Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bữa ăn tối cuối cùng”
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
(Không hiển thị 9 phiên bản của 2 người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
'''Bữa ăn tối cuối cùng''' (The Last Supper) chỉ về bữa tiệc cuối cùng mà [[Đức Chúa Jêsus Christ]] cùng ăn với các môn đồ vào đêm trước hôm Ngài chịu hy sinh trên [[thập tự giá]]. Cảnh trong bức tranh có tên gọi trong Kinh Thánh là '''lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua''', được biết đến như là bức tranh tường được vẽ bởi Leonardo da Vinci, một họa sĩ người Ý vào thời kỳ Phục hưng.<ref>{{Chú thích web |url=https://www.encyclopedia.com/food/encyclopedias-almanacs-transcripts-and-maps/last-supper |title=Last Supper, The |website=Encyclopedia.com |publisher= |date= |year= |author= |series= |isbn= |quote=|url-status=live}}</ref> Bốn sách Tin Lành của Kinh Thánh đã ghi chép cảnh “Bữa ăn tối cuối cùng”, tức là [[Lễ Vượt Qua]], cho biết tính xác thực về giao ước của Đấng Christ vì sự cứu rỗi của nhân loại đằng sau giá trị nghệ thuật của một bức tranh nổi tiếng khắp thế giới. Đó là bởi Đức Chúa Jêsus đã lập ra [[giao ước mới]], là luật pháp của sự sống vì [[sự tha tội]] và sự sống đời đời của loài người tại buổi lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua cuối cùng. {{그림 |최후의 만찬 유월절.jpg |너비= 300px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀=Trong lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua cuối cùng, được biết đến như là “Bữa ăn tối cuối cùng”, Đức Chúa Jêsus đã lập nên giao ước mới chứa đựng lời hứa về sự tha tội và sự sống đời đời.}} | |||
'''Bữa ăn tối cuối cùng''' (The Last Supper) chỉ về bữa tiệc cuối cùng mà Đức Chúa Jêsus Christ cùng ăn với các môn đồ vào đêm trước hôm Ngài chịu hy sinh trên thập tự giá. Cảnh trong bức tranh có tên gọi trong Kinh Thánh là '''lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua''', được biết đến như là bức tranh tường được vẽ bởi Leonardo da Vinci, một họa sĩ người Ý vào thời kỳ Phục hưng. Bốn sách Tin Lành của Kinh Thánh đã ghi chép cảnh “Bữa ăn tối cuối cùng”, tức là Lễ Vượt Qua, cho biết tính xác thực về giao ước của Đấng Christ vì sự cứu rỗi của nhân loại đằng sau giá trị nghệ thuật của một bức tranh nổi tiếng khắp thế giới. Đó là bởi Đức Chúa Jêsus đã lập ra giao ước mới, là luật pháp của sự sống vì sự tha tội và sự sống đời đời của loài người tại buổi lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua cuối cùng. | |||
==Chất liệu của bức danh họa == | ==Chất liệu của bức danh họa == | ||
“Bữa ăn tối cuối cùng” là đề tài thường xuyên trong nghệ thuật tôn giáo phương Tây, và chúng ta cũng có thể thấy các bức bích họa dựa trên đề tài này ở [https://www.britannica.com/topic/catacomb Catacomb] (hầm mộ dưới đất) của Cơ Đốc giáo thời kỳ đầu.<ref>{{Cite web |url=https://guardianlv.com/2014/04/the-last-supper-interpreted-by-da-vinci-and-other-artists/ |title=The Last Supper Interpreted by da Vinci and Other Artists |website=LIBERTY VOICE |publisher= |date=April 17, 2014 |year= |author= |page= |series= |isbn= |quote= }}</ref> Bức tranh miêu tả cảnh Đức Chúa Jêsus dùng bữa tối với mười hai môn đồ trước hôm Ngài chịu [[khổ nạn thập tự giá]]. | |||
Các họa sĩ ngày xưa chỉ đơn thuần vẽ tranh theo đơn đặt hàng của ai đó thay vì vẽ tranh theo ý mình. Do tầng lớp nhờ chế tác tranh chủ yếu là quý tộc và giáo sĩ, nên các tác phẩm nghệ thuật đương thời đó tập trung khắc họa về lịch sử hoặc tôn giáo. Đặc biệt, người nhờ chế tác và các họa sĩ muốn nghiền ngẫm về ý nghĩa của sự cứu rỗi, đồng thời muốn thể hiện sự căng thẳng và cảm xúc chứa đựng trong “Bữa ăn tối cuối cùng”, chẳng hạn như bữa ăn cuối cùng của Đức Chúa Jêsus trước khi chết và sự phản bội của môn đồ, thông qua hội họa.<ref>[https://www.britannica.com/topic/Last-Supper-fresco-by-Leonardo-da-Vinci Last Supper painting by Leonardo da Vinci], ''Britannica''</ref> | |||
Bữa ăn tối cuối cùng từ lâu đã được vẽ bởi rất nhiều họa sĩ, như <Bữa ăn tối cuối cùng> của Giotto di Bondone, được gọi là người tiên phong trong hội họa vào thời kỳ Phục Hưng, <Bữa ăn tối cuối cùng> của họa sĩ Dieric Bouts người Hà Lan, đã cho thấy đặc trưng của thời kỳ Phục Hưng ở phía Bắc<ref>Robert Suckale, Early Renaissance, Masterpieces of Western Art: A History of Art in 900 Individual Studies from the Gothic to the Present Day, TASCHEN; Reprint. edition, pg. 130, September 1, 2002</ref> hay <Bữa ăn tối cuối cùng> của Juan Dejuanes, một họa sĩ người Tây Ban Nha.<ref>Stephen Farthing, 1001 paintings you must see before you die, London : Cassell Illustrated, 2006</ref> Trong số đó, nổi tiếng nhất là bức vẽ <Bữa ăn tối cuối cùng> của Leonardo da Vinci. | |||
<div style="text-align:center; width:auto; margin-left:auto; margin-right:auto;"> | <div style="text-align:center; width:auto; margin-left:auto; margin-right:auto;"> | ||
<gallery ;="" gallery="" widths="240" heights="200" caption="'''Bữa ăn tối cuối cùng'''"> | <gallery ;="" gallery="" widths="240" heights="200" caption="'''Bữa ăn tối cuối cùng'''"> | ||
Tập tin | Tập tin:Dieric Bouts - Altarpiece of the Holy Sacrament - WGA03002.jpg|Dirck Bouts (khoảng năm 1415-1475), nhà thờ thánh Peter tại Leuven, Bỉ | ||
Tập tin | Tập tin:Leonardo da Vinci (1452-1519) - The Last Supper (1495-1498).jpg|Leonardo da Vinci (1452-1519), nhà thờ Santa Maria delle Grazie tại Milan, Ý | ||
Tập tin | Tập tin:Valentin de Boulogne, Last Supper.jpg|Valentin de Boulogne (1591-1632), Bảo tàng Mỹ thuật Cổ điển Quốc gia, Rome | ||
</gallery> | </gallery> | ||
</div> | </div> | ||
==<Bữa ăn tối cuối cùng> của Da Vinci== | ==<Bữa ăn tối cuối cùng> của Da Vinci== | ||
<Bữa ăn tối cuối cùng> là bức bích họa do Leonardo da Vinci vẽ trong nhà ăn của tu viện Santa Maria delle Grazie ở Milan, Ý và kéo dài hơn 2 năm kể từ năm 1495. Tác phẩm này được đánh giá như là một kiệt tác trong giai đoạn đỉnh cao của [https://www.britannica.com/event/Renaissance thời kỳ Phục Hưng] bởi tính sáng tạo độc đáo, vẻ đẹp và phương thức biểu đạt vượt trội của Da Vinci trong việc xử lý chủ đề siêu phàm. Ernst Hans Josef Gombrich - một học giả mỹ thuật người Anh đã nói về <Bữa ăn tối cuối cùng> của Leonardo da Vinci rằng “Đây là một trong những kỳ tích vĩ đại được tạo nên bởi tính thiên tài của con người”.<ref>E. H. Gombrich, "Bữa ăn tối cuối cùng", 《Lịch sử Mỹ thuật phương Tây》, dịch bởi Baek Seung Gil và người khác, Nhà xuất bản sách Yekyong, 1997, <q><Bữa ăn tối cuối cùng> là một trong những kỳ tích vĩ đại được tạo ra bởi tính thiên tài của con người.</q></ref> Ngoài ra, đa số các học giả và nhà phê bình đều đánh giá cao tính nghệ thuật của tác phẩm này. Họ cũng công nhận giá trị của tác phẩm vượt qua mọi thời đại đến mức nhiều họa sĩ thuộc nghệ thuật đại chúng trong đó có Andy Warhol cũng mượn hình ảnh ấy để chế tác những bản vẽ sao chép.<ref>{{Chú thích web |url=https://www.seoul.co.kr/news/newsView.php?id=20160515500027 |title=Gặp gỡ “Bữa ăn tối cuối cùng” của Da Vinci, một kiệt tác của hội họa trong thời kỳ Phục Hưng |website= |publisher=Seoul News |date=2016-5-15 |year= |author= |series= |isbn= |quote=Kể từ khi ra đời cách đây 500 năm, tác phẩm đã trở thành đối tượng được sao chép vô số lần và gợi đến người xem cảm giác thán phục. Ngay cả khi bước sang thế kỷ 20, nhiều họa sĩ thuộc nghệ thuật đại chúng bao gồm Andy Warhol cũng mượn hình ảnh này để phác họa thành các bản sao chép. |url-status=live}}</ref> UNESCO đã chỉ định tác phẩm này là Di sản Văn hóa Thế giới.<ref>[https://whc.unesco.org/en/list/93/ "Church and Dominican Convent of Santa Maria delle Grazie with "The Last Supper" by Leonardo da Vinci,"] <i>UNESCO</i></ref>[[file:Leonardo da Vinci (1452-1519) - The Last Supper (1495-1498).jpg |thumb | center | 500px |<Bữa ăn tối cuối cùng>, tác phẩm của Leonardo da Vinci (1452-1519).]] | |||
<Bữa ăn tối cuối cùng> là bức bích họa do Leonardo da Vinci vẽ trong nhà ăn của tu viện Santa Maria delle Grazie ở Milan, Ý và kéo dài hơn 2 năm kể từ năm 1495. Tác phẩm này được đánh giá như là một kiệt tác trong giai đoạn đỉnh cao của thời kỳ Phục Hưng bởi tính sáng tạo độc đáo, vẻ đẹp và phương thức biểu đạt vượt trội của Da Vinci trong việc xử lý chủ đề siêu phàm. Ernst Hans Josef Gombrich - một học giả mỹ thuật người Anh đã nói về <Bữa ăn tối cuối cùng> của Leonardo da Vinci rằng “Đây là một trong những kỳ tích vĩ đại được tạo nên bởi tính thiên tài của con người”. Ngoài ra, đa số các học giả và nhà phê bình đều đánh giá cao tính nghệ thuật của tác phẩm này. Họ cũng công nhận giá trị của tác phẩm vượt qua mọi thời đại đến mức nhiều họa sĩ thuộc nghệ thuật đại chúng trong đó có Andy Warhol cũng mượn hình ảnh ấy để chế tác những bản vẽ sao chép. UNESCO đã chỉ định tác phẩm này là Di sản Văn hóa Thế giới. | |||
[[file:Leonardo da Vinci (1452-1519) - The Last Supper (1495-1498).jpg |thumb | 500px |<Bữa ăn tối cuối cùng>, tác phẩm của Leonardo da Vinci (1452-1519).]] | |||
===Chủ đề và cảnh=== | ===Chủ đề và cảnh=== | ||
Chủ đề của tác phẩm này chính là “Bữa ăn tối cuối cùng” mà Đức Chúa Jêsus đã dùng với mười hai môn đồ vào trước hôm Ngài qua đời trên thập tự giá. Cảnh được miêu tả là phản ứng mà các môn đồ tỏ ra khi Đức Chúa Jêsus phán rằng một người trong số các môn đồ sẽ phản Ngài.<ref name="저물 때">{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_26 |title=Mathiơ 26:20-22 |publisher= |quote=Đến tối, Ngài ngồi ăn với mười hai sứ đồ. Khi đương ăn, Ngài phán rằng: Quả thật, ta nói cùng các ngươi rằng: Có một người trong các ngươi sẽ phản ta. Các môn đồ lấy làm buồn bực lắm, và lần lượt hỏi Ngài rằng: Lạy Chúa, có phải tôi không?...|url-status=live}}</ref><ref>E. H. Gombrich, "Bữa ăn tối cuối cùng", 《Lịch sử Mỹ thuật phương Tây》, dịch bởi Baek Seung Gil và người khác, Nhà xuất bản sách Yekyong, 1997, trang 296, <q>Leonardo đã trở lại văn bản Kinh Thánh cũng giống như Giotto trước đó, và cố gắng hình dung để vẽ về bối cảnh khi Đức Chúa Jêsus phán rằng “Ta nói thật cùng các ngươi. Một người trong các ngươi sẽ phản Ta”, các môn đồ buồn rầu và ai nấy đều hỏi Đức Chúa Jêsus rằng “Lạy Chúa, là con sao?”</q></ref> Sách [[Tin Lành Giăng]] của Kinh Thánh đã chép về hình ảnh các môn đồ nhìn nhau và thắc mắc xem ai là kẻ phản bội.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_13 |title=Giăng 13:21-22 |publisher= |quote=Khi Ðức Chúa Jêsus đã phán như vậy rồi, thì tâm thần Ngài bối rối, bèn tỏ ra rằng: Quả thật, quả thật, ta nói cùng các ngươi, một người trong các ngươi sẽ phản ta. Các môn đồ ngó nhau, không biết Ngài nói về ai đó. |url-status=live}}</ref> Đây chính là khoảnh khắc mà Da Vinci muốn thể hiện. Biểu cảm và cử chỉ đa dạng của Đức Chúa Jêsus cùng các môn đồ được chứa đựng trong bức tranh này.<ref>E. H. Gombrich, "Bữa ăn tối cuối cùng", 《Lịch sử Mỹ thuật phương Tây》, dịch bởi Baek Seung Gil và người khác, Nhà xuất bản sách Yekyong, 1997, trang 296-297, <q>Chính câu hỏi và cử chỉ này đã khơi dậy cảm giác chuyển động trong bối cảnh này. Đức Chúa Jêsus vừa thốt ra những lời bi kịch này, và những người ngồi cạnh Ngài nghe sự mặc thị ấy thì rùng mình sợ hãi và lui ra sau. Một vài sứ đồ như thể đang chứng mình về tình yêu và sự vô tội của họ, những người khác trông có vẻ như đang thảo luận một cách nghiêm túc xem Ngài đang ám chỉ ai, vài người khác nữa thì có vẻ như đang nhìn chằm chằm với ý muốn Đức Chúa Jêsus giải thích điều Ngài mới vừa nói.</q></ref> | |||
{{인용문5 |내용=Quả thật, quả thật, ta nói cùng các ngươi, một người trong các ngươi sẽ phản ta. Các môn đồ ngó nhau, không biết Ngài nói về ai đó... Simôn Phierơ ra dấu cho người đó rằng: Hãy nói cho chúng ta biết thầy phán về ai. Vậy, người nghiêng mình trên ngực Đức Chúa Jêsus, hỏi rằng: Lạy Chúa, ấy là ai? |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_13 Giăng 13:21–25]}} | |||
Theo phân tích về [https://whc.unesco.org/ di sản thế giới của UNESCO], có bốn nhóm môn đồ được sắp xếp theo 3 người một, ở giữa là Đức Chúa Jêsus. | |||
'''Nhóm đầu tiên''' ở bên trái Đức Chúa Jêsus gồm có Batêlêmy, Giacơ (con của Aphê) và [[Anhrê]], họ có vẻ bị sốc trước lời phán của Đức Chúa Jêsus. '''Nhóm thứ hai''' là [[Phierơ]], [[Giuđa Íchcariốt|Giuđa]] và [[Giăng (sứ đồ)|Giăng]]. Phierơ nóng nảy nghiêng mình về phía Giăng và thì thầm điều gì đó, còn Giăng thì vô tình đẩy Giuđa về phía trước. Hình ảnh của Giuđa được nhấn mạnh mà không bị tách biệt khỏi những người khác. '''Nhóm thứ ba''' ở giữa đang giật mình và hướng về phía Đức Chúa Jêsus, gồm có [[Thôma (sứ đồ)|Thôma]], [[Giacơ (con trai của Xêbêđê)|Giacơ]] (anh của Giăng) và [[Philíp (sứ đồ)|Philíp]]. Trông họ như thể đang cố gắng khẳng định lòng trung thành của bản thân đối với Đức Chúa Jêsus. '''Nhóm thứ tư''' ở bên phải gồm có [[Mathiơ]], Thađê và Simôn đang say sưa bàn luận mà không nhìn Đức Chúa Jêsus.<ref>{{Chú thích web |url=https://www.britannica.com/topic/Last-Supper-fresco-by-Leonardo-da-Vinci#:~:text=simple%20composition.-,Subject,-The%20subject%20of |title=THE LAST SUPPER |website=Britannica |publisher= |date= |year= |author= |series= |isbn= |quote=|url-status=live}}</ref> | |||
Các yếu tố mang tính biểu tượng cũng được mô tả trong <Bữa ăn tối cuối cùng>. Con dao mà Phierơ cầm trên tay ám chỉ rằng nó sẽ được sử dụng để chém đứt tai của tên lính cố bắt giữ Đức Chúa Jêsus, còn cái túi mà Giuđa cầm trên tay được cho là tượng trưng cho sự phản bội Đức Chúa Jêsus để lấy 30 đồng bạc.<ref>[https://www.britannica.com/topic/Last-Supper-fresco-by-Leonardo-da-Vinci "Last Supper,"] <i>Encyclopaedia Britannica</i></ref> Bánh và rượu nho được đặt trên bàn ăn không phải là thức ăn trong bữa tiệc đơn thuần, mà ấy là tượng trưng cho thịt và huyết mà Đức Chúa Jêsus sẽ chịu sẻ và đổ ra trên thập tự giá vào ngày hôm sau.<ref name="원하였노라">{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_22|title=Luca 22:15-20|quote=Ngài phán rằng: <ins>Ta rất muốn ăn '''lễ Vượt qua'''</ins> nầy với các ngươi '''trước khi ta chịu đau đớn'''... Đoạn, Ngài cầm lấy '''bánh''', tạ ơn xong, bẻ ra phân phát cho môn đồ, mà phán rằng: Nầy là '''thân thể ta''', đã vì các ngươi mà phó cho; hãy làm sự nầy để nhớ đến ta. Khi ăn xong, Ngài cũng làm như vậy, lấy '''chén''' đưa cho môn đồ, mà phán rằng: Chén nầy là giao ước mới trong '''huyết ta''' vì các ngươi mà đổ ra.”|url-status=live}}</ref> | |||
=== Bố cục và họa pháp=== | === Bố cục và họa pháp=== | ||
Trong những bức tranh cùng chủ đề ở Florence vào thế kỷ 15, các môn đồ ngồi ở hai bên của Đức Chúa Jêsus, Giuđa ngồi riêng ở phía đối diện. Trong tranh của da Vinci, Giuđa không bị cô lập mà ngồi lẫn trong nhóm môn đồ.<ref>{{Chú thích web |url=https://digitalcommons.lasalle.edu/last_supper_iconography/2/ |title=Leonardo da Vinci’s Last Supper, 1495-1498 |website=La Salle University Digital Commons |publisher= |date= |year= |author= |series= |isbn= |quote= |url-status=live}}</ref> | |||
Trong những bức tranh cùng chủ đề ở Florence vào thế kỷ 15, các môn đồ ngồi ở hai bên của Đức Chúa Jêsus, Giuđa ngồi riêng ở phía đối diện. Trong tranh của da Vinci, Giuđa không bị cô lập mà ngồi lẫn trong nhóm môn đồ.< | |||
Hơn nữa, tác phẩm còn được vẽ bằng “luật phối cảnh”, là một trong những đặc trưng của nghệ thuật thời kỳ Phục Hưng nhằm tạo chiều sâu cho không gian. Nghệ thuật phối cảnh được biểu hiện tập trung vào [https://www.nationalgallery.org.uk/paintings/glossary/vanishing-point#:~:text=The%20vanishing%20point%20in%20paintings,all%20receding%20parallel%20lines%20meet. điểm biến mất] ở phía trên đầu của Đức Chúa Jêsus. Điều này khiến cho bức tường trong tranh được kết nối với bức tường thực tế nên trông như thể bữa ăn tối cuối cùng đang diễn ra trong không gian bên ngoài bức tường.<ref>E. H. Gombrich, "Bữa ăn tối cuối cùng", Lịch sử Mỹ thuật phương Tây, dịch bởi Baek Seung Gil và người khác, Nhà xuất bản sách Yekyong, 1997, trang 296, <q>Câu chuyện Kinh Thánh chưa từng được vẽ một cách gần gũi và chân thực như vậy. Bức vẽ ấy như thể có một phòng khách khác nữa nối liền với phòng của tu viện, và bữa ăn tối cuối cùng đang được diễn ra trong đó, khiến người ta có cảm giác như có thể chạm đến được.</q></ref> | |||
Da Vinci cũng thoát khỏi những phương pháp thông thường trong hội họa. Để tạo ra một kiệt tác hoàn hảo, thay vì sử dụng kỹ thuật vẽ tranh tường (fresco) truyền thống một khi đã vẽ thì không thể sửa được, Da Vinci đã dùng kỹ thuật tempera, là phương thức vẽ bằng cách trộn lòng đỏ trứng với bột màu. Tuy kỹ thuật tempera có ưu điểm về khả năng miêu tả chi tiết và biểu hiện sắc thái sinh động, nhưng có nhược điểm là dễ bị bong tróc khi sử dụng cho tranh tường. Do đó, bức tranh “Bữa ăn tối cuối cùng” của Da Vinci đã bị mốc và có vết nứt trước khi được hoàn thiện, một phần của bức tranh cũng bị bong ra do hơi ẩm trong phòng ăn. | Khác với những bức tranh có cùng chủ đề được thực hiện trước đó, nét nổi bật là xung quanh Đức Chúa Jêsus và các môn đồ không có vầng hào quang. Da Vinci đã để Đức Chúa Jêsus được bao quanh bởi ánh sáng rực rỡ phát ra từ ba ô cửa sổ phía sau Ngài. Ánh sáng được sử dụng để tạo nên hiệu ứng ba chiều cho các nhân vật được sống động, kể cả các yếu tố chi tiết như nếp nhăn trên quần áo và đĩa trên bàn cũng được miêu tả một cách chân thực.{{인용문 |Bức tranh này không có điểm gì giống với những bức tranh cùng chủ đề được vẽ trước đó. Trong các bức tranh bản vẽ truyền thống về chủ đề này, các sứ đồ thường ngồi thành một hàng ở bàn ăn, chỉ có Giuđa bị tách biệt ra khỏi những người khác, còn Đức Chúa Jêsus đang lặng lẽ chia sẻ tiệc thánh. Bức vẽ mới này rất khác biệt so với những bức tranh truyền thống trước đó.|“Lịch sử Mỹ thuật phương Tây” E. H. Gombrich}} | ||
Da Vinci cũng thoát khỏi những phương pháp thông thường trong hội họa. Để tạo ra một kiệt tác hoàn hảo, thay vì sử dụng kỹ thuật vẽ tranh tường (fresco) truyền thống một khi đã vẽ thì không thể sửa được, Da Vinci đã dùng kỹ thuật tempera, là phương thức vẽ bằng cách trộn lòng đỏ trứng với bột màu. Tuy kỹ thuật [https://www.britannica.com/art/tempera-painting tempera] có ưu điểm về khả năng miêu tả chi tiết và biểu hiện sắc thái sinh động, nhưng có nhược điểm là dễ bị bong tróc khi sử dụng cho tranh tường. Do đó, bức tranh “Bữa ăn tối cuối cùng” của Da Vinci đã bị mốc và có vết nứt trước khi được hoàn thiện, một phần của bức tranh cũng bị bong ra do hơi ẩm trong phòng ăn. | |||
Cứ như thế, trạng thái bức tranh đã dần xuống cấp vào nửa đầu thế kỷ 16, cũng mất hình ảnh ban đầu do hứng chịu lũ lụt và chiến tranh. Vào nửa đầu thập niên 1970, chính phủ Ý đã tiến hành phục dựng lại và bức tranh đã được công khai vào năm 1999, tức hơn 20 năm sau kể từ khi được phục dựng. Để ngăn tác phẩm bị tổn hại, thời gian tham quan được giới hạn trong vòng 15 phút. Dầu vậy, vẫn có rất nhiều người đến Milano để được chiêm ngưỡng bức họa nổi tiếng này. | Cứ như thế, trạng thái bức tranh đã dần xuống cấp vào nửa đầu thế kỷ 16, cũng mất hình ảnh ban đầu do hứng chịu lũ lụt và chiến tranh.<ref>{{Chú thích web |url=https://weekly.donga.com/List/3/all/11/69012/1 |title=Một kiệt tác bất hủ biến thành những mảnh vụn |website= |publisher=Weekly DongA. Số 343 |date= |year= |author= |series= |isbn= |quote=Có thời điểm sàn nhà thờ bị ngập hoàn toàn do mưa lớn. ... Toàn bộ tu viện đã bị đổ sập hoàn toàn vào năm 1943. Mái và tường gạch bị không kích và đổ sụp xuống. |url-status=live}}</ref> Vào nửa đầu thập niên 1970, chính phủ Ý đã tiến hành phục dựng lại và bức tranh đã được công khai vào năm 1999, tức hơn 20 năm sau kể từ khi được phục dựng.<ref>{{Chú thích web |url=https://www.bbc.com/news/av/magazine-36466835 |title=The da Vinci puzzle: Restoring The Last Supper |website=BBC News |publisher= |date=1999 |year= |author= |series= |isbn= |quote=|url-status=live}}</ref> Để ngăn tác phẩm bị tổn hại, thời gian tham quan được giới hạn trong vòng 15 phút. Dầu vậy, vẫn có rất nhiều người đến Milano để được chiêm ngưỡng bức họa nổi tiếng này.<ref>{{Chú thích web |url=https://www.thestar.com.my/lifestyle/travel/2022/08/27/15-minutes-with-one-of-the-world039s-most-famous-paintings |title=My 15 minutes with one of the world's most famous paintings, 'The Last Supper' |website=The Star |publisher= |date=2022-08-27 |year= |author= |series= |isbn= |quote=|url-status=live}}</ref> | ||
==“Bữa ăn tối cuối cùng” có tên gọi trong Kinh Thánh là Lễ Vượt Qua== | ==“Bữa ăn tối cuối cùng” có tên gọi trong Kinh Thánh là Lễ Vượt Qua== | ||
“Bữa ăn tối cuối cùng” có tên gọi trong Kinh Thánh là Lễ Vượt Qua.<ref name="원하였노라" /><ref>[https://www.history.com/topics/renaissance/leonardo-da-vinci "Leonardo da Vinci,"] <i>HISTORY</i>, Dec. 2. 2009, <q>The first is da Vinci's "The Last Supper," painted during his time in Milan, from about 1495 to 1498. ... It depicts the '''Passover''' dinner during which Jesus Christ addresses the Apostles and says, "One of you shall betray me."</q></ref> Trong từ điển quốc ngữ tiếng Hàn, “Bữa ăn tối” nghĩa là bữa ăn được dọn để dùng vào bữa tối hoặc là bữa ăn tối có mời khách cùng ăn chung.<ref>{{Chú thích web |url=https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/supper |title="supper" |website=Cambridge Dictionary |publisher= |date= |year= |author= |series= |isbn= |quote= |url-status=live}}</ref> Nghi thức Lễ Vượt Qua được cử hành vào “buổi tối” ngày 14 tháng 1 thánh lịch, như có thể biết trong từ “bữa ăn tối”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lê-vi_ký/Chương_23 |title=Lêvi Ký 23:5 |publisher= |quote=Ðến ngày mười bốn tháng giêng, vào buổi chiều tối, ấy là lễ Vượt qua của Ðức Giêhôva. |url-status=live}}</ref> Vì vậy, Đức Chúa Jêsus cũng chờ đợi ngày này và giữ Lễ Vượt Qua cùng với mười hai môn đồ vào buổi chiều tối.<ref name="저물 때" /><ref name="원하였노라" /> | |||
{{인용문5 |내용=Môn đồ làm y như lời Đức Chúa Jêsus đã dạy mà dọn '''lễ Vượt qua'''. '''Đến tối''', Ngài ngồi ăn với mười hai sứ đồ... Khi đương ăn, Đức Chúa Jêsus lấy '''bánh''', tạ ơn rồi, bẻ ra đưa cho môn đồ mà rằng: Hãy lấy ăn đi, nầy là '''thân thể ta'''. Ngài lại lấy '''chén''', tạ ơn rồi, đưa cho môn đồ mà rằng: Hết thảy hãy uống đi; vì nầy là '''huyết ta''', huyết của sự giao ước đã đổ ra cho nhiều người được '''tha tội'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_26 Mathiơ 26:19-28]}}Một số người hiểu lầm rằng Lễ Vượt Qua trong [[Kinh Thánh]] là ngày Đức Chúa Jêsus [[phục sinh]]. Thế nhưng Lễ Vượt Qua trong Kinh Thánh được giữ vào đêm trước hôm Đức Chúa Jêsus chịu khổ nạn.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_22|title=Luca 22:15|quote=Ta rất muốn ăn lễ Vượt qua nầy với các ngươi trước khi ta chịu đau đớn.|url-status=live}}</ref> Lễ tiệc thánh cử hành vào ngày này không phải để kỷ niệm [[sự phục sinh của Đức Chúa Jêsus]], mà để kỷ niệm sự chết của Ngài.<ref name="죽으심">{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_11 |title=I Côrinhtô 11:23-26 |publisher= |quote=Vả, tôi có nhận nơi Chúa điều tôi đã dạy cho anh em: Ấy là Ðức Chúa Jêsus, trong đêm Ngài bị nộp, lấy bánh, tạ ơn, rồi bẻ ra mà phán rằng: Nầy là thân thể ta, vì các ngươi mà phó cho; hãy làm điều nầy để nhớ đến ta. Cũng một thể ấy, sau khi ăn bữa tối rồi, Ngài lại lấy chén và phán rằng: Chén nầy là sự giao ước mới trong huyết ta; hễ khi nào các ngươi uống, hãy làm điều nầy để nhớ ta. Ấy vậy, mỗi lần anh em ăn bánh nầy, uống chén nầy, thì rao sự chết của Chúa cho tới lúc Ngài đến. |url-status=live}}</ref> | |||
{{인용문5 |내용=Môn đồ làm y như lời Đức Chúa Jêsus đã dạy mà dọn lễ Vượt qua. Đến tối, Ngài ngồi ăn với mười hai sứ đồ... Khi đương ăn, Đức Chúa Jêsus lấy bánh, tạ ơn rồi, bẻ ra đưa cho môn đồ mà rằng: Hãy lấy ăn đi, nầy là thân thể ta. Ngài lại lấy chén, tạ ơn rồi, đưa cho môn đồ mà rằng: Hết thảy hãy uống đi; vì nầy là huyết ta, huyết của sự giao ước đã đổ ra cho nhiều người được tha tội. |출처=[https:// | |||
===Quá trình cử hành nghi thức Lễ Vượt Qua=== | ===Quá trình cử hành nghi thức Lễ Vượt Qua=== | ||
Đức Chúa Jêsus đã biết rằng Giuđa Íchcariốt sẽ phản Ngài, các môn đồ cũng sẽ bỏ trốn, hơn hết là Ngài phải chịu sự chết trong nỗi đau đớn và thống khổ tột cùng tột độ. Trong tình huống đứng trước cái chết thê thảm ấy, Đức Chúa Jêsus đã hầu cho môn đồ sắm sửa và cử hành bữa ăn tối cuối cùng, tức là [[Lễ Vượt Qua giao ước mới]] để ứng nghiệm mọi lời tiên tri trong Kinh Thánh. | |||
Lễ Vượt Qua được tiến hành với [[Lễ rửa chân|nghi thức rửa chân]] và lễ tiệc thánh. Nghi thức rửa chân chính là nghi thức cử hành việc “rửa chân” đúng như nghĩa trên mặt chữ. Đức Chúa Jêsus đã đích thân rửa chân cho các môn đồ trước lễ tiệc thánh.<ref name="세족예식">{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_13 |title=Giăng 13:14-15 |publisher= |quote=Vậy, nếu ta là Chúa là Thầy, mà đã rửa chân cho các ngươi thì các ngươi cũng nên rửa chân lẫn cho nhau. Vì ta đã làm gương cho các ngươi, để các ngươi cũng làm như ta đã làm cho các ngươi. |url-status=live}}</ref> Sau nghi thức rửa chân, lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua được cử hành bằng cách dự phần vào thánh thể và huyết báu của Đức Chúa Jêsus. | |||
[[file:세족예식.jpg |thumb | 140px |Đức Chúa Jêsus đã đích thân rửa chân cho các môn đồ trước nghi thức lễ tiệc thánh.]] | [[file:세족예식.jpg |thumb | 140px |Đức Chúa Jêsus đã đích thân rửa chân cho các môn đồ trước nghi thức lễ tiệc thánh.]] | ||
{| class="wikitable" style="text-align: center; width: | {| class="wikitable" style="text-align: center; width: 70%;" | ||
|- style="color: white; background: #8B0000;" | |- style="color: white; background: #8B0000;" | ||
| style="width: | | style="width: 30%;" |'''Phân loại'''||'''Nội dung''' | ||
|- | |- | ||
|'''Sắm sửa'''|| align="left" | | |'''Sắm sửa'''|| align="left" |Đức Chúa Jêsus sai Phierơ và Giăng đi chuẩn bị phòng khách để ăn bữa tối Lễ Vượt Qua. Các môn đồ dọn Lễ Vượt Qua y theo lời phán của Đức Chúa Jêsus.<ref name="예비">{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_26 |title=Mathiơ 26:17-19 |publisher= |quote=Trong ngày thứ nhứt ăn bánh không men, môn đồ đến gần Đức Chúa Jêsus mà thưa rằng: Thầy muốn chúng tôi dọn cho thầy ăn lễ Vượt qua tại đâu? Ngài đáp rằng: Hãy vào thành, đến nhà một người kia, mà nói rằng: Thầy nói: Giờ ta gần đến; ta và môn đồ ta sẽ giữ lễ Vượt qua trong nhà ngươi. Môn đồ làm y như lời Đức Chúa Jêsus đã dạy mà dọn lễ Vượt qua. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Mác/Chương_14 |title=Mác 14:12-16 |publisher= |quote=Ngày thứ nhứt về lễ ăn bánh không men, là ngày giết chiên con làm lễ Vượt qua, các môn đồ thưa cùng Ðức Chúa Jêsus rằng: Thầy muốn chúng tôi đi dọn cho thầy ăn lễ Vượt qua tại đâu? Ngài sai hai môn đồ đi, và dặn rằng: Hãy vào thành, sẽ gặp một người xách vò nước; cứ theo sau, hễ người vào nhà nào, các ngươi sẽ nói cùng chủ nhà ấy rằng: Thầy phán: Cái phòng ta sẽ dùng ăn lễ Vượt qua với môn đồ ta ở đâu? Chính kẻ đó sẽ chỉ cho các ngươi một cái phòng lớn trên lầu có đồ đạc sẵn sàng, hãy dọn tại đó cho chúng ta. Vậy, hai môn đồ đi ra mà vào thành, gặp mọi điều như lời Ngài đã phán, rồi dọn lễ Vượt qua.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_22 |title=Luca 22:7-13 |publisher= |quote=Đến ngày lễ ăn bánh không men, là ngày người ta phải giết con sinh làm lễ Vượt qua, Đức Chúa Jêsus sai Phierơ và Giăng đi, mà phán rằng: Hãy đi dọn lễ Vượt qua cho chúng ta ăn. Hai người thưa rằng: Thầy muốn chúng tôi dọn lễ ấy tại đâu?... Hai môn đồ đi, quả gặp những điều như Ngài đã phán, bèn dọn lễ Vượt qua. |url-status=live}}</ref> | ||
|- | |- | ||
|'''Lễ rửa chân'''|| align="left" | | |'''Lễ rửa chân'''|| align="left" |Vào buổi tối Lễ Vượt Qua, các môn đồ nhóm lại tại phòng cao được cho là của Mác, Đức Chúa Jêsus đã đích thân rửa chân cho các môn đồ.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_13 |title=Giăng 13:1-5 |publisher= |quote=Trước ngày lễ Vượt qua, Đức Chúa Jêsus biết giờ mình phải lìa thế gian đặng trở về cùng Đức Chúa Cha đến rồi; Ngài đã yêu kẻ thuộc về mình trong thế gian, thì cứ yêu cho đến cuối cùng... nên đứng dậy khỏi bàn, cởi áo ra, lấy khăn vấn ngang lưng mình. Kế đó, Ngài đổ nước vào chậu, và rửa chân cho môn đồ, lại lấy khăn mình đã vấn mà lau chân cho. |url-status=live}}</ref> Sau khi rửa chân cho hết thảy các môn đồ, Ngài phán họ hãy làm theo tấm gương mà Ngài đã cho thấy.<ref name="세족예식" /> | ||
|- | |- | ||
|'''Nghi thức tiệc thánh''' | |'''Nghi thức tiệc thánh''' '''Lễ Vượt Qua''' | ||
'''Lễ Vượt Qua''' | | align="left" |Đức Chúa Jêsus đã lập giao ước mới, hứa ban sự tha tội cùng sự sống đời đời bằng cách cho các môn đồ ăn bánh và uống rượu nho của Lễ Vượt Qua với ý nghĩa là thịt và huyết Ngài.<ref name="유월절성찬식">{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_26 |title=Mathiơ 26:26-28 |publisher= |quote=Khi đương ăn, Ðức Chúa Jêsus lấy bánh, tạ ơn rồi, bẻ ra đưa cho môn đồ mà rằng: Hãy lấy ăn đi, nầy là thân thể ta. Ngài lại lấy chén, tạ ơn rồi, đưa cho môn đồ mà rằng: Hết thảy hãy uống đi; vì nầy là huyết ta, huyết của sự giao ước đã đổ ra cho nhiều người được tha tội. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Mác/Chương_14 |title=Mác 14:22-24 |publisher= |quote=Khi đang ăn, Đức Chúa Jêsus lấy bánh, tạ ơn, đoạn bẻ ra trao cho các môn đồ, mà phán rằng: Hãy lấy, nầy là thân thể ta. Ngài lại cầm chén, tạ ơn, rồi trao cho các môn đồ, và ai nấy đều uống. Ngài phán rằng: Nầy là huyết ta, huyết của sự giao ước đổ ra cho nhiều người. |url-status=live}}</ref><ref name="새 언약">{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_22 |title=Luca 22:19-20 |publisher= |quote=Đoạn, Ngài cầm lấy bánh, tạ ơn xong, bẻ ra phân phát cho môn đồ, mà phán rằng: Nầy là thân thể ta, đã vì các ngươi mà phó cho; hãy làm sự nầy để nhớ đến ta. Khi ăn xong, Ngài cũng làm như vậy, lấy chén đưa cho môn đồ, mà phán rằng: Chán nầy là giao ước mới trong huyết ta vì các ngươi mà đổ ra. |url-status=live}}</ref> | ||
| align="left" | | |||
|} | |} | ||
===Phước lành chứa đựng trong Lễ Vượt qua=== | ===Phước lành chứa đựng trong Lễ Vượt qua=== | ||
Việc mà Đức Chúa Jêsus khẩn thiết mong muốn làm trước thời khắc cuối cùng của cuộc đời chính là giữ Lễ Vượt Qua cùng với các môn đồ.<ref name="원하였노라" /> Hôm ấy là ngày Đức Chúa Jêsus hoàn thành mục đích Ngài đến trái đất này.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_19 |title=Luca 19:10 |publisher= |quote=Bởi Con người đã đến tìm và cứu kẻ bị mất. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_10 |title=Giăng 10:10 |publisher= |quote=Kẻ trộm chỉ đến để cướp giết và hủy diệt; còn ta đã đến, hầu cho chiên được sự sống và được sự sống dư dật.|url-status=live}}</ref> Ngài đã đến để cứu rỗi nhân loại. Đối với nhân loại không thể tránh khỏi sự chết do tội lỗi, sự cứu rỗi nghĩa là có được sự sống đời đời.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Rô-ma/Chương_6 |title=Rôma 6:23 |publisher= |quote=Vì tiền công của tội lỗi là sự chết; nhưng sự ban cho của Ðức Chúa Trời là sự sống đời đời trong Ðức Chúa Jêsus Christ, Chúa chúng ta.|url-status=live}}</ref><ref name="유월절성찬식" /> Khi dạy dỗ trong [[nhà hội]] [[Cabênaum]], Đức Chúa Jêsus đã phán rõ ràng rằng nếu không ăn thịt và không uống huyết Ngài thì không hề có sự sống.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_6 |title=Giăng 6:53-54|publisher= |quote=Đức Chúa Jêsus bèn phán cùng họ rằng: Quả thật, quả thật, ta nói cùng các ngươi, nếu các ngươi không ăn thịt của Con người, cùng không uống huyết Ngài, thì chẳng có sự sống trong các ngươi đâu. Ai ăn thịt và uống huyết ta thì được sự sống đời đời; nơi ngày sau rốt, ta sẽ khiến người đó sống lại. |url-status=live}}</ref> Lễ Vượt Qua chính là phương pháp ăn thịt và uống huyết của Đức Chúa Jêsus, là Đấng hằng sống đời đời. Đức Chúa Jêsus đã trực tiếp phán dặn các môn đồ đi dọn Lễ Vượt Qua.<ref name="예비" /> Trong bữa ăn tối Ngài phán rằng hãy ăn bánh và uống rượu nho tượng trưng cho thịt và huyết Ngài.<ref name="유월절성찬식" /> Ngài đã đến vì sự cứu rỗi của nhân loại nên Ngài rất muốn giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới chứa đựng phước lành của sự tha tội và sự sống đời đời. | |||
{{인용문5 |내용=Đức Chúa Jêsus bèn phán cùng họ rằng: Quả thật, quả thật, ta nói cùng các ngươi, nếu các ngươi không ăn thịt của Con người, cùng không uống huyết Ngài, thì chẳng có sự sống trong các ngươi đâu. Ai ăn thịt và uống huyết ta thì được '''sự sống đời đời'''; nơi ngày sau rốt, ta sẽ khiến người đó sống lại. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_6 Giăng 6:53–54]}} | |||
{{인용문5 |내용=Đức Chúa Jêsus bèn phán cùng họ rằng: Quả thật, quả thật, ta nói cùng các ngươi, nếu các ngươi không ăn thịt của Con người, cùng không uống huyết Ngài, thì chẳng có sự sống trong các ngươi đâu. Ai ăn thịt và uống huyết ta thì được sự sống đời đời; nơi ngày sau rốt, ta sẽ khiến người đó sống lại. |출처=[https:// | |||
===Chúc thơ của Đức Chúa Jêsus là giao ước mới=== | ===Chúc thơ của Đức Chúa Jêsus là giao ước mới=== | ||
Đức Chúa Jêsus đã chỉ về rượu nho Lễ Vượt Qua trong bữa ăn tối Lễ Vượt Qua mà tuyên bố là “giao ước mới trong huyết Ta”. Hơn nữa, Ngài cũng phán rằng “Hãy giữ” Lễ Vượt Qua này để nhớ đến Ngài, tức là đừng quên mà hãy giữ đến lâu dài.<ref name="새 언약" /> Vì giao ước mới được tuyên bố vào đêm trước hôm Đức Chúa Jêsus qua đời, nên đó cũng là chúc thơ của Đức Chúa Jêsus. Tuy nhiên, vì chúc thơ chỉ có hiệu lực khi người trối đã chết,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_9 |title=Hêbơrơ 9:15-17 |publisher= |quote=Nhân đó, Ngài là Đấng trung bảo của giao ước mới, để khi Ngài chịu chết mà chuộc tội đã phạm dưới giao ước cũ, thì những kẻ được kêu gọi nhận lãnh cơ nghiệp đời đời đã hứa cho mình. Vì khi có chúc thơ, thì cần phải đợi đến kẻ trối chết đã. Chúc thơ chỉ có giá trị sau lúc chết, vì hễ kẻ trối còn sống thì nó không có quyền gì.|url-status=live}}</ref> nên Lễ Vượt Qua giao ước mới là chúc thơ của Đức Chúa Jêsus cũng phát huy hiệu lực thông qua sự chết của Đức Chúa Jêsus. Kể cả sau khi Đức Chúa Jêsus hy sinh trên thập tự giá, Hội Thánh sơ khai vẫn tiếp tục gìn giữ Lễ Vượt Qua theo chúc thơ của Đấng Christ để kỷ niệm sự chết của Đức Chúa Jêsus.<ref name="죽으심" /> Các [[sứ đồ]] và thánh đồ Hội Thánh sơ khai đã hết lòng gìn giữ giao ước mới cũng như không đánh mất đức tin kể cả trong sự hoạn nạn và bắt bớ để tưởng nhớ đến tình yêu thương và sự hy sinh của Đức Chúa Jêsus.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_11 |title=Hêbơrơ 11:33-38 |publisher= |quote=|url-status=live}}</ref> | |||
{{인용문5 |내용=Hãy làm cho mình sạch men cũ đi, hầu cho anh em trở nên bột nhồi mới không men, như anh em là bánh không men vậy. Vì Đấng Christ là con sinh lễ Vượt qua của chúng ta, đã bị giết rồi. Vậy thì, chúng ta hãy giữ lễ [Lễ Vượt Qua]... |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_5 I Côrinhtô 5:7-8]}} | |||
Đức Chúa Jêsus đã chỉ về rượu nho Lễ Vượt Qua trong bữa ăn tối Lễ Vượt Qua mà tuyên bố là “giao ước mới trong huyết Ta”. Hơn nữa, Ngài cũng phán rằng “Hãy giữ” Lễ Vượt Qua này để nhớ đến Ngài, tức là đừng quên mà hãy giữ đến lâu dài. Vì giao ước mới được tuyên bố vào đêm trước hôm Đức Chúa Jêsus qua đời, nên đó cũng là chúc thơ của Đức Chúa Jêsus. Tuy nhiên, vì chúc thơ chỉ có hiệu lực khi người trối đã chết, nên Lễ Vượt Qua giao ước mới là chúc thơ của Đức Chúa Jêsus cũng phát huy hiệu lực thông qua sự chết của Đức Chúa Jêsus. Kể cả sau khi Đức Chúa Jêsus hy sinh trên thập tự giá, Hội Thánh sơ khai vẫn tiếp tục gìn giữ Lễ Vượt Qua theo chúc thơ của Đấng Christ để kỷ niệm sự chết của Đức Chúa Jêsus. Các sứ đồ và thánh đồ Hội Thánh sơ khai đã hết lòng gìn giữ giao ước mới cũng như không đánh mất đức tin kể cả trong sự hoạn nạn và bắt bớ để tưởng nhớ đến tình yêu thương và sự hy sinh của Đức Chúa Jêsus. | |||
{{인용문5 |내용=Hãy làm cho mình sạch men cũ đi, hầu cho anh em trở nên bột nhồi mới không men, như anh em là bánh không men vậy. Vì Đấng Christ là con sinh lễ Vượt qua của chúng ta, đã bị giết rồi. Vậy thì, chúng ta hãy giữ lễ [Lễ Vượt Qua]... |출처=[https:// | |||
==Xem thêm== | ==Xem thêm== | ||
*[[ | *[[Lễ Vượt Qua]] | ||
*[[ | *[[Đức Chúa Trời đến trong xác thịt (nhập thể)]] | ||
*[[ | *[[Đấng Mêsi]] | ||
*[[ | *[[Đức Chúa Jêsus Christ]] | ||
*[[ | *[[Cuộc đời của Đức Chúa Jêsus]] | ||
*[[ | *[[Công việc chủ yếu của Đức Chúa Jêsus Christ]] | ||
*[[ | *[[Sự dạy dỗ của Đức Chúa Jêsus Christ]] | ||
*[[ | *[[Khổ nạn thập tự giá]] | ||
==Video liên quan== | ==Video liên quan== | ||
*'''[ | *'''[Fact+] Di chúc cuối cùng của Đức Chúa Jêsus''' | ||
<youtube> | <youtube>BwjJLHbQNqg</youtube> | ||
== Chú thích== | == Chú thích== | ||
<references /> | <references /> | ||
[[Category: | [[Category:Thường thức Kinh Thánh]] | ||
[[Category: | [[Category:Tin Lành giao ước mới]] | ||
[[Category: | [[Category:Ðức Chúa Trời Cha]] |
Bản mới nhất lúc 02:59, ngày 26 tháng 3 năm 2024
Bữa ăn tối cuối cùng (The Last Supper) chỉ về bữa tiệc cuối cùng mà Đức Chúa Jêsus Christ cùng ăn với các môn đồ vào đêm trước hôm Ngài chịu hy sinh trên thập tự giá. Cảnh trong bức tranh có tên gọi trong Kinh Thánh là lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua, được biết đến như là bức tranh tường được vẽ bởi Leonardo da Vinci, một họa sĩ người Ý vào thời kỳ Phục hưng.[1] Bốn sách Tin Lành của Kinh Thánh đã ghi chép cảnh “Bữa ăn tối cuối cùng”, tức là Lễ Vượt Qua, cho biết tính xác thực về giao ước của Đấng Christ vì sự cứu rỗi của nhân loại đằng sau giá trị nghệ thuật của một bức tranh nổi tiếng khắp thế giới. Đó là bởi Đức Chúa Jêsus đã lập ra giao ước mới, là luật pháp của sự sống vì sự tha tội và sự sống đời đời của loài người tại buổi lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua cuối cùng.
Chất liệu của bức danh họa
“Bữa ăn tối cuối cùng” là đề tài thường xuyên trong nghệ thuật tôn giáo phương Tây, và chúng ta cũng có thể thấy các bức bích họa dựa trên đề tài này ở Catacomb (hầm mộ dưới đất) của Cơ Đốc giáo thời kỳ đầu.[2] Bức tranh miêu tả cảnh Đức Chúa Jêsus dùng bữa tối với mười hai môn đồ trước hôm Ngài chịu khổ nạn thập tự giá.
Các họa sĩ ngày xưa chỉ đơn thuần vẽ tranh theo đơn đặt hàng của ai đó thay vì vẽ tranh theo ý mình. Do tầng lớp nhờ chế tác tranh chủ yếu là quý tộc và giáo sĩ, nên các tác phẩm nghệ thuật đương thời đó tập trung khắc họa về lịch sử hoặc tôn giáo. Đặc biệt, người nhờ chế tác và các họa sĩ muốn nghiền ngẫm về ý nghĩa của sự cứu rỗi, đồng thời muốn thể hiện sự căng thẳng và cảm xúc chứa đựng trong “Bữa ăn tối cuối cùng”, chẳng hạn như bữa ăn cuối cùng của Đức Chúa Jêsus trước khi chết và sự phản bội của môn đồ, thông qua hội họa.[3]
Bữa ăn tối cuối cùng từ lâu đã được vẽ bởi rất nhiều họa sĩ, như <Bữa ăn tối cuối cùng> của Giotto di Bondone, được gọi là người tiên phong trong hội họa vào thời kỳ Phục Hưng, <Bữa ăn tối cuối cùng> của họa sĩ Dieric Bouts người Hà Lan, đã cho thấy đặc trưng của thời kỳ Phục Hưng ở phía Bắc[4] hay <Bữa ăn tối cuối cùng> của Juan Dejuanes, một họa sĩ người Tây Ban Nha.[5] Trong số đó, nổi tiếng nhất là bức vẽ <Bữa ăn tối cuối cùng> của Leonardo da Vinci.
<Bữa ăn tối cuối cùng> của Da Vinci
<Bữa ăn tối cuối cùng> là bức bích họa do Leonardo da Vinci vẽ trong nhà ăn của tu viện Santa Maria delle Grazie ở Milan, Ý và kéo dài hơn 2 năm kể từ năm 1495. Tác phẩm này được đánh giá như là một kiệt tác trong giai đoạn đỉnh cao của thời kỳ Phục Hưng bởi tính sáng tạo độc đáo, vẻ đẹp và phương thức biểu đạt vượt trội của Da Vinci trong việc xử lý chủ đề siêu phàm. Ernst Hans Josef Gombrich - một học giả mỹ thuật người Anh đã nói về <Bữa ăn tối cuối cùng> của Leonardo da Vinci rằng “Đây là một trong những kỳ tích vĩ đại được tạo nên bởi tính thiên tài của con người”.[6] Ngoài ra, đa số các học giả và nhà phê bình đều đánh giá cao tính nghệ thuật của tác phẩm này. Họ cũng công nhận giá trị của tác phẩm vượt qua mọi thời đại đến mức nhiều họa sĩ thuộc nghệ thuật đại chúng trong đó có Andy Warhol cũng mượn hình ảnh ấy để chế tác những bản vẽ sao chép.[7] UNESCO đã chỉ định tác phẩm này là Di sản Văn hóa Thế giới.[8]
Chủ đề và cảnh
Chủ đề của tác phẩm này chính là “Bữa ăn tối cuối cùng” mà Đức Chúa Jêsus đã dùng với mười hai môn đồ vào trước hôm Ngài qua đời trên thập tự giá. Cảnh được miêu tả là phản ứng mà các môn đồ tỏ ra khi Đức Chúa Jêsus phán rằng một người trong số các môn đồ sẽ phản Ngài.[9][10] Sách Tin Lành Giăng của Kinh Thánh đã chép về hình ảnh các môn đồ nhìn nhau và thắc mắc xem ai là kẻ phản bội.[11] Đây chính là khoảnh khắc mà Da Vinci muốn thể hiện. Biểu cảm và cử chỉ đa dạng của Đức Chúa Jêsus cùng các môn đồ được chứa đựng trong bức tranh này.[12]
Quả thật, quả thật, ta nói cùng các ngươi, một người trong các ngươi sẽ phản ta. Các môn đồ ngó nhau, không biết Ngài nói về ai đó... Simôn Phierơ ra dấu cho người đó rằng: Hãy nói cho chúng ta biết thầy phán về ai. Vậy, người nghiêng mình trên ngực Đức Chúa Jêsus, hỏi rằng: Lạy Chúa, ấy là ai?
Theo phân tích về di sản thế giới của UNESCO, có bốn nhóm môn đồ được sắp xếp theo 3 người một, ở giữa là Đức Chúa Jêsus.
Nhóm đầu tiên ở bên trái Đức Chúa Jêsus gồm có Batêlêmy, Giacơ (con của Aphê) và Anhrê, họ có vẻ bị sốc trước lời phán của Đức Chúa Jêsus. Nhóm thứ hai là Phierơ, Giuđa và Giăng. Phierơ nóng nảy nghiêng mình về phía Giăng và thì thầm điều gì đó, còn Giăng thì vô tình đẩy Giuđa về phía trước. Hình ảnh của Giuđa được nhấn mạnh mà không bị tách biệt khỏi những người khác. Nhóm thứ ba ở giữa đang giật mình và hướng về phía Đức Chúa Jêsus, gồm có Thôma, Giacơ (anh của Giăng) và Philíp. Trông họ như thể đang cố gắng khẳng định lòng trung thành của bản thân đối với Đức Chúa Jêsus. Nhóm thứ tư ở bên phải gồm có Mathiơ, Thađê và Simôn đang say sưa bàn luận mà không nhìn Đức Chúa Jêsus.[13]
Các yếu tố mang tính biểu tượng cũng được mô tả trong <Bữa ăn tối cuối cùng>. Con dao mà Phierơ cầm trên tay ám chỉ rằng nó sẽ được sử dụng để chém đứt tai của tên lính cố bắt giữ Đức Chúa Jêsus, còn cái túi mà Giuđa cầm trên tay được cho là tượng trưng cho sự phản bội Đức Chúa Jêsus để lấy 30 đồng bạc.[14] Bánh và rượu nho được đặt trên bàn ăn không phải là thức ăn trong bữa tiệc đơn thuần, mà ấy là tượng trưng cho thịt và huyết mà Đức Chúa Jêsus sẽ chịu sẻ và đổ ra trên thập tự giá vào ngày hôm sau.[15]
Bố cục và họa pháp
Trong những bức tranh cùng chủ đề ở Florence vào thế kỷ 15, các môn đồ ngồi ở hai bên của Đức Chúa Jêsus, Giuđa ngồi riêng ở phía đối diện. Trong tranh của da Vinci, Giuđa không bị cô lập mà ngồi lẫn trong nhóm môn đồ.[16]
Hơn nữa, tác phẩm còn được vẽ bằng “luật phối cảnh”, là một trong những đặc trưng của nghệ thuật thời kỳ Phục Hưng nhằm tạo chiều sâu cho không gian. Nghệ thuật phối cảnh được biểu hiện tập trung vào điểm biến mất ở phía trên đầu của Đức Chúa Jêsus. Điều này khiến cho bức tường trong tranh được kết nối với bức tường thực tế nên trông như thể bữa ăn tối cuối cùng đang diễn ra trong không gian bên ngoài bức tường.[17]
Khác với những bức tranh có cùng chủ đề được thực hiện trước đó, nét nổi bật là xung quanh Đức Chúa Jêsus và các môn đồ không có vầng hào quang. Da Vinci đã để Đức Chúa Jêsus được bao quanh bởi ánh sáng rực rỡ phát ra từ ba ô cửa sổ phía sau Ngài. Ánh sáng được sử dụng để tạo nên hiệu ứng ba chiều cho các nhân vật được sống động, kể cả các yếu tố chi tiết như nếp nhăn trên quần áo và đĩa trên bàn cũng được miêu tả một cách chân thực.
“ Bức tranh này không có điểm gì giống với những bức tranh cùng chủ đề được vẽ trước đó. Trong các bức tranh bản vẽ truyền thống về chủ đề này, các sứ đồ thường ngồi thành một hàng ở bàn ăn, chỉ có Giuđa bị tách biệt ra khỏi những người khác, còn Đức Chúa Jêsus đang lặng lẽ chia sẻ tiệc thánh. Bức vẽ mới này rất khác biệt so với những bức tranh truyền thống trước đó. “ — “Lịch sử Mỹ thuật phương Tây” E. H. Gombrich
Da Vinci cũng thoát khỏi những phương pháp thông thường trong hội họa. Để tạo ra một kiệt tác hoàn hảo, thay vì sử dụng kỹ thuật vẽ tranh tường (fresco) truyền thống một khi đã vẽ thì không thể sửa được, Da Vinci đã dùng kỹ thuật tempera, là phương thức vẽ bằng cách trộn lòng đỏ trứng với bột màu. Tuy kỹ thuật tempera có ưu điểm về khả năng miêu tả chi tiết và biểu hiện sắc thái sinh động, nhưng có nhược điểm là dễ bị bong tróc khi sử dụng cho tranh tường. Do đó, bức tranh “Bữa ăn tối cuối cùng” của Da Vinci đã bị mốc và có vết nứt trước khi được hoàn thiện, một phần của bức tranh cũng bị bong ra do hơi ẩm trong phòng ăn.
Cứ như thế, trạng thái bức tranh đã dần xuống cấp vào nửa đầu thế kỷ 16, cũng mất hình ảnh ban đầu do hứng chịu lũ lụt và chiến tranh.[18] Vào nửa đầu thập niên 1970, chính phủ Ý đã tiến hành phục dựng lại và bức tranh đã được công khai vào năm 1999, tức hơn 20 năm sau kể từ khi được phục dựng.[19] Để ngăn tác phẩm bị tổn hại, thời gian tham quan được giới hạn trong vòng 15 phút. Dầu vậy, vẫn có rất nhiều người đến Milano để được chiêm ngưỡng bức họa nổi tiếng này.[20]
“Bữa ăn tối cuối cùng” có tên gọi trong Kinh Thánh là Lễ Vượt Qua
“Bữa ăn tối cuối cùng” có tên gọi trong Kinh Thánh là Lễ Vượt Qua.[15][21] Trong từ điển quốc ngữ tiếng Hàn, “Bữa ăn tối” nghĩa là bữa ăn được dọn để dùng vào bữa tối hoặc là bữa ăn tối có mời khách cùng ăn chung.[22] Nghi thức Lễ Vượt Qua được cử hành vào “buổi tối” ngày 14 tháng 1 thánh lịch, như có thể biết trong từ “bữa ăn tối”.[23] Vì vậy, Đức Chúa Jêsus cũng chờ đợi ngày này và giữ Lễ Vượt Qua cùng với mười hai môn đồ vào buổi chiều tối.[9][15]
Môn đồ làm y như lời Đức Chúa Jêsus đã dạy mà dọn lễ Vượt qua. Đến tối, Ngài ngồi ăn với mười hai sứ đồ... Khi đương ăn, Đức Chúa Jêsus lấy bánh, tạ ơn rồi, bẻ ra đưa cho môn đồ mà rằng: Hãy lấy ăn đi, nầy là thân thể ta. Ngài lại lấy chén, tạ ơn rồi, đưa cho môn đồ mà rằng: Hết thảy hãy uống đi; vì nầy là huyết ta, huyết của sự giao ước đã đổ ra cho nhiều người được tha tội.
Một số người hiểu lầm rằng Lễ Vượt Qua trong Kinh Thánh là ngày Đức Chúa Jêsus phục sinh. Thế nhưng Lễ Vượt Qua trong Kinh Thánh được giữ vào đêm trước hôm Đức Chúa Jêsus chịu khổ nạn.[24] Lễ tiệc thánh cử hành vào ngày này không phải để kỷ niệm sự phục sinh của Đức Chúa Jêsus, mà để kỷ niệm sự chết của Ngài.[25]
Quá trình cử hành nghi thức Lễ Vượt Qua
Đức Chúa Jêsus đã biết rằng Giuđa Íchcariốt sẽ phản Ngài, các môn đồ cũng sẽ bỏ trốn, hơn hết là Ngài phải chịu sự chết trong nỗi đau đớn và thống khổ tột cùng tột độ. Trong tình huống đứng trước cái chết thê thảm ấy, Đức Chúa Jêsus đã hầu cho môn đồ sắm sửa và cử hành bữa ăn tối cuối cùng, tức là Lễ Vượt Qua giao ước mới để ứng nghiệm mọi lời tiên tri trong Kinh Thánh.
Lễ Vượt Qua được tiến hành với nghi thức rửa chân và lễ tiệc thánh. Nghi thức rửa chân chính là nghi thức cử hành việc “rửa chân” đúng như nghĩa trên mặt chữ. Đức Chúa Jêsus đã đích thân rửa chân cho các môn đồ trước lễ tiệc thánh.[26] Sau nghi thức rửa chân, lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua được cử hành bằng cách dự phần vào thánh thể và huyết báu của Đức Chúa Jêsus.
Phân loại | Nội dung |
Sắm sửa | Đức Chúa Jêsus sai Phierơ và Giăng đi chuẩn bị phòng khách để ăn bữa tối Lễ Vượt Qua. Các môn đồ dọn Lễ Vượt Qua y theo lời phán của Đức Chúa Jêsus.[27][28][29] |
Lễ rửa chân | Vào buổi tối Lễ Vượt Qua, các môn đồ nhóm lại tại phòng cao được cho là của Mác, Đức Chúa Jêsus đã đích thân rửa chân cho các môn đồ.[30] Sau khi rửa chân cho hết thảy các môn đồ, Ngài phán họ hãy làm theo tấm gương mà Ngài đã cho thấy.[26] |
Nghi thức tiệc thánh Lễ Vượt Qua | Đức Chúa Jêsus đã lập giao ước mới, hứa ban sự tha tội cùng sự sống đời đời bằng cách cho các môn đồ ăn bánh và uống rượu nho của Lễ Vượt Qua với ý nghĩa là thịt và huyết Ngài.[31][32][33] |
Phước lành chứa đựng trong Lễ Vượt qua
Việc mà Đức Chúa Jêsus khẩn thiết mong muốn làm trước thời khắc cuối cùng của cuộc đời chính là giữ Lễ Vượt Qua cùng với các môn đồ.[15] Hôm ấy là ngày Đức Chúa Jêsus hoàn thành mục đích Ngài đến trái đất này.[34][35] Ngài đã đến để cứu rỗi nhân loại. Đối với nhân loại không thể tránh khỏi sự chết do tội lỗi, sự cứu rỗi nghĩa là có được sự sống đời đời.[36][31] Khi dạy dỗ trong nhà hội Cabênaum, Đức Chúa Jêsus đã phán rõ ràng rằng nếu không ăn thịt và không uống huyết Ngài thì không hề có sự sống.[37] Lễ Vượt Qua chính là phương pháp ăn thịt và uống huyết của Đức Chúa Jêsus, là Đấng hằng sống đời đời. Đức Chúa Jêsus đã trực tiếp phán dặn các môn đồ đi dọn Lễ Vượt Qua.[27] Trong bữa ăn tối Ngài phán rằng hãy ăn bánh và uống rượu nho tượng trưng cho thịt và huyết Ngài.[31] Ngài đã đến vì sự cứu rỗi của nhân loại nên Ngài rất muốn giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới chứa đựng phước lành của sự tha tội và sự sống đời đời.
Đức Chúa Jêsus bèn phán cùng họ rằng: Quả thật, quả thật, ta nói cùng các ngươi, nếu các ngươi không ăn thịt của Con người, cùng không uống huyết Ngài, thì chẳng có sự sống trong các ngươi đâu. Ai ăn thịt và uống huyết ta thì được sự sống đời đời; nơi ngày sau rốt, ta sẽ khiến người đó sống lại.
Chúc thơ của Đức Chúa Jêsus là giao ước mới
Đức Chúa Jêsus đã chỉ về rượu nho Lễ Vượt Qua trong bữa ăn tối Lễ Vượt Qua mà tuyên bố là “giao ước mới trong huyết Ta”. Hơn nữa, Ngài cũng phán rằng “Hãy giữ” Lễ Vượt Qua này để nhớ đến Ngài, tức là đừng quên mà hãy giữ đến lâu dài.[33] Vì giao ước mới được tuyên bố vào đêm trước hôm Đức Chúa Jêsus qua đời, nên đó cũng là chúc thơ của Đức Chúa Jêsus. Tuy nhiên, vì chúc thơ chỉ có hiệu lực khi người trối đã chết,[38] nên Lễ Vượt Qua giao ước mới là chúc thơ của Đức Chúa Jêsus cũng phát huy hiệu lực thông qua sự chết của Đức Chúa Jêsus. Kể cả sau khi Đức Chúa Jêsus hy sinh trên thập tự giá, Hội Thánh sơ khai vẫn tiếp tục gìn giữ Lễ Vượt Qua theo chúc thơ của Đấng Christ để kỷ niệm sự chết của Đức Chúa Jêsus.[25] Các sứ đồ và thánh đồ Hội Thánh sơ khai đã hết lòng gìn giữ giao ước mới cũng như không đánh mất đức tin kể cả trong sự hoạn nạn và bắt bớ để tưởng nhớ đến tình yêu thương và sự hy sinh của Đức Chúa Jêsus.[39]
Hãy làm cho mình sạch men cũ đi, hầu cho anh em trở nên bột nhồi mới không men, như anh em là bánh không men vậy. Vì Đấng Christ là con sinh lễ Vượt qua của chúng ta, đã bị giết rồi. Vậy thì, chúng ta hãy giữ lễ [Lễ Vượt Qua]...
Xem thêm
- Lễ Vượt Qua
- Đức Chúa Trời đến trong xác thịt (nhập thể)
- Đấng Mêsi
- Đức Chúa Jêsus Christ
- Cuộc đời của Đức Chúa Jêsus
- Công việc chủ yếu của Đức Chúa Jêsus Christ
- Sự dạy dỗ của Đức Chúa Jêsus Christ
- Khổ nạn thập tự giá
Video liên quan
- [Fact+] Di chúc cuối cùng của Đức Chúa Jêsus
Chú thích
- ↑ “Last Supper, The”. Encyclopedia.com.
- ↑ “The Last Supper Interpreted by da Vinci and Other Artists”. LIBERTY VOICE. 17 tháng 4 năm 2014.
- ↑ Last Supper painting by Leonardo da Vinci, Britannica
- ↑ Robert Suckale, Early Renaissance, Masterpieces of Western Art: A History of Art in 900 Individual Studies from the Gothic to the Present Day, TASCHEN; Reprint. edition, pg. 130, September 1, 2002
- ↑ Stephen Farthing, 1001 paintings you must see before you die, London : Cassell Illustrated, 2006
- ↑ E. H. Gombrich, "Bữa ăn tối cuối cùng", 《Lịch sử Mỹ thuật phương Tây》, dịch bởi Baek Seung Gil và người khác, Nhà xuất bản sách Yekyong, 1997,
<Bữa ăn tối cuối cùng> là một trong những kỳ tích vĩ đại được tạo ra bởi tính thiên tài của con người.
- ↑ “Gặp gỡ "Bữa ăn tối cuối cùng" của Da Vinci, một kiệt tác của hội họa trong thời kỳ Phục Hưng”. Seoul News. 15 tháng 5 năm 2016.
Kể từ khi ra đời cách đây 500 năm, tác phẩm đã trở thành đối tượng được sao chép vô số lần và gợi đến người xem cảm giác thán phục. Ngay cả khi bước sang thế kỷ 20, nhiều họa sĩ thuộc nghệ thuật đại chúng bao gồm Andy Warhol cũng mượn hình ảnh này để phác họa thành các bản sao chép.
- ↑ "Church and Dominican Convent of Santa Maria delle Grazie with "The Last Supper" by Leonardo da Vinci," UNESCO
- ↑ 9,0 9,1 “Mathiơ 26:20-22”.
Đến tối, Ngài ngồi ăn với mười hai sứ đồ. Khi đương ăn, Ngài phán rằng: Quả thật, ta nói cùng các ngươi rằng: Có một người trong các ngươi sẽ phản ta. Các môn đồ lấy làm buồn bực lắm, và lần lượt hỏi Ngài rằng: Lạy Chúa, có phải tôi không?...
- ↑ E. H. Gombrich, "Bữa ăn tối cuối cùng", 《Lịch sử Mỹ thuật phương Tây》, dịch bởi Baek Seung Gil và người khác, Nhà xuất bản sách Yekyong, 1997, trang 296,
Leonardo đã trở lại văn bản Kinh Thánh cũng giống như Giotto trước đó, và cố gắng hình dung để vẽ về bối cảnh khi Đức Chúa Jêsus phán rằng “Ta nói thật cùng các ngươi. Một người trong các ngươi sẽ phản Ta”, các môn đồ buồn rầu và ai nấy đều hỏi Đức Chúa Jêsus rằng “Lạy Chúa, là con sao?”
- ↑ “Giăng 13:21-22”.
Khi Ðức Chúa Jêsus đã phán như vậy rồi, thì tâm thần Ngài bối rối, bèn tỏ ra rằng: Quả thật, quả thật, ta nói cùng các ngươi, một người trong các ngươi sẽ phản ta. Các môn đồ ngó nhau, không biết Ngài nói về ai đó.
- ↑ E. H. Gombrich, "Bữa ăn tối cuối cùng", 《Lịch sử Mỹ thuật phương Tây》, dịch bởi Baek Seung Gil và người khác, Nhà xuất bản sách Yekyong, 1997, trang 296-297,
Chính câu hỏi và cử chỉ này đã khơi dậy cảm giác chuyển động trong bối cảnh này. Đức Chúa Jêsus vừa thốt ra những lời bi kịch này, và những người ngồi cạnh Ngài nghe sự mặc thị ấy thì rùng mình sợ hãi và lui ra sau. Một vài sứ đồ như thể đang chứng mình về tình yêu và sự vô tội của họ, những người khác trông có vẻ như đang thảo luận một cách nghiêm túc xem Ngài đang ám chỉ ai, vài người khác nữa thì có vẻ như đang nhìn chằm chằm với ý muốn Đức Chúa Jêsus giải thích điều Ngài mới vừa nói.
- ↑ “THE LAST SUPPER”. Britannica.
- ↑ "Last Supper," Encyclopaedia Britannica
- ↑ 15,0 15,1 15,2 15,3 “Luca 22:15-20”.
Ngài phán rằng: Ta rất muốn ăn lễ Vượt qua nầy với các ngươi trước khi ta chịu đau đớn... Đoạn, Ngài cầm lấy bánh, tạ ơn xong, bẻ ra phân phát cho môn đồ, mà phán rằng: Nầy là thân thể ta, đã vì các ngươi mà phó cho; hãy làm sự nầy để nhớ đến ta. Khi ăn xong, Ngài cũng làm như vậy, lấy chén đưa cho môn đồ, mà phán rằng: Chén nầy là giao ước mới trong huyết ta vì các ngươi mà đổ ra.”
- ↑ “Leonardo da Vinci's Last Supper, 1495-1498”. La Salle University Digital Commons.
- ↑ E. H. Gombrich, "Bữa ăn tối cuối cùng", Lịch sử Mỹ thuật phương Tây, dịch bởi Baek Seung Gil và người khác, Nhà xuất bản sách Yekyong, 1997, trang 296,
Câu chuyện Kinh Thánh chưa từng được vẽ một cách gần gũi và chân thực như vậy. Bức vẽ ấy như thể có một phòng khách khác nữa nối liền với phòng của tu viện, và bữa ăn tối cuối cùng đang được diễn ra trong đó, khiến người ta có cảm giác như có thể chạm đến được.
- ↑ “Một kiệt tác bất hủ biến thành những mảnh vụn”. Weekly DongA. Số 343.
Có thời điểm sàn nhà thờ bị ngập hoàn toàn do mưa lớn. ... Toàn bộ tu viện đã bị đổ sập hoàn toàn vào năm 1943. Mái và tường gạch bị không kích và đổ sụp xuống.
- ↑ “The da Vinci puzzle: Restoring The Last Supper”. BBC News. 1999.
- ↑ “My 15 minutes with one of the world's most famous paintings, 'The Last Supper'”. The Star. 27 tháng 8 năm 2022.
- ↑ "Leonardo da Vinci," HISTORY, Dec. 2. 2009,
The first is da Vinci's "The Last Supper," painted during his time in Milan, from about 1495 to 1498. ... It depicts the Passover dinner during which Jesus Christ addresses the Apostles and says, "One of you shall betray me."
- ↑ “"supper"”. Cambridge Dictionary.
- ↑ “Lêvi Ký 23:5”.
Ðến ngày mười bốn tháng giêng, vào buổi chiều tối, ấy là lễ Vượt qua của Ðức Giêhôva.
- ↑ “Luca 22:15”.
Ta rất muốn ăn lễ Vượt qua nầy với các ngươi trước khi ta chịu đau đớn.
- ↑ 25,0 25,1 “I Côrinhtô 11:23-26”.
Vả, tôi có nhận nơi Chúa điều tôi đã dạy cho anh em: Ấy là Ðức Chúa Jêsus, trong đêm Ngài bị nộp, lấy bánh, tạ ơn, rồi bẻ ra mà phán rằng: Nầy là thân thể ta, vì các ngươi mà phó cho; hãy làm điều nầy để nhớ đến ta. Cũng một thể ấy, sau khi ăn bữa tối rồi, Ngài lại lấy chén và phán rằng: Chén nầy là sự giao ước mới trong huyết ta; hễ khi nào các ngươi uống, hãy làm điều nầy để nhớ ta. Ấy vậy, mỗi lần anh em ăn bánh nầy, uống chén nầy, thì rao sự chết của Chúa cho tới lúc Ngài đến.
- ↑ 26,0 26,1 “Giăng 13:14-15”.
Vậy, nếu ta là Chúa là Thầy, mà đã rửa chân cho các ngươi thì các ngươi cũng nên rửa chân lẫn cho nhau. Vì ta đã làm gương cho các ngươi, để các ngươi cũng làm như ta đã làm cho các ngươi.
- ↑ 27,0 27,1 “Mathiơ 26:17-19”.
Trong ngày thứ nhứt ăn bánh không men, môn đồ đến gần Đức Chúa Jêsus mà thưa rằng: Thầy muốn chúng tôi dọn cho thầy ăn lễ Vượt qua tại đâu? Ngài đáp rằng: Hãy vào thành, đến nhà một người kia, mà nói rằng: Thầy nói: Giờ ta gần đến; ta và môn đồ ta sẽ giữ lễ Vượt qua trong nhà ngươi. Môn đồ làm y như lời Đức Chúa Jêsus đã dạy mà dọn lễ Vượt qua.
- ↑ “Mác 14:12-16”.
Ngày thứ nhứt về lễ ăn bánh không men, là ngày giết chiên con làm lễ Vượt qua, các môn đồ thưa cùng Ðức Chúa Jêsus rằng: Thầy muốn chúng tôi đi dọn cho thầy ăn lễ Vượt qua tại đâu? Ngài sai hai môn đồ đi, và dặn rằng: Hãy vào thành, sẽ gặp một người xách vò nước; cứ theo sau, hễ người vào nhà nào, các ngươi sẽ nói cùng chủ nhà ấy rằng: Thầy phán: Cái phòng ta sẽ dùng ăn lễ Vượt qua với môn đồ ta ở đâu? Chính kẻ đó sẽ chỉ cho các ngươi một cái phòng lớn trên lầu có đồ đạc sẵn sàng, hãy dọn tại đó cho chúng ta. Vậy, hai môn đồ đi ra mà vào thành, gặp mọi điều như lời Ngài đã phán, rồi dọn lễ Vượt qua.
- ↑ “Luca 22:7-13”.
Đến ngày lễ ăn bánh không men, là ngày người ta phải giết con sinh làm lễ Vượt qua, Đức Chúa Jêsus sai Phierơ và Giăng đi, mà phán rằng: Hãy đi dọn lễ Vượt qua cho chúng ta ăn. Hai người thưa rằng: Thầy muốn chúng tôi dọn lễ ấy tại đâu?... Hai môn đồ đi, quả gặp những điều như Ngài đã phán, bèn dọn lễ Vượt qua.
- ↑ “Giăng 13:1-5”.
Trước ngày lễ Vượt qua, Đức Chúa Jêsus biết giờ mình phải lìa thế gian đặng trở về cùng Đức Chúa Cha đến rồi; Ngài đã yêu kẻ thuộc về mình trong thế gian, thì cứ yêu cho đến cuối cùng... nên đứng dậy khỏi bàn, cởi áo ra, lấy khăn vấn ngang lưng mình. Kế đó, Ngài đổ nước vào chậu, và rửa chân cho môn đồ, lại lấy khăn mình đã vấn mà lau chân cho.
- ↑ 31,0 31,1 31,2 “Mathiơ 26:26-28”.
Khi đương ăn, Ðức Chúa Jêsus lấy bánh, tạ ơn rồi, bẻ ra đưa cho môn đồ mà rằng: Hãy lấy ăn đi, nầy là thân thể ta. Ngài lại lấy chén, tạ ơn rồi, đưa cho môn đồ mà rằng: Hết thảy hãy uống đi; vì nầy là huyết ta, huyết của sự giao ước đã đổ ra cho nhiều người được tha tội.
- ↑ “Mác 14:22-24”.
Khi đang ăn, Đức Chúa Jêsus lấy bánh, tạ ơn, đoạn bẻ ra trao cho các môn đồ, mà phán rằng: Hãy lấy, nầy là thân thể ta. Ngài lại cầm chén, tạ ơn, rồi trao cho các môn đồ, và ai nấy đều uống. Ngài phán rằng: Nầy là huyết ta, huyết của sự giao ước đổ ra cho nhiều người.
- ↑ 33,0 33,1 “Luca 22:19-20”.
Đoạn, Ngài cầm lấy bánh, tạ ơn xong, bẻ ra phân phát cho môn đồ, mà phán rằng: Nầy là thân thể ta, đã vì các ngươi mà phó cho; hãy làm sự nầy để nhớ đến ta. Khi ăn xong, Ngài cũng làm như vậy, lấy chén đưa cho môn đồ, mà phán rằng: Chán nầy là giao ước mới trong huyết ta vì các ngươi mà đổ ra.
- ↑ “Luca 19:10”.
Bởi Con người đã đến tìm và cứu kẻ bị mất.
- ↑ “Giăng 10:10”.
Kẻ trộm chỉ đến để cướp giết và hủy diệt; còn ta đã đến, hầu cho chiên được sự sống và được sự sống dư dật.
- ↑ “Rôma 6:23”.
Vì tiền công của tội lỗi là sự chết; nhưng sự ban cho của Ðức Chúa Trời là sự sống đời đời trong Ðức Chúa Jêsus Christ, Chúa chúng ta.
- ↑ “Giăng 6:53-54”.
Đức Chúa Jêsus bèn phán cùng họ rằng: Quả thật, quả thật, ta nói cùng các ngươi, nếu các ngươi không ăn thịt của Con người, cùng không uống huyết Ngài, thì chẳng có sự sống trong các ngươi đâu. Ai ăn thịt và uống huyết ta thì được sự sống đời đời; nơi ngày sau rốt, ta sẽ khiến người đó sống lại.
- ↑ “Hêbơrơ 9:15-17”.
Nhân đó, Ngài là Đấng trung bảo của giao ước mới, để khi Ngài chịu chết mà chuộc tội đã phạm dưới giao ước cũ, thì những kẻ được kêu gọi nhận lãnh cơ nghiệp đời đời đã hứa cho mình. Vì khi có chúc thơ, thì cần phải đợi đến kẻ trối chết đã. Chúc thơ chỉ có giá trị sau lúc chết, vì hễ kẻ trối còn sống thì nó không có quyền gì.
- ↑ “Hêbơrơ 11:33-38”.