thế Ký gọi vợ là Êva, và Êva trở nên là Mẹ của cả loài người.[21] Cái tên “Êva” có nghĩa là “sự sống”. Việc Đức Chúa Trời - Đấng Sáng Tạo đã tạo ra hết thảy các sinh vật sống để chúng được sinh ra bằng cách nhận sự sống từ mẹ cho thấy rằng: ngay cả những kẻ sống sẽ được cứu rỗi trong tương lai cũng sẽ nhận được sự sống đời đời từ Đức Chúa Trời Mẹ và sự cứu rỗi được nên trọn vẹn.

Vui lòng tham khảo tài liệu Con cái của lời hứa để biết thêm nội dung chi tiết.

Đức Chúa Trời Mẹ của tình yêu thương

Tình yêu thương của Mẹ hướng về con cái



Có một câu châm ngôn của người Giuđa rằng “Chúa không thể ở khắp mọi nơi, nên Ngài đã tạo ra các bà mẹ”. Lời này không có nghĩa là Chúa thật sự không có năng lực ở khắp mọi nơi nên mới để người mẹ tồn tại, nhưng được giải nghĩa rằng tình yêu thương của mẹ hướng về con cái thật vô hạn đến thế, nếu là vì con cái thì mẹ sẽ phát huy sức mạnh siêu nhiên giống như thần.

Người mẹ xuất hiện trong “Câu chuyện về mẹ” - một tác phẩm của Andersen, đã đổ máu khi ôm cây gai vào lòng theo yêu cầu của cây gai để tìm được con trai thất lạc của mình, và đổi mái tóc đẹp đẽ của mình với mái tóc bạc của bà lão. Cũng lấy cả đôi mắt mà cho thần hồ. Chắc không ai nghĩ rằng vì là một câu chuyện cổ tích nên đã miêu tả một cách phóng đại về tình yêu thương của mẹ. Ấy là vì ai cũng biết và đồng cảm về tình yêu thương của mẹ không tiếc bất cứ thứ gì nếu là vì con cái.

Thực tế, bất luận đông tây kim cổ đều có tồn tại những người mẹ duy chỉ suy nghĩ cho con cái dù ở trong tình huống nguy hiểm. Tháng 12 năm 1988, trận động đất 7,0 độ richter đã xảy ra ở miền trung Armenia, khiến người mẹ (Susanna Petrosyan) và con gái bốn tuổi mắc kẹt trong một tòa nhà bị sập. Khi con gái khát nước, người mẹ đã lấy mảnh thủy tinh đâm vào ngón tay và cho con uống máu của mình. Cô con gái nhỏ đã có thể chịu đựng được cái lạnh và cái đói bằng tình yêu thương của mẹ, thế rồi hai mẹ con đã được cứu sống một cách ngoạn mục. Người mẹ đã trả lời như thế này trong buổi phỏng vấn: “Tôi nghĩ mình sẽ chết. Nhưng tôi muốn con gái mình được sống.”[22]

Năm 2008, trong trận động đất ở Tứ Xuyên, Trung Quốc, một người mẹ đang ôm chặt lấy đứa con trong lòng dưới đống bùn đất đã được tìm thấy,[23] còn ở Hàn Quốc, cũng có trường hợp người mẹ đã qua đời khi dùng cả thân mình để ngăn chặn ngọn lửa và cứu con trai năm tuổi của mình trong căn hộ bị cháy.[24] Trước nguy hiểm cận kề, người ta luôn đặt sự an toàn của bản thân lên hàng đầu theo bản năng. Nhưng người mẹ luôn coi sự an nguy của con cái là trên hết. Mẹ đã ban cho con cái sự sống rồi, nhưng nếu là vì con cái thì cũng không tiếc kể cả mạng sống duy nhất của mình. Tình yêu thương lớn nhất mà loài người có được chính là tình yêu thương của mẹ luôn hướng về các con cái.

Tình yêu thương của Đức Chúa Trời Mẹ hướng về nhân loại

Sở dĩ sống mũi chúng ta cay, tấm lòng chúng ta xúc động, mắt nhỏ giọt lệ mỗi khi gọi “mẹ” là vì tình yêu thương cao cả đầy hy sinh của mẹ. Trong muôn vật mà Đức Chúa Trời sáng tạo ra đều chứa đựng ý muốn của Đức Chúa Trời,[8][9] và nguyên lý ở dưới đất là hình và bóng của nguyên lý trên trời.[25] Tình yêu thương của mẹ trên đất này, người đã ban cho con cái mình tình yêu thương lớn lao không thể đo lường được, khiến chúng ta có thể hiểu và nhận ra tình yêu thương của Đức Chúa Trời Mẹ hướng đến nhân loại.

Đạo lý của giao ước mới nhấn mạnh rằng “Đức Chúa Trời là tình yêu thương”.[26][27] Khi nhận biết tình yêu thương của Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ - Đấng không tiếc sự hy sinh và đang ban tình yêu thương lớn lao mà không đòi giá dành cho các con cái, thì mới có thể thực tiễn đạo lý của giao ước mới. Cũng như con cái không thể yêu cha mẹ trước, chúng ta cũng không thể yêu Đức Chúa Trời trước, duy chỉ Đức Chúa Trời đã yêu chúng ta trước.[28] Ngay cả khi chúng ta không hiểu biết gì từ trước sáng thế, nhưng Ngài đã yêu thương chúng ta và gìn giữ chúng ta như con ngươi trong mắt Ngài. Thậm chí khi các con cái phạm tội trên trời và bị đuổi xuống trái đất này, tình yêu thương ấy vẫn không hề bị ngừng lại. Kinh Thánh cho biết rằng Vợ Mới được biểu tượng bởi Giêrusalem trên trời đang ban nước sự sống,[29][12] và tiên tri rằng các con cái của Đức Chúa Trời sẽ nhận được sự yên ủi ở trong Mẹ Giêrusalem trên trời.


Các ngươi là kẻ yêu Giêrusalem, hãy vui với nó, hãy mừng vì nó! Các ngươi là kẻ đã khóc vì Giêrusalem, hãy cùng nó hớn hở vui cười; hầu cho các ngươi sẽ được bú và no bởi vú của sự yên ủi nó; được vắt sữa và lấy làm vui sướng bởi sự dư dật của vinh quang nó. Vì Ðức Giêhôva phán như vầy: Nầy, ta sẽ làm cho sự bình an chảy đến nó như một con sông, và sự vinh hiển của các dân như nước vỡ bờ; các ngươi sẽ được bú, được bồng trên hông, và mơn trớn trên đầu gối. Ta sẽ yên ủi các ngươi như mẹ yên ủi con, và ấy là tại trong Giêrusalem mà các ngươi sẽ được yên ủi.

- Êsai 66:10-13


Đức Chúa Trời Mẹ đã đến trái đất này theo lời tiên tri, Ngài đang ban nước sự sống đời đời cho các con cái biết hối cải và quay trở về. Sự ra đời của sự sống là việc rất vui mừng, nhưng trong quá trình đó cũng bao gồm nỗi đau đớn của người mẹ. Sự sống đời đời cũng vậy, trên lập trường của người được nhận chắc sẽ không có việc gì vui mừng hơn. Nhưng đối với Đức Chúa Trời Mẹ, Đấng ban cho sự sống, nỗi đau đớn và sự hiến thân cũng đến cùng với niềm vui. Khi còn là một đứa trẻ, chúng ta không biết mẹ đã lao khổ và gắng sức biết bao vì bản thân chúng ta, nhưng khi trưởng thành chúng ta mới nhận ra và biết ơn về điều đó. Cũng vậy nếu là con cái trên trời chân thật thì sẽ hiểu biết tình yêu thương và sự hy sinh của Đức Chúa Trời Mẹ, và sẽ có được đức tin trưởng thành dâng vinh hiển cùng cảm tạ lên Đức Chúa Trời Mẹ.

Tôi đã hiểu biết tình yêu thương vô hạn của Mẹ. Dù chúng ta đã gây nhiều lỗi lầm trong quá khứ, nhưng Mẹ vẫn chào đón chúng ta một cách ấm áp. Tôi muốn nói rằng nếu bạn mong muốn cảm nhận và hiểu biết tình yêu thương của Đức Chúa Trời Mẹ, thì hãy đến Hàn Quốc. Nếu gặp được Mẹ thì có thể nhận ra sự hy sinh và tình yêu thương của Cha Mẹ.
“어머니는 진실로 사랑이시다 (Mẹ thực sự là tình yêu thương)”, 《Trang web Hội Thánh của Ðức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới》

Video liên quan

  • Đức Chúa Trời Cha, Đức Chúa Trời Mẹ (giảng đạo video)
  • VLAN1-MDFG0


  • Có Đức Chúa Trời Cha, mà vì sao lại không có Đức Chúa Trời Mẹ?

같이 보기

참조

각주

  1. 1,0 1,1 https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#6장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  2. 2,0 2,1 2,2 https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/갈라디아서#4장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  3. "하나님의교회 세계복음선교협회 설립 55주년 300만 성도 시대 열다", 《신동아》, 2019. 6월호
  4. Genesis 1:1, Bible Hub
  5. "430. elohim," Bible Hub
  6. "433. eloah," Bible Hub
  7. "אֱלֹהִים", 《네이버 고대 히브리어사전》
  8. 8,0 8,1 https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/로마서#1장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); Chú thích có tham số trống không rõ: |저널= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  9. 9,0 9,1 https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#4장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  10. https://bible.watv.org/truth/truth_2.html. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |웹사이트= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  11. https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#21장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  12. 12,0 12,1 12,2 12,3 https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#21장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  13. https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/고린도후서#6장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  14. https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#22장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Chú thích có tham số trống không rõ: |인용문= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  15. https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#12장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  16. https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#12장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  17. https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/고린도전서#15장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  18. https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#19장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  19. https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#22장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  20. https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/로마서#5장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  21. https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#3장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  22. "Trapped Woman Gave Daughter Her Blood to Keep Her Alive," AP NEWS, Dec. 29. 1988., "I knew I was going to die," Mrs. Petrosyan said. "But I wanted my daughter to live."
  23. https://www.ytn.co.kr/_ln/0104_200809050235413274. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |저널= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |날짜= (trợ giúp); Chú thích có các tham số trống không rõ: |저자=, |인용문=, |웹사이트=, |시리즈=, |출판사=, |쪽=, và |연도= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  24. https://www.ytn.co.kr/_ln/0103_201501242056573472. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |저널= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |날짜= (trợ giúp); Chú thích có các tham số trống không rõ: |저자=, |인용문=, |웹사이트=, |시리즈=, |출판사=, |쪽=, và |연도= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  25. https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/히브리서#8장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); Chú thích có tham số trống không rõ: |저널= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  26. https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#13장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); Chú thích có tham số trống không rõ: |저널= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  27. https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한1서#4장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); Chú thích có tham số trống không rõ: |저널= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  28. https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한1서#4장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); Chú thích có tham số trống không rõ: |저널= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  29. https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#22장. Đã bỏ qua tham số không rõ |제목= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |인용문= (trợ giúp); Chú thích có tham số trống không rõ: |저널= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)


분류:어머니 하나님 분류:성경 상식 분류:성경 용어