Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điều răn thứ nhất”
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
(Không hiển thị 6 phiên bản của một người dùng khác ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
[[File:Jerusalem-Menora-36-Gesetzestafeln-2010-gje.jpg|thumb|230px|Mười Điều Răn được viết bằng tiếng Hêbơrơ (một phần của Knesset Menorah - bức tượng điêu khắc chân đèn bằng đồng trong Hội đồng lập pháp Ysơraên) ]] | [[File:Jerusalem-Menora-36-Gesetzestafeln-2010-gje.jpg|thumb|230px|Mười Điều Răn được viết bằng tiếng Hêbơrơ (một phần của Knesset Menorah - bức tượng điêu khắc chân đèn bằng đồng trong Hội đồng lập pháp Ysơraên) ]] | ||
'''Điều răn thứ nhất''' trong Mười Điều Răn là “'''Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác'''”. Đây là điều răn đầu tiên được phán ra khi [[Đức Chúa Trời]] ban bố [[Mười Điều Răn]] trên núi Sinai. Vào thời đại Tân Ước, [[Đức Chúa Jêsus Christ]] đã phán rằng điều răn thứ nhất và lớn hơn hết là “'''Hãy hết lòng, hết linh hồn và hết ý mà yêu mến Đức Chúa Trời'''”. Lời này cũng được gọi là “điều răn lớn” hoặc “điều răn lớn nhất”. Điều răn thứ nhất trong Cựu Ước và Tân Ước không phải là nội dung mâu thuẫn nhau. Đó là bởi nếu hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời, chúng ta sẽ không hầu việc các thần khác mà hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời thôi. | |||
Không có nhiều người hiểu biết chắc chắn về điều răn thứ nhất của Đức Chúa Trời. Số người hiểu biết nguyên lý để thực hiện được điều răn thứ nhất lại càng ít hơn nữa. Trong [[Kinh Thánh Cựu Ước]] có vô số ghi chép lại lịch sử người dân Ysơraên đi thờ lạy [[hình tượng]] và các thần khác dù họ vốn tự hào rằng mình tin và yêu mến Đức Chúa Trời. Bằng phương pháp và suy nghĩ của loài người thì không thể thực hiện được điều răn thứ nhất. Phương pháp để chúng ta không hầu việc các thần khác mà có thể yêu mến và hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời chính là giữ gìn [[Lễ Vượt Qua]], là [[điều răn của Đức Chúa Trời]]. | |||
Không có nhiều người hiểu biết chắc chắn về điều răn thứ nhất của Đức Chúa Trời. Số người hiểu biết nguyên lý để thực hiện được điều răn thứ nhất lại càng ít hơn nữa. Trong Kinh Thánh Cựu Ước có vô số ghi chép lại lịch sử người dân Ysơraên đi thờ lạy hình tượng và các thần khác dù họ vốn tự hào rằng mình tin và yêu mến Đức Chúa Trời. Bằng phương pháp và suy nghĩ của loài người thì không thể thực hiện được điều răn thứ nhất. Phương pháp để chúng ta không hầu việc các thần khác mà có thể yêu mến và hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời chính là giữ gìn Lễ Vượt Qua, là điều răn của Đức Chúa Trời. | |||
==Nội dung của điều răn thứ nhất== | ==Nội dung của điều răn thứ nhất== | ||
===Trước mặt Ta, ngươi chớ có các thần khác=== | ===Trước mặt Ta, ngươi chớ có các thần khác=== | ||
[[File:Guido Reni - Moses with the Tables of the Law - WGA19289.jpg|thumb|230px|Điều răn thứ nhất trong Mười Điều Răn là “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác.” Guido Reni, <Môise cầm bảng đá Mười Điều Răn>, 1624]] | [[File:Guido Reni - Moses with the Tables of the Law - WGA19289.jpg|thumb|230px|Điều răn thứ nhất trong Mười Điều Răn là “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác.” Guido Reni, <Môise cầm bảng đá Mười Điều Răn>, 1624]] | ||
Đức Chúa Trời đã ban điều răn “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác” làm điều răn thứ nhất trong Mười Điều Răn. | Đức Chúa Trời đã ban điều răn “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác” làm điều răn thứ nhất trong Mười Điều Răn. | ||
{{인용문5 |내용= '''Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác.'''|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_20 Xuất Êdíptô Ký 20:3.] }} | |||
{{인용문5 |내용= Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác.|출처=[https:// | Điều răn thứ nhất có hai ý nghĩa. Đó là “Chớ hầu việc các thần khác” và “Chỉ hầu việc Ta (Đức Chúa Trời)”. Không phải Đức Chúa Trời đưa ra yêu cầu một cách độc tài vô điều kiện rằng “Ngoài Ta, ngươi chớ hầu việc thần nào khác” đâu. Lý do Đức Chúa Trời ban cho điều răn thứ nhất là vì Đức Chúa Trời là Đấng Cứu Chúa đã giải cứu người dân Ysơraên khỏi ách nô lệ trong xứ Êdíptô (Ai Cập).<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_13|title=Xuất Êdíptô Ký 13:3|quote= Môise nói cùng dân sự rằng: Hãy kỷ niệm ngày nầy, vì là ngày Ðức Giêhôva dùng tay quyền năng rút các ngươi ra khỏi xứ Êdíptô, tức là khỏi nhà nô lệ; nên chớ ai ăn bánh có men.|url-status=live}}</ref> Bởi cớ đó, khi phán lời về điều răn thứ nhất, Đức Chúa Trời đã đặt lời phán “Đức Chúa Trời ngươi đã rút ngươi ra khỏi xứ Êdíptô” ở phía trước. | ||
* “Ta là Giêhôva '''Đức Chúa Trời ngươi, đã rút ngươi ra khỏi xứ Êdíptô, là nhà nô lệ. Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác.'''” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_20 Xuất Êdíptô Ký 20:2–3]) | |||
* “Ta là Giêhôva '''Đức Chúa Trời ngươi, đã rút ngươi ra khỏi xứ Êdíptô, tức là khỏi nhà nô lệ. Trước mặt ta ngươi chớ có các thần khác'''.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Phục_truyền_luật_lệ_ký/Chương_5 Phục Truyền Luật Lệ Ký 5:6–7]) | |||
Ngày Đức Chúa Trời dẫn dắt dân Ysơraên ra khỏi xứ Êdíptô chính là ngày Lễ Vượt Qua.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_12|title=Xuất Êdíptô Ký 12:27–42|quote= ... Ấy là của tế lễ Vượt qua của Ðức Giêhôva, vì khi Ngài hành hại xứ Êdíptô thì Ngài đi vượt qua các nhà dân Ysơraên, và cứu nhà chúng ta đó. Dân Ysơraên bèn cúi đầu lạy... Ấy là một đêm người ta phải giữ cho Đức Giêhôva, vì Ngài rút dân Ysơraên khỏi xứ Êdíptô. Trải các đời, cả dân Ysơraên phải giữ đêm đó, để tôn trọng Đức Giêhôva.|url-status=live}}</ref> Vì trong ngày Lễ Vượt Qua, Đức Chúa Trời đã dẫn dắt dân Ysơraên ra khỏi đó bởi cánh tay quyền năng của Ngài, nên Ngài phán dặn họ hãy giữ Lễ Vượt Qua là ngày của sự cứu chuộc, và phán lệnh rằng chớ hầu việc thần nào khác ngoài Đức Chúa Trời, là [[Đấng Cứu Chuộc]]. | |||
Điều răn thứ nhất có hai ý nghĩa. Đó là “Chớ hầu việc các thần khác” và “Chỉ hầu việc Ta (Đức Chúa Trời)”. Không phải Đức Chúa Trời đưa ra yêu cầu một cách độc tài vô điều kiện rằng “Ngoài Ta, ngươi chớ hầu việc thần nào khác” đâu. Lý do Đức Chúa Trời ban cho điều răn thứ nhất là vì Đức Chúa Trời là Đấng Cứu Chúa đã giải cứu người dân Ysơraên khỏi ách nô lệ trong xứ Êdíptô (Ai Cập). Bởi cớ đó, khi phán lời về điều răn thứ nhất, Đức Chúa Trời đã đặt lời phán “Đức Chúa Trời ngươi đã rút ngươi ra khỏi xứ Êdíptô” ở phía trước. | |||
* | |||
* “Ta là Giêhôva '''Đức Chúa Trời ngươi, đã rút ngươi ra khỏi xứ Êdíptô, tức là khỏi nhà nô lệ. Trước mặt ta ngươi chớ có các thần khác'''.” (Phục Truyền Luật Lệ Ký 5:6–7) | |||
===Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời=== | ===Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời=== | ||
[[File:The great commandment 1585 print by Ambrosius Francken I, S.II 136378, Prints Department, Royal Library of Belgium.jpg|thumb|230px|Đức Chúa Jêsus đã phán điều răn thứ nhất và lớn hơn hết.Ambrosius Francken I, 1585]] | [[File:The great commandment 1585 print by Ambrosius Francken I, S.II 136378, Prints Department, Royal Library of Belgium.jpg|thumb|230px|Đức Chúa Jêsus đã phán điều răn thứ nhất và lớn hơn hết.Ambrosius Francken I, 1585]] | ||
Khi một thầy dạy luật hỏi Đức Chúa Jêsus rằng điều răn lớn nhất trong luật pháp là gì, Đức Chúa Jêsus đã phán rằng điều răn thứ nhất là “Hãy hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Đức Chúa Trời”. | Khi một thầy dạy luật hỏi Đức Chúa Jêsus rằng điều răn lớn nhất trong luật pháp là gì, Đức Chúa Jêsus đã phán rằng điều răn thứ nhất là “Hãy hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Đức Chúa Trời”. | ||
{{인용문5 |내용=Có một thầy dạy luật trong bọn họ hỏi câu nầy để thử Ngài: Thưa thầy, trong luật pháp, điều răn nào là lớn hơn hết? Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Ngươi''' hãy hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Chúa, là Đức Chúa Trời ngươi'''. Ấy là '''điều răn thứ nhất và lớn hơn hết'''.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_22 Mathiơ 22:35-38] }} | |||
{{인용문5 |내용=Có một thầy dạy luật trong bọn họ hỏi câu nầy để thử Ngài: Thưa thầy, trong luật pháp, điều răn nào là lớn hơn hết? Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Ngươi hãy hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Chúa, là Đức Chúa Trời ngươi. Ấy là điều răn thứ nhất và lớn hơn hết.|출처=[https:// | Khi hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Đức Chúa Trời, chúng ta mới có thể hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời mà không hầu việc các thần khác. Tuy nhiên, không phải ai đó cứ suy nghĩ hoặc nói mình yêu mến Đức Chúa Trời thì sẽ được Đức Chúa Trời công nhận là người hết lòng, hết linh hồn và hết ý yêu mến Đức Chúa Trời đâu. | ||
Khi hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Đức Chúa Trời, chúng ta mới có thể hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời mà không hầu việc các thần khác. Tuy nhiên, không phải ai đó cứ suy nghĩ hoặc nói mình yêu mến Đức Chúa Trời thì sẽ được Đức Chúa Trời công nhận là người hết lòng, hết linh hồn và hết ý yêu mến Đức Chúa Trời đâu. | |||
==Lễ Vượt Qua làm hoàn thành điều răn thứ nhất== | ==Lễ Vượt Qua làm hoàn thành điều răn thứ nhất== | ||
===Lễ Vượt Qua phán xét các thần khác=== | ===Lễ Vượt Qua phán xét các thần khác=== | ||
Điều răn thứ nhất trong Mười Điều Răn là “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác”. Lời phán này bao gồm mạng lệnh “Hãy hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời” và “Ngươi chớ hầu việc các thần khác”. Lẽ thật khiến chúng ta có thể thực hiện được hai mạng lệnh này chính là [[Lễ Vượt Qua]], vì Đức Chúa Trời đã định ra Lễ Vượt Qua là ngày xét đoán các thần khác. | |||
Điều răn thứ nhất trong Mười Điều Răn là “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác”. Lời phán này bao gồm mạng lệnh “Hãy hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời” và “Ngươi chớ hầu việc các thần khác”. Lẽ thật khiến chúng ta có thể thực hiện được hai mạng lệnh này chính là Lễ Vượt Qua, vì Đức Chúa Trời đã định ra Lễ Vượt Qua là ngày xét đoán các thần khác. | |||
====Lịch sử Xuất Êdíptô==== | ====Lịch sử Xuất Êdíptô==== | ||
[[File:Figures The Israelites Eat the Passover.jpg|thumb|230px|Lễ Vượt Qua đầu tiên được giữ vào thời Xuất Êdíptô]] | [[File:Figures The Israelites Eat the Passover.jpg|thumb|230px|Lễ Vượt Qua đầu tiên được giữ vào thời Xuất Êdíptô]] | ||
Lễ Vượt Qua là lẽ thật được chế định lần đầu tiên vào đương thời dân Ysơraên [[xuất Êdíptô]]. | |||
{{인용문5 |내용= ... ấy là '''lễ Vượt qua''' của Đức Giêhôva. Đêm đó ta sẽ đi qua xứ Êdíptô, hành hại mọi con đầu lòng xứ Êdíptô, từ người ta cho đến súc vật; ta '''sẽ xét đoán các thần của xứ Êdíptô'''; ta là Đức Giêhôva.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_12 Xuất Êdíptô Ký 12:11-12] }} | |||
Lễ Vượt Qua là lẽ thật được chế định lần đầu tiên vào đương thời dân Ysơraên xuất Êdíptô. | Đức Chúa Trời phán rằng hết thảy các thần khác đều bị xét đoán vào ngày Lễ Vượt Qua, ngoài Đức Chúa Trời. Nếu hết thảy các thần khác bị phán xét thì vị thần duy nhất còn lại chỉ là Đức Chúa Trời chân thật mà thôi. Khi hiểu biết và giữ gìn Lễ Vượt Qua thì tự động chúng ta sẽ không hầu việc các thần khác mà hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời thôi. Khi đó là vâng giữ được điều răn thứ nhất. | ||
{{인용문5 |내용= ... ấy là lễ Vượt qua của Đức Giêhôva. Đêm đó ta sẽ đi qua xứ Êdíptô, hành hại mọi con đầu lòng xứ Êdíptô, từ người ta cho đến súc vật; ta sẽ xét đoán các thần của xứ Êdíptô; ta là Đức Giêhôva.|출처=[https:// | |||
Đức Chúa Trời phán rằng hết thảy các thần khác đều bị xét đoán vào ngày Lễ Vượt Qua, ngoài Đức Chúa Trời. Nếu hết thảy các thần khác bị phán xét thì vị thần duy nhất còn lại chỉ là Đức Chúa Trời chân thật mà thôi. Khi hiểu biết và giữ gìn Lễ Vượt Qua thì tự động chúng ta sẽ không hầu việc các thần khác mà hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời thôi. Khi đó là vâng giữ được điều răn thứ nhất. | |||
====Thời đại Êxêchia==== | ====Thời đại Êxêchia==== | ||
[[File:Hezekiah.jpg|thumb|230px|Êxêchia và người dân Giuđa đã phá hủy các loại hình tượng sau khi giữ Lễ Vượt Qua]] | [[File:Hezekiah.jpg|thumb|230px|Êxêchia và người dân Giuđa đã phá hủy các loại hình tượng sau khi giữ Lễ Vượt Qua]] | ||
[[ | Vào đương thời [[Êxêchia]] - vị vua thứ 13 của [[vương quốc Nam Giuđa]], nước Giuđa đã không giữ Lễ Vượt Qua trong suốt thời gian dài. Sau khi Êxêchia lên ngôi, ông đã sửa sang lại [[Đền thánh|đền thờ]]<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sử_ký/Chương_29|title=II Sử Ký 29:2–3|quote= Người làm điều thiện trước mặt Ðức Giêhôva, y theo mọi điều Ðavít, tổ phụ người, đã làm. Tháng giêng năm đầu người trị vì, người mở các đền của Đức Giêhôva ra, và sửa sang lại. }}</ref> và giữ Lễ Vượt Qua cùng với dân sự. | ||
{{인용문5 |내용=Êxêchia sai sứ đến cả Ysơraên và Giuđa, cũng viết thư cho người Épraim và người Manase, đòi chúng tới đền Đức Giêhôva, tại Giêrusalem, đặng giữ lễ Vượt qua cho Giêhôva Đức Chúa Trời của Ysơraên... bèn nhứt định rao truyền khắp xứ Ysơraên, từ Bêesêba cho đến Đan, khiến người ta đến '''dự lễ Vượt qua''' của Giêhôva Đức Chúa Trời của Ysơraên, tại Giêrusalem; vì từ lâu nay chúng không có dự lễ ấy như đã chép trong luật lệ.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sử_ký/Chương_30 II Sử Ký 30:1, 5] }} | |||
{{인용문5 |내용=Êxêchia sai sứ đến cả Ysơraên và Giuđa, cũng viết thư cho người Épraim và người Manase, đòi chúng tới đền Đức Giêhôva, tại Giêrusalem, đặng giữ lễ Vượt qua cho Giêhôva Đức Chúa Trời của Ysơraên... bèn nhứt định rao truyền khắp xứ Ysơraên, từ Bêesêba cho đến Đan, khiến người ta đến dự lễ Vượt qua của Giêhôva Đức Chúa Trời của Ysơraên, tại Giêrusalem; vì từ lâu nay chúng không có dự lễ ấy như đã chép trong luật lệ.|출처=[https:// | |||
Sau khi giữ Lễ Vượt Qua đã xảy ra sự việc người dân trừ diệt các thần khác. | Sau khi giữ Lễ Vượt Qua đã xảy ra sự việc người dân trừ diệt các thần khác. | ||
{{인용문5 |내용=Khi các việc ấy (Lễ Vượt Qua) đã xong, những người Ysơraên có mặt tại đó đi ra các thành Giuđa, '''đập bể những trụ thờ, đánh đổ các thần Asêra, phá dỡ những nơi cao, và các bàn thờ trong khắp đất Giuđa, Bêngiamin, Épraim, và Manase, cho đến khi đã phá hủy hết thảy'''. Đoạn, hết thảy dân Ysơraên ai nấy đều trở về thành mình, về nơi sản nghiệp mình.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sử_ký/Chương_31 II Sử Ký 31:1] }} | |||
{{인용문5 |내용=Khi các việc ấy (Lễ Vượt Qua) đã xong, những người Ysơraên có mặt tại đó đi ra các thành Giuđa, đập bể những trụ thờ, đánh đổ các thần Asêra, phá dỡ những nơi cao, và các bàn thờ trong khắp đất Giuđa, Bêngiamin, Épraim, và Manase, cho đến khi đã phá hủy hết thảy. Đoạn, hết thảy dân Ysơraên ai nấy đều trở về thành mình, về nơi sản nghiệp mình.|출처=[https:// | |||
Cho đến trước khi giữ Lễ Vượt Qua, Êxêchia và dân sự đã hầu việc các thần khác dù biết hay không biết. Họ đã đặt bên mình đủ loại hình tượng như trụ thờ, tượng Asêra v.v... Tuy nhiên, sau khi giữ Lễ Vượt Qua, họ đã tiêu diệt hết các thần đáng gớm ghiếc mà họ từng hầu việc bấy lâu nay. | Cho đến trước khi giữ Lễ Vượt Qua, Êxêchia và dân sự đã hầu việc các thần khác dù biết hay không biết. Họ đã đặt bên mình đủ loại hình tượng như trụ thờ, tượng Asêra v.v... Tuy nhiên, sau khi giữ Lễ Vượt Qua, họ đã tiêu diệt hết các thần đáng gớm ghiếc mà họ từng hầu việc bấy lâu nay. | ||
====Thời đại Giôsia==== | ====Thời đại Giôsia==== | ||
[[File:The Removal and Destruction of The Chariot and The Horses of The Sun 1569 print by Maarten van Heemskerck, NHD 44 -S.II 111910, Prints Department, Royal Library of Belgium.jpg|thumb|230px|Giôsia và dân sự nhận biết Lễ Vượt Qua và toàn diệt các hình tượng]] | [[File:The Removal and Destruction of The Chariot and The Horses of The Sun 1569 print by Maarten van Heemskerck, NHD 44 -S.II 111910, Prints Department, Royal Library of Belgium.jpg|thumb|230px|Giôsia và dân sự nhận biết Lễ Vượt Qua và toàn diệt các hình tượng]] | ||
Vào năm thứ 18 đời [[Giôsia]], là vua thứ 16 của Nam Giuđa, vua và dân chúng đã loại bỏ các hình tượng có trong đền thờ sau khi nhận biết giao ước của Đức Chúa Trời được ghi chép trong sách luật pháp. Giao ước này chính là Lễ Vượt Qua.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_23|title=II Các Vua 23:21–24|quote= Vua bèn truyền lịnh cho cả dân sự rằng: Hãy giữ lễ Vượt qua cho Giêhôva Đức Chúa Trời của các ngươi, tùy theo các lời đã chép trong sách giao ước. Trong lúc các quan xét đã xét đoán Ysơraên, hoặc trong đời các vua Ysơraên và vua Giuđa, thật chẳng hề có giữ một lễ Vượt qua nào giống như lễ Vượt qua giữ cho Đức Giêhôva tại Giêrusalem, nhằm năm thứ mười tám đời vua Giôsia. Giôsia cũng trừ diệt những đồng cốt và thầy bói, những thêraphim, và hình tượng, cùng hết thảy sự gớm ghiếc thấy trong xứ Giuđa và tại Giêrusalem, đặng làm theo các lời luật pháp đã chép trong sách mà thầy tế lễ Hinhkia đã tìm đặng trong đền thờ của Đức Giêhôva.|url-status=live}}</ref> | |||
{{인용문5 |내용= Vua (Giôsia) đứng trên tòa, lập giao ước trước mặt Đức Giêhôva,''' hứa đi theo Đức Giêhôva, hết lòng hết ý gìn giữ những điều răn, chứng cớ, và luật lệ của Ngài, và làm hoàn thành lời giao ước (Lễ Vượt Qua) đã chép trong sách này'''. Cả dân sự đều ưng lời giao ước ấy. Vua bèn truyền lịnh cho thầy tế lễ thượng phẩm Hinhkia, cho mấy thầy phó tế, và các người giữ cửa đền thờ, '''cất khỏi đền thờ của Đức Giêhôva hết thảy những khí giới người ta làm đặng cúng thờ Baanh, Áttạttê, và cả cơ binh trên trời. Người bảo thiêu các vật đó ngoài Giêrusalem, trong đồng ruộng Xếtrôn''', rồi đem tro nó đến Bêtên.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_23 II Các Vua 23:3–4] }} | |||
Vào năm thứ 18 đời Giôsia, là vua thứ 16 của Nam Giuđa, vua và dân chúng đã loại bỏ các hình tượng có trong đền thờ sau khi nhận biết giao ước của Đức Chúa Trời được ghi chép trong sách luật pháp. Giao ước này chính là Lễ Vượt Qua. | Vua Giôsia đã tin Đức Chúa Trời và nỗ lực sống theo ý muốn của Đức Chúa Trời, nhưng vua vẫn cứ để các hình tượng trong đền thờ của Đức Chúa Trời trong suốt 18 năm sau khi lên ngôi.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_22|title=II Các Vua 22:3–11|quote= Năm thứ mười tám đời Giôsia, vua sai thơ ký Saphan, con trai Axalia, cháu Mêsulam, đến đền Đức Giêhôva... Thầy tế lễ thượng phẩm Hinhkia nói với thơ ký Saphan rằng: Tôi đã tìm được quyển Luật pháp trong đền thờ Đức Giêhôva. Hinhkia trao quyển sách đó cho Saphan, và người đọc nó. Đoạn, thơ ký Saphan đến tìm vua, thuật lại điều nầy mà rằng: Các tôi tớ vua đã đóng bạc tìm đặng trong đền thờ, và đã giao nơi tay các người lo coi sóc công việc đền thờ của Đức Giêhôva. Thơ ký Saphan lại nói rằng: Thầy tế lễ thượng phẩm Hinhkia có trao cho tôi một quyển sách; đoạn, Saphan đọc sách đó trước mặt vua. Vua vừa nghe các lời của sách luật pháp, liền xé quần áo mình.|url-status=live}}</ref> Khi nhận biết về Lễ Vượt Qua, Giôsia đã trừ diệt mọi loại hình tượng trong khắp cả nước, phá hủy cả những nơi cao và con bò vàng mà [[Giêrôbôam]], vua đầu tiên của [[Vương quốc Bắc Ysơraên|Bắc Ysơraên]] đã làm ra.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_23|title=II Các Vua 23:15|quote= Lại, người phá bàn thờ tại Bêtên, và nơi cao mà Giêrôbôam, con trai Nêbát, đã lập, tức là người đó gây cho Ysơraên phạm tội; người phá bàn thờ ấy, thiêu đốt nơi cao, và cán nghiền thành ra tro bụi; cũng thiêu đốt tượng Áttạttê.|url-status=live}}</ref> | ||
{{인용문5 |내용= Vua (Giôsia) đứng trên tòa, lập giao ước trước mặt Đức Giêhôva, hứa đi theo Đức Giêhôva, hết lòng hết ý gìn giữ những điều răn, chứng cớ, và luật lệ của Ngài, và làm hoàn thành lời giao ước (Lễ Vượt Qua) đã chép trong sách này. Cả dân sự đều ưng lời giao ước ấy. Vua bèn truyền lịnh cho thầy tế lễ thượng phẩm Hinhkia, cho mấy thầy phó tế, và các người giữ cửa đền thờ, cất khỏi đền thờ của Đức Giêhôva hết thảy những khí giới người ta làm đặng cúng thờ Baanh, Áttạttê, và cả cơ binh trên trời. Người bảo thiêu các vật đó ngoài Giêrusalem, trong đồng ruộng Xếtrôn, rồi đem tro nó đến Bêtên.|출처=[https:// | |||
* '''Tội lỗi của Giêrôbôam''' | * '''Tội lỗi của Giêrôbôam''' | ||
:Ngày xưa, Giêrôbôam, vua đầu tiên của Bắc Ysơraên đã muốn ngăn cản người dân đi đến [[Giêrusalem]] để giữ [[Các kỳ lễ trọng của Đức Chúa Trời|các lễ trọng thể của Đức Chúa Trời]] bao gồm Lễ Vượt Qua. Vì vậy, vua đã làm ra hai con bò vàng, đặt một con tại Bêtên và một con tại Đan rồi nói với dân sự rằng “Hỡi Ysơraên! đây là các thần đã dẫn ngươi lên khỏi xứ Êdíptô!”, đồng thời đặt ra ngày khác không phải ngày thờ phượng mà Đức Chúa Trời quy định.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Các_Vua/Chương_12|title=I Các Vua 12:25–33|quote= Giêrôbôam... rồi truyền làm hai con bò con bằng vàng, và nói với dân sự rằng: Các ngươi đi lên Giêrusalem thật khó thay! Hỡi Ysơraên! Nầy là các thần ngươi, đã đem ngươi ra khỏi xứ Êdíptô. Người đặt con nầy tại Bêtên, và con kia tại Đan... Giêrôbôam cũng cất chùa miễu trên các nơi cao, chọn lấy người trong vòng dân chúng lập làm thầy tế lễ, không thuộc về chi phái Lêvi. Người lại định lập trong tuần tháng tám ngày rằm, một lễ giống như lễ người ta thường dự trong xứ Giuđa, và người dâng các của lễ trên bàn thờ. Người cũng làm như vậy tại Bêtên, tế lễ cho hai bò con mà người đã làm nên; lại để tại Bêtên những thầy tế lễ của các nơi cao mà người đã cất. Ngày rằm tháng tám, tức là tháng người tự chọn lấy, Giêrôbôam đi lên bàn thờ mình đã cất tại Bêtên. Người lập một lễ cho dân Ysơraên, rồi đi lên bàn thờ đặng xông hương.|url-status=live}}</ref> Bởi cớ đó, Bắc Ysơraên đã từ bỏ lễ trọng thể của Đức Chúa Trời mà đi hầu việc các thần khác dưới danh nghĩa là tin vào Đức Chúa Trời. Lịch sử này là ví dụ điển hình cho thấy sự thật rằng nếu không giữ Lễ Vượt Qua thì chúng ta cũng sẽ hầu việc các thần khác trong khi bản thân không hề hay biết. | |||
:Ngày xưa, Giêrôbôam, vua đầu tiên của Bắc Ysơraên đã muốn ngăn cản người dân đi đến Giêrusalem để giữ các lễ trọng thể của Đức Chúa Trời bao gồm Lễ Vượt Qua. Vì vậy, vua đã làm ra hai con bò vàng, đặt một con tại Bêtên và một con tại Đan rồi nói với dân sự rằng “Hỡi Ysơraên! đây là các thần đã dẫn ngươi lên khỏi xứ Êdíptô!”, đồng thời đặt ra ngày khác không phải ngày thờ phượng mà Đức Chúa Trời quy định. Bởi cớ đó, Bắc Ysơraên đã từ bỏ lễ trọng thể của Đức Chúa Trời mà đi hầu việc các thần khác dưới danh nghĩa là tin vào Đức Chúa Trời. Lịch sử này là ví dụ điển hình cho thấy sự thật rằng nếu không giữ Lễ Vượt Qua thì chúng ta cũng sẽ hầu việc các thần khác trong khi bản thân không hề hay biết. | |||
====Lịch sử lặp lại==== | ====Lịch sử lặp lại==== | ||
[[File:Claes Moeyaert - Sacrifice of Jeroboam - Google Art Project.jpg|thumb|230px|Giêrôbôam dâng của lễ hy sinh cho các hình tượng mà bản thân đã làm ra. Claes Corneliszoon Moeyaert, 1641]] | [[File:Claes Moeyaert - Sacrifice of Jeroboam - Google Art Project.jpg|thumb|230px|Giêrôbôam dâng của lễ hy sinh cho các hình tượng mà bản thân đã làm ra. Claes Corneliszoon Moeyaert, 1641]] | ||
Lời hứa của Đức Chúa Trời rằng Ngài sẽ xét đoán các thần khác thông qua Lễ Vượt Qua không chỉ kết thúc ở lời hứa vào thời đại Xuất Êdíptô. Vào bất cứ thời đại nào, nếu hiểu biết và giữ Lễ Vượt Qua thì tất thảy các thần khác sẽ bị hủy diệt ngoại trừ Đức Chúa Trời. Và nếu từ bỏ Lễ Vượt Qua thì sẽ hầu việc các thần khác dù có tự xưng rằng mình tin vào Đức Chúa Trời đi chăng nữa. Lịch sử thể này lặp đi lặp lại nhiều lần.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Truyền_đạo/Chương_3|title=Truyền Đạo 3:15|quote=Điều chi hiện có, đã có ngày xưa; điều gì sẽ xảy đến, đã xảy đến từ lâu rồi: Đức Chúa Trời lại tìm kiếm việc gì đã qua.|url-status=live}}</ref> | |||
Lời hứa của Đức Chúa Trời rằng Ngài sẽ xét đoán các thần khác thông qua Lễ Vượt Qua không chỉ kết thúc ở lời hứa vào thời đại Xuất Êdíptô. Vào bất cứ thời đại nào, nếu hiểu biết và giữ Lễ Vượt Qua thì tất thảy các thần khác sẽ bị hủy diệt ngoại trừ Đức Chúa Trời. Và nếu từ bỏ Lễ Vượt Qua thì sẽ hầu việc các thần khác dù có tự xưng rằng mình tin vào Đức Chúa Trời đi chăng nữa. Lịch sử thể này lặp đi lặp lại nhiều lần | |||
Giống như người dân vào thời đại của Êxêchia và Giôsia vẫn cứ hầu việc các thần tượng cho đến trước khi giữ Lễ Vượt Qua thì ngày nay, dù có tự xưng tin vào Đức Chúa Trời đi chăng nữa nhưng lại không giữ Lễ Vượt Qua thì cũng sẽ hầu việc các thần khác trong khi bản thân không hề hay biết. Cho nên các hội thánh không giữ Lễ Vượt Qua thì đang giữ thờ phượng Chủ nhật, là ngày thánh của đạo thần mặt trời và giữ lễ giáng sinh, là ngày sinh của thần mặt trời. Tuy nhiên, Hội Thánh của Đức Chúa Trời giữ Lễ Vượt Qua theo tấm gương của Đấng Christ thì không giữ bất cứ phong tục ngoại đạo nào như thờ phượng Chủ nhật, lễ giáng sinh, tôn kính thập tự giá và trứng phục sinh | Giống như người dân vào thời đại của Êxêchia và Giôsia vẫn cứ hầu việc các thần tượng cho đến trước khi giữ Lễ Vượt Qua thì ngày nay, dù có tự xưng tin vào Đức Chúa Trời đi chăng nữa nhưng lại không giữ Lễ Vượt Qua thì cũng sẽ hầu việc các thần khác trong khi bản thân không hề hay biết. Cho nên các hội thánh không giữ Lễ Vượt Qua thì đang giữ [[Thờ phượng Chúa nhật (Thờ phượng Chủ nhật)|thờ phượng Chủ nhật]], là ngày thánh của đạo thần mặt trời và giữ [[Christmas (Lễ giáng sinh)|lễ giáng sinh]], là ngày sinh của thần mặt trời.<ref>{{Chú thích web |url=https://vn.watv.org/truth/qna/content.asp?idx=2001&page=1 |title=Ngày Sabát trong Kinh Thánh là Thứ Bảy, mà vì sao nhiều hội thánh thờ phượng vào Chủ nhật? |website=Trang web Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới |publisher= |date= |quote= |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://www.britannica.com/topic/sun-worship#:~:text=During%20the%20later,birthday%20of%20Christ.|title= Sun worship|website=Britannica |publisher= |date= |quote= |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-xê-chi-ên/Chương_8|title=Êxêchiên 8:16|quote= Kế đó, Ngài đem ta vào hành lang trong của nhà Ðức Giêhôva; nầy, nơi lối vào đền thờ Ðức Giêhôva, giữa hiên cửa và bàn thờ, ta thấy có ước chừng hai mươi lăm người sấp lưng về phía đền thờ Ðức Giêhôva và xây mặt về phía đông, hướng về phương đông mà thờ lạy mặt trời.|url-status=live}}</ref> Tuy nhiên, [[Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới|Hội Thánh của Đức Chúa Trời]] giữ Lễ Vượt Qua theo tấm gương của [[Đấng Christ]] thì không giữ bất cứ phong tục ngoại đạo nào như thờ phượng Chủ nhật, lễ giáng sinh, tôn kính [[thập tự giá]] và [[Lễ Phục Sinh#Nghi thức của Lễ Phục Sinh|trứng phục sinh]]. | ||
Do đó, điều răn thứ nhất “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác” chỉ có thể được thực hiện bằng cách giữ Lễ Vượt Qua. | Do đó, điều răn thứ nhất “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác” chỉ có thể được thực hiện bằng cách giữ Lễ Vượt Qua. | ||
Dòng 108: | Dòng 58: | ||
====Dấu trên tay và ấn chỉ (kỷ niệm) giữa hai con mắt==== | ====Dấu trên tay và ấn chỉ (kỷ niệm) giữa hai con mắt==== | ||
[[File:Biddende joodse man, RP-P-2015-26-2086.jpg|thumb|200px|Những người Giuđa đeo “tefillin” (תְּפִלִּין, hộp da màu đen đựng các câu Kinh Thánh được viết trên giấy da chiên) trên trán và cổ tay. Hermann Struck, 1913]] | [[File:Biddende joodse man, RP-P-2015-26-2086.jpg|thumb|200px|Những người Giuđa đeo “tefillin” (תְּפִלִּין, hộp da màu đen đựng các câu Kinh Thánh được viết trên giấy da chiên) trên trán và cổ tay. Hermann Struck, 1913]] | ||
[[ | [[Môise]] đã nói rằng hãy lấy điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng, hết ý, hết sức kính mến Đức Chúa Trời” làm dấu nơi tay và ấn chỉ nơi trán. | ||
{{인용문5 |내용=Hỡi Ysơraên! hãy nghe: Giêhôva Đức Chúa Trời chúng ta là Giêhôva có một không hai. '''Ngươi phải hết lòng, hết ý, hết sức kính mến Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi'''. Các lời mà ta truyền cho ngươi ngày nay sẽ ở tại trong lòng ngươi; khá ân cần dạy dỗ điều đó cho con cái ngươi, và phải nói đến, hoặc khi ngươi ngồi trong nhà, hoặc khi đi ngoài đường, hoặc lúc ngươi nằm, hay là khi chỗi dậy. Khá '''buộc nó trên tay mình như một dấu''', và nó sẽ '''ở giữa hai con mắt ngươi như ấn chỉ''';|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Phục_truyền_luật_lệ_ký/Chương_6 Phục Truyền Luật Lệ Ký 6:4–8] }} | |||
Giống như vậy, trong sách [[Xuất Êdíptô Ký]] mà Môise ghi chép cũng có lời rằng hãy lấy Lễ Vượt Qua làm một dấu nơi tay và một kỷ niệm nơi trán. | |||
{{인용문5 |내용=Trong ngày đó hãy giải nghĩa cho con trai ngươi rằng: '''Ấy vì việc Đức Giêhôva làm cho ta, khi ta ra khỏi xứ Êdíptô'''. Điều đó sẽ làm một '''dấu hiệu nơi tay''' ngươi, làm một '''kỷ niệm ghi nơi trán ở giữa cặp mắt''' ngươi, hầu cho luật pháp của Đức Giêhôva ở nơi miệng ngươi...|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_13 Xuất Êdíptô Ký 13:8–9] }} | |||
{{인용문5 |내용=Hỡi Ysơraên! hãy nghe: Giêhôva Đức Chúa Trời chúng ta là Giêhôva có một không hai. Ngươi phải hết lòng, hết ý, hết sức kính mến Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi. Các lời mà ta truyền cho ngươi ngày nay sẽ ở tại trong lòng ngươi; khá ân cần dạy dỗ điều đó cho con cái ngươi, và phải nói đến, hoặc khi ngươi ngồi trong nhà, hoặc khi đi ngoài đường, hoặc lúc ngươi nằm, hay là khi chỗi dậy. Khá buộc nó trên tay mình như một dấu, và nó sẽ ở giữa hai con mắt ngươi như ấn chỉ;|출처=[https:// | Việc mà Đức Chúa Trời làm cho người dân Ysơraên khi họ ra khỏi xứ Êdíptô nghĩa là việc Đức Chúa Trời hủy diệt mọi con đầu lòng của Êdíptô bằng tai vạ và bảo vệ người dân Ysơraên đã giữ Lễ Vượt Qua. Vào đêm Lễ Vượt Qua, dân Ysơraên đã được giải phóng khỏi xứ Êdíptô.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_12|title=Xuất Êdíptô Ký 12:27–42|quote= ... Ấy là của tế lễ Vượt qua của Ðức Giêhôva, vì khi Ngài hành hại xứ Êdíptô thì Ngài đi vượt qua các nhà dân Ysơraên, và cứu nhà chúng ta đó. Dân Ysơraên bèn cúi đầu lạy... Ấy là một đêm người ta phải giữ cho Đức Giêhôva, vì Ngài rút dân Ysơraên khỏi xứ Êdíptô. Trải các đời, cả dân Ysơraên phải giữ đêm đó, để tôn trọng Đức Giêhôva.|url-status=live}}</ref> Theo đó, nghi thức được gọi là dấu hiệu nơi tay và kỷ niệm ghi nơi trán chính là nói về Lễ Vượt Qua. Những lời này bày tỏ sự thật rằng điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời” và “Lễ Vượt Qua” thực chất là giống nhau. | ||
Giống như vậy, trong sách Xuất Êdíptô Ký mà Môise ghi chép cũng có lời rằng hãy lấy Lễ Vượt Qua làm một dấu nơi tay và một kỷ niệm nơi trán. | |||
{{인용문5 |내용=Trong ngày đó hãy giải nghĩa cho con trai ngươi rằng: Ấy vì việc Đức Giêhôva làm cho ta, khi ta ra khỏi xứ Êdíptô. Điều đó sẽ làm một dấu hiệu nơi tay ngươi, làm một kỷ niệm ghi nơi trán ở giữa cặp mắt ngươi, hầu cho luật pháp của Đức Giêhôva ở nơi miệng ngươi...|출처=[https:// | |||
Việc mà Đức Chúa Trời làm cho người dân Ysơraên khi họ ra khỏi xứ Êdíptô nghĩa là việc Đức Chúa Trời hủy diệt mọi con đầu lòng của Êdíptô bằng tai vạ và bảo vệ người dân Ysơraên đã giữ Lễ Vượt Qua. Vào đêm Lễ Vượt Qua, dân Ysơraên đã được giải phóng khỏi xứ Êdíptô. Theo đó, nghi thức được gọi là dấu hiệu nơi tay và kỷ niệm ghi nơi trán chính là nói về Lễ Vượt Qua. Những lời này bày tỏ sự thật rằng điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời” và “Lễ Vượt Qua” thực chất là giống nhau. | |||
====Giôsia làm trọn vẹn điều răn thứ nhất==== | ====Giôsia làm trọn vẹn điều răn thứ nhất==== | ||
Trong Kinh Thánh, có một người được công nhận là đã hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời. Đó là vua Giôsia của Nam Giuđa. | Trong Kinh Thánh, có một người được công nhận là đã hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời. Đó là vua Giôsia của Nam Giuđa. | ||
{{인용문5 |내용=Trước '''Giôsia''', chẳng có một vua nào '''hết lòng, hết ý, hết sức mình, mà tríu mến Đức Giêhôva, làm theo trọn vẹn luật pháp của Môise'''; và sau người cũng chẳng có thấy ai giống như người nữa.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_23 II Các Vua 23:25] }} | |||
{{인용문5 |내용=Trước Giôsia, chẳng có một vua nào hết lòng, hết ý, hết sức mình, mà tríu mến Đức Giêhôva, làm theo trọn vẹn luật pháp của Môise; và sau người cũng chẳng có thấy ai giống như người nữa.|출처=[https:// | |||
Giôsia đã được ghi chép là người hết lòng, hết ý, hết sức mình làm theo “trọn vẹn” “hết thảy” luật pháp của Đức Chúa Trời. Điều này có nghĩa là Giôsia đã giữ trọn vẹn mọi luật pháp bao gồm kể cả điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời”. Lúc Giôsia được khen như vậy là thời điểm sau khi giữ gìn một cách trọng thể Lễ Vượt Qua mà đã không được giữ trong suốt một thời gian dài. | Giôsia đã được ghi chép là người hết lòng, hết ý, hết sức mình làm theo “trọn vẹn” “hết thảy” luật pháp của Đức Chúa Trời. Điều này có nghĩa là Giôsia đã giữ trọn vẹn mọi luật pháp bao gồm kể cả điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời”. Lúc Giôsia được khen như vậy là thời điểm sau khi giữ gìn một cách trọng thể Lễ Vượt Qua mà đã không được giữ trong suốt một thời gian dài. | ||
{{인용문5 |내용= Vua bèn truyền lịnh cho cả dân sự rằng: Hãy giữ '''lễ Vượt qua''' cho Giêhôva Đức Chúa Trời của các ngươi, tùy theo các lời đã chép trong sách giao ước. Trong lúc các quan xét đã xét đoán Ysơraên, hoặc trong đời các vua Ysơraên và vua Giuđa, thật chẳng hề có giữ một lễ Vượt qua nào giống như lễ Vượt qua giữ cho Đức Giêhôva tại Giêrusalem, nhằm năm thứ mười tám đời vua Giôsia. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_23 II Các Vua 23:21–23] }} | |||
{{인용문5 |내용= Vua bèn truyền lịnh cho cả dân sự rằng: Hãy giữ lễ Vượt qua cho Giêhôva Đức Chúa Trời của các ngươi, tùy theo các lời đã chép trong sách giao ước. Trong lúc các quan xét đã xét đoán Ysơraên, hoặc trong đời các vua Ysơraên và vua Giuđa, thật chẳng hề có giữ một lễ Vượt qua nào giống như lễ Vượt qua giữ cho Đức Giêhôva tại Giêrusalem, nhằm năm thứ mười tám đời vua Giôsia. |출처=[https:// | |||
Nhờ giữ Lễ Vượt Qua, Giôsia đã trở thành người giữ trọn vẹn điều răn thứ nhất là “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời”. | Nhờ giữ Lễ Vượt Qua, Giôsia đã trở thành người giữ trọn vẹn điều răn thứ nhất là “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời”. | ||
====Lễ Vượt Qua giao ước mới==== | ====Lễ Vượt Qua giao ước mới==== | ||
{{그림 |최후의 만찬 유월절.jpg|너비= 250px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀=Lễ Vượt Qua giao ước mới mà Đức Chúa Jêsus đã giữ trước khi chịu khổ nạn thập tự giá}} | |||
Tính đồng nhất giữa Lễ Vượt Qua và điều răn thứ nhất không hề bị giới hạn chỉ trong thời đại Cựu Ước. 2000 năm trước, Đức Chúa Jêsus đã lập ra Lễ Vượt Qua [[giao ước mới]]. Với tư cách là Đức Chúa Trời [[Đức Chúa Trời đến trong xác thịt (nhập thể)|mặc lấy xác thịt mà đến]], Đức Chúa Jêsus đã chịu sự đau đớn đổ huyết trên thập tự giá vì sự cứu rỗi của nhân loại. Công việc cuối cùng mà Ngài đã tiến hành cùng với các môn đồ trước khi chịu [[Khổ nạn thập tự giá|khổ nạn]] chính là giữ [[Lễ Vượt Qua giao ước mới]], được biết đến như là “[[Bữa ăn tối cuối cùng]]”. Đức Chúa Jêsus hứa rằng bánh của Lễ Vượt Qua là thân thể Ngài sẽ bị sẻ trên thập tự giá, và rượu nho của Lễ Vượt Qua là huyết Ngài sẽ đổ ra trên thập tự giá. | |||
{{인용문5 |내용=Ngài phán rằng: Ta rất muốn ăn '''lễ Vượt qua''' nầy với các ngươi trước khi ta chịu đau đớn... Đoạn, Ngài cầm lấy '''bánh''', tạ ơn xong, bẻ ra phân phát cho môn đồ, mà phán rằng: Nầy là '''thân thể ta''', đã vì các ngươi mà phó cho; hãy làm sự nầy để nhớ đến ta. Khi ăn xong, Ngài cũng làm như vậy, lấy '''chén (rượu nho)''' đưa cho môn đồ, mà phán rằng: Chén nầy là '''giao ước mới''' trong '''huyết ta''' vì các ngươi mà đổ ra.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_22 Luca 22:15, 19–20] }} | |||
Tính đồng nhất giữa Lễ Vượt Qua và điều răn thứ nhất không hề bị giới hạn chỉ trong thời đại Cựu Ước. 2000 năm trước, Đức Chúa Jêsus đã lập ra Lễ Vượt Qua giao ước mới. Với tư cách là Đức Chúa Trời mặc lấy xác thịt mà đến, Đức Chúa Jêsus đã chịu sự đau đớn đổ huyết trên thập tự giá vì sự cứu rỗi của nhân loại. Công việc cuối cùng mà Ngài đã tiến hành cùng với các môn đồ trước khi chịu khổ nạn chính là giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới, được biết đến như là | |||
{{인용문5 |내용=Ngài phán rằng: Ta rất muốn ăn lễ Vượt qua nầy với các ngươi trước khi ta chịu đau đớn... Đoạn, Ngài cầm lấy bánh, tạ ơn xong, bẻ ra phân phát cho môn đồ, mà phán rằng: Nầy là thân thể ta, đã vì các ngươi mà phó cho; hãy làm sự nầy để nhớ đến ta. Khi ăn xong, Ngài cũng làm như vậy, lấy chén (rượu nho) đưa cho môn đồ, mà phán rằng: Chén nầy là giao ước mới trong huyết ta vì các ngươi mà đổ ra.|출처=[https:// | |||
Lễ Vượt Qua giao ước mới chính là lẽ thật khiến cho chúng ta nhận biết tình yêu thương và sự hy sinh của Đức Chúa Jêsus, Đấng đã mở ra con đường của sự cứu rỗi bởi nỗi đau đớn bị đóng đinh và đổ huyết trên thập tự giá. Những người được nhận sự cứu rỗi và hiểu biết được tình yêu thương của Đức Chúa Trời thông qua Lễ Vượt Qua thì không thể không hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời. Kể cả vào thời đại Tân Ước, khi giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới thì chúng ta mới hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời được. Vì thế, bất luận vào thời đại nào, điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời” đều được hoàn thành thông qua Lễ Vượt Qua. | Lễ Vượt Qua giao ước mới chính là lẽ thật khiến cho chúng ta nhận biết tình yêu thương và sự hy sinh của Đức Chúa Jêsus, Đấng đã mở ra con đường của sự cứu rỗi bởi nỗi đau đớn bị đóng đinh và đổ huyết trên thập tự giá. Những người được nhận sự cứu rỗi và hiểu biết được tình yêu thương của Đức Chúa Trời thông qua Lễ Vượt Qua thì không thể không hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời. Kể cả vào thời đại Tân Ước, khi giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới thì chúng ta mới hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời được. Vì thế, bất luận vào thời đại nào, điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời” đều được hoàn thành thông qua Lễ Vượt Qua. | ||
==Xem thêm== | ==Xem thêm== | ||
*[[ | *[[Mười Điều Răn]] | ||
*[[ | *[[Lễ Vượt Qua]] | ||
*[[ | *[[Lễ Vượt Qua giao ước mới]] | ||
*[[ | *[[Điều răn mới]] | ||
==Liên kết ngoài== | ==Liên kết ngoài== | ||
*[https://ahnsahnghong.com/ | *[https://ahnsahnghong.com/vi Trang web Đấng Christ An Xang Hồng] | ||
*[https://watv.org/ | *[https://watv.org/vi Trang web Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới] | ||
==Video liên quan== | ==Video liên quan== | ||
*Giảng đạo: '''Ngoài Ta ra, ngươi chớ hầu việc các thần khác''' | *Giảng đạo: '''Ngoài Ta ra, ngươi chớ hầu việc các thần khác''' | ||
<youtube> | <youtube>p6dT8cPtPxY</youtube> | ||
==Chú thích== | ==Chú thích== | ||
<references /> | <references /> | ||
[[Category: | [[Category:Tin Lành giao ước mới]] | ||
[[Category: | [[Category:Thường thức Kinh Thánh]] | ||
[[Category: | [[Category:Thuật ngữ Kinh Thánh]] |
Bản mới nhất lúc 07:56, ngày 26 tháng 3 năm 2024
Điều răn thứ nhất trong Mười Điều Răn là “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác”. Đây là điều răn đầu tiên được phán ra khi Đức Chúa Trời ban bố Mười Điều Răn trên núi Sinai. Vào thời đại Tân Ước, Đức Chúa Jêsus Christ đã phán rằng điều răn thứ nhất và lớn hơn hết là “Hãy hết lòng, hết linh hồn và hết ý mà yêu mến Đức Chúa Trời”. Lời này cũng được gọi là “điều răn lớn” hoặc “điều răn lớn nhất”. Điều răn thứ nhất trong Cựu Ước và Tân Ước không phải là nội dung mâu thuẫn nhau. Đó là bởi nếu hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời, chúng ta sẽ không hầu việc các thần khác mà hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời thôi.
Không có nhiều người hiểu biết chắc chắn về điều răn thứ nhất của Đức Chúa Trời. Số người hiểu biết nguyên lý để thực hiện được điều răn thứ nhất lại càng ít hơn nữa. Trong Kinh Thánh Cựu Ước có vô số ghi chép lại lịch sử người dân Ysơraên đi thờ lạy hình tượng và các thần khác dù họ vốn tự hào rằng mình tin và yêu mến Đức Chúa Trời. Bằng phương pháp và suy nghĩ của loài người thì không thể thực hiện được điều răn thứ nhất. Phương pháp để chúng ta không hầu việc các thần khác mà có thể yêu mến và hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời chính là giữ gìn Lễ Vượt Qua, là điều răn của Đức Chúa Trời.
Nội dung của điều răn thứ nhất
Trước mặt Ta, ngươi chớ có các thần khác
Đức Chúa Trời đã ban điều răn “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác” làm điều răn thứ nhất trong Mười Điều Răn.
Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác.
Điều răn thứ nhất có hai ý nghĩa. Đó là “Chớ hầu việc các thần khác” và “Chỉ hầu việc Ta (Đức Chúa Trời)”. Không phải Đức Chúa Trời đưa ra yêu cầu một cách độc tài vô điều kiện rằng “Ngoài Ta, ngươi chớ hầu việc thần nào khác” đâu. Lý do Đức Chúa Trời ban cho điều răn thứ nhất là vì Đức Chúa Trời là Đấng Cứu Chúa đã giải cứu người dân Ysơraên khỏi ách nô lệ trong xứ Êdíptô (Ai Cập).[1] Bởi cớ đó, khi phán lời về điều răn thứ nhất, Đức Chúa Trời đã đặt lời phán “Đức Chúa Trời ngươi đã rút ngươi ra khỏi xứ Êdíptô” ở phía trước.
- “Ta là Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi, đã rút ngươi ra khỏi xứ Êdíptô, là nhà nô lệ. Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác.” (Xuất Êdíptô Ký 20:2–3)
- “Ta là Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi, đã rút ngươi ra khỏi xứ Êdíptô, tức là khỏi nhà nô lệ. Trước mặt ta ngươi chớ có các thần khác.” (Phục Truyền Luật Lệ Ký 5:6–7)
Ngày Đức Chúa Trời dẫn dắt dân Ysơraên ra khỏi xứ Êdíptô chính là ngày Lễ Vượt Qua.[2] Vì trong ngày Lễ Vượt Qua, Đức Chúa Trời đã dẫn dắt dân Ysơraên ra khỏi đó bởi cánh tay quyền năng của Ngài, nên Ngài phán dặn họ hãy giữ Lễ Vượt Qua là ngày của sự cứu chuộc, và phán lệnh rằng chớ hầu việc thần nào khác ngoài Đức Chúa Trời, là Đấng Cứu Chuộc.
Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời
Khi một thầy dạy luật hỏi Đức Chúa Jêsus rằng điều răn lớn nhất trong luật pháp là gì, Đức Chúa Jêsus đã phán rằng điều răn thứ nhất là “Hãy hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Đức Chúa Trời”.
Có một thầy dạy luật trong bọn họ hỏi câu nầy để thử Ngài: Thưa thầy, trong luật pháp, điều răn nào là lớn hơn hết? Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Ngươi hãy hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Chúa, là Đức Chúa Trời ngươi. Ấy là điều răn thứ nhất và lớn hơn hết.
Khi hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Đức Chúa Trời, chúng ta mới có thể hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời mà không hầu việc các thần khác. Tuy nhiên, không phải ai đó cứ suy nghĩ hoặc nói mình yêu mến Đức Chúa Trời thì sẽ được Đức Chúa Trời công nhận là người hết lòng, hết linh hồn và hết ý yêu mến Đức Chúa Trời đâu.
Lễ Vượt Qua làm hoàn thành điều răn thứ nhất
Lễ Vượt Qua phán xét các thần khác
Điều răn thứ nhất trong Mười Điều Răn là “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác”. Lời phán này bao gồm mạng lệnh “Hãy hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời” và “Ngươi chớ hầu việc các thần khác”. Lẽ thật khiến chúng ta có thể thực hiện được hai mạng lệnh này chính là Lễ Vượt Qua, vì Đức Chúa Trời đã định ra Lễ Vượt Qua là ngày xét đoán các thần khác.
Lịch sử Xuất Êdíptô
Lễ Vượt Qua là lẽ thật được chế định lần đầu tiên vào đương thời dân Ysơraên xuất Êdíptô.
... ấy là lễ Vượt qua của Đức Giêhôva. Đêm đó ta sẽ đi qua xứ Êdíptô, hành hại mọi con đầu lòng xứ Êdíptô, từ người ta cho đến súc vật; ta sẽ xét đoán các thần của xứ Êdíptô; ta là Đức Giêhôva.
Đức Chúa Trời phán rằng hết thảy các thần khác đều bị xét đoán vào ngày Lễ Vượt Qua, ngoài Đức Chúa Trời. Nếu hết thảy các thần khác bị phán xét thì vị thần duy nhất còn lại chỉ là Đức Chúa Trời chân thật mà thôi. Khi hiểu biết và giữ gìn Lễ Vượt Qua thì tự động chúng ta sẽ không hầu việc các thần khác mà hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời thôi. Khi đó là vâng giữ được điều răn thứ nhất.
Thời đại Êxêchia
Vào đương thời Êxêchia - vị vua thứ 13 của vương quốc Nam Giuđa, nước Giuđa đã không giữ Lễ Vượt Qua trong suốt thời gian dài. Sau khi Êxêchia lên ngôi, ông đã sửa sang lại đền thờ[3] và giữ Lễ Vượt Qua cùng với dân sự.
Êxêchia sai sứ đến cả Ysơraên và Giuđa, cũng viết thư cho người Épraim và người Manase, đòi chúng tới đền Đức Giêhôva, tại Giêrusalem, đặng giữ lễ Vượt qua cho Giêhôva Đức Chúa Trời của Ysơraên... bèn nhứt định rao truyền khắp xứ Ysơraên, từ Bêesêba cho đến Đan, khiến người ta đến dự lễ Vượt qua của Giêhôva Đức Chúa Trời của Ysơraên, tại Giêrusalem; vì từ lâu nay chúng không có dự lễ ấy như đã chép trong luật lệ.
Sau khi giữ Lễ Vượt Qua đã xảy ra sự việc người dân trừ diệt các thần khác.
Khi các việc ấy (Lễ Vượt Qua) đã xong, những người Ysơraên có mặt tại đó đi ra các thành Giuđa, đập bể những trụ thờ, đánh đổ các thần Asêra, phá dỡ những nơi cao, và các bàn thờ trong khắp đất Giuđa, Bêngiamin, Épraim, và Manase, cho đến khi đã phá hủy hết thảy. Đoạn, hết thảy dân Ysơraên ai nấy đều trở về thành mình, về nơi sản nghiệp mình.
Cho đến trước khi giữ Lễ Vượt Qua, Êxêchia và dân sự đã hầu việc các thần khác dù biết hay không biết. Họ đã đặt bên mình đủ loại hình tượng như trụ thờ, tượng Asêra v.v... Tuy nhiên, sau khi giữ Lễ Vượt Qua, họ đã tiêu diệt hết các thần đáng gớm ghiếc mà họ từng hầu việc bấy lâu nay.
Thời đại Giôsia
Vào năm thứ 18 đời Giôsia, là vua thứ 16 của Nam Giuđa, vua và dân chúng đã loại bỏ các hình tượng có trong đền thờ sau khi nhận biết giao ước của Đức Chúa Trời được ghi chép trong sách luật pháp. Giao ước này chính là Lễ Vượt Qua.[4]
Vua (Giôsia) đứng trên tòa, lập giao ước trước mặt Đức Giêhôva, hứa đi theo Đức Giêhôva, hết lòng hết ý gìn giữ những điều răn, chứng cớ, và luật lệ của Ngài, và làm hoàn thành lời giao ước (Lễ Vượt Qua) đã chép trong sách này. Cả dân sự đều ưng lời giao ước ấy. Vua bèn truyền lịnh cho thầy tế lễ thượng phẩm Hinhkia, cho mấy thầy phó tế, và các người giữ cửa đền thờ, cất khỏi đền thờ của Đức Giêhôva hết thảy những khí giới người ta làm đặng cúng thờ Baanh, Áttạttê, và cả cơ binh trên trời. Người bảo thiêu các vật đó ngoài Giêrusalem, trong đồng ruộng Xếtrôn, rồi đem tro nó đến Bêtên.
Vua Giôsia đã tin Đức Chúa Trời và nỗ lực sống theo ý muốn của Đức Chúa Trời, nhưng vua vẫn cứ để các hình tượng trong đền thờ của Đức Chúa Trời trong suốt 18 năm sau khi lên ngôi.[5] Khi nhận biết về Lễ Vượt Qua, Giôsia đã trừ diệt mọi loại hình tượng trong khắp cả nước, phá hủy cả những nơi cao và con bò vàng mà Giêrôbôam, vua đầu tiên của Bắc Ysơraên đã làm ra.[6]
- Tội lỗi của Giêrôbôam
- Ngày xưa, Giêrôbôam, vua đầu tiên của Bắc Ysơraên đã muốn ngăn cản người dân đi đến Giêrusalem để giữ các lễ trọng thể của Đức Chúa Trời bao gồm Lễ Vượt Qua. Vì vậy, vua đã làm ra hai con bò vàng, đặt một con tại Bêtên và một con tại Đan rồi nói với dân sự rằng “Hỡi Ysơraên! đây là các thần đã dẫn ngươi lên khỏi xứ Êdíptô!”, đồng thời đặt ra ngày khác không phải ngày thờ phượng mà Đức Chúa Trời quy định.[7] Bởi cớ đó, Bắc Ysơraên đã từ bỏ lễ trọng thể của Đức Chúa Trời mà đi hầu việc các thần khác dưới danh nghĩa là tin vào Đức Chúa Trời. Lịch sử này là ví dụ điển hình cho thấy sự thật rằng nếu không giữ Lễ Vượt Qua thì chúng ta cũng sẽ hầu việc các thần khác trong khi bản thân không hề hay biết.
Lịch sử lặp lại
Lời hứa của Đức Chúa Trời rằng Ngài sẽ xét đoán các thần khác thông qua Lễ Vượt Qua không chỉ kết thúc ở lời hứa vào thời đại Xuất Êdíptô. Vào bất cứ thời đại nào, nếu hiểu biết và giữ Lễ Vượt Qua thì tất thảy các thần khác sẽ bị hủy diệt ngoại trừ Đức Chúa Trời. Và nếu từ bỏ Lễ Vượt Qua thì sẽ hầu việc các thần khác dù có tự xưng rằng mình tin vào Đức Chúa Trời đi chăng nữa. Lịch sử thể này lặp đi lặp lại nhiều lần.[8]
Giống như người dân vào thời đại của Êxêchia và Giôsia vẫn cứ hầu việc các thần tượng cho đến trước khi giữ Lễ Vượt Qua thì ngày nay, dù có tự xưng tin vào Đức Chúa Trời đi chăng nữa nhưng lại không giữ Lễ Vượt Qua thì cũng sẽ hầu việc các thần khác trong khi bản thân không hề hay biết. Cho nên các hội thánh không giữ Lễ Vượt Qua thì đang giữ thờ phượng Chủ nhật, là ngày thánh của đạo thần mặt trời và giữ lễ giáng sinh, là ngày sinh của thần mặt trời.[9][10][11] Tuy nhiên, Hội Thánh của Đức Chúa Trời giữ Lễ Vượt Qua theo tấm gương của Đấng Christ thì không giữ bất cứ phong tục ngoại đạo nào như thờ phượng Chủ nhật, lễ giáng sinh, tôn kính thập tự giá và trứng phục sinh.
Do đó, điều răn thứ nhất “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác” chỉ có thể được thực hiện bằng cách giữ Lễ Vượt Qua.
Lễ Vượt Qua hầu cho hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời
Dấu trên tay và ấn chỉ (kỷ niệm) giữa hai con mắt
Môise đã nói rằng hãy lấy điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng, hết ý, hết sức kính mến Đức Chúa Trời” làm dấu nơi tay và ấn chỉ nơi trán.
Hỡi Ysơraên! hãy nghe: Giêhôva Đức Chúa Trời chúng ta là Giêhôva có một không hai. Ngươi phải hết lòng, hết ý, hết sức kính mến Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi. Các lời mà ta truyền cho ngươi ngày nay sẽ ở tại trong lòng ngươi; khá ân cần dạy dỗ điều đó cho con cái ngươi, và phải nói đến, hoặc khi ngươi ngồi trong nhà, hoặc khi đi ngoài đường, hoặc lúc ngươi nằm, hay là khi chỗi dậy. Khá buộc nó trên tay mình như một dấu, và nó sẽ ở giữa hai con mắt ngươi như ấn chỉ;
Giống như vậy, trong sách Xuất Êdíptô Ký mà Môise ghi chép cũng có lời rằng hãy lấy Lễ Vượt Qua làm một dấu nơi tay và một kỷ niệm nơi trán.
Trong ngày đó hãy giải nghĩa cho con trai ngươi rằng: Ấy vì việc Đức Giêhôva làm cho ta, khi ta ra khỏi xứ Êdíptô. Điều đó sẽ làm một dấu hiệu nơi tay ngươi, làm một kỷ niệm ghi nơi trán ở giữa cặp mắt ngươi, hầu cho luật pháp của Đức Giêhôva ở nơi miệng ngươi...
Việc mà Đức Chúa Trời làm cho người dân Ysơraên khi họ ra khỏi xứ Êdíptô nghĩa là việc Đức Chúa Trời hủy diệt mọi con đầu lòng của Êdíptô bằng tai vạ và bảo vệ người dân Ysơraên đã giữ Lễ Vượt Qua. Vào đêm Lễ Vượt Qua, dân Ysơraên đã được giải phóng khỏi xứ Êdíptô.[12] Theo đó, nghi thức được gọi là dấu hiệu nơi tay và kỷ niệm ghi nơi trán chính là nói về Lễ Vượt Qua. Những lời này bày tỏ sự thật rằng điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời” và “Lễ Vượt Qua” thực chất là giống nhau.
Giôsia làm trọn vẹn điều răn thứ nhất
Trong Kinh Thánh, có một người được công nhận là đã hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời. Đó là vua Giôsia của Nam Giuđa.
Trước Giôsia, chẳng có một vua nào hết lòng, hết ý, hết sức mình, mà tríu mến Đức Giêhôva, làm theo trọn vẹn luật pháp của Môise; và sau người cũng chẳng có thấy ai giống như người nữa.
Giôsia đã được ghi chép là người hết lòng, hết ý, hết sức mình làm theo “trọn vẹn” “hết thảy” luật pháp của Đức Chúa Trời. Điều này có nghĩa là Giôsia đã giữ trọn vẹn mọi luật pháp bao gồm kể cả điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời”. Lúc Giôsia được khen như vậy là thời điểm sau khi giữ gìn một cách trọng thể Lễ Vượt Qua mà đã không được giữ trong suốt một thời gian dài.
Vua bèn truyền lịnh cho cả dân sự rằng: Hãy giữ lễ Vượt qua cho Giêhôva Đức Chúa Trời của các ngươi, tùy theo các lời đã chép trong sách giao ước. Trong lúc các quan xét đã xét đoán Ysơraên, hoặc trong đời các vua Ysơraên và vua Giuđa, thật chẳng hề có giữ một lễ Vượt qua nào giống như lễ Vượt qua giữ cho Đức Giêhôva tại Giêrusalem, nhằm năm thứ mười tám đời vua Giôsia.
Nhờ giữ Lễ Vượt Qua, Giôsia đã trở thành người giữ trọn vẹn điều răn thứ nhất là “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời”.
Lễ Vượt Qua giao ước mới
Tính đồng nhất giữa Lễ Vượt Qua và điều răn thứ nhất không hề bị giới hạn chỉ trong thời đại Cựu Ước. 2000 năm trước, Đức Chúa Jêsus đã lập ra Lễ Vượt Qua giao ước mới. Với tư cách là Đức Chúa Trời mặc lấy xác thịt mà đến, Đức Chúa Jêsus đã chịu sự đau đớn đổ huyết trên thập tự giá vì sự cứu rỗi của nhân loại. Công việc cuối cùng mà Ngài đã tiến hành cùng với các môn đồ trước khi chịu khổ nạn chính là giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới, được biết đến như là “Bữa ăn tối cuối cùng”. Đức Chúa Jêsus hứa rằng bánh của Lễ Vượt Qua là thân thể Ngài sẽ bị sẻ trên thập tự giá, và rượu nho của Lễ Vượt Qua là huyết Ngài sẽ đổ ra trên thập tự giá.
Ngài phán rằng: Ta rất muốn ăn lễ Vượt qua nầy với các ngươi trước khi ta chịu đau đớn... Đoạn, Ngài cầm lấy bánh, tạ ơn xong, bẻ ra phân phát cho môn đồ, mà phán rằng: Nầy là thân thể ta, đã vì các ngươi mà phó cho; hãy làm sự nầy để nhớ đến ta. Khi ăn xong, Ngài cũng làm như vậy, lấy chén (rượu nho) đưa cho môn đồ, mà phán rằng: Chén nầy là giao ước mới trong huyết ta vì các ngươi mà đổ ra.
Lễ Vượt Qua giao ước mới chính là lẽ thật khiến cho chúng ta nhận biết tình yêu thương và sự hy sinh của Đức Chúa Jêsus, Đấng đã mở ra con đường của sự cứu rỗi bởi nỗi đau đớn bị đóng đinh và đổ huyết trên thập tự giá. Những người được nhận sự cứu rỗi và hiểu biết được tình yêu thương của Đức Chúa Trời thông qua Lễ Vượt Qua thì không thể không hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời. Kể cả vào thời đại Tân Ước, khi giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới thì chúng ta mới hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời được. Vì thế, bất luận vào thời đại nào, điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời” đều được hoàn thành thông qua Lễ Vượt Qua.
Xem thêm
Liên kết ngoài
- Trang web Đấng Christ An Xang Hồng
- Trang web Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới
Video liên quan
- Giảng đạo: Ngoài Ta ra, ngươi chớ hầu việc các thần khác
Chú thích
- ↑ “Xuất Êdíptô Ký 13:3”.
Môise nói cùng dân sự rằng: Hãy kỷ niệm ngày nầy, vì là ngày Ðức Giêhôva dùng tay quyền năng rút các ngươi ra khỏi xứ Êdíptô, tức là khỏi nhà nô lệ; nên chớ ai ăn bánh có men.
- ↑ “Xuất Êdíptô Ký 12:27–42”.
... Ấy là của tế lễ Vượt qua của Ðức Giêhôva, vì khi Ngài hành hại xứ Êdíptô thì Ngài đi vượt qua các nhà dân Ysơraên, và cứu nhà chúng ta đó. Dân Ysơraên bèn cúi đầu lạy... Ấy là một đêm người ta phải giữ cho Đức Giêhôva, vì Ngài rút dân Ysơraên khỏi xứ Êdíptô. Trải các đời, cả dân Ysơraên phải giữ đêm đó, để tôn trọng Đức Giêhôva.
- ↑ “II Sử Ký 29:2–3”.
Người làm điều thiện trước mặt Ðức Giêhôva, y theo mọi điều Ðavít, tổ phụ người, đã làm. Tháng giêng năm đầu người trị vì, người mở các đền của Đức Giêhôva ra, và sửa sang lại.
- ↑ “II Các Vua 23:21–24”.
Vua bèn truyền lịnh cho cả dân sự rằng: Hãy giữ lễ Vượt qua cho Giêhôva Đức Chúa Trời của các ngươi, tùy theo các lời đã chép trong sách giao ước. Trong lúc các quan xét đã xét đoán Ysơraên, hoặc trong đời các vua Ysơraên và vua Giuđa, thật chẳng hề có giữ một lễ Vượt qua nào giống như lễ Vượt qua giữ cho Đức Giêhôva tại Giêrusalem, nhằm năm thứ mười tám đời vua Giôsia. Giôsia cũng trừ diệt những đồng cốt và thầy bói, những thêraphim, và hình tượng, cùng hết thảy sự gớm ghiếc thấy trong xứ Giuđa và tại Giêrusalem, đặng làm theo các lời luật pháp đã chép trong sách mà thầy tế lễ Hinhkia đã tìm đặng trong đền thờ của Đức Giêhôva.
- ↑ “II Các Vua 22:3–11”.
Năm thứ mười tám đời Giôsia, vua sai thơ ký Saphan, con trai Axalia, cháu Mêsulam, đến đền Đức Giêhôva... Thầy tế lễ thượng phẩm Hinhkia nói với thơ ký Saphan rằng: Tôi đã tìm được quyển Luật pháp trong đền thờ Đức Giêhôva. Hinhkia trao quyển sách đó cho Saphan, và người đọc nó. Đoạn, thơ ký Saphan đến tìm vua, thuật lại điều nầy mà rằng: Các tôi tớ vua đã đóng bạc tìm đặng trong đền thờ, và đã giao nơi tay các người lo coi sóc công việc đền thờ của Đức Giêhôva. Thơ ký Saphan lại nói rằng: Thầy tế lễ thượng phẩm Hinhkia có trao cho tôi một quyển sách; đoạn, Saphan đọc sách đó trước mặt vua. Vua vừa nghe các lời của sách luật pháp, liền xé quần áo mình.
- ↑ “II Các Vua 23:15”.
Lại, người phá bàn thờ tại Bêtên, và nơi cao mà Giêrôbôam, con trai Nêbát, đã lập, tức là người đó gây cho Ysơraên phạm tội; người phá bàn thờ ấy, thiêu đốt nơi cao, và cán nghiền thành ra tro bụi; cũng thiêu đốt tượng Áttạttê.
- ↑ “I Các Vua 12:25–33”.
Giêrôbôam... rồi truyền làm hai con bò con bằng vàng, và nói với dân sự rằng: Các ngươi đi lên Giêrusalem thật khó thay! Hỡi Ysơraên! Nầy là các thần ngươi, đã đem ngươi ra khỏi xứ Êdíptô. Người đặt con nầy tại Bêtên, và con kia tại Đan... Giêrôbôam cũng cất chùa miễu trên các nơi cao, chọn lấy người trong vòng dân chúng lập làm thầy tế lễ, không thuộc về chi phái Lêvi. Người lại định lập trong tuần tháng tám ngày rằm, một lễ giống như lễ người ta thường dự trong xứ Giuđa, và người dâng các của lễ trên bàn thờ. Người cũng làm như vậy tại Bêtên, tế lễ cho hai bò con mà người đã làm nên; lại để tại Bêtên những thầy tế lễ của các nơi cao mà người đã cất. Ngày rằm tháng tám, tức là tháng người tự chọn lấy, Giêrôbôam đi lên bàn thờ mình đã cất tại Bêtên. Người lập một lễ cho dân Ysơraên, rồi đi lên bàn thờ đặng xông hương.
- ↑ “Truyền Đạo 3:15”.
Điều chi hiện có, đã có ngày xưa; điều gì sẽ xảy đến, đã xảy đến từ lâu rồi: Đức Chúa Trời lại tìm kiếm việc gì đã qua.
- ↑ “Ngày Sabát trong Kinh Thánh là Thứ Bảy, mà vì sao nhiều hội thánh thờ phượng vào Chủ nhật?”. Trang web Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới.
- ↑ “Sun worship”. Britannica.
- ↑ “Êxêchiên 8:16”.
Kế đó, Ngài đem ta vào hành lang trong của nhà Ðức Giêhôva; nầy, nơi lối vào đền thờ Ðức Giêhôva, giữa hiên cửa và bàn thờ, ta thấy có ước chừng hai mươi lăm người sấp lưng về phía đền thờ Ðức Giêhôva và xây mặt về phía đông, hướng về phương đông mà thờ lạy mặt trời.
- ↑ “Xuất Êdíptô Ký 12:27–42”.
... Ấy là của tế lễ Vượt qua của Ðức Giêhôva, vì khi Ngài hành hại xứ Êdíptô thì Ngài đi vượt qua các nhà dân Ysơraên, và cứu nhà chúng ta đó. Dân Ysơraên bèn cúi đầu lạy... Ấy là một đêm người ta phải giữ cho Đức Giêhôva, vì Ngài rút dân Ysơraên khỏi xứ Êdíptô. Trải các đời, cả dân Ysơraên phải giữ đêm đó, để tôn trọng Đức Giêhôva.