Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điều răn thứ nhất”

Từ Từ điển tri thức Hội Thánh của Đức Chúa Trời
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
(Tạo trang mới với nội dung “thumb | 예수님은 새 언약 유월절 절기를 지키며 영적 시온을 세워주셨다 '''시온과 절기'''는 불가분의 관계에 놓여 있다. 하나님의 절기를 거룩하게 지킬 장소로 정해 주신 곳이 시온이기 때문이다. 구약시대에 이스라엘 백성들은 시온에서 모세의 율법대로 절기에 제사를 드리며 축복을 받았다.…”)
 
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 8 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
[[file:최후의 만찬 유월절.jpg |thumb | 예수님은 새 언약 유월절 절기를 지키며 영적 시온을 세워주셨다]]
[[File:Jerusalem-Menora-36-Gesetzestafeln-2010-gje.jpg|thumb|230px|Mười Điều Răn được viết bằng tiếng Hêbơrơ (một phần của Knesset Menorah - bức tượng điêu khắc chân đèn bằng đồng trong Hội đồng lập pháp Ysơraên) ]]
'''시온과 절기'''는 불가분의 관계에 놓여 있다. 하나님의 절기를 거룩하게 지킬 장소로 정해 주신 곳이 시온이기 때문이다. 구약시대에 이스라엘 백성들은 시온에서 [[모세의 율법]]대로 절기에 [[구약의 제사|제사]]를 드리며 축복을 받았다. 오늘날 성도들은 [[영적 시온]]에서 새 언약 절기를 지킬 때 영생의 축복을 받게 된다. 영적 시온은 신약시대에 예수님이 새 언약 절기로 건설해 주셨다. 하나님의 절기에는 [[유월절]], [[무교절]], [[초실절]]([[부활절]]), [[칠칠절]]([[오순절]]), [[나팔절]], [[대속죄일]], [[초막절]] 등 7개의 연간 절기가 있고 주간 절기로 [[안식일]]이 있다.  
'''Điều răn thứ nhất''' trong Mười Điều Răn là “'''Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác'''. Đây là điều răn đầu tiên được phán ra khi [[Đức Chúa Trời]] ban bố [[Mười Điều Răn]] trên núi Sinai. Vào thời đại Tân Ước, [[Đức Chúa Jêsus Christ]] đã phán rằng điều răn thứ nhất và lớn hơn hết là “'''Hãy hết lòng, hết linh hồn và hết ý mà yêu mến Đức Chúa Trời'''”. Lời này cũng được gọi là “điều răn lớn” hoặc “điều răn lớn nhất”. Điều răn thứ nhất trong Cựu Ước và Tân Ước không phải là nội dung mâu thuẫn nhau. Đó là bởi nếu hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời, chúng ta sẽ không hầu việc các thần khác mà hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời thôi.  


==시온의 의미==
Không có nhiều người hiểu biết chắc chắn về điều răn thứ nhất của Đức Chúa Trời. Số người hiểu biết nguyên lý để thực hiện được điều răn thứ nhất lại càng ít hơn nữa. Trong [[Kinh Thánh Cựu Ước]] có vô số ghi chép lại lịch sử người dân Ysơraên đi thờ lạy [[hình tượng]] và các thần khác dù họ vốn tự hào rằng mình tin và yêu mến Đức Chúa Trời. Bằng phương pháp và suy nghĩ của loài người thì không thể thực hiện được điều răn thứ nhất. Phương pháp để chúng ta không hầu việc các thần khác mà có thể yêu mến và hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời chính là giữ gìn [[Lễ Vượt Qua]], là [[điều răn của Đức Chúa Trời]].
시온은 원래 팔레스타인 지역에 있는 언덕으로 이스라엘의 두 번째 왕인 [[다윗]]이 시온 산성을 정복하여 수도로 삼았다. 그 일대에 [[솔로몬]]왕이 [[하나님]]의 성전을 세우면서 이후 시온은 하나님의 [[성전]]이 있는 곳을 일컫게 되었다. <br>
신약시대에는 영적 다윗왕이신 예수님<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#1장 |title=누가복음 1:31-33 |publisher= |quote= 보라 네가 수태하여 아들을 낳으리니 그 이름을 예수라 하라 저가 큰 자가 되고 지극히 높으신 이의 아들이라 일컬을 것이요 주 하나님께서 그 조상 다윗의 위를 저에게 주시리니}}</ref>이 영적 시온을 건설하셨다. 이에 대해 [[구약성경]]은 하나님이 '시온'에 영원히 거하시며<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/시편#132장 |title=시편 132:13-14 |publisher= |quote= 여호와께서 시온을 택하시고 자기 거처를 삼고자 하여 이르시기를 이는 나의 영원히 쉴 곳이라 내가 여기 거할 것은 이를 원하였음이로다}}</ref> 영생의 축복을 주실 것이라고 예언했다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/시편#133장 |title=시편 133:1-3 |publisher= |quote= 헐몬의 이슬이 시온의 산들에 내림 같도다 거기서 여호와께서 복을 명하셨나니 곧 영생이로다}}</ref> 


{{인용문5 |내용= 우리의 절기 지키는 시온성을 보라 ... 여호와께서는 거기서 위엄 중에 우리와 함께 계시리니 ... 거기 거하는 백성이 사죄함을 받으리라 |출처= [https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#33장 이사야 33:20-24]}}
==Nội dung của điều răn thứ nhất==
===Trước mặt Ta, ngươi chớ có các thần khác===
[[File:Guido Reni - Moses with the Tables of the Law - WGA19289.jpg|thumb|230px|Điều răn thứ nhất trong Mười Điều Răn là “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác.” Guido Reni, <Môise cầm bảng đá Mười Điều Răn>, 1624]]
Đức Chúa Trời đã ban điều răn “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác” làm điều răn thứ nhất trong Mười Điều Răn.
{{인용문5 |내용= '''Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác.'''|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_20 Xuất Êdíptô Ký 20:3.] }}
Điều răn thứ nhất có hai ý nghĩa. Đó là “Chớ hầu việc các thần khác” và “Chỉ hầu việc Ta (Đức Chúa Trời)”. Không phải Đức Chúa Trời đưa ra yêu cầu một cách độc tài vô điều kiện rằng “Ngoài Ta, ngươi chớ hầu việc thần nào khác” đâu. Lý do Đức Chúa Trời ban cho điều răn thứ nhất là vì Đức Chúa Trời là Đấng Cứu Chúa đã giải cứu người dân Ysơraên khỏi ách nô lệ trong xứ Êdíptô (Ai Cập).<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_13|title=Xuất Êdíptô Ký 13:3|quote= Môise nói cùng dân sự rằng: Hãy kỷ niệm ngày nầy, vì là ngày Ðức Giêhôva dùng tay quyền năng rút các ngươi ra khỏi xứ Êdíptô, tức là khỏi nhà nô lệ; nên chớ ai ăn bánh có men.|url-status=live}}</ref> Bởi cớ đó, khi phán lời về điều răn thứ nhất, Đức Chúa Trời đã đặt lời phán “Đức Chúa Trời ngươi đã rút ngươi ra khỏi xứ Êdíptô” ở phía trước.
* “Ta là Giêhôva '''Đức Chúa Trời ngươi, đã rút ngươi ra khỏi xứ Êdíptô, là nhà nô lệ. Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác.'''” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_20 Xuất Êdíptô Ký 20:2–3])
* “Ta là Giêhôva '''Đức Chúa Trời ngươi, đã rút ngươi ra khỏi xứ Êdíptô, tức là khỏi nhà nô lệ. Trước mặt ta ngươi chớ có các thần khác'''.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Phục_truyền_luật_lệ_ký/Chương_5 Phục Truyền Luật Lệ Ký 5:6–7])
Ngày Đức Chúa Trời dẫn dắt dân Ysơraên ra khỏi xứ Êdíptô chính là ngày Lễ Vượt Qua.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_12|title=Xuất Êdíptô Ký 12:27–42|quote= ... Ấy là của tế lễ Vượt qua của Ðức Giêhôva, vì khi Ngài hành hại xứ Êdíptô thì Ngài đi vượt qua các nhà dân Ysơraên, và cứu nhà chúng ta đó. Dân Ysơraên bèn cúi đầu lạy... Ấy là một đêm người ta phải giữ cho Đức Giêhôva, vì Ngài rút dân Ysơraên khỏi xứ Êdíptô. Trải các đời, cả dân Ysơraên phải giữ đêm đó, để tôn trọng Đức Giêhôva.|url-status=live}}</ref> Vì trong ngày Lễ Vượt Qua, Đức Chúa Trời đã dẫn dắt dân Ysơraên ra khỏi đó bởi cánh tay quyền năng của Ngài, nên Ngài phán dặn họ hãy giữ Lễ Vượt Qua là ngày của sự cứu chuộc, và phán lệnh rằng chớ hầu việc thần nào khác ngoài Đức Chúa Trời, là [[Đấng Cứu Chuộc]].


여기서 말하는 시온은 영적 시온이다. [[죄 사함]]과 영생의 축복은 신약시대 예수님께서 오심으로써 주어졌기 때문이다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#10장 |title=요한복음 10:10 |publisher= |quote=  내[예수님]가 온 것은 양으로 생명을 얻게 하고 더 풍성히 얻게 하려는 것이라}}</ref> 영적 시온의 가장 큰 특징은 [[하나님의 절기]]를 지키는 곳이라는 점이다. 성경은 시온에 하나님이 함께하시며 죄 사함의 축복을 주신다고 가르친다. 죄의 삯은 사망이므로<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/로마서#6장 |title=로마서 6:23 |publisher= |quote= 죄의 삯은 사망이요}}</ref> 죄 사함을 받아야 사망이 없어지고 영생을 얻게 된다. 구원받기 위해서는 하나님의 절기를 지키는 진리 교회, '시온'을 찾아야 한다. 그러자면 먼저 하나님의 절기에 대해 제대로 알아야 한다.
===Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời===
[[File:The great commandment 1585 print by Ambrosius Francken I, S.II 136378, Prints Department, Royal Library of Belgium.jpg|thumb|230px|Đức Chúa Jêsus đã phán điều răn thứ nhất và lớn hơn hết.Ambrosius Francken I, 1585]]
Khi một thầy dạy luật hỏi Đức Chúa Jêsus rằng điều răn lớn nhất trong luật pháp là gì, Đức Chúa Jêsus đã phán rằng điều răn thứ nhất là “Hãy hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Đức Chúa Trời”.
{{인용문5 |내용=Có một thầy dạy luật trong bọn họ hỏi câu nầy để thử Ngài: Thưa thầy, trong luật pháp, điều răn nào là lớn hơn hết? Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Ngươi''' hãy hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Chúa, là Đức Chúa Trời ngươi'''. Ấy là '''điều răn thứ nhất và lớn hơn hết'''.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_22 Mathiơ 22:35-38] }}
Khi hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Đức Chúa Trời, chúng ta mới có thể hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời mà không hầu việc các thần khác. Tuy nhiên, không phải ai đó cứ suy nghĩ hoặc nói mình yêu mến Đức Chúa Trời thì sẽ được Đức Chúa Trời công nhận là người hết lòng, hết linh hồn và hết ý yêu mến Đức Chúa Trời đâu.


==시온에서 지키는 절기==
==Lễ Vượt Qua làm hoàn thành điều răn thứ nhất==
하나님이 지키라고 명하신 절기에는 주간 절기인 안식일이 있고 일 년에 3차, 무교절과 칠칠절과 초막절이 있다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/신명기#16장 |title=신명기 16:16-17 |publisher= |quote= 너희 중 모든 남자는 일 년 삼차 곧 무교절과 칠칠절과 초막절에}}</ref> 출애굽기에서는 칠칠절을 맥추절로, 초막절을 수장절로 표현했다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#23장 |title=출애굽기 23:14-17 |publisher= |quote= 너는 매년 삼차 내게 절기를 지킬지니라 너는 무교병의 절기를 지키라 ... 맥추절을 지키라 ... 수장절을 지키라 ... 너의 모든 남자는 매년 세 번씩 주 여호와께 보일지니라}}</ref> 3차의 절기라고 절기가 세 가지뿐인 것은 아니고 상세히 구분하면 모두 7개의 절기가 있다.[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/레위기#23장 (레위기 23장)] 3차 절기는 7개의 절기를 크게 셋으로 나누었을 때 대표되는 절기명이다. 그래서 하나님의 연간 절기는 '3차의 7개 절기'라고 할 수 있다. <br>
===Lễ Vượt Qua phán xét các thần khác===
1차 절기에는 유월절과 무교절, 2차 절기에는 초실절과 칠칠절, 3차 절기에는 나팔절, 대속죄일, 초막절이 있다. <br>
Điều răn thứ nhất trong Mười Điều Răn là “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác”. Lời phán này bao gồm mạng lệnh “Hãy hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời” và “Ngươi chớ hầu việc các thần khác”. Lẽ thật khiến chúng ta có thể thực hiện được hai mạng lệnh này chính là [[Lễ Vượt Qua]], vì Đức Chúa Trời đã định ra Lễ Vượt Qua là ngày xét đoán các thần khác.
하나님은 [[모세]]가 [[출애굽]]할 당시부터 [[성소 (성막)|성막]]을 세우기까지의 행적을 따라 절기를 제정하셨다. 이 절기들은 단순히 지나간 역사가 아니고 장차 예수님이 행하실 일에 대한 예언이다. '모세와 같은 선지자'로 오신 분이 예수님이므로 모세의 행적은 예수님의 행적을 보여주는 그림자가 된다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/신명기#18장 |title=신명기 18:18-19 |publisher= |quote= 내가 그들의 형제 중에 너[모세]와 같은 선지자 하나를 그들을 위하여 일으키고}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사도행전#3장 |title=사도행전 3:20-24 |publisher= |quote= 또 주께서 너희를 위하여 예정하신 그리스도 곧 예수를 보내시리니 ... 모세가 말하되 주 하나님이 너희를 위하여 너희 형제 가운데서 나 같은 선지자 하나를 세울 것이니 너희가 무엇이든지 그 모든 말씀을 들을 것이라 ... 또한 사무엘 때부터 옴으로 말한 모든 선지자도 이때를 가리켜 말하였느니라}}</ref><ref>[[모세와 예수님]] 참고</ref> 모세의 행적을 따라 제정된 7개 절기의 유래와 예언 성취는 다음과 같다.  


===유월절===
====Lịch sử Xuất Êdíptô====
* 날짜: 성력 1월 14일 저녁
[[File:Figures The Israelites Eat the Passover.jpg|thumb|230px|Lễ Vượt Qua đầu tiên được giữ vào thời Xuất Êdíptô]]
* 유래: 애굽에서 종살이하던 이스라엘 백성들이 유월절 권능으로 해방되었다.[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#12장 (출애굽기 12장)]
Lễ Vượt Qua là lẽ thật được chế định lần đầu tiên vào đương thời dân Ysơraên [[xuất Êdíptô]].
* 예언 성취: 애굽에서 종살이한 이스라엘 백성들은 죄악 세상에서 영적으로 죄의 종이 되어 있는 인류의 모습을 보여주는 그림자다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#8장 |title=요한복음 8:32-34 |publisher= |quote= 예수께서 대답하시되 진실로 진실로 너희에게 이르노니 죄를 범하는 자마다 죄의 종이라}}</ref> 이스라엘 백성들은 모세를 통해 어린양의 살과 피로 유월절을 지킴으로써 애굽에서 해방되었다. 이는 장차 하나님의 백성이 [[예수 그리스도]]를 통해 유월절을 지킴으로써 죄악 세상에서 해방될 것을 예언으로 보여주신 것이다. 유월절 양의 실체이신 예수님은<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/고린도전서#5장 |title=고린도전서 5:7 |publisher= |quote= 우리의 유월절 양 곧 그리스도께서 희생이 되셨느니라}}</ref> 이날에 당신의 살과 피를 상징하는 떡과 포도주로 죄 사함과 영생의 축복을 주시고 새 언약을 세우셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#26장 |title=마태복음 26:17-28 |publisher= |quote= 제자들이 예수의 시키신 대로 하여 유월절을 예비하였더라 ... 저희가 먹을 때에 예수께서 떡을 가지사 축복하시고 떼어 제자들을 주시며 가라사대 받아 먹으라 이것이 내 몸이니라 하시고 또 잔을 가지사 사례하시고 저희에게 주시며 가라사대 너희가 다 이것을 마시라 이것은 죄 사함을 얻게 하려고 많은 사람을 위하여 흘리는바 나의 피 곧 언약의 피니라}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#22장 |title=누가복음 22:7-20 |publisher= |quote= 이 잔은 내 피로 세우는 새 언약이니 곧 너희를 위하여 붓는 것이라}}</ref>
{{인용문5 |내용= ... ấy là '''lễ Vượt qua''' của Đức Giêhôva. Đêm đó ta sẽ đi qua xứ Êdíptô, hành hại mọi con đầu lòng xứ Êdíptô, từ người ta cho đến súc vật; ta '''sẽ xét đoán các thần của xứ Êdíptô'''; ta là Đức Giêhôva.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_12 Xuất Êdíptô Ký 12:11-12] }}
''<small>{{xem thêm|유월절|l1=유월절|설명=더 자세한 내용은}}</small>''
Đức Chúa Trời phán rằng hết thảy các thần khác đều bị xét đoán vào ngày Lễ Vượt Qua, ngoài Đức Chúa Trời. Nếu hết thảy các thần khác bị phán xét thì vị thần duy nhất còn lại chỉ là Đức Chúa Trời chân thật mà thôi. Khi hiểu biết và giữ gìn Lễ Vượt Qua thì tự động chúng ta sẽ không hầu việc các thần khác mà hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời thôi. Khi đó là vâng giữ được điều răn thứ nhất.


===무교절===
====Thời đại Êxêchia====
* 날짜: 성력 1월 15일
[[File:Hezekiah.jpg|thumb|230px|Êxêchia và người dân Giuđa đã phá hủy các loại hình tượng sau khi giữ Lễ Vượt Qua]]
* 유래: 이스라엘 백성들은 유월절을 지키고 다음 날 애굽을 떠나 [[홍해]]를 건너기까지 고난을 겪었다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#14장 |title=출애굽기 14:1-25 |publisher= |quote= 바로가 가까와 올 때에 이스라엘 자손이 눈을 들어 본즉 애굽 사람들이 자기 뒤에 미친지라 이스라엘 자손이 심히 두려워하여 여호와께 부르짖고}}</ref>
Vào đương thời [[Êxêchia]] - vị vua thứ 13 của [[vương quốc Nam Giuđa]], nước Giuđa đã không giữ Lễ Vượt Qua trong suốt thời gian dài. Sau khi Êxêchia lên ngôi, ông đã sửa sang lại [[Đền thánh|đền thờ]]<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sử_ký/Chương_29|title=II Sử Ký 29:2–3|quote= Người làm điều thiện trước mặt Ðức Giêhôva, y theo mọi điều Ðavít, tổ phụ người, đã làm. Tháng giêng năm đầu người trị vì, người mở các đền của Đức Giêhôva ra, và sửa sang lại. }}</ref> và giữ Lễ Vượt Qua cùng với dân sự.
* 예언 성취: 이 고난을 기억하기 위해 이스라엘 백성들은 칠 일간 무교병을 먹으며 무교절을 지켰다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/신명기#16장 |title=신명기 16:3 |publisher= |quote= 칠 일 동안은 무교병 곧 고난의 떡을 그것과 아울러 먹으라 이는 네가 애굽 땅에서 급속히 나왔음이니 이같이 행하여 너의 평생에 항상 네가 애굽 땅에서 나온 날을 기억할 것이니라}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/레위기#23장 |title=레위기 23:5-6 |publisher= |quote= 이달 십오 일은 여호와의 무교절이니 칠 일 동안 너희는 무교병을 먹을 것이요}}</ref> 예수님은 제자들과 마지막 유월절을 지킨 후  그날 밤부터 고초를 겪으셨고 다음 날 [[십자가]]에 매달려 고통당하심으로 예언을 이루셨다. 신약시대에는 이날 [[금식]]함으로써 [[그리스도]]의 고난에 동참한다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마가복음#2장 |title=마가복음 2:20 |publisher= |quote= 신랑을 빼앗길 날이 이르리니 그날에는 금식할 것이니라}}</ref>
{{인용문5 |내용=Êxêchia sai sứ đến cả Ysơraên và Giuđa, cũng viết thư cho người Épraim và người Manase, đòi chúng tới đền Đức Giêhôva, tại Giêrusalem, đặng giữ lễ Vượt qua cho Giêhôva Đức Chúa Trời của Ysơraên... bèn nhứt định rao truyền khắp xứ Ysơraên, từ Bêesêba cho đến Đan, khiến người ta đến '''dự lễ Vượt qua''' của Giêhôva Đức Chúa Trời của Ysơraên, tại Giêrusalem; vì từ lâu nay chúng không có dự lễ ấy như đã chép trong luật lệ.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sử_ký/Chương_30  II Sử Ký 30:1, 5] }}
''<small>{{xem thêm|무교절|l1=무교절|설명=더 자세한 내용은}}</small>''
Sau khi giữ Lễ Vượt Qua đã xảy ra sự việc người dân trừ diệt các thần khác.
{{인용문5 |내용=Khi các việc ấy (Lễ Vượt Qua) đã xong, những người Ysơraên có mặt tại đó đi ra các thành Giuđa, '''đập bể những trụ thờ, đánh đổ các thần Asêra, phá dỡ những nơi cao, và các bàn thờ trong khắp đất Giuđa, Bêngiamin, Épraim, và Manase, cho đến khi đã phá hủy hết thảy'''. Đoạn, hết thảy dân Ysơraên ai nấy đều trở về thành mình, về nơi sản nghiệp mình.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sử_ký/Chương_31 II Sử Ký 31:1] }}
Cho đến trước khi giữ Lễ Vượt Qua, Êxêchia và dân sự đã hầu việc các thần khác dù biết hay không biết. Họ đã đặt bên mình đủ loại hình tượng như trụ thờ, tượng Asêra v.v... Tuy nhiên, sau khi giữ Lễ Vượt Qua, họ đã tiêu diệt hết các thần đáng gớm ghiếc mà họ từng hầu việc bấy lâu nay.


===초실절(부활절)===
====Thời đại Giôsia====
* 날짜: 무교절 후 첫 안식일 이튿날(첫 일요일)
[[File:The Removal and Destruction of The Chariot and The Horses of The Sun 1569 print by Maarten van Heemskerck, NHD 44 -S.II 111910, Prints Department, Royal Library of Belgium.jpg|thumb|230px|Giôsia và dân sự nhận biết Lễ Vượt Qua và toàn diệt các hình tượng]]
* 유래: 이스라엘 백성들은 무사히 홍해를 건넜고, 뒤따라오던 애굽 군대는 바다에 수장되었다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#14장 |title=출애굽기 14:26-31 |publisher= |quote= 애굽 사람들이 물을 거스려 도망하나 여호와께서 애굽 사람들을 바다 가운데 엎으시니 물이 다시 흘러 병거들과 기병들을 덮되 그들의 뒤를 쫓아 바다에 들어간 바로의 군대를 다 덮고 하나도 남기지 아니하였더라 그러나 이스라엘 자손은 바다 가운데 육지로 행하였고 물이 좌우에 벽이 되었었더라}}</ref>  
Vào năm thứ 18 đời [[Giôsia]], là vua thứ 16 của Nam Giuđa, vua và dân chúng đã loại bỏ các hình tượng có trong đền thờ sau khi nhận biết giao ước của Đức Chúa Trời được ghi chép trong sách luật pháp. Giao ước này chính là Lễ Vượt Qua.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_23|title=II Các Vua 23:21–24|quote= Vua bèn truyền lịnh cho cả dân sự rằng: Hãy giữ lễ Vượt qua cho Giêhôva Đức Chúa Trời của các ngươi, tùy theo các lời đã chép trong sách giao ước. Trong lúc các quan xét đã xét đoán Ysơraên, hoặc trong đời các vua Ysơraên và vua Giuđa, thật chẳng hề có giữ một lễ Vượt qua nào giống như lễ Vượt qua giữ cho Đức Giêhôva tại Giêrusalem, nhằm năm thứ mười tám đời vua Giôsia. Giôsia cũng trừ diệt những đồng cốt và thầy bói, những thêraphim, và hình tượng, cùng hết thảy sự gớm ghiếc thấy trong xứ Giuđa và tại Giêrusalem, đặng làm theo các lời luật pháp đã chép trong sách mà thầy tế lễ Hinhkia đã tìm đặng trong đền thờ của Đức Giêhôva.|url-status=live}}</ref>
* 예언 성취: 모세가 백성들과 함께 홍해로 들어간 것은 예수님께서 무덤에 들어가실 것을 표상하고, 홍해에서 상륙한 것은 예수님께서 무덤에서 [[부활]]하실 것을 표상한다. 구약시대 무교절 후 안식일 이튿날(일요일)에 처음 익은 이삭 한 단을 [[하나님]]께 드린 것처럼,<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/레위기#23장 |title=레위기 23:10-12 |publisher= |quote=이스라엘 자손에게 고하여 이르라 너희는 내가 너희에게 주는 땅에 들어가서 너희의 곡물을 거둘 때에 위선 너희의 곡물의 첫 이삭 한 단을 제사장에게로 가져갈 것이요 제사장은 너희를 위하여 그 단을 여호와 앞에 열납되도록 흔들되 안식일 이튿날에 흔들 것이며}}</ref> 예수님께서 잠자는 자들의 첫 열매가 되어<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/고린도전서#15장 |title=고린도전서 15:20 |publisher= |quote=그리스도께서 죽은 자 가운데서 다시 살아 잠자는 자들의 첫 열매가 되셨도다}}</ref> 일요일에 부활하셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마가복음#2장 |title=마가복음 16:9 |publisher= |quote=예수께서 안식 후 첫날 이른 아침에 살아나신 후}}</ref>
{{인용문5 |내용= Vua (Giôsia) đứng trên tòa, lập giao ước trước mặt Đức Giêhôva,''' hứa đi theo Đức Giêhôva, hết lòng hết ý gìn giữ những điều răn, chứng cớ, và luật lệ của Ngài, và làm hoàn thành lời giao ước (Lễ Vượt Qua) đã chép trong sách này'''. Cả dân sự đều ưng lời giao ước ấy. Vua bèn truyền lịnh cho thầy tế lễ thượng phẩm Hinhkia, cho mấy thầy phó tế, và các người giữ cửa đền thờ, '''cất khỏi đền thờ của Đức Giêhôva hết thảy những khí giới người ta làm đặng cúng thờ Baanh, Áttạttê, và cả cơ binh trên trời. Người bảo thiêu các vật đó ngoài Giêrusalem, trong đồng ruộng Xếtrôn''', rồi đem tro nó đến Bêtên.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_23 II Các Vua 23:3–4] }}
''<small>{{xem thêm|초실절|부활절 |설명=더 자세한 내용은}}</small>''
Vua Giôsia đã tin Đức Chúa Trời và nỗ lực sống theo ý muốn của Đức Chúa Trời, nhưng vua vẫn cứ để các hình tượng trong đền thờ của Đức Chúa Trời trong suốt 18 năm sau khi lên ngôi.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_22|title=II Các Vua 22:3–11|quote= Năm thứ mười tám đời Giôsia, vua sai thơ ký Saphan, con trai Axalia, cháu Mêsulam, đến đền Đức Giêhôva... Thầy tế lễ thượng phẩm Hinhkia nói với thơ ký Saphan rằng: Tôi đã tìm được quyển Luật pháp trong đền thờ Đức Giêhôva. Hinhkia trao quyển sách đó cho Saphan, và người đọc nó. Đoạn, thơ ký Saphan đến tìm vua, thuật lại điều nầy mà rằng: Các tôi tớ vua đã đóng bạc tìm đặng trong đền thờ, và đã giao nơi tay các người lo coi sóc công việc đền thờ của Đức Giêhôva. Thơ ký Saphan lại nói rằng: Thầy tế lễ thượng phẩm Hinhkia có trao cho tôi một quyển sách; đoạn, Saphan đọc sách đó trước mặt vua. Vua vừa nghe các lời của sách luật pháp, liền xé quần áo mình.|url-status=live}}</ref> Khi nhận biết về Lễ Vượt Qua, Giôsia đã trừ diệt mọi loại hình tượng trong khắp cả nước, phá hủy cả những nơi cao và con bò vàng mà [[Giêrôbôam]], vua đầu tiên của [[Vương quốc Bắc Ysơraên|Bắc Ysơraên]] đã làm ra.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_23|title=II Các Vua 23:15|quote= Lại, người phá bàn thờ tại Bêtên, và nơi cao mà Giêrôbôam, con trai Nêbát, đã lập, tức là người đó gây cho Ysơraên phạm tội; người phá bàn thờ ấy, thiêu đốt nơi cao, và cán nghiền thành ra tro bụi; cũng thiêu đốt tượng Áttạttê.|url-status=live}}</ref>


===칠칠절(오순절)===
* '''Tội lỗi của Giêrôbôam'''
[[file:오순절.jpg |thumb | px |오순절 절기를 지키고 성령의 축복을 받은 사도들은 담대히 복음을 전했다]]
:Ngày xưa, Giêrôbôam, vua đầu tiên của Bắc Ysơraên đã muốn ngăn cản người dân đi đến [[Giêrusalem]] để giữ [[Các kỳ lễ trọng của Đức Chúa Trời|các lễ trọng thể của Đức Chúa Trời]] bao gồm Lễ Vượt Qua. Vì vậy, vua đã làm ra hai con bò vàng, đặt một con tại Bêtên và một con tại Đan rồi nói với dân sự rằng “Hỡi Ysơraên! đây là các thần đã dẫn ngươi lên khỏi xứ Êdíptô!”, đồng thời đặt ra ngày khác không phải ngày thờ phượng mà Đức Chúa Trời quy định.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Các_Vua/Chương_12|title=I Các Vua 12:25–33|quote= Giêrôbôam... rồi truyền làm hai con bò con bằng vàng, và nói với dân sự rằng: Các ngươi đi lên Giêrusalem thật khó thay! Hỡi Ysơraên! Nầy là các thần ngươi, đã đem ngươi ra khỏi xứ Êdíptô. Người đặt con nầy tại Bêtên, và con kia tại Đan... Giêrôbôam cũng cất chùa miễu trên các nơi cao, chọn lấy người trong vòng dân chúng lập làm thầy tế lễ, không thuộc về chi phái Lêvi. Người lại định lập trong tuần tháng tám ngày rằm, một lễ giống như lễ người ta thường dự trong xứ Giuđa, và người dâng các của lễ trên bàn thờ. Người cũng làm như vậy tại Bêtên, tế lễ cho hai bò con mà người đã làm nên; lại để tại Bêtên những thầy tế lễ của các nơi cao mà người đã cất. Ngày rằm tháng tám, tức là tháng người tự chọn lấy, Giêrôbôam đi lên bàn thờ mình đã cất tại Bêtên. Người lập một lễ cho dân Ysơraên, rồi đi lên bàn thờ đặng xông hương.|url-status=live}}</ref> Bởi cớ đó, Bắc Ysơraên đã từ bỏ lễ trọng thể của Đức Chúa Trời mà đi hầu việc các thần khác dưới danh nghĩa là tin vào Đức Chúa Trời. Lịch sử này là ví dụ điển hình cho thấy sự thật rằng nếu không giữ Lễ Vượt Qua thì chúng ta cũng sẽ hầu việc các thần khác trong khi bản thân không hề hay biết.
* 날짜: 초실절로부터 50일째 되는 날
* 유래: 모세가 첫 번째 [[십계명]] 돌비를 받으러 시내산에 올라갔다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#24장 |title=출애굽기 24:12-18 |publisher= |quote= 여호와께서 모세에게 이르시되 너는 산에 올라 내게로 와서 거기 있으라 너로 그들을 가르치려고 내가 율법과 계명을 친히 기록한 돌판을 네게 주리라 ... 모세는 구름 속으로 들어가서 산 위에 올랐으며 사십 일 사십 야를 산에 있으니라}}</ref>
* 예언 성취: 예수님께서 [[예수님의 부활|부활]]하신 날로부터 50일째 되는 오순절에 [[성령]]을 부어주셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사도행전#2장 |title=사도행전 2:1-4 |publisher= |quote= 오순절날이 이미 이르매 저희가 다 같이 한곳에 모였더니 ... 저희가 다 성령의 충만함을 받고 성령이 말하게 하심을 따라 다른 방언으로 말하기를 시작하니라}}</ref> 이로 인해 초대교회에 큰 부흥의 역사가 일어났다.
''<small>{{xem thêm|칠칠절|오순절 |설명=더 자세한 내용은}}</small>''


===나팔절===
====Lịch sử lặp lại====
* 날짜: 성력 7월 1일
[[File:Claes Moeyaert - Sacrifice of Jeroboam - Google Art Project.jpg|thumb|230px|Giêrôbôam dâng của lễ hy sinh cho các hình tượng mà bản thân đã làm ra. Claes Corneliszoon Moeyaert, 1641]]
* 유래: 모세가 첫 번째 십계명을 받으러 시내산으로 가서 40일을 지내는 동안 이스라엘 백성들은 금송아지 [[우상]]을 만들어 숭배했다. 그 광경을 본 모세는 들고 내려오던 십계명을 던져 깨뜨렸고, 이날 3000명의 백성들이 죽임을 당했다.<ref name="출32">{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#32장 |title=출애굽기 32:1-28 |publisher= |quote= 아론이 그들의 손에서 그 고리를 받아 부어서 각도로 새겨 송아지 형상을 만드니 그들이 말하되 이스라엘아 이는 너희를 애굽 땅에서 인도하여 낸 너희 신이로다 하는지라 ... 모세가 ... 진에 가까이 이르러 송아지와 그 춤추는 것을 보고 대노하여 손에서 그 판들을 산 아래로 던져 깨뜨리니라 ... 이날에 백성 중에 삼천 명 가량이 죽인 바 된지라}}</ref> 이후 백성들은 죄를 뉘우치며 단장품을 제했고, 모세는 백성을 위해 기도함으로 성력 7월 10일에 두 번째 십계명 돌비를 받아 가지고 내려왔다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#34장 |title=출애굽기 34:1-35 |publisher= |quote= 여호와께서 모세에게 이르시되 너는 돌판 둘을 처음 것과 같이 깎아 만들라 네가 깨뜨린바 처음 판에 있던 말을 내가 그 판에 쓰리니 ... 모세가 여호와와 함께 사십 일 사십 야를 거기 있으면서 떡도 먹지 아니하였고 물도 마시지 아니하였으며 여호와께서는 언약의 말씀 곧 십계를 그 판들에 기록하셨더라}}</ref> 하나님은 두 번째 십계명 받은 날을 대속죄일로 정하시고, 그로부터 열흘 전을 나팔절로 정하셔서 회개의 나팔을 불어 대속죄일을 준비하도록 하셨다.
Lời hứa của Đức Chúa Trời rằng Ngài sẽ xét đoán các thần khác thông qua Lễ Vượt Qua không chỉ kết thúc ở lời hứa vào thời đại Xuất Êdíptô. Vào bất cứ thời đại nào, nếu hiểu biết và giữ Lễ Vượt Qua thì tất thảy các thần khác sẽ bị hủy diệt ngoại trừ Đức Chúa Trời. Và nếu từ bỏ Lễ Vượt Qua thì sẽ hầu việc các thần khác dù có tự xưng rằng mình tin vào Đức Chúa Trời đi chăng nữa. Lịch sử thể này lặp đi lặp lại nhiều lần.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Truyền_đạo/Chương_3|title=Truyền Đạo 3:15|quote=Điều chi hiện có, đã có ngày xưa; điều gì sẽ xảy đến, đã xảy đến từ lâu rồi: Đức Chúa Trời lại tìm kiếm việc gì đã qua.|url-status=live}}</ref>
* 예언 성취: 모세가 시내산에서 더디 내려오자 이스라엘 백성이 부패하여 금송아지를 숭배한 역사는 신약시대에 예수님께서 떠나신 후 세월이 흐르자 [[교회]]가 부패하여 태양신의 날들을 지키게 될 것에 대한 예언이다. 대속죄일을 알리는 나팔을 분 것같이 회개를 촉구하는 예수 재림 운동이 일어났다.
''<small>{{xem thêm|나팔절|l1=나팔절 |설명=더 자세한 내용은}}</small>''


===대속죄일===
Giống như người dân vào thời đại của Êxêchia và Giôsia vẫn cứ hầu việc các thần tượng cho đến trước khi giữ Lễ Vượt Qua thì ngày nay, dù có tự xưng tin vào Đức Chúa Trời đi chăng nữa nhưng lại không giữ Lễ Vượt Qua thì cũng sẽ hầu việc các thần khác trong khi bản thân không hề hay biết. Cho nên các hội thánh không giữ Lễ Vượt Qua thì đang giữ [[Thờ phượng Chúa nhật (Thờ phượng Chủ nhật)|thờ phượng Chủ nhật]], là ngày thánh của đạo thần mặt trời và giữ [[Christmas (Lễ giáng sinh)|lễ giáng sinh]], là ngày sinh của thần mặt trời.<ref>{{Chú thích web |url=https://vn.watv.org/truth/qna/content.asp?idx=2001&page=1 |title=Ngày Sabát trong Kinh Thánh là Thứ Bảy, mà vì sao nhiều hội thánh thờ phượng vào Chủ nhật? |website=Trang web Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới |publisher=  |date= |quote= |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://www.britannica.com/topic/sun-worship#:~:text=During%20the%20later,birthday%20of%20Christ.|title= Sun worship|website=Britannica |publisher=  |date= |quote= |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-xê-chi-ên/Chương_8|title=Êxêchiên 8:16|quote= Kế đó, Ngài đem ta vào hành lang trong của nhà Ðức Giêhôva; nầy, nơi lối vào đền thờ Ðức Giêhôva, giữa hiên cửa và bàn thờ, ta thấy có ước chừng hai mươi lăm người sấp lưng về phía đền thờ Ðức Giêhôva và xây mặt về phía đông, hướng về phương đông mà thờ lạy mặt trời.|url-status=live}}</ref> Tuy nhiên, [[Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới|Hội Thánh của Đức Chúa Trời]] giữ Lễ Vượt Qua theo tấm gương của [[Đấng Christ]] thì không giữ bất cứ phong tục ngoại đạo nào như thờ phượng Chủ nhật, lễ giáng sinh, tôn kính [[thập tự giá]] [[Lễ Phục Sinh#Nghi thức của Lễ Phục Sinh|trứng phục sinh]].
* 날짜: 성력 7월 10일
* 유래: 모세가 두 번째 십계명 돌비를 받아 가지고 내려온 날이다.<ref name="출32"/>
* 예언 성취: 대속죄일에 십계명이 다시 허락된 것같이, 1844년 10월 22일(성력 7월 10일) 대속죄일에 그리스도의 중보사업이 재개되었다.<br>구약의 대속죄일에는 아사셀 수염소에게 백성들의 모든 죄를 안수한 후 광야로 보내는 의식이 진행됐다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/레위기#16장 |title=레위기 16:8-10 |publisher= |quote= 두 염소를 위하여 제비 뽑되 한 제비는 여호와를 위하고 한 제비는 아사셀을 위하여 할지며 ... 아사셀을 위하여 광야로 보낼지니라}}</ref> 이는 아사셀 수염소로 표상된 [[사단 (마귀)|사단]]이 모든 사람의 죄를 짊어지고 무저갱 속에 갇혀 있다가 [[지옥]] 불 못에 던져지게 될 것에 대한 예언이다.
''<small>{{xem thêm|대속죄일|l1=대속죄일 |설명=더 자세한 내용은}}</small>''


===초막절===
Do đó, điều răn thứ nhất “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác” chỉ có thể được thực hiện bằng cách giữ Lễ Vượt Qua.
* 날짜: 성력 7월 15-22일
* 유래: 두 번째 십계명을 받아 시내산에서 내려온 모세는 성막 건축에 대한 하나님의 뜻을 이스라엘 백성들에게 전했다. 그달 15일부터 7일간 백성들이 성막 재료를 넘치도록 가져왔다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#36장 |title=출애굽기 36:3-5 |publisher= |quote=  이스라엘 자손의 성소의 모든 것을 만들기 위하여 가져 온 예물을 모세에게서 받으니라}}</ref>
* 예언 성취: 초막절에 이스라엘 백성들은 무성한 나뭇가지로 초막을 지어 일주일간 거하며 즐거워했다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/레위기#23장 |title=레위기 23:39-43 |publisher= |quote= 너희는 칠 일 동안 초막에 거하되 이스라엘에서 난 자는 다 초막에 거할지니}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/느헤미야#8장 |title=느헤미야 8:9-18 |publisher= |quote= 사로잡혔다가 돌아온 회 무리가 다 초막을 짓고 그 안에 거하니 눈의 아들 여호수아 때로부터 그날까지 이스라엘 자손이 이같이 행함이 없었으므로 이에 크게 즐거워하며 ... 무리가 칠 일 동안 절기를 지키고}}</ref> 성전 재료와 나뭇가지는 구원받을 성도들을 상징하므로,<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#3장 |title=요한계시록 3:12 |publisher= |quote= 이기는 자는 내 하나님 성전에 기둥이 되게 하리니}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/에베소서#2장 |title=에베소서 2:20-22 |publisher= |quote= 너희는 사도들과 선지자들의 터 위에 세우심을 입은 자라 ... 그[그리스도 예수]의 안에서 건물마다 서로 연결하여 주 안에서 성전이 되어가고 너희도 성령 안에서 하나님의 거하실 처소가 되기 위하여 예수 안에서 함께 지어져 가느니라}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#60장 |title=이사야 60:21 |publisher= |quote= 네 백성이 다 의롭게 되어 영영히 땅을 차지하리니 그들은 나의 심은 가지요 나의 손으로 만든 것으로서 나의 영광을 나타낼 것인즉}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#61장 |title=이사야 61:3 |publisher= |quote= 그들로 의의 나무 곧 여호와의 심으신바 그 영광을 나타낼 자라 일컬음을 얻게 하려 하심이니라}}</ref> 초막절은 구원받을 성도들을 모으는 복음 사업에 대한 예언이다.
''<small>{{xem thêm|초막절|l1=초막절 |설명=더 자세한 내용은}}</small>''


==절기 지키는 진리 교회==
===Lễ Vượt Qua hầu cho hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời===
[[file:하나님의교회 유월절.jpg |thumb | 250px | 새 언약의 유월절을 거룩하게 지키는 하나님의 교회 성도들]]
====Dấu trên tay và ấn chỉ (kỷ niệm) giữa hai con mắt====
구약시대 이스라엘 백성들은 모세의 예법대로 시온에서 하나님의 절기를 지키며 축복을 받았다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/레위기#23장 |title=레위기 23:1 |publisher= |quote= 여호와께서 모세에게 일러 가라사대 이스라엘 자손에게 고하여 이르라 너희가 공포하여 성회를 삼을 여호와의 절기는 이러하니라}}</ref> 신약시대에는 예수님께서 본보이신 대로 거룩하게 [[예배]]드리며<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/로마서#12장 |title=로마서 12:1 |publisher= |quote= 너희 몸을 하나님이 기뻐하시는 거룩한 산 제사로 드리라 이는 너희의 드릴 영적 예배니라}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#4장 |title=요한복음 4:23-24 |publisher= |quote= 아버지께 참으로 예배하는 자들은 신령과 진정으로 예배할 때가 오나니 곧 이때라 아버지께서는 이렇게 자기에게 예배하는 자들을 찾으시느니라 하나님은 영이시니 예배하는 자가 신령과 진정으로 예배할지니라}}</ref> 3차의 7개 절기를 지키는 교회가 영적 시온으로, 그곳에서 영생의 축복을 받을 수 있다.   <br>
[[File:Biddende joodse man, RP-P-2015-26-2086.jpg|thumb|200px|Những người Giuđa đeo “tefillin” (תְּפִלִּין, hộp da màu đen đựng các câu Kinh Thánh được viết trên giấy da chiên) trên trán và cổ tay. Hermann Struck, 1913]]
오늘날 성경의 가르침대로 하나님의 절기를 지키는 진리 교회는 [[하나님의교회 세계복음선교협회]]가 유일하다.<ref>{{Chú thích web |url=http://woman.chosun.com/news/articleView.html?idxno=76022 |title=하나님의교회 세계복음선교협회 "코로나19 극복에는 실천하는 사랑이 필요합니다" |website=여성조선 |publisher=  |date=2021. 4월호 |year= |author=  |series= |isbn= |quote= 유월절(逾越節, Passover)은 '재앙이 넘어간다'는 뜻을 담고 있다. 예수는 십자가에서 희생하기 전날 "너희와 함께 유월절 먹기를 원하고 원하였다" 하며 베드로, 요한 등 제자들과 유월절을 지켰다. 그리스도의 살과 피를 표상하는 유월절 떡과 포도주를 먹고 마시라 하며, 이를 새 언약으로 제정하고 죄 사함과 영생을 약속했다(마태복음 26장, 누가복음 22장, 요한복음 6장). 그런데 '''오늘날 예수 그리스도의 가르침대로 새 언약 유월절을 지키는 곳은 하나님의 교회가 유일'''하다.}}</ref>
[[Môise]] đã nói rằng hãy lấy điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng, hết ý, hết sức kính mến Đức Chúa Trời” làm dấu nơi tay và ấn chỉ nơi trán.
{{인용문5 |내용=Hỡi Ysơraên! hãy nghe: Giêhôva Đức Chúa Trời chúng ta là Giêhôva có một không hai. '''Ngươi phải hết lòng, hết ý, hết sức kính mến Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi'''. Các lời mà ta truyền cho ngươi ngày nay sẽ ở tại trong lòng ngươi; khá ân cần dạy dỗ điều đó cho con cái ngươi, và phải nói đến, hoặc khi ngươi ngồi trong nhà, hoặc khi đi ngoài đường, hoặc lúc ngươi nằm, hay là khi chỗi dậy. Khá '''buộc nó trên tay mình như một dấu''', và nó sẽ '''ở giữa hai con mắt ngươi như ấn chỉ''';|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Phục_truyền_luật_lệ_ký/Chương_6 Phục Truyền Luật Lệ Ký 6:4–8] }}
Giống như vậy, trong sách [[Xuất Êdíptô Ký]] mà Môise ghi chép cũng có lời rằng hãy lấy Lễ Vượt Qua làm một dấu nơi tay và một kỷ niệm nơi trán.
{{인용문5 |내용=Trong ngày đó hãy giải nghĩa cho con trai ngươi rằng: '''Ấy vì việc Đức Giêhôva làm cho ta, khi ta ra khỏi xứ Êdíptô'''. Điều đó sẽ làm một '''dấu hiệu nơi tay''' ngươi, làm một '''kỷ niệm ghi nơi trán ở giữa cặp mắt''' ngươi, hầu cho luật pháp của Đức Giêhôva ở nơi miệng ngươi...|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_13 Xuất Êdíptô Ký 13:8–9] }}
Việc mà Đức Chúa Trời làm cho người dân Ysơraên khi họ ra khỏi xứ Êdíptô nghĩa là việc Đức Chúa Trời hủy diệt mọi con đầu lòng của Êdíptô bằng tai vạ và bảo vệ người dân Ysơraên đã giữ Lễ Vượt Qua. Vào đêm Lễ Vượt Qua, dân Ysơraên đã được giải phóng khỏi xứ Êdíptô.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_12|title=Xuất Êdíptô Ký 12:27–42|quote= ... Ấy là của tế lễ Vượt qua của Ðức Giêhôva, vì khi Ngài hành hại xứ Êdíptô thì Ngài đi vượt qua các nhà dân Ysơraên, và cứu nhà chúng ta đó. Dân Ysơraên bèn cúi đầu lạy... Ấy là một đêm người ta phải giữ cho Đức Giêhôva, vì Ngài rút dân Ysơraên khỏi xứ Êdíptô. Trải các đời, cả dân Ysơraên phải giữ đêm đó, để tôn trọng Đức Giêhôva.|url-status=live}}</ref> Theo đó, nghi thức được gọi là dấu hiệu nơi tay và kỷ niệm ghi nơi trán chính là nói về Lễ Vượt Qua. Những lời này bày tỏ sự thật rằng điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời” và “Lễ Vượt Qua” thực chất là giống nhau.


==같이 보기==
====Giôsia làm trọn vẹn điều răn thứ nhất====
* [[시온]]  
Trong Kinh Thánh, có một người được công nhận là đã hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời. Đó là vua Giôsia của Nam Giuđa.
* [[하나님의 절기]]  
{{인용문5 |내용=Trước '''Giôsia''', chẳng có một vua nào '''hết lòng, hết ý, hết sức mình, mà tríu mến Đức Giêhôva, làm theo trọn vẹn luật pháp của Môise'''; và sau người cũng chẳng có thấy ai giống như người nữa.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_23 II Các Vua 23:25] }}
Giôsia đã được ghi chép là người hết lòng, hết ý, hết sức mình làm theo “trọn vẹn” “hết thảy” luật pháp của Đức Chúa Trời. Điều này có nghĩa là Giôsia đã giữ trọn vẹn mọi luật pháp bao gồm kể cả điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời”. Lúc Giôsia được khen như vậy là thời điểm sau khi giữ gìn một cách trọng thể Lễ Vượt Qua mà đã không được giữ trong suốt một thời gian dài.
{{인용문5 |내용= Vua bèn truyền lịnh cho cả dân sự rằng: Hãy giữ '''lễ Vượt qua''' cho Giêhôva Đức Chúa Trời của các ngươi, tùy theo các lời đã chép trong sách giao ước. Trong lúc các quan xét đã xét đoán Ysơraên, hoặc trong đời các vua Ysơraên và vua Giuđa, thật chẳng hề có giữ một lễ Vượt qua nào giống như lễ Vượt qua giữ cho Đức Giêhôva tại Giêrusalem, nhằm năm thứ mười tám đời vua Giôsia. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_23 II Các Vua 23:21–23] }}
Nhờ giữ Lễ Vượt Qua, Giôsia đã trở thành người giữ trọn vẹn điều răn thứ nhất là “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời”.


==관련 영상==
====Lễ Vượt Qua giao ước mới====
* 설교: '''절기 지키는 곳 시온'''
{{그림 |최후의 만찬 유월절.jpg|너비= 250px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀=Lễ Vượt Qua giao ước mới mà Đức Chúa Jêsus đã giữ trước khi chịu khổ nạn thập tự giá}}
<youtube>254NTuIzY5Q</youtube>
Tính đồng nhất giữa Lễ Vượt Qua và điều răn thứ nhất không hề bị giới hạn chỉ trong thời đại Cựu Ước. 2000 năm trước, Đức Chúa Jêsus đã lập ra Lễ Vượt Qua [[giao ước mới]]. Với tư cách là Đức Chúa Trời [[Đức Chúa Trời đến trong xác thịt (nhập thể)|mặc lấy xác thịt mà đến]], Đức Chúa Jêsus đã chịu sự đau đớn đổ huyết trên thập tự giá vì sự cứu rỗi của nhân loại. Công việc cuối cùng mà Ngài đã tiến hành cùng với các môn đồ trước khi chịu [[Khổ nạn thập tự giá|khổ nạn]] chính là giữ [[Lễ Vượt Qua giao ước mới]], được biết đến như là “[[Bữa ăn tối cuối cùng]]”. Đức Chúa Jêsus hứa rằng bánh của Lễ Vượt Qua là thân thể Ngài sẽ bị sẻ trên thập tự giá, và rượu nho của Lễ Vượt Qua là huyết Ngài sẽ đổ ra trên thập tự giá.
{{인용문5 |내용=Ngài phán rằng: Ta rất muốn ăn '''lễ Vượt qua''' nầy với các ngươi trước khi ta chịu đau đớn... Đoạn, Ngài cầm lấy '''bánh''', tạ ơn xong, bẻ ra phân phát cho môn đồ, mà phán rằng: Nầy là '''thân thể ta''', đã vì các ngươi mà phó cho; hãy làm sự nầy để nhớ đến ta. Khi ăn xong, Ngài cũng làm như vậy, lấy '''chén (rượu nho)''' đưa cho môn đồ, mà phán rằng: Chén nầy là '''giao ước mới''' trong '''huyết ta''' vì các ngươi mà đổ ra.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_22  Luca 22:15, 19–20] }}
Lễ Vượt Qua giao ước mới chính là lẽ thật khiến cho chúng ta nhận biết tình yêu thương và sự hy sinh của Đức Chúa Jêsus, Đấng đã mở ra con đường của sự cứu rỗi bởi nỗi đau đớn bị đóng đinh và đổ huyết trên thập tự giá. Những người được nhận sự cứu rỗi và hiểu biết được tình yêu thương của Đức Chúa Trời thông qua Lễ Vượt Qua thì không thể không hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời. Kể cả vào thời đại Tân Ước, khi giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới thì chúng ta mới hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời được. Vì thế, bất luận vào thời đại nào, điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời” đều được hoàn thành thông qua Lễ Vượt Qua.


==각주==
==Xem thêm==
*[[Mười Điều Răn]]
*[[Lễ Vượt Qua]]
*[[Lễ Vượt Qua giao ước mới]]
*[[Điều răn mới]]
 
==Liên kết ngoài==
*[https://ahnsahnghong.com/vi Trang web Đấng Christ An Xang Hồng]
*[https://watv.org/vi Trang web Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới]
 
==Video liên quan==
*Giảng đạo: '''Ngoài Ta ra, ngươi chớ hầu việc các thần khác'''
<youtube>p6dT8cPtPxY</youtube>
 
==Chú thích==
<references />
<references />
[[Category:Tin Lành giao ước mới]]
[[Category:Thường thức Kinh Thánh]]
[[Category:Thuật ngữ Kinh Thánh]]

Bản mới nhất lúc 07:56, ngày 26 tháng 3 năm 2024

Mười Điều Răn được viết bằng tiếng Hêbơrơ (một phần của Knesset Menorah - bức tượng điêu khắc chân đèn bằng đồng trong Hội đồng lập pháp Ysơraên)

Điều răn thứ nhất trong Mười Điều Răn là “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác”. Đây là điều răn đầu tiên được phán ra khi Đức Chúa Trời ban bố Mười Điều Răn trên núi Sinai. Vào thời đại Tân Ước, Đức Chúa Jêsus Christ đã phán rằng điều răn thứ nhất và lớn hơn hết là “Hãy hết lòng, hết linh hồn và hết ý mà yêu mến Đức Chúa Trời”. Lời này cũng được gọi là “điều răn lớn” hoặc “điều răn lớn nhất”. Điều răn thứ nhất trong Cựu Ước và Tân Ước không phải là nội dung mâu thuẫn nhau. Đó là bởi nếu hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời, chúng ta sẽ không hầu việc các thần khác mà hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời thôi.

Không có nhiều người hiểu biết chắc chắn về điều răn thứ nhất của Đức Chúa Trời. Số người hiểu biết nguyên lý để thực hiện được điều răn thứ nhất lại càng ít hơn nữa. Trong Kinh Thánh Cựu Ước có vô số ghi chép lại lịch sử người dân Ysơraên đi thờ lạy hình tượng và các thần khác dù họ vốn tự hào rằng mình tin và yêu mến Đức Chúa Trời. Bằng phương pháp và suy nghĩ của loài người thì không thể thực hiện được điều răn thứ nhất. Phương pháp để chúng ta không hầu việc các thần khác mà có thể yêu mến và hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời chính là giữ gìn Lễ Vượt Qua, là điều răn của Đức Chúa Trời.

Nội dung của điều răn thứ nhất

Trước mặt Ta, ngươi chớ có các thần khác

Điều răn thứ nhất trong Mười Điều Răn là “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác.” Guido Reni, <Môise cầm bảng đá Mười Điều Răn>, 1624

Đức Chúa Trời đã ban điều răn “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác” làm điều răn thứ nhất trong Mười Điều Răn.

Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác.

- Xuất Êdíptô Ký 20:3.

Điều răn thứ nhất có hai ý nghĩa. Đó là “Chớ hầu việc các thần khác” và “Chỉ hầu việc Ta (Đức Chúa Trời)”. Không phải Đức Chúa Trời đưa ra yêu cầu một cách độc tài vô điều kiện rằng “Ngoài Ta, ngươi chớ hầu việc thần nào khác” đâu. Lý do Đức Chúa Trời ban cho điều răn thứ nhất là vì Đức Chúa Trời là Đấng Cứu Chúa đã giải cứu người dân Ysơraên khỏi ách nô lệ trong xứ Êdíptô (Ai Cập).[1] Bởi cớ đó, khi phán lời về điều răn thứ nhất, Đức Chúa Trời đã đặt lời phán “Đức Chúa Trời ngươi đã rút ngươi ra khỏi xứ Êdíptô” ở phía trước.

  • “Ta là Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi, đã rút ngươi ra khỏi xứ Êdíptô, là nhà nô lệ. Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác.” (Xuất Êdíptô Ký 20:2–3)
  • “Ta là Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi, đã rút ngươi ra khỏi xứ Êdíptô, tức là khỏi nhà nô lệ. Trước mặt ta ngươi chớ có các thần khác.” (Phục Truyền Luật Lệ Ký 5:6–7)

Ngày Đức Chúa Trời dẫn dắt dân Ysơraên ra khỏi xứ Êdíptô chính là ngày Lễ Vượt Qua.[2] Vì trong ngày Lễ Vượt Qua, Đức Chúa Trời đã dẫn dắt dân Ysơraên ra khỏi đó bởi cánh tay quyền năng của Ngài, nên Ngài phán dặn họ hãy giữ Lễ Vượt Qua là ngày của sự cứu chuộc, và phán lệnh rằng chớ hầu việc thần nào khác ngoài Đức Chúa Trời, là Đấng Cứu Chuộc.

Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời

Đức Chúa Jêsus đã phán điều răn thứ nhất và lớn hơn hết.Ambrosius Francken I, 1585

Khi một thầy dạy luật hỏi Đức Chúa Jêsus rằng điều răn lớn nhất trong luật pháp là gì, Đức Chúa Jêsus đã phán rằng điều răn thứ nhất là “Hãy hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Đức Chúa Trời”.

Có một thầy dạy luật trong bọn họ hỏi câu nầy để thử Ngài: Thưa thầy, trong luật pháp, điều răn nào là lớn hơn hết? Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Ngươi hãy hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Chúa, là Đức Chúa Trời ngươi. Ấy là điều răn thứ nhất và lớn hơn hết.

- Mathiơ 22:35-38

Khi hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Đức Chúa Trời, chúng ta mới có thể hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời mà không hầu việc các thần khác. Tuy nhiên, không phải ai đó cứ suy nghĩ hoặc nói mình yêu mến Đức Chúa Trời thì sẽ được Đức Chúa Trời công nhận là người hết lòng, hết linh hồn và hết ý yêu mến Đức Chúa Trời đâu.

Lễ Vượt Qua làm hoàn thành điều răn thứ nhất

Lễ Vượt Qua phán xét các thần khác

Điều răn thứ nhất trong Mười Điều Răn là “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác”. Lời phán này bao gồm mạng lệnh “Hãy hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời” và “Ngươi chớ hầu việc các thần khác”. Lẽ thật khiến chúng ta có thể thực hiện được hai mạng lệnh này chính là Lễ Vượt Qua, vì Đức Chúa Trời đã định ra Lễ Vượt Qua là ngày xét đoán các thần khác.

Lịch sử Xuất Êdíptô

Lễ Vượt Qua đầu tiên được giữ vào thời Xuất Êdíptô

Lễ Vượt Qua là lẽ thật được chế định lần đầu tiên vào đương thời dân Ysơraên xuất Êdíptô.

... ấy là lễ Vượt qua của Đức Giêhôva. Đêm đó ta sẽ đi qua xứ Êdíptô, hành hại mọi con đầu lòng xứ Êdíptô, từ người ta cho đến súc vật; ta sẽ xét đoán các thần của xứ Êdíptô; ta là Đức Giêhôva.

- Xuất Êdíptô Ký 12:11-12

Đức Chúa Trời phán rằng hết thảy các thần khác đều bị xét đoán vào ngày Lễ Vượt Qua, ngoài Đức Chúa Trời. Nếu hết thảy các thần khác bị phán xét thì vị thần duy nhất còn lại chỉ là Đức Chúa Trời chân thật mà thôi. Khi hiểu biết và giữ gìn Lễ Vượt Qua thì tự động chúng ta sẽ không hầu việc các thần khác mà hầu việc duy chỉ Đức Chúa Trời thôi. Khi đó là vâng giữ được điều răn thứ nhất.

Thời đại Êxêchia

Êxêchia và người dân Giuđa đã phá hủy các loại hình tượng sau khi giữ Lễ Vượt Qua

Vào đương thời Êxêchia - vị vua thứ 13 của vương quốc Nam Giuđa, nước Giuđa đã không giữ Lễ Vượt Qua trong suốt thời gian dài. Sau khi Êxêchia lên ngôi, ông đã sửa sang lại đền thờ[3] và giữ Lễ Vượt Qua cùng với dân sự.

Êxêchia sai sứ đến cả Ysơraên và Giuđa, cũng viết thư cho người Épraim và người Manase, đòi chúng tới đền Đức Giêhôva, tại Giêrusalem, đặng giữ lễ Vượt qua cho Giêhôva Đức Chúa Trời của Ysơraên... bèn nhứt định rao truyền khắp xứ Ysơraên, từ Bêesêba cho đến Đan, khiến người ta đến dự lễ Vượt qua của Giêhôva Đức Chúa Trời của Ysơraên, tại Giêrusalem; vì từ lâu nay chúng không có dự lễ ấy như đã chép trong luật lệ.

- II Sử Ký 30:1, 5

Sau khi giữ Lễ Vượt Qua đã xảy ra sự việc người dân trừ diệt các thần khác.

Khi các việc ấy (Lễ Vượt Qua) đã xong, những người Ysơraên có mặt tại đó đi ra các thành Giuđa, đập bể những trụ thờ, đánh đổ các thần Asêra, phá dỡ những nơi cao, và các bàn thờ trong khắp đất Giuđa, Bêngiamin, Épraim, và Manase, cho đến khi đã phá hủy hết thảy. Đoạn, hết thảy dân Ysơraên ai nấy đều trở về thành mình, về nơi sản nghiệp mình.

- II Sử Ký 31:1

Cho đến trước khi giữ Lễ Vượt Qua, Êxêchia và dân sự đã hầu việc các thần khác dù biết hay không biết. Họ đã đặt bên mình đủ loại hình tượng như trụ thờ, tượng Asêra v.v... Tuy nhiên, sau khi giữ Lễ Vượt Qua, họ đã tiêu diệt hết các thần đáng gớm ghiếc mà họ từng hầu việc bấy lâu nay.

Thời đại Giôsia

Giôsia và dân sự nhận biết Lễ Vượt Qua và toàn diệt các hình tượng

Vào năm thứ 18 đời Giôsia, là vua thứ 16 của Nam Giuđa, vua và dân chúng đã loại bỏ các hình tượng có trong đền thờ sau khi nhận biết giao ước của Đức Chúa Trời được ghi chép trong sách luật pháp. Giao ước này chính là Lễ Vượt Qua.[4]

Vua (Giôsia) đứng trên tòa, lập giao ước trước mặt Đức Giêhôva, hứa đi theo Đức Giêhôva, hết lòng hết ý gìn giữ những điều răn, chứng cớ, và luật lệ của Ngài, và làm hoàn thành lời giao ước (Lễ Vượt Qua) đã chép trong sách này. Cả dân sự đều ưng lời giao ước ấy. Vua bèn truyền lịnh cho thầy tế lễ thượng phẩm Hinhkia, cho mấy thầy phó tế, và các người giữ cửa đền thờ, cất khỏi đền thờ của Đức Giêhôva hết thảy những khí giới người ta làm đặng cúng thờ Baanh, Áttạttê, và cả cơ binh trên trời. Người bảo thiêu các vật đó ngoài Giêrusalem, trong đồng ruộng Xếtrôn, rồi đem tro nó đến Bêtên.

- II Các Vua 23:3–4

Vua Giôsia đã tin Đức Chúa Trời và nỗ lực sống theo ý muốn của Đức Chúa Trời, nhưng vua vẫn cứ để các hình tượng trong đền thờ của Đức Chúa Trời trong suốt 18 năm sau khi lên ngôi.[5] Khi nhận biết về Lễ Vượt Qua, Giôsia đã trừ diệt mọi loại hình tượng trong khắp cả nước, phá hủy cả những nơi cao và con bò vàng mà Giêrôbôam, vua đầu tiên của Bắc Ysơraên đã làm ra.[6]

  • Tội lỗi của Giêrôbôam
Ngày xưa, Giêrôbôam, vua đầu tiên của Bắc Ysơraên đã muốn ngăn cản người dân đi đến Giêrusalem để giữ các lễ trọng thể của Đức Chúa Trời bao gồm Lễ Vượt Qua. Vì vậy, vua đã làm ra hai con bò vàng, đặt một con tại Bêtên và một con tại Đan rồi nói với dân sự rằng “Hỡi Ysơraên! đây là các thần đã dẫn ngươi lên khỏi xứ Êdíptô!”, đồng thời đặt ra ngày khác không phải ngày thờ phượng mà Đức Chúa Trời quy định.[7] Bởi cớ đó, Bắc Ysơraên đã từ bỏ lễ trọng thể của Đức Chúa Trời mà đi hầu việc các thần khác dưới danh nghĩa là tin vào Đức Chúa Trời. Lịch sử này là ví dụ điển hình cho thấy sự thật rằng nếu không giữ Lễ Vượt Qua thì chúng ta cũng sẽ hầu việc các thần khác trong khi bản thân không hề hay biết.

Lịch sử lặp lại

Giêrôbôam dâng của lễ hy sinh cho các hình tượng mà bản thân đã làm ra. Claes Corneliszoon Moeyaert, 1641

Lời hứa của Đức Chúa Trời rằng Ngài sẽ xét đoán các thần khác thông qua Lễ Vượt Qua không chỉ kết thúc ở lời hứa vào thời đại Xuất Êdíptô. Vào bất cứ thời đại nào, nếu hiểu biết và giữ Lễ Vượt Qua thì tất thảy các thần khác sẽ bị hủy diệt ngoại trừ Đức Chúa Trời. Và nếu từ bỏ Lễ Vượt Qua thì sẽ hầu việc các thần khác dù có tự xưng rằng mình tin vào Đức Chúa Trời đi chăng nữa. Lịch sử thể này lặp đi lặp lại nhiều lần.[8]

Giống như người dân vào thời đại của Êxêchia và Giôsia vẫn cứ hầu việc các thần tượng cho đến trước khi giữ Lễ Vượt Qua thì ngày nay, dù có tự xưng tin vào Đức Chúa Trời đi chăng nữa nhưng lại không giữ Lễ Vượt Qua thì cũng sẽ hầu việc các thần khác trong khi bản thân không hề hay biết. Cho nên các hội thánh không giữ Lễ Vượt Qua thì đang giữ thờ phượng Chủ nhật, là ngày thánh của đạo thần mặt trời và giữ lễ giáng sinh, là ngày sinh của thần mặt trời.[9][10][11] Tuy nhiên, Hội Thánh của Đức Chúa Trời giữ Lễ Vượt Qua theo tấm gương của Đấng Christ thì không giữ bất cứ phong tục ngoại đạo nào như thờ phượng Chủ nhật, lễ giáng sinh, tôn kính thập tự giátrứng phục sinh.

Do đó, điều răn thứ nhất “Trước mặt ta, ngươi chớ có các thần khác” chỉ có thể được thực hiện bằng cách giữ Lễ Vượt Qua.

Lễ Vượt Qua hầu cho hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời

Dấu trên tay và ấn chỉ (kỷ niệm) giữa hai con mắt

Những người Giuđa đeo “tefillin” (תְּפִלִּין, hộp da màu đen đựng các câu Kinh Thánh được viết trên giấy da chiên) trên trán và cổ tay. Hermann Struck, 1913

Môise đã nói rằng hãy lấy điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng, hết ý, hết sức kính mến Đức Chúa Trời” làm dấu nơi tay và ấn chỉ nơi trán.

Hỡi Ysơraên! hãy nghe: Giêhôva Đức Chúa Trời chúng ta là Giêhôva có một không hai. Ngươi phải hết lòng, hết ý, hết sức kính mến Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi. Các lời mà ta truyền cho ngươi ngày nay sẽ ở tại trong lòng ngươi; khá ân cần dạy dỗ điều đó cho con cái ngươi, và phải nói đến, hoặc khi ngươi ngồi trong nhà, hoặc khi đi ngoài đường, hoặc lúc ngươi nằm, hay là khi chỗi dậy. Khá buộc nó trên tay mình như một dấu, và nó sẽ ở giữa hai con mắt ngươi như ấn chỉ;

- Phục Truyền Luật Lệ Ký 6:4–8

Giống như vậy, trong sách Xuất Êdíptô Ký mà Môise ghi chép cũng có lời rằng hãy lấy Lễ Vượt Qua làm một dấu nơi tay và một kỷ niệm nơi trán.

Trong ngày đó hãy giải nghĩa cho con trai ngươi rằng: Ấy vì việc Đức Giêhôva làm cho ta, khi ta ra khỏi xứ Êdíptô. Điều đó sẽ làm một dấu hiệu nơi tay ngươi, làm một kỷ niệm ghi nơi trán ở giữa cặp mắt ngươi, hầu cho luật pháp của Đức Giêhôva ở nơi miệng ngươi...

- Xuất Êdíptô Ký 13:8–9

Việc mà Đức Chúa Trời làm cho người dân Ysơraên khi họ ra khỏi xứ Êdíptô nghĩa là việc Đức Chúa Trời hủy diệt mọi con đầu lòng của Êdíptô bằng tai vạ và bảo vệ người dân Ysơraên đã giữ Lễ Vượt Qua. Vào đêm Lễ Vượt Qua, dân Ysơraên đã được giải phóng khỏi xứ Êdíptô.[12] Theo đó, nghi thức được gọi là dấu hiệu nơi tay và kỷ niệm ghi nơi trán chính là nói về Lễ Vượt Qua. Những lời này bày tỏ sự thật rằng điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời” và “Lễ Vượt Qua” thực chất là giống nhau.

Giôsia làm trọn vẹn điều răn thứ nhất

Trong Kinh Thánh, có một người được công nhận là đã hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời. Đó là vua Giôsia của Nam Giuđa.

Trước Giôsia, chẳng có một vua nào hết lòng, hết ý, hết sức mình, mà tríu mến Đức Giêhôva, làm theo trọn vẹn luật pháp của Môise; và sau người cũng chẳng có thấy ai giống như người nữa.

- II Các Vua 23:25

Giôsia đã được ghi chép là người hết lòng, hết ý, hết sức mình làm theo “trọn vẹn” “hết thảy” luật pháp của Đức Chúa Trời. Điều này có nghĩa là Giôsia đã giữ trọn vẹn mọi luật pháp bao gồm kể cả điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời”. Lúc Giôsia được khen như vậy là thời điểm sau khi giữ gìn một cách trọng thể Lễ Vượt Qua mà đã không được giữ trong suốt một thời gian dài.

Vua bèn truyền lịnh cho cả dân sự rằng: Hãy giữ lễ Vượt qua cho Giêhôva Đức Chúa Trời của các ngươi, tùy theo các lời đã chép trong sách giao ước. Trong lúc các quan xét đã xét đoán Ysơraên, hoặc trong đời các vua Ysơraên và vua Giuđa, thật chẳng hề có giữ một lễ Vượt qua nào giống như lễ Vượt qua giữ cho Đức Giêhôva tại Giêrusalem, nhằm năm thứ mười tám đời vua Giôsia.

- II Các Vua 23:21–23

Nhờ giữ Lễ Vượt Qua, Giôsia đã trở thành người giữ trọn vẹn điều răn thứ nhất là “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời”.

Lễ Vượt Qua giao ước mới

Lễ Vượt Qua giao ước mới mà Đức Chúa Jêsus đã giữ trước khi chịu khổ nạn thập tự giá
Lễ Vượt Qua giao ước mới mà Đức Chúa Jêsus đã giữ trước khi chịu khổ nạn thập tự giá

Tính đồng nhất giữa Lễ Vượt Qua và điều răn thứ nhất không hề bị giới hạn chỉ trong thời đại Cựu Ước. 2000 năm trước, Đức Chúa Jêsus đã lập ra Lễ Vượt Qua giao ước mới. Với tư cách là Đức Chúa Trời mặc lấy xác thịt mà đến, Đức Chúa Jêsus đã chịu sự đau đớn đổ huyết trên thập tự giá vì sự cứu rỗi của nhân loại. Công việc cuối cùng mà Ngài đã tiến hành cùng với các môn đồ trước khi chịu khổ nạn chính là giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới, được biết đến như là “Bữa ăn tối cuối cùng”. Đức Chúa Jêsus hứa rằng bánh của Lễ Vượt Qua là thân thể Ngài sẽ bị sẻ trên thập tự giá, và rượu nho của Lễ Vượt Qua là huyết Ngài sẽ đổ ra trên thập tự giá.

Ngài phán rằng: Ta rất muốn ăn lễ Vượt qua nầy với các ngươi trước khi ta chịu đau đớn... Đoạn, Ngài cầm lấy bánh, tạ ơn xong, bẻ ra phân phát cho môn đồ, mà phán rằng: Nầy là thân thể ta, đã vì các ngươi mà phó cho; hãy làm sự nầy để nhớ đến ta. Khi ăn xong, Ngài cũng làm như vậy, lấy chén (rượu nho) đưa cho môn đồ, mà phán rằng: Chén nầy là giao ước mới trong huyết ta vì các ngươi mà đổ ra.

- Luca 22:15, 19–20

Lễ Vượt Qua giao ước mới chính là lẽ thật khiến cho chúng ta nhận biết tình yêu thương và sự hy sinh của Đức Chúa Jêsus, Đấng đã mở ra con đường của sự cứu rỗi bởi nỗi đau đớn bị đóng đinh và đổ huyết trên thập tự giá. Những người được nhận sự cứu rỗi và hiểu biết được tình yêu thương của Đức Chúa Trời thông qua Lễ Vượt Qua thì không thể không hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời. Kể cả vào thời đại Tân Ước, khi giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới thì chúng ta mới hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời được. Vì thế, bất luận vào thời đại nào, điều răn thứ nhất “Hãy hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời” đều được hoàn thành thông qua Lễ Vượt Qua.

Xem thêm

Liên kết ngoài

Video liên quan

  • Giảng đạo: Ngoài Ta ra, ngươi chớ hầu việc các thần khác

Chú thích

  1. “Xuất Êdíptô Ký 13:3”. Môise nói cùng dân sự rằng: Hãy kỷ niệm ngày nầy, vì là ngày Ðức Giêhôva dùng tay quyền năng rút các ngươi ra khỏi xứ Êdíptô, tức là khỏi nhà nô lệ; nên chớ ai ăn bánh có men.
  2. “Xuất Êdíptô Ký 12:27–42”. ... Ấy là của tế lễ Vượt qua của Ðức Giêhôva, vì khi Ngài hành hại xứ Êdíptô thì Ngài đi vượt qua các nhà dân Ysơraên, và cứu nhà chúng ta đó. Dân Ysơraên bèn cúi đầu lạy... Ấy là một đêm người ta phải giữ cho Đức Giêhôva, vì Ngài rút dân Ysơraên khỏi xứ Êdíptô. Trải các đời, cả dân Ysơraên phải giữ đêm đó, để tôn trọng Đức Giêhôva.
  3. “II Sử Ký 29:2–3”. Người làm điều thiện trước mặt Ðức Giêhôva, y theo mọi điều Ðavít, tổ phụ người, đã làm. Tháng giêng năm đầu người trị vì, người mở các đền của Đức Giêhôva ra, và sửa sang lại.
  4. “II Các Vua 23:21–24”. Vua bèn truyền lịnh cho cả dân sự rằng: Hãy giữ lễ Vượt qua cho Giêhôva Đức Chúa Trời của các ngươi, tùy theo các lời đã chép trong sách giao ước. Trong lúc các quan xét đã xét đoán Ysơraên, hoặc trong đời các vua Ysơraên và vua Giuđa, thật chẳng hề có giữ một lễ Vượt qua nào giống như lễ Vượt qua giữ cho Đức Giêhôva tại Giêrusalem, nhằm năm thứ mười tám đời vua Giôsia. Giôsia cũng trừ diệt những đồng cốt và thầy bói, những thêraphim, và hình tượng, cùng hết thảy sự gớm ghiếc thấy trong xứ Giuđa và tại Giêrusalem, đặng làm theo các lời luật pháp đã chép trong sách mà thầy tế lễ Hinhkia đã tìm đặng trong đền thờ của Đức Giêhôva.
  5. “II Các Vua 22:3–11”. Năm thứ mười tám đời Giôsia, vua sai thơ ký Saphan, con trai Axalia, cháu Mêsulam, đến đền Đức Giêhôva... Thầy tế lễ thượng phẩm Hinhkia nói với thơ ký Saphan rằng: Tôi đã tìm được quyển Luật pháp trong đền thờ Đức Giêhôva. Hinhkia trao quyển sách đó cho Saphan, và người đọc nó. Đoạn, thơ ký Saphan đến tìm vua, thuật lại điều nầy mà rằng: Các tôi tớ vua đã đóng bạc tìm đặng trong đền thờ, và đã giao nơi tay các người lo coi sóc công việc đền thờ của Đức Giêhôva. Thơ ký Saphan lại nói rằng: Thầy tế lễ thượng phẩm Hinhkia có trao cho tôi một quyển sách; đoạn, Saphan đọc sách đó trước mặt vua. Vua vừa nghe các lời của sách luật pháp, liền xé quần áo mình.
  6. “II Các Vua 23:15”. Lại, người phá bàn thờ tại Bêtên, và nơi cao mà Giêrôbôam, con trai Nêbát, đã lập, tức là người đó gây cho Ysơraên phạm tội; người phá bàn thờ ấy, thiêu đốt nơi cao, và cán nghiền thành ra tro bụi; cũng thiêu đốt tượng Áttạttê.
  7. “I Các Vua 12:25–33”. Giêrôbôam... rồi truyền làm hai con bò con bằng vàng, và nói với dân sự rằng: Các ngươi đi lên Giêrusalem thật khó thay! Hỡi Ysơraên! Nầy là các thần ngươi, đã đem ngươi ra khỏi xứ Êdíptô. Người đặt con nầy tại Bêtên, và con kia tại Đan... Giêrôbôam cũng cất chùa miễu trên các nơi cao, chọn lấy người trong vòng dân chúng lập làm thầy tế lễ, không thuộc về chi phái Lêvi. Người lại định lập trong tuần tháng tám ngày rằm, một lễ giống như lễ người ta thường dự trong xứ Giuđa, và người dâng các của lễ trên bàn thờ. Người cũng làm như vậy tại Bêtên, tế lễ cho hai bò con mà người đã làm nên; lại để tại Bêtên những thầy tế lễ của các nơi cao mà người đã cất. Ngày rằm tháng tám, tức là tháng người tự chọn lấy, Giêrôbôam đi lên bàn thờ mình đã cất tại Bêtên. Người lập một lễ cho dân Ysơraên, rồi đi lên bàn thờ đặng xông hương.
  8. “Truyền Đạo 3:15”. Điều chi hiện có, đã có ngày xưa; điều gì sẽ xảy đến, đã xảy đến từ lâu rồi: Đức Chúa Trời lại tìm kiếm việc gì đã qua.
  9. “Ngày Sabát trong Kinh Thánh là Thứ Bảy, mà vì sao nhiều hội thánh thờ phượng vào Chủ nhật?”. Trang web Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới.
  10. “Sun worship”. Britannica.
  11. “Êxêchiên 8:16”. Kế đó, Ngài đem ta vào hành lang trong của nhà Ðức Giêhôva; nầy, nơi lối vào đền thờ Ðức Giêhôva, giữa hiên cửa và bàn thờ, ta thấy có ước chừng hai mươi lăm người sấp lưng về phía đền thờ Ðức Giêhôva và xây mặt về phía đông, hướng về phương đông mà thờ lạy mặt trời.
  12. “Xuất Êdíptô Ký 12:27–42”. ... Ấy là của tế lễ Vượt qua của Ðức Giêhôva, vì khi Ngài hành hại xứ Êdíptô thì Ngài đi vượt qua các nhà dân Ysơraên, và cứu nhà chúng ta đó. Dân Ysơraên bèn cúi đầu lạy... Ấy là một đêm người ta phải giữ cho Đức Giêhôva, vì Ngài rút dân Ysơraên khỏi xứ Êdíptô. Trải các đời, cả dân Ysơraên phải giữ đêm đó, để tôn trọng Đức Giêhôva.