Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lệnh nghỉ việc vào Chủ nhật”

Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12: Dòng 12:
[[file:ChristAsSol.jpg|thumb|240px|Được cho biết rằng Constantine đã coi thần mặt trời mà mình yêu thích nhất và Đấng Christ của Cơ Đốc giáo là một vị thần đồng nhất. Tranh khảm vào thế kỷ thứ 4 mô tả Đấng Christ là thần mặt trời.]]
[[file:ChristAsSol.jpg|thumb|240px|Được cho biết rằng Constantine đã coi thần mặt trời mà mình yêu thích nhất và Đấng Christ của Cơ Đốc giáo là một vị thần đồng nhất. Tranh khảm vào thế kỷ thứ 4 mô tả Đấng Christ là thần mặt trời.]]
Một số Cơ Đốc nhân chủ trương rằng hoàng đế Constantine đã cải đạo sang Cơ Đốc giáo và có đức tin chân thật đối với [[Đức Chúa Trời]]. Song, ông ta đã trì hoãn việc làm phép rửa tội cho đến cuối đời,<ref>John Julius Norwich, 《Biên niên sử Byzantine 1: Sự sáng lập và sự hỗn loạn》, Nam Kyung Tae dịch, 1.     Nhà xuất bản Bada, 2007, trang 52-55, "Sự cải đạo của Constantine đã thực sự hoàn toàn chưa? ... Hình ảnh của ông gắn liền với mặt trời bất khả chiến bại tiếp tục được khắc họa trên tiền xu cho đến ít nhất là năm 324. Và quan trọng hơn, ông vẫn còn do dự về việc chịu lễ rửa tội. Sau đó, ông hoãn lễ rửa tội cho đến khoảng một phần tư thế kỷ sau là lúc ngay trước khi ông qua đời. Thái độ của ông có thể xuất phát từ những cân nhắc chính trị ở một mức độ nào đó.”</ref> cố tình coi thần mặt trời mà mình yêu thích nhất và [[Đấng Christ]] của Cơ Đốc giáo là một vị thần đồng nhất.
Một số Cơ Đốc nhân chủ trương rằng hoàng đế Constantine đã cải đạo sang Cơ Đốc giáo và có đức tin chân thật đối với [[Đức Chúa Trời]]. Song, ông ta đã trì hoãn việc làm phép rửa tội cho đến cuối đời,<ref>John Julius Norwich, 《Biên niên sử Byzantine 1: Sự sáng lập và sự hỗn loạn》, Nam Kyung Tae dịch, 1.     Nhà xuất bản Bada, 2007, trang 52-55, "Sự cải đạo của Constantine đã thực sự hoàn toàn chưa? ... Hình ảnh của ông gắn liền với mặt trời bất khả chiến bại tiếp tục được khắc họa trên tiền xu cho đến ít nhất là năm 324. Và quan trọng hơn, ông vẫn còn do dự về việc chịu lễ rửa tội. Sau đó, ông hoãn lễ rửa tội cho đến khoảng một phần tư thế kỷ sau là lúc ngay trước khi ông qua đời. Thái độ của ông có thể xuất phát từ những cân nhắc chính trị ở một mức độ nào đó.”</ref> cố tình coi thần mặt trời mà mình yêu thích nhất và [[Đấng Christ]] của Cơ Đốc giáo là một vị thần đồng nhất.
{{인용문|Constantine đã liên tục giữ chức vụ thầy tế lễ thượng phẩm ngoại bang, với danh hiệu là '''Pontifex Maximus''' (chức vụ tối cao trong giới tôn giáo La Mã), và trong suốt một thập kỷ, '''đồng tiền của ông có biểu tượng của thần ngoại bang, là thần mặt trời bất diệt mà ông yêu thích nhất'''... ... Sự hiểu biết về việc tôn kính mặt trời, một tôn giáo từ trước thời Constantine là điều rất quan trọng. ... '''Mặt khác, Constantine đã liên tục coi mặt trời đồng nhất với Đức Chúa Trời của Cơ Đốc giáo.''' Niềm tin này dễ dàng được đánh đồng hơn bởi xu hướng của các nhà văn và họa sĩ Cơ Đốc giáo sử dụng hình ảnh mặt trời trong các bức tranh miêu tả về Đấng Christ. Đối với họ, Đấng Christ là nguồn của sự sáng và sự cứu rỗi, và trong bức tranh khảm ở một ngôi mộ vào thế kỷ thứ 3, được tìm thấy dưới Thánh đường thánh Phierơ ở Rome đã mô tả Đấng Christ như là thần mặt trời đang cưỡi trên cỗ xe ngựa. Vào năm 321, khi Constantine quy định ngày thứ nhất trong tuần là ngày nghỉ, ông đã đặt tên ngày đó là '''“ngày tôn kính mặt trời (Sunday)”'''|A Lion Handbook, 《The History of Christianity》, Song Kwang Taek dịch, NXB Lời Sự Sống, 1997, trang 130-131}}
{{인용문|Constantine đã liên tục giữ chức vụ thầy tế lễ thượng phẩm ngoại bang, với danh hiệu là '''Pontifex Maximus''' (chức vụ tối cao trong giới tôn giáo La Mã), và trong suốt một thập kỷ, '''đồng tiền của ông có biểu tượng của thần ngoại bang, là thần mặt trời bất diệt mà ông yêu thích nhất'''... Sự hiểu biết về việc tôn kính mặt trời, một tôn giáo từ trước thời Constantine là điều rất quan trọng... '''Mặt khác, Constantine đã liên tục coi mặt trời đồng nhất với Đức Chúa Trời của Cơ Đốc giáo.''' Niềm tin này dễ dàng được đánh đồng hơn bởi xu hướng của các nhà văn và họa sĩ Cơ Đốc giáo sử dụng hình ảnh mặt trời trong các bức tranh miêu tả về Đấng Christ. Đối với họ, Đấng Christ là nguồn của sự sáng và sự cứu rỗi, và trong bức tranh khảm ở một ngôi mộ vào thế kỷ thứ 3, được tìm thấy dưới Thánh đường thánh Phierơ ở Rome đã mô tả Đấng Christ như là thần mặt trời đang cưỡi trên cỗ xe ngựa. Vào năm 321, khi Constantine quy định ngày thứ nhất trong tuần là ngày nghỉ, ông đã đặt tên ngày đó là '''“ngày tôn kính mặt trời (Sunday)”'''|A Lion Handbook, 《The History of Christianity》, Song Kwang Taek dịch, NXB Lời Sự Sống, 1997, trang 130-131}}
“[https://www.livius.org/articles/concept/pontifex-maximus/ Pontifex Maximus]” là tên gọi bằng tiếng Latinh chỉ về thầy tế lễ tối cao trong giới chức tư tế của nhà nước La Mã. Constantine vẫn giữ danh hiệu này cho đến tận khi chết. Ngoài ra, trên solidus - một loại đồng tiền vàng của đế quốc La Mã từng được lưu hành, có khắc hình ảnh thần mặt trời.
“[https://www.livius.org/articles/concept/pontifex-maximus/ Pontifex Maximus]” là tên gọi bằng tiếng Latinh chỉ về thầy tế lễ tối cao trong giới chức tư tế của nhà nước La Mã. Constantine vẫn giữ danh hiệu này cho đến tận khi chết. Ngoài ra, trên solidus - một loại đồng tiền vàng của đế quốc La Mã từng được lưu hành, có khắc hình ảnh thần mặt trời.


Dòng 24: Dòng 24:
===Xác lập thờ phượng Chủ nhật===
===Xác lập thờ phượng Chủ nhật===
Vào đầu thế kỷ thứ 2, hội thánh Tây phương có trung tâm là La Mã đang được vận hành bởi nòng cốt là các tín đồ ngoại bang, đã có ác cảm mạnh mẽ với giáo Giuđa vì đã đóng đinh Đức Chúa Jêsus trên [[thập tự giá]] và liên tục bắt bớ Cơ Đốc giáo. Khi hai cuộc chiến tranh Do Thái nổ ra và đế quốc La Mã theo đuổi chính sách đàn áp người Giuđa, các tín đồ hội thánh Tây phương đã nghĩ rằng không nhất thiết phải chịu thêm nhiều sự bắt bớ từ đế quốc La Mã bởi cố giữ ngày Sabát mà họ đang giữ cùng một ngày với giáo Giuđa. Họ cũng có suy nghĩ rằng nếu lấy Chủ nhật, là ngày thánh của đạo thần mặt trời Mithra vốn được yêu thích nhất ở La Mã lúc bấy giờ làm ngày thờ phượng, thì sẽ dễ dàng chiếm được cảm tình của người La Mã hơn, tránh được sự bắt bớ và khiến người La Mã cải đạo nhiều hơn. Do đó, hội thánh La Mã đã bắt đầu giữ thờ phượng vào Chủ nhật thay cho ngày Sabát từ đầu thế kỷ 2.<br>
Vào đầu thế kỷ thứ 2, hội thánh Tây phương có trung tâm là La Mã đang được vận hành bởi nòng cốt là các tín đồ ngoại bang, đã có ác cảm mạnh mẽ với giáo Giuđa vì đã đóng đinh Đức Chúa Jêsus trên [[thập tự giá]] và liên tục bắt bớ Cơ Đốc giáo. Khi hai cuộc chiến tranh Do Thái nổ ra và đế quốc La Mã theo đuổi chính sách đàn áp người Giuđa, các tín đồ hội thánh Tây phương đã nghĩ rằng không nhất thiết phải chịu thêm nhiều sự bắt bớ từ đế quốc La Mã bởi cố giữ ngày Sabát mà họ đang giữ cùng một ngày với giáo Giuđa. Họ cũng có suy nghĩ rằng nếu lấy Chủ nhật, là ngày thánh của đạo thần mặt trời Mithra vốn được yêu thích nhất ở La Mã lúc bấy giờ làm ngày thờ phượng, thì sẽ dễ dàng chiếm được cảm tình của người La Mã hơn, tránh được sự bắt bớ và khiến người La Mã cải đạo nhiều hơn. Do đó, hội thánh La Mã đã bắt đầu giữ thờ phượng vào Chủ nhật thay cho ngày Sabát từ đầu thế kỷ 2.<br>
Hội thánh Tây phương đã làm ra nhiều lý lẽ đa dạng để hợp lý hóa cho việc thờ phượng vào Chủ nhật. Để ủng hộ Cơ Đốc giáo, vào khoảng năm 150, Justinus, một nhà biện giáo đã cải đạo từ ngoại giáo sang Cơ Đốc giáo, đã giải thích cho hoàng đế La Mã Antoninus Pius (tại vị: năm 138-161) trong Lời biện giải tập 1 rằng “Vì ngày Đức Chúa Trời bắt đầu sáng tạo thế gian và ngày Đức Chúa Jêsus Christ [[phục sinh]] là ngày của mặt trời, tức là ngày thứ nhất trong tuần, nên các Cơ Đốc nhân dâng thờ phượng vào ngày này”.<ref>Yoo Chung Hee, 《Nghiên cứu bữa ăn tối cuối cùng của Jêsus và lễ tiệc thánh trong Hội Thánh sơ khai》, Viện nghiên cứu Thần học Woori, 1999, trang 152-158, “[Justinus, Lời biện giải tập 1] 67, 7. Tất cả chúng ta đều có một cuộc họp cộng đồng vào Chủ nhật. Đó là bởi vì Chủ nhật là ngày đầu tiên Đức Chúa Trời tạo dựng thế giới bằng cách thay đổi bóng tối và vật chất, và cũng bởi vì Đức Chúa Jêsus Christ, Đấng Cứu Chúa của chúng ta, đã sống lại từ cõi chết vào cùng ngày đó. Nghĩa là, họ (người Do Thái) đã đóng đinh Đấng Christ vào đêm trước Thứ Bảy, và vào hôm sau thứ Bảy, tức là vào Chủ nhật, Ngài hiện ra với các sứ đồ và môn đồ của Ngài và dạy họ những gì chúng tôi đã truyền lại cho các bạn để xem xét.”</ref><br>
Hội thánh Tây phương đã làm ra nhiều lý lẽ đa dạng để hợp lý hóa cho việc thờ phượng vào Chủ nhật. Để ủng hộ Cơ Đốc giáo, vào khoảng năm 150, Justinus, một nhà biện giáo đã cải đạo từ ngoại giáo sang Cơ Đốc giáo, đã giải thích cho hoàng đế La Mã Antoninus Pius (tại vị: năm 138-161) trong Lời biện giải tập 1 rằng “Vì ngày Đức Chúa Trời bắt đầu sáng tạo thế gian và ngày Đức Chúa Jêsus Christ [[phục sinh]] là ngày của mặt trời, tức là ngày thứ nhất trong tuần, nên các Cơ Đốc nhân dâng thờ phượng vào ngày này”.<ref>Yoo Chung Hee, 《Nghiên cứu bữa ăn tối cuối cùng của Jêsus và lễ tiệc thánh trong Hội Thánh sơ khai》, Viện nghiên cứu Thần học Woori, 1999, trang 152-158, “[Justinus, Lời biện giải tập 1] 67, 7. Tất cả chúng ta đều có một cuộc họp cộng đồng vào Chủ nhật. Đó là bởi vì Chủ nhật là ngày đầu tiên Đức Chúa Trời tạo dựng thế giới bằng cách thay đổi bóng tối và vật chất, và cũng bởi vì Đức Chúa Jêsus Christ, Đấng Cứu Chúa của chúng ta, đã sống lại từ cõi chết vào cùng ngày đó. Nghĩa là, họ (người Do Thái) đã đóng đinh Đấng Christ vào đêm trước Thứ Bảy, và vào hôm sau thứ Bảy, tức là vào Chủ nhật, Ngài hiện ra với các sứ đồ và môn đồ của Ngài và dạy họ những gì chúng tôi đã truyền lại cho các bạn để xem xét.”</ref><br>
Như thế, hội thánh Tây phương đã sớm từ bỏ ngày Sabát của [[giao ước mới]] và thờ phượng vào Chủ nhật, nhưng Hội Thánh Đông phương vẫn giữ ngày Sabát Thứ Bảy theo tấm gương của Đức Chúa Jêsus và các sứ đồ cho đến khi lệnh nghỉ Chủ nhật được ban hành.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/4|title=Luca 4:16|quote=Đức Chúa Jêsus đến thành Naxarét, là nơi dưỡng dục Ngài. Theo thói quen, nhằm ngày Sabát, Ngài vào nhà hội, đứng dậy và đọc.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/C%C3%B4ng_v%E1%BB%A5_c%C3%A1c_S%E1%BB%A9_%C4%91%E1%BB%93/17|title=Công Vụ Các Sứ Đồ 17:2-3|quote=Phaolô tới nhà hội theo thói quen mình, và trong ba ngày Sabát biện luận với họ, lấy Kinh thánh cắt nghĩa và giải tỏ tường về Đấng Christ phải chịu thương khó, rồi từ kẻ chết sống lại. Người nói rằng Đấng Christ nầy, tức là Đức Chúa Jêsus mà ta rao truyền cho các ngươi.|url-status=live}}</ref>
Như thế, hội thánh Tây phương đã sớm từ bỏ ngày Sabát của [[giao ước mới]] và thờ phượng vào Chủ nhật, nhưng Hội Thánh Đông phương vẫn giữ ngày Sabát Thứ Bảy theo tấm gương của Đức Chúa Jêsus và các sứ đồ cho đến khi lệnh nghỉ Chủ nhật được ban hành.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/4|title=Luca 4:16|quote=Đức Chúa Jêsus đến thành Naxarét, là nơi dưỡng dục Ngài. Theo thói quen, nhằm ngày Sabát, Ngài vào nhà hội, đứng dậy và đọc.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/C%C3%B4ng_v%E1%BB%A5_c%C3%A1c_S%E1%BB%A9_%C4%91%E1%BB%93/17|title=Công Vụ Các Sứ Đồ 17:2-3|quote=Phaolô tới nhà hội theo thói quen mình, và trong ba ngày Sabát biện luận với họ, lấy Kinh thánh cắt nghĩa và giải tỏ tường về Đấng Christ phải chịu thương khó, rồi từ kẻ chết sống lại. Người nói rằng Đấng Christ nầy, tức là Đức Chúa Jêsus mà ta rao truyền cho các ngươi.|url-status=live}}</ref>
{{인용문|Thế kỷ thứ 2, thời đại sau sứ đồ (năm 100-313) <br>Về thời gian thờ phượng, '''lễ thờ phượng ngày Sabát đã được kéo dài cho đến thời kỳ này''' với tư cách là thờ phượng hàng tuần, nhưng dần dần bị thay thế bằng ngày thứ nhất trong tuần, tức là Chủ nhật, vào cuối thời kỳ này.|Song Nak Won, 《Sử Hội Thánh》, NXB Lee Geon, 1981, trang 101}}
{{인용문|Thế kỷ thứ 2, thời đại sau sứ đồ (năm 100-313) <br>Về thời gian thờ phượng, '''lễ thờ phượng ngày Sabát đã được kéo dài cho đến thời kỳ này''' với tư cách là thờ phượng hàng tuần, nhưng dần dần bị thay thế bằng ngày thứ nhất trong tuần, tức là Chủ nhật, vào cuối thời kỳ này.|Song Nak Won, 《Sử Hội Thánh》, NXB Lee Geon, 1981, trang 101}}
536

lần sửa đổi

Bảng điều hướng