Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đấng Yên Ủi”

Từ Từ điển tri thức Hội Thánh của Đức Chúa Trời
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
Ngocanh63 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Ngocanh63 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
 
(không hiển thị 3 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 1: Dòng 1:
'''Đấng Yên Ủi''' có nghĩa là “Người thầy giúp đỡ bởi ân huệ”, được dịch là “'''Parakletos'''(παράκλητος)” theo tiếng Hy Lạp.<ref>[https://biblehub.com/greek/3844.htm 3844. para], ''Bible Hub''</ref> Đây là thuật ngữ chỉ về [[Đức Chúa Jêsus Christ]] hoặc [[Đức Thánh Linh]], đã được sử dụng 4 lần trong [[Kinh Thánh]] mà [[sứ đồ]] Giăng ghi chép.
'''Đấng Yên Ủi''' có nghĩa là “Người thầy giúp đỡ bởi ân huệ”, được dịch là “'''Parakletos'''(παράκλητος)” theo tiếng Hy Lạp.<ref>{{Cite web |url=https://www.biblegateway.com/resources/encyclopedia-of-the-bible/Paraclete |title=Paraclete |website=BibleGateway |publisher=  |date= |year= |author= |page= |series= |isbn= |quote= }}</ref> Đây là thuật ngữ chỉ về [[Đức Chúa Jêsus Christ]] hoặc [[Đức Thánh Linh]], đã được sử dụng 4 lần trong [[Kinh Thánh]] mà [[sứ đồ]] Giăng ghi chép.


==Ý nghĩa của Đấng Yên Ủi==
==Ý nghĩa của Đấng Yên Ủi==
Từ “Parakletos” trong tiếng Hy Lạp là từ được phái sinh bởi một động từ kết hợp giữa chữ “para(παρά)”<ref>[https://biblehub.com/greek/3844.htm 3844. para], ''Bible Hub''</ref> nghĩa là “bên cạnh” và chữ “kaleo(καλέω)”<ref>[https://biblehub.com/greek/2564.htm 2564. kaleó], ''Bible Hub''</ref> nghĩa là “gọi, mời”. Có nghĩa là người được mời gọi đến bên cạnh để giúp đỡ ai đó. Cụ thể đề cập đến một người được thẩm phán kêu gọi để đóng vai trò bào chữa bên cạnh bị cáo tại tòa án, tức là Người biện hộ (Advocate),<ref>[https://biblehub.com/greek/3875.htm "Advocate,"] <i>Bible Hub</i></ref><ref>{{Chú thích web |url=https://www.doopedia.co.kr/doopedia/master/master.do?_method=view&MAS_IDX=101013000767753 |title="보혜사" |publisher=두산백과 두피디아}}</ref> đồng nghĩa với Người trợ giúp (Helper), Người an ủi (Comforter) và Người cố vấn (Counselor). Trong Kinh Thánh tiếng Hàn Bản sửa đổi, Bản dịch mới tiêu chuẩn và Kinh Thánh hiện đại sử dụng các chữ “Bảo(保) – giúp đỡ , Huệ(惠) – ân huệ, Sư(師) – thầy giáo”, nghĩa là “Người thầy giúp đỡ bởi ân huệ”. Còn trong Kinh Thánh tiếng Việt bản truyền thống dịch là Đấng Yên ủi, Bản phổ thông dịch là “Đấng Trợ Giúp”, và Bản dịch mới dịch là “Đấng Phù Hộ”.
Từ “Parakletos” trong tiếng Hy Lạp là từ được phái sinh bởi một động từ kết hợp giữa chữ “para(παρά)”<ref>[https://biblehub.com/greek/3844.htm 3844. para], ''Bible Hub''</ref> nghĩa là “bên cạnh” và chữ “kaleo(καλέω)”<ref>[https://biblehub.com/greek/2564.htm 2564. kaleó], ''Bible Hub''</ref> nghĩa là “gọi, mời”. Có nghĩa là người được mời gọi đến bên cạnh để giúp đỡ ai đó. Cụ thể đề cập đến một người được thẩm phán kêu gọi để đóng vai trò bào chữa bên cạnh bị cáo tại tòa án, tức là Người biện hộ (Advocate),<ref>[https://biblehub.com/greek/3875.htm "Advocate,"] <i>Bible Hub</i></ref> đồng nghĩa với Người trợ giúp (Helper), Người an ủi (Comforter) và Người cố vấn (Counselor). Trong Kinh Thánh tiếng Hàn Bản sửa đổi, Bản dịch mới tiêu chuẩn và Kinh Thánh hiện đại sử dụng các chữ “Bảo(保) – giúp đỡ , Huệ(惠) – ân huệ, Sư(師) – thầy giáo”, nghĩa là “Người thầy giúp đỡ bởi ân huệ”. Còn trong Kinh Thánh tiếng Việt bản truyền thống dịch là Đấng Yên ủi, Bản phổ thông dịch là “Đấng Trợ Giúp”, và Bản dịch mới dịch là “Đấng Phù Hộ”.
{| class="wikitable" style="width: 720px;"
{| class="wikitable" style="width: 720px;"
!'''Bản dịch tiếng Việt'''
!'''Bản dịch tiếng Việt'''
Dòng 20: Dòng 20:
[[Giăng (sứ đồ)|Sứ đồ Giăng]] đã chép rằng Đức Chúa Jêsus Christ là Đấng cầu thay (Đấng Yên Ủi).  
[[Giăng (sứ đồ)|Sứ đồ Giăng]] đã chép rằng Đức Chúa Jêsus Christ là Đấng cầu thay (Đấng Yên Ủi).  
{{인용문5 |내용= Nếu có ai phạm tội, thì chúng ta có '''Đấng cầu thay [παράκλητος]''' ở nơi Đức Chúa Cha, là '''Đức Chúa Jêsus Christ''', tức là Đấng công bình. |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한1서#2장 I Giăng 2:1]}}
{{인용문5 |내용= Nếu có ai phạm tội, thì chúng ta có '''Đấng cầu thay [παράκλητος]''' ở nơi Đức Chúa Cha, là '''Đức Chúa Jêsus Christ''', tức là Đấng công bình. |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한1서#2장 I Giăng 2:1]}}
Trong sách [[I Giăng]], đã được chép rằng Đức Chúa Jêsus đóng vai trò là “Đấng Cầu Thay(代言者)”, tức là người nói thay cho các thánh đồ. Trong phần chú thích phía dưới của Kinh Thánh tiếng Hàn được giải thích là “Đấng Yên Ủi”. Bởi vì từ gốc của “Đấng Cầu Thay” trong tiếng Hy Lạp là “Parakletos”.
Trong sách [[I Giăng]], đã được chép rằng Đức Chúa Jêsus đóng vai trò là “Đấng Cầu Thay(代言者)”, tức là người nói thay cho các thánh đồ. Trong phần chú thích phía dưới của Kinh Thánh tiếng Hàn được giải thích là “Đấng Yên Ủi”. Bởi vì từ gốc của “Đấng Cầu Thay” trong tiếng Hy Lạp là “Parakletos”.


Dòng 28: Dòng 27:
Đêm trước hôm Đức Chúa Jêsus hy sinh trên [[thập tự giá]], Ngài đã đề cập đến “một Đấng Yên Ủi khác”.
Đêm trước hôm Đức Chúa Jêsus hy sinh trên [[thập tự giá]], Ngài đã đề cập đến “một Đấng Yên Ủi khác”.
{{인용문5 |내용= Ta lại sẽ nài xin Cha, Ngài sẽ ban cho các ngươi một '''Đấng Yên ủi khác''', để ở với các ngươi đời đời.|출처= [https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#14장 Giăng 14:16]}}
{{인용문5 |내용= Ta lại sẽ nài xin Cha, Ngài sẽ ban cho các ngươi một '''Đấng Yên ủi khác''', để ở với các ngươi đời đời.|출처= [https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#14장 Giăng 14:16]}}
 
Thông qua lời phán “một Đấng Yên Ủi khác”, trước hết Đức Chúa Jêsus đã bày tỏ sự thật rằng bản thân Ngài, Đấng đang ở cùng với các môn đồ trong xác thịt chính là Đấng Yên Ủi. Rồi Ngài lại phán về một Đấng Yên Ủi khác sẽ xuất hiện vào ngày sau chính là Đức Thánh Linh.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_15 |title=Giăng 15:26 |publisher= |quote=Khi nào Ðấng Yên ủi sẽ đến, là Ðấng ta sẽ bởi Cha sai xuống, tức là Thần lẽ thật ra từ Cha, ấy chính Ngài sẽ làm chứng về ta. |url-status=live}}</ref>
Thông qua lời phán “một Đấng Yên Ủi khác”, trước hết Đức Chúa Jêsus đã bày tỏ sự thật rằng bản thân Ngài, Đấng đang ở cùng với các môn đồ trong xác thịt chính là Đấng Yên Ủi. Rồi Ngài lại phán về một Đấng Yên Ủi khác sẽ xuất hiện vào ngày sau chính là Đức Thánh Linh.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#15장 |title=요한복음 15:26 |publisher= |quote=내가 아버지께로서 너희에게 보낼 보혜사 곧 아버지께로서 나오시는 진리의 성령이 오실 때에 그가 나를 증거하실 것이요 }}</ref>
{{인용문5 |내용= Nhưng '''Đấng Yên ủi''', tức là '''Đức Thánh Linh''' mà Cha sẽ nhân danh ta sai xuống, Đấng ấy sẽ dạy dỗ các ngươi mọi sự, nhắc lại cho các ngươi nhớ mọi điều ta đã phán cùng các ngươi. |출처= [https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#14장 Giăng 14:26]}}
{{인용문5 |내용= Nhưng '''Đấng Yên ủi''', tức là '''Đức Thánh Linh''' mà Cha sẽ nhân danh ta sai xuống, Đấng ấy sẽ dạy dỗ các ngươi mọi sự, nhắc lại cho các ngươi nhớ mọi điều ta đã phán cùng các ngươi. |출처= [https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#14장 Giăng 14:26]}}
Trong những lời tiếp theo, Ngài đã dạy dỗ sự thật rằng Đức Thánh Linh, tức là một Đấng Yên Ủi khác sẽ xuất hiện trong tương lai rốt cuộc chính là Đức Chúa Jêsus, Đấng sẽ đến lần nữa.
Trong những lời tiếp theo, Ngài đã dạy dỗ sự thật rằng Đức Thánh Linh, tức là một Đấng Yên Ủi khác sẽ xuất hiện trong tương lai rốt cuộc chính là Đức Chúa Jêsus, Đấng sẽ đến lần nữa.
{{인용문5 |내용= '''Ta [Đức Chúa Jêsus]''' không để cho các ngươi mồ côi đâu, ta sẽ đến cùng các ngươi... Các ngươi từng nghe ta nói rằng:''' Ta đi, và ta trở lại cùng các ngươi'''. |출처= [https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#14장 Giăng 14:18, 28]}}
{{인용문5 |내용= '''Ta [Đức Chúa Jêsus]''' không để cho các ngươi mồ côi đâu, ta sẽ đến cùng các ngươi... Các ngươi từng nghe ta nói rằng:''' Ta đi, và ta trở lại cùng các ngươi'''. |출처= [https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#14장 Giăng 14:18, 28]}}
Đức Chúa Jêsus cho biết rằng “Đấng Yên ủi, tức là Đức Thánh Linh sẽ đến và dạy dỗ mọi sự”, rồi lại phán rằng “Ta đi và Ta trở lại cùng các ngươi”. Tức là, Đức Thánh Linh chính là '''[[Đức Chúa Jêsus Tái Lâm (Đấng Christ Tái Lâm)|Đức Chúa Jêsus đến lần nữa]]'''. Lời này nghĩa là '''Đức Chúa Jêsus – Đấng Yên Ủi''' sẽ lại đến một lần nữa vào ngày sau với tư cách là '''Đức Thánh Linh - một Đấng Yên Ủi khác'''.
Đức Chúa Jêsus cho biết rằng “Đấng Yên ủi, tức là Đức Thánh Linh sẽ đến và dạy dỗ mọi sự”, rồi lại phán rằng “Ta đi và Ta trở lại cùng các ngươi”. Tức là, Đức Thánh Linh chính là '''[[Đức Chúa Jêsus Tái Lâm (Đấng Christ Tái Lâm)|Đức Chúa Jêsus đến lần nữa]]'''. Lời này nghĩa là '''Đức Chúa Jêsus – Đấng Yên Ủi''' sẽ lại đến một lần nữa vào ngày sau với tư cách là '''Đức Thánh Linh - một Đấng Yên Ủi khác'''.


Đức Thánh Linh là “một Đấng Yên Ủi khác” sẽ dạy dỗ mọi lẽ thật bên cạnh các thánh đồ giống như 2000 năm trước, và giúp họ được đi đến Nước Thiên Đàng.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#16장 |title=요한복음 16:13 |publisher= |quote=그러하나 진리의 성령이 오시면 그가 너희를 모든 진리 가운데로 인도하시리니 그가 자의로 말하지 않고 오직 듣는 것을 말하시며 장래 일을 너희에게 알리시리라 }}</ref> Ngài sẽ luôn ở cùng với các thánh đồ với tư cách là Đấng Yên Ủi cho đến ngày tận thế và đóng vai trò biện hộ cho họ.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#28장 |title=마태복음 28:20 |publisher= |quote=내가 너희에게 분부한 모든 것을 가르쳐 지키게 하라 볼지어다 내가 세상 끝 날까지 너희와 항상 함께 있으리라 하시니라 }}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한1서#2장 |title=요한1서 2:1 |publisher= |quote=나의 자녀들아 내가 이것을 너희에게 씀은 너희로 죄를 범치 않게 하려 함이라 만일 누가 죄를 범하면 아버지 앞에서 우리에게 대언자가 있으니 곧 의로우신 예수 그리스도시라}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#14장 |title=요한복음 14:16 |publisher= |quote=내가 아버지께 구하겠으니 그가 또 다른 보혜사를 너희에게 주사 영원토록 너희와 함께 있게 하시리니 }}</ref>
Đức Thánh Linh là “một Đấng Yên Ủi khác” sẽ dạy dỗ mọi lẽ thật bên cạnh các thánh đồ giống như 2000 năm trước, và giúp họ được đi đến Nước Thiên Đàng.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_16 |title=Giăng 16:13 |publisher= |quote=Lúc nào Thần lẽ thật sẽ đến, thì Ngài dẫn các ngươi vào mọi lẽ thật; vì Ngài không nói tự mình, nhưng nói mọi điều mình đã nghe, và tỏ bày cho các ngươi những sự sẽ đến. |url-status=live}}</ref> Ngài sẽ luôn ở cùng với các thánh đồ với tư cách là Đấng Yên Ủi cho đến ngày tận thế và đóng vai trò biện hộ cho họ.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_28 |title=Mathiơ 28:20 |publisher= |quote=và dạy họ giữ hết cả mọi điều mà ta đã truyền cho các ngươi. Và nầy, ta thường ở cùng các ngươi luôn cho đến tận thế. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Giăng/Chương_2 |title=I Giăng 2:1 |publisher= |quote=Hỡi con cái bé mọn ta, ta viết cho các con những điều nầy, hầu cho các con khỏi phạm tội. Nếu có ai phạm tội, thì chúng ta có Đấng cầu thay ở nơi Đức Chúa Cha, là Đức Chúa Jêsus Christ, tức là Đấng công bình.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_14 |title=Giăng 14:16 |publisher= |quote=Ta lại sẽ nài xin Cha, Ngài sẽ ban cho các ngươi một Đấng Yên ủi khác, để ở với các ngươi đời đời. |url-status=live}}</ref>


==Xem thêm==
==Xem thêm==

Bản mới nhất lúc 10:50, ngày 13 tháng 10 năm 2023

Đấng Yên Ủi có nghĩa là “Người thầy giúp đỡ bởi ân huệ”, được dịch là “Parakletos(παράκλητος)” theo tiếng Hy Lạp.[1] Đây là thuật ngữ chỉ về Đức Chúa Jêsus Christ hoặc Đức Thánh Linh, đã được sử dụng 4 lần trong Kinh Thánhsứ đồ Giăng ghi chép.

Ý nghĩa của Đấng Yên Ủi

Từ “Parakletos” trong tiếng Hy Lạp là từ được phái sinh bởi một động từ kết hợp giữa chữ “para(παρά)”[2] nghĩa là “bên cạnh” và chữ “kaleo(καλέω)”[3] nghĩa là “gọi, mời”. Có nghĩa là người được mời gọi đến bên cạnh để giúp đỡ ai đó. Cụ thể đề cập đến một người được thẩm phán kêu gọi để đóng vai trò bào chữa bên cạnh bị cáo tại tòa án, tức là Người biện hộ (Advocate),[4] đồng nghĩa với Người trợ giúp (Helper), Người an ủi (Comforter) và Người cố vấn (Counselor). Trong Kinh Thánh tiếng Hàn Bản sửa đổi, Bản dịch mới tiêu chuẩn và Kinh Thánh hiện đại sử dụng các chữ “Bảo(保) – giúp đỡ , Huệ(惠) – ân huệ, Sư(師) – thầy giáo”, nghĩa là “Người thầy giúp đỡ bởi ân huệ”. Còn trong Kinh Thánh tiếng Việt bản truyền thống dịch là Đấng Yên ủi, Bản phổ thông dịch là “Đấng Trợ Giúp”, và Bản dịch mới dịch là “Đấng Phù Hộ”.

Bản dịch tiếng Việt Giăng 14:26
Bản truyền thống Nhưng Đấng Yên ủi, tức là Đức Thánh Linh mà Cha sẽ nhân danh ta sai xuống, Đấng ấy sẽ dạy dỗ các ngươi mọi sự, nhắc lại cho các ngươi nhớ mọi điều ta đã phán cùng các ngươi.
Bản phổ thông Nhưng Đấng Trợ Giúp, tức Thánh Linh mà Cha sẽ nhân danh ta sai đến, sẽ dạy dỗ các con mọi điều và nhắc các con nhớ hết những gì ta đã bảo các con.
Bản dịch mới Nhưng khi Đấng Phù Hộ đến, tức là Thánh Linh mà Cha nhân danh Ta phái đến, Ngài sẽ dạy dỗ mọi điều và nhắc lại cho các con nhớ tất cả những gì Ta đã truyền dạy các con.

Đấng Yên Ủi - Đức Chúa Jêsus Christ

Sứ đồ Giăng đã chép rằng Đức Chúa Jêsus Christ là Đấng cầu thay (Đấng Yên Ủi).

Nếu có ai phạm tội, thì chúng ta có Đấng cầu thay [παράκλητος] ở nơi Đức Chúa Cha, là Đức Chúa Jêsus Christ, tức là Đấng công bình.

- I Giăng 2:1

Trong sách I Giăng, đã được chép rằng Đức Chúa Jêsus đóng vai trò là “Đấng Cầu Thay(代言者)”, tức là người nói thay cho các thánh đồ. Trong phần chú thích phía dưới của Kinh Thánh tiếng Hàn được giải thích là “Đấng Yên Ủi”. Bởi vì từ gốc của “Đấng Cầu Thay” trong tiếng Hy Lạp là “Parakletos”.

Đức Chúa Jêsus đã dạy dỗ lẽ thật bên cạnh các thánh đồ trong suốt thời gian Ngài ngự trên đất này trong xác thịt với tư cách là Parakletos, Ngài đã giúp đỡ hầu cho họ có thể đi đến Nước Thiên Đàng, và Ngài cũng biện hộ cho các thánh đồ với tư cách là Parakletos ở trên trời.

Một Đấng Yên Ủi khác

Đêm trước hôm Đức Chúa Jêsus hy sinh trên thập tự giá, Ngài đã đề cập đến “một Đấng Yên Ủi khác”.

Ta lại sẽ nài xin Cha, Ngài sẽ ban cho các ngươi một Đấng Yên ủi khác, để ở với các ngươi đời đời.

- Giăng 14:16

Thông qua lời phán “một Đấng Yên Ủi khác”, trước hết Đức Chúa Jêsus đã bày tỏ sự thật rằng bản thân Ngài, Đấng đang ở cùng với các môn đồ trong xác thịt chính là Đấng Yên Ủi. Rồi Ngài lại phán về một Đấng Yên Ủi khác sẽ xuất hiện vào ngày sau chính là Đức Thánh Linh.[5]

Nhưng Đấng Yên ủi, tức là Đức Thánh Linh mà Cha sẽ nhân danh ta sai xuống, Đấng ấy sẽ dạy dỗ các ngươi mọi sự, nhắc lại cho các ngươi nhớ mọi điều ta đã phán cùng các ngươi.

- Giăng 14:26

Trong những lời tiếp theo, Ngài đã dạy dỗ sự thật rằng Đức Thánh Linh, tức là một Đấng Yên Ủi khác sẽ xuất hiện trong tương lai rốt cuộc chính là Đức Chúa Jêsus, Đấng sẽ đến lần nữa.

Ta [Đức Chúa Jêsus] không để cho các ngươi mồ côi đâu, ta sẽ đến cùng các ngươi... Các ngươi từng nghe ta nói rằng: Ta đi, và ta trở lại cùng các ngươi.

- Giăng 14:18, 28

Đức Chúa Jêsus cho biết rằng “Đấng Yên ủi, tức là Đức Thánh Linh sẽ đến và dạy dỗ mọi sự”, rồi lại phán rằng “Ta đi và Ta trở lại cùng các ngươi”. Tức là, Đức Thánh Linh chính là Đức Chúa Jêsus đến lần nữa. Lời này nghĩa là Đức Chúa Jêsus – Đấng Yên Ủi sẽ lại đến một lần nữa vào ngày sau với tư cách là Đức Thánh Linh - một Đấng Yên Ủi khác.

Đức Thánh Linh là “một Đấng Yên Ủi khác” sẽ dạy dỗ mọi lẽ thật bên cạnh các thánh đồ giống như 2000 năm trước, và giúp họ được đi đến Nước Thiên Đàng.[6] Ngài sẽ luôn ở cùng với các thánh đồ với tư cách là Đấng Yên Ủi cho đến ngày tận thế và đóng vai trò biện hộ cho họ.[7][8][9]

Xem thêm

Chú thích

  1. “Paraclete”. BibleGateway.
  2. 3844. para, Bible Hub
  3. 2564. kaleó, Bible Hub
  4. "Advocate," Bible Hub
  5. “Giăng 15:26”. Khi nào Ðấng Yên ủi sẽ đến, là Ðấng ta sẽ bởi Cha sai xuống, tức là Thần lẽ thật ra từ Cha, ấy chính Ngài sẽ làm chứng về ta.
  6. “Giăng 16:13”. Lúc nào Thần lẽ thật sẽ đến, thì Ngài dẫn các ngươi vào mọi lẽ thật; vì Ngài không nói tự mình, nhưng nói mọi điều mình đã nghe, và tỏ bày cho các ngươi những sự sẽ đến.
  7. “Mathiơ 28:20”. và dạy họ giữ hết cả mọi điều mà ta đã truyền cho các ngươi. Và nầy, ta thường ở cùng các ngươi luôn cho đến tận thế.
  8. “I Giăng 2:1”. Hỡi con cái bé mọn ta, ta viết cho các con những điều nầy, hầu cho các con khỏi phạm tội. Nếu có ai phạm tội, thì chúng ta có Đấng cầu thay ở nơi Đức Chúa Cha, là Đức Chúa Jêsus Christ, tức là Đấng công bình.
  9. “Giăng 14:16”. Ta lại sẽ nài xin Cha, Ngài sẽ ban cho các ngươi một Đấng Yên ủi khác, để ở với các ngươi đời đời.