Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lệnh nghỉ việc vào Chủ nhật”

Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16: Dòng 16:


===Phương tiện để hợp nhất đế quốc===
===Phương tiện để hợp nhất đế quốc===
Vì mục đích chính trị, Constantine đã chọn Cơ Đốc giáo làm công cụ để củng cố quyền lực của mình và thống nhất đế quốc La Mã. Khi Constantine lên ngôi phó hoàng đế, La Mã theo thể chế Tứ đầu chế ([https://www.doopedia.co.kr/doopedia/master/master.do?_method=view&MAS_IDX=101013000744994 Tetrarchy]), phân chia đế quốc thành 4 khu vực, được cai trị bởi 2 hoàng đế và 2 phó hoàng đế. Vốn muốn thống nhất đế quốc La Mã đang liên tục phân tranh và không muốn quyền lực của mình bị cướp mất, Constantine đã coi Cơ Đốc giáo tin vào một thần duy nhất là phù hợp với mục đích của mình. Một nhà sử học Nhật Bản có tầm ảnh hưởng trong lịch sử học về đế chế Byzantine đã trích dẫn sách Rôma chương 13<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/R%C3%B4-ma/13|title=Rôma 13:1-2|quote=Mọi người phải vâng phục các đấng cầm quyền trên mình; vì chẳng có quyền nào mà không đến bởi Đức Chúa Trời, các quyền đều bởi Đức Chúa Trời chỉ định. Cho nên ai chống cự quyền phép, tức là đối địch với mạng lịnh Đức Chúa Trời đã lập; và những kẻ đối địch thì chuốc lấy sự phán xét vào mình.|url-status=live}}</ref> và nhận xét rằng “Tôi nghĩ sự kết hợp giữa đế quốc La Mã và Cơ Đốc giáo là một điều hiển nhiên” và “Đối với người cai trị thì thật khó để tìm thấy một sự dạy dỗ nào khác phù hợp được đến thế”.<ref>Koichi Inoue, 《Rome sống sót, Đế chế Byzantine》, Lee Kyung Deok dịch, Another World, 2010, trang 46-49.</ref> Sự dạy dỗ của [[Kinh Thánh]] giáo huấn rằng quyền lực của người cai trị đến từ Đức Chúa Trời và nên làm theo người cầm quyền, ấy là điều thỏa mãn nhu cầu của Constantine vốn mong muốn một tồn tại trao quyền lực không thể lay chuyển cho hoàng đế.<br>
Vì mục đích chính trị, Constantine đã chọn Cơ Đốc giáo làm công cụ để củng cố quyền lực của mình và thống nhất đế quốc La Mã. Khi Constantine lên ngôi phó hoàng đế, La Mã theo thể chế Tứ đầu chế ([http://omeka.wellesley.edu/piranesi-rome/exhibits/show/basilica-of-maxentius-and-cons/the-tetrarchy Tetrarchy]), phân chia đế quốc thành 4 khu vực, được cai trị bởi 2 hoàng đế và 2 phó hoàng đế. Vốn muốn thống nhất đế quốc La Mã đang liên tục phân tranh và không muốn quyền lực của mình bị cướp mất, Constantine đã coi Cơ Đốc giáo tin vào một thần duy nhất là phù hợp với mục đích của mình. Một nhà sử học Nhật Bản có tầm ảnh hưởng trong lịch sử học về đế chế Byzantine đã trích dẫn sách Rôma chương 13<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/R%C3%B4-ma/13|title=Rôma 13:1-2|quote=Mọi người phải vâng phục các đấng cầm quyền trên mình; vì chẳng có quyền nào mà không đến bởi Đức Chúa Trời, các quyền đều bởi Đức Chúa Trời chỉ định. Cho nên ai chống cự quyền phép, tức là đối địch với mạng lịnh Đức Chúa Trời đã lập; và những kẻ đối địch thì chuốc lấy sự phán xét vào mình.|url-status=live}}</ref> và nhận xét rằng “Tôi nghĩ sự kết hợp giữa đế quốc La Mã và Cơ Đốc giáo là một điều hiển nhiên” và “Đối với người cai trị thì thật khó để tìm thấy một sự dạy dỗ nào khác phù hợp được đến thế”.<ref>Koichi Inoue, 《Rome sống sót, Đế chế Byzantine》, Lee Kyung Deok dịch, Another World, 2010, trang 46-49.</ref> Sự dạy dỗ của [[Kinh Thánh]] giáo huấn rằng quyền lực của người cai trị đến từ Đức Chúa Trời và nên làm theo người cầm quyền, ấy là điều thỏa mãn nhu cầu của Constantine vốn mong muốn một tồn tại trao quyền lực không thể lay chuyển cho hoàng đế.<br>
Hơn nữa, đối với Constantine, Cơ Đốc giáo là phương tiện để gắn kết toàn bộ đế quốc La Mã thành một.
Hơn nữa, đối với Constantine, Cơ Đốc giáo là phương tiện để gắn kết toàn bộ đế quốc La Mã thành một.
{{인용문|Chắc hẳn là Constantine đã bắt đầu với suy nghĩ rõ ràng về việc sẽ ủng hộ hội thánh, tuy nhiên dù làm được như vậy, thì việc xoa dịu những người ngoại đạo cũng rất cần thiết. Theo đó, chính sách được thống nhất tại Milan là một sự công nhận tất thảy các tôn giáo là hoàn toàn bình đẳng. Tuy nhiên, Constantine càng ngày càng ủng hộ các Cơ Đốc nhân hơn trong khi trị vì; và chúng ta có thể đưa ra kết luận rằng '''mục đích của ông ta là nhằm khiến Cơ Đốc giáo đóng vai trò của xi măng để gắn kết toàn đế quốc thành một khối.'''|J. W. C. Wand, 《Sử Hội Thánh (Tập 1)》, Lee Jang Sik dịch, Hội Văn thư Cơ Đốc giáo Đại Hàn, 2000, trang 192}}
{{인용문|Chắc hẳn là Constantine đã bắt đầu với suy nghĩ rõ ràng về việc sẽ ủng hộ hội thánh, tuy nhiên dù làm được như vậy, thì việc xoa dịu những người ngoại đạo cũng rất cần thiết. Theo đó, chính sách được thống nhất tại Milan là một sự công nhận tất thảy các tôn giáo là hoàn toàn bình đẳng. Tuy nhiên, Constantine càng ngày càng ủng hộ các Cơ Đốc nhân hơn trong khi trị vì; và chúng ta có thể đưa ra kết luận rằng '''mục đích của ông ta là nhằm khiến Cơ Đốc giáo đóng vai trò của xi măng để gắn kết toàn đế quốc thành một khối.'''|J. W. C. Wand, 《Sử Hội Thánh (Tập 1)》, Lee Jang Sik dịch, Hội Văn thư Cơ Đốc giáo Đại Hàn, 2000, trang 192}}
542

lần sửa đổi

Bảng điều hướng