Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh Thánh”
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
[[File:Old Bible.jpg|thumb|Kinh Thánh là sách ghi chép lời và ý muốn của Ðức Chúa Trời]] | [[File:Old Bible.jpg|thumb|Kinh Thánh là sách ghi chép lời và ý muốn của Ðức Chúa Trời]] | ||
''' | '''Kinh Thánh''' (Bible) hoặc Thánh Thư là sách do những người được cảm động bởi [[Ðức Thánh Linh|Đức Thánh Linh]] ghi chép lại sau khi nhận lấy ý muốn và ý tưởng của Đức Chúa Trời;<ref name="벧후1">{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Phi-e-rơ/Chương_1장 |title=베드로후서 1:20-21 |quote= 예언은 언제든지 사람의 뜻으로 낸 것이 아니요 오직 성령의 감동하심을 입은 사람들이 하나님께 받아 말한 것임이니라}}</ref> Kinh Thánh đang được sử dụng như quyển sách kinh điển trong Cơ Đốc giáo và Do Thái giáo. Kinh Thánh được ghi chép trải dài khoảng 1600 năm từ khoảng năm 1500 TCN đến khoảng năm 96 SCN, được phân chia thành [[Kinh Thánh Cựu Ước]] (39 quyển), ghi lại trước khi Đức Chúa Jêsus giáng sinh và [[Kinh Thánh Tân Ước]] (27 quyển) viết sau khi Đức Chúa Jêsus giáng sinh. Kinh Thánh được ghi chép bởi hàng chục người sống trong các thời đại và hoàn cảnh khác nhau, nhưng hết thảy các lời trong Kinh Thánh đều có tính nhất quán và thống nhất. Điều này là bằng chứng cho thấy sự thật rằng tác giả của Kinh Thánh là Đức Chúa Trời. | ||
Kinh Thánh là quyển sách làm chứng về [[Đấng Christ]], là Đấng sẽ cứu rỗi nhân loại, và là sách hướng dẫn để dẫn dắt loài người đến [[Nước Thiên Đàng]] bằng cách soi sáng quá khứ và hiện tại cũng như tiên tri về tương lai của nhân loại. | |||
==Tác giả của Kinh Thánh== | ==Tác giả của Kinh Thánh== | ||
66 quyển Kinh Thánh đã được ghi chép bởi hàng chục người sống trong các thời đại và hoàn cảnh khác nhau trải dài khoảng 1600 năm, từ khoảng năm 1500 TCN đến khoảng năm 96 SCN. Các ký giả của Kinh Thánh đều có xuất thân và nghề nghiệp khác nhau: có người là vua như [[Đavít]], người chăn chiên như Amốt và người đánh cá như [[Phierơ]]. | |||
Tuy nhiên, mọi lời trong Kinh Thánh từ Sáng Thế Ký cho đến Khải Huyền đều có tính nhất quán và thống nhất. Điều này bày tỏ sự thật rằng mặc dù Kinh Thánh được ghi chép bởi rất nhiều người, nhưng tác giả thật sự của Kinh Thánh là [[Đức Chúa Trời]]. | |||
Tuy nhiên, mọi lời trong Kinh Thánh từ Sáng Thế Ký cho đến Khải Huyền đều có tính nhất quán và thống nhất. Điều này bày tỏ sự thật rằng mặc dù Kinh Thánh được ghi chép bởi rất nhiều người, nhưng tác giả thật sự của Kinh Thánh là Đức Chúa Trời. | |||
{{인용문5 |내용= Vì chẳng hề có lời tiên tri nào là bởi ý một người nào mà ra, nhưng ấy là bởi Ðức Thánh Linh cảm động mà người ta đã nói bởi Ðức Chúa Trời. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/II_Phi-e-rơ/Chương_1장 II Phierơ 1:21]}} | {{인용문5 |내용= Vì chẳng hề có lời tiên tri nào là bởi ý một người nào mà ra, nhưng ấy là bởi Ðức Thánh Linh cảm động mà người ta đã nói bởi Ðức Chúa Trời. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/II_Phi-e-rơ/Chương_1장 II Phierơ 1:21]}} | ||
Những người ghi chép Kinh Thánh bày tỏ rằng bản thân đã ghi chép bởi được Đức Thánh Linh cảm động tức là “bởi Đức Chúa Trời”. Điều này có nghĩa là mặc dù đã được chép bởi loài người, nhưng Kinh Thánh chứa đựng y nguyên ý muốn và lời của Đức Chúa Trời. Giả sử một luật sư được ủy nhiệm để viết thay tờ di chúc. Trong trường hợp này, người viết tờ di chúc là luật sư, nhưng tác giả thật sự của tờ di chúc phải là người ủy nhiệm. Bởi vì tờ di chúc ấy ghi lại suy nghĩ và lời của người ủy nhiệm chứ không phải của luật sư. Cũng giống như vậy, tác giả thật sự của Kinh Thánh chính là Đức Chúa Trời. | Những người ghi chép Kinh Thánh bày tỏ rằng bản thân đã ghi chép bởi được Đức Thánh Linh cảm động tức là “bởi Đức Chúa Trời”. Điều này có nghĩa là mặc dù đã được chép bởi loài người, nhưng Kinh Thánh chứa đựng y nguyên ý muốn và lời của Đức Chúa Trời. Giả sử một luật sư được ủy nhiệm để viết thay tờ di chúc. Trong trường hợp này, người viết tờ di chúc là luật sư, nhưng tác giả thật sự của tờ di chúc phải là người ủy nhiệm. Bởi vì tờ di chúc ấy ghi lại suy nghĩ và lời của người ủy nhiệm chứ không phải của luật sư. Cũng giống như vậy, tác giả thật sự của Kinh Thánh chính là Đức Chúa Trời. | ||
==Vai trò của Kinh Thánh== | ==Vai trò của Kinh Thánh== | ||
Mục đích cuối cùng Đức Chúa Trời ban Kinh Thánh là để nhân loại có thể đạt đến Nước Thiên Đàng nhờ đi theo con đường của sự cứu rỗi được chỉ dẫn trong Kinh Thánh. Nói cách khác, có thể gọi Kinh Thánh là “cuốn sách hướng dẫn để dẫn dắt nhân loại đến Nước Thiên Đàng”. <small>{{xem thêm| Chủ đề Kinh Thánh|Vai trò của Kinh Thánh|설명=더 자세한 내용은}}</small> | |||
Mục đích cuối cùng Đức Chúa Trời ban Kinh Thánh là để nhân loại có thể đạt đến Nước Thiên Đàng nhờ đi theo con đường của sự cứu rỗi được chỉ dẫn trong Kinh Thánh. Nói cách khác, có thể gọi Kinh Thánh là “cuốn sách hướng dẫn để dẫn dắt nhân loại đến Nước Thiên Đàng”. | |||
<small>{{xem thêm| Chủ đề Kinh Thánh|Vai trò của Kinh Thánh|설명=더 자세한 내용은}}</small> | |||
===Chứng cớ về sự tồn tại của Đức Chúa Trời=== | ===Chứng cớ về sự tồn tại của Đức Chúa Trời=== | ||
Bởi mắt thường, loài người không thể trông thấy các vi sinh vật nhỏ bé hay là thế giới của hạt quác, cũng không thể nhìn thấy thế giới vũ trụ xa xôi. Nhưng khi sử dụng kính hiển vi thì có thể xác nhận sự tồn tại của vi sinh vật, hoặc có thể quan sát được các ngôi sao trong vũ trụ thông qua kính viễn vọng. | |||
Vậy làm thế nào để có thể xác nhận sự tồn tại của Đức Chúa Trời? Chính là thông qua Kinh Thánh. Kinh Thánh đóng vai trò là kính hiển vi và kính viễn vọng phần linh hồn cho biết về sự tồn tại của Đức Chúa Trời mà chúng ta không trông thấy. Mặc dù loài người không thể biết được việc ngày mai,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Châm_ngôn/Chương_27장 |title=잠언 27:1 |publisher= |quote= 너는 내일 일을 자랑하지 말라 하루 동안에 무슨 일이 날는지 네가 알 수 없음이니라}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_12장 |title=누가복음 12:20 |publisher= |quote= 하나님은 이르시되 어리석은 자여 오늘 밤에 네 영혼을 도로 찾으리니 그러면 네 예비한 것이 뉘 것이 되겠느냐 하셨으니}}</ref> song Kinh Thánh đã tiên tri một cách chính xác về việc Đức Chúa Trời đến trong xác thịt<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_53장 |title=이사야 53:1-5 |publisher= |quote= 그는 주 앞에서 자라나기를 연한 순 같고 마른 땅에서 나온 줄기 같아서 고운 모양도 없고 풍채도 없은즉 우리의 보기에 흠모할 만한 아름다운 것이 없도다 그는 멸시를 받아서 사람에게 싫어 버린 바 되었으며 간고를 많이 겪었으며 질고를 아는 자라 ... 그가 찔림은 우리의 허물을 인함이요 그가 상함은 우리의 죄악을 인함이라 그가 징계를 받음으로 우리가 평화를 누리고 그가 채찍에 맞음으로 우리가 나음을 입었도다}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_27장 |title=마태복음 27:26-30, 35 |publisher= |quote= 예수는 채찍질하고 십자가에 못 박히게 넘겨주니라 ... 그의 옷을 벗기고 홍포를 입히며 가시 면류관을 엮어 그 머리에 씌우고 갈대를 그 오른손에 들리고 그 앞에서 무릎을 꿇고 희롱하여 ... 그에게 침 뱉고 갈대를 빼앗아 그의 머리를 치더라}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_19장 |title=요한복음 19:34 |publisher= |quote= 그중 한 군병이 창으로 옆구리를 찌르니 곧 피와 물이 나오더라}}</ref> và kể cả tình huống xảy ra sau sự chết của Ngài.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_53장 |title=이사야 53:9 |publisher= |quote= 그는 강포를 행치 아니하였고 그 입에 궤사가 없었으나 그 무덤이 악인과 함께 되었으며 그 묘실이 부자와 함께 되었도다}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_27장 |title=마태복음 27:38, 57-60 |publisher= |quote= 이때에 예수와 함께 강도 둘이 십자가에 못 박히니 하나는 우편에, 하나는 좌편에 있더라 ... 아리마대 부자 요셉이라 하는 사람이 왔으니 그도 예수의 제자라 빌라도에게 가서 예수의 시체를 달라 하니 이에 빌라도가 내어주라 분부하거늘 요셉이 시체를 가져다가 정한 세마포로 싸서 바위 속에 판 자기 새무덤에 넣어 두고 큰 돌을 굴려 무덤 문에 놓고 가니}}</ref> Những nội dung về sự hưng vong thịnh suy của nhiều nước trên thế giới<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Đa-ni-ên/Chương_8장 |title=다니엘 8:1, 20-22 |publisher= |quote= 나 다니엘에게 처음에 나타난 이상 후 벨사살왕 삼 년에 다시 이상이 나타나니라 ... 네가 본바 두 뿔 가진 수양은 곧 '''메대'''와 '''바사''' 왕들이요 털이 많은 수염소는 곧 '''헬라''' 왕이요 두 눈 사이에 있는 큰 뿔은 곧 그 첫째 왕이요 이 뿔이 꺾이고 그 대신에 네 뿔이 났은즉 그 나라 가운데서 네 나라가 일어나되 그 권세만 못하리라}}</ref> đã được tiên tri từ hàng trăm hoặc hàng nghìn năm trước, tất thảy đều đã được ứng nghiệm một cách chính xác. Điều này làm chứng về sự tồn tại của Đức Chúa Trời, Đấng tiên tri trước những việc tương lai và hoàn thành điều ấy y như lời tiên tri. | |||
{{인용문5 |내용= Nếu ngươi nói trong lòng rằng: Làm sao chúng ta nhìn biết được lời nào là lời Đức Giêhôva không có phán? Khi kẻ tiên tri nhân danh Đức Giêhôva nói, ví bằng lời người nói không xảy đến và không ứng nghiệm, ấy là lời mà Đức Giêhôva chẳng có phán. Kẻ tiên tri đó bởi sự kiêu ngạo mà nói ra: chớ sợ người. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Phục_truyền_luật_lệ_ký/Chương_18장 Phục Truyền Luật Lệ Ký 18:21-22]}} | {{인용문5 |내용= Nếu ngươi nói trong lòng rằng: Làm sao chúng ta nhìn biết được lời nào là lời Đức Giêhôva không có phán? Khi kẻ tiên tri nhân danh Đức Giêhôva nói, ví bằng lời người nói không xảy đến và không ứng nghiệm, ấy là lời mà Đức Giêhôva chẳng có phán. Kẻ tiên tri đó bởi sự kiêu ngạo mà nói ra: chớ sợ người. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Phục_truyền_luật_lệ_ký/Chương_18장 Phục Truyền Luật Lệ Ký 18:21-22]}} | ||
===Làm chứng về Đấng Cứu Chúa=== | ===Làm chứng về Đấng Cứu Chúa=== | ||
Không chỉ những người có tín ngưỡng mà kể cả những người bình thường cũng đang đọc Kinh Thánh với nhiều mục đích khác nhau. Một số người cho rằng Kinh Thánh là cuốn sách lịch sử chứa đựng lịch sử của Ysơraên và cuộc đời của Đức Chúa Jêsus Christ, một số khác lại coi Kinh Thánh là quyển sách đạo đức chứa đựng những bài học mang tính đạo đức và sự khôn ngoan trong cuộc sống. Tuy nhiên, Đức Chúa Jêsus phán dạy rằng Kinh Thánh là quyển sách làm chứng về Đấng Cứu Chúa, Đấng cứu rỗi nhân loại khỏi tội lỗi và sự chết. | Không chỉ những người có tín ngưỡng mà kể cả những người bình thường cũng đang đọc Kinh Thánh với nhiều mục đích khác nhau. Một số người cho rằng Kinh Thánh là cuốn sách lịch sử chứa đựng lịch sử của Ysơraên và cuộc đời của Đức Chúa Jêsus Christ, một số khác lại coi Kinh Thánh là quyển sách đạo đức chứa đựng những bài học mang tính đạo đức và sự khôn ngoan trong cuộc sống. Tuy nhiên, Đức Chúa Jêsus phán dạy rằng Kinh Thánh là quyển sách làm chứng về Đấng Cứu Chúa, Đấng cứu rỗi nhân loại khỏi tội lỗi và sự chết. | ||
{{인용문5 |내용= Các ngươi dò xem Kinh thánh, vì tưởng bởi đó được sự sống đời đời: Ấy là Kinh thánh làm chứng về ta vậy. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_5장 Giăng 5:39]}} | {{인용문5 |내용= Các ngươi dò xem Kinh thánh, vì tưởng bởi đó được sự sống đời đời: Ấy là Kinh thánh làm chứng về ta vậy. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_5장 Giăng 5:39]}} | ||
Vì Nước Thiên Đàng là nơi không có sự chết,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_21장 |title=요한계시록 21:4 |publisher= |quote= 모든 눈물을 그 눈에서 씻기시매 다시 사망이 없고 애통하는 것이나 곡하는 것이나 아픈 것이 다시 있지 아니하리니 처음 것들이 다 지나갔음이러라}}</ref> nên để đi đến thế giới được gọi là Nước Thiên Đàng thì loài người nhất định phải có được sự sống đời đời. Phương pháp để nhận biết Đấng Cứu Chúa sẽ ban sự sống đời đời cho chúng ta chính là Kinh Thánh. Nhiều lời tiên tri trong Kinh Thánh về Đấng Christ đã được ứng nghiệm thông qua Đức Chúa Jêsus. Điều này cho thấy rằng Đức Chúa Jêsus chính là Đấng Christ, là nguồn [[nước sự sống]].<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_4장 |title=요한복음 4:14 |publisher= |quote=내가 주는 물을 먹는 자는 영원히 목마르지 아니하리니 나의 주는 물은 그 속에서 영생하도록 솟아나는 샘물이 되리라 }}</ref> Giống như vậy, Kinh Thánh đang làm chứng về [[Ðức Thánh Linh|Thánh Linh]] và [[Vợ của Chiên Con (Vợ Mới)|Vợ Mới]] ([[Đức Chúa Trời Cha]] và [[Đức Chúa Trời Mẹ]]), là nguồn nước sự sống vào thời đại cuối cùng thông qua vô số lời tiên tri.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_22장 |title=요한계시록 22:17 |publisher= |quote=성령과 신부가 말씀하시기를 오라 하시는도다 듣는 자도 오라 할 것이요 목마른 자도 올 것이요 또 원하는 자는 값없이 생명수를 받으라 하시더라 }}</ref> | |||
===Ban giáo huấn và sự khôn ngoan=== | ===Ban giáo huấn và sự khôn ngoan=== | ||
Trong Kinh Thánh cũng chứa đựng nhiều giáo huấn về việc làm và phẩm tánh ngay thẳng mà các thánh đồ cần phải có. Kinh Thánh là sách chứa đựng sự dạy dỗ đầy tình yêu thương của Đức Chúa Trời, nhờ đó các [[Cơ Đốc nhân]] được biến hóa thành hình ảnh đẹp đẽ giống với Đức Chúa Trời và được trị vì đời đời trên Nước Thiên Đàng.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_22장 |title=요한계시록 22:5 |publisher= |quote= 다시 밤이 없겠고 등불과 햇빛이 쓸데없으니 이는 주 하나님이 저희에게 비취심이라 저희가 세세토록 왕 노릇 하리로다}}</ref> | |||
Trong Kinh Thánh cũng chứa đựng nhiều giáo huấn về việc làm và phẩm tánh ngay thẳng mà các thánh đồ cần phải có. Kinh Thánh là sách chứa đựng sự dạy dỗ đầy tình yêu thương của Đức Chúa Trời, nhờ đó các Cơ Đốc nhân được biến hóa thành hình ảnh đẹp đẽ giống với Đức Chúa Trời và được trị vì đời đời trên Nước Thiên Đàng. | |||
{{인용문5 |내용= ... Kinh thánh vốn có thể khiến con khôn ngoan để được cứu bởi đức tin trong Đức Chúa Jêsus Christ. Cả Kinh thánh đều là bởi Đức Chúa Trời soi dẫn, có ích cho sự dạy dỗ, bẻ trách, sửa trị, dạy người trong sự công bình, hầu cho người thuộc về Đức Chúa Trời được trọn vẹn và sắm sẵn để làm mọi việc lành. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/II_Ti-mô-thê/Chương_3장 II Timôthê 3:15-17]}} | {{인용문5 |내용= ... Kinh thánh vốn có thể khiến con khôn ngoan để được cứu bởi đức tin trong Đức Chúa Jêsus Christ. Cả Kinh thánh đều là bởi Đức Chúa Trời soi dẫn, có ích cho sự dạy dỗ, bẻ trách, sửa trị, dạy người trong sự công bình, hầu cho người thuộc về Đức Chúa Trời được trọn vẹn và sắm sẵn để làm mọi việc lành. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/II_Ti-mô-thê/Chương_3장 II Timôthê 3:15-17]}} | ||
==Ngôn ngữ gốc và tên gọi của Kinh Thánh== | ==Ngôn ngữ gốc và tên gọi của Kinh Thánh== | ||
===Ngôn ngữ gốc của Kinh Thánh=== | ===Ngôn ngữ gốc của Kinh Thánh=== | ||
Đa số các sách Cựu Ước được ghi chép bằng tiếng Hêbơrơ, và một số ít được viết bằng tiếng Aram như sách Êxơra, Giêrêmi và Đaniên. Đó là vì sau thời kỳ phu tù [[Babylôn]] (Tân Babylôn), người Giuđa đã dần sử dụng tiếng Aram, là ngôn ngữ được sử dụng tại Babylôn và [[Mêđi và Pherơsơ (Ba Tư)|Pherơsơ (BaTư)]]. | |||
Sách Tân Ước được ghi chép bằng tiếng Gờréc (Hy Lạp), vốn là ngôn ngữ thông dụng của [[đế quốc La Mã]] lúc bấy giờ. Các [[sứ đồ]] đã ghi chép Kinh Thánh bằng tiếng Gờréc với mong muốn rằng những người ngoại bang cũng có thể nhận được sự cứu rỗi. Tuy nhiên, được cho biết rằng sách Tin Lành Mathiơ và Hêbơrơ ban đầu đã được chép bằng tiếng Hêbơrơ vì những người Giuđa.<ref>유세비우스 팜필루스,《유세비우스의 교회사》, 엄성옥 역, 은성, 2003, 169쪽, "마태는 히브리 방언으로 복음서를 기록했다. 그리고 번역할 능력이 있는 사람들은 모두 그것을 번역하였다."</ref><ref>유세비우스 팜필루스,《유세비우스의 교회사》, 엄성옥 역, 은성, 2003, 289쪽, <q>그(클레멘트)는 히브리서는 바울이 히브리인들에게 히브리어로 써 보낸 것으로서, 누가가 그것을 번역하여 헬라인들 사회에서 발행했기 때문에 그 서신에서는 사도행전에 사용된 것과 동일한 문체와 어법이 발견된다고 주장했다.</q></ref> | |||
<small>{{xem thêm|성경의 원어|l1=Ngôn ngữ gốc của Kinh Thánh|설명=더 자세한 내용은}}</small> | <small>{{xem thêm|성경의 원어|l1=Ngôn ngữ gốc của Kinh Thánh|설명=더 자세한 내용은}}</small> | ||
===Tên gọi của Kinh Thánh=== | ===Tên gọi của Kinh Thánh=== | ||
Từ “Kinh Thánh (Scripture)” xuất hiện trong Kinh Thánh Tân Ước là nói đến Kinh Thánh Cựu Ước mà người Giuđa dò xem vào thời ấy. Trong tiếng Hy Lạp, Kinh Thánh được gọi là “Graphe”, có nghĩa là “Điều đã được ghi chép”. Đức Chúa Jêsus và các sứ đồ cũng biểu hiện Kinh Thánh Cựu Ước là “lời của [[Môise]] rồi kế đến mọi đấng tiên tri”,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_24장 |title=누가복음 24:27 |publisher= |quote= 이에 '''모세와 및 모든 선지자의 글'''로 시작하여 모든 성경에 쓴바 자기에 관한 것을 자세히 설명하시니라}}</ref> “[[Luật pháp của Môise|luật pháp Môise]], các sách tiên tri cùng các Thi Thiên”,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_24장 |title=누가복음 24:44 |publisher= |quote= 내가 너희와 함께 있을 때에 너희에게 말한바 곧 '''모세의 율법과 선지자의 글과 시편'''에 나를 가리켜 기록된 모든 것이 이루어져야 하리라 한 말이 이것이라}}</ref> hay “luật pháp Môise và các đấng tiên tri”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Công_Vụ_Các_Sứ_Đồ/Chương_28장 |title=사도행전 28:23 |publisher= |quote= 바울이 아침부터 저녁까지 강론하여 하나님 나라를 증거하고 '''모세의 율법과 선지자의 말'''을 가지고 예수의 일로 권하더라}}</ref> | |||
Từ “Kinh Thánh (Scripture)” xuất hiện trong Kinh Thánh Tân Ước là nói đến Kinh Thánh Cựu Ước mà người Giuđa dò xem vào thời ấy. Trong tiếng Hy Lạp, Kinh Thánh được gọi là “Graphe”, có nghĩa là “Điều đã được ghi chép”. Đức Chúa Jêsus và các sứ đồ cũng biểu hiện Kinh Thánh Cựu Ước là “lời của [[Môise]] rồi kế đến mọi đấng tiên tri”,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_24장 |title=누가복음 24:27 |publisher= |quote= 이에 '''모세와 및 모든 선지자의 글'''로 시작하여 모든 성경에 쓴바 자기에 관한 것을 자세히 설명하시니라}}</ref> | |||
Ngày nay, từ “Bible” trong tiếng Anh có nghĩa là Kinh Thánh, bắt nguồn từ “Biblos” có nghĩa là “quyển sách” trong tiếng Hy Lạp. Từ “Biblion” có ý nghĩa đồng nhất là quyển sách, được phái sinh bởi từ “Biblos”, và từ “Biblia” trong tiếng Latinh được tạo thành bởi từ “Biblia (các quyển sách)” là hình thức số nhiều của “Biblion (quyển sách)”. Từ “Biblia” trong tiếng Latinh là từ nguyên của “Bible” trong tiếng Anh. | Ngày nay, từ “Bible” trong tiếng Anh có nghĩa là Kinh Thánh, bắt nguồn từ “Biblos” có nghĩa là “quyển sách” trong tiếng Hy Lạp. Từ “Biblion” có ý nghĩa đồng nhất là quyển sách, được phái sinh bởi từ “Biblos”, và từ “Biblia” trong tiếng Latinh được tạo thành bởi từ “Biblia (các quyển sách)” là hình thức số nhiều của “Biblion (quyển sách)”. Từ “Biblia” trong tiếng Latinh là từ nguyên của “Bible” trong tiếng Anh. | ||
Dòng 80: | Dòng 55: | ||
'''Sách luật pháp (Ngũ Kinh Môise) – 5 quyển''' | '''Sách luật pháp (Ngũ Kinh Môise) – 5 quyển''' | ||
[[ | [[Sáng Thế Ký]], [[Xuất Êdíptô Ký]], [[Lêvi Ký]], [[Dân Số Ký]], [[Phục Truyền Luật Lệ Ký]]<br> | ||
'''Sách lịch sử – 12 quyển'''<br> | '''Sách lịch sử – 12 quyển'''<br> | ||
[[여호수아 (성경)| 여호수아]], [[사사기]], [[룻기]], [[사무엘상]], [[사무엘하]], [[열왕기상]], [[열왕기하]], [[역대상]], [[역대하]], [[에스라]], [[느헤미야]], [[에스더]] | [[여호수아 (성경)| 여호수아]], [[사사기]], [[룻기]], [[사무엘상]], [[사무엘하]], [[열왕기상]], [[열왕기하]], [[역대상]], [[역대하]], [[에스라]], [[느헤미야]], [[에스더]] | ||
Giôsuê, Các Quan Xét, Rutơ, I Samuên, II Samuên, I Các Vua, II Các Vua, I Sử Ký, II Sử Ký, Exơra, Nêhêmi, Êxơtê<br> | [[Giôsuê (Kinh Thánh)|Giôsuê]], [[Các Quan Xét]], [[Rutơ]], [[I Samuên]], [[II Samuên]], [[I Các Vua]], [[II Các Vua]], [[I Sử Ký]], [[II Sử Ký]], [[Exơra]], [[Nêhêmi]], [[Êxơtê]]<br> | ||
'''Sách thơ ca – 5 quyển'''<br> | '''Sách thơ ca – 5 quyển'''<br> | ||
[[욥기]], [[시편]], [[잠언]], [[전도서]], [[아가]] | [[욥기]], [[시편]], [[잠언]], [[전도서]], [[아가]] | ||
Dòng 94: | Dòng 67: | ||
[[이사야]], [[예레미야 (성경) | 예레미야]], [[예레미야 애가]], [[에스겔]], [[다니엘 (성경) | 다니엘]], [[호세아]], [[요엘]], [[아모스]], [[오바댜]], [[요나]], [[미가]], [[나훔]], [[하박국]], [[스바냐]], [[학개]], [[스가랴]], [[말라기]] | [[이사야]], [[예레미야 (성경) | 예레미야]], [[예레미야 애가]], [[에스겔]], [[다니엘 (성경) | 다니엘]], [[호세아]], [[요엘]], [[아모스]], [[오바댜]], [[요나]], [[미가]], [[나훔]], [[하박국]], [[스바냐]], [[학개]], [[스가랴]], [[말라기]] | ||
Êsai, Giêrêmi, Ca Thương, Êxêchiên, Đaniên, Ôsê, Giôên, Amốt, Ápđia, Giôna, Michê, Nahum, Habacúc, Sôphôni, Aghê, Xachari, Malachi | Êsai, [[Giêrêmi (Kinh Thánh)|Giêrêmi]], Ca Thương, Êxêchiên, [[Đaniên (Kinh Thánh)|Đaniên]], Ôsê, Giôên, Amốt, Ápđia, Giôna, Michê, Nahum, Habacúc, Sôphôni, Aghê, Xachari, Malachi | ||
===Kinh Thánh Tân Ước: 27 quyển=== | ===Kinh Thánh Tân Ước: 27 quyển=== |
Phiên bản lúc 00:22, ngày 25 tháng 9 năm 2023

Kinh Thánh (Bible) hoặc Thánh Thư là sách do những người được cảm động bởi Đức Thánh Linh ghi chép lại sau khi nhận lấy ý muốn và ý tưởng của Đức Chúa Trời;[1] Kinh Thánh đang được sử dụng như quyển sách kinh điển trong Cơ Đốc giáo và Do Thái giáo. Kinh Thánh được ghi chép trải dài khoảng 1600 năm từ khoảng năm 1500 TCN đến khoảng năm 96 SCN, được phân chia thành Kinh Thánh Cựu Ước (39 quyển), ghi lại trước khi Đức Chúa Jêsus giáng sinh và Kinh Thánh Tân Ước (27 quyển) viết sau khi Đức Chúa Jêsus giáng sinh. Kinh Thánh được ghi chép bởi hàng chục người sống trong các thời đại và hoàn cảnh khác nhau, nhưng hết thảy các lời trong Kinh Thánh đều có tính nhất quán và thống nhất. Điều này là bằng chứng cho thấy sự thật rằng tác giả của Kinh Thánh là Đức Chúa Trời.
Kinh Thánh là quyển sách làm chứng về Đấng Christ, là Đấng sẽ cứu rỗi nhân loại, và là sách hướng dẫn để dẫn dắt loài người đến Nước Thiên Đàng bằng cách soi sáng quá khứ và hiện tại cũng như tiên tri về tương lai của nhân loại.
Tác giả của Kinh Thánh
66 quyển Kinh Thánh đã được ghi chép bởi hàng chục người sống trong các thời đại và hoàn cảnh khác nhau trải dài khoảng 1600 năm, từ khoảng năm 1500 TCN đến khoảng năm 96 SCN. Các ký giả của Kinh Thánh đều có xuất thân và nghề nghiệp khác nhau: có người là vua như Đavít, người chăn chiên như Amốt và người đánh cá như Phierơ.
Tuy nhiên, mọi lời trong Kinh Thánh từ Sáng Thế Ký cho đến Khải Huyền đều có tính nhất quán và thống nhất. Điều này bày tỏ sự thật rằng mặc dù Kinh Thánh được ghi chép bởi rất nhiều người, nhưng tác giả thật sự của Kinh Thánh là Đức Chúa Trời.
Vì chẳng hề có lời tiên tri nào là bởi ý một người nào mà ra, nhưng ấy là bởi Ðức Thánh Linh cảm động mà người ta đã nói bởi Ðức Chúa Trời.
Những người ghi chép Kinh Thánh bày tỏ rằng bản thân đã ghi chép bởi được Đức Thánh Linh cảm động tức là “bởi Đức Chúa Trời”. Điều này có nghĩa là mặc dù đã được chép bởi loài người, nhưng Kinh Thánh chứa đựng y nguyên ý muốn và lời của Đức Chúa Trời. Giả sử một luật sư được ủy nhiệm để viết thay tờ di chúc. Trong trường hợp này, người viết tờ di chúc là luật sư, nhưng tác giả thật sự của tờ di chúc phải là người ủy nhiệm. Bởi vì tờ di chúc ấy ghi lại suy nghĩ và lời của người ủy nhiệm chứ không phải của luật sư. Cũng giống như vậy, tác giả thật sự của Kinh Thánh chính là Đức Chúa Trời.
Vai trò của Kinh Thánh
Mục đích cuối cùng Đức Chúa Trời ban Kinh Thánh là để nhân loại có thể đạt đến Nước Thiên Đàng nhờ đi theo con đường của sự cứu rỗi được chỉ dẫn trong Kinh Thánh. Nói cách khác, có thể gọi Kinh Thánh là “cuốn sách hướng dẫn để dẫn dắt nhân loại đến Nước Thiên Đàng”.
Chứng cớ về sự tồn tại của Đức Chúa Trời
Bởi mắt thường, loài người không thể trông thấy các vi sinh vật nhỏ bé hay là thế giới của hạt quác, cũng không thể nhìn thấy thế giới vũ trụ xa xôi. Nhưng khi sử dụng kính hiển vi thì có thể xác nhận sự tồn tại của vi sinh vật, hoặc có thể quan sát được các ngôi sao trong vũ trụ thông qua kính viễn vọng.
Vậy làm thế nào để có thể xác nhận sự tồn tại của Đức Chúa Trời? Chính là thông qua Kinh Thánh. Kinh Thánh đóng vai trò là kính hiển vi và kính viễn vọng phần linh hồn cho biết về sự tồn tại của Đức Chúa Trời mà chúng ta không trông thấy. Mặc dù loài người không thể biết được việc ngày mai,[2][3] song Kinh Thánh đã tiên tri một cách chính xác về việc Đức Chúa Trời đến trong xác thịt[4][5][6] và kể cả tình huống xảy ra sau sự chết của Ngài.[7][8] Những nội dung về sự hưng vong thịnh suy của nhiều nước trên thế giới[9] đã được tiên tri từ hàng trăm hoặc hàng nghìn năm trước, tất thảy đều đã được ứng nghiệm một cách chính xác. Điều này làm chứng về sự tồn tại của Đức Chúa Trời, Đấng tiên tri trước những việc tương lai và hoàn thành điều ấy y như lời tiên tri.
Nếu ngươi nói trong lòng rằng: Làm sao chúng ta nhìn biết được lời nào là lời Đức Giêhôva không có phán? Khi kẻ tiên tri nhân danh Đức Giêhôva nói, ví bằng lời người nói không xảy đến và không ứng nghiệm, ấy là lời mà Đức Giêhôva chẳng có phán. Kẻ tiên tri đó bởi sự kiêu ngạo mà nói ra: chớ sợ người.
Làm chứng về Đấng Cứu Chúa
Không chỉ những người có tín ngưỡng mà kể cả những người bình thường cũng đang đọc Kinh Thánh với nhiều mục đích khác nhau. Một số người cho rằng Kinh Thánh là cuốn sách lịch sử chứa đựng lịch sử của Ysơraên và cuộc đời của Đức Chúa Jêsus Christ, một số khác lại coi Kinh Thánh là quyển sách đạo đức chứa đựng những bài học mang tính đạo đức và sự khôn ngoan trong cuộc sống. Tuy nhiên, Đức Chúa Jêsus phán dạy rằng Kinh Thánh là quyển sách làm chứng về Đấng Cứu Chúa, Đấng cứu rỗi nhân loại khỏi tội lỗi và sự chết.
Các ngươi dò xem Kinh thánh, vì tưởng bởi đó được sự sống đời đời: Ấy là Kinh thánh làm chứng về ta vậy.
Vì Nước Thiên Đàng là nơi không có sự chết,[10] nên để đi đến thế giới được gọi là Nước Thiên Đàng thì loài người nhất định phải có được sự sống đời đời. Phương pháp để nhận biết Đấng Cứu Chúa sẽ ban sự sống đời đời cho chúng ta chính là Kinh Thánh. Nhiều lời tiên tri trong Kinh Thánh về Đấng Christ đã được ứng nghiệm thông qua Đức Chúa Jêsus. Điều này cho thấy rằng Đức Chúa Jêsus chính là Đấng Christ, là nguồn nước sự sống.[11] Giống như vậy, Kinh Thánh đang làm chứng về Thánh Linh và Vợ Mới (Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ), là nguồn nước sự sống vào thời đại cuối cùng thông qua vô số lời tiên tri.[12]
Ban giáo huấn và sự khôn ngoan
Trong Kinh Thánh cũng chứa đựng nhiều giáo huấn về việc làm và phẩm tánh ngay thẳng mà các thánh đồ cần phải có. Kinh Thánh là sách chứa đựng sự dạy dỗ đầy tình yêu thương của Đức Chúa Trời, nhờ đó các Cơ Đốc nhân được biến hóa thành hình ảnh đẹp đẽ giống với Đức Chúa Trời và được trị vì đời đời trên Nước Thiên Đàng.[13]
... Kinh thánh vốn có thể khiến con khôn ngoan để được cứu bởi đức tin trong Đức Chúa Jêsus Christ. Cả Kinh thánh đều là bởi Đức Chúa Trời soi dẫn, có ích cho sự dạy dỗ, bẻ trách, sửa trị, dạy người trong sự công bình, hầu cho người thuộc về Đức Chúa Trời được trọn vẹn và sắm sẵn để làm mọi việc lành.
Ngôn ngữ gốc và tên gọi của Kinh Thánh
Ngôn ngữ gốc của Kinh Thánh
Đa số các sách Cựu Ước được ghi chép bằng tiếng Hêbơrơ, và một số ít được viết bằng tiếng Aram như sách Êxơra, Giêrêmi và Đaniên. Đó là vì sau thời kỳ phu tù Babylôn (Tân Babylôn), người Giuđa đã dần sử dụng tiếng Aram, là ngôn ngữ được sử dụng tại Babylôn và Pherơsơ (BaTư).
Sách Tân Ước được ghi chép bằng tiếng Gờréc (Hy Lạp), vốn là ngôn ngữ thông dụng của đế quốc La Mã lúc bấy giờ. Các sứ đồ đã ghi chép Kinh Thánh bằng tiếng Gờréc với mong muốn rằng những người ngoại bang cũng có thể nhận được sự cứu rỗi. Tuy nhiên, được cho biết rằng sách Tin Lành Mathiơ và Hêbơrơ ban đầu đã được chép bằng tiếng Hêbơrơ vì những người Giuđa.[14][15]
Tên gọi của Kinh Thánh
Từ “Kinh Thánh (Scripture)” xuất hiện trong Kinh Thánh Tân Ước là nói đến Kinh Thánh Cựu Ước mà người Giuđa dò xem vào thời ấy. Trong tiếng Hy Lạp, Kinh Thánh được gọi là “Graphe”, có nghĩa là “Điều đã được ghi chép”. Đức Chúa Jêsus và các sứ đồ cũng biểu hiện Kinh Thánh Cựu Ước là “lời của Môise rồi kế đến mọi đấng tiên tri”,[16] “luật pháp Môise, các sách tiên tri cùng các Thi Thiên”,[17] hay “luật pháp Môise và các đấng tiên tri”.[18]
Ngày nay, từ “Bible” trong tiếng Anh có nghĩa là Kinh Thánh, bắt nguồn từ “Biblos” có nghĩa là “quyển sách” trong tiếng Hy Lạp. Từ “Biblion” có ý nghĩa đồng nhất là quyển sách, được phái sinh bởi từ “Biblos”, và từ “Biblia” trong tiếng Latinh được tạo thành bởi từ “Biblia (các quyển sách)” là hình thức số nhiều của “Biblion (quyển sách)”. Từ “Biblia” trong tiếng Latinh là từ nguyên của “Bible” trong tiếng Anh.
“Biblos” hay “Biblion” cũng được sử dụng trong Kinh Thánh Tân Ước, còn trong Kinh Thánh hiệu đính tiếng Hàn, duy chỉ Hêbơrơ 10:7 được dịch là “cuộn”, nhưng chủ yếu được dịch là “quyển sách”, trong Kinh Thánh tiếng Anh (NIV) thì được dịch là “book (quyển sách)” hoặc “scroll (cuộn)”.
Bố cục của Kinh Thánh
Toàn bộ Kinh Thánh bao gồm tổng cộng 66 quyển sách, được phân loại thành Kinh Thánh Cựu Ước, là sách ghi chép trước thời kỳ Đức Chúa Jêsus và Kinh Thánh Tân Ước được ghi chép sau thời kỳ Đức Chúa Jêsus. Kinh Thánh Cựu Ước gồm có 39 quyển sách từ Sáng Thế Ký đến Malachi, được ghi chép từ khoảng năm 1500 TCN đến khoảng năm 400 TCN. Kinh Thánh Tân Ước có tất cả 27 quyển sách từ Tin Lành Mathiơ đến Khải Huyền.
Kinh Thánh hiện tại mà chúng ta đang dùng không phải được sắp xếp theo thứ tự niên đại, mà được sắp đặt theo từng nhóm có đặc tính giống nhau. Ngoài ra, đã không có sự phân chia chương và câu vào thời điểm Kinh Thánh được ghi chép. Được cho biết rằng việc phân chia các chương như hiện nay là vào khoảng thế kỷ 13 SCN.[19] Việc phân chia các câu Kinh Thánh lần đầu xuất hiện vào khoảng giữa thế kỷ 16, khi nhà kinh doanh ngành in ấn của Pháp là Stephanus xuất bản Kinh Thánh Tân Ước bằng tiếng Hy Lạp. Kinh Thánh mà chúng ta đang sử dụng ngày nay được phân chia theo chương và câu của Kinh Thánh Geneva xuất bản bằng tiếng Anh vào năm 1560.[20]
Kinh Thánh Cựu Ước: 39 quyển
Sách luật pháp (Ngũ Kinh Môise) – 5 quyển
Sáng Thế Ký, Xuất Êdíptô Ký, Lêvi Ký, Dân Số Ký, Phục Truyền Luật Lệ Ký
Sách lịch sử – 12 quyển
여호수아, 사사기, 룻기, 사무엘상, 사무엘하, 열왕기상, 열왕기하, 역대상, 역대하, 에스라, 느헤미야, 에스더
Giôsuê, Các Quan Xét, Rutơ, I Samuên, II Samuên, I Các Vua, II Các Vua, I Sử Ký, II Sử Ký, Exơra, Nêhêmi, Êxơtê
Sách thơ ca – 5 quyển
욥기, 시편, 잠언, 전도서, 아가
Gióp, Thi Thiên, Châm Ngôn, Truyền Đạo, Nhã Ca
Sách tiên tri – 17 quyển
이사야, 예레미야, 예레미야 애가, 에스겔, 다니엘, 호세아, 요엘, 아모스, 오바댜, 요나, 미가, 나훔, 하박국, 스바냐, 학개, 스가랴, 말라기
Êsai, Giêrêmi, Ca Thương, Êxêchiên, Đaniên, Ôsê, Giôên, Amốt, Ápđia, Giôna, Michê, Nahum, Habacúc, Sôphôni, Aghê, Xachari, Malachi
Kinh Thánh Tân Ước: 27 quyển
Sách Tin Lành (Công việc của Đức Chúa Jêsus) – 4 quyển
마태복음, 마가복음, 누가복음, 요한복음
Mathiơ, Mác, Luca, Giăng
Sách lịch sử – 1 quyển
사도행전
Công Vụ Các Sứ Đồ
바울 서신(받는 대상을 책 이름에 표현) – 14권
Thư tín của Phaolô (biểu hiện đối tượng nhận ở tên sách) – 14 quyển
로마서, 고린도전서, 고린도후서, 갈라디아서, 에베소서, 빌립보서, 골로새서, 데살로니가전서, 데살로니가후서, 디모데전서, 디모데후서, 디도서, 빌레몬서, 히브리서
Rôma, I Côrinhtô, II Côrinhtô, Galati, Êphêsô, Philíp, Côlôse, I Têsalônica, II Têsalônica, I Timôthê, II Timôthê, Tít, Philêmôn, Hêbơrơ
Thư tín thông thường (Biểu hiện người gửi ở tên sách) – 7 quyển
야고보서, 베드로전서, 베드로후서, 요한1서, 요한2서, 요한3서, 유다서
Giacơ, I Phierơ, II Phierơ, I Giăng, II Giăng, III Giăng, Giuđe
예언서 – 1권 Sách tiên tri – 1 quyển
요한계시록
Khải Huyền
Quyền uy và bảo tồn của Kinh Thánh
Quyền uy của Kinh Thánh
Kinh Thánh có quyền uy tuyệt đối vì là sách ghi chép lời của Đức Chúa Trời. Hơn nữa, lời của Đức Chúa Trời được ghi chép trong Kinh Thánh quyết định sự cứu rỗi và sự phán xét đối với loài người. Vì Đức Chúa Trời muốn truyền cho nhân loại y nguyên mọi điều trong Kinh Thánh, là sách liên quan trực tiếp đến sự cứu rỗi, nên Ngài đã phán dặn rằng chớ thêm hoặc bớt dù chỉ một lời trong Kinh Thánh.[21]
Tôi ngỏ cho kẻ nào nghe lời tiên tri trong sách nầy: Nếu ai thêm vào sách tiên tri nầy điều gì, thì Đức Chúa Trời sẽ thêm cho người ấy tai nạn đã ghi chép trong sách nầy. Và kẻ nào bớt điều gì trong những lời ở sách tiên tri nầy, thì Đức Chúa Trời sẽ cất lấy phần họ về cây sự sống và thành thánh, mà đã chép ra trong sách nầy.
Thông qua lời cảnh báo này, chúng ta có thể đoán biết rằng đích thân Đức Chúa Trời đã bảo tồn Kinh Thánh. Bởi vì Đức Chúa Trời mong muốn hết thảy đều đạt đến sự cứu rỗi mà không một ai bị chết mất,[22] nếu Kinh Thánh bị bóp méo hoặc bị thay đổi thì sẽ phát sinh sự việc đáng tiếc là nhân loại không thể nhận được sự cứu rỗi. Do đó, quyền uy của Kinh Thánh được đảm bảo bởi chính Đức Chúa Trời hằng sống.
Ghi chép và bảo tồn của Kinh Thánh
Vào thời đại kỹ thuật xuất bản chưa phát triển, người ta làm sách bằng cách trực tiếp chép tay từng chữ một. Khi thời gian trôi qua và văn bản gốc bị mòn cũ đi, họ nhìn và ghi chép lại văn bản gốc trên đất sét, da động vật hoặc vỏ cây, nên văn bản đó được gọi là bản viết tay hoặc bản sao. Giấy da hoặc giấy cói - loại giấy có thể dễ dàng tìm được bên bờ sông Nile ở Ai Cập, thường được sử dụng phổ biến để làm vật liệu.
- Kinh Thánh Cựu Ước
Bản gốc của Kinh Thánh Cựu Ước hiện không còn tồn tại nữa, song đã được lưu truyền qua các bản chép tay. Ở Ysơraên có các thầy thông giáo là những người có chuyên môn sao chép và kiểm chứng Kinh Thánh. Việc chế tác các bản sao đã được tiến hành hết sức công phu. Khi ghi chép bản sao Kinh Thánh, các thầy thông giáo đã dành hết tâm huyết trong việc lưu giữ bản gốc đến nỗi đếm từng chữ cái một để không làm thay đổi Kinh Thánh.
“ Against Apion Quyển 1 Dù sao chúng ta có thể biết được một cách rõ rệt về thái độ của những người Giuđa đối với sách này, thông qua sự thật rằng dầu nhiều năm tháng trôi qua nhưng không ai thêm hoặc xóa khỏi trong sách này điều gì và cũng không làm biến đổi dù chỉ là một chút. Từ khi sanh ra, người Giuđa không chỉ công nhận những sách này là sách chứa đựng những giáo lý thiêng liêng, mà họ còn luôn ở trong đó, và có tư thế sẵn sàng quyết tử vì những sách này nếu cần thiết. Không phải một, hai phu tù người Giuđa chết sau khi bị đủ loại tra tấn tại nhà thi đấu vì cớ rằng họ không nói lời xúc phạm luật pháp và những ghi chép về luật pháp; đây tuyệt đối không phải là sự việc mới lạ.
“ — Josephus, “Josephus 4: Against Apion”, Kim Ji Chan dịch, Nhà xuất bản Life Book, 2017, trang 85
Mặc dù Kinh Thánh đã được lưu truyền dưới dạng bản sao trong thời gian dài, nhưng Cuộn Biển Chết đã làm sáng tỏ rằng nội dung trong Kinh Thánh không hề bị thay đổi. Vào năm 1947, tại hang Qumran gần Biển Chết, cuộn Kinh Thánh được ghi chép vào khoảng năm 100 TCN đã được phát hiện. Người ta gọi đó là Cuộn Biển Chết hoặc Bản sao Qumran. Bản sao cổ nhất lúc bấy giờ là bản sao Masorah được ghi chép vào khoảng năm 900 TCN. Kết quả sau khi các học giả so sánh hai bản sao, thật đáng ngạc nhiên là chúng đồng nhất đến mức gần như không có sự khác biệt. Giữa hai bản sao có sự chênh lệch thời gian là khoảng 1000 năm.[23]
- Kinh Thánh Tân Ước
Vào thế kỷ thứ 1 SCN, các môn đồ nhận thấy tính cần thiết của việc để lại và lưu giữ những lời dạy dỗ và cuộc đời của Đức Chúa Jêsus như văn bản ghi chép, nên họ đã chép lại công việc của Đức Chúa Jêsus. Đó là các sách Tin Lành ngày nay. Hơn nữa, những người chỉ đạo Hội Thánh gồm cả sứ đồ Phaolô, đã không thể đến thăm từng Hội Thánh ở từng địa phương, nên ông đã viết các bức thư chỉ dẫn để gây dựng đức tin ngay thẳng cho các thánh đồ. Các thư tín đã được công bố trong nhiều Hội Thánh,[24][25][26][27] và về sau các thư tín từng được đọc một cách rộng rãi tại Hội Thánh trong suốt thời gian dài đã được công nhận là Kinh Thánh để các thánh đồ làm theo sự dạy dỗ của Đức Chúa Jêsus và các sứ đồ.
Giải nghĩa Kinh Thánh
Đức Chúa Trời đã soi dẫn các đấng tiên tri bởi Đức Thánh Linh để ghi chép Kinh Thánh.[1]
Khi đọc và giải nghĩa Kinh Thánh, chỉ những người được cảm động bởi đồng một Thánh Linh mới có thể nhận biết ý muốn chân thật của Đức Chúa Trời ghi chép trong Kinh Thánh.[28] Phương pháp để được cảm động bởi Thánh Linh chính là gìn giữ lẽ thật của giao ước mới. Khi mặc lấy sự tinh sạch bởi huyết của Đấng Christ thông qua lẽ thật của giao ước mới,[29] thì Thánh Linh của Đức Chúa Trời mới ngự trong người đó.[30] Khi Thánh Linh của Đức Chúa Trời ngự cùng thì mới nhận được sự khôn ngoan và thông sáng để có thể hiểu biết sự sâu nhiệm của Đức Chúa Trời ẩn chứa trong Kinh Thánh.[31]
Tuy nhiên sau thời đại các sứ đồ, lẽ thật của giao ước mới đã bị biến mất, nên không ai có đức tin chân thật hoặc nhận được sự khôn ngoan và thông sáng từ Đức Thánh Linh nữa.[32] Kinh Thánh, quyển sách được ghi chép vì sự cứu rỗi của nhân loại, đã hoàn toàn bị đóng ấn. Trong tình huống thể này, Kinh Thánh đã tiên tri rằng Đấng sẽ cho loài người hiểu biết được ý nghĩa của Kinh Thánh một cách đúng đắn duy chỉ là chồi của vua Đavít, tức là Đức Chúa Jêsus Tái Lâm mà thôi.
Rồi tôi thấy trong tay hữu Đấng ngồi trên ngôi (Đức Chúa Trời) một quyển sách (Kinh Thánh) viết cả trong lẫn ngoài, có đóng bảy cái ấn. Tôi cũng thấy một vị thiên sứ mạnh mẽ cất tiếng lớn kêu rằng: Ai đáng mở quyển sách nầy và tháo những ấn nầy? Dầu trên trời, dưới đất, bên dưới đất, không ai có thể mở quyển sách ấy hoặc nhìn xem nó nữa. Vì không có ai đáng mở quyển sách ấy hoặc nhìn xem nó nữa, nên tôi khóc dầm dề. Bấy giờ, một người trong các trưởng lão nói với tôi rằng: Chớ khóc, kìa, sư tử của chi phái Giuđa, tức là Chồi của vua Đavít, đã thắng, thì có thể mở quyển sách ấy và tháo bảy cái ấn ra.
Đấng duy nhất có thể giải nghĩa Kinh Thánh một cách đúng đắn và dẫn dắt nhân loại đến sự cứu rỗi chính là Đức Chúa Jêsus Tái Lâm. Ngày nay, rất nhiều người đang giải nghĩa Kinh Thánh trong khi không tiếp nhận chồi của vua Đavít cũng như không vâng giữ lẽ thật của giao ước mới. Tuy nhiên, nếu không phải là chồi của vua Đavít mà lại giải nghĩa Kinh Thánh theo ý riêng thì có thể nói rằng đó là hành vi tự chuốc lấy sự hủy diệt.[33]
Dù là những người giữ gìn lẽ thật của giao ước mới và được mặc lấy sự tinh sạch bởi huyết của Đấng Christ thì cũng không được giải thích Kinh Thánh một cách tùy tiện. Chúng ta phải lắng nghe và làm theo phương pháp của sự sống đời đời được dạy dỗ bởi Kinh Thánh và Đấng Cứu Chúa mà Kinh Thánh làm chứng.[34][35]
Xem thêm
- Vai trò của Kinh Thánh
- Ngôn ngữ gốc của Kinh Thánh
- Tác giả của Kinh Thánh
- Bố cục của Kinh Thánh
- Giải nghĩa Kinh Thánh
- Chủ đề Kinh Thánh
- Quyền uy và bảo tồn của Kinh Thánh
- Kinh Thánh Cựu Ước
- Kinh Thánh Tân Ước
- Chồi của vua Đavít
Chú thích
- ↑ 1,0 1,1 “베드로후서 1:20-21”.
예언은 언제든지 사람의 뜻으로 낸 것이 아니요 오직 성령의 감동하심을 입은 사람들이 하나님께 받아 말한 것임이니라
- ↑ “잠언 27:1”.
너는 내일 일을 자랑하지 말라 하루 동안에 무슨 일이 날는지 네가 알 수 없음이니라
- ↑ “누가복음 12:20”.
하나님은 이르시되 어리석은 자여 오늘 밤에 네 영혼을 도로 찾으리니 그러면 네 예비한 것이 뉘 것이 되겠느냐 하셨으니
- ↑ “이사야 53:1-5”.
그는 주 앞에서 자라나기를 연한 순 같고 마른 땅에서 나온 줄기 같아서 고운 모양도 없고 풍채도 없은즉 우리의 보기에 흠모할 만한 아름다운 것이 없도다 그는 멸시를 받아서 사람에게 싫어 버린 바 되었으며 간고를 많이 겪었으며 질고를 아는 자라 ... 그가 찔림은 우리의 허물을 인함이요 그가 상함은 우리의 죄악을 인함이라 그가 징계를 받음으로 우리가 평화를 누리고 그가 채찍에 맞음으로 우리가 나음을 입었도다
- ↑ “마태복음 27:26-30, 35”.
예수는 채찍질하고 십자가에 못 박히게 넘겨주니라 ... 그의 옷을 벗기고 홍포를 입히며 가시 면류관을 엮어 그 머리에 씌우고 갈대를 그 오른손에 들리고 그 앞에서 무릎을 꿇고 희롱하여 ... 그에게 침 뱉고 갈대를 빼앗아 그의 머리를 치더라
- ↑ “요한복음 19:34”.
그중 한 군병이 창으로 옆구리를 찌르니 곧 피와 물이 나오더라
- ↑ “이사야 53:9”.
그는 강포를 행치 아니하였고 그 입에 궤사가 없었으나 그 무덤이 악인과 함께 되었으며 그 묘실이 부자와 함께 되었도다
- ↑ “마태복음 27:38, 57-60”.
이때에 예수와 함께 강도 둘이 십자가에 못 박히니 하나는 우편에, 하나는 좌편에 있더라 ... 아리마대 부자 요셉이라 하는 사람이 왔으니 그도 예수의 제자라 빌라도에게 가서 예수의 시체를 달라 하니 이에 빌라도가 내어주라 분부하거늘 요셉이 시체를 가져다가 정한 세마포로 싸서 바위 속에 판 자기 새무덤에 넣어 두고 큰 돌을 굴려 무덤 문에 놓고 가니
- ↑ “다니엘 8:1, 20-22”.
나 다니엘에게 처음에 나타난 이상 후 벨사살왕 삼 년에 다시 이상이 나타나니라 ... 네가 본바 두 뿔 가진 수양은 곧 메대와 바사 왕들이요 털이 많은 수염소는 곧 헬라 왕이요 두 눈 사이에 있는 큰 뿔은 곧 그 첫째 왕이요 이 뿔이 꺾이고 그 대신에 네 뿔이 났은즉 그 나라 가운데서 네 나라가 일어나되 그 권세만 못하리라
- ↑ “요한계시록 21:4”.
모든 눈물을 그 눈에서 씻기시매 다시 사망이 없고 애통하는 것이나 곡하는 것이나 아픈 것이 다시 있지 아니하리니 처음 것들이 다 지나갔음이러라
- ↑ “요한복음 4:14”.
내가 주는 물을 먹는 자는 영원히 목마르지 아니하리니 나의 주는 물은 그 속에서 영생하도록 솟아나는 샘물이 되리라
- ↑ “요한계시록 22:17”.
성령과 신부가 말씀하시기를 오라 하시는도다 듣는 자도 오라 할 것이요 목마른 자도 올 것이요 또 원하는 자는 값없이 생명수를 받으라 하시더라
- ↑ “요한계시록 22:5”.
다시 밤이 없겠고 등불과 햇빛이 쓸데없으니 이는 주 하나님이 저희에게 비취심이라 저희가 세세토록 왕 노릇 하리로다
- ↑ 유세비우스 팜필루스,《유세비우스의 교회사》, 엄성옥 역, 은성, 2003, 169쪽, "마태는 히브리 방언으로 복음서를 기록했다. 그리고 번역할 능력이 있는 사람들은 모두 그것을 번역하였다."
- ↑ 유세비우스 팜필루스,《유세비우스의 교회사》, 엄성옥 역, 은성, 2003, 289쪽,
그(클레멘트)는 히브리서는 바울이 히브리인들에게 히브리어로 써 보낸 것으로서, 누가가 그것을 번역하여 헬라인들 사회에서 발행했기 때문에 그 서신에서는 사도행전에 사용된 것과 동일한 문체와 어법이 발견된다고 주장했다.
- ↑ “누가복음 24:27”.
이에 모세와 및 모든 선지자의 글로 시작하여 모든 성경에 쓴바 자기에 관한 것을 자세히 설명하시니라
- ↑ “누가복음 24:44”.
내가 너희와 함께 있을 때에 너희에게 말한바 곧 모세의 율법과 선지자의 글과 시편에 나를 가리켜 기록된 모든 것이 이루어져야 하리라 한 말이 이것이라
- ↑ “사도행전 28:23”.
바울이 아침부터 저녁까지 강론하여 하나님 나라를 증거하고 모세의 율법과 선지자의 말을 가지고 예수의 일로 권하더라
- ↑ "Stephen Langton and the modern chapter divisions of the bible," Roger Pearse, Jun. 21. 2013.,
Otto Schmid has collected the evidence of the manuscripts of the Bible, from which we may deduce with certainty that Stephen Langton divided the Bible into chapters. We also know that the work was performed in 1204-1205, when he was a professor at the University of Paris.
- ↑ “[세계의 종교(12)] 성경의 장(章) 절(節)은 누가 구분했을까”. 이코노미톡뉴스. 2016. 9. 8.
AD 1553년, 로베르 에스티엔 교수는 66권의 히브리어 구약과 그리스어 신약을 통합하여 66권 성경의 장과 절을 통합하여 오늘날 성경, 신구약 성경을 인쇄했다. 원본은 프랑스어로 인쇄되어 오늘의 성경과 장과 절이 통일한 최초의 성경이다.
Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:|date=
(trợ giúp) - ↑ “신명기 4:2”.
내가 너희에게 명하는 말을 너희는 가감하지 말고 내가 너희에게 명하는 너희 하나님 여호와의 명령을 지키라
- ↑ “베드로후서 3:9”.
주의 약속은 어떤 이의 더디다고 생각하는 것같이 더딘 것이 아니라 오직 너희를 대하여 오래 참으사 아무도 멸망치 않고 다 회개하기에 이르기를 원하시느니라
- ↑ 헨리 H. 할레이, 《최신 성서핸드북》, 박양조 역, 기독교문사, 2006, 336-337쪽, "현존하는 가장 오래된 히브리어 구약성서는 900년경에 만들어진 것이다. 이것은 히브리 구약성서의 마소라 원본을 기초로 하였다. ... 이 원본에서 복사된 현재의 우리 성서는 맨 처음의 원본과 본질적으로 같을 것이라고 히브리 학자들은 말하고 있다. 1947년 ... 아랍의 베두인이 잃은 염소를 찾아 헤매다가 ... 동굴에서 두루마리가 담긴 깨진 항아리를 많이 발견하였다. 베두인들은 그 두루마리를 꺼내서 예루살렘에 있는 수리아 정교 마가 수도원에 가져갔다. 그들은 미국의 동양학회에 그것을 보냈다.
이 두루마리 중 하나는 2,000년 전에 쓰여진 이사야서로 확인되었다. 이것은 지금까지 알려졌던 히브리어 구약성서보다 1,000년이 앞선 것이다. 얼마나 놀라운 발견인가!
이 두루마리는 ... 고대 히브리어로 기록되어 있는데 B.C. 2세기의 것으로 증명되었다. ... 이것은 본질적으로 우리의 성서에 있는 이사야서와 같다. 하나님의 놀라운 섭리로 보존된 2,000년 전의 음성은 우리 성서의 권위를 확인해준다. W. F. 알브라이트는 이것을 "현대의 가장 위대한 원본 발견"이라고 말했다." - ↑ “베드로후서 3:15-16”.
또 우리 주의 오래 참으심이 구원이 될 줄로 여기라 우리 사랑하는 형제 바울도 그 받은 지혜대로 너희에게 이같이 썼고 또 그 모든 편지에도 이런 일에 관하여 말하였으되
- ↑ “골로새서 4:16”.
이 편지를 너희에게서 읽은 후에 라오디게아인의 교회에서도 읽게 하고 또 라오디게아로서 오는 편지를 너희도 읽으라
- ↑ “데살로니가전서 5:27”.
내가 주를 힘입어 너희를 명하노니 모든 형제에게 이 편지를 읽어 들리라
- ↑ “데살로니가후서 2:15”.
이러므로 형제들아 굳게 서서 말로나 우리 편지로 가르침을 받은 유전을 지키라
- ↑ “고린도전서 2:10”.
오직 하나님이 성령으로 이것을 우리에게 보이셨으니 성령은 모든 것 곧 하나님의 깊은 것이라도 통달하시느니라
- ↑ “누가복음 22:7-20”.
유월절 양을 잡을 무교절일이 이른지라 ... 또 떡을 가져 사례하시고 떼어 저희에게 주시며 가라사대 이것은 너희를 위하여 주는 내 몸이라 너희가 이를 행하여 나를 기념하라 하시고 저녁 먹은 후에 잔도 이와 같이 하여 가라사대 이 잔은 내 피로 세우는 새 언약이니 곧 너희를 위하여 붓는 것이라
- ↑ “요한복음 6:53-56”.
예수께서 이르시되 내가 진실로 진실로 너희에게 이르노니 인자의 살을 먹지 아니하고 인자의 피를 마시지 아니하면 너희 속에 생명이 없느니라 내 살을 먹고 내 피를 마시는 자는 영생을 가졌고 마지막 날에 내가 그를 다시 살리리니 ... 내 살을 먹고 내 피를 마시는 자는 내 안에 거하고 나도 그 안에 거하나니
- ↑ “에베소서 1:7-9”.
우리가 그리스도 안에서 그의 은혜의 풍성함을 따라 그의 피로 말미암아 구속 곧 죄 사함을 받았으니 이는 그가 모든 지혜와 총명으로 우리에게 넘치게 하사 그 뜻의 비밀을 우리에게 알리셨으니
- ↑ “누가복음 18:8”.
인자가 올 때에 세상에서 믿음을 보겠느냐 하시니라
- ↑ “베드로후서 3:16”.
또 그 모든 편지에도 이런 일에 관하여 말하였으되 그중에 알기 어려운 것이 더러 있으니 무식한 자들과 굳세지 못한 자들이 다른 성경과 같이 그것도 억지로 풀다가 스스로 멸망에 이르느니라
- ↑ “요한복음 5:39”.
너희가 성경에서 영생을 얻는줄 생각하고 성경을 상고하거니와 이 성경이 곧 내게 대하여 증거하는 것이로다
- ↑ “디모데후서 3:15-17”.
성경은 능히 너로 하여금 그리스도 예수 안에 있는 믿음으로 말미암아 구원에 이르는 지혜가 있게 하느니라 모든 성경은 하나님의 감동으로 된 것으로 교훈과 책망과 바르게 함과 의로 교육하기에 유익하니 이는 하나님의 사람으로 온전케 하며 모든 선한 일을 행하기에 온전케 하려 함이니라