Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đavít”

Từ Từ điển tri thức Hội Thánh của Đức Chúa Trời
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
Ngocanh63 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Ngocanh63 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12: Dòng 12:
|Công việc chủ yếu=Chinh phục thành Siôn (Giêrusalem)<br/> Mở rộng lãnh thổ<br/> Thiết lập lại thể chế<br/>Ghi chép nhiều phần trong “Thi Thiên”
|Công việc chủ yếu=Chinh phục thành Siôn (Giêrusalem)<br/> Mở rộng lãnh thổ<br/> Thiết lập lại thể chế<br/>Ghi chép nhiều phần trong “Thi Thiên”
}}
}}
'''Đavít''' (tiếng Anh: David, tiếng Hêbơrơ: דָּוִד, tiếng Ả Rập: داود) là vị vua thứ 2 của vương quốc Ysơraên thống nhất vào thế kỷ thứ 11 [[Trước công nguyên và sau công nguyên|TCN]], lên ngôi vào năm 30 tuổi và trị vì trong 40 năm. Đavít đã được Đức Chúa Trời chọn làm vua với tư cách là người làm vừa lòng [[Đức Chúa Trời]].<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사도행전#13장|title=사도행전 13:22|quote=다윗을 왕으로 세우시고 증거하여 가라사대 내가 이새의 아들 다윗을 만나니 내 마음에 합한 사람이라 내 뜻을 다 이루게 하리라}}</ref>
'''Đavít''' (tiếng Anh: David, tiếng Hêbơrơ: דָּוִד, tiếng Ả Rập: داود) là vị vua thứ 2 của vương quốc Ysơraên thống nhất vào thế kỷ thứ 11 [[Trước công nguyên và sau công nguyên|TCN]], lên ngôi vào năm 30 tuổi và trị vì trong 40 năm. Đavít đã được Đức Chúa Trời chọn làm vua với tư cách là người làm vừa lòng [[Đức Chúa Trời]].<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Công_Vụ_Các_Sứ_Đồ/Chương_13장|title=사도행전 13:22|quote=다윗을 왕으로 세우시고 증거하여 가라사대 내가 이새의 아들 다윗을 만나니 내 마음에 합한 사람이라 내 뜻을 다 이루게 하리라}}</ref>


Đavít được nhớ đến như là vị vua vĩ đại nhất của Ysơraên, người đã hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời. Kể cả trong lịch sử của Ysơraên, Đavít nắm giữ vị trí độc tôn với tư cách là vị vua lý tưởng đã thiết lập nên triều đại vững mạnh. Đavít đã thống nhất [[12 chi phái|mười hai chi phái]] Ysơraên vốn thường xuyên xảy ra xung đột thành một quốc gia dựa trên niềm tin vào Đức [[Giêhôva]], và ông cũng đặt Giêrusalem làm thủ đô. Bằng cách tăng cường sức mạnh quân sự, ông đã lập ra một thời kỳ thái bình không có sự xâm lược của ngoại bang. Sách [[II Samuên]] và [[I Sử Ký]] từ chương 11 đến chương 29 của Kinh Thánh có ghi chép chi tiết về lịch sử trị vì của Đavít.
Đavít được nhớ đến như là vị vua vĩ đại nhất của Ysơraên, người đã hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời. Kể cả trong lịch sử của Ysơraên, Đavít nắm giữ vị trí độc tôn với tư cách là vị vua lý tưởng đã thiết lập nên triều đại vững mạnh. Đavít đã thống nhất [[12 chi phái|mười hai chi phái]] Ysơraên vốn thường xuyên xảy ra xung đột thành một quốc gia dựa trên niềm tin vào Đức [[Giêhôva]], và ông cũng đặt Giêrusalem làm thủ đô. Bằng cách tăng cường sức mạnh quân sự, ông đã lập ra một thời kỳ thái bình không có sự xâm lược của ngoại bang. Sách [[II Samuên]] và [[I Sử Ký]] từ chương 11 đến chương 29 của Kinh Thánh có ghi chép chi tiết về lịch sử trị vì của Đavít.
Dòng 21: Dòng 21:
===Xuất thân===
===Xuất thân===
[[File:David the Shepherd, Elizabeth Jane Gardner.jpg|thumb|200px|<Người chăn chiên Đavít>, Elizabeth Jane Gardner, 1859]]
[[File:David the Shepherd, Elizabeth Jane Gardner.jpg|thumb|200px|<Người chăn chiên Đavít>, Elizabeth Jane Gardner, 1859]]
Đavít sinh ra trong chi phái Giuđa, là con trai út của Ysai, chắt của Bôô và người nữ Môáp là [[Rutơ]].<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#1장|title=마태복음 1:5–6|quote= 살몬은 라합에게서 보아스를 낳고 보아스는 룻에게서 오벳을 낳고 오벳은 이새를 낳고 이새는 다윗왕을 낳으니라}}</ref> Sách [[I Samuên]] cho biết Đavít có 7 người anh trai,<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘상#16장|title=사무엘상 16:10–11|quote=이새가 그 아들 일곱으로 다 사무엘 앞을 지나게 하나 사무엘이 이새에게 이르되 여호와께서 이들을 택하지 아니하셨느니라 하고 또 이새에게 이르되 네 아들들이 다 여기 있느냐 이새가 가로되 아직 말째가 남았는데 그가 양을 지키나이다}}</ref> trong khi [[I Sử Ký]] chỉ đề cập đến 6 cái tên (Êliáp, Abinađáp, Simêa, Nathanaên, Rađai và Ôxem). Về một người còn lại, có nhiều suy đoán rằng cái tên này đã được bỏ qua vì là nhân vật không quan trọng vào đương thời hoặc là do mất sớm nên cái tên này đã bị loại ra. Đavít cũng có hai người chị em gái là Xêrugia và Abigain.<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/역대상#2장|title=역대상 2:13–16|quote=이새는 맏아들 엘리압과 둘째로 아비나답과 세째로 시므아와 네째로 느다넬과 다섯째로 랏대와 여섯째로 오셈과 일곱째로 다윗을 낳았으며 저희의 자매는 스루야와 아비가일이라}}</ref>
Đavít sinh ra trong chi phái Giuđa, là con trai út của Ysai, chắt của Bôô và người nữ Môáp là [[Rutơ]].<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_1장|title=마태복음 1:5–6|quote= 살몬은 라합에게서 보아스를 낳고 보아스는 룻에게서 오벳을 낳고 오벳은 이새를 낳고 이새는 다윗왕을 낳으니라}}</ref> Sách [[I Samuên]] cho biết Đavít có 7 người anh trai,<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sa-mu-ên/Chương_16장|title=사무엘상 16:10–11|quote=이새가 그 아들 일곱으로 다 사무엘 앞을 지나게 하나 사무엘이 이새에게 이르되 여호와께서 이들을 택하지 아니하셨느니라 하고 또 이새에게 이르되 네 아들들이 다 여기 있느냐 이새가 가로되 아직 말째가 남았는데 그가 양을 지키나이다}}</ref> trong khi [[I Sử Ký]] chỉ đề cập đến 6 cái tên (Êliáp, Abinađáp, Simêa, Nathanaên, Rađai và Ôxem). Về một người còn lại, có nhiều suy đoán rằng cái tên này đã được bỏ qua vì là nhân vật không quan trọng vào đương thời hoặc là do mất sớm nên cái tên này đã bị loại ra. Đavít cũng có hai người chị em gái là Xêrugia và Abigain.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sử_ký/Chương_2장|title=역대상 2:13–16|quote=이새는 맏아들 엘리압과 둘째로 아비나답과 세째로 시므아와 네째로 느다넬과 다섯째로 랏대와 여섯째로 오셈과 일곱째로 다윗을 낳았으며 저희의 자매는 스루야와 아비가일이라}}</ref>


Cậu thiếu niên Đavít là người chăn chiên chăm sóc bầy chiên của cha mình là Ysai. Hễ có sư tử hay gấu đến tha một con chiên thì Đavít đuổi theo và cứu chiên khỏi chúng.<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘상#17장|title=사무엘상 17:34–35|quote=다윗이 사울에게 고하되 주의 종이 아비의 양을 지킬 때에 사자나 곰이 와서 양 떼에서 새끼를 움키면 내가 따라가서 그것을 치고 그 입에서 새끼를 건져내었고 그것이 일어나 나를 해하고자 하면 내가 그 수염을 잡고 그것을 쳐 죽였었나이다}}</ref>
Cậu thiếu niên Đavít là người chăn chiên chăm sóc bầy chiên của cha mình là Ysai. Hễ có sư tử hay gấu đến tha một con chiên thì Đavít đuổi theo và cứu chiên khỏi chúng.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sa-mu-ên/Chương_17장|title=사무엘상 17:34–35|quote=다윗이 사울에게 고하되 주의 종이 아비의 양을 지킬 때에 사자나 곰이 와서 양 떼에서 새끼를 움키면 내가 따라가서 그것을 치고 그 입에서 새끼를 건져내었고 그것이 일어나 나를 해하고자 하면 내가 그 수염을 잡고 그것을 쳐 죽였었나이다}}</ref>


===Vị vua được Đức Chúa Trời lựa chọn===
===Vị vua được Đức Chúa Trời lựa chọn===
[[File:Biennoury Samuel sacrant David.JPG|thumb|Đavít chịu xức dầu bởi Samuên. Victor Biennoury, 1842]]
[[File:Biennoury Samuel sacrant David.JPG|thumb|Đavít chịu xức dầu bởi Samuên. Victor Biennoury, 1842]]
[[File:David, Andrea del Verrocchio, ca. 1466-69, Bargello Florenz-01.jpg|thumb|150px|Tượng điêu khắc Đavít. Andrea del Verrocchio, 1476]]
[[File:David, Andrea del Verrocchio, ca. 1466-69, Bargello Florenz-01.jpg|thumb|150px|Tượng điêu khắc Đavít. Andrea del Verrocchio, 1476]]
Đức Chúa Trời sớm đã lựa chọn Đavít làm vua thế cho [[Saulơ]], người không vâng phục. Tuy Đavít vẫn còn là một thiếu niên, nhưng Đức Chúa Trời, Đấng không xem bề ngoài mà xem xét trọng tâm tấm lòng đã bí mật sai đấng tiên tri [[Samuên]] đến xức dầu cho Đavít. Sau đó, Đavít được thần của Đức Chúa Trời cảm động, được Saulơ chọn để làm người gảy đàn và hầu việc vì Saulơ bị ác thần quấy rối ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘상#16장 I Samuên chương 16]).
Đức Chúa Trời sớm đã lựa chọn Đavít làm vua thế cho [[Saulơ]], người không vâng phục. Tuy Đavít vẫn còn là một thiếu niên, nhưng Đức Chúa Trời, Đấng không xem bề ngoài mà xem xét trọng tâm tấm lòng đã bí mật sai đấng tiên tri [[Samuên]] đến xức dầu cho Đavít. Sau đó, Đavít được thần của Đức Chúa Trời cảm động, được Saulơ chọn để làm người gảy đàn và hầu việc vì Saulơ bị ác thần quấy rối ([https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sa-mu-ên/Chương_16장 I Samuên chương 16]).


Trong cuộc chiến giữa Ysơraên với người Philitin, gã khổng lồ Gôliát người Philitin đã lớn tiếng xúc phạm Đức Chúa Trời và dân Ysơraên. Bấy giờ các binh sĩ Ysơraên ai nấy đều sợ hãi và không một ai dám tiến lên. Đúng lúc ấy, Đavít đang đến đồn để làm việc cha mình là Ysai sai bảo, liền nổi giận và đối mặt với Gôliát. Đavít ném cục đá bằng trành trúng nơi trán Gôliát và hạ gục hắn. Ngay sau đó, dân Philitin hồn bay phách tán và bị quân đội Ysơraên đánh bại. Với chiến thắng này, Đavít nổi lên như một anh hùng đã giải cứu Ysơraên ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘상#17장 I Samuên chương 17]).
Trong cuộc chiến giữa Ysơraên với người Philitin, gã khổng lồ Gôliát người Philitin đã lớn tiếng xúc phạm Đức Chúa Trời và dân Ysơraên. Bấy giờ các binh sĩ Ysơraên ai nấy đều sợ hãi và không một ai dám tiến lên. Đúng lúc ấy, Đavít đang đến đồn để làm việc cha mình là Ysai sai bảo, liền nổi giận và đối mặt với Gôliát. Đavít ném cục đá bằng trành trúng nơi trán Gôliát và hạ gục hắn. Ngay sau đó, dân Philitin hồn bay phách tán và bị quân đội Ysơraên đánh bại. Với chiến thắng này, Đavít nổi lên như một anh hùng đã giải cứu Ysơraên ([https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sa-mu-ên/Chương_17장 I Samuên chương 17]).


===Cuộc sống trốn chạy===
===Cuộc sống trốn chạy===
Đavít trở thành quan tướng trong đạo quân của Saulơ, trở thành người bạn thân thiết của Giônathan, con trai Saulơ, và kết hôn con gái của Saulơ là Micanh. Đavít lập được nhiều công trạng trong mỗi trận chiến và được nhiều người yêu mến. Điều này khiến cho Saulơ nảy sinh lòng ghen tị và nhiều lần lập mưu giết Đavít. Cuối cùng, Đavít buộc phải chạy trốn khỏi Saulơ ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘상#18장 I Samuên chương 18-20]).
Đavít trở thành quan tướng trong đạo quân của Saulơ, trở thành người bạn thân thiết của Giônathan, con trai Saulơ, và kết hôn con gái của Saulơ là Micanh. Đavít lập được nhiều công trạng trong mỗi trận chiến và được nhiều người yêu mến. Điều này khiến cho Saulơ nảy sinh lòng ghen tị và nhiều lần lập mưu giết Đavít. Cuối cùng, Đavít buộc phải chạy trốn khỏi Saulơ ([https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sa-mu-ên/Chương_18장 I Samuên chương 18-20]).


Đavít chạy trốn đến Nóp, là thành của các [[thầy tế lễ]], lấy bánh của thầy tế lễ và gươm của Gôliát từ thầy tế lễ Ahimêléc. Sau đó, Saulơ đã giết 85 thầy tế lễ ở thành Nóp, cùng hết thảy từ đàn ông đến đàn bà, già trẻ và đến cả gia súc với lý do là vì họ đã cung cấp thức ăn và vũ khí cho Đavít. Như vậy, Saulơ đã bày tỏ ý định quyết không buông tha cho bất cứ ai giúp đỡ hay che giấu cho Đavít.
Đavít chạy trốn đến Nóp, là thành của các [[thầy tế lễ]], lấy bánh của thầy tế lễ và gươm của Gôliát từ thầy tế lễ Ahimêléc. Sau đó, Saulơ đã giết 85 thầy tế lễ ở thành Nóp, cùng hết thảy từ đàn ông đến đàn bà, già trẻ và đến cả gia súc với lý do là vì họ đã cung cấp thức ăn và vũ khí cho Đavít. Như vậy, Saulơ đã bày tỏ ý định quyết không buông tha cho bất cứ ai giúp đỡ hay che giấu cho Đavít.


Khi Đavít đi đến cùng Akích, vua Gát trong xứ Philitin, các tôi tớ người Philitin nhận ra Đavít, nên Đavít đã giả điên để thoát khỏi mối nguy hiểm. Khi Đavít chạy trốn đến Môáp ở phía đông Ysơraên, nhà tiên tri Gát đã truyền ý muốn của Đức Chúa Trời khuyên người trở lại đất Giuđa. Đavít vâng theo lời và trở về xứ Giuđa, nhưng cuộc sống trốn chạy của người vẫn tiếp tục ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘상#21장 I Samuên chương 21-23]).
Khi Đavít đi đến cùng Akích, vua Gát trong xứ Philitin, các tôi tớ người Philitin nhận ra Đavít, nên Đavít đã giả điên để thoát khỏi mối nguy hiểm. Khi Đavít chạy trốn đến Môáp ở phía đông Ysơraên, nhà tiên tri Gát đã truyền ý muốn của Đức Chúa Trời khuyên người trở lại đất Giuđa. Đavít vâng theo lời và trở về xứ Giuđa, nhưng cuộc sống trốn chạy của người vẫn tiếp tục ([https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sa-mu-ên/Chương_21장 I Samuên chương 21-23]).


Những nơi Đavít chạy trốn đến là Rama, Nóp, hang đá Ađulam, rừng Hêrết, hoang mạc Xíp và đồng vắng Ênghêđi. Nơi này cũng có nhiều người đến ẩn náu giống như Đavít. Phàm kẻ nào bị cùng khốn, kẻ nào mắc nợ, và những người có lòng bị sầu khổ đều nhóm hiệp lại cùng Đavít. Đavít trở thành quan trưởng của họ.<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘상#22장|title=사무엘상 22:2|quote=환난 당한 모든 자와 빚진 자와 마음이 원통한 자가 다 그에게로 모였고 그는 그 장관이 되었는데 그와 함께한 자가 사백 명가량이었더라 }}</ref> Họ thiết lập mối quan hệ hữu nghị với các dân tộc bằng cách bảo vệ dân bản xứ khỏi những tên trộm, đánh đuổi những kẻ cướp bóc và thu hồi những đồ vật bị cướp.<ref name="David">[https://www.britannica.com/biography/David "David,"] ''Encyclopaedia Britannica''</ref> Dù đã hai lần có cơ hội giết vua Saulơ, nhưng Đavít đã không giết Saulơ với lý do Saulơ là “người được Đức Giêhôva xức dầu”.<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘상#24장|title=사무엘상 24:11–12|quote=나의 아버지여 보소서 내 손에 있는 왕의 옷자락을 보소서 내가 왕을 죽이지 아니하고 겉옷자락만 베었은즉 나의 손에 악이나 죄과가 없는 줄을 아실지니이다 왕은 내 생명을 찾아 해하려 하시나 나는 왕에게 범죄한 일이 없나이다 여호와께서는 나와 왕 사이를 판단하사 나를 위하여 왕에게 보복하시려니와 내 손으로는 왕을 해하지 않겠나이다 }}</ref><ref name="사무엘상 26:7–12">[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘상#26장 사무엘상 26:7–12] "다윗과 아비새가 밤에 그 백성에게 나아가 본즉 사울이 진 가운데 누워 자고 창은 머리 곁 땅에 꽂혔고 아브넬과 백성들은 그를 둘러 누웠는지라 ... 다윗이 아비새에게 이르되 죽이지 말라 누구든지 손을 들어 여호와의 기름 부음을 받은 자를 치면 죄가 없겠느냐 ... 내가 손을 들어 여호와의 기름 부음을 받은 자를 치는 것을 여호와께서 금하시나니 너는 그의 머리 곁에 있는 창과 물병만 가지고 가자 하고 다윗이 사울의 머리 곁에서 창과 물병을 가지고 떠나가되 깨든지 이를 보든지 알든지 하는 사람이 없었으니 이는 여호와께서 그들로 깊이 잠들게 하셨으므로 그들이 다 잠이었더라"</ref>
Những nơi Đavít chạy trốn đến là Rama, Nóp, hang đá Ađulam, rừng Hêrết, hoang mạc Xíp và đồng vắng Ênghêđi. Nơi này cũng có nhiều người đến ẩn náu giống như Đavít. Phàm kẻ nào bị cùng khốn, kẻ nào mắc nợ, và những người có lòng bị sầu khổ đều nhóm hiệp lại cùng Đavít. Đavít trở thành quan trưởng của họ.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sa-mu-ên/Chương_22장|title=사무엘상 22:2|quote=환난 당한 모든 자와 빚진 자와 마음이 원통한 자가 다 그에게로 모였고 그는 그 장관이 되었는데 그와 함께한 자가 사백 명가량이었더라 }}</ref> Họ thiết lập mối quan hệ hữu nghị với các dân tộc bằng cách bảo vệ dân bản xứ khỏi những tên trộm, đánh đuổi những kẻ cướp bóc và thu hồi những đồ vật bị cướp.<ref name="David">[https://www.britannica.com/biography/David "David,"] ''Encyclopaedia Britannica''</ref> Dù đã hai lần có cơ hội giết vua Saulơ, nhưng Đavít đã không giết Saulơ với lý do Saulơ là “người được Đức Giêhôva xức dầu”.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sa-mu-ên/Chương_24장|title=사무엘상 24:11–12|quote=나의 아버지여 보소서 내 손에 있는 왕의 옷자락을 보소서 내가 왕을 죽이지 아니하고 겉옷자락만 베었은즉 나의 손에 악이나 죄과가 없는 줄을 아실지니이다 왕은 내 생명을 찾아 해하려 하시나 나는 왕에게 범죄한 일이 없나이다 여호와께서는 나와 왕 사이를 판단하사 나를 위하여 왕에게 보복하시려니와 내 손으로는 왕을 해하지 않겠나이다 }}</ref><ref name="사무엘상 26:7–12">[https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sa-mu-ên/Chương_26장 사무엘상 26:7–12] "다윗과 아비새가 밤에 그 백성에게 나아가 본즉 사울이 진 가운데 누워 자고 창은 머리 곁 땅에 꽂혔고 아브넬과 백성들은 그를 둘러 누웠는지라 ... 다윗이 아비새에게 이르되 죽이지 말라 누구든지 손을 들어 여호와의 기름 부음을 받은 자를 치면 죄가 없겠느냐 ... 내가 손을 들어 여호와의 기름 부음을 받은 자를 치는 것을 여호와께서 금하시나니 너는 그의 머리 곁에 있는 창과 물병만 가지고 가자 하고 다윗이 사울의 머리 곁에서 창과 물병을 가지고 떠나가되 깨든지 이를 보든지 알든지 하는 사람이 없었으니 이는 여호와께서 그들로 깊이 잠들게 하셨으므로 그들이 다 잠이었더라"</ref>


===Lên ngôi vua===
===Lên ngôi vua===
Saulơ và Giônathan chết trong trận chiến với dân Philitin. Đavít than khóc sầu thảm và kiêng ăn. Ông làm bài ca thương về Saulơ và Giônathan mà truyền dạy cho những người thuộc chi phái Giuđa ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘하#1장 II Samuên chương 1]).
Saulơ và Giônathan chết trong trận chiến với dân Philitin. Đavít than khóc sầu thảm và kiêng ăn. Ông làm bài ca thương về Saulơ và Giônathan mà truyền dạy cho những người thuộc chi phái Giuđa ([https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sa-mu-ên/Chương_1장 II Samuên chương 1]).


Sau đó, Đavít trở thành vua của chi phái Giuđa vào năm 30 tuổi tại Hếprôn. Ở phía Bắc, Ápne, quan tổng binh của Saulơ đã lập Íchbôsết, là con trai của Saulơ làm vua và cho cai trị 11 chi phái ở Mahanaim. Íchbôsết bị các cận vệ ám sát chỉ sau 2 năm kể từ khi lên ngôi ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘하#2장 II Samuên chương 2-4]). Khi các trưởng lão của 11 chi phái ở phía Bắc đến cùng Đavít tại Hếprôn và xức dầu cho người, Đavít chính thức được công nhận là vua của toàn bộ 12 chi phái Ysơraên.<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘하#5장|title=사무엘하 5:1–3|quote=이스라엘 모든 지파가 헤브론에 이르러 다윗에게 나아와 말하여 가로되 보소서 우리는 왕의 골육이니이다 전일 곧 사울이 우리의 왕이 되었을 때에도 이스라엘을 거느려 출입하게 한 자는 왕이시었고 여호와께서도 왕에게 말씀하시기를 네가 내 백성 이스라엘의 목자가 되며 이스라엘의 주권자가 되리라 하셨나이다 하니라 이에 이스라엘 모든 장로가 헤브론에 이르러 왕에게 나아오매 다윗왕이 헤브론에서 여호와 앞에서 저희와 언약을 세우매 저희가 다윗에게 기름을 부어 이스라엘 왕을 삼으니라}}</ref> Ngôi vị của Đavít kéo dài trong 40 năm.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘하#5장 |title=사무엘하 5:4-5 |publisher= |quote=다윗이 삼십 세에 위에 나아가서 사십 년을 다스렸으되 헤브론에서 칠 년 육 개월 동안 유다를 다스렸고 예루살렘에서 삼십삼 년 동안 온 이스라엘과 유다를 다스렸더라 }}</ref>
Sau đó, Đavít trở thành vua của chi phái Giuđa vào năm 30 tuổi tại Hếprôn. Ở phía Bắc, Ápne, quan tổng binh của Saulơ đã lập Íchbôsết, là con trai của Saulơ làm vua và cho cai trị 11 chi phái ở Mahanaim. Íchbôsết bị các cận vệ ám sát chỉ sau 2 năm kể từ khi lên ngôi ([https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sa-mu-ên/Chương_2장 II Samuên chương 2-4]). Khi các trưởng lão của 11 chi phái ở phía Bắc đến cùng Đavít tại Hếprôn và xức dầu cho người, Đavít chính thức được công nhận là vua của toàn bộ 12 chi phái Ysơraên.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sa-mu-ên/Chương_5장|title=사무엘하 5:1–3|quote=이스라엘 모든 지파가 헤브론에 이르러 다윗에게 나아와 말하여 가로되 보소서 우리는 왕의 골육이니이다 전일 곧 사울이 우리의 왕이 되었을 때에도 이스라엘을 거느려 출입하게 한 자는 왕이시었고 여호와께서도 왕에게 말씀하시기를 네가 내 백성 이스라엘의 목자가 되며 이스라엘의 주권자가 되리라 하셨나이다 하니라 이에 이스라엘 모든 장로가 헤브론에 이르러 왕에게 나아오매 다윗왕이 헤브론에서 여호와 앞에서 저희와 언약을 세우매 저희가 다윗에게 기름을 부어 이스라엘 왕을 삼으니라}}</ref> Ngôi vị của Đavít kéo dài trong 40 năm.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sa-mu-ên/Chương_5장 |title=사무엘하 5:4-5 |publisher= |quote=다윗이 삼십 세에 위에 나아가서 사십 년을 다스렸으되 헤브론에서 칠 년 육 개월 동안 유다를 다스렸고 예루살렘에서 삼십삼 년 동안 온 이스라엘과 유다를 다스렸더라 }}</ref>


Sau khi trở thành vua của Ysơraên, Đavít đã có ý định di dời thủ đô đến [[Giêrusalem]]. Đavít chiếm lấy đồn [[Siôn]], một pháo đài tự nhiên vốn thuộc về dân Giêbusít cho đến tận khi ấy và đặt làm thủ đô mới.<ref name="시온성">[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘하#5장 사무엘하 5:6–9] 왕과 그 종자들이 예루살렘으로 가서 그 땅 거민 여부스 사람을 치려 하매 ... 다윗이 시온 산성을 빼앗았으니 이는 다윗성이더라 ... 다윗이 그 산성에 거하여 다윗성이라 이름하고 밀로에서부터 안으로 성을 둘러 쌓으니라</ref> Ông cũng cho dời hòm giao ước, là biểu tượng tối cao trong tín ngưỡng của Ysơraên.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘하#6장|title=사무엘하 6:12–21|quote=다윗이 가서 하나님의 궤를 기쁨으로 메고 오벧에돔의 집에서 다윗성으로 올라갈새 여호와의 궤를 멘 사람들이 여섯 걸음을 행하매 다윗이 소와 살진 것으로 제사를 드리고 여호와 앞에서 힘을 다하여 춤을 추는데 때에 베 에봇을 입었더라 다윗과 온 이스라엘 족속이 즐거이 부르며 나팔을 불고 여호와의 궤를 메어 오니라 ... 다윗이 미갈에게 이르되 이는 여호와 앞에서 한 것이니라 저가 네 아비와 그 온 집을 버리시고 나를 택하사 나로 여호와의 백성 이스라엘의 주권자를 삼으셨으니 내가 여호와 앞에서 뛰놀리라}}</ref>
Sau khi trở thành vua của Ysơraên, Đavít đã có ý định di dời thủ đô đến [[Giêrusalem]]. Đavít chiếm lấy đồn [[Siôn]], một pháo đài tự nhiên vốn thuộc về dân Giêbusít cho đến tận khi ấy và đặt làm thủ đô mới.<ref name="시온성">[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sa-mu-ên/Chương_5장 사무엘하 5:6–9] 왕과 그 종자들이 예루살렘으로 가서 그 땅 거민 여부스 사람을 치려 하매 ... 다윗이 시온 산성을 빼앗았으니 이는 다윗성이더라 ... 다윗이 그 산성에 거하여 다윗성이라 이름하고 밀로에서부터 안으로 성을 둘러 쌓으니라</ref> Ông cũng cho dời hòm giao ước, là biểu tượng tối cao trong tín ngưỡng của Ysơraên.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sa-mu-ên/Chương_6장|title=사무엘하 6:12–21|quote=다윗이 가서 하나님의 궤를 기쁨으로 메고 오벧에돔의 집에서 다윗성으로 올라갈새 여호와의 궤를 멘 사람들이 여섯 걸음을 행하매 다윗이 소와 살진 것으로 제사를 드리고 여호와 앞에서 힘을 다하여 춤을 추는데 때에 베 에봇을 입었더라 다윗과 온 이스라엘 족속이 즐거이 부르며 나팔을 불고 여호와의 궤를 메어 오니라 ... 다윗이 미갈에게 이르되 이는 여호와 앞에서 한 것이니라 저가 네 아비와 그 온 집을 버리시고 나를 택하사 나로 여호와의 백성 이스라엘의 주권자를 삼으셨으니 내가 여호와 앞에서 뛰놀리라}}</ref>


===Lịch sử gia đình===
===Lịch sử gia đình===
Trong một cuộc chiến tranh chinh phạt, Đavít đã đem lòng yêu mến Bát Sêba, vợ của tướng quân Uri, nên đã ra lệnh cho tổng binh Giôáp khiến cho Uri, chồng của Bát Sêba bị chết trong chiến trận. Bát Sêba trở thành vợ Đavít và sinh cho người một con trai, nhưng đấng tiên tri Nathan đã khiển trách Đavít về việc ác của ông và nói rằng con trai ông sẽ không sống được lâu. Đavít đã ăn năn một cách sâu sắc về tội lỗi của bản thân. Tuy đứa con trai đó đã chết, nhưng Bát Sêba lại sinh cho Đavít một người con trai khác. Đó chính là Salômôn ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘하#11장 II Samuên chương 11-12]).
Trong một cuộc chiến tranh chinh phạt, Đavít đã đem lòng yêu mến Bát Sêba, vợ của tướng quân Uri, nên đã ra lệnh cho tổng binh Giôáp khiến cho Uri, chồng của Bát Sêba bị chết trong chiến trận. Bát Sêba trở thành vợ Đavít và sinh cho người một con trai, nhưng đấng tiên tri Nathan đã khiển trách Đavít về việc ác của ông và nói rằng con trai ông sẽ không sống được lâu. Đavít đã ăn năn một cách sâu sắc về tội lỗi của bản thân. Tuy đứa con trai đó đã chết, nhưng Bát Sêba lại sinh cho Đavít một người con trai khác. Đó chính là Salômôn ([https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sa-mu-ên/Chương_11장 II Samuên chương 11-12]).


Hơn nữa, để hợp nhất các nhóm khác nhau và tạo thành vương quốc, Đavít đã lấy vợ trong số họ và sanh nhiều con cái, nhưng mối quan hệ giữa các con không được tốt đẹp. Con trai thứ ba là Ápsalôm đã giết chết Amnôn, người anh cùng cha khác mẹ của mình, vì Amnôn đã làm nhục Tama, em gái ruột của Ápsalôm. Ápsalôm đã làm hòa với Đavít, cha mình sau khi chịu lưu đày trở về. Ápsalôm nhận được sự yêu mến của dân sự và các thuộc hạ, bèn phản nghịch với Đavít. Đavít phải chạy trốn khỏi Ápsalôm, nhưng cuối cùng đạo quân của Ápsalôm bị thất trận, còn Ápsalôm bị quan tổng binh Giôáp giết chết. Đavít đã than khóc người mà rằng “Ápsalôm, con ta ơi!” ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘하#13장 II Samuên chương 13-18]).
Hơn nữa, để hợp nhất các nhóm khác nhau và tạo thành vương quốc, Đavít đã lấy vợ trong số họ và sanh nhiều con cái, nhưng mối quan hệ giữa các con không được tốt đẹp. Con trai thứ ba là Ápsalôm đã giết chết Amnôn, người anh cùng cha khác mẹ của mình, vì Amnôn đã làm nhục Tama, em gái ruột của Ápsalôm. Ápsalôm đã làm hòa với Đavít, cha mình sau khi chịu lưu đày trở về. Ápsalôm nhận được sự yêu mến của dân sự và các thuộc hạ, bèn phản nghịch với Đavít. Đavít phải chạy trốn khỏi Ápsalôm, nhưng cuối cùng đạo quân của Ápsalôm bị thất trận, còn Ápsalôm bị quan tổng binh Giôáp giết chết. Đavít đã than khóc người mà rằng “Ápsalôm, con ta ơi!” ([https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sa-mu-ên/Chương_13장 II Samuên chương 13-18]).


===Người kế tự===
===Người kế tự===
[[File:Cornelis de Vos - King David presenting the sceptre to Solomon.jpg|thumb|<Đavít trao quyền trượng cho Salômôn>, Cornelis de Vos, 1640]]
[[File:Cornelis de Vos - King David presenting the sceptre to Solomon.jpg|thumb|<Đavít trao quyền trượng cho Salômôn>, Cornelis de Vos, 1640]]
Một cuộc chiến giành quyền kế vị nổ ra khi Đavít đã cao tuổi. Salômôn được định sẵn là người nối ngôi Đavít và sẽ xây dựng đền thờ của Đức Chúa Trời,<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/역대상#22장|title=역대상 22:9–10|quote=한 아들이 네게서 나리니 저는 평강의 사람이라 내가 저로 사면 모든 대적에게서 평강하게 하리라 그 이름을 솔로몬이라 하리니 이는 내가 저의 생전에 평안과 안정을 이스라엘에게 줄 것임이니라 저가 내 이름을 위하여 전을 건축할지라 저는 내 아들이 되고 나는 저의 아비가 되어 그 나라 위를 이스라엘 위에 굳게 세워 영원까지 이르게 하리라}}</ref> nhưng Ađônigia là con trưởng trong số các con trai còn sống của Đavít tự nghĩ rằng mình sẽ trở thành vua và mở tiệc mừng kế thừa ngôi vị. Nghe được tin tức này, Đavít lập tức cho Salômôn được xức dầu thông qua thầy tế lễ Xađốc để lập người làm vua ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/열왕기상#1장 I Các Vua chương 1]). Trước khi qua đời, Đavít đã dạy dỗ Salômôn bí quyết để có thể sống một cuộc sống đầy phước lành và trăn trối rằng “Hãy giữ điều Giêhôva Đức Chúa Trời muốn con giữ, để đi trong đường lối Ngài, gìn giữ những luật pháp, điều răn, mạng lịnh, và sự dạy dỗ của Ngài, y như đã chép trong luật pháp của Môise, hầu cho con làm điều chi hay là đi nơi nào cũng đều được thành công”.<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/열왕기상#2장|title=열왕기상 2:1–3|quote=다윗이 죽을 날이 임박하매 그 아들 솔로몬에게 명하여 가로되 내가 이제 세상 모든 사람의 가는 길로 가게 되었노니 너는 힘써 대장부가 되고 네 하나님 여호와의 명을 지켜 그 길로 행하여 그 법률과 계명과 율례와 증거를 모세의 율법에 기록된 대로 지키라 그리하면 네가 무릇 무엇을 하든지 어디로 가든지 형통할지라}}</ref>
Một cuộc chiến giành quyền kế vị nổ ra khi Đavít đã cao tuổi. Salômôn được định sẵn là người nối ngôi Đavít và sẽ xây dựng đền thờ của Đức Chúa Trời,<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sử_ký/Chương_22장|title=역대상 22:9–10|quote=한 아들이 네게서 나리니 저는 평강의 사람이라 내가 저로 사면 모든 대적에게서 평강하게 하리라 그 이름을 솔로몬이라 하리니 이는 내가 저의 생전에 평안과 안정을 이스라엘에게 줄 것임이니라 저가 내 이름을 위하여 전을 건축할지라 저는 내 아들이 되고 나는 저의 아비가 되어 그 나라 위를 이스라엘 위에 굳게 세워 영원까지 이르게 하리라}}</ref> nhưng Ađônigia là con trưởng trong số các con trai còn sống của Đavít tự nghĩ rằng mình sẽ trở thành vua và mở tiệc mừng kế thừa ngôi vị. Nghe được tin tức này, Đavít lập tức cho Salômôn được xức dầu thông qua thầy tế lễ Xađốc để lập người làm vua ([https://vi.wikisource.org/wiki/I_Các_Vua/Chương_1장 I Các Vua chương 1]). Trước khi qua đời, Đavít đã dạy dỗ Salômôn bí quyết để có thể sống một cuộc sống đầy phước lành và trăn trối rằng “Hãy giữ điều Giêhôva Đức Chúa Trời muốn con giữ, để đi trong đường lối Ngài, gìn giữ những luật pháp, điều răn, mạng lịnh, và sự dạy dỗ của Ngài, y như đã chép trong luật pháp của Môise, hầu cho con làm điều chi hay là đi nơi nào cũng đều được thành công”.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Các_Vua/Chương_2장|title=열왕기상 2:1–3|quote=다윗이 죽을 날이 임박하매 그 아들 솔로몬에게 명하여 가로되 내가 이제 세상 모든 사람의 가는 길로 가게 되었노니 너는 힘써 대장부가 되고 네 하나님 여호와의 명을 지켜 그 길로 행하여 그 법률과 계명과 율례와 증거를 모세의 율법에 기록된 대로 지키라 그리하면 네가 무릇 무엇을 하든지 어디로 가든지 형통할지라}}</ref>


==Thành tựu của Đavít==
==Thành tựu của Đavít==
Dòng 65: Dòng 65:
===Mở rộng lãnh thổ===
===Mở rộng lãnh thổ===
[[File:Davids-kingdom.jpg|thumb|Các vùng đất mà Đavít đã chinh phục]]
[[File:Davids-kingdom.jpg|thumb|Các vùng đất mà Đavít đã chinh phục]]
Khi nghe tin Đavít lên làm vua, quân đội Philitin đã hai lần liên tiếp tấn công Ysơraên. Quân đội của Đavít đã đẩy lùi quân đội Philitin và đuổi theo họ đến bờ biển.<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘하#5장|title=사무엘하 5:17–25|quote=이스라엘이 다윗에게 기름을 부어 이스라엘 왕을 삼았다 함을 블레셋 사람이 듣고 다윗을 찾으러 다 올라오매 ... 다윗이 바알브라심에 이르러 거기서 저희를 치고 가로되 여호와께서 물을 흩음같이 내 앞에서 내 대적을 흩으셨다 하므로 그곳 이름을 바알브라심이라 칭하니라 ... 블레셋 사람이 다시 올라와서 르바임 골짜기에 편만한지라 ... 다윗이 여호와의 명대로 행하여 블레셋 사람을 쳐서 게바에서 게셀까지 이르니라}}</ref> Đavít đã dấy lên cuộc chiến chinh phục Philitin, khiến người Philitin đầu hàng và sáp nhập lãnh thổ Philitin vào lãnh thổ của Ysơraên. Hơn nữa, Đavít cũng xây dựng một đế quốc bằng cách chinh phục các nước xung quanh có thể sẽ đe dọa đến sự an nguy của Ysơraên sau này như Aram - Đamách ở phía bắc (Syria ngày nay), Ammôn và Môáp ở phía đông (Jordan ngày nay), Êđôm ở phía nam ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/역대상#18장 I Sử Ký chương 18-20]). Kinh Thánh ghi chép rằng “Đavít đi đến đâu, thì Đức Chúa Trời cũng khiến cho người được thắng”.<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘하#8장|title=사무엘하 8:6|quote=다윗이 어디를 가든지 여호와께서 이기게 하시니라}}</ref>
Khi nghe tin Đavít lên làm vua, quân đội Philitin đã hai lần liên tiếp tấn công Ysơraên. Quân đội của Đavít đã đẩy lùi quân đội Philitin và đuổi theo họ đến bờ biển.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sa-mu-ên/Chương_5장|title=사무엘하 5:17–25|quote=이스라엘이 다윗에게 기름을 부어 이스라엘 왕을 삼았다 함을 블레셋 사람이 듣고 다윗을 찾으러 다 올라오매 ... 다윗이 바알브라심에 이르러 거기서 저희를 치고 가로되 여호와께서 물을 흩음같이 내 앞에서 내 대적을 흩으셨다 하므로 그곳 이름을 바알브라심이라 칭하니라 ... 블레셋 사람이 다시 올라와서 르바임 골짜기에 편만한지라 ... 다윗이 여호와의 명대로 행하여 블레셋 사람을 쳐서 게바에서 게셀까지 이르니라}}</ref> Đavít đã dấy lên cuộc chiến chinh phục Philitin, khiến người Philitin đầu hàng và sáp nhập lãnh thổ Philitin vào lãnh thổ của Ysơraên. Hơn nữa, Đavít cũng xây dựng một đế quốc bằng cách chinh phục các nước xung quanh có thể sẽ đe dọa đến sự an nguy của Ysơraên sau này như Aram - Đamách ở phía bắc (Syria ngày nay), Ammôn và Môáp ở phía đông (Jordan ngày nay), Êđôm ở phía nam ([https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sử_ký/Chương_18장 I Sử Ký chương 18-20]). Kinh Thánh ghi chép rằng “Đavít đi đến đâu, thì Đức Chúa Trời cũng khiến cho người được thắng”.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sa-mu-ên/Chương_8장|title=사무엘하 8:6|quote=다윗이 어디를 가든지 여호와께서 이기게 하시니라}}</ref>


===Chuẩn bị xây dựng đền thờ===
===Chuẩn bị xây dựng đền thờ===
[[File:Hole King David Threshing.jpg|thumb|200px|Đavít mua lại sân đạp lúa của Arauna, William Hole]]
[[File:Hole King David Threshing.jpg|thumb|200px|Đavít mua lại sân đạp lúa của Arauna, William Hole]]
Đavít bận lòng về việc mình ngự trong cung bằng gỗ bá hương, còn hòm giao ước của Đức Chúa Trời thì ở dưới màn trướng, nên người mong muốn xây cất một [[Đền thánh|đền thờ]] cho Đức Chúa Trời. Đức Chúa Trời đẹp lòng về tấm lòng ấy của Đavít nên đã cho phép đền thờ được xây dựng thông qua Salômôn, con trai của Đavít.<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/역대상#22장|title=역대상 22:6–10|quote=다윗이 그 아들 솔로몬을 불러 이스라엘 하나님 여호와를 위하여 전을 건축하기를 부탁하여 이르되 내 아들아 나는 내 하나님 여호와의 이름을 위하여 전을 건축할 마음이 있었으나 여호와의 말씀이 내게 임하여 이르시되 너는 피를 심히 많이 흘렸고 크게 전쟁하였느니라 네가 내 앞에서 땅에 피를 많이 흘렸은즉 내 이름을 위하여 전을 건축하지 못하리라 한 아들이 네게서 나리니 저는 평강의 사람이라 내가 저로 사면 모든 대적에게서 평강하게 하리라 그 이름을 솔로몬이라 하리니 이는 내가 저의 생전에 평안과 안정을 이스라엘에게 줄 것임이니라 저가 내 이름을 위하여 전을 건축할지라}}</ref><br>Vào cuối thời kỳ trị vì của mình, Đavít đã mua lại sân đạp lúa của Ọtnan (hay Arauna), là người Giêbusít ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘하#24장 II Samuên chương 24]). Nơi này chính là núi Môria mà xưa kia [[Ápraham]] định dâng [[Ysác]] làm của [[Tế lễ trong Cựu Ước#Lễ thiêu|lễ thiêu]] theo lời phán của Đức Chúa Trời. Tại đó, Ápraham đã bắt con chiên đực để dâng tế lễ thay cho Ysác bởi ân huệ của Đức Chúa Trời.<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#22장|title=창세기 22:2–13|quote=여호와께서 가라사대 네 아들 네 사랑하는 독자 이삭을 데리고 모리아 땅으로 가서 내가 네게 지시하는 한 산 거기서 그를 번제로 드리라 ... 사자가 가라사대 그 아이에게 네 손을 대지 말라 아무 일도 그에게 하지 말라 네가 네 아들 네 독자라도 내게 아끼지 아니하였으니 내가 이제야 네가 하나님을 경외하는 줄을 아노라 아브라함이 눈을 들어 살펴본즉 한 수양이 뒤에 있는데 뿔이 수풀에 걸렸는지라 아브라함이 가서 그 수양을 가져다가 아들을 대신하여 번제로 드렸더라 }}</ref> Đavít dùng sân đạp lúa của Ọtnan làm vùng đất xây dựng đền thờ. Ông đã sắm sửa thiết kế đền thờ, tài sản cũng như thu gom nguyên vật liệu xây dựng đền thờ và để lại cho Salômôn ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/역대상#22장 I Sử Ký chương 22], [https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/역대상#28장 chương 28-29]). Sau này, khi Salômôn xây xong đền thờ thì đã cho dời hòm giao ước từ thành Đavít, tức là từ thành Siôn vào trong đền thờ.<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/열왕기상#8장|title=열왕기상 8:1, 6|quote=솔로몬이 여호와의 언약궤를 다윗성 곧 시온에서 메어 올리고자 하여 ... 제사장들이 여호와의 언약궤를 그 처소로 메어 들였으니 곧 내전 지성소 그룹들의 날개 아래라}}</ref>
Đavít bận lòng về việc mình ngự trong cung bằng gỗ bá hương, còn hòm giao ước của Đức Chúa Trời thì ở dưới màn trướng, nên người mong muốn xây cất một [[Đền thánh|đền thờ]] cho Đức Chúa Trời. Đức Chúa Trời đẹp lòng về tấm lòng ấy của Đavít nên đã cho phép đền thờ được xây dựng thông qua Salômôn, con trai của Đavít.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sử_ký/Chương_22장|title=역대상 22:6–10|quote=다윗이 그 아들 솔로몬을 불러 이스라엘 하나님 여호와를 위하여 전을 건축하기를 부탁하여 이르되 내 아들아 나는 내 하나님 여호와의 이름을 위하여 전을 건축할 마음이 있었으나 여호와의 말씀이 내게 임하여 이르시되 너는 피를 심히 많이 흘렸고 크게 전쟁하였느니라 네가 내 앞에서 땅에 피를 많이 흘렸은즉 내 이름을 위하여 전을 건축하지 못하리라 한 아들이 네게서 나리니 저는 평강의 사람이라 내가 저로 사면 모든 대적에게서 평강하게 하리라 그 이름을 솔로몬이라 하리니 이는 내가 저의 생전에 평안과 안정을 이스라엘에게 줄 것임이니라 저가 내 이름을 위하여 전을 건축할지라}}</ref><br>Vào cuối thời kỳ trị vì của mình, Đavít đã mua lại sân đạp lúa của Ọtnan (hay Arauna), là người Giêbusít ([https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sa-mu-ên/Chương_24장 II Samuên chương 24]). Nơi này chính là núi Môria mà xưa kia [[Ápraham]] định dâng [[Ysác]] làm của [[Tế lễ trong Cựu Ước#Lễ thiêu|lễ thiêu]] theo lời phán của Đức Chúa Trời. Tại đó, Ápraham đã bắt con chiên đực để dâng tế lễ thay cho Ysác bởi ân huệ của Đức Chúa Trời.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_22장|title=창세기 22:2–13|quote=여호와께서 가라사대 네 아들 네 사랑하는 독자 이삭을 데리고 모리아 땅으로 가서 내가 네게 지시하는 한 산 거기서 그를 번제로 드리라 ... 사자가 가라사대 그 아이에게 네 손을 대지 말라 아무 일도 그에게 하지 말라 네가 네 아들 네 독자라도 내게 아끼지 아니하였으니 내가 이제야 네가 하나님을 경외하는 줄을 아노라 아브라함이 눈을 들어 살펴본즉 한 수양이 뒤에 있는데 뿔이 수풀에 걸렸는지라 아브라함이 가서 그 수양을 가져다가 아들을 대신하여 번제로 드렸더라 }}</ref> Đavít dùng sân đạp lúa của Ọtnan làm vùng đất xây dựng đền thờ. Ông đã sắm sửa thiết kế đền thờ, tài sản cũng như thu gom nguyên vật liệu xây dựng đền thờ và để lại cho Salômôn ([https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sử_ký/Chương_22장 I Sử Ký chương 22], [https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sử_ký/Chương_28장 chương 28-29]). Sau này, khi Salômôn xây xong đền thờ thì đã cho dời hòm giao ước từ thành Đavít, tức là từ thành Siôn vào trong đền thờ.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Các_Vua/Chương_8장|title=열왕기상 8:1, 6|quote=솔로몬이 여호와의 언약궤를 다윗성 곧 시온에서 메어 올리고자 하여 ... 제사장들이 여호와의 언약궤를 그 처소로 메어 들였으니 곧 내전 지성소 그룹들의 날개 아래라}}</ref>


===Phân định các chức vụ phụng sự đền thờ===
===Phân định các chức vụ phụng sự đền thờ===
Phụng sự đền thờ là sứ mệnh được giao phó cho chi phái Lêvi. Đavít phân định những [[người Lêvi]] phụng sự trong đền thờ một cách có hệ thống như thầy tế lễ, đội tán dương (một dàn hợp xướng quy mô lớn gồm 4000 người, và 288 người chỉ đạo chuyên môn), kẻ canh cửa đền thờ và cai quản kho vật thánh. Đavít cũng sắp xếp các chức vụ cần thiết trong đền thờ như quan đốc lý và quan xét ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/역대상#23장 I Sử Ký chương 23-27]).
Phụng sự đền thờ là sứ mệnh được giao phó cho chi phái Lêvi. Đavít phân định những [[người Lêvi]] phụng sự trong đền thờ một cách có hệ thống như thầy tế lễ, đội tán dương (một dàn hợp xướng quy mô lớn gồm 4000 người, và 288 người chỉ đạo chuyên môn), kẻ canh cửa đền thờ và cai quản kho vật thánh. Đavít cũng sắp xếp các chức vụ cần thiết trong đền thờ như quan đốc lý và quan xét ([https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sử_ký/Chương_23장 I Sử Ký chương 23-27]).


===Ghi chép nhiều phần trong “Thi Thiên”===
===Ghi chép nhiều phần trong “Thi Thiên”===
Dòng 81: Dòng 81:
===Đức tin trông cậy vào Đức Chúa Trời===
===Đức tin trông cậy vào Đức Chúa Trời===
[[File:Domenico Fetti - David with the Head of Goliath - WGA07844.jpg|thumb|200px|Đavít đánh bại Gôliát. Domenico Fetti , khoảng năm 1620 ]]
[[File:Domenico Fetti - David with the Head of Goliath - WGA07844.jpg|thumb|200px|Đavít đánh bại Gôliát. Domenico Fetti , khoảng năm 1620 ]]
Ngay từ khi còn nhỏ, Đavít đã có đức tin trông cậy tuyệt đối vào Đức Chúa Trời. Đavít khi còn là thiếu niên đã chiến đấu với tên tướng Gôliát người Philitin. Đavít không dựa vào gươm, giáo, khiên hay áo giáp để xông trận, nhưng người nhờ cậy vào Đức Chúa Trời và chỉ cầm trên tay một cái trành ném đá, rồi tiến lên đánh gục Gôliát.<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘상#17장|title=사무엘상 17:45–54|quote=다윗이 블레셋 사람에게 이르되 너는 칼과 창과 단창으로 내게 오거니와 나는 만군의 여호와의 이름 곧 네가 모욕하는 이스라엘 군대의 하나님의 이름으로 네게 가노라 ... 또 여호와의 구원하심이 칼과 창에 있지 아니함을 이 무리로 알게 하리라 전쟁은 여호와께 속한 것인즉 그가 너희를 우리 손에 붙이시리라 블레셋 사람이 일어나 다윗에게로 마주 가까이 올 때에 다윗이 블레셋 사람에게로 마주 그 항오를 향하여 빨리 달리며 손을 주머니에 넣어 돌을 취하여 물매로 던져 블레셋 사람의 이마를 치매 돌이 그 이마에 박히니 땅에 엎드러지니라}}</ref> Vì đức tin của Đavít không hề thay đổi nên Đức Chúa Trời đã luôn ở cùng và giúp đỡ Đavít.<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/역대상#17장|title=역대상 17:8|quote=네가 어디를 가든지 내가 너와 함께 있어 네 모든 대적을 네 앞에서 멸하였은즉 세상에서 존귀한 자의 이름 같은 이름을 네게 만들어 주리라}}</ref>
Ngay từ khi còn nhỏ, Đavít đã có đức tin trông cậy tuyệt đối vào Đức Chúa Trời. Đavít khi còn là thiếu niên đã chiến đấu với tên tướng Gôliát người Philitin. Đavít không dựa vào gươm, giáo, khiên hay áo giáp để xông trận, nhưng người nhờ cậy vào Đức Chúa Trời và chỉ cầm trên tay một cái trành ném đá, rồi tiến lên đánh gục Gôliát.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sa-mu-ên/Chương_17장|title=사무엘상 17:45–54|quote=다윗이 블레셋 사람에게 이르되 너는 칼과 창과 단창으로 내게 오거니와 나는 만군의 여호와의 이름 곧 네가 모욕하는 이스라엘 군대의 하나님의 이름으로 네게 가노라 ... 또 여호와의 구원하심이 칼과 창에 있지 아니함을 이 무리로 알게 하리라 전쟁은 여호와께 속한 것인즉 그가 너희를 우리 손에 붙이시리라 블레셋 사람이 일어나 다윗에게로 마주 가까이 올 때에 다윗이 블레셋 사람에게로 마주 그 항오를 향하여 빨리 달리며 손을 주머니에 넣어 돌을 취하여 물매로 던져 블레셋 사람의 이마를 치매 돌이 그 이마에 박히니 땅에 엎드러지니라}}</ref> Vì đức tin của Đavít không hề thay đổi nên Đức Chúa Trời đã luôn ở cùng và giúp đỡ Đavít.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Sử_ký/Chương_17장|title=역대상 17:8|quote=네가 어디를 가든지 내가 너와 함께 있어 네 모든 대적을 네 앞에서 멸하였은즉 세상에서 존귀한 자의 이름 같은 이름을 네게 만들어 주리라}}</ref>


{{인용문5 |내용= Rày tôi biết Ðức Giêhôva cứu đấng chịu xức dầu của Ngài; Từ trên trời thánh Ngài sẽ trả lời người, Nhờ quyền năng cứu rỗi của tay hữu Ngài. Kẻ nầy nhờ cậy xe cộ, kẻ khác nhờ cậy ngựa, Nhưng chúng tôi nhờ cậy danh Giêhôva, là Đức Chúa Trời chúng tôi. |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/시편#20장  Thi Thiên 20:6–7] }}
{{인용문5 |내용= Rày tôi biết Ðức Giêhôva cứu đấng chịu xức dầu của Ngài; Từ trên trời thánh Ngài sẽ trả lời người, Nhờ quyền năng cứu rỗi của tay hữu Ngài. Kẻ nầy nhờ cậy xe cộ, kẻ khác nhờ cậy ngựa, Nhưng chúng tôi nhờ cậy danh Giêhôva, là Đức Chúa Trời chúng tôi. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Thi_Thiên/Chương_20장 Thi Thiên 20:6–7] }}


===Cảm tạ trong mọi sự===
===Cảm tạ trong mọi sự===
Dòng 89: Dòng 89:
Có rất nhiều thử thách và gian khổ phía sau cuộc đời của vị vua Đavít vĩ đại. Song Đavít không lằm bằm trong bất cứ khoảnh khắc nào, mà ngược lại đã luôn cảm tạ và tán dương Đức Chúa Trời. Vì ông tin rằng dù hiện tại có khó khăn đi chăng nữa nhưng cuối cùng Đức Chúa Trời cũng sẽ ban phước lành cho.
Có rất nhiều thử thách và gian khổ phía sau cuộc đời của vị vua Đavít vĩ đại. Song Đavít không lằm bằm trong bất cứ khoảnh khắc nào, mà ngược lại đã luôn cảm tạ và tán dương Đức Chúa Trời. Vì ông tin rằng dù hiện tại có khó khăn đi chăng nữa nhưng cuối cùng Đức Chúa Trời cũng sẽ ban phước lành cho.


{{인용문5 |내용= [Thơ Đavít làm, khi người giả bộ điên dại trước mặt Abimêléc, và bị người đuổi đi] Tôi sẽ chúc tụng Đức Giêhôva luôn, Sự khen ngợi Ngài hằng ở nơi miệng tôi. Linh hồn tôi sẽ khoe mình về Đức Giêhôva, Những người hiền từ sẽ nghe, và vui mừng. Hãy cùng tôi tôn trọng Đức Giêhôva, Chúng ta hãy cùng nhau tôn cao danh của Ngài. Tôi đã tìm cầu Đức Giêhôva, Ngài đáp lại tôi, Giải cứu tôi khỏi các điều sợ hãi... Sư tử tơ bị thiếu kém, và đói; Nhưng người nào tìm cầu Đức Giêhôva sẽ chẳng thiếu của tốt gì. |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/시편#34장 Thi Thiên 34:1–10] }}
{{인용문5 |내용= [Thơ Đavít làm, khi người giả bộ điên dại trước mặt Abimêléc, và bị người đuổi đi] Tôi sẽ chúc tụng Đức Giêhôva luôn, Sự khen ngợi Ngài hằng ở nơi miệng tôi. Linh hồn tôi sẽ khoe mình về Đức Giêhôva, Những người hiền từ sẽ nghe, và vui mừng. Hãy cùng tôi tôn trọng Đức Giêhôva, Chúng ta hãy cùng nhau tôn cao danh của Ngài. Tôi đã tìm cầu Đức Giêhôva, Ngài đáp lại tôi, Giải cứu tôi khỏi các điều sợ hãi... Sư tử tơ bị thiếu kém, và đói; Nhưng người nào tìm cầu Đức Giêhôva sẽ chẳng thiếu của tốt gì. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Thi_Thiên/Chương_34장 Thi Thiên 34:1–10] }}


===Tấm lòng hướng đến Đức Chúa Trời===
===Tấm lòng hướng đến Đức Chúa Trời===
Dòng 95: Dòng 95:
Đavít được ghi chép trong [[Kinh Thánh]] là người yêu mến Đức Chúa Trời hơn bất cứ ai khác. Khi hòm giao ước vào trong thành Siôn, Đavít thậm chí không xem mình là vua, mà đã nhảy múa hết sức trước mặt Đức Chúa Trời trong niềm vui mừng được hầu việc Ngài.<ref name=":0" /> Hơn nữa, khi bản thân đang ngự trong cung điện đẹp đẽ bằng gỗ bá hương, ông đã cảm thấy bận lòng khi hòm giao ước của Đức Chúa Trời đang ở trong [[Nơi thánh (đền tạm)|đền tạm]] bằng màn trướng, nên Đavít lên kế hoạch xây dựng đền thờ. Trông thấy tấm lòng hết sức kính trọng Đức Chúa Trời của Đavít như vậy, Đức Chúa Trời cũng quý trọng và thương yêu Đavít.
Đavít được ghi chép trong [[Kinh Thánh]] là người yêu mến Đức Chúa Trời hơn bất cứ ai khác. Khi hòm giao ước vào trong thành Siôn, Đavít thậm chí không xem mình là vua, mà đã nhảy múa hết sức trước mặt Đức Chúa Trời trong niềm vui mừng được hầu việc Ngài.<ref name=":0" /> Hơn nữa, khi bản thân đang ngự trong cung điện đẹp đẽ bằng gỗ bá hương, ông đã cảm thấy bận lòng khi hòm giao ước của Đức Chúa Trời đang ở trong [[Nơi thánh (đền tạm)|đền tạm]] bằng màn trướng, nên Đavít lên kế hoạch xây dựng đền thờ. Trông thấy tấm lòng hết sức kính trọng Đức Chúa Trời của Đavít như vậy, Đức Chúa Trời cũng quý trọng và thương yêu Đavít.


{{인용문5 |내용=Khi vua đã ngự trong cung mình, và Đức Giêhôva đã giải cứu người khỏi các kẻ thù nghịch chung quanh mình, khiến cho người được bình an, thì vua nói cùng tiên tri Nathan rằng: Hãy xem, ta ngự trong cái cung bằng bá hương, còn hòm của Đức Chúa Trời lại ở dưới màn trướng... Đức Giêhôva vạn quân có phán như vầy: Ta đã gọi ngươi từ giữa đồng cỏ, từ nơi ngươi chăn chiên, đặng lập ngươi làm kẻ dẫn dắt dân Ysơraên của ta. Ta đã ở cùng ngươi trong mọi công việc người làm, tuyệt diệt các kẻ thù nghịch ngươi khỏi trước mặt ngươi, khiến cho ngươi được danh lớn như danh người sang trọng của thế gian. |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사무엘하#7장 II Samuên 7:1–9] }}
{{인용문5 |내용=Khi vua đã ngự trong cung mình, và Đức Giêhôva đã giải cứu người khỏi các kẻ thù nghịch chung quanh mình, khiến cho người được bình an, thì vua nói cùng tiên tri Nathan rằng: Hãy xem, ta ngự trong cái cung bằng bá hương, còn hòm của Đức Chúa Trời lại ở dưới màn trướng... Đức Giêhôva vạn quân có phán như vầy: Ta đã gọi ngươi từ giữa đồng cỏ, từ nơi ngươi chăn chiên, đặng lập ngươi làm kẻ dẫn dắt dân Ysơraên của ta. Ta đã ở cùng ngươi trong mọi công việc người làm, tuyệt diệt các kẻ thù nghịch ngươi khỏi trước mặt ngươi, khiến cho ngươi được danh lớn như danh người sang trọng của thế gian. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sa-mu-ên/Chương_7장 II Samuên 7:1–9] }}


===Yêu mến điều răn của Đức Chúa Trời hơn vàng ròng===
===Yêu mến điều răn của Đức Chúa Trời hơn vàng ròng===
Trong cuộc đời của mình, Đavít luôn lấy luật pháp, điều răn và phép đạo của Đức Chúa Trời làm sự vui mừng. Đavít yêu mến mạng lịnh của Đức Chúa Trời hơn cả vàng ròng và vâng phục theo.
Trong cuộc đời của mình, Đavít luôn lấy luật pháp, điều răn và phép đạo của Đức Chúa Trời làm sự vui mừng. Đavít yêu mến mạng lịnh của Đức Chúa Trời hơn cả vàng ròng và vâng phục theo.


{{인용문5 |내용= Luật pháp của Đức Giêhôva là trọn vẹn, bổ linh hồn lại; Sự chứng cớ Đức Giêhôva là chắc chắn, làm cho kẻ ngu dại trở nên khôn ngoan. Giềng mối của Đức Giêhôva là ngay thẳng, làm cho lòng vui mừng. Điều răn của Đức Giêhôva trong sạch, làm cho mắt sáng sửa. Sự kính sợ Đức Giêhôva là trong sạch, hằng còn đến đời đời; Các mạng lịnh của Đức Giêhôva là chân thật, thảy đều công bình cả. Các điều ấy quí hơn vàng, thật báu hơn vàng ròng; Lại ngọt hơn mật, hơn nước ngọt của tàng ong. Các điều ấy dạy cho kẻ tôi tớ Chúa được thông hiểu; Ai gìn giữ lấy, được phần thưởng lớn thay.|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/시편#19장 Thi Thiên 19:7–11] }}
{{인용문5 |내용= Luật pháp của Đức Giêhôva là trọn vẹn, bổ linh hồn lại; Sự chứng cớ Đức Giêhôva là chắc chắn, làm cho kẻ ngu dại trở nên khôn ngoan. Giềng mối của Đức Giêhôva là ngay thẳng, làm cho lòng vui mừng. Điều răn của Đức Giêhôva trong sạch, làm cho mắt sáng sửa. Sự kính sợ Đức Giêhôva là trong sạch, hằng còn đến đời đời; Các mạng lịnh của Đức Giêhôva là chân thật, thảy đều công bình cả. Các điều ấy quí hơn vàng, thật báu hơn vàng ròng; Lại ngọt hơn mật, hơn nước ngọt của tàng ong. Các điều ấy dạy cho kẻ tôi tớ Chúa được thông hiểu; Ai gìn giữ lấy, được phần thưởng lớn thay.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Thi_Thiên/Chương_19장 Thi Thiên 19:7–11] }}


Trong tình huống có thể giết chết Saulơ, là người đang tìm bắt mình trong khi đang phải sống trốn chạy, Đavít đã không giết Saulơ với lý do vì Saulơ là “người được Đức Giêhôva xức dầu”. Ấy là vì ông đã tôn trọng và coi ý muốn của Đức Chúa Trời cao hơn cả suy nghĩ đến sự an nguy và lập trường của bản thân mình.<ref name="사무엘상 26:7–12" />
Trong tình huống có thể giết chết Saulơ, là người đang tìm bắt mình trong khi đang phải sống trốn chạy, Đavít đã không giết Saulơ với lý do vì Saulơ là “người được Đức Giêhôva xức dầu”. Ấy là vì ông đã tôn trọng và coi ý muốn của Đức Chúa Trời cao hơn cả suy nghĩ đến sự an nguy và lập trường của bản thân mình.<ref name="사무엘상 26:7–12" />
Dòng 106: Dòng 106:
==Đavít và Đấng Christ==
==Đavít và Đấng Christ==
[[File:'David' by Michelangelo JBU06.JPG|thumb|200px|Tượng Đavít bằng đá cẩm thạch. Michelangelo, 1501-1504]]
[[File:'David' by Michelangelo JBU06.JPG|thumb|200px|Tượng Đavít bằng đá cẩm thạch. Michelangelo, 1501-1504]]
Các đấng tiên tri thời đại Cựu Ước đã miêu tả Đấng Mêsi là dòng dõi của Đavít, và cũng tiên tri rằng Đức Chúa Trời sẽ trực tiếp xuất hiện trên thế gian này với tư cách là Đấng Mêsi bằng cách ví với vua Đavít. Đấng làm ứng nghiệm lời tiên tri này chính là [[Đức Chúa Jêsus]].<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#1장|title=누가복음 1:31|quote= 보라 네가 수태하여 아들을 낳으리니 그 이름을 예수라 하라 저가 큰 자가 되고 지극히 높으신 이의 아들이라 일컬을 것이요 주 하나님께서 그 조상 다윗의 위를 저에게 주시리니 }}</ref>
Các đấng tiên tri thời đại Cựu Ước đã miêu tả Đấng Mêsi là dòng dõi của Đavít, và cũng tiên tri rằng Đức Chúa Trời sẽ trực tiếp xuất hiện trên thế gian này với tư cách là Đấng Mêsi bằng cách ví với vua Đavít. Đấng làm ứng nghiệm lời tiên tri này chính là [[Đức Chúa Jêsus]].<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_1장|title=누가복음 1:31|quote= 보라 네가 수태하여 아들을 낳으리니 그 이름을 예수라 하라 저가 큰 자가 되고 지극히 높으신 이의 아들이라 일컬을 것이요 주 하나님께서 그 조상 다윗의 위를 저에게 주시리니 }}</ref>


===Lời tiên tri của Êsai ===
===Lời tiên tri của Êsai ===
*“Vì có một con trẻ sanh cho chúng ta, tức là một con trai ban cho chúng ta; quyền cai trị sẽ nấy trên vai Ngài. Ngài sẽ được xưng là Đấng Lạ lùng, là Đấng Mưu luận, là Đức Chúa Trời Quyền năng, là Cha Đời đời, là Chúa Bình an. Quyền cai trị và sự bình an của Ngài cứ thêm mãi không thôi, ở trên ngôi Đavít và trên nước Ngài, đặng làm cho nước bền vững, và lập lên trong sự chánh trực công bình, từ nay cho đến đời đời. Thật, lòng sốt sắng của Đức Giêhôva vạn quân sẽ làm nên sự ấy!” ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#9장 Êsai 9:5-6])
*“Vì có một con trẻ sanh cho chúng ta, tức là một con trai ban cho chúng ta; quyền cai trị sẽ nấy trên vai Ngài. Ngài sẽ được xưng là Đấng Lạ lùng, là Đấng Mưu luận, là Đức Chúa Trời Quyền năng, là Cha Đời đời, là Chúa Bình an. Quyền cai trị và sự bình an của Ngài cứ thêm mãi không thôi, ở trên ngôi Đavít và trên nước Ngài, đặng làm cho nước bền vững, và lập lên trong sự chánh trực công bình, từ nay cho đến đời đời. Thật, lòng sốt sắng của Đức Giêhôva vạn quân sẽ làm nên sự ấy!” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_9장 Êsai 9:5-6])
*“Có một chồi sẽ nứt lên từ gốc Ysai, một nhánh từ rễ nó sẽ ra trái. Thần của Đức Giêhôva sẽ ngự trên Ngài, tức là thần khôn ngoan và thông sáng, thần mưu toan và mạnh sức, thần hiểu biết và kính sợ Đức Giêhôva... Xảy ra trong ngày đó, rễ Ysai đứng lên làm cờ cho muôn dân, các nước đều tìm đến Ngài, nơi an nghỉ của Ngài sẽ được vinh hiển.” ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#11장 Êsai 11:1–10])
*“Có một chồi sẽ nứt lên từ gốc Ysai, một nhánh từ rễ nó sẽ ra trái. Thần của Đức Giêhôva sẽ ngự trên Ngài, tức là thần khôn ngoan và thông sáng, thần mưu toan và mạnh sức, thần hiểu biết và kính sợ Đức Giêhôva... Xảy ra trong ngày đó, rễ Ysai đứng lên làm cờ cho muôn dân, các nước đều tìm đến Ngài, nơi an nghỉ của Ngài sẽ được vinh hiển.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_11장 Êsai 11:1–10])
*“Ấy vậy, ngôi sẽ bởi sự nhân từ mà bền lập; và trong trại Ðavít sẽ có một Ðấng lấy lẽ thật ngồi lên, sẽ đoán xét, sẽ tìm sự ngay thẳng, và vội vàng làm sự công bình.” ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#16장 Êsai 16:5])
*“Ấy vậy, ngôi sẽ bởi sự nhân từ mà bền lập; và trong trại Ðavít sẽ có một Ðấng lấy lẽ thật ngồi lên, sẽ đoán xét, sẽ tìm sự ngay thẳng, và vội vàng làm sự công bình.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_16장 Êsai 16:5])
*“... Ta sẽ lập với các ngươi một giao ước đời đời tức là sự nhân từ chắc thật đã hứa cùng Đavít.” ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#55장 Êsai 55:3])
*“... Ta sẽ lập với các ngươi một giao ước đời đời tức là sự nhân từ chắc thật đã hứa cùng Đavít.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_55장 Êsai 55:3])


===Lời tiên tri của Giêrêmi===
===Lời tiên tri của Giêrêmi===
*“Đức Giêhôva phán: Nầy, những ngày đến, bấy giờ ta sẽ dấy lên cho Đavít một Nhánh công bình. Ngài sẽ cai trị làm vua, lấy cách khôn ngoan mà ăn ở, làm sự chánh trực công bình trong đất. Ðương đời vương đó, Giuđa sẽ được cứu; Ysơraên sẽ ở yên ổn, và người ta sẽ xưng danh Ðấng ấy là: Ðức Giêhôva sự công bình chúng ta!” ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/예레미야#23장 Giêrêmi 23:5–6])
*“Đức Giêhôva phán: Nầy, những ngày đến, bấy giờ ta sẽ dấy lên cho Đavít một Nhánh công bình. Ngài sẽ cai trị làm vua, lấy cách khôn ngoan mà ăn ở, làm sự chánh trực công bình trong đất. Ðương đời vương đó, Giuđa sẽ được cứu; Ysơraên sẽ ở yên ổn, và người ta sẽ xưng danh Ðấng ấy là: Ðức Giêhôva sự công bình chúng ta!” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Giê-rê-mi/Chương_23장 Giêrêmi 23:5–6])
*“nhưng chúng nó sẽ hầu việc Giêhôva Ðức Chúa Trời mình, và Ðavít, vua mình, mà ta sẽ dấy lên cho.” ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/예레미야#30장 Giêrêmi 30:9])
*“nhưng chúng nó sẽ hầu việc Giêhôva Ðức Chúa Trời mình, và Ðavít, vua mình, mà ta sẽ dấy lên cho.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Giê-rê-mi/Chương_30장 Giêrêmi 30:9])
*“Trong những ngày ấy và kỳ đó, ta sẽ khiến nẩy lên một Nhánh của sự công bình cho Đavít; Đấng ấy sẽ làm ra sự công bình chánh trực trong đất nầy. Trong những ngày đó, Giuđa sẽ được cứu; Giêrusalem sẽ ở an ổn; danh nó sẽ được xưng rằng: Đức Giêhôva, sự công bình chúng ta...” ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/예레미야#33장 Giêrêmi 33:15-17])
*“Trong những ngày ấy và kỳ đó, ta sẽ khiến nẩy lên một Nhánh của sự công bình cho Đavít; Đấng ấy sẽ làm ra sự công bình chánh trực trong đất nầy. Trong những ngày đó, Giuđa sẽ được cứu; Giêrusalem sẽ ở an ổn; danh nó sẽ được xưng rằng: Đức Giêhôva, sự công bình chúng ta...” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Giê-rê-mi/Chương_33장 Giêrêmi 33:15-17])


===Lời tiên tri của Êxêchiên===
===Lời tiên tri của Êxêchiên===
*“Ta sẽ lập trên chúng nó chỉ một kẻ chăn, người sẽ chăn chúng nó, tức là Ðavít, tôi tớ ta. Ấy là người sẽ chăn chúng nó, người sẽ làm kẻ chăn chúng nó. Ta, Đức Giêhôva, sẽ làm Đức Chúa Trời chúng nó, còn Đavít, tôi tớ ta, sẽ làm vua giữa chúng nó. Ta, Đức Giêhôva, đã phán vậy.” ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/에스겔#34장 Êxêchiên 34:23–24])
*“Ta sẽ lập trên chúng nó chỉ một kẻ chăn, người sẽ chăn chúng nó, tức là Ðavít, tôi tớ ta. Ấy là người sẽ chăn chúng nó, người sẽ làm kẻ chăn chúng nó. Ta, Đức Giêhôva, sẽ làm Đức Chúa Trời chúng nó, còn Đavít, tôi tớ ta, sẽ làm vua giữa chúng nó. Ta, Đức Giêhôva, đã phán vậy.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-xê-chi-ên/Chương_34장 Êxêchiên 34:23–24])
*“Tôi tớ ta là Đavít sẽ làm vua trên chúng nó. Hết thảy chúng nó sẽ có chỉ một kẻ chăn; chúng nó sẽ bước theo các mạng lịnh của ta; chúng nó sẽ gìn giữ các luật lệ của ta và làm theo. Chúng nó sẽ ở đất mà ta đã ban cho tôi tớ ta là Giacốp, và là đất tổ phụ con người đã ở. Chúng nó, con cái chúng nó, và con cái của con cái chúng nó sẽ ở đó cho đến đời đời; tôi tớ ta là Đavít sẽ làm vua chúng nó mãi mãi.” ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/에스겔#37장 Êxêchiên 37:24–25])
*“Tôi tớ ta là Đavít sẽ làm vua trên chúng nó. Hết thảy chúng nó sẽ có chỉ một kẻ chăn; chúng nó sẽ bước theo các mạng lịnh của ta; chúng nó sẽ gìn giữ các luật lệ của ta và làm theo. Chúng nó sẽ ở đất mà ta đã ban cho tôi tớ ta là Giacốp, và là đất tổ phụ con người đã ở. Chúng nó, con cái chúng nó, và con cái của con cái chúng nó sẽ ở đó cho đến đời đời; tôi tớ ta là Đavít sẽ làm vua chúng nó mãi mãi.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-xê-chi-ên/Chương_37장 Êxêchiên 37:24–25])


===Lời tiên tri của Ôsê ===
===Lời tiên tri của Ôsê ===
*“... và Ðavít vua mình. Chúng nó sẽ kính sợ mà trở về cùng Ðức Giêhôva, và được ơn Ngài trong những ngày sau rốt.” ([https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/호세아#3장 Ôsê 3:5])
*“... và Ðavít vua mình. Chúng nó sẽ kính sợ mà trở về cùng Ðức Giêhôva, và được ơn Ngài trong những ngày sau rốt.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Ô-sê/Chương_3장 Ôsê 3:5])


==Xem thêm==
==Xem thêm==
*[[다윗 왕위의 예언]]
*[[다윗 왕위의 예언]]
*[[다윗의 뿌리]]
*[[다윗의 뿌리]]
* [[메시아]]
*[[메시아]]
*[[시온]]
*[[시온]]



Phiên bản lúc 03:13, ngày 25 tháng 9 năm 2023

Đavít
David, דָּוִד
<Vua Đavít>, Peter Paul Rubens
Thời đạiThế kỷ 11-10 TCN
Mối quan hệ gia đìnhCha Ysai
Con trai (người kế vị) Salômôn
Công việc (đặc điểm)Vị vua thứ hai của nước Ysơraên
Khu vực hoạt độngGiêrusalem
Thời gian trị vì40 năm
Công việc chủ yếuChinh phục thành Siôn (Giêrusalem)
Mở rộng lãnh thổ
Thiết lập lại thể chế
Ghi chép nhiều phần trong “Thi Thiên”

Đavít (tiếng Anh: David, tiếng Hêbơrơ: דָּוִד, tiếng Ả Rập: داود) là vị vua thứ 2 của vương quốc Ysơraên thống nhất vào thế kỷ thứ 11 TCN, lên ngôi vào năm 30 tuổi và trị vì trong 40 năm. Đavít đã được Đức Chúa Trời chọn làm vua với tư cách là người làm vừa lòng Đức Chúa Trời.[1]

Đavít được nhớ đến như là vị vua vĩ đại nhất của Ysơraên, người đã hết lòng yêu mến Đức Chúa Trời. Kể cả trong lịch sử của Ysơraên, Đavít nắm giữ vị trí độc tôn với tư cách là vị vua lý tưởng đã thiết lập nên triều đại vững mạnh. Đavít đã thống nhất mười hai chi phái Ysơraên vốn thường xuyên xảy ra xung đột thành một quốc gia dựa trên niềm tin vào Đức Giêhôva, và ông cũng đặt Giêrusalem làm thủ đô. Bằng cách tăng cường sức mạnh quân sự, ông đã lập ra một thời kỳ thái bình không có sự xâm lược của ngoại bang. Sách II SamuênI Sử Ký từ chương 11 đến chương 29 của Kinh Thánh có ghi chép chi tiết về lịch sử trị vì của Đavít.

Sau thời đại của Salômôn (con trai Đavít), nước Ysơraên bị chia cắt thành hai miền nam bắc. Khi bị xâm lược bởi thế lực bên ngoài, người Giuđa đã mong chờ một Đấng Mêsi mạnh mẽ như Đavít xuất hiện. Kinh Thánh Cựu Ước đã ghi chép nhiều lời tiên tri miêu tả Đấng Mêsi xuất hiện vào ngày sau với tư cách là vua Đavít.

Cuộc đời của Đavít

Xuất thân

<Người chăn chiên Đavít>, Elizabeth Jane Gardner, 1859

Đavít sinh ra trong chi phái Giuđa, là con trai út của Ysai, chắt của Bôô và người nữ Môáp là Rutơ.[2] Sách I Samuên cho biết Đavít có 7 người anh trai,[3] trong khi I Sử Ký chỉ đề cập đến 6 cái tên (Êliáp, Abinađáp, Simêa, Nathanaên, Rađai và Ôxem). Về một người còn lại, có nhiều suy đoán rằng cái tên này đã được bỏ qua vì là nhân vật không quan trọng vào đương thời hoặc là do mất sớm nên cái tên này đã bị loại ra. Đavít cũng có hai người chị em gái là Xêrugia và Abigain.[4]

Cậu thiếu niên Đavít là người chăn chiên chăm sóc bầy chiên của cha mình là Ysai. Hễ có sư tử hay gấu đến tha một con chiên thì Đavít đuổi theo và cứu chiên khỏi chúng.[5]

Vị vua được Đức Chúa Trời lựa chọn

Đavít chịu xức dầu bởi Samuên. Victor Biennoury, 1842
Tượng điêu khắc Đavít. Andrea del Verrocchio, 1476

Đức Chúa Trời sớm đã lựa chọn Đavít làm vua thế cho Saulơ, người không vâng phục. Tuy Đavít vẫn còn là một thiếu niên, nhưng Đức Chúa Trời, Đấng không xem bề ngoài mà xem xét trọng tâm tấm lòng đã bí mật sai đấng tiên tri Samuên đến xức dầu cho Đavít. Sau đó, Đavít được thần của Đức Chúa Trời cảm động, được Saulơ chọn để làm người gảy đàn và hầu việc vì Saulơ bị ác thần quấy rối (I Samuên chương 16).

Trong cuộc chiến giữa Ysơraên với người Philitin, gã khổng lồ Gôliát người Philitin đã lớn tiếng xúc phạm Đức Chúa Trời và dân Ysơraên. Bấy giờ các binh sĩ Ysơraên ai nấy đều sợ hãi và không một ai dám tiến lên. Đúng lúc ấy, Đavít đang đến đồn để làm việc cha mình là Ysai sai bảo, liền nổi giận và đối mặt với Gôliát. Đavít ném cục đá bằng trành trúng nơi trán Gôliát và hạ gục hắn. Ngay sau đó, dân Philitin hồn bay phách tán và bị quân đội Ysơraên đánh bại. Với chiến thắng này, Đavít nổi lên như một anh hùng đã giải cứu Ysơraên (I Samuên chương 17).

Cuộc sống trốn chạy

Đavít trở thành quan tướng trong đạo quân của Saulơ, trở thành người bạn thân thiết của Giônathan, con trai Saulơ, và kết hôn con gái của Saulơ là Micanh. Đavít lập được nhiều công trạng trong mỗi trận chiến và được nhiều người yêu mến. Điều này khiến cho Saulơ nảy sinh lòng ghen tị và nhiều lần lập mưu giết Đavít. Cuối cùng, Đavít buộc phải chạy trốn khỏi Saulơ (I Samuên chương 18-20).

Đavít chạy trốn đến Nóp, là thành của các thầy tế lễ, lấy bánh của thầy tế lễ và gươm của Gôliát từ thầy tế lễ Ahimêléc. Sau đó, Saulơ đã giết 85 thầy tế lễ ở thành Nóp, cùng hết thảy từ đàn ông đến đàn bà, già trẻ và đến cả gia súc với lý do là vì họ đã cung cấp thức ăn và vũ khí cho Đavít. Như vậy, Saulơ đã bày tỏ ý định quyết không buông tha cho bất cứ ai giúp đỡ hay che giấu cho Đavít.

Khi Đavít đi đến cùng Akích, vua Gát trong xứ Philitin, các tôi tớ người Philitin nhận ra Đavít, nên Đavít đã giả điên để thoát khỏi mối nguy hiểm. Khi Đavít chạy trốn đến Môáp ở phía đông Ysơraên, nhà tiên tri Gát đã truyền ý muốn của Đức Chúa Trời khuyên người trở lại đất Giuđa. Đavít vâng theo lời và trở về xứ Giuđa, nhưng cuộc sống trốn chạy của người vẫn tiếp tục (I Samuên chương 21-23).

Những nơi Đavít chạy trốn đến là Rama, Nóp, hang đá Ađulam, rừng Hêrết, hoang mạc Xíp và đồng vắng Ênghêđi. Nơi này cũng có nhiều người đến ẩn náu giống như Đavít. Phàm kẻ nào bị cùng khốn, kẻ nào mắc nợ, và những người có lòng bị sầu khổ đều nhóm hiệp lại cùng Đavít. Đavít trở thành quan trưởng của họ.[6] Họ thiết lập mối quan hệ hữu nghị với các dân tộc bằng cách bảo vệ dân bản xứ khỏi những tên trộm, đánh đuổi những kẻ cướp bóc và thu hồi những đồ vật bị cướp.[7] Dù đã hai lần có cơ hội giết vua Saulơ, nhưng Đavít đã không giết Saulơ với lý do Saulơ là “người được Đức Giêhôva xức dầu”.[8][9]

Lên ngôi vua

Saulơ và Giônathan chết trong trận chiến với dân Philitin. Đavít than khóc sầu thảm và kiêng ăn. Ông làm bài ca thương về Saulơ và Giônathan mà truyền dạy cho những người thuộc chi phái Giuđa (II Samuên chương 1).

Sau đó, Đavít trở thành vua của chi phái Giuđa vào năm 30 tuổi tại Hếprôn. Ở phía Bắc, Ápne, quan tổng binh của Saulơ đã lập Íchbôsết, là con trai của Saulơ làm vua và cho cai trị 11 chi phái ở Mahanaim. Íchbôsết bị các cận vệ ám sát chỉ sau 2 năm kể từ khi lên ngôi (II Samuên chương 2-4). Khi các trưởng lão của 11 chi phái ở phía Bắc đến cùng Đavít tại Hếprôn và xức dầu cho người, Đavít chính thức được công nhận là vua của toàn bộ 12 chi phái Ysơraên.[10] Ngôi vị của Đavít kéo dài trong 40 năm.[11]

Sau khi trở thành vua của Ysơraên, Đavít đã có ý định di dời thủ đô đến Giêrusalem. Đavít chiếm lấy đồn Siôn, một pháo đài tự nhiên vốn thuộc về dân Giêbusít cho đến tận khi ấy và đặt làm thủ đô mới.[12] Ông cũng cho dời hòm giao ước, là biểu tượng tối cao trong tín ngưỡng của Ysơraên.[13]

Lịch sử gia đình

Trong một cuộc chiến tranh chinh phạt, Đavít đã đem lòng yêu mến Bát Sêba, vợ của tướng quân Uri, nên đã ra lệnh cho tổng binh Giôáp khiến cho Uri, chồng của Bát Sêba bị chết trong chiến trận. Bát Sêba trở thành vợ Đavít và sinh cho người một con trai, nhưng đấng tiên tri Nathan đã khiển trách Đavít về việc ác của ông và nói rằng con trai ông sẽ không sống được lâu. Đavít đã ăn năn một cách sâu sắc về tội lỗi của bản thân. Tuy đứa con trai đó đã chết, nhưng Bát Sêba lại sinh cho Đavít một người con trai khác. Đó chính là Salômôn (II Samuên chương 11-12).

Hơn nữa, để hợp nhất các nhóm khác nhau và tạo thành vương quốc, Đavít đã lấy vợ trong số họ và sanh nhiều con cái, nhưng mối quan hệ giữa các con không được tốt đẹp. Con trai thứ ba là Ápsalôm đã giết chết Amnôn, người anh cùng cha khác mẹ của mình, vì Amnôn đã làm nhục Tama, em gái ruột của Ápsalôm. Ápsalôm đã làm hòa với Đavít, cha mình sau khi chịu lưu đày trở về. Ápsalôm nhận được sự yêu mến của dân sự và các thuộc hạ, bèn phản nghịch với Đavít. Đavít phải chạy trốn khỏi Ápsalôm, nhưng cuối cùng đạo quân của Ápsalôm bị thất trận, còn Ápsalôm bị quan tổng binh Giôáp giết chết. Đavít đã than khóc người mà rằng “Ápsalôm, con ta ơi!” (II Samuên chương 13-18).

Người kế tự

<Đavít trao quyền trượng cho Salômôn>, Cornelis de Vos, 1640

Một cuộc chiến giành quyền kế vị nổ ra khi Đavít đã cao tuổi. Salômôn được định sẵn là người nối ngôi Đavít và sẽ xây dựng đền thờ của Đức Chúa Trời,[14] nhưng Ađônigia là con trưởng trong số các con trai còn sống của Đavít tự nghĩ rằng mình sẽ trở thành vua và mở tiệc mừng kế thừa ngôi vị. Nghe được tin tức này, Đavít lập tức cho Salômôn được xức dầu thông qua thầy tế lễ Xađốc để lập người làm vua (I Các Vua chương 1). Trước khi qua đời, Đavít đã dạy dỗ Salômôn bí quyết để có thể sống một cuộc sống đầy phước lành và trăn trối rằng “Hãy giữ điều Giêhôva Đức Chúa Trời muốn con giữ, để đi trong đường lối Ngài, gìn giữ những luật pháp, điều răn, mạng lịnh, và sự dạy dỗ của Ngài, y như đã chép trong luật pháp của Môise, hầu cho con làm điều chi hay là đi nơi nào cũng đều được thành công”.[15]

Thành tựu của Đavít

Chinh phục Siôn (Giêrusalem)

Ysơraên từng được liên kết một cách lỏng lẻo dưới hình thức liên minh giữa các chi phái trong khoảng 200 năm kể từ khi họ định cư ở Canaan sau khi xuất Êdíptô. Việc thiếu một trung tâm hành chính và chính trị cũng là vấn đề lớn. Điểm chung duy nhất giữa các bộ tộc Ysơraên chính là niềm tin vào Đức Giêhôva. Để xây dựng tình đoàn kết giữa các bộ tộc Ysơraên và khiến cho dân sự liên hiệp ở cấp quốc gia thì nhất thiết cần có thủ đô để làm trung tâm của tín ngưỡng quốc gia. Đavít đã chọn thành Siôn, Giêrusalem - thành trung tâm của người Giêbusít, nơi mà người dân Ysơraên vẫn chưa chiếm được. Nơi này nằm trên một sườn núi, là pháo đài kiên cố bất khả xâm phạm mà không ai có thể chinh phục được kể cả trong cuộc chiến lâu dài.[16]

Ngay sau khi lên làm vua, Đavít đã hãm lấy đồn Siôn. Tuy không rõ lối đi nào đã được sử dụng, nhưng họ đã leo lên bức tường đá theo đường để lấy nước và chiếm được một cách dễ dàng. Thành Siôn còn được gọi là “thành Đavít”.[12] Giêrusalem, nơi có thành Siôn, trở thành thủ đô của nước Ysơraên thống nhất. Sau đó, Đavít đã dời hòm giao ước từ nhà của Ôbết Êđôm, người Gát, đến thủ đô mới.[13]

Mở rộng lãnh thổ

Các vùng đất mà Đavít đã chinh phục

Khi nghe tin Đavít lên làm vua, quân đội Philitin đã hai lần liên tiếp tấn công Ysơraên. Quân đội của Đavít đã đẩy lùi quân đội Philitin và đuổi theo họ đến bờ biển.[17] Đavít đã dấy lên cuộc chiến chinh phục Philitin, khiến người Philitin đầu hàng và sáp nhập lãnh thổ Philitin vào lãnh thổ của Ysơraên. Hơn nữa, Đavít cũng xây dựng một đế quốc bằng cách chinh phục các nước xung quanh có thể sẽ đe dọa đến sự an nguy của Ysơraên sau này như Aram - Đamách ở phía bắc (Syria ngày nay), Ammôn và Môáp ở phía đông (Jordan ngày nay), Êđôm ở phía nam (I Sử Ký chương 18-20). Kinh Thánh ghi chép rằng “Đavít đi đến đâu, thì Đức Chúa Trời cũng khiến cho người được thắng”.[18]

Chuẩn bị xây dựng đền thờ

Đavít mua lại sân đạp lúa của Arauna, William Hole

Đavít bận lòng về việc mình ngự trong cung bằng gỗ bá hương, còn hòm giao ước của Đức Chúa Trời thì ở dưới màn trướng, nên người mong muốn xây cất một đền thờ cho Đức Chúa Trời. Đức Chúa Trời đẹp lòng về tấm lòng ấy của Đavít nên đã cho phép đền thờ được xây dựng thông qua Salômôn, con trai của Đavít.[19]
Vào cuối thời kỳ trị vì của mình, Đavít đã mua lại sân đạp lúa của Ọtnan (hay Arauna), là người Giêbusít (II Samuên chương 24). Nơi này chính là núi Môria mà xưa kia Ápraham định dâng Ysác làm của lễ thiêu theo lời phán của Đức Chúa Trời. Tại đó, Ápraham đã bắt con chiên đực để dâng tế lễ thay cho Ysác bởi ân huệ của Đức Chúa Trời.[20] Đavít dùng sân đạp lúa của Ọtnan làm vùng đất xây dựng đền thờ. Ông đã sắm sửa thiết kế đền thờ, tài sản cũng như thu gom nguyên vật liệu xây dựng đền thờ và để lại cho Salômôn (I Sử Ký chương 22, chương 28-29). Sau này, khi Salômôn xây xong đền thờ thì đã cho dời hòm giao ước từ thành Đavít, tức là từ thành Siôn vào trong đền thờ.[21]

Phân định các chức vụ phụng sự đền thờ

Phụng sự đền thờ là sứ mệnh được giao phó cho chi phái Lêvi. Đavít phân định những người Lêvi phụng sự trong đền thờ một cách có hệ thống như thầy tế lễ, đội tán dương (một dàn hợp xướng quy mô lớn gồm 4000 người, và 288 người chỉ đạo chuyên môn), kẻ canh cửa đền thờ và cai quản kho vật thánh. Đavít cũng sắp xếp các chức vụ cần thiết trong đền thờ như quan đốc lý và quan xét (I Sử Ký chương 23-27).

Ghi chép nhiều phần trong “Thi Thiên”

Những người ghi chép lại các bài thơ của Đavít (Tác phẩm điêu khắc bằng ngà voi vào thế kỷ 11)

Đavít có tài năng vượt trội về âm nhạc và thơ ca. Ông đã trực tiếp sáng tác nhạc và lời các bài ca cũng như để lại nhiều bài thơ. Một số bài ca và thơ của Đavít vẫn còn trong sách “Thi Thiên” của Kinh Thánh Cựu Ước. 73 trong số 150 chương của “Thi Thiên” (Thi Thiên 3–9, 11–32, 34–41, 51–65, 68–70, 86, 101, 103, 108–110, 122, 124, 131, 133, 138–145) có liên quan đến Đavít.

Bài học

Đức tin trông cậy vào Đức Chúa Trời

Đavít đánh bại Gôliát. Domenico Fetti , khoảng năm 1620

Ngay từ khi còn nhỏ, Đavít đã có đức tin trông cậy tuyệt đối vào Đức Chúa Trời. Đavít khi còn là thiếu niên đã chiến đấu với tên tướng Gôliát người Philitin. Đavít không dựa vào gươm, giáo, khiên hay áo giáp để xông trận, nhưng người nhờ cậy vào Đức Chúa Trời và chỉ cầm trên tay một cái trành ném đá, rồi tiến lên đánh gục Gôliát.[22] Vì đức tin của Đavít không hề thay đổi nên Đức Chúa Trời đã luôn ở cùng và giúp đỡ Đavít.[23]


Rày tôi biết Ðức Giêhôva cứu đấng chịu xức dầu của Ngài; Từ trên trời thánh Ngài sẽ trả lời người, Nhờ quyền năng cứu rỗi của tay hữu Ngài. Kẻ nầy nhờ cậy xe cộ, kẻ khác nhờ cậy ngựa, Nhưng chúng tôi nhờ cậy danh Giêhôva, là Đức Chúa Trời chúng tôi.

- Thi Thiên 20:6–7


Cảm tạ trong mọi sự

Đavít chơi đàn hạc cho Saulơ. Jan van den Hoecke

Có rất nhiều thử thách và gian khổ phía sau cuộc đời của vị vua Đavít vĩ đại. Song Đavít không lằm bằm trong bất cứ khoảnh khắc nào, mà ngược lại đã luôn cảm tạ và tán dương Đức Chúa Trời. Vì ông tin rằng dù hiện tại có khó khăn đi chăng nữa nhưng cuối cùng Đức Chúa Trời cũng sẽ ban phước lành cho.


[Thơ Đavít làm, khi người giả bộ điên dại trước mặt Abimêléc, và bị người đuổi đi] Tôi sẽ chúc tụng Đức Giêhôva luôn, Sự khen ngợi Ngài hằng ở nơi miệng tôi. Linh hồn tôi sẽ khoe mình về Đức Giêhôva, Những người hiền từ sẽ nghe, và vui mừng. Hãy cùng tôi tôn trọng Đức Giêhôva, Chúng ta hãy cùng nhau tôn cao danh của Ngài. Tôi đã tìm cầu Đức Giêhôva, Ngài đáp lại tôi, Giải cứu tôi khỏi các điều sợ hãi... Sư tử tơ bị thiếu kém, và đói; Nhưng người nào tìm cầu Đức Giêhôva sẽ chẳng thiếu của tốt gì.

- Thi Thiên 34:1–10


Tấm lòng hướng đến Đức Chúa Trời

<Bài ca và điệu múa của vua Đavít lúc di chuyển Hòm giao ước>, Pieter van Lint

Đavít được ghi chép trong Kinh Thánh là người yêu mến Đức Chúa Trời hơn bất cứ ai khác. Khi hòm giao ước vào trong thành Siôn, Đavít thậm chí không xem mình là vua, mà đã nhảy múa hết sức trước mặt Đức Chúa Trời trong niềm vui mừng được hầu việc Ngài.[13] Hơn nữa, khi bản thân đang ngự trong cung điện đẹp đẽ bằng gỗ bá hương, ông đã cảm thấy bận lòng khi hòm giao ước của Đức Chúa Trời đang ở trong đền tạm bằng màn trướng, nên Đavít lên kế hoạch xây dựng đền thờ. Trông thấy tấm lòng hết sức kính trọng Đức Chúa Trời của Đavít như vậy, Đức Chúa Trời cũng quý trọng và thương yêu Đavít.


Khi vua đã ngự trong cung mình, và Đức Giêhôva đã giải cứu người khỏi các kẻ thù nghịch chung quanh mình, khiến cho người được bình an, thì vua nói cùng tiên tri Nathan rằng: Hãy xem, ta ngự trong cái cung bằng bá hương, còn hòm của Đức Chúa Trời lại ở dưới màn trướng... Đức Giêhôva vạn quân có phán như vầy: Ta đã gọi ngươi từ giữa đồng cỏ, từ nơi ngươi chăn chiên, đặng lập ngươi làm kẻ dẫn dắt dân Ysơraên của ta. Ta đã ở cùng ngươi trong mọi công việc người làm, tuyệt diệt các kẻ thù nghịch ngươi khỏi trước mặt ngươi, khiến cho ngươi được danh lớn như danh người sang trọng của thế gian.

- II Samuên 7:1–9


Yêu mến điều răn của Đức Chúa Trời hơn vàng ròng

Trong cuộc đời của mình, Đavít luôn lấy luật pháp, điều răn và phép đạo của Đức Chúa Trời làm sự vui mừng. Đavít yêu mến mạng lịnh của Đức Chúa Trời hơn cả vàng ròng và vâng phục theo.


Luật pháp của Đức Giêhôva là trọn vẹn, bổ linh hồn lại; Sự chứng cớ Đức Giêhôva là chắc chắn, làm cho kẻ ngu dại trở nên khôn ngoan. Giềng mối của Đức Giêhôva là ngay thẳng, làm cho lòng vui mừng. Điều răn của Đức Giêhôva trong sạch, làm cho mắt sáng sửa. Sự kính sợ Đức Giêhôva là trong sạch, hằng còn đến đời đời; Các mạng lịnh của Đức Giêhôva là chân thật, thảy đều công bình cả. Các điều ấy quí hơn vàng, thật báu hơn vàng ròng; Lại ngọt hơn mật, hơn nước ngọt của tàng ong. Các điều ấy dạy cho kẻ tôi tớ Chúa được thông hiểu; Ai gìn giữ lấy, được phần thưởng lớn thay.

- Thi Thiên 19:7–11


Trong tình huống có thể giết chết Saulơ, là người đang tìm bắt mình trong khi đang phải sống trốn chạy, Đavít đã không giết Saulơ với lý do vì Saulơ là “người được Đức Giêhôva xức dầu”. Ấy là vì ông đã tôn trọng và coi ý muốn của Đức Chúa Trời cao hơn cả suy nghĩ đến sự an nguy và lập trường của bản thân mình.[9]

Đavít và Đấng Christ

Tượng Đavít bằng đá cẩm thạch. Michelangelo, 1501-1504

Các đấng tiên tri thời đại Cựu Ước đã miêu tả Đấng Mêsi là dòng dõi của Đavít, và cũng tiên tri rằng Đức Chúa Trời sẽ trực tiếp xuất hiện trên thế gian này với tư cách là Đấng Mêsi bằng cách ví với vua Đavít. Đấng làm ứng nghiệm lời tiên tri này chính là Đức Chúa Jêsus.[24]

Lời tiên tri của Êsai

  • “Vì có một con trẻ sanh cho chúng ta, tức là một con trai ban cho chúng ta; quyền cai trị sẽ nấy trên vai Ngài. Ngài sẽ được xưng là Đấng Lạ lùng, là Đấng Mưu luận, là Đức Chúa Trời Quyền năng, là Cha Đời đời, là Chúa Bình an. Quyền cai trị và sự bình an của Ngài cứ thêm mãi không thôi, ở trên ngôi Đavít và trên nước Ngài, đặng làm cho nước bền vững, và lập lên trong sự chánh trực công bình, từ nay cho đến đời đời. Thật, lòng sốt sắng của Đức Giêhôva vạn quân sẽ làm nên sự ấy!” (Êsai 9:5-6)
  • “Có một chồi sẽ nứt lên từ gốc Ysai, một nhánh từ rễ nó sẽ ra trái. Thần của Đức Giêhôva sẽ ngự trên Ngài, tức là thần khôn ngoan và thông sáng, thần mưu toan và mạnh sức, thần hiểu biết và kính sợ Đức Giêhôva... Xảy ra trong ngày đó, rễ Ysai đứng lên làm cờ cho muôn dân, các nước đều tìm đến Ngài, nơi an nghỉ của Ngài sẽ được vinh hiển.” (Êsai 11:1–10)
  • “Ấy vậy, ngôi sẽ bởi sự nhân từ mà bền lập; và trong trại Ðavít sẽ có một Ðấng lấy lẽ thật ngồi lên, sẽ đoán xét, sẽ tìm sự ngay thẳng, và vội vàng làm sự công bình.” (Êsai 16:5)
  • “... Ta sẽ lập với các ngươi một giao ước đời đời tức là sự nhân từ chắc thật đã hứa cùng Đavít.” (Êsai 55:3)

Lời tiên tri của Giêrêmi

  • “Đức Giêhôva phán: Nầy, những ngày đến, bấy giờ ta sẽ dấy lên cho Đavít một Nhánh công bình. Ngài sẽ cai trị làm vua, lấy cách khôn ngoan mà ăn ở, làm sự chánh trực công bình trong đất. Ðương đời vương đó, Giuđa sẽ được cứu; Ysơraên sẽ ở yên ổn, và người ta sẽ xưng danh Ðấng ấy là: Ðức Giêhôva sự công bình chúng ta!” (Giêrêmi 23:5–6)
  • “nhưng chúng nó sẽ hầu việc Giêhôva Ðức Chúa Trời mình, và Ðavít, vua mình, mà ta sẽ dấy lên cho.” (Giêrêmi 30:9)
  • “Trong những ngày ấy và kỳ đó, ta sẽ khiến nẩy lên một Nhánh của sự công bình cho Đavít; Đấng ấy sẽ làm ra sự công bình chánh trực trong đất nầy. Trong những ngày đó, Giuđa sẽ được cứu; Giêrusalem sẽ ở an ổn; danh nó sẽ được xưng rằng: Đức Giêhôva, sự công bình chúng ta...” (Giêrêmi 33:15-17)

Lời tiên tri của Êxêchiên

  • “Ta sẽ lập trên chúng nó chỉ một kẻ chăn, người sẽ chăn chúng nó, tức là Ðavít, tôi tớ ta. Ấy là người sẽ chăn chúng nó, người sẽ làm kẻ chăn chúng nó. Ta, Đức Giêhôva, sẽ làm Đức Chúa Trời chúng nó, còn Đavít, tôi tớ ta, sẽ làm vua giữa chúng nó. Ta, Đức Giêhôva, đã phán vậy.” (Êxêchiên 34:23–24)
  • “Tôi tớ ta là Đavít sẽ làm vua trên chúng nó. Hết thảy chúng nó sẽ có chỉ một kẻ chăn; chúng nó sẽ bước theo các mạng lịnh của ta; chúng nó sẽ gìn giữ các luật lệ của ta và làm theo. Chúng nó sẽ ở đất mà ta đã ban cho tôi tớ ta là Giacốp, và là đất tổ phụ con người đã ở. Chúng nó, con cái chúng nó, và con cái của con cái chúng nó sẽ ở đó cho đến đời đời; tôi tớ ta là Đavít sẽ làm vua chúng nó mãi mãi.” (Êxêchiên 37:24–25)

Lời tiên tri của Ôsê

  • “... và Ðavít vua mình. Chúng nó sẽ kính sợ mà trở về cùng Ðức Giêhôva, và được ơn Ngài trong những ngày sau rốt.” (Ôsê 3:5)

Xem thêm

Liên kết ngoài

Chú thích

  1. “사도행전 13:22”. 다윗을 왕으로 세우시고 증거하여 가라사대 내가 이새의 아들 다윗을 만나니 내 마음에 합한 사람이라 내 뜻을 다 이루게 하리라
  2. “마태복음 1:5–6”. 살몬은 라합에게서 보아스를 낳고 보아스는 룻에게서 오벳을 낳고 오벳은 이새를 낳고 이새는 다윗왕을 낳으니라
  3. “사무엘상 16:10–11”. 이새가 그 아들 일곱으로 다 사무엘 앞을 지나게 하나 사무엘이 이새에게 이르되 여호와께서 이들을 택하지 아니하셨느니라 하고 또 이새에게 이르되 네 아들들이 다 여기 있느냐 이새가 가로되 아직 말째가 남았는데 그가 양을 지키나이다
  4. “역대상 2:13–16”. 이새는 맏아들 엘리압과 둘째로 아비나답과 세째로 시므아와 네째로 느다넬과 다섯째로 랏대와 여섯째로 오셈과 일곱째로 다윗을 낳았으며 저희의 자매는 스루야와 아비가일이라
  5. “사무엘상 17:34–35”. 다윗이 사울에게 고하되 주의 종이 아비의 양을 지킬 때에 사자나 곰이 와서 양 떼에서 새끼를 움키면 내가 따라가서 그것을 치고 그 입에서 새끼를 건져내었고 그것이 일어나 나를 해하고자 하면 내가 그 수염을 잡고 그것을 쳐 죽였었나이다
  6. “사무엘상 22:2”. 환난 당한 모든 자와 빚진 자와 마음이 원통한 자가 다 그에게로 모였고 그는 그 장관이 되었는데 그와 함께한 자가 사백 명가량이었더라
  7. "David," Encyclopaedia Britannica
  8. “사무엘상 24:11–12”. 나의 아버지여 보소서 내 손에 있는 왕의 옷자락을 보소서 내가 왕을 죽이지 아니하고 겉옷자락만 베었은즉 나의 손에 악이나 죄과가 없는 줄을 아실지니이다 왕은 내 생명을 찾아 해하려 하시나 나는 왕에게 범죄한 일이 없나이다 여호와께서는 나와 왕 사이를 판단하사 나를 위하여 왕에게 보복하시려니와 내 손으로는 왕을 해하지 않겠나이다
  9. 9,0 9,1 사무엘상 26:7–12 "다윗과 아비새가 밤에 그 백성에게 나아가 본즉 사울이 진 가운데 누워 자고 창은 머리 곁 땅에 꽂혔고 아브넬과 백성들은 그를 둘러 누웠는지라 ... 다윗이 아비새에게 이르되 죽이지 말라 누구든지 손을 들어 여호와의 기름 부음을 받은 자를 치면 죄가 없겠느냐 ... 내가 손을 들어 여호와의 기름 부음을 받은 자를 치는 것을 여호와께서 금하시나니 너는 그의 머리 곁에 있는 창과 물병만 가지고 가자 하고 다윗이 사울의 머리 곁에서 창과 물병을 가지고 떠나가되 깨든지 이를 보든지 알든지 하는 사람이 없었으니 이는 여호와께서 그들로 깊이 잠들게 하셨으므로 그들이 다 잠이었더라"
  10. “사무엘하 5:1–3”. 이스라엘 모든 지파가 헤브론에 이르러 다윗에게 나아와 말하여 가로되 보소서 우리는 왕의 골육이니이다 전일 곧 사울이 우리의 왕이 되었을 때에도 이스라엘을 거느려 출입하게 한 자는 왕이시었고 여호와께서도 왕에게 말씀하시기를 네가 내 백성 이스라엘의 목자가 되며 이스라엘의 주권자가 되리라 하셨나이다 하니라 이에 이스라엘 모든 장로가 헤브론에 이르러 왕에게 나아오매 다윗왕이 헤브론에서 여호와 앞에서 저희와 언약을 세우매 저희가 다윗에게 기름을 부어 이스라엘 왕을 삼으니라
  11. “사무엘하 5:4-5”. 다윗이 삼십 세에 위에 나아가서 사십 년을 다스렸으되 헤브론에서 칠 년 육 개월 동안 유다를 다스렸고 예루살렘에서 삼십삼 년 동안 온 이스라엘과 유다를 다스렸더라
  12. 12,0 12,1 사무엘하 5:6–9 왕과 그 종자들이 예루살렘으로 가서 그 땅 거민 여부스 사람을 치려 하매 ... 다윗이 시온 산성을 빼앗았으니 이는 다윗성이더라 ... 다윗이 그 산성에 거하여 다윗성이라 이름하고 밀로에서부터 안으로 성을 둘러 쌓으니라
  13. 13,0 13,1 13,2 “사무엘하 6:12–21”. 다윗이 가서 하나님의 궤를 기쁨으로 메고 오벧에돔의 집에서 다윗성으로 올라갈새 여호와의 궤를 멘 사람들이 여섯 걸음을 행하매 다윗이 소와 살진 것으로 제사를 드리고 여호와 앞에서 힘을 다하여 춤을 추는데 때에 베 에봇을 입었더라 다윗과 온 이스라엘 족속이 즐거이 부르며 나팔을 불고 여호와의 궤를 메어 오니라 ... 다윗이 미갈에게 이르되 이는 여호와 앞에서 한 것이니라 저가 네 아비와 그 온 집을 버리시고 나를 택하사 나로 여호와의 백성 이스라엘의 주권자를 삼으셨으니 내가 여호와 앞에서 뛰놀리라
  14. “역대상 22:9–10”. 한 아들이 네게서 나리니 저는 평강의 사람이라 내가 저로 사면 모든 대적에게서 평강하게 하리라 그 이름을 솔로몬이라 하리니 이는 내가 저의 생전에 평안과 안정을 이스라엘에게 줄 것임이니라 저가 내 이름을 위하여 전을 건축할지라 저는 내 아들이 되고 나는 저의 아비가 되어 그 나라 위를 이스라엘 위에 굳게 세워 영원까지 이르게 하리라
  15. “열왕기상 2:1–3”. 다윗이 죽을 날이 임박하매 그 아들 솔로몬에게 명하여 가로되 내가 이제 세상 모든 사람의 가는 길로 가게 되었노니 너는 힘써 대장부가 되고 네 하나님 여호와의 명을 지켜 그 길로 행하여 그 법률과 계명과 율례와 증거를 모세의 율법에 기록된 대로 지키라 그리하면 네가 무릇 무엇을 하든지 어디로 가든지 형통할지라
  16. 장-피에르 이즈부츠, 《성서 그리고 역사》, 이상원 역, 황소자리, 2010, 178-183쪽
  17. “사무엘하 5:17–25”. 이스라엘이 다윗에게 기름을 부어 이스라엘 왕을 삼았다 함을 블레셋 사람이 듣고 다윗을 찾으러 다 올라오매 ... 다윗이 바알브라심에 이르러 거기서 저희를 치고 가로되 여호와께서 물을 흩음같이 내 앞에서 내 대적을 흩으셨다 하므로 그곳 이름을 바알브라심이라 칭하니라 ... 블레셋 사람이 다시 올라와서 르바임 골짜기에 편만한지라 ... 다윗이 여호와의 명대로 행하여 블레셋 사람을 쳐서 게바에서 게셀까지 이르니라
  18. “사무엘하 8:6”. 다윗이 어디를 가든지 여호와께서 이기게 하시니라
  19. “역대상 22:6–10”. 다윗이 그 아들 솔로몬을 불러 이스라엘 하나님 여호와를 위하여 전을 건축하기를 부탁하여 이르되 내 아들아 나는 내 하나님 여호와의 이름을 위하여 전을 건축할 마음이 있었으나 여호와의 말씀이 내게 임하여 이르시되 너는 피를 심히 많이 흘렸고 크게 전쟁하였느니라 네가 내 앞에서 땅에 피를 많이 흘렸은즉 내 이름을 위하여 전을 건축하지 못하리라 한 아들이 네게서 나리니 저는 평강의 사람이라 내가 저로 사면 모든 대적에게서 평강하게 하리라 그 이름을 솔로몬이라 하리니 이는 내가 저의 생전에 평안과 안정을 이스라엘에게 줄 것임이니라 저가 내 이름을 위하여 전을 건축할지라
  20. “창세기 22:2–13”. 여호와께서 가라사대 네 아들 네 사랑하는 독자 이삭을 데리고 모리아 땅으로 가서 내가 네게 지시하는 한 산 거기서 그를 번제로 드리라 ... 사자가 가라사대 그 아이에게 네 손을 대지 말라 아무 일도 그에게 하지 말라 네가 네 아들 네 독자라도 내게 아끼지 아니하였으니 내가 이제야 네가 하나님을 경외하는 줄을 아노라 아브라함이 눈을 들어 살펴본즉 한 수양이 뒤에 있는데 뿔이 수풀에 걸렸는지라 아브라함이 가서 그 수양을 가져다가 아들을 대신하여 번제로 드렸더라
  21. “열왕기상 8:1, 6”. 솔로몬이 여호와의 언약궤를 다윗성 곧 시온에서 메어 올리고자 하여 ... 제사장들이 여호와의 언약궤를 그 처소로 메어 들였으니 곧 내전 지성소 그룹들의 날개 아래라
  22. “사무엘상 17:45–54”. 다윗이 블레셋 사람에게 이르되 너는 칼과 창과 단창으로 내게 오거니와 나는 만군의 여호와의 이름 곧 네가 모욕하는 이스라엘 군대의 하나님의 이름으로 네게 가노라 ... 또 여호와의 구원하심이 칼과 창에 있지 아니함을 이 무리로 알게 하리라 전쟁은 여호와께 속한 것인즉 그가 너희를 우리 손에 붙이시리라 블레셋 사람이 일어나 다윗에게로 마주 가까이 올 때에 다윗이 블레셋 사람에게로 마주 그 항오를 향하여 빨리 달리며 손을 주머니에 넣어 돌을 취하여 물매로 던져 블레셋 사람의 이마를 치매 돌이 그 이마에 박히니 땅에 엎드러지니라
  23. “역대상 17:8”. 네가 어디를 가든지 내가 너와 함께 있어 네 모든 대적을 네 앞에서 멸하였은즉 세상에서 존귀한 자의 이름 같은 이름을 네게 만들어 주리라
  24. “누가복음 1:31”. 보라 네가 수태하여 아들을 낳으리니 그 이름을 예수라 하라 저가 큰 자가 되고 지극히 높으신 이의 아들이라 일컬을 것이요 주 하나님께서 그 조상 다윗의 위를 저에게 주시리니