Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thời kỳ tái lâm của Đức Chúa Jêsus”

Từ Từ điển tri thức Hội Thánh của Đức Chúa Trời
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
Jung87 (thảo luận | đóng góp)
Tạo trang mới với nội dung “Some_figs|thumb|무화과나무 '''예수님의 재림 시기'''는 기독교계 초미의 관심사다. 2000년 전 예수님의 제자들도 예수님의 재림 시기를 궁금해했다. 예수님은 성도들이 천국에 들어가는 최후 심판의 날이 가까운 때에 재림하신다고 말씀하셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#21장 |title=누가…”
 
Ngocanh63 (thảo luận | đóng góp)
 
(Không hiển thị 9 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
[[File:Some figs.jpg|Some_figs|thumb|무화과나무]]
[[File:Some figs.jpg|thumb|Cây vả]]
'''예수님의 재림 시기'''는 기독교계 초미의 관심사다. 2000년 전 예수님의 제자들도 예수님의 재림 시기를 궁금해했다. 예수님은 성도들이 [[천국]]에 들어가는 [[최후 심판]]의 날이 가까운 때에 재림하신다고 말씀하셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#21장 |title=누가복음 21:27–28 |publisher= |quote=그때에 사람들이 인자가 구름을 타고 능력과 큰 영광으로 오는 것을 보리라 이런 일이 되기를 시작하거든 일어나 머리를 들라 너희 구속이 가까왔느니라 하시더라 }}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/베드로후서#3장 |title=베드로후서 3:12–13 |publisher= |quote=하나님의 날이 임하기를 바라보고 간절히 사모하라 그날에 하늘이 불에 타서 풀어지고 체질이 뜨거운 불에 녹아지려니와 우리는 그의 약속대로 의의 거하는 바 새 하늘과 새 땅을 바라보도다 }}</ref> 그리고 재림 시기를 '''무화과나무의 비유'''로 예언하셨다. 구체적인 날짜를 특정하지는 않으셨지만 무화과나무의 비유는 예수님의 재림 시기를 알려주는 결정적인 징조다.<br>
'''Thời kỳ tái lâm của Đức Chúa Jêsus''' là một vấn đề được quan tâm hàng đầu trong giới Cơ Đốc giáo. 2000 năm trước, các môn đồ cũng tò mò về thời kỳ tái lâm của Đức Chúa Jêsus. Đức Chúa Jêsus đã phán rằng Ngài sẽ tái lâm vào thời điểm gần đến ngày [[phán xét cuối cùng]], là lúc các thánh đồ được đi vào [[Nước Thiên Đàng]].<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_21 |title=Luca 21:27–28 |publisher= |quote=Bấy giờ thiên hạ sẽ thấy Con người dùng đại quyền đại vinh mà ngự đến trên đám mây. Chừng nào các việc đó khởi xảy đến, hãy đứng thẳng lên, ngước đầu lên, vì sự giải cứu của các ngươi gần tới. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Phi-e-rơ/Chương_3 |title=II Phierơ 3:12–13 |publisher= |quote=Trong khi chờ đợi trông mong cho ngày Đức Chúa Trời mau đến, là ngày các từng trời sẽ bị đốt mà tiêu tán, các thể chất sẽ bị thiêu mà tan chảy đi! Vả, theo lời hứa của Chúa, chúng ta chờ đợi trời mới đất mới, là nơi sự công bình ăn ở. |url-status=live}}</ref> Và Ngài đã tiên tri về thời kỳ tái lâm thông qua '''ví dụ về cây vả'''. Dù không nói rõ ngày tháng một cách cụ thể, nhưng ví dụ về cây vả là điềm báo mang tính quyết định cho biết thời kỳ tái lâm của Đức Chúa Jêsus
[[신약성경]]에는 예수님과 관련된 무화과나무의 비유가 두 가지 나온다. [[마태복음]]과 [[마가복음]]에 기록된 무화과나무 저주 사건(Cursing the fig tree)과, [[누가복음]]에 기록된 열매 없는 무화과나무의 비유(Parable of the Barren Fig Tree)다. 복음서에 기록된 무화과나무의 비유들은 이스라엘 멸망과 건국, 예수님의 재림 시기를 알리는 예언으로 연결된다.


==예수님의 재림 시기와 무화과나무 비유==
Trong [[Kinh Thánh Tân Ước]] có xuất hiện hai lời ví dụ về cây vả liên quan đến Đức Chúa Jêsus. Một là sự kiện rủa sả cây vả (Cursing the fig tree) được ghi chép trong sách [[Tin Lành Mathiơ]] [[Tin Lành Mác]], hai là ví dụ về cây vả không có trái (Parable of the Barren Fig Tree) được ghi chép trong sách [[Tin Lành Luca]]. Những lời ví dụ về cây vả được ghi chép trong các sách Tin Lành được liên kết với lời tiên tri cho biết về sự diệt vong và lập lại nước Ysơraên, cũng như thời kỳ tái lâm của Đức Chúa Jêsus.
===무화과나무의 비유를 배우라===
제자들이 예수님에게 재림 시기와 징조를 질문했다.<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#24장|title=마태복음 24:3|quote=예수께서 감람산 위에 앉으셨을 때에 제자들이 종용히 와서 가로되 우리에게 이르소서 어느 때에 이런 일이 있겠사오며 또 주의 임하심과 세상 끝에는 무슨 징조가 있사오리이까}}</ref> 예수님은 재림의 징조를 설명하며 무화과나무의 비유를 배우라고 말씀하셨다.
{{인용문5 |내용= 그때에 인자의 징조가 하늘에서 보이겠고 그때에 땅의 모든 족속들이 통곡하며 그들이 '''인자가''' 구름을 타고 능력과 큰 영광으로 '''오는''' 것을 보리라 저가 큰 나팔 소리와 함께 천사들을 보내리니 저희가 그 택하신 자들을 하늘 이 끝에서 저 끝까지 사방에서 모으리라 '''무화과나무의 비유를 배우라''' 그 가지가 연하여지고 잎사귀를 내면 여름이 가까운 줄을 아나니 이와 같이 너희도 이 모든 일을 보거든 인자가 가까이 곧 문 앞에 이른 줄 알라 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#24장 마태복음 24:30–33]}}
예수님은 다시 올 때 구름을 타고 와서 성도들을 모으신다. 구름을 타고 온다는 말씀은 당시 예수님처럼 [[예수님의 재림 모습|사람의 모습]]으로 재림하실 것을 의미한다. 무화과나무의 비유는 예수님의 재림 시기에 관한 예언으로, 무화과나무 가지가 연해지고 잎사귀를 낼 때 인자 즉 [[재림 예수님 (재림 그리스도)|재림 그리스도]]가 임한다는 말씀이다.


===무화과나무 저주 사건===
==Thời kỳ tái lâm của Đức Chúa Jêsus và lời ví dụ về cây vả==
[[File:Brooklyn Museum - The Accursed Fig Tree (Le figuier maudit) - James Tissot.jpg|thumb | px |〈저주받은 무화과나무〉. 제임스 티소(James Tissot)]]
===Hãy nghe lời ví dụ về cây vả===
마태복음, 마가복음에는 열매가 없어 저주받은 무화과나무 이야기가 나온다. 예수님이 시장하실 때 길가의 [[무화과나무]]를 발견하고 다가가 열매가 있는지 살펴보셨다. 그러나 무화과나무에는 잎사귀만 있고 열매가 없었다. 예수님은 그 무화과나무가 영원토록 열매를 맺지 못할 것이라고 하셨다.
Các môn đồ đã hỏi Đức Chúa Jêsus về thời kỳ và điềm báo cho sự tái lâm của Ngài.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_24|title=Mathiơ 24:3|quote=Ngài đương ngồi trên núi Ôlive, môn đồ tới riêng cùng Ngài, và nói rằng: Xin Chúa phán cho chúng tôi biết lúc nào những sự đó sẽ xảy ra? Và có điềm gì chỉ về sự Chúa đến và tận thế.|url-status=live}}</ref> Đức Chúa Jêsus giải thích điềm báo bằng lời phán rằng “Hãy nghe lời ví dụ về cây vả”.{{인용문5 |내용= Khi ấy, điềm Con người sẽ hiện ra ở trên trời, mọi dân tộc dưới đất sẽ đấm ngực, và thấy '''Con người''' lấy đại quyền đại vinh ngự trên mây trời mà '''xuống'''. Ngài sẽ sai thiên sứ mình dùng tiếng kèn rất lớn mà nhóm lại những kẻ đã được lựa chọn của Ngài ở khắp bốn phương, từ cuối phương trời nầy cho đến tận phương kia. '''Hãy nghe lời ví dụ về cây vả''', vừa lúc nhành non, lá mới đâm, thì các ngươi biết mùa hạ gần tới. Cũng vậy, khi các ngươi thấy mọi điều ấy, khá biết rằng Con người gần đến, Ngài đương ở trước cửa. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_24 Mathiơ 24:30–33]}}Khi Đức Chúa Jêsus tái lâm, Ngài sẽ ngự đến trên đám mây và nhóm lại các thánh đồ. Lời “ngự đến trên đám mây” nghĩa là Ngài sẽ tái lâm trong [[Hình ảnh tái lâm của Đức Chúa Jêsus|hình ảnh loài người]] giống như Đức Chúa Jêsus lúc bấy giờ. Ví dụ về cây vả là lời tiên tri liên quan đến thời kỳ tái lâm của Đức Chúa Jêsus, nghĩa là khi cây vả có nhành non lá mới đâm thì Con Người tức là [[Đức Chúa Jêsus Tái Lâm (Đấng Christ Tái Lâm)|Đấng Christ Tái Lâm]] ngự đến.
{{인용문5 |내용=이른 아침에 성으로 들어오실 때에 시장하신지라 길가에서 한 무화과나무를 보시고 그리로 가사 잎사귀밖에 아무것도 얻지 못하시고 나무에게 이르시되 이제부터 영원토록 네게 열매가 맺지 못하리라 하시니 무화과나무가 곧 마른지라|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#21장 마태복음 21:18–19]}}
마가복음에는 이때가 무화과가 열릴 때가 아니었다고 기록됐다. 그러나 예수님은 열매 없는 무화과나무를 저주하셨고 그 나무는 뿌리부터 말랐다.
{{인용문5 |내용=이튿날 저희가 베다니에서 나왔을 때에 예수께서 시장하신지라 멀리서 잎사귀 있는 한 무화과나무를 보시고 혹 그 나무에 무엇이 있을까 하여 가셨더니 가서 보신즉 잎사귀 외에 아무것도 없더라 이는 '''무화과의 때가 아님이라''' 예수께서 나무에게 일러 가라사대 이제부터 영원토록 사람이 네게서 열매를 따 먹지 못하리라 하시니 ... 저희가 아침에 지나갈 때에 무화과나무가 뿌리로부터 마른 것을 보고 베드로가 생각이 나서 여짜오되 랍비여 보소서 저주하신 무화과나무가 말랐나이다|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마가복음#11장 마가복음 11:12–21]}}
===열매 없는 무화과나무 비유===
[[File:Brooklyn Museum - The Vine Dresser and the Fig Tree (Le vigneron et le figuier) - James Tissot.jpg|thumb|px|〈과원지기와 무화과나무〉. 제임스 티소(James Tissot)]]
누가복음에 나오는 열매 없는 무화과나무 [[예수님의 비유|비유]]는 예수님이 말씀하신 예화다.
{{인용문5 |내용=이에 비유로 말씀하시되 한 사람이 포도원에 무화과나무를 심은 것이 있더니 와서 그 열매를 구하였으나 얻지 못한지라 과원지기에게 이르되 내가 삼 년을 와서 이 무화과나무에 실과를 구하되 얻지 못하니 찍어버리라 어찌 땅만 버리느냐 대답하여 가로되 주인이여 금년에도 그대로 두소서 내가 두루 파고 거름을 주리니 이후에 만일 실과가 열면이어니와 그렇지 않으면 찍어버리소서 하였다 하시니라|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#13장 누가복음 13:6–9]}}
한 사람이 무화과나무를 심고 열매가 맺히길 기다렸다. 하지만 무화과나무는 3년 동안 열매를 내지 못했다. 그가 과원지기에게 무화과나무를 찍어버리라고 하자 과원지기는 자신이 거름을 주고 돌볼 테니 무화과나무를 그대로 두라고 청한다. 그러나 다음 해에도 열매를 맺지 못하면 그때 찍어버리라고 한다.


===예수님의 행적과 비유의 해석===
===Sự kiện rủa sả cây vả===
====무화과나무====
[[File:Brooklyn Museum - The Accursed Fig Tree (Le figuier maudit) - James Tissot.jpg|thumb | px |<Cây vả bị rủa sả> James Tissot]]
무화과나무는 이스라엘의 대표적 과수로 이스라엘에서 흔한 나무다. 이스라엘에서 태어나 30년 이상 사신 예수님이 무화과 철을 모르실 리 없다. 무화과가 열릴 때가 아닌데도 열매가 없다는 이유로 무화과나무를 저주하신 것은 예언적 뜻이 있기 때문이다.<br>
Trong sách Tin Lành Mathiơ và Tin Lành Mác có xuất hiện câu chuyện cây vả bị rủa sả vì không có trái. Khi đói, Đức Chúa Jêsus thấy một [[cây vả]] ở bên đường, bèn đến xem nó có trái không. Thế nhưng cây vả chỉ có lá mà không có trái. Đức Chúa Jêsus đã phán rằng cây vả ấy sẽ chẳng bao giờ sanh ra trái nữa.{{인용문5 |내용=Sáng mai, khi trở lại thành thì Ngài đói. Thấy một cây vả ở bên đường, Ngài bèn lại gần, song chỉ thấy những lá mà thôi, thì Ngài phán cùng cây vả rằng: Mầy chẳng khi nào sanh ra trái nữa! Cây vả tức thì khô đi.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_21 Mathiơ 21:18–19]}}Sách Tin Lành Mác đã ghi lại rằng bấy giờ không phải mùa vả. Thế nhưng Đức Chúa Jêsus lại rủa sả cây vả không có trái khiến nó khô cho tới rễ.{{인용문5 |내용=Sáng ngày, khi đã lìa làng Bêthani rồi, thì Ngài đói. Vừa thấy đàng xa một cây vả có lá, Ngài đến đó xem hoặc có chi chăng; song, tới gần rồi, chỉ thấy có lá mà thôi, vì bấy giờ không phải mùa vả. Ngài bèn cất tiếng phán cùng cây vả rằng: Chẳng hề có ai ăn trái của mầy nữa!... Sáng hôm sau, khi đi ngang qua, thấy cây vả đã khô cho tới rễ; bấy giờ Phierơ nhớ lại chuyện đã qua, thưa cùng Ngài rằng: Thầy, coi kìa! Cây vả thầy đã rủa nay khô đi rồi.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Mác/Chương_11 Mác 11:12–21]}}
성경에서 무화과나무는 이스라엘을 비유한다.<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/예레미야#24장|title=예레미야 24:5|quote=이스라엘의 하나님 여호와가 이같이 말하노라 내가 이곳에서 옮겨 갈대아인의 땅에 이르게 한 유다 포로를 이 좋은 무화과같이 보아 좋게 할 것이라}}</ref> 예수님이 무화과나무에서 찾은 열매는 이스라엘에서 예수님과 [[복음]]을 따르는 참 믿음을 가진 사람을 뜻한다.
===Ví dụ về cây vả không có trái===
====열매를 구한 사람====
[[File:Brooklyn Museum - The Vine Dresser and the Fig Tree (Le vigneron et le figuier) - James Tissot.jpg|thumb|px|<Kẻ trồng nho và cây vả> James Tissot]]
누가복음의 열매 없는 무화과나무 비유에서 3년 동안 무화과나무의 열매를 찾았으나 얻지 못한 사람은 예수님을 의미한다. 예수님은 3년 동안 이스라엘에서 [[복음]]을 전파하셨다. 예수님 [[승천]] 후 초대교회 성도들이 [[예수 그리스도]]의 복음을 전했으나 유대인들은 여전히 받아들이지 않았다.
[[Lời ví dụ của Đức Chúa Jêsus|Ví dụ]] về cây vả không có trái trong sách Tin Lành Luca chính là câu chuyện mà Đức Chúa Jêsus đã phán.{{인용문5 |내용=Ngài lại phán thí dụ nầy: Người kia có một cây vả trồng trong vườn nho mình, đến hái trái mà không thấy; bèn nói cùng kẻ trồng nho rằng: Kìa đã ba năm nay ta đến hái trái nơi cây vả nầy mà không thấy: Hãy đốn nó đi; cớ sao nó choán đất vô ích? Kẻ trồng nho rằng: Thưa chúa, xin để lại năm nầy nữa, tôi sẽ đào đất xung quanh nó rồi đổ phân vào. Có lẽ về sau nó sẽ ra trái; bằng không, chúa sẽ đốn.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_13 Luca 13:6–9]}}Một người kia đã trồng cây vả và chờ đợi ra trái. Nhưng cây vả đã không ra trái trong suốt 3 năm. Người bèn nói với kẻ giữ vườn rằng hãy đốn cây vả đi, nhưng kẻ giữ vườn xin để lại cây vả mà nói rằng sẽ bón phân và chăm sóc cho. Dầu vậy mà cây vả vẫn không ra trái trong năm tới thì sẽ đốn nó đi.
====열매 없는 무화과나무====
복음을 받아들이지 않는 이스라엘이 곧 열매 없는 무화과나무다. 열매 없는 무화과나무가 뿌리부터 마르고 찍혀버리듯 예수님을 배척한 이스라엘은 로마에 멸망했다.


==이스라엘 멸망과 건국==
=== Công việc của Đức Chúa Jêsus và Giải thích ví dụ ===
===예언===
누가복음 21장에는 이스라엘 멸망에 대한 예언이 상세히 기록되었다.
{{인용문5 |내용= 너희가 '''예루살렘이 군대들에게 에워싸이는 것을 보거든 그 멸망이 가까운 줄을 알라''' ... 그날에는 아이 밴 자들과 젖먹이는 자들에게 화가 있으리니 이는 땅에 큰 환난과 이 백성에게 진노가 있겠음이로다 저희가 칼날에 죽임을 당하며 모든 이방에 사로잡혀 가겠고 예루살렘은 '''이방인의 때가 차기까지''' 이방인들에게 밟히리라|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#21장 누가복음 21:20–24]}}
예언대로 [[기원전과 기원후|기원후]] 70년 이스라엘의 수도 [[예루살렘]]은 로마 군대에 포위되어 멸망했다. 그런데 이 예언에는 이스라엘의 회복도 암시되어 있다. 《현대인의 성경》 누가복음 21장 24절에는 "예루살렘은 '''이방인의 시대가 끝날 때까지''' 이방인들에게 짓밟힐 것이다"라고 나온다.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.holybible.or.kr/B_HDB/cgi/bibleftxt.php?VR=10&CI=10773&CV=99 |title=누가복음 21:24 |publisher=현대인의성경 |quote=예루살렘은 이방인의 시대가 끝날 때까지 이방인들에게 짓밟힐 것이다.}}</ref> 실제로 이스라엘 땅은 로마, 비잔티움, 이슬람, 십자군을 거쳐 다시 이슬람 세력인 맘루크와 오스만 튀르크가 지배했다.<ref>{{인용 |url=https://www.joongang.co.kr/article/22620410#home |title=갖은 박해에도 선진국 반열···건국 자체가 기적인 이 나라 |website= |publisher=중앙일보  |date=2018. 5. 14. |year= |author= |저자링크= |저자2= |저자링크2=  |series= |언어= |번역title= |isbn= |quote= 유대인이 추방된 뒤 이스라엘 땅은 로마•비잔티움•무슬림•십자군을 거쳐 다시 무슬림 세력인 맘루크와 오스만 튀르크가 지배했다.}}</ref> 그러나 이방인의 시대가 끝나면 이스라엘 땅은 유대인들에게 회복된다.


===이스라엘 멸망<ref>플라비우스 요세푸스, 《요세푸스 3: 유대전쟁사》, 김지찬 역, 생명의말씀사, 2014</ref>===
====Cây vả====
[[File:Roberts Siege and Destruction of Jerusalem.jpg|thumb|300px|로마 군대의 포위로 파괴된 예루살렘.<br>
Cây vả là cây phổ biến ở nước và là loài cây đại diện cho nước Ysơraên. Đức Chúa Jêsus đã giáng sinh và sinh sống hơn 30 năm tại Ysơraên nên không lý nào không biết đến mùa vả. Việc Đức Chúa Jêsus đã rủa sả cây vả không có trái dù bấy giờ không phải mùa vả là vì có ý nghĩa tiên tri.
데이비드 로버트(David Roberts), 1850]]
로마 황제 네로는 이스라엘 전역에 확산된 폭동을 진압하기 위해 [https://ko.wikisource.org/wiki/%EA%B8%80%EB%A1%9C%EB%B2%8C_%EC%84%B8%EA%B3%84_%EB%8C%80%EB%B0%B1%EA%B3%BC%EC%82%AC%EC%A0%84/%EC%84%B8%EA%B3%84%EC%82%AC/%EC%9D%B8%EB%A5%98_%EB%AC%B8%ED%99%94%EC%9D%98_%EC%8B%9C%EC%9E%91/%EA%B7%B8%EB%A6%AC%EC%8A%A4%EB%8F%84%EA%B5%90%EC%9D%98_%EC%84%B1%EB%A6%BD/%EC%9B%90%EC%88%98%EC%A0%95_%EB%A1%9C%EB%A7%88%EC%9D%98_%EB%B0%9C%EC%A0%84#%EB%B2%A0%EC%8A%A4%ED%8C%8C%EC%8B%9C%EC%95%84%EB%88%84%EC%8A%A4 베스파시아누스] 장군을 이스라엘에 보냈다. 베스파시아누스 군대는 이스라엘 주요 요새를 함락시키고 68년 예루살렘으로 진군했다. 예루살렘 공격만 앞두고 있을 때 로마에서 [https://ko.wikisource.org/wiki/%EA%B8%80%EB%A1%9C%EB%B2%8C_%EC%84%B8%EA%B3%84_%EB%8C%80%EB%B0%B1%EA%B3%BC%EC%82%AC%EC%A0%84/%EC%84%B8%EA%B3%84%EC%82%AC/%EC%9D%B8%EB%A5%98_%EB%AC%B8%ED%99%94%EC%9D%98_%EC%8B%9C%EC%9E%91/%EA%B7%B8%EB%A6%AC%EC%8A%A4%EB%8F%84%EA%B5%90%EC%9D%98_%EC%84%B1%EB%A6%BD/%EC%9B%90%EC%88%98%EC%A0%95_%EB%A1%9C%EB%A7%88%EC%9D%98_%EB%B0%9C%EC%A0%84#%EB%84%A4%EB%A1%9C 네로]의 자살 소식이 들렸다. 새 황제로 추대된 베스파시아누스는 로마로 돌아갔다. 69년에는 그의 아들 [https://ko.wikisource.org/wiki/%EA%B8%80%EB%A1%9C%EB%B2%8C_%EC%84%B8%EA%B3%84_%EB%8C%80%EB%B0%B1%EA%B3%BC%EC%82%AC%EC%A0%84/%EC%84%B8%EA%B3%84%EC%82%AC/%EC%9D%B8%EB%A5%98_%EB%AC%B8%ED%99%94%EC%9D%98_%EC%8B%9C%EC%9E%91/%EA%B7%B8%EB%A6%AC%EC%8A%A4%EB%8F%84%EA%B5%90%EC%9D%98_%EC%84%B1%EB%A6%BD/%EC%9B%90%EC%88%98%EC%A0%95_%EB%A1%9C%EB%A7%88%EC%9D%98_%EB%B0%9C%EC%A0%84#%ED%8B%B0%ED%88%AC%EC%8A%A4 티투스]가 예루살렘 공략을 재개했다. 티투스는 예루살렘을 둘러싸는 포위용 성벽을 쌓아 성의 모든 출구를 봉쇄하고 성안 유대인들을 아사시키는 전략을 세웠다. 고립된 예루살렘 성안 백성들은 굶주려 죽어갔다. 포위 넉 달째 로마 군대가 예루살렘 안으로 돌격해 남녀노소 가리지 않고 유대인을 죽였다.<ref>사이먼 시백 몬티피오리, 《예루살렘 전기》, 유달승 역, 시공사, 2012, 35쪽, <q>기원후 70년 7월 하순, 유대인 달력으로 압<sup>Ab</sup>월 8일 예루살렘을 4달째 포위하고 있던 로마 황제 베스파시아누스<sup>Vespasian</sup>의 아들 티투스<sup>Titus</sup>는 전 군대에게 새벽 시각 성전을 공격할 것을 명령했다.</q></ref> 도시와 [[성전]]이 불타고 성전은 ''돌 하나도 돌 위에 남지 않고'' 무너졌다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#24장 |title=마태복음 24:1–2 |quote= 예수께서 성전에서 나와서 가실 때에 제자들이 성전 건물들을 가리켜 보이려고 나아오니 ... 내가 진실로 너희에게 이르노니 돌 하나도 돌 위에 남지 않고 다 무너뜨리우리라}}</ref><br> 
70년 예루살렘이 함락됨으로써 이스라엘은 멸망했다. 예루살렘 포위 기간 사망한 유대인은 집계된 수만 110만 명, 노예로 끌려간 유대인은 9만 7000명이다. ''저희가 칼날에 죽임을 당하며 모든 이방에 사로잡혀 간다''는 예언대로였다.


===이스라엘 건국===
Trong Kinh Thánh, cây vả được ví với nước Ysơraên.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giê-rê-mi/Chương_24|title=Giêrêmi 24:5|quote=Giêhôva Ðức Chúa Trời của Ysơraên phán như vầy: Như những trái vả tốt nầy, ta cũng sẽ xem những kẻ phu tù Giuđa, mà ta đã sai từ nơi nầy đến trong đất người Canhđê, cho chúng nó được ích.|url-status=live}}</ref> Trái mà Đức Chúa Jêsus tìm kiếm nơi cây vả nghĩa là người có đức tin chân thật theo Đức Chúa Jêsus và [[Tin Lành]] ở nước Ysơraên.
[[File:Declaration of State of Israel 1948 1.jpg|Declaration_of_State_of_Israel_1948_1|thumb|px|1948년 5월 14일 이스라엘 독립을 선언하는 이스라엘 다비드 벤구리온 초대 총리]]
예루살렘 멸망 후 유대인들은 본토에서 추방되어 나라를 잃고 유럽과 세계 여러 나라를 떠돌았다. 그중 이스라엘이 회복할 예언<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/예레미야#30장 |title=예레미야 30:3 |quote= 나 여호와가 말하노라 내가 내 백성 이스라엘과 유다의 포로를 돌이킬 때가 이르리니 내가 그들을 그 열조에게 준 땅으로 돌아오게 할 것이라 그들이 그것을 차지하리라 여호와의 말이니라}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/예레미야#50장 |title=예레미야 50:4–5 |quote= 나 여호와가 말하노라 그날 그때에 이스라엘 자손이 돌아오며 그와 함께 유다 자손이 돌아오되 그들이 울며 그 길을 행하며 그 하나님 여호와께 구할 것이며 그들이 그 얼굴을 시온으로 향하여 그 길을 물으며 말하기를 너희는 오라 잊어버리지 아니할 영영한 언약으로 여호와와 연합하자 하리라}}</ref>을 믿은 유대인들은 예언이 성취될 날을 기다리며 고향 예루살렘을 잊지 않았다.<ref>사이먼 시백 몬티피오리, 《예루살렘 전기》, 유달승 역, 시공사, 2012, 251쪽, <q>예루살렘에 대한 유대인들의 갈망은 결코 흔들리지 않았다. 그 후 수 세기 동안 유대인들은 어디에서 살든 하루 세 번씩 기도했다. "당신의 뜻이 이루어져 우리 시대에 곧 성전이 재건되기를." ... 유월절 저녁식사는 "내년에는 예루살렘에서"라는 말로 마무리되었다. 유대인들이 예루살렘에 가까이 갈 때는, 폐허가 된 도시를 흘끗 보면서 옷을 찢는 의식을 개발해냈다. 예루살렘에서 멀리 사는 유대인들도 심판의 날에 가장 먼저 일어날 수 있도록 성전 가까운 곳에 묻히기를 원했다.</q></ref> 19세기 말에는 세계 각지에 흩어져 있던 유대인들이 조상의 땅에 국가를 건설하겠다는 [[시오니즘]](Zionism, 시온주의)을 일으켰다. 실제 국가 건설의 꿈을 안고 팔레스타인 땅으로 이주하는 유대인들도 나타났다.<ref>{{인용 |url=https://www.chosun.com/site/data/html_dir/2017/12/12/2017121201961.html |title= 피로 얼룩진 신성한 땅, 예루살렘|website= |publisher=조선일보  |date=2017. 12. 26. |year= |author= |저자링크= |저자2= |저자링크2=  |series= |언어= |번역title= |isbn= |quote=유대인들은 유럽 각지에 흩어져 정착했지만, 여기서도 멸시와 탄압을 피하지 못했다. ... 이런 상황에서도 유대인들은 '우리는 신에 의해 선택된 민족이며 언젠가 팔레스타인으로 돌아가게 될 것'이라는 믿음을 잃지 않았다. 그리고 19세기 무렵 이를 현실로 만들려는 움직임이 나타났다. ... '시오니즘(Zionism·예루살렘 중심부에 성지가 있는 언덕 시온(Zion)으로 돌아가야 한다는 뜻)'으로도 불린 이 운동을 펼치던 유대인들에게 제1차 세계대전은 민족국가를 세울 기회가 되었다. 오스만제국과 전쟁을 벌이던 영국의 외무장관 아서 밸푸어는 1917년 영국 국적의 유대인 로드쉴드에게 "영국이 팔레스타인 지역에 유대인을 위한 민족국가를 인정할 것을 약속한다"는 편지를 보냈다. ... '밸푸어 선언' 이후 영국은 유대인과 미국의 지원을 받아 전쟁에서 승리했고, 오스만제국이 지배하던 팔레스타인 지역을 영국의 식민지로 편입했다. 그러자 팔레스타인 지역으로 이주하는 유대인이 급격히 늘어나기 시작했다.}}</ref><br>
이러한 시기에 유럽의 유대인에게 세계 역사상 최대 대학살이 일어났다. 1933년부터 시작해서 1945년에 끝난 나치 독일의 유대인 대학살, 홀로코스트다. 12년 동안 폴란드, 러시아, 오스트리아, 체코슬로바키아, 헝가리, 프랑스, 벨기에, 룩셈부르크, 이탈리아, 네덜란드, 노르웨이, 루마니아, 유고슬라비아, 그리스 등 유럽 15개국에서 어린이 150만을 포함한 유대인 600만 명이 죽었다. 강제 노동과 기아, 질병으로 죽거나 총살 또는 교수대에 달렸고, 가스실에서 집단 학살됐다.<ref>{{Chú thích web |url=https://encyclopedia.ushmm.org/content/ko/article/introduction-to-the-holocaust |title=홀로코스트와 나치 박해로 인한 피해자 수에 대한 기록 |website=홀로코스트 백과사전|publisher=  United States Holocaust Memorial Museum |date= |year= |author=  |series= |isbn= |quote= }}</ref><br>
[https://ko.wikisource.org/wiki/%EA%B8%80%EB%A1%9C%EB%B2%8C_%EC%84%B8%EA%B3%84_%EB%8C%80%EB%B0%B1%EA%B3%BC%EC%82%AC%EC%A0%84/%EC%84%B8%EA%B3%84%EC%82%AC/%ED%98%84%EB%8C%80_%EC%84%B8%EA%B3%84%EC%9D%98_%EC%83%88_%EC%A7%88%EC%84%9C/%EC%84%B8%EA%B3%84%EB%A5%BC_%EB%92%A4%ED%9D%94%EB%93%A0_%EC%84%B8%EA%B3%84%EB%8C%80%EC%A0%84/%EC%A0%9C2%EC%B0%A8_%EC%84%B8%EA%B3%84%EB%8C%80%EC%A0%84#%EC%A0%9C2%EC%B0%A8_%EC%84%B8%EA%B3%84%EB%8C%80%EC%A0%84%E3%80%94%E6%A7%AA%E8%AA%AA%E3%80%95 제2차 세계대전](1939–1945)에서 독일이 패배함으로 유대인 학살도 멈췄다. 유대인들은 '나라가 있어야 국민이 살 수 있다'는 생각으로 조상의 땅 팔레스타인에 돌아와 1948년 5월 14일, 이스라엘의 독립을 선언했다.<ref>{{Chú thích web |url= https://www.donga.com/news/People/article/all/20070514/8441346/1|title="1948년 이스라엘 건국" |website= |publisher=동아일보  |date=2007. 5. 14. |year= |author=  |series= |isbn= |quote="이스라엘 땅은 유대인의 탄생지다. 여기서 최초로 국가를 만들었고 책 중의 책(성경)을 세계에 전했다. 강제 추방된 이후에도 이 땅으로 돌아와 정치적 자유의 회복을 기도했다. … 우리는 이곳에 이스라엘 국가라는 유대인 국가의 설립을 선언한다." 1948년 5월 14일 오후 텔아비브 미술관에서 다비드 벤구리온 초대 총리가 이스라엘 건국을 선포했다. 랍비의 축도와 독립선언문 서명, 국가 제창이 이어지는 동안 미술관은 환호와 눈물로 얼룩졌다.}}</ref><ref>[https://www.gov.il/en/Departments/General/declaration-of-establishment-state-of-israel "The Declaration of the Establishment of the State of Israel,"] <em>Israel Ministry of Foreign Affairs</em></ref>


==예수님의 재림==
====Người tìm trái vả====
겨울에 나무는 잎이 지고 가지가 말라 죽은 것처럼 보인다. 그러나 봄이 되고 여름이 되면 가지가 연해지고 잎사귀를 낸다. 무화과나무로 표상된 이스라엘 나라도 그와 같다. 70년 멸망 후 약 1900년간 죽어 있던 이스라엘이 1948년 주권을 회복하고 나라를 재건했다. 고대에 사라졌던 국가의 부활이다.<ref>{{인용 |url=https://www.joongang.co.kr/article/22620410#home |title=갖은 박해에도 선진국 반열···건국 자체가 기적인 이 나라 |website= |publisher=중앙일보  |date=2018. 5. 14. |year= |author= |저자링크= |저자2= |저자링크2=  |series= |언어= |번역title= |isbn= |quote=현대 이스라엘의 건국은 그 자체로 기적이나 다름없다. 1900년 전에 로마에 나라를 잃고 대부분 고향에서 쫓겨난 유대민족이 다시 돌아와 그 땅에 나라를 세웠으니 말이다. ... 이스라엘 건국은 고대에 사라진 민족과 국가의 부활이나 마찬가지다.}}</ref> 패망한 민족이 2000년 만에 나라를 건국한 일은 역사상 유례가 없다. 이는 [[재림 예수님 (재림 그리스도)|재림 그리스도]]의 등장을 알리는 신호다.
Trong lời ví dụ về cây vả không có trái ở sách Tin Lành Luca, người đã tìm trái nơi cây vả suốt ba năm mà không thấy chính là Đức Chúa Jêsus. Đức Chúa Jêsus đã rao truyền [[Tin Lành]] tại đất nước Ysơraên trong suốt 3 năm. Sau khi Đức Chúa Jêsus [[thăng thiên]], các thánh đồ Hội Thánh sơ khai đã rao truyền Tin Lành của [[Đức Chúa Jêsus Christ]], nhưng người Giuđa vẫn không tiếp nhận.
{{인용문5 |내용=그때에 인자의 징조가 하늘에서 보이겠고 그때에 땅의 모든 족속들이 통곡하며 그들이 인자가 구름을 타고 능력과 큰 영광으로 오는 것을 보리라 저가 큰 나팔소리와 함께 천사들을 보내리니 저희가 그 '''택하신 자들을 하늘 이 끝에서 저 끝까지 사방에서 모으리라 무화과나무의 비유를 배우라 그 가지가 연하여지고 잎사귀를 내면''' 여름이 가까운 줄을 아나니 이와 같이 너희도 이 모든 일을 보거든 '''인자가 가까이 곧 문 앞에 이른 줄 알라''' |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#24장 마태복음 24:30–33]}}
====Cây vả không có trái====
재림 그리스도는 무화과나무로 비유된 이스라엘이 독립하는 1948년부터 복음 사역을 시작하여 성도들을 모으신다. 그래서 선지자 [[미가]]는 말일 즉 마지막 시대에 하나님이 오시면 진리의 도를 민족들에게 가르치고 시온으로 모으신다고 했다. [[시온]][[하나님의 절기]]를 지키는 곳으로,<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#33장 |title=이사야 33:20–21 |publisher= |quote=우리의 절기 지키는 시온성을 보라 ... 여호와께서는 거기서 위엄 중에 우리와 함께 계시리니}}</ref> 진리 교회를 뜻한다.
Nước Ysơraên không tiếp nhận Tin Lành được ví với cây vả không có trái. Giống như cây vả không có trái đã bị khô cho tới rễ và bị đốn đi, thì nước Ysơraên đối nghịch với Đức Chúa Jêsus cũng đã bị diệt vong bởi La Mã.
{{인용문5 |내용='''말일'''에 이르러는 여호와의 전의 산[시온산]이 산들의 꼭대기에 굳게 서며 작은 산들 위에 뛰어나고 민족들이 그리로 몰려갈 것이라 곧 많은 이방이 가며 이르기를 오라 우리가 여호와의 산에 올라가서 야곱의 하나님의 전에 이르자 '''그가 그 도로 우리에게 가르치실 것이라''' 우리가 그 길로 행하리라 하리니 이는 율법이 시온에서부터 나올 것이요 여호와의 말씀이 예루살렘에서부터 나올 것임이라|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/미가#4장 미가 4:1–2]}}
이스라엘이 재건된 때, 오랫동안 사라졌던 성경의 진리를 회복하고 구원의 도를 가르치신 분은 [[안상홍]]님이다. 안상홍님은 1918년 탄생해 [[다윗 왕위의 예언]]에 따라 30세가 되는 1948년에 [[침례 (세례)|침례]]를 받으시고 복음을 전파하기 시작하셨다. [[사도]] 시대 이후 지켜지지 않던 [[유월절]]을 비롯한 3차의 7개 절기, [[안식일]] 등 초대교회 복음이 안상홍님을 통해 회복되었다. 안상홍님은 죽은 무화과나무가 소생하듯 이스라엘이 1900년 만에 기적적으로 건국되던 1948년에 등장해 생명의 진리를 전파하신 재림 그리스도다.


==관련 영상==
==Nước Ysơraên bị diệt vong và lập lại đất nước==
* '''성경에 예언된 그리스도의 재림 시기'''  
===Lời tiên tri===
<youtube>OrDQ1z_QSgo&list=PLv7Bcx4v1z567hYjuPOuFlbYOLFGIZ66m&index=23</youtube>
Trong sách Tin Lành Luca chương 21 đã ghi chép lời tiên tri về sự diệt vong của nước Ysơraên một cách chi tiết.{{인용문5 |내용= Vả, '''khi các ngươi sẽ thấy quân lính vây thành Giêrusalem, hãy biết sự tàn phá thành ấy gần đến'''... Trong những ngày ấy, khốn cho đàn bà có thai, và đàn bà cho con bú! Vì sẽ có tai nạn lớn trong xứ, và cơn thạnh nộ nghịch cùng dân nầy. Họ sẽ bị ngã dưới lưỡi gươm, sẽ bị đem đi làm phu tù giữa các dân ngoại, thành Giêrusalem sẽ bị dân ngoại giày đạp, '''cho đến chừng nào các kỳ dân ngoại được trọn'''.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_21 Luca 21:20–24]}}Như đã được tiên tri, vào năm 70 [[Trước công nguyên và sau công nguyên|SCN]], thành [[Giêrusalem]] là thủ đô của Ysơraên đã bị bao vây và diệt vong bởi quân đội La Mã. Tuy nhiên, trong lời tiên tri này cũng ám chỉ sự hồi sinh của nước Ysơraên. Trong sách Luca 21:24 của Kinh Thánh bản dịch mới có chép rằng “Giêrusalem sẽ bị giày đạp bởi các dân ngoại '''cho đến khi thời kỳ của dân ngoại được trọn'''.”<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_21 |title=Luca 21:24 |publisher= |quote=... Giêrusalem sẽ bị dân ngoại giày đạp, cho đến chừng nào các kỳ dân ngoại được trọn.|url-status=live}}</ref> Trên thực tế, vùng đất Ysơraên đã bị cai trị bởi La Mã, Byzantium, Hồi giáo, quân Thập tự chinh, sau đó là quân đội Hồi giáo Mamluk và đế chế Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ.<ref>{{인용 |url=https://www.joongang.co.kr/article/22620410#home |title=Được xếp vào các nước tiên tiến dù ở trong mọi loại bức hại... Bản thân sự lập lại đất nước này đã là một kỳ tích |website= |publisher=JoongAng Ilbo  |date=2018-5-14 |year= |author= |series= |isbn= |quote= Người Do Thái đã bị trục xuất khỏi vùng đất Ysơraên và bị cai trị bởi La Mã, Byzantium, Hồi giáo, quân Thập tự chinh, sau đó là quân đội Hồi giáo Mamluk và đế chế Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ.}}</ref> Song khi thời kỳ dân ngoại kết thúc, vùng đất Ysơraên lại được khôi phục cho người Giuđa.


===Nước Ysơraên bị diệt vong<ref>Flavius Josephus, "Josephus 3: Lịch sử Chiến tranh Do Thái", Kim Ji Chan dịch, NXB Lời sự sống, 2014</ref>===
[[File:Roberts Siege and Destruction of Jerusalem.jpg|thumb|300px|Thành Giêrusalem bị tàn phá bởi sự bao vây của quân đội La Mã. David Roberts, 1850]]
Hoàng đế La Mã Nero đã cử tướng quân [https://www.britannica.com/biography/Vespasian Vespasianus] đến Ysơraên để dập tắt các cuộc bạo động đã lan rộng toàn lãnh thổ Ysơraên. Quân đội của Vespasianus đã chiếm được thành trì chủ chốt của Ysơraên và hành quân đến thành Giêrusalem vào năm 68 SCN. Ngay trước cuộc tấn công vào thành Giêrusalem, tin tức [https://www.britannica.com/biography/Nero-Roman-emperor Nero] tự sát đã được truyền đến từ La Mã. Vespasianus đã trở về La Mã và lên ngôi hoàng đế mới. Vào năm 69 SCN, con trai ông là [https://www.britannica.com/biography/Titus Titus] tiếp tục cuộc tấn công vào thành Giêrusalem. Titus đã bày ra kế sách xây một bức tường vây xung quanh thành Giêrusalem để phong tỏa mọi lối ra vào thành và bỏ đói những người Giuđa trong thành. Những người dân ở trong thành Giêrusalem bị cô lập đã chết vì đói. Sau 4 tháng bao vây, quân đội La Mã đã đột kích vào thành Giêrusalem và giết người Giuđa bất kể già trẻ lớn bé.<ref>Simon Sebag Montefiore, “Giêrusalem truyền kỳ”, Yu Dal Seung dịch, NXB Sigongsa, 2012, trang 35, <q>Cuối tháng 7 năm 70 SCN, nhằm ngày 8 tháng Ab theo lịch Do Thái, Titus, con trai của Hoàng đế La Mã Vespasianus, đã ra lệnh cho toàn bộ quân đội tấn công vào đền thờ lúc rạng sáng sau 4 tháng bao vây thành Giêrusalem.</q></ref> Thành và [[Đền thánh|đền thờ]] bị đốt cháy, đền thờ bị sụp đổ, không còn hòn đá nào chồng trên hòn đá nào.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_24 |title=Mathiơ 24:1–2 |quote= Khi Đức Chúa Jêsus ra khỏi đền thờ, đương đi, thì môn đồ đến gần để chỉ cho Ngài xem các nhà thuộc về đền thờ... Quả thật, ta nói cùng các ngươi, đây sẽ không còn một hòn đá nào chồng trên một hòn khác mà không bị đổ xuống.|url-status=live}}</ref><br>Vào năm 70, thành Giêrusalem bị chiếm, nước Ysơraên bị diệt vong. Trong cuộc bao vây thành Giêrusalem, ước tính có 1.100.000 người Giuđa bị giết chết và 97.000 người bị bắt đi làm nô lệ theo y như lời tiên tri “''Họ sẽ bị ngã dưới lưỡi gươm, sẽ bị đem đi làm phu tù giữa các dân ngoại''”.


* '''그리스도 안상홍님의 오시는 시기'''
===Ysơraên lập lại đất nước===
<youtube>haXEIuzRp1o</youtube>
[[File:Declaration of State of Israel 1948 1.jpg|thumb|px|Ngày 14 tháng 5 năm 1948, David Ben Gurion, thủ tướng đầu tiên của Ysơraên đã tuyên bố nền độc lập của Ysơraên]]
Sau khi Giêrusalem bị diệt vong, người Giuđa bị trục xuất khỏi quê hương, họ bị mất nước rồi lưu vong ở châu Âu và khắp các nước trên thế giới. Trong số đó, những người Giuđa tin lời tiên tri nước Ysơraên sẽ hồi sinh<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giê-rê-mi/Chương_30 |title=Giêrêmi 30:3 |quote= Ðức Giêhôva phán: Nầy, những ngày đến, bấy giờ ta sẽ đem những kẻ bị phu tù của dân Ysơraên và dân Giuđa ta trở về. Ðức Giêhôva phán: Ta sẽ khiến chúng nó về trong đất mà ta đã ban cho tổ phụ chúng nó, và chúng nó sẽ được đất ấy làm sản nghiệp.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giê-rê-mi/Chương_50 |title=Giêrêmi 50:4–5 |quote= Ðức Giêhôva phán: Trong những ngày đó, trong kỳ đó, con cái Ysơraên và con cái Giuđa cùng nhau trở lại, vừa đi vừa khóc, tìm kiếm Giêhôva Ðức Chúa Trời mình. Chúng nó hướng mặt về Siôn, hỏi thăm về nó mà rằng: Hãy đến, liên kết với Ðức Giêhôva bởi một giao ước đời đời sẽ không quên!|url-status=live}}</ref> đã không quên quê hương Giêrusalem của họ và chờ đợi ngày lời tiên tri ấy được ứng nghiệm.<ref>Simon Sebag Montefiore, “Giêrusalem truyền kỳ”, Yu Dal Seung dịch, NXB Sigongsa, 2012, trang 251, “Niềm khát vọng của người Do Thái đối với Giêrusalem không bao giờ bị lay động. Trong nhiều thế kỷ sau, những người Do Thái dù đang sống ở đâu cũng luôn cầu nguyện một ngày 3 lần. “Xin ý muốn của Ngài được nên, hầu cho đền thờ sớm được dựng lại vào thời đại của chúng con!” ... Bữa tối của Lễ Vượt Qua luôn được kết thúc bởi câu nói “Sang năm chúng ta sẽ giữ tại Giêrusalem.” Khi những người Do Thái đến gần Giêrusalem, vừa trông thấy thành phố bị hoang tàn, họ đã thực hiện nghi thức xé áo mình. Ngay cả những người Do Thái sinh sống ở xa thành Giêrusalem cũng mong muốn được chôn cất gần đền thờ để có thể sống lại trước hết vào ngày phán xét.”</ref> Vào cuối thế kỷ 19, những người Do Thái sống rải rác ở khắp nơi trên thế giới bắt đầu [[Chủ nghĩa Siôn|Chủ nghĩa Phục quốc Do Thái]] (Zionism, Chủ nghĩa Siôn) để lập lại quốc gia trên vùng đất của tổ tiên họ. Trên thực tế cũng xuất hiện những người Do Thái di cư đến Palestine trong khi ôm ấp ước mơ xây dựng đất nước.<ref>{{인용 |url=https://www.chosun.com/site/data/html_dir/2017/12/12/2017121201961.html |title= Giêrusalem, vùng đất thiêng liêng bị nhuốm máu|website= |publisher=Chosun Ilbo  |date=2017-12-26 |year= |author= |series= |isbn= |quote=Dù những người Do Thái đang sống rải rác khắp châu Âu, nhưng ở đó họ cũng không tránh khỏi việc bị khinh miệt và áp bức. ... Bất chấp những hoàn cảnh đó, những người Do Thái vẫn không đánh mất đức tin rằng “Chúng tôi là dân tộc được Chúa chọn và một ngày nào đó sẽ trở lại Palestine.” Và vào khoảng thế kỷ 19, đã có một phong trào biến giấc mơ này thành hiện thực. ... Đối với những người Do Thái tiến hành phong trào này, còn được gọi là Chủ nghĩa Phục quốc Do Thái (Zionism·có nghĩa là trở về Siôn, ngọn núi nơi Đất Thánh nằm ở trung tâm Giêrusalem), Chiến tranh thế giới thứ nhất là một cơ hội để thành lập quốc gia dân tộc. Vào năm 1917, Bộ trưởng Ngoại giao Arthur Balfour của nước Anh, đất nước đang chiến tranh với Đế quốc Ottoman, đã viết thư cho Rothschild là người Do Thái sống ở Anh rằng “Nước Anh cam kết công nhận quốc gia dân tộc cho người Do Thái ở vùng lãnh thổ Palestine.” ... Sau “Tuyên bố Balfour”, nước Anh đã giành chiến thắng trong cuộc chiến với sự ủng hộ của người Do Thái và Mỹ, đồng thời hợp nhất các lãnh thổ Palestine vốn do Đế chế Ottoman kiểm soát, trở thành thuộc địa của Anh. Sau đó, số lượng người Do Thái di cư đến Palestine bắt đầu tăng lên nhanh chóng.}}</ref>


Vào thời kỳ này đã xảy ra cuộc diệt chủng lớn nhất trong lịch sử thế giới đối với người Do Thái ở châu Âu. Đó là Holocaust, một cuộc diệt chủng của Đức Quốc xã bắt đầu từ năm 1933 và kết thúc vào năm 1945. Trong 12 năm, 6 triệu người Do Thái, trong đó có 1,5 triệu trẻ em đã tử vong tại 15 quốc gia châu Âu như: Ba Lan, Nga, Áo, Tiệp Khắc, Hungary, Pháp, Bỉ, Luxembourg, Ý, Hà Lan, Na Uy, Romania, Nam Tư và Hy Lạp. Họ bị chết bởi lao động cưỡng bức, đói khát, bệnh tật, bị bắn hoặc treo trên giá treo cổ và bị thảm sát trong buồng hơi ngạt.<ref>{{Chú thích web |url=https://encyclopedia.ushmm.org/content/ko/article/introduction-to-the-holocaust |title=Ghi chép về số nạn nhân trong cuộc thảm sát Holocaust và Đức Quốc Xã |website=Bách khoa toàn thư Holocaust|publisher=  United States Holocaust Memorial Museum |date= |year= |author=  |series= |isbn= |quote= |url-status=live}}</ref>


* '''설교: 무화과나무 비유와 안상홍님'''
Nạn diệt chủng người Do Thái cũng chấm dứt bởi sự thất bại của nước Đức trong [https://www.britannica.com/event/World-War-II Chiến tranh thế giới thứ hai] (1939-1945). Người Do Thái trở về Palestine, vùng đất của tổ phụ họ với suy nghĩ rằng “phải có quốc gia thì dân tộc mới có thể sống được”, và tuyên bố sự độc lập của Ysơraên vào ngày 14 tháng 5 năm 1948.<ref>{{Chú thích web |url= https://www.donga.com/news/People/article/all/20070514/8441346/1|title=Năm 1948, Ysơraên xây dựng lại đất nước |website= |publisher=DongA Ilbo  |date=2007-5-14 |year= |author=  |series= |isbn= |quote=“Đất nước Ysơraên, nơi sinh ra người Do Thái. Tại đây, họ đã xây dựng nên quốc gia đầu tiên và mang quyển sách tuyệt vời (Kinh Thánh) ra thế giới. Ngay cả sau khi bị trục xuất, họ vẫn hướng về nơi này để cầu nguyện cho sự khôi phục tự do chính trị. … Tại nơi này, chúng tôi xin tuyên bố thành lập nhà nước Do Thái gọi là Nhà nước Ysơraên.” Vào chiều ngày 14 tháng 5 năm 1948, tại Bảo tàng Nghệ thuật Tel Aviv, Thủ tướng đầu tiên David Ben-Gurion tuyên bố thành lập nhà nước Ysơraên. Bảo tàng tràn ngập tiếng reo hò và nước mắt khi các giáo sĩ Do Thái nâng ly chúc mừng, lễ ký kết Bản Tuyên ngôn Độc lập và Quốc Ca đồng thanh được tiếp nối.|url-status=live}}</ref><ref>[https://www.gov.il/en/Departments/General/declaration-of-establishment-state-of-israel "The Declaration of the Establishment of the State of Israel,"] <em>Israel Ministry of Foreign Affairs</em></ref>
<youtube>pfjqTk63e4A</youtube>


==같이 보기==
==Sự tái lâm của Đức Chúa Jêsus==
* [[안상홍|안상홍님]]
Mùa đông, cây rụng lá và cành khô đi trông như thể đã chết. Thế nhưng đến mùa xuân và mùa hè lại có nhành non, lá mới đâm. Đất nước Ysơraên được biểu tượng bởi cây vả cũng giống như vậy. Sau khi bị diệt vong vào năm 70 SCN, nước Ysơraên tưởng chừng như đã chết suốt 1900 năm đã khôi phục chủ quyền vào năm 1948 và xây dựng lại đất nước.<ref>{{인용 |url=https://www.joongang.co.kr/article/22620410#home |title=Được xếp vào các nước tiên tiến dù ở trong mọi loại bức hại... Bản thân sự lập lại đất nước này đã là một kỳ tích |website= |publisher=JoongAng Ilbo  |date=2018-5-14 |year= |author= |series= |isbn= |quote=Bản thân việc xây dựng nước Ysơraên hiện đại là một kỳ tích. Dân tộc Do Thái đã mất nước vào tay La Mã cách đây 1900 năm hầu hết đã bị trục xuất khỏi quê hương nay đã trở về và xây dựng đất nước của riêng họ. ... Việc Ysơraên được xây dựng lại giống như sự hồi sinh của một dân tộc, một quốc gia đã bị biến mất từ lâu.}}</ref> Sự sống lại của một đất nước đã từng biến mất từ thời cổ đại, việc một dân tộc bị bại vong được lập lại đất nước sau gần 2000 năm là điều chưa từng có trong lịch sử. Đây là dấu hiệu cho biết về sự xuất hiện của [[Đức Chúa Jêsus Tái Lâm (Đấng Christ Tái Lâm)|Đấng Christ Tái Lâm]]. {{인용문5 |내용=Khi ấy, điềm Con người sẽ hiện ra ở trên trời, mọi dân tộc dưới đất sẽ đấm ngực, và thấy Con người lấy đại quyền đại vinh ngự trên mây trời mà xuống. Ngài sẽ sai thiên sứ mình dùng tiếng kèn rất lớn mà '''nhóm lại những kẻ đã được lựa chọn của Ngài ở khắp bốn phương, từ cuối phương trời nầy cho đến tận phương kia. Hãy nghe lời ví dụ về cây vả, vừa lúc nhành non, lá mới đâm''', thì các ngươi biết mùa hạ gần tới. Cũng vậy, khi các ngươi thấy mọi điều ấy, '''khá biết rằng Con người gần đến, Ngài đương ở trước cửa'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_24 Mathiơ 24:30–33]}}Đã được tiên tri rằng Đấng Christ Tái Lâm phải bắt đầu chức vụ Tin Lành vào năm 1948, là thời điểm độc lập của nước Ysơraên được ví với cây vả để nhóm lại các thánh đồ đã được lựa chọn. Vì vậy, đấng tiên tri [[Michê]] nói rằng vào những ngày sau rốt, tức là vào thời đại cuối cùng khi Đức Chúa Trời đến, Ngài sẽ dạy dỗ người dân con đường lẽ thật và nhóm họ lại tại Siôn. [[Siôn]] là nơi gìn giữ [[Các kỳ lễ trọng của Đức Chúa Trời|các kỳ lễ trọng thể của Đức Chúa Trời]],<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_33 |title=Êsai 33:20–21 |publisher= |quote=Hãy nhìn xem Siôn, là thành của các kỳ lễ trọng thể chúng ta!... Vì Đức Giêhôva sẽ ở đó với chúng ta trong sự oai nghi...|url-status=live}}</ref> tức là Hội Thánh lẽ thật.{{인용문5 |내용=Xảy ra trong '''những ngày sau rốt''', núi của nhà Đức Giêhôva sẽ lập lên trên chót các núi, và sẽ được nhắc cao lên hơn các đồi. Các dân sẽ chảy về đó; và nhiều nước sẽ đi đến đó, mà rằng: Hãy đến, chúng ta hãy lên núi của Đức Giêhôva, nơi nhà của Đức Chúa Trời Giacốp! '''Ngài sẽ dạy chúng ta về đường lối Ngài''', và chúng ta sẽ đi trong các nẻo Ngài. Vì luật pháp sẽ ra từ Siôn, lời của Đức Giêhôva từ Giêrusalem.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Mi-chê/Chương_4 Michê 4:1–2]}}Khi nước Ysơraên được lập lại, chính [[An Xang Hồng|Đấng An Xang Hồng]] đã khôi phục lại lẽ thật Kinh Thánh đã từng bị biến mất suốt thời gian dài và dạy dỗ con đường của sự cứu rỗi. Đấng An Xang Hồng giáng sinh vào năm 1918, chịu [[Phép Báptêm (phép rửa)|phép Báptêm]] vào năm 1948 lúc 30 tuổi theo [[lời tiên tri về ngôi vua Đavít]], và bắt đầu rao truyền bá Tin Lành. Tin Lành của Hội Thánh sơ khai vốn không được giữ sau thời đại các [[sứ đồ]] như 3 kỳ 7 lễ trọng thể bắt đầu từ [[Lễ Vượt Qua]] [[ngày Sabát]], đã được khôi phục lại bởi Đấng An Xang Hồng. Đấng An Xang Hồng là Đấng Christ Tái Lâm đã đến và rao truyền lẽ thật của sự sống vào năm 1948, năm đất nước Ysơraên được lập lại như thể kỳ tích sau khoảng 1900 năm giống như cây vả đã chết khô lại được hồi sinh.
* [[재림 예수님 (재림 그리스도)]]
* [[예수님의 재림 장소]]
* [[다윗 왕위의 예언]]
* [[최후 심판]]


==참조==
==Video liên quan==
* [https://ahnsahnghong.com/ 그리스도 안상홍님 홈페이지]
* '''Giảng đạo: Ví dụ về cây vả và Ðấng An Xang Hồng'''
* [http://www.watv.org/ 하나님의교회 세계복음선교협회 홈페이지]
<youtube>LyU7v0pWq_Q</youtube>


==각주==
==Xem thêm==
* [[An Xang Hồng|Đấng An Xang Hồng]]
* [[Đức Chúa Jêsus Tái Lâm (Đấng Christ Tái Lâm)]]
* [[Địa điểm tái lâm của Đức Chúa Jêsus]]
* [[Lời tiên tri về ngôi vua Đavít]]
* [[Phán xét cuối cùng]]
 
==Liên kết ngoài==
* [https://ahnsahnghong.com/vi Trang web Đấng Christ An Xang Hồng]
* [http://www.watv.org/vi Trang web Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới]
 
==Chú thích==
<references/>
<references/>
 
[[Thể loại:Ðức Chúa Trời Cha]]
[[Category:아버지 하나님]]
[[Thể loại:Đấng Christ Tái Lâm]]
[[Category:재림 그리스도]]

Bản mới nhất lúc 06:19, ngày 23 tháng 11 năm 2023

Cây vả

Thời kỳ tái lâm của Đức Chúa Jêsus là một vấn đề được quan tâm hàng đầu trong giới Cơ Đốc giáo. 2000 năm trước, các môn đồ cũng tò mò về thời kỳ tái lâm của Đức Chúa Jêsus. Đức Chúa Jêsus đã phán rằng Ngài sẽ tái lâm vào thời điểm gần đến ngày phán xét cuối cùng, là lúc các thánh đồ được đi vào Nước Thiên Đàng.[1][2] Và Ngài đã tiên tri về thời kỳ tái lâm thông qua ví dụ về cây vả. Dù không nói rõ ngày tháng một cách cụ thể, nhưng ví dụ về cây vả là điềm báo mang tính quyết định cho biết thời kỳ tái lâm của Đức Chúa Jêsus

Trong Kinh Thánh Tân Ước có xuất hiện hai lời ví dụ về cây vả liên quan đến Đức Chúa Jêsus. Một là sự kiện rủa sả cây vả (Cursing the fig tree) được ghi chép trong sách Tin Lành MathiơTin Lành Mác, hai là ví dụ về cây vả không có trái (Parable of the Barren Fig Tree) được ghi chép trong sách Tin Lành Luca. Những lời ví dụ về cây vả được ghi chép trong các sách Tin Lành được liên kết với lời tiên tri cho biết về sự diệt vong và lập lại nước Ysơraên, cũng như thời kỳ tái lâm của Đức Chúa Jêsus.

Thời kỳ tái lâm của Đức Chúa Jêsus và lời ví dụ về cây vả

Hãy nghe lời ví dụ về cây vả

Các môn đồ đã hỏi Đức Chúa Jêsus về thời kỳ và điềm báo cho sự tái lâm của Ngài.[3] Đức Chúa Jêsus giải thích điềm báo bằng lời phán rằng “Hãy nghe lời ví dụ về cây vả”.

Khi ấy, điềm Con người sẽ hiện ra ở trên trời, mọi dân tộc dưới đất sẽ đấm ngực, và thấy Con người lấy đại quyền đại vinh ngự trên mây trời mà xuống. Ngài sẽ sai thiên sứ mình dùng tiếng kèn rất lớn mà nhóm lại những kẻ đã được lựa chọn của Ngài ở khắp bốn phương, từ cuối phương trời nầy cho đến tận phương kia. Hãy nghe lời ví dụ về cây vả, vừa lúc nhành non, lá mới đâm, thì các ngươi biết mùa hạ gần tới. Cũng vậy, khi các ngươi thấy mọi điều ấy, khá biết rằng Con người gần đến, Ngài đương ở trước cửa.

- Mathiơ 24:30–33

Khi Đức Chúa Jêsus tái lâm, Ngài sẽ ngự đến trên đám mây và nhóm lại các thánh đồ. Lời “ngự đến trên đám mây” nghĩa là Ngài sẽ tái lâm trong hình ảnh loài người giống như Đức Chúa Jêsus lúc bấy giờ. Ví dụ về cây vả là lời tiên tri liên quan đến thời kỳ tái lâm của Đức Chúa Jêsus, nghĩa là khi cây vả có nhành non lá mới đâm thì Con Người tức là Đấng Christ Tái Lâm ngự đến.

Sự kiện rủa sả cây vả

<Cây vả bị rủa sả> James Tissot

Trong sách Tin Lành Mathiơ và Tin Lành Mác có xuất hiện câu chuyện cây vả bị rủa sả vì không có trái. Khi đói, Đức Chúa Jêsus thấy một cây vả ở bên đường, bèn đến xem nó có trái không. Thế nhưng cây vả chỉ có lá mà không có trái. Đức Chúa Jêsus đã phán rằng cây vả ấy sẽ chẳng bao giờ sanh ra trái nữa.

Sáng mai, khi trở lại thành thì Ngài đói. Thấy một cây vả ở bên đường, Ngài bèn lại gần, song chỉ thấy những lá mà thôi, thì Ngài phán cùng cây vả rằng: Mầy chẳng khi nào sanh ra trái nữa! Cây vả tức thì khô đi.

- Mathiơ 21:18–19

Sách Tin Lành Mác đã ghi lại rằng bấy giờ không phải mùa vả. Thế nhưng Đức Chúa Jêsus lại rủa sả cây vả không có trái khiến nó khô cho tới rễ.

Sáng ngày, khi đã lìa làng Bêthani rồi, thì Ngài đói. Vừa thấy đàng xa một cây vả có lá, Ngài đến đó xem hoặc có chi chăng; song, tới gần rồi, chỉ thấy có lá mà thôi, vì bấy giờ không phải mùa vả. Ngài bèn cất tiếng phán cùng cây vả rằng: Chẳng hề có ai ăn trái của mầy nữa!... Sáng hôm sau, khi đi ngang qua, thấy cây vả đã khô cho tới rễ; bấy giờ Phierơ nhớ lại chuyện đã qua, thưa cùng Ngài rằng: Thầy, coi kìa! Cây vả thầy đã rủa nay khô đi rồi.

- Mác 11:12–21

Ví dụ về cây vả không có trái

<Kẻ trồng nho và cây vả> James Tissot

Ví dụ về cây vả không có trái trong sách Tin Lành Luca chính là câu chuyện mà Đức Chúa Jêsus đã phán.

Ngài lại phán thí dụ nầy: Người kia có một cây vả trồng trong vườn nho mình, đến hái trái mà không thấy; bèn nói cùng kẻ trồng nho rằng: Kìa đã ba năm nay ta đến hái trái nơi cây vả nầy mà không thấy: Hãy đốn nó đi; cớ sao nó choán đất vô ích? Kẻ trồng nho rằng: Thưa chúa, xin để lại năm nầy nữa, tôi sẽ đào đất xung quanh nó rồi đổ phân vào. Có lẽ về sau nó sẽ ra trái; bằng không, chúa sẽ đốn.

- Luca 13:6–9

Một người kia đã trồng cây vả và chờ đợi ra trái. Nhưng cây vả đã không ra trái trong suốt 3 năm. Người bèn nói với kẻ giữ vườn rằng hãy đốn cây vả đi, nhưng kẻ giữ vườn xin để lại cây vả mà nói rằng sẽ bón phân và chăm sóc cho. Dầu vậy mà cây vả vẫn không ra trái trong năm tới thì sẽ đốn nó đi.

Công việc của Đức Chúa Jêsus và Giải thích ví dụ

Cây vả

Cây vả là cây phổ biến ở nước và là loài cây đại diện cho nước Ysơraên. Đức Chúa Jêsus đã giáng sinh và sinh sống hơn 30 năm tại Ysơraên nên không lý nào không biết đến mùa vả. Việc Đức Chúa Jêsus đã rủa sả cây vả không có trái dù bấy giờ không phải mùa vả là vì có ý nghĩa tiên tri.

Trong Kinh Thánh, cây vả được ví với nước Ysơraên.[4] Trái mà Đức Chúa Jêsus tìm kiếm nơi cây vả nghĩa là người có đức tin chân thật theo Đức Chúa Jêsus và Tin Lành ở nước Ysơraên.

Người tìm trái vả

Trong lời ví dụ về cây vả không có trái ở sách Tin Lành Luca, người đã tìm trái nơi cây vả suốt ba năm mà không thấy chính là Đức Chúa Jêsus. Đức Chúa Jêsus đã rao truyền Tin Lành tại đất nước Ysơraên trong suốt 3 năm. Sau khi Đức Chúa Jêsus thăng thiên, các thánh đồ Hội Thánh sơ khai đã rao truyền Tin Lành của Đức Chúa Jêsus Christ, nhưng người Giuđa vẫn không tiếp nhận.

Cây vả không có trái

Nước Ysơraên không tiếp nhận Tin Lành được ví với cây vả không có trái. Giống như cây vả không có trái đã bị khô cho tới rễ và bị đốn đi, thì nước Ysơraên đối nghịch với Đức Chúa Jêsus cũng đã bị diệt vong bởi La Mã.

Nước Ysơraên bị diệt vong và lập lại đất nước

Lời tiên tri

Trong sách Tin Lành Luca chương 21 đã ghi chép lời tiên tri về sự diệt vong của nước Ysơraên một cách chi tiết.

Vả, khi các ngươi sẽ thấy quân lính vây thành Giêrusalem, hãy biết sự tàn phá thành ấy gần đến... Trong những ngày ấy, khốn cho đàn bà có thai, và đàn bà cho con bú! Vì sẽ có tai nạn lớn trong xứ, và cơn thạnh nộ nghịch cùng dân nầy. Họ sẽ bị ngã dưới lưỡi gươm, sẽ bị đem đi làm phu tù giữa các dân ngoại, thành Giêrusalem sẽ bị dân ngoại giày đạp, cho đến chừng nào các kỳ dân ngoại được trọn.

- Luca 21:20–24

Như đã được tiên tri, vào năm 70 SCN, thành Giêrusalem là thủ đô của Ysơraên đã bị bao vây và diệt vong bởi quân đội La Mã. Tuy nhiên, trong lời tiên tri này cũng ám chỉ sự hồi sinh của nước Ysơraên. Trong sách Luca 21:24 của Kinh Thánh bản dịch mới có chép rằng “Giêrusalem sẽ bị giày đạp bởi các dân ngoại cho đến khi thời kỳ của dân ngoại được trọn.”[5] Trên thực tế, vùng đất Ysơraên đã bị cai trị bởi La Mã, Byzantium, Hồi giáo, quân Thập tự chinh, sau đó là quân đội Hồi giáo Mamluk và đế chế Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ.[6] Song khi thời kỳ dân ngoại kết thúc, vùng đất Ysơraên lại được khôi phục cho người Giuđa.

Nước Ysơraên bị diệt vong[7]

Thành Giêrusalem bị tàn phá bởi sự bao vây của quân đội La Mã. David Roberts, 1850

Hoàng đế La Mã Nero đã cử tướng quân Vespasianus đến Ysơraên để dập tắt các cuộc bạo động đã lan rộng toàn lãnh thổ Ysơraên. Quân đội của Vespasianus đã chiếm được thành trì chủ chốt của Ysơraên và hành quân đến thành Giêrusalem vào năm 68 SCN. Ngay trước cuộc tấn công vào thành Giêrusalem, tin tức Nero tự sát đã được truyền đến từ La Mã. Vespasianus đã trở về La Mã và lên ngôi hoàng đế mới. Vào năm 69 SCN, con trai ông là Titus tiếp tục cuộc tấn công vào thành Giêrusalem. Titus đã bày ra kế sách xây một bức tường vây xung quanh thành Giêrusalem để phong tỏa mọi lối ra vào thành và bỏ đói những người Giuđa trong thành. Những người dân ở trong thành Giêrusalem bị cô lập đã chết vì đói. Sau 4 tháng bao vây, quân đội La Mã đã đột kích vào thành Giêrusalem và giết người Giuđa bất kể già trẻ lớn bé.[8] Thành và đền thờ bị đốt cháy, đền thờ bị sụp đổ, không còn hòn đá nào chồng trên hòn đá nào.[9]
Vào năm 70, thành Giêrusalem bị chiếm, nước Ysơraên bị diệt vong. Trong cuộc bao vây thành Giêrusalem, ước tính có 1.100.000 người Giuđa bị giết chết và 97.000 người bị bắt đi làm nô lệ theo y như lời tiên tri “Họ sẽ bị ngã dưới lưỡi gươm, sẽ bị đem đi làm phu tù giữa các dân ngoại”.

Ysơraên lập lại đất nước

Ngày 14 tháng 5 năm 1948, David Ben Gurion, thủ tướng đầu tiên của Ysơraên đã tuyên bố nền độc lập của Ysơraên

Sau khi Giêrusalem bị diệt vong, người Giuđa bị trục xuất khỏi quê hương, họ bị mất nước rồi lưu vong ở châu Âu và khắp các nước trên thế giới. Trong số đó, những người Giuđa tin lời tiên tri nước Ysơraên sẽ hồi sinh[10][11] đã không quên quê hương Giêrusalem của họ và chờ đợi ngày lời tiên tri ấy được ứng nghiệm.[12] Vào cuối thế kỷ 19, những người Do Thái sống rải rác ở khắp nơi trên thế giới bắt đầu Chủ nghĩa Phục quốc Do Thái (Zionism, Chủ nghĩa Siôn) để lập lại quốc gia trên vùng đất của tổ tiên họ. Trên thực tế cũng xuất hiện những người Do Thái di cư đến Palestine trong khi ôm ấp ước mơ xây dựng đất nước.[13]

Vào thời kỳ này đã xảy ra cuộc diệt chủng lớn nhất trong lịch sử thế giới đối với người Do Thái ở châu Âu. Đó là Holocaust, một cuộc diệt chủng của Đức Quốc xã bắt đầu từ năm 1933 và kết thúc vào năm 1945. Trong 12 năm, 6 triệu người Do Thái, trong đó có 1,5 triệu trẻ em đã tử vong tại 15 quốc gia châu Âu như: Ba Lan, Nga, Áo, Tiệp Khắc, Hungary, Pháp, Bỉ, Luxembourg, Ý, Hà Lan, Na Uy, Romania, Nam Tư và Hy Lạp. Họ bị chết bởi lao động cưỡng bức, đói khát, bệnh tật, bị bắn hoặc treo trên giá treo cổ và bị thảm sát trong buồng hơi ngạt.[14]

Nạn diệt chủng người Do Thái cũng chấm dứt bởi sự thất bại của nước Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). Người Do Thái trở về Palestine, vùng đất của tổ phụ họ với suy nghĩ rằng “phải có quốc gia thì dân tộc mới có thể sống được”, và tuyên bố sự độc lập của Ysơraên vào ngày 14 tháng 5 năm 1948.[15][16]

Sự tái lâm của Đức Chúa Jêsus

Mùa đông, cây rụng lá và cành khô đi trông như thể đã chết. Thế nhưng đến mùa xuân và mùa hè lại có nhành non, lá mới đâm. Đất nước Ysơraên được biểu tượng bởi cây vả cũng giống như vậy. Sau khi bị diệt vong vào năm 70 SCN, nước Ysơraên tưởng chừng như đã chết suốt 1900 năm đã khôi phục chủ quyền vào năm 1948 và xây dựng lại đất nước.[17] Sự sống lại của một đất nước đã từng biến mất từ thời cổ đại, việc một dân tộc bị bại vong được lập lại đất nước sau gần 2000 năm là điều chưa từng có trong lịch sử. Đây là dấu hiệu cho biết về sự xuất hiện của Đấng Christ Tái Lâm.

Khi ấy, điềm Con người sẽ hiện ra ở trên trời, mọi dân tộc dưới đất sẽ đấm ngực, và thấy Con người lấy đại quyền đại vinh ngự trên mây trời mà xuống. Ngài sẽ sai thiên sứ mình dùng tiếng kèn rất lớn mà nhóm lại những kẻ đã được lựa chọn của Ngài ở khắp bốn phương, từ cuối phương trời nầy cho đến tận phương kia. Hãy nghe lời ví dụ về cây vả, vừa lúc nhành non, lá mới đâm, thì các ngươi biết mùa hạ gần tới. Cũng vậy, khi các ngươi thấy mọi điều ấy, khá biết rằng Con người gần đến, Ngài đương ở trước cửa.

- Mathiơ 24:30–33

Đã được tiên tri rằng Đấng Christ Tái Lâm phải bắt đầu chức vụ Tin Lành vào năm 1948, là thời điểm độc lập của nước Ysơraên được ví với cây vả để nhóm lại các thánh đồ đã được lựa chọn. Vì vậy, đấng tiên tri Michê nói rằng vào những ngày sau rốt, tức là vào thời đại cuối cùng khi Đức Chúa Trời đến, Ngài sẽ dạy dỗ người dân con đường lẽ thật và nhóm họ lại tại Siôn. Siôn là nơi gìn giữ các kỳ lễ trọng thể của Đức Chúa Trời,[18] tức là Hội Thánh lẽ thật.

Xảy ra trong những ngày sau rốt, núi của nhà Đức Giêhôva sẽ lập lên trên chót các núi, và sẽ được nhắc cao lên hơn các đồi. Các dân sẽ chảy về đó; và nhiều nước sẽ đi đến đó, mà rằng: Hãy đến, chúng ta hãy lên núi của Đức Giêhôva, nơi nhà của Đức Chúa Trời Giacốp! Ngài sẽ dạy chúng ta về đường lối Ngài, và chúng ta sẽ đi trong các nẻo Ngài. Vì luật pháp sẽ ra từ Siôn, lời của Đức Giêhôva từ Giêrusalem.

- Michê 4:1–2

Khi nước Ysơraên được lập lại, chính Đấng An Xang Hồng đã khôi phục lại lẽ thật Kinh Thánh đã từng bị biến mất suốt thời gian dài và dạy dỗ con đường của sự cứu rỗi. Đấng An Xang Hồng giáng sinh vào năm 1918, chịu phép Báptêm vào năm 1948 lúc 30 tuổi theo lời tiên tri về ngôi vua Đavít, và bắt đầu rao truyền bá Tin Lành. Tin Lành của Hội Thánh sơ khai vốn không được giữ sau thời đại các sứ đồ như 3 kỳ 7 lễ trọng thể bắt đầu từ Lễ Vượt Quangày Sabát, đã được khôi phục lại bởi Đấng An Xang Hồng. Đấng An Xang Hồng là Đấng Christ Tái Lâm đã đến và rao truyền lẽ thật của sự sống vào năm 1948, năm đất nước Ysơraên được lập lại như thể kỳ tích sau khoảng 1900 năm giống như cây vả đã chết khô lại được hồi sinh.

Video liên quan

  • Giảng đạo: Ví dụ về cây vả và Ðấng An Xang Hồng

Xem thêm

Liên kết ngoài

Chú thích

  1. “Luca 21:27–28”. Bấy giờ thiên hạ sẽ thấy Con người dùng đại quyền đại vinh mà ngự đến trên đám mây. Chừng nào các việc đó khởi xảy đến, hãy đứng thẳng lên, ngước đầu lên, vì sự giải cứu của các ngươi gần tới.
  2. “II Phierơ 3:12–13”. Trong khi chờ đợi trông mong cho ngày Đức Chúa Trời mau đến, là ngày các từng trời sẽ bị đốt mà tiêu tán, các thể chất sẽ bị thiêu mà tan chảy đi! Vả, theo lời hứa của Chúa, chúng ta chờ đợi trời mới đất mới, là nơi sự công bình ăn ở.
  3. “Mathiơ 24:3”. Ngài đương ngồi trên núi Ôlive, môn đồ tới riêng cùng Ngài, và nói rằng: Xin Chúa phán cho chúng tôi biết lúc nào những sự đó sẽ xảy ra? Và có điềm gì chỉ về sự Chúa đến và tận thế.
  4. “Giêrêmi 24:5”. Giêhôva Ðức Chúa Trời của Ysơraên phán như vầy: Như những trái vả tốt nầy, ta cũng sẽ xem những kẻ phu tù Giuđa, mà ta đã sai từ nơi nầy đến trong đất người Canhđê, cho chúng nó được ích.
  5. “Luca 21:24”. ... Giêrusalem sẽ bị dân ngoại giày đạp, cho đến chừng nào các kỳ dân ngoại được trọn.
  6. Được xếp vào các nước tiên tiến dù ở trong mọi loại bức hại... Bản thân sự lập lại đất nước này đã là một kỳ tích, JoongAng Ilbo, 14 tháng 5 năm 2018, Người Do Thái đã bị trục xuất khỏi vùng đất Ysơraên và bị cai trị bởi La Mã, Byzantium, Hồi giáo, quân Thập tự chinh, sau đó là quân đội Hồi giáo Mamluk và đế chế Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ.
  7. Flavius Josephus, "Josephus 3: Lịch sử Chiến tranh Do Thái", Kim Ji Chan dịch, NXB Lời sự sống, 2014
  8. Simon Sebag Montefiore, “Giêrusalem truyền kỳ”, Yu Dal Seung dịch, NXB Sigongsa, 2012, trang 35, Cuối tháng 7 năm 70 SCN, nhằm ngày 8 tháng Ab theo lịch Do Thái, Titus, con trai của Hoàng đế La Mã Vespasianus, đã ra lệnh cho toàn bộ quân đội tấn công vào đền thờ lúc rạng sáng sau 4 tháng bao vây thành Giêrusalem.
  9. “Mathiơ 24:1–2”. Khi Đức Chúa Jêsus ra khỏi đền thờ, đương đi, thì môn đồ đến gần để chỉ cho Ngài xem các nhà thuộc về đền thờ... Quả thật, ta nói cùng các ngươi, đây sẽ không còn một hòn đá nào chồng trên một hòn khác mà không bị đổ xuống.
  10. “Giêrêmi 30:3”. Ðức Giêhôva phán: Nầy, những ngày đến, bấy giờ ta sẽ đem những kẻ bị phu tù của dân Ysơraên và dân Giuđa ta trở về. Ðức Giêhôva phán: Ta sẽ khiến chúng nó về trong đất mà ta đã ban cho tổ phụ chúng nó, và chúng nó sẽ được đất ấy làm sản nghiệp.
  11. “Giêrêmi 50:4–5”. Ðức Giêhôva phán: Trong những ngày đó, trong kỳ đó, con cái Ysơraên và con cái Giuđa cùng nhau trở lại, vừa đi vừa khóc, tìm kiếm Giêhôva Ðức Chúa Trời mình. Chúng nó hướng mặt về Siôn, hỏi thăm về nó mà rằng: Hãy đến, liên kết với Ðức Giêhôva bởi một giao ước đời đời sẽ không quên!
  12. Simon Sebag Montefiore, “Giêrusalem truyền kỳ”, Yu Dal Seung dịch, NXB Sigongsa, 2012, trang 251, “Niềm khát vọng của người Do Thái đối với Giêrusalem không bao giờ bị lay động. Trong nhiều thế kỷ sau, những người Do Thái dù đang sống ở đâu cũng luôn cầu nguyện một ngày 3 lần. “Xin ý muốn của Ngài được nên, hầu cho đền thờ sớm được dựng lại vào thời đại của chúng con!” ... Bữa tối của Lễ Vượt Qua luôn được kết thúc bởi câu nói “Sang năm chúng ta sẽ giữ tại Giêrusalem.” Khi những người Do Thái đến gần Giêrusalem, vừa trông thấy thành phố bị hoang tàn, họ đã thực hiện nghi thức xé áo mình. Ngay cả những người Do Thái sinh sống ở xa thành Giêrusalem cũng mong muốn được chôn cất gần đền thờ để có thể sống lại trước hết vào ngày phán xét.”
  13. Giêrusalem, vùng đất thiêng liêng bị nhuốm máu, Chosun Ilbo, 26 tháng 12 năm 2017, Dù những người Do Thái đang sống rải rác khắp châu Âu, nhưng ở đó họ cũng không tránh khỏi việc bị khinh miệt và áp bức. ... Bất chấp những hoàn cảnh đó, những người Do Thái vẫn không đánh mất đức tin rằng “Chúng tôi là dân tộc được Chúa chọn và một ngày nào đó sẽ trở lại Palestine.” Và vào khoảng thế kỷ 19, đã có một phong trào biến giấc mơ này thành hiện thực. ... Đối với những người Do Thái tiến hành phong trào này, còn được gọi là Chủ nghĩa Phục quốc Do Thái (Zionism·có nghĩa là trở về Siôn, ngọn núi nơi Đất Thánh nằm ở trung tâm Giêrusalem), Chiến tranh thế giới thứ nhất là một cơ hội để thành lập quốc gia dân tộc. Vào năm 1917, Bộ trưởng Ngoại giao Arthur Balfour của nước Anh, đất nước đang chiến tranh với Đế quốc Ottoman, đã viết thư cho Rothschild là người Do Thái sống ở Anh rằng “Nước Anh cam kết công nhận quốc gia dân tộc cho người Do Thái ở vùng lãnh thổ Palestine.” ... Sau “Tuyên bố Balfour”, nước Anh đã giành chiến thắng trong cuộc chiến với sự ủng hộ của người Do Thái và Mỹ, đồng thời hợp nhất các lãnh thổ Palestine vốn do Đế chế Ottoman kiểm soát, trở thành thuộc địa của Anh. Sau đó, số lượng người Do Thái di cư đến Palestine bắt đầu tăng lên nhanh chóng.
  14. “Ghi chép về số nạn nhân trong cuộc thảm sát Holocaust và Đức Quốc Xã”. Bách khoa toàn thư Holocaust. United States Holocaust Memorial Museum.
  15. “Năm 1948, Ysơraên xây dựng lại đất nước”. DongA Ilbo. 14 tháng 5 năm 2007. “Đất nước Ysơraên, nơi sinh ra người Do Thái. Tại đây, họ đã xây dựng nên quốc gia đầu tiên và mang quyển sách tuyệt vời (Kinh Thánh) ra thế giới. Ngay cả sau khi bị trục xuất, họ vẫn hướng về nơi này để cầu nguyện cho sự khôi phục tự do chính trị. … Tại nơi này, chúng tôi xin tuyên bố thành lập nhà nước Do Thái gọi là Nhà nước Ysơraên.” Vào chiều ngày 14 tháng 5 năm 1948, tại Bảo tàng Nghệ thuật Tel Aviv, Thủ tướng đầu tiên David Ben-Gurion tuyên bố thành lập nhà nước Ysơraên. Bảo tàng tràn ngập tiếng reo hò và nước mắt khi các giáo sĩ Do Thái nâng ly chúc mừng, lễ ký kết Bản Tuyên ngôn Độc lập và Quốc Ca đồng thanh được tiếp nối.
  16. "The Declaration of the Establishment of the State of Israel," Israel Ministry of Foreign Affairs
  17. Được xếp vào các nước tiên tiến dù ở trong mọi loại bức hại... Bản thân sự lập lại đất nước này đã là một kỳ tích, JoongAng Ilbo, 14 tháng 5 năm 2018, Bản thân việc xây dựng nước Ysơraên hiện đại là một kỳ tích. Dân tộc Do Thái đã mất nước vào tay La Mã cách đây 1900 năm hầu hết đã bị trục xuất khỏi quê hương nay đã trở về và xây dựng đất nước của riêng họ. ... Việc Ysơraên được xây dựng lại giống như sự hồi sinh của một dân tộc, một quốc gia đã bị biến mất từ lâu.
  18. “Êsai 33:20–21”. Hãy nhìn xem Siôn, là thành của các kỳ lễ trọng thể chúng ta!... Vì Đức Giêhôva sẽ ở đó với chúng ta trong sự oai nghi...