Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địa ngục”

Từ Từ điển tri thức Hội Thánh của Đức Chúa Trời
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
n (Pyc1948 đã đổi Draft:Địa ngục thành Địa ngục)
 
(Không hiển thị 2 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 9: Dòng 9:
=== Gehenna (Ge-Hinnom) ===
=== Gehenna (Ge-Hinnom) ===
[[file:Foster Bible Pictures 0074-1 Offering to Molech.jpg |thumb|Những người tôn thờ thần ngoại bang Molóc. Charles Foster, 1897]]
[[file:Foster Bible Pictures 0074-1 Offering to Molech.jpg |thumb|Những người tôn thờ thần ngoại bang Molóc. Charles Foster, 1897]]
[[file:예루살렘 감람산 힌놈 골짜기2.jpg|thumb|Trũng Hinôm nằm ở phía tây nam Giêrusalem]]
[[file:Valley of Hinnom Wadi er Rababi -Jerusalem- Reproduced & printed by Survey of Palestine-south-east-sheet (cropped).jpg|thumb|Trũng Hinôm nằm ở phía tây nam Giêrusalem]]
Gehenna là từ phiên âm tiếng Hy Lạp của từ “Ge-Hinnom (trũng Hinôm)” theo tiếng Hêbơrơ, là tên của một trũng hẹp ở phía tây nam [[Giêrusalem]]. Đó là một ác danh chỉ về nơi mà những kẻ thờ hình tượng hiến tế cho Molóc (מֹלֶךְ),<ref>{{Chú thích web |url=https://www.studylight.org/lexicons/eng/hebrew/4432.html |title=Strong's #4432 - מֹלֶךְ |website=Study Light |quote= |url-status=live}}</ref> một thần ngoại bang, trong thời đại vương quốc Ysơraên. Molóc là [[hình tượng]] có đầu bò thân người, và hai cánh tay đưa ra, lòng bàn tay hướng lên. Molóc (Moloch)<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_C%C3%A1c_Vua/Ch%C6%B0%C6%A1ng_23 |title=II Các Vua 23:10 |publisher= |quote= Người cũng làm ô uế Tôphết tại trong trũng con cái Hinôm, hầu cho từ rày về sau, không ai được đưa con trai hay là con gái mình qua lửa cho Molóc.|url-status=live}}</ref> còn được gọi là Minhcôm (Milcom)<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_C%C3%A1c_Vua/Ch%C6%B0%C6%A1ng_11 |title=I Các Vua 11:5 |publisher= |quote= Vì Salômôn cúng thờ Áttạttê, nữ thần của dân Siđôn, và thần Minhcôm, là thần đáng gớm ghiếc của dân Ammôn.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C3%AA-r%C3%AA-mi/Ch%C6%B0%C6%A1ng_49 |title=Giêrêmi 49:1 |publisher= |quote= Về con cái Ammôn. Đức Giêhôva phán như vầy: Ysơraên há chẳng có con trai sao? Há chẳng có con kế tự sao? Vì sao Minhcôm được lấy đất Gát làm cơ nghiệp,|url-status=live}}</ref>. Những kẻ tôn kính Molóc đã hiến tế người bằng cách thiêu con nhỏ của họ làm vật tế lễ, họ nung nóng các hình tượng được làm bằng sắt, rồi dâng con nhỏ của mình lên hai cánh tay bị nung nóng của hình tượng để làm của lễ thiêu. Tế lễ này trở nên tự tung tự tác ở các nơi cao của [https://www.britannica.com/topic/tophet Tôphết] (Topheth, tiếng Hêbơrơ: תֹּפֶת)<ref>{{Chú thích web |url=https://www.studylight.org/lexicons/eng/hebrew/8612.html?pn=1&l= |title=Strong's #8612 - תֹּפֶת |website=Study Light |quote= |url-status=live}}</ref> được dựng ngay trong trũng Hinôm.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C3%AA-r%C3%AA-mi/Ch%C6%B0%C6%A1ng_7 |title=Giêrêmi 7:30-31 |publisher= |quote= Đức Giêhôva phán: Con cái Giuđa đã làm điều ác trước mắt ta... Chúng nó đã xây các nơi cao của Tôphết, trong trũng của con trai Hinôm, đặng đốt con trai con gái mình trong lửa, ấy là điều ta chẳng từng dạy, là điều ta chẳng hề nghĩ đến.|url-status=live}}</ref> Acha và Manase, vua của [[Vương quốc Nam Giuđa|Nam Giuđa]] cũng đã thiêu sống các con trai mình tại nơi này để dâng cho Molóc.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_S%E1%BB%AD_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_28 |title=II Sử Ký 28:1-3 |publisher= |quote= Acha được hai mươi tuổi khi người lên ngôi làm vua...  đốt hương trong trũng con trai Hinôm, và thiêu con cái mình nơi lửa, theo sự gớm ghiếc của các dân tộc mà Đức Giêhôva đã đuổi khỏi trước mặt dân Ysơraên.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_S%E1%BB%AD_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_33 |title=II Sử Ký 33:1-6 |publisher= |quote= Manase được mười hai tuổi khi người lên làm vua... và đưa con cái mình qua lửa, tại trong trũng con Hinôm; người xem bói, ếm chú, dùng pháp thuật, ham theo những kẻ cầu vong và thầy phù thủy: Người làm điều ác thái quá tại trước mặt Đức Giêhôva đặng chọc giận Ngài.|url-status=live}}</ref><br>
Gehenna là từ phiên âm tiếng Hy Lạp của từ “Ge-Hinnom (trũng Hinôm)” theo tiếng Hêbơrơ, là tên của một trũng hẹp ở phía tây nam [[Giêrusalem]]. Đó là một ác danh chỉ về nơi mà những kẻ thờ hình tượng hiến tế cho Molóc (מֹלֶךְ),<ref>{{Chú thích web |url=https://www.studylight.org/lexicons/eng/hebrew/4432.html |title=Strong's #4432 - מֹלֶךְ |website=Study Light |quote= |url-status=live}}</ref> một thần ngoại bang, trong thời đại vương quốc Ysơraên. Molóc là [[hình tượng]] có đầu bò thân người, và hai cánh tay đưa ra, lòng bàn tay hướng lên. Molóc (Moloch)<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_C%C3%A1c_Vua/Ch%C6%B0%C6%A1ng_23 |title=II Các Vua 23:10 |publisher= |quote= Người cũng làm ô uế Tôphết tại trong trũng con cái Hinôm, hầu cho từ rày về sau, không ai được đưa con trai hay là con gái mình qua lửa cho Molóc.|url-status=live}}</ref> còn được gọi là Minhcôm (Milcom).<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_C%C3%A1c_Vua/Ch%C6%B0%C6%A1ng_11 |title=I Các Vua 11:5 |publisher= |quote= Vì Salômôn cúng thờ Áttạttê, nữ thần của dân Siđôn, và thần Minhcôm, là thần đáng gớm ghiếc của dân Ammôn.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C3%AA-r%C3%AA-mi/Ch%C6%B0%C6%A1ng_49 |title=Giêrêmi 49:1 |publisher= |quote= Về con cái Ammôn. Đức Giêhôva phán như vầy: Ysơraên há chẳng có con trai sao? Há chẳng có con kế tự sao? Vì sao Minhcôm được lấy đất Gát làm cơ nghiệp,|url-status=live}}</ref> Những kẻ tôn kính Molóc đã hiến tế người bằng cách thiêu con nhỏ của họ làm vật tế lễ, họ nung nóng các hình tượng được làm bằng sắt, rồi dâng con nhỏ của mình lên hai cánh tay bị nung nóng của hình tượng để làm của lễ thiêu. Tế lễ này trở nên tự tung tự tác ở các nơi cao của [https://www.britannica.com/topic/tophet Tôphết] (Topheth, tiếng Hêbơrơ: תֹּפֶת)<ref>{{Chú thích web |url=https://www.studylight.org/lexicons/eng/hebrew/8612.html?pn=1&l= |title=Strong's #8612 - תֹּפֶת |website=Study Light |quote= |url-status=live}}</ref> được dựng ngay trong trũng Hinôm.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C3%AA-r%C3%AA-mi/Ch%C6%B0%C6%A1ng_7 |title=Giêrêmi 7:30-31 |publisher= |quote= Đức Giêhôva phán: Con cái Giuđa đã làm điều ác trước mắt ta... Chúng nó đã xây các nơi cao của Tôphết, trong trũng của con trai Hinôm, đặng đốt con trai con gái mình trong lửa, ấy là điều ta chẳng từng dạy, là điều ta chẳng hề nghĩ đến.|url-status=live}}</ref> Acha và Manase, vua của [[Vương quốc Nam Giuđa|Nam Giuđa]] cũng đã thiêu sống các con trai mình tại nơi này để dâng cho Molóc.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_S%E1%BB%AD_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_28 |title=II Sử Ký 28:1-3 |publisher= |quote= Acha được hai mươi tuổi khi người lên ngôi làm vua...  đốt hương trong trũng con trai Hinôm, và thiêu con cái mình nơi lửa, theo sự gớm ghiếc của các dân tộc mà Đức Giêhôva đã đuổi khỏi trước mặt dân Ysơraên.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_S%E1%BB%AD_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_33 |title=II Sử Ký 33:1-6 |publisher= |quote= Manase được mười hai tuổi khi người lên làm vua... và đưa con cái mình qua lửa, tại trong trũng con Hinôm; người xem bói, ếm chú, dùng pháp thuật, ham theo những kẻ cầu vong và thầy phù thủy: Người làm điều ác thái quá tại trước mặt Đức Giêhôva đặng chọc giận Ngài.|url-status=live}}</ref><br>
Đức Chúa Trời coi việc tôn kính Molóc là sự gớm ghiếc nên Ngài đã phán lệnh cho [[Giôsia]], là vua thứ 16 của Nam Giuđa phá hủy nơi này. Sau khi nghe lời [[luật pháp của Đức Chúa Trời]], Giôsia đã tiến hành cải cách tôn giáo nhằm loại bỏ mọi hình tượng và những sự gớm ghiếc trong Giuđa và Giêrusalem. Lúc này, ông không chỉ trừ diệt các hình tượng của [[Baanh và Áttạttê|Baanh và Asêra]], mà còn biến các nơi cao của Tôphết vốn là nơi dâng tế lễ cho thần Molóc, thành một nơi ô uế, khiến cho việc thờ lạy Molóc không thể thực hiện được nữa.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_C%C3%A1c_Vua/Ch%C6%B0%C6%A1ng_23 |title=II Các Vua 23:10 |publisher= |quote= Người cũng làm ô uế Tôphết tại trong trũng con cái Hinôm, hầu cho từ rày về sau, không ai được đưa con trai hay là con gái mình qua lửa cho Molóc.|url-status=live}}</ref><br>
Đức Chúa Trời coi việc tôn kính Molóc là sự gớm ghiếc nên Ngài đã phán lệnh cho [[Giôsia]], là vua thứ 16 của Nam Giuđa phá hủy nơi này. Sau khi nghe lời [[luật pháp của Đức Chúa Trời]], Giôsia đã tiến hành cải cách tôn giáo nhằm loại bỏ mọi hình tượng và những sự gớm ghiếc trong Giuđa và Giêrusalem. Lúc này, ông không chỉ trừ diệt các hình tượng của [[Baanh và Áttạttê|Baanh và Asêra]], mà còn biến các nơi cao của Tôphết vốn là nơi dâng tế lễ cho thần Molóc, thành một nơi ô uế, khiến cho việc thờ lạy Molóc không thể thực hiện được nữa.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_C%C3%A1c_Vua/Ch%C6%B0%C6%A1ng_23 |title=II Các Vua 23:10 |publisher= |quote= Người cũng làm ô uế Tôphết tại trong trũng con cái Hinôm, hầu cho từ rày về sau, không ai được đưa con trai hay là con gái mình qua lửa cho Molóc.|url-status=live}}</ref><br>
Nơi này vốn là nơi lửa cháy liên tục để thiêu những đứa trẻ bị hiến tế cho Molóc, đã trở thành bãi đốt rác sau cuộc cải cách tôn giáo của Giôsia. Không chỉ rác, mà ở nơi đây người ta còn thiêu đốt xác của động vật và xác của những tên tội phạm không được chôn cất sau khi bị hành quyết. Bởi cớ đó, ngọn lửa Gehenna vẫn tiếp tục cháy mà không hề tắt. Mùi hôi thối nồng nặc của rác thải, xác động vật và xác người cũng tỏa ra từ Gehenna.  
Nơi này vốn là nơi lửa cháy liên tục để thiêu những đứa trẻ bị hiến tế cho Molóc, đã trở thành bãi đốt rác sau cuộc cải cách tôn giáo của Giôsia. Không chỉ rác, mà ở nơi đây người ta còn thiêu đốt xác của động vật và xác của những tên tội phạm không được chôn cất sau khi bị hành quyết. Bởi cớ đó, ngọn lửa Gehenna vẫn tiếp tục cháy mà không hề tắt. Mùi hôi thối nồng nặc của rác thải, xác động vật và xác người cũng tỏa ra từ Gehenna.  
Dòng 41: Dòng 41:
{{인용문5 |내용= Chẳng phải hễ những kẻ nói cùng ta rằng: Lạy Chúa, lạy Chúa, thì đều được vào nước thiên đàng đâu; nhưng chỉ kẻ làm theo ý muốn của Cha ta ở trên trời mà thôi. Ngày đó, sẽ có nhiều người thưa cùng ta rằng: Lạy Chúa, lạy Chúa, chúng tôi chẳng từng nhân danh Chúa mà nói tiên tri sao? nhân danh Chúa mà trừ quỉ sao? và lại nhân danh Chúa mà làm nhiều phép lạ sao? Khi ấy, ta sẽ phán rõ ràng cùng họ rằng: Hỡi '''kẻ làm gian ác''' ('''trái luật pháp''' - bản dịch NASB), ta chẳng biết các ngươi bao giờ, hãy '''lui ra''' khỏi ta! |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/7 Mathiơ 7:21-23]}}
{{인용문5 |내용= Chẳng phải hễ những kẻ nói cùng ta rằng: Lạy Chúa, lạy Chúa, thì đều được vào nước thiên đàng đâu; nhưng chỉ kẻ làm theo ý muốn của Cha ta ở trên trời mà thôi. Ngày đó, sẽ có nhiều người thưa cùng ta rằng: Lạy Chúa, lạy Chúa, chúng tôi chẳng từng nhân danh Chúa mà nói tiên tri sao? nhân danh Chúa mà trừ quỉ sao? và lại nhân danh Chúa mà làm nhiều phép lạ sao? Khi ấy, ta sẽ phán rõ ràng cùng họ rằng: Hỡi '''kẻ làm gian ác''' ('''trái luật pháp''' - bản dịch NASB), ta chẳng biết các ngươi bao giờ, hãy '''lui ra''' khỏi ta! |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/7 Mathiơ 7:21-23]}}


Dù bề ngoài xưng rằng tin vào Đức Chúa Jêsus, nhưng lại làm trái luật pháp, thì ấy nghĩa là từ bỏ luật pháp của [[giao ước mới]] mà Đức Chúa Jêsus đã lập nên vì sự cứu rỗi linh hồn của chúng ta, và làm theo những [[Điều răn của loài người|giáo lý giả dối do loài người làm ra]]. Các giáo lý giả dối tiêu biểu như [[Thờ phượng Chúa nhật (Thờ phượng Chủ nhật)|thờ phượng Chủ nhật]], [[Christmas (Lễ giáng sinh)|lễ giáng sinh]], tôn kính [[thập tự giá]] là những điều không hề dựa trên Kinh Thánh. <small>{{xem thêm|다른 복음|l1=Tin lành khác|설명=더 자세한 내용은}}</small>Cũng được phán trong một lời khác rằng những kẻ làm ác, tức là làm trái luật pháp sẽ bị quăng vào lò lửa.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/13 |title=Mathiơ 13:41-42 |publisher= |quote= Con người sẽ sai các thiên sứ Ngài thâu mọi gương xấu và những kẻ làm ác khỏi nước Ngài, và quăng những người đó vào lò lửa, là nơi sẽ có khóc lóc và nghiến răng.|url-status=live}}</ref> Lò lửa ở đây ám chỉ Gehenna phần linh hồn, tức là địa ngục. Vả, địa ngục đã được sắm sẵn cho kẻ ác. Kinh Thánh quy định người không giữ [[điều răn của Đức Chúa Trời]] như “Hãy giữ [[Ngày Sabát|ngày sabát]] đặng làm nên ngày thánh,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xu%E1%BA%A5t_%C3%8A-d%C3%ADp-t%C3%B4_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_20 |title=Xuất Êdíptô Ký 20:1-8 |publisher= |quote=Bấy giờ, Đức Chúa Trời phán mọi lời nầy, rằng:... Hãy nhớ ngày nghỉ đặng làm nên ngày thánh.|url-status=live}}</ref> “Hãy yêu thương lẫn nhau”<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C4%83ng/13 |title=Giăng 13:34 |publisher= |quote=Ta ban cho các ngươi một điều răn mới, nghĩa là các ngươi phải yêu nhau; như ta đã yêu các ngươi thể nào, thì các ngươi cũng hãy yêu nhau thể ấy.|url-status=live}}</ref>, v.v... chính là kẻ ác.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/N%C3%AA-h%C3%AA-mi/13 |title=Nêhêmi 13:17 |publisher= |quote=Bấy giờ tôi quở trách các người tước vị Giuđa, mà rằng: Việc xấu xa các ngươi làm đây là chi, mà làm cho ô uế ngày sabát?|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/25 |title=Mathiơ 25:41-46 |publisher= |quote=Kế đó, Ngài sẽ phán cùng những người ở bên tả rằng: Hỡi kẻ bị rủa, hãy lui ra khỏi ta; đi vào lửa đời đời đã sắm sẵn cho ma quỉ và những quỉ sứ nó... Quả thật, ta nói cùng các ngươi, hễ các ngươi không làm việc đó cho một người trong những người rất hèn mọn nầy, ấy là các ngươi cũng không làm cho ta nữa. Rồi những kẻ nầy sẽ vào hình phạt đời đời, còn những người công bình sẽ vào sự sống đời đời.|url-status=live}}</ref> Người được đi vào [[Nước Thiên Đàng]] là người vâng phục ý muốn của Đức Chúa Trời và giữ [[điều răn của Đức Chúa Trời]].<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/14 |title=Khải Huyền 14:12 |publisher= |quote=Đây tỏ ra sự nhịn nhục của các thánh đồ: Chúng giữ điều răn của Đức Chúa Trời và giữ lòng tin Đức Chúa Jêsus. |url-status=live}}</ref>  
Dù bề ngoài xưng rằng tin vào Đức Chúa Jêsus, nhưng lại làm trái luật pháp, thì ấy nghĩa là từ bỏ luật pháp của [[giao ước mới]] mà Đức Chúa Jêsus đã lập nên vì sự cứu rỗi linh hồn của chúng ta, và làm theo những [[Điều răn của loài người|giáo lý giả dối do loài người làm ra]]. Các giáo lý giả dối tiêu biểu như [[Thờ phượng Chúa nhật (Thờ phượng Chủ nhật)|thờ phượng Chủ nhật]], [[Christmas (Lễ giáng sinh)|lễ giáng sinh]], tôn kính [[thập tự giá]] là những điều không hề dựa trên Kinh Thánh. <small>{{xem thêm|다른 복음|l1=Tin lành khác|설명=더 자세한 내용은}}</small>Cũng được phán trong một lời khác rằng những kẻ làm ác, tức là làm trái luật pháp sẽ bị quăng vào lò lửa.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/13 |title=Mathiơ 13:41-42 |publisher= |quote= Con người sẽ sai các thiên sứ Ngài thâu mọi gương xấu và những kẻ làm ác khỏi nước Ngài, và quăng những người đó vào lò lửa, là nơi sẽ có khóc lóc và nghiến răng.|url-status=live}}</ref> Lò lửa ở đây ám chỉ Gehenna phần linh hồn, tức là địa ngục. Vả, địa ngục đã được sắm sẵn cho kẻ ác. Kinh Thánh quy định người không giữ [[điều răn của Đức Chúa Trời]] như “Hãy giữ [[Ngày Sabát|ngày sabát]] đặng làm nên ngày thánh,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xu%E1%BA%A5t_%C3%8A-d%C3%ADp-t%C3%B4_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_20 |title=Xuất Êdíptô Ký 20:1-8 |publisher= |quote=Bấy giờ, Đức Chúa Trời phán mọi lời nầy, rằng:... Hãy nhớ ngày nghỉ đặng làm nên ngày thánh.|url-status=live}}</ref> “Hãy yêu thương lẫn nhau”,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C4%83ng/13 |title=Giăng 13:34 |publisher= |quote=Ta ban cho các ngươi một điều răn mới, nghĩa là các ngươi phải yêu nhau; như ta đã yêu các ngươi thể nào, thì các ngươi cũng hãy yêu nhau thể ấy.|url-status=live}}</ref> v.v... chính là kẻ ác.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/N%C3%AA-h%C3%AA-mi/13 |title=Nêhêmi 13:17 |publisher= |quote=Bấy giờ tôi quở trách các người tước vị Giuđa, mà rằng: Việc xấu xa các ngươi làm đây là chi, mà làm cho ô uế ngày sabát?|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/25 |title=Mathiơ 25:41-46 |publisher= |quote=Kế đó, Ngài sẽ phán cùng những người ở bên tả rằng: Hỡi kẻ bị rủa, hãy lui ra khỏi ta; đi vào lửa đời đời đã sắm sẵn cho ma quỉ và những quỉ sứ nó... Quả thật, ta nói cùng các ngươi, hễ các ngươi không làm việc đó cho một người trong những người rất hèn mọn nầy, ấy là các ngươi cũng không làm cho ta nữa. Rồi những kẻ nầy sẽ vào hình phạt đời đời, còn những người công bình sẽ vào sự sống đời đời.|url-status=live}}</ref> Người được đi vào [[Nước Thiên Đàng]] là người vâng phục ý muốn của Đức Chúa Trời và giữ [[điều răn của Đức Chúa Trời]].<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/14 |title=Khải Huyền 14:12 |publisher= |quote=Đây tỏ ra sự nhịn nhục của các thánh đồ: Chúng giữ điều răn của Đức Chúa Trời và giữ lòng tin Đức Chúa Jêsus. |url-status=live}}</ref>  


=== Những người không được biên tên vào sách sự sống ===
=== Những người không được biên tên vào sách sự sống ===
Dòng 48: Dòng 48:


== Âm phủ trong Kinh Thánh Cựu Ước ==
== Âm phủ trong Kinh Thánh Cựu Ước ==
Trong [[Kinh Thánh Cựu Ước]] có từ “Âm phủ (陰府, tiếng Hêbơrơ: שְׁאוֹל [<ref>{{Chú thích web |url=https://www.studylight.org/lexicons/eng/hebrew/7585.html |title=Strong's #7585 - שְׁאוֹל |website=Study Light |quote= |url-status=live}}</ref><ref>Cách phát âm ban đầu gần giống với “Sheol”, nhưng cách phát âm “eo” trong tiếng Do Thái “Sheol” rất ngắn và yếu, nên nó được coi là không có âm thanh và đôi khi được viết là “Shol”. Trong Phiên bản Kinh Thánh sửa đổi tiếng Hàn, từ này không được dịch mà chỉ được diễn đạt đơn giản là “Shol”. Nó được phiên âm sang tiếng Anh là “Sheol”.</ref>], tiếng Hy Lạp: ᾅδης [Hades])”, mang ý nghĩa là thế giới bên kia, nơi những người chết đi vào. Ý nghĩa gốc của âm phủ là trong lòng đất, hoặc dưới đất. Trong [[Cuộc sống đồng vắng|thời đại đồng vắng]], khi bè đảng Côrê phản nghịch với [[Môise]] và [[Arôn]], Đức Chúa Trời đã khiến đất hả miệng ra nuốt họ. Kinh Thánh biểu hiện điều này giống như bị rơi xuống âm phủ.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/D%C3%A2n_s%E1%BB%91_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_16 |title=Dân Số Ký 16:32-33 |publisher= |quote= hả miệng nuốt họ, gia quyến và hết thảy phe Côrê cùng tài sản của chúng nó. Các người đó còn đương sống và mọi vật chi thuộc về họ đều xuống âm phủ; đất lấp lại và chúng nó bị diệt khỏi hội chúng.|url-status=live}}</ref><br>
Trong [[Kinh Thánh Cựu Ước]] có từ “Âm phủ (陰府, tiếng Hêbơrơ: שְׁאוֹל [Sheol],<ref>{{Chú thích web |url=https://www.studylight.org/lexicons/eng/hebrew/7585.html |title=Strong's #7585 - שְׁאוֹל |website=Study Light |quote= |url-status=live}}</ref><ref>Cách phát âm ban đầu gần giống với “Sheol”, nhưng cách phát âm “eo” trong tiếng Do Thái “Sheol” rất ngắn và yếu, nên nó được coi là không có âm thanh và đôi khi được viết là “Shol”. Trong Phiên bản Kinh Thánh sửa đổi tiếng Hàn, từ này không được dịch mà chỉ được diễn đạt đơn giản là “Shol”. Nó được phiên âm sang tiếng Anh là “Sheol”.</ref> tiếng Hy Lạp: ᾅδης [Hades])”, mang ý nghĩa là thế giới bên kia, nơi những người chết đi vào. Ý nghĩa gốc của âm phủ là trong lòng đất, hoặc dưới đất. Trong [[Cuộc sống đồng vắng|thời đại đồng vắng]], khi bè đảng Côrê phản nghịch với [[Môise]] và [[Arôn]], Đức Chúa Trời đã khiến đất hả miệng ra nuốt họ. Kinh Thánh biểu hiện điều này giống như bị rơi xuống âm phủ.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/D%C3%A2n_s%E1%BB%91_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_16 |title=Dân Số Ký 16:32-33 |publisher= |quote= hả miệng nuốt họ, gia quyến và hết thảy phe Côrê cùng tài sản của chúng nó. Các người đó còn đương sống và mọi vật chi thuộc về họ đều xuống âm phủ; đất lấp lại và chúng nó bị diệt khỏi hội chúng.|url-status=live}}</ref><br>
Vì mọi người thường được chôn trong lòng đất khi họ chết, nên âm phủ cũng tượng trưng cho sự chết và mồ mả. Vì vậy, từ âm phủ và cái chết thường được sử dụng cùng nhau.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sa-mu-%C3%AAn/Ch%C6%B0%C6%A1ng_22 |title=II Samuên 22:6 |publisher= |quote= Những dây Âm phủ đã vấn lấy tôi, Lưới sự chết hãm bắt tôi.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Thi_Thi%C3%AAn/Ch%C6%B0%C6%A1ng_116 |title=Thi Thiên 116:3 |publisher= |quote= Dây sự chết vương vấn tôi, Sự đau đớn Âm phủ áp hãm tôi, Tôi gặp sự gian truân và sự sầu khổ.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%94-s%C3%AA/13 |title=Ôsê 13:14 |publisher= |quote= Ta sẽ cứu chúng nó khỏi quyền lực của Âm phủ, và chuộc chúng nó ra khỏi sự chết. Hỡi sự chết, nào tai vạ mầy ở đâu? Hỡi Âm phủ, nào sự hủy hoại mầy ở đâu? Ôi! sự ăn năn sẽ bị giấu khỏi mắt ta.|url-status=live}}</ref> Trong ngữ cảnh tương tự, một số chỗ trong Kinh Thánh bản dịch Cộng Đồng (tiếng Hàn) đã dịch từ “âm phủ” là thế giới bên kia.<ref>{{Chú thích web |url=https://www.bible.com/ko/bible/151/PSA.49.VIE2010 |title=Thi Thiên 49:14 |publisher= (Bản dịch Hiệu đính)|quote= Chúng bị định xuống âm phủ như bầy chiên; Thần chết sẽ chăn giữ chúng: Buổi sáng, người ngay thẳng sẽ giày đạp chúng. Hình hài của chúng bị tiêu hủy. Âm phủ sẽ là nơi ở của chúng.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://www.bible.com/ko/bible/151/ISA.14.VIE2010 |title=Êsai 14:11 |publisher= (Bản dịch Hiệu đính)|quote= Sự sang trọng với tiếng đàn hạc của ngài Đều bị đem xuống âm phủ. Một lớp dòi làm nệm cho ngài, Còn sâu bọ thì làm mền!’”|url-status=live}}</ref> Ký giả [[Thi Thiên|sách Thi Thiên]] cũng nghĩ tới đặc trưng rằng một người đã chết trên đất này sẽ bị người sống quên đi, mà biểu hiện về âm phủ, nơi phải đi vào sau sự chết phần xác thịt là “xứ bị bỏ quên”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Thi_Thi%C3%AAn/Ch%C6%B0%C6%A1ng_88 |title=Thi Thiên 88:10–12 |publisher= |quote= Chúa há vì kẻ chết mà sẽ làm phép lạ sao? Những kẻ qua đời há sẽ chỗi dậy đặng ngợi khen Chúa ư? (Sêla) Sự nhân từ Chúa há sẽ được truyền ra trong mồ mả sao? Hoặc sự thành tín Chúa được giảng trong vực sâu ư? Các phép lạ Chúa há sẽ được biết trong nơi tối tăm sao? Và sự công bình Chúa há sẽ được rõ trong xứ bị bỏ quên ư?|url-status=live}}</ref><br>
Vì mọi người thường được chôn trong lòng đất khi họ chết, nên âm phủ cũng tượng trưng cho sự chết và mồ mả. Vì vậy, từ âm phủ và cái chết thường được sử dụng cùng nhau.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sa-mu-%C3%AAn/Ch%C6%B0%C6%A1ng_22 |title=II Samuên 22:6 |publisher= |quote= Những dây Âm phủ đã vấn lấy tôi, Lưới sự chết hãm bắt tôi.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Thi_Thi%C3%AAn/Ch%C6%B0%C6%A1ng_116 |title=Thi Thiên 116:3 |publisher= |quote= Dây sự chết vương vấn tôi, Sự đau đớn Âm phủ áp hãm tôi, Tôi gặp sự gian truân và sự sầu khổ.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%94-s%C3%AA/13 |title=Ôsê 13:14 |publisher= |quote= Ta sẽ cứu chúng nó khỏi quyền lực của Âm phủ, và chuộc chúng nó ra khỏi sự chết. Hỡi sự chết, nào tai vạ mầy ở đâu? Hỡi Âm phủ, nào sự hủy hoại mầy ở đâu? Ôi! sự ăn năn sẽ bị giấu khỏi mắt ta.|url-status=live}}</ref> Trong ngữ cảnh tương tự, một số chỗ trong Kinh Thánh bản dịch Cộng Đồng (tiếng Hàn) đã dịch từ “âm phủ” là thế giới bên kia.<ref>{{Chú thích web |url=https://www.bible.com/ko/bible/151/PSA.49.VIE2010 |title=Thi Thiên 49:14 |publisher= (Bản dịch Hiệu đính)|quote= Chúng bị định xuống âm phủ như bầy chiên; Thần chết sẽ chăn giữ chúng: Buổi sáng, người ngay thẳng sẽ giày đạp chúng. Hình hài của chúng bị tiêu hủy. Âm phủ sẽ là nơi ở của chúng.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://www.bible.com/ko/bible/151/ISA.14.VIE2010 |title=Êsai 14:11 |publisher= (Bản dịch Hiệu đính)|quote= Sự sang trọng với tiếng đàn hạc của ngài Đều bị đem xuống âm phủ. Một lớp dòi làm nệm cho ngài, Còn sâu bọ thì làm mền!’”|url-status=live}}</ref> Ký giả [[Thi Thiên|sách Thi Thiên]] cũng nghĩ tới đặc trưng rằng một người đã chết trên đất này sẽ bị người sống quên đi, mà biểu hiện về âm phủ, nơi phải đi vào sau sự chết phần xác thịt là “xứ bị bỏ quên”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Thi_Thi%C3%AAn/Ch%C6%B0%C6%A1ng_88 |title=Thi Thiên 88:10–12 |publisher= |quote= Chúa há vì kẻ chết mà sẽ làm phép lạ sao? Những kẻ qua đời há sẽ chỗi dậy đặng ngợi khen Chúa ư? (Sêla) Sự nhân từ Chúa há sẽ được truyền ra trong mồ mả sao? Hoặc sự thành tín Chúa được giảng trong vực sâu ư? Các phép lạ Chúa há sẽ được biết trong nơi tối tăm sao? Và sự công bình Chúa há sẽ được rõ trong xứ bị bỏ quên ư?|url-status=live}}</ref><br>
Như vậy, trong Kinh Thánh Cựu Ước, thế giới của người chết được diễn tả một cách mờ nhạt bằng những từ như âm phủ, nhưng trong [[Kinh Thánh Tân Ước]] thì thế giới sau khi chết đã được biểu hiện một cách rõ ràng. Do đó, nếu muốn hiểu biết một cách rõ ràng về vấn đề linh hồn, chúng ta phải nghiên cứu dựa trên trọng tâm là lời của [[Đấng Christ]], là Chủ nhân của linh hồn.
Như vậy, trong Kinh Thánh Cựu Ước, thế giới của người chết được diễn tả một cách mờ nhạt bằng những từ như âm phủ, nhưng trong [[Kinh Thánh Tân Ước]] thì thế giới sau khi chết đã được biểu hiện một cách rõ ràng. Do đó, nếu muốn hiểu biết một cách rõ ràng về vấn đề linh hồn, chúng ta phải nghiên cứu dựa trên trọng tâm là lời của [[Đấng Christ]], là Chủ nhân của linh hồn.

Bản mới nhất lúc 06:53, ngày 26 tháng 8 năm 2024

Ví dụ về người giàu đi xuống địa ngục và Laxarơ đi vào Nước Thiên Đàng

Địa ngục(地獄, tiếng Anh: Hell, tiếng Hy Lạp: γέεννα)[1] là thế giới sau khi chết đã được ghi chép trong Kinh Thánh, nơi mà linh hồn của tội nhân sẽ chịu hình phạt. Kinh Thánh cho biết rằng sau khi một người chịu sự chết phần xác thịt, thì linh hồn của người ấy sẽ đi đến Nước Thiên Đàng hay địa ngục tùy theo hành vi của mình.[2] Thông thường, khi nói đến địa ngục, thì người ta nghĩ ấy là nơi đau đớn mà những tội phạm đã làm những việc ác trên đất này sẽ đi vào. Khái niệm về địa ngục mà Kinh Thánh cho biết chính là nơi diễn ra hình phạt cuối cùng mà ma quỉ, kẻ đã đối nghịch với Đức Chúa Trời, cùng những kẻ làm trái luật pháp theo chúng từ thế giới linh hồn đến trái đất này, sẽ phải chịu để trả giá cho tội lỗi ấy. Linh hồn của những người không được cứu rỗi sẽ bị tiêu diệt vào lúc cuối cùng, sau khi đã chịu hình phạt tùy theo mức độ nặng nhẹ của tội ác.
Trong Kinh Thánh tiếng Hy Lạp, là ngôn ngữ gốc của Kinh Thánh Tân Ước, từ Gehenna (γέεννα) thường được đề cập đến như một thuật ngữ liên quan đến địa ngục, từ Hades (ᾅδης)[3] và Tartaroo (ταρταρόω)[4] cũng được sử dụng. Hades là từ được viết theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là “âm phủ (Sheol)” trong Kinh Thánh Cựu Ước, còn Tartaroo[5] chỉ được nhắc đến một lần trong Kinh Thánh Tân Ước, là một động từ có nghĩa là “giam nhốt vào Tartarus (Τάρταρος)”. Đức Chúa Jêsus chủ yếu dùng từ Gehenna để giải thích cụ thể về địa ngục, tức là nơi trừng phạt mà những linh hồn phạm tội sẽ đi vào.

Từ gốc

Từ “địa ngục” theo tiếng Hán được sử dụng trong nhiều tôn giáo khác nhau để chỉ về thế giới đau đớn mà loài người phải đi vào vì ác nghiệp của bản thân. “Gehenna (γέεννα)”, nơi những linh hồn phạm tội sẽ đi vào mà Đức Chúa Jêsus đã chỉ ra trong Kinh Thánh Tân Ước cũng được dịch là “địa ngục”.

Địa ngục và Gehenna

Gehenna (Ge-Hinnom)

Những người tôn thờ thần ngoại bang Molóc. Charles Foster, 1897
Trũng Hinôm nằm ở phía tây nam Giêrusalem

Gehenna là từ phiên âm tiếng Hy Lạp của từ “Ge-Hinnom (trũng Hinôm)” theo tiếng Hêbơrơ, là tên của một trũng hẹp ở phía tây nam Giêrusalem. Đó là một ác danh chỉ về nơi mà những kẻ thờ hình tượng hiến tế cho Molóc (מֹלֶךְ),[6] một thần ngoại bang, trong thời đại vương quốc Ysơraên. Molóc là hình tượng có đầu bò thân người, và hai cánh tay đưa ra, lòng bàn tay hướng lên. Molóc (Moloch)[7] còn được gọi là Minhcôm (Milcom).[8][9] Những kẻ tôn kính Molóc đã hiến tế người bằng cách thiêu con nhỏ của họ làm vật tế lễ, họ nung nóng các hình tượng được làm bằng sắt, rồi dâng con nhỏ của mình lên hai cánh tay bị nung nóng của hình tượng để làm của lễ thiêu. Tế lễ này trở nên tự tung tự tác ở các nơi cao của Tôphết (Topheth, tiếng Hêbơrơ: תֹּפֶת)[10] được dựng ngay trong trũng Hinôm.[11] Acha và Manase, vua của Nam Giuđa cũng đã thiêu sống các con trai mình tại nơi này để dâng cho Molóc.[12][13]
Đức Chúa Trời coi việc tôn kính Molóc là sự gớm ghiếc nên Ngài đã phán lệnh cho Giôsia, là vua thứ 16 của Nam Giuđa phá hủy nơi này. Sau khi nghe lời luật pháp của Đức Chúa Trời, Giôsia đã tiến hành cải cách tôn giáo nhằm loại bỏ mọi hình tượng và những sự gớm ghiếc trong Giuđa và Giêrusalem. Lúc này, ông không chỉ trừ diệt các hình tượng của Baanh và Asêra, mà còn biến các nơi cao của Tôphết vốn là nơi dâng tế lễ cho thần Molóc, thành một nơi ô uế, khiến cho việc thờ lạy Molóc không thể thực hiện được nữa.[14]
Nơi này vốn là nơi lửa cháy liên tục để thiêu những đứa trẻ bị hiến tế cho Molóc, đã trở thành bãi đốt rác sau cuộc cải cách tôn giáo của Giôsia. Không chỉ rác, mà ở nơi đây người ta còn thiêu đốt xác của động vật và xác của những tên tội phạm không được chôn cất sau khi bị hành quyết. Bởi cớ đó, ngọn lửa Gehenna vẫn tiếp tục cháy mà không hề tắt. Mùi hôi thối nồng nặc của rác thải, xác động vật và xác người cũng tỏa ra từ Gehenna.

Gehenna phần linh hồn

Khi Đức Chúa Jêsus ban cho lời dạy dỗ vào 2000 năm trước, người Giuđa đã biết rõ về Gehenna, nơi được sử dụng làm bãi đốt rác. Vì vậy, Đức Chúa Jêsus đã dùng từ “Gehenna” để người Giuđa dễ dàng hiểu được nơi chịu hình phạt mà những linh hồn không được cứu rỗi sẽ đi vào.[15][16][17]
Gehenna phần linh hồn đã được biểu hiện trong sách Khải Huyền như là một “hồ lửa” ở ngoài thành Giêrusalem trên trời.[18] Nếu so sánh ghi chép của sứ đồ Giăng rằng những tiên tri giả sẽ đi vào “hồ lửa”,[19]  với lời phán của Đức Chúa Jêsus rằng người Pharisi là những tiên tri giả không thể tránh khỏi phán quyết đi vào “Gehenna”,[20] thì có thể biết được sự thật rằng hồ lửa trong sách Khải Huyền chính là Gehenna phần linh hồn mà Đức Chúa Jêsus đã đề cập đến.

Đặc trưng của địa ngục

Hình phạt tùy theo việc làm

Linh hồn của những người không được cứu rỗi sẽ bị xử đoán tùy theo công việc mình làm.[21] Nói cách khác, không phải hết thảy mọi tội nhân đều chịu cùng một hình phạt, nhưng khung hình phạt sẽ khác nhau tùy theo mức độ nặng nhẹ của tội lỗi.

Đầy tớ nầy đã biết ý chủ mình, mà không sửa soạn sẵn và không theo ý ấy, thì sẽ bị đòn nhiều. Song đầy tớ không biết ý chủ, mà làm việc đáng phạt, thì bị đòn ít.

- Luca 12:47-48

Đức Chúa Jêsus đã cho biết rằng mỗi người sẽ bị xử đoán và chịu hình phạt tùy theo tội lỗi của họ. Vào lúc phán xét cuối cùng, tùy theo công việc của bản thân, mà mỗi người sẽ chịu hình phạt tùy theo mức độ nặng nhẹ của tội lỗi có thể là một giờ hoặc có thể là một ngày hoặc cũng có thể là một dòng dõi. Sau khi đã chịu xong hết hình phạt cho tội lỗi rồi, thì rốt cuộc linh hồn tội nhân bị chấm dứt đời đời với sự chết mà thôi. Đây chính là sự chết thứ hai.[22]

Nỗi đau đớn cùng cực

Địa ngục (Gehenna), mà Đức Chúa Jêsus nói đến, là nơi có sự đau đớn cùng cực.

Nếu tay ngươi làm cho ngươi phạm tội, hãy chặt nó đi; thà rằng một tay mà vào sự sống, còn hơn đủ hai tay mà sa xuống địa ngục, trong lửa chẳng hề tắt. Lại nếu chân ngươi làm cho ngươi phạm tội, hãy chặt nó đi; thà rằng què chân mà vào sự sống, còn hơn đủ hai chân mà bị quăng vào địa ngục. Còn nếu mắt ngươi làm cho ngươi phạm tội, hãy móc nó đi; thà rằng chỉ một mắt mà vào nước Đức Chúa Trời, còn hơn đủ hai mắt mà bị quăng vào địa ngục.

- Mác 9:43-47

Sẽ rất đau đớn nếu phải sống trong trạng thái bàn tay hay bàn chân bị chặt đi, hoặc mắt bị móc ra. Thế mà, Đức Chúa Jêsus đã phán rằng sự chịu đựng đau đớn thể ấy còn hơn sự đi vào địa ngục. Đây là lời Ngài cho biết về cường độ đau đớn phải chịu trong địa ngục. Đức Chúa Jêsus đã cho biết về nỗi thống khổ trong địa ngục thông qua ví dụ về người giàu và Laxarơ. Người giàu đi xuống địa ngục bị đau đớn đến mức cầu xin Đức Chúa Trời rằng “Xin nhúng đầu ngón tay vào nước đặng làm cho mát lưỡi tôi”.[23] Chính vì vậy, Đức Chúa Jêsus đã tha thiết dặn dò mọi người rằng đừng đi vào địa ngục ấy. Tuy một số người chủ trương rằng “Địa ngục chỉ là một từ tượng trưng cho sự hủy diệt vĩnh viễn (sự tiêu diệt) chứ không có địa ngục, nơi chịu đau đớn”, thế nhưng điều này không đúng với lời của Kinh Thánh.

Người sẽ đi vào địa ngục

Ma quỉ và tiên tri giả  

Trong sách Khải Huyền của Kinh Thánh Tân Ước có ghi chép rằng ma quỉ và tiên tri giả là bầy nhóm phải đi vào địa ngục.

Còn ma quỉ là đứa đã dỗ dành chúng, thì bị quăng xuống hồ lửa và diêm, trong đó đã có con thú và tiên tri giả rồi. Chúng nó sẽ phải chịu khổ cả ngày lẫn đêm cho đến đời đời.

- Khải Huyền 20:10


Ma quỉ và tiên tri giả đã bị phán quyết là phải chịu đau đớn trong hồ lửa cho đến đời đời. Lý do bọn chúng phải chịu hình phạt nặng như vậy là vì chúng đã không từ mọi thủ đoạn và phương pháp nhằm ngăn trở các linh hồn đến với Đức Chúa Trời, đồng thời lan truyền sự giả dối và trái luật pháp để lôi kéo những người dân được Đức Chúa Trời chọn đi vào địa ngục.

Kẻ làm trái luật pháp (kẻ ác)

Trong sách Tin Lành Mathiơ có giải thích rằng những kẻ làm trái luật pháp sẽ đi vào địa ngục.

Chẳng phải hễ những kẻ nói cùng ta rằng: Lạy Chúa, lạy Chúa, thì đều được vào nước thiên đàng đâu; nhưng chỉ kẻ làm theo ý muốn của Cha ta ở trên trời mà thôi. Ngày đó, sẽ có nhiều người thưa cùng ta rằng: Lạy Chúa, lạy Chúa, chúng tôi chẳng từng nhân danh Chúa mà nói tiên tri sao? nhân danh Chúa mà trừ quỉ sao? và lại nhân danh Chúa mà làm nhiều phép lạ sao? Khi ấy, ta sẽ phán rõ ràng cùng họ rằng: Hỡi kẻ làm gian ác (trái luật pháp - bản dịch NASB), ta chẳng biết các ngươi bao giờ, hãy lui ra khỏi ta!

- Mathiơ 7:21-23


Dù bề ngoài xưng rằng tin vào Đức Chúa Jêsus, nhưng lại làm trái luật pháp, thì ấy nghĩa là từ bỏ luật pháp của giao ước mới mà Đức Chúa Jêsus đã lập nên vì sự cứu rỗi linh hồn của chúng ta, và làm theo những giáo lý giả dối do loài người làm ra. Các giáo lý giả dối tiêu biểu như thờ phượng Chủ nhật, lễ giáng sinh, tôn kính thập tự giá là những điều không hề dựa trên Kinh Thánh.

Cũng được phán trong một lời khác rằng những kẻ làm ác, tức là làm trái luật pháp sẽ bị quăng vào lò lửa.[24] Lò lửa ở đây ám chỉ Gehenna phần linh hồn, tức là địa ngục. Vả, địa ngục đã được sắm sẵn cho kẻ ác. Kinh Thánh quy định người không giữ điều răn của Đức Chúa Trời như “Hãy giữ ngày sabát đặng làm nên ngày thánh,[25] “Hãy yêu thương lẫn nhau”,[26] v.v... chính là kẻ ác.[27][28] Người được đi vào Nước Thiên Đàng là người vâng phục ý muốn của Đức Chúa Trời và giữ điều răn của Đức Chúa Trời.[29]

Những người không được biên tên vào sách sự sống

Kinh Thánh cảnh báo rằng phán quyết Nước Thiên Đàng hay địa ngục được quyết định tùy theo việc người đó có được biên tên vào sách sự sống hay không. Tên của những người công bình gắng sức vì Tin Lành đã được ghi chép vào sách sự sống trên trời[30][31] và họ sẽ được đi vào Nước Thiên Đàng.[32] Ngược lại, vào lúc phán xét cuối cùng, những người không có tên được ghi trong sách sự sống thì sẽ chịu sự phán xét và đi vào hồ lửa địa ngục.[21] Ấy là vì họ là những kẻ đã thờ lạy con thú, tức là ma quỉ.[33]

Kẻ nào không được biên vào sách sự sống đều bị ném xuống hồ lửa.

- Khải Huyền 20:15

Âm phủ trong Kinh Thánh Cựu Ước

Trong Kinh Thánh Cựu Ước có từ “Âm phủ (陰府, tiếng Hêbơrơ: שְׁאוֹל [Sheol],[34][35] tiếng Hy Lạp: ᾅδης [Hades])”, mang ý nghĩa là thế giới bên kia, nơi những người chết đi vào. Ý nghĩa gốc của âm phủ là trong lòng đất, hoặc dưới đất. Trong thời đại đồng vắng, khi bè đảng Côrê phản nghịch với MôiseArôn, Đức Chúa Trời đã khiến đất hả miệng ra nuốt họ. Kinh Thánh biểu hiện điều này giống như bị rơi xuống âm phủ.[36]
Vì mọi người thường được chôn trong lòng đất khi họ chết, nên âm phủ cũng tượng trưng cho sự chết và mồ mả. Vì vậy, từ âm phủ và cái chết thường được sử dụng cùng nhau.[37][38][39] Trong ngữ cảnh tương tự, một số chỗ trong Kinh Thánh bản dịch Cộng Đồng (tiếng Hàn) đã dịch từ “âm phủ” là thế giới bên kia.[40][41] Ký giả sách Thi Thiên cũng nghĩ tới đặc trưng rằng một người đã chết trên đất này sẽ bị người sống quên đi, mà biểu hiện về âm phủ, nơi phải đi vào sau sự chết phần xác thịt là “xứ bị bỏ quên”.[42]
Như vậy, trong Kinh Thánh Cựu Ước, thế giới của người chết được diễn tả một cách mờ nhạt bằng những từ như âm phủ, nhưng trong Kinh Thánh Tân Ước thì thế giới sau khi chết đã được biểu hiện một cách rõ ràng. Do đó, nếu muốn hiểu biết một cách rõ ràng về vấn đề linh hồn, chúng ta phải nghiên cứu dựa trên trọng tâm là lời của Đấng Christ, là Chủ nhân của linh hồn.

Video liên quan  

  • Giảng đạo của Tổng hội trưởng mục sư Kim Joo Cheol: Sự phán xét, địa ngục và Nước Thiên Đàng

Xem thêm

Chú thích

  1. “1067. geenna - γέεννα”. Bible Hub.
  2. “Mathiơ 25:31-46”. Khi Con người ngự trong sự vinh hiển mình mà đến với các thiên sứ thánh, thì Ngài sẽ ngồi trên ngôi vinh hiển của Ngài. Muôn dân nhóm lại trước mặt Ngài, rồi Ngài sẽ chia người nầy với người khác ra, như kẻ chăn chiên chia chiên với dê ra; để chiên ở bên hữu và dê ở bên tả... Kế đó, Ngài sẽ phán cùng những người ở bên tả rằng: Hỡi kẻ bị rủa, hãy lui ra khỏi ta; đi vào lửa đời đời đã sắm sẵn cho ma quỉ và những quỉ sứ nó... Rồi những kẻ nầy sẽ vào hình phạt đời đời, còn những người công bình sẽ vào sự sống đời đời.
  3. “86. hadés - ᾅδης”. Bible Hub.
  4. “5020. tartaroó - ταρταρόω”. Bible Hub.
  5. “II Phierơ 2:4”. Vả, nếu Ðức Chúa Trời chẳng tiếc các thiên sứ đã phạm tội, nhưng quăng vào trong vực sâu (Tartarus), tại đó họ bị trói buộc bằng xiềng nơi tối tăm để chờ sự phán xét;
  6. “Strong's #4432 - מֹלֶךְ”. Study Light.
  7. “II Các Vua 23:10”. Người cũng làm ô uế Tôphết tại trong trũng con cái Hinôm, hầu cho từ rày về sau, không ai được đưa con trai hay là con gái mình qua lửa cho Molóc.
  8. “I Các Vua 11:5”. Vì Salômôn cúng thờ Áttạttê, nữ thần của dân Siđôn, và thần Minhcôm, là thần đáng gớm ghiếc của dân Ammôn.
  9. “Giêrêmi 49:1”. Về con cái Ammôn. Đức Giêhôva phán như vầy: Ysơraên há chẳng có con trai sao? Há chẳng có con kế tự sao? Vì sao Minhcôm được lấy đất Gát làm cơ nghiệp,
  10. “Strong's #8612 - תֹּפֶת”. Study Light.
  11. “Giêrêmi 7:30-31”. Đức Giêhôva phán: Con cái Giuđa đã làm điều ác trước mắt ta... Chúng nó đã xây các nơi cao của Tôphết, trong trũng của con trai Hinôm, đặng đốt con trai con gái mình trong lửa, ấy là điều ta chẳng từng dạy, là điều ta chẳng hề nghĩ đến.
  12. “II Sử Ký 28:1-3”. Acha được hai mươi tuổi khi người lên ngôi làm vua... đốt hương trong trũng con trai Hinôm, và thiêu con cái mình nơi lửa, theo sự gớm ghiếc của các dân tộc mà Đức Giêhôva đã đuổi khỏi trước mặt dân Ysơraên.
  13. “II Sử Ký 33:1-6”. Manase được mười hai tuổi khi người lên làm vua... và đưa con cái mình qua lửa, tại trong trũng con Hinôm; người xem bói, ếm chú, dùng pháp thuật, ham theo những kẻ cầu vong và thầy phù thủy: Người làm điều ác thái quá tại trước mặt Đức Giêhôva đặng chọc giận Ngài.
  14. “II Các Vua 23:10”. Người cũng làm ô uế Tôphết tại trong trũng con cái Hinôm, hầu cho từ rày về sau, không ai được đưa con trai hay là con gái mình qua lửa cho Molóc.
  15. “Mác 9:43”. Nếu tay ngươi làm cho ngươi phạm tội, hãy chặt nó đi; thà rằng một tay mà vào sự sống, còn hơn đủ hai tay mà sa xuống địa ngục (Gehenna), trong lửa chẳng hề tắt.
  16. “Luca 12:5”. Song ta chỉ cho các ngươi biết phải sợ ai: Phải sợ Đấng khi đã giết rồi, có quyền bỏ xuống địa ngục (Gehenna); phải, ta nói cùng các ngươi, ấy là Đấng các ngươi phải sợ!
  17. “Mathiơ 23:33”. Hỡi loài rắn, dòng dõi rắn lục kia, thế nào mà tránh khỏi sự đoán phạt nơi địa ngục (Gehenna) được?
  18. “Khải Huyền 22:15”. Những loài chó, những thuật sĩ, những kẻ tà dâm, những kẻ giết người, những kẻ thờ hình tượng, và những kẻ ưa thích cùng làm sự giả dối đều ở ngoài (ngoài thành Giêrusalem trên trời) hết thảy.
  19. “Khải Huyền 20:10”. Còn ma quỉ là đứa đã dỗ dành chúng, thì bị quăng xuống hồ lửa và diêm, trong đó đã có con thú và tiên tri giả rồi. Chúng nó sẽ phải chịu khổ cả ngày lẫn đêm cho đến đời đời.
  20. “Mathiơ 23:13, 33”. Khốn cho các ngươi, thầy thông giáo và người Pharisi, là kẻ giả hình! Vì các ngươi đóng nước thiên đàng trước mặt người ta; các ngươi không vào đó bao giờ, mà có ai muốn vào, thì lại ngăn trở... Hỡi loài rắn, dòng dõi rắn lục kia, thế nào mà tránh khỏi sự đoán phạt nơi địa ngục (Gehenna) được?
  21. 21,0 21,1 “Khải Huyền 20:12”. Tôi thấy những kẻ chết, cả lớn và nhỏ, đứng trước tòa, và các sách thì mở ra. Cũng có mở một quyển sách khác nữa, là sách sự sống; những kẻ chết bị xử đoán tùy công việc mình làm, cứ như lời đã biên trong những sách ấy.
  22. “Khải Huyền 20:14”. Đoạn, Sự chết và Âm phủ bị quăng xuống hồ lửa. Hồ lửa là sự chết thứ hai.
  23. “Luca 16:19-28”. Có một người giàu mặc áo tía và áo bằng vải gai mịn, hằng ngày ăn ở rất là sung sướng. Lại có một người nghèo, tên là Laxarơ, nằm ngoài cửa người giàu đó, mình đầy những ghẻ... Vả, người nghèo chết, thiên sứ đem để vào lòng Ápraham; người giàu cũng chết, người ta đem chôn. Người giàu ở nơi Âm phủ đang bị đau đớn, ngước mắt lên, xa thấy Ápraham, và Laxarơ trong lòng người; bèn kêu lên rằng: Hỡi Ápraham tổ tôi, xin thương lấy tôi, sai Laxarơ nhúng đầu ngón tay vào nước đặng làm cho mát lưỡi tôi; vì tôi bị khổ trong lửa nầy quá đỗi... vì tôi có năm anh em, — đặng người làm chứng cho họ về những điều nầy, kẻo họ cũng xuống nơi đau đớn nầy chăng.
  24. “Mathiơ 13:41-42”. Con người sẽ sai các thiên sứ Ngài thâu mọi gương xấu và những kẻ làm ác khỏi nước Ngài, và quăng những người đó vào lò lửa, là nơi sẽ có khóc lóc và nghiến răng.
  25. “Xuất Êdíptô Ký 20:1-8”. Bấy giờ, Đức Chúa Trời phán mọi lời nầy, rằng:... Hãy nhớ ngày nghỉ đặng làm nên ngày thánh.
  26. “Giăng 13:34”. Ta ban cho các ngươi một điều răn mới, nghĩa là các ngươi phải yêu nhau; như ta đã yêu các ngươi thể nào, thì các ngươi cũng hãy yêu nhau thể ấy.
  27. “Nêhêmi 13:17”. Bấy giờ tôi quở trách các người tước vị Giuđa, mà rằng: Việc xấu xa các ngươi làm đây là chi, mà làm cho ô uế ngày sabát?
  28. “Mathiơ 25:41-46”. Kế đó, Ngài sẽ phán cùng những người ở bên tả rằng: Hỡi kẻ bị rủa, hãy lui ra khỏi ta; đi vào lửa đời đời đã sắm sẵn cho ma quỉ và những quỉ sứ nó... Quả thật, ta nói cùng các ngươi, hễ các ngươi không làm việc đó cho một người trong những người rất hèn mọn nầy, ấy là các ngươi cũng không làm cho ta nữa. Rồi những kẻ nầy sẽ vào hình phạt đời đời, còn những người công bình sẽ vào sự sống đời đời.
  29. “Khải Huyền 14:12”. Đây tỏ ra sự nhịn nhục của các thánh đồ: Chúng giữ điều răn của Đức Chúa Trời và giữ lòng tin Đức Chúa Jêsus.
  30. “Philíp 4:3”. Hỡi kẻ đồng liêu trung tín, tôi cũng xin anh giúp hai người đàn bà ấy, nhân hai bà ấy cùng tôi đã vì đạo Tin lành mà chiến đấu; Cơlêmăn và các bạn khác đồng làm việc với tôi cũng vậy, có tên những người đó biên vào sách sự sống rồi.
  31. “Khải Huyền 3:5”. Kẻ nào thắng, sẽ được mặc áo trắng như vậy. Ta sẽ không xóa tên người khỏi sách sự sống và sẽ nhận danh người trước mặt Cha ta, cùng trước mặt các thiên sứ Ngài.
  32. “Khải Huyền 21:1, 26-27”. Đoạn, tôi thấy trời mới và đất mới; vì trời thứ nhất và đất thứ nhất đã biến đi mất, và biển cũng không còn nữa... Người ta sẽ đem vinh hiển và phú quí của các dân đến đó; kẻ ô uế, người làm điều gớm ghiếc và nói dối không hề được vào thành; nhưng chỉ có những kẻ đã biên tên trong sách sự sống của Chiên Con.
  33. “Khải Huyền 13:8”. Hết thảy những dân cư trên đất đều thờ lạy nó, là những kẻ không có tên ghi trong sách sự sống của Chiên Con đã bị giết từ buổi sáng thế.
  34. “Strong's #7585 - שְׁאוֹל”. Study Light.
  35. Cách phát âm ban đầu gần giống với “Sheol”, nhưng cách phát âm “eo” trong tiếng Do Thái “Sheol” rất ngắn và yếu, nên nó được coi là không có âm thanh và đôi khi được viết là “Shol”. Trong Phiên bản Kinh Thánh sửa đổi tiếng Hàn, từ này không được dịch mà chỉ được diễn đạt đơn giản là “Shol”. Nó được phiên âm sang tiếng Anh là “Sheol”.
  36. “Dân Số Ký 16:32-33”. hả miệng nuốt họ, gia quyến và hết thảy phe Côrê cùng tài sản của chúng nó. Các người đó còn đương sống và mọi vật chi thuộc về họ đều xuống âm phủ; đất lấp lại và chúng nó bị diệt khỏi hội chúng.
  37. “II Samuên 22:6”. Những dây Âm phủ đã vấn lấy tôi, Lưới sự chết hãm bắt tôi.
  38. “Thi Thiên 116:3”. Dây sự chết vương vấn tôi, Sự đau đớn Âm phủ áp hãm tôi, Tôi gặp sự gian truân và sự sầu khổ.
  39. “Ôsê 13:14”. Ta sẽ cứu chúng nó khỏi quyền lực của Âm phủ, và chuộc chúng nó ra khỏi sự chết. Hỡi sự chết, nào tai vạ mầy ở đâu? Hỡi Âm phủ, nào sự hủy hoại mầy ở đâu? Ôi! sự ăn năn sẽ bị giấu khỏi mắt ta.
  40. “Thi Thiên 49:14”. (Bản dịch Hiệu đính). Chúng bị định xuống âm phủ như bầy chiên; Thần chết sẽ chăn giữ chúng: Buổi sáng, người ngay thẳng sẽ giày đạp chúng. Hình hài của chúng bị tiêu hủy. Âm phủ sẽ là nơi ở của chúng.
  41. “Êsai 14:11”. (Bản dịch Hiệu đính). Sự sang trọng với tiếng đàn hạc của ngài Đều bị đem xuống âm phủ. Một lớp dòi làm nệm cho ngài, Còn sâu bọ thì làm mền!’”
  42. “Thi Thiên 88:10–12”. Chúa há vì kẻ chết mà sẽ làm phép lạ sao? Những kẻ qua đời há sẽ chỗi dậy đặng ngợi khen Chúa ư? (Sêla) Sự nhân từ Chúa há sẽ được truyền ra trong mồ mả sao? Hoặc sự thành tín Chúa được giảng trong vực sâu ư? Các phép lạ Chúa há sẽ được biết trong nơi tối tăm sao? Và sự công bình Chúa há sẽ được rõ trong xứ bị bỏ quên ư?