Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chồi của vua Đavít”
(Tạo trang mới với nội dung “다윗의 뿌리(영어: The Root of David)는 그리스도를 가리키는 칭호 중 하나다. '이새의 뿌리'에서 유래된 말로,<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#11장 |title=이사야 11:1, 10 |quote=이새의 줄기에서 한 싹이 나며 그 뿌리에서 한 가지가 나서 결실할 것이요 ... 그날에 이새의 뿌리에서 한 싹이 나서 만민의 기호로 설 것이…”) |
n (Pyc1948 đã đổi Draft:Chồi của vua Đavít thành Chồi của vua Đavít) |
||
(Không hiển thị 5 phiên bản của một người dùng khác ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
Chồi của vua Đavít (Tiếng Anh: The Root of David) là một trong những cách gọi [[Đấng Christ]]. Từ này bắt nguồn từ “Chồi của Jesse”,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%8A-sai/Ch%C6%B0%C6%A1ng_11 |title=Êsai 11:1, 10 |quote=Có một chồi sẽ nứt lên từ gốc Ysai, một nhánh từ rễ nó sẽ ra trái... Xảy ra trong ngày đó, rễ Ysai đứng lên làm cờ cho muôn dân, các nước đều tìm đến Ngài, nơi an nghỉ của Ngài sẽ được vinh hiển.|url-status=live}}</ref> là biểu hiện cho thấy [[Đấng Mêsi]] được sinh ra từ dòng dõi [[Đavít]], vị vua thứ hai của nước Ysơraên thống nhất vốn sinh ra từ dòng dõi của Jesse.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/R%C3%B4-ma/1 |title=Rôma 1:3-4 |quote=về Con Ngài, theo xác thịt thì bởi dòng dõi vua Đavít sanh ra, theo thần linh của thánh đức, thì bởi sự sống lại của Ngài từ trong kẻ chết, được tỏ ra là Con Đức Chúa Trời có quyền phép, tức là Đức Chúa Jêsus Christ, Chúa chúng ta,|url-status=live}}</ref> | |||
Từ “Chồi của vua Đavít” xuất hiện hai lần trong sách [[Khải Huyền]], được tiên tri là Đấng duy nhất có thể mở quyển sách của Đức Chúa Trời đã đóng bảy cái ấn. | |||
[[ | |||
== | ==Chồi của vua Đavít và tháo ấn lẽ thật== | ||
[[File:John in the island of Patmos.jpg|thumb|200px|Sứ đồ Giăng đã trông thấy sự mặc thị về Chồi của vua Đavít]] | |||
===Quyển sách của Đức Chúa Trời bị đóng ấn=== | |||
Lời tiên tri về Chồi của vua Đavít được tìm thấy trong Khải Huyền chương 5. | |||
{{인용문5 |내용=Rồi tôi thấy trong tay hữu Đấng ngồi trên ngôi một '''quyển sách''' viết cả trong lẫn ngoài, '''có đóng bảy cái ấn'''. Tôi cũng thấy một vị thiên sứ mạnh mẽ cất tiếng lớn kêu rằng: Ai đáng mở quyển sách này và tháo những ấn này? Dầu trên trời, dưới đất, bên dưới đất, không ai có thể mở quyển sách ấy hoặc nhìn xem nó nữa. Vì không có ai đáng mở quyển sách ấy hoặc nhìn xem nó nữa, nên tôi khóc dầm dề. |출처=[http://vi.wikisource.org/wiki/Khải_huyền/5 Khải Huyền 5:1-4] }} | |||
{{인용문5 |내용= | |||
Đấng ngồi trên ngôi là [[Đức Chúa Trời]]. Quyển sách của Đức Chúa Trời đóng bảy cái ấn có nghĩa là đã được đóng ấn hoàn toàn. Vì không có ai ở trên trời, dưới đất, hay bên dưới đất có thể mở được quyển sách nên [[Giăng (sứ đồ)|sứ đồ Giăng]] trông thấy sự mặc thị đã khóc dầm dề. Nếu quyển sách không được mở thì sẽ không có ai được cứu rỗi. | |||
Trong [[Kinh Thánh Cựu Ước]], sách [[Êsai]] cũng có nội dung về quyển sách được đóng ấn này. Được chép rằng đối với những người tuyên bố tin vào Đức Chúa Trời nhưng không giữ [[điều răn của Đức Chúa Trời]] mà lại giữ [[điều răn của loài người]], sự hiện thấy của Đức Chúa Trời trở nên như lời của quyển sách đóng ấn vì sự khôn ngoan và thông sáng của họ đã ra hư không. | |||
== | {{인용문5 |내용= Vậy nên mọi sự hiện thấy đối với các ngươi đã nên như lời của '''quyển sách đóng ấn''', đưa cho người biết đọc, mà rằng: Xin đọc sách nầy! thì nó trả lời rằng: Tôi không đọc được, vì sách nầy có đóng ấn; hoặc đưa cho người không biết đọc, mà rằng: Xin đọc sách nầy! thì nói rằng: Tôi không biết đọc. Chúa có phán rằng: Vì dân nầy chỉ lấy miệng tới gần ta, lấy môi miếng tôn ta, mà lòng chúng nó thì cách xa ta lắm; sự chúng nó kính sợ ta chẳng qua là '''điều răn của loài người''', bởi loài người dạy cho; vì cớ đó, ta sẽ cứ làm việc lạ lùng giữa dân nầy, sự lạ rất lạ đến nỗi sự khôn ngoan của người khôn ngoan sẽ ra hư không, sự thông sáng của người thông sáng sẽ bị giấu. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%8A-sai/Ch%C6%B0%C6%A1ng_29 Êsai 29:11–14] }} | ||
[[Kinh Thánh]] là quyển sách chứa đựng mọi sự hiện thấy của Đức Chúa Trời vì sự cứu rỗi của chúng ta. Tuy nhiên, dù có tin vào Đức Chúa Trời thì không phải tất cả mọi người đều có thể hiểu Kinh Thánh. Đối với những người giữ điều răn của loài người thì đó giống như quyển sách bị đóng ấn, và dù có đọc bao nhiêu lần chăng nữa thì họ cũng không thể hiểu được ý nghĩa thực sự của Kinh Thánh. | |||
== | ===Lẽ thật đã mất và Chồi của vua Đavít=== | ||
<small>{{xem thêm|Hội Thánh của Đức Chúa Trời cải cách tôn giáo cuối cùng|l1=Hội Thánh của Đức Chúa Trời cải cách tôn giáo cuối cùng|설명=더 자세한 내용은}}</small>Đức Chúa Jêsus Christ đã [[Sự thăng thiên của Đức Chúa Jêsus|thăng thiên]] sau khi rao truyền [[Tin Lành]] của [[giao ước mới]] như [[Lễ Vượt Qua]] và [[ngày Sabát]] để cứu rỗi nhân loại.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/4 |title=Luca 4:16 |quote= Đức Chúa Jêsus đến thành Naxarét, là nơi dưỡng dục Ngài. Theo thói quen, nhằm ngày Sabát, Ngài vào nhà hội, đứng dậy và đọc.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/22 |title=Luca 22:15 |quote= Ngài phán rằng: Ta rất muốn ăn lễ Vượt qua nầy với các ngươi trước khi ta chịu đau đớn|url-status=live}}</ref> Tuy nhiên, sau khi các sứ đồ qua đời, ý kiến của loài người đã bị thêm vào Tin Lành của Đấng Christ, và những giáo lý biến chất bắt đầu xuất hiện. Bấy giờ, [https://www.britannica.com/topic/Mithraism đạo Mithra] tin vào thần mặt trời đang thịnh hành ở đế quốc La Mã. Các hội thánh Tây phương có trung tâm là La Mã, đã tiếp nhận [[Thờ phượng Chúa nhật (Thờ phượng Chủ nhật)|thờ phượng Chủ nhật]], là ngày thánh của thần mặt trời vào thế kỷ thứ 2. Ngoài ra, hội thánh Tây phương đã không cử hành lễ tiệc thánh vào Lễ Vượt Qua, nhưng lại giữ vào ngày chủ nhật đến sau Lễ Vượt Qua, tức là vào [[Lễ Phục Sinh]]. | |||
Hội thánh Đông phương vốn giữ vững giữ lẽ thật của giao ước mới, vẫn giữ ngày Sabát và Lễ Vượt Qua cho đến tận thế kỷ thứ 4, là thời của hoàng đế La Mã Constantine.<ref>Lee Jong Gi, 《Sử hội thánh》, NXB Văn hóa Sejong, 2000, trang 145, <q>Constantine Đại đế ban ra sắc lệnh đầu tiên, bắt buộc công vụ hành chánh và tư pháp phải được ngưng nghỉ, rồi cấm việc huấn luyện quân đội và cấm xem cuộc biểu diễn vào ngày này. Song, ông không có ý định chuyển chế độ ngày Sabát của Cựu Ước sang Chủ nhật. Ở Đông phương vẫn giữ Thứ Bảy là ngày Sabát.</q></ref><ref>Lee Jong Gi, 《Sử Hội Thánh khái quát》, NXB Văn hóa Sejong, 2004, trang 64– 67, <q>3. Hội nghị Nicaea 1) Ngày tháng và người triệu tập Tháng 5-tháng 6 năm 325, Hoàng đế Constantine… 3) Lý do triệu tập</q> <q>① Vấn đề ngày tháng Lễ Phục sinh (Đông phương giữ Lễ Vượt Qua, còn Tây phương coi trọng Chúa nhật).</q></ref> Tuy nhiên sau khi sắc lệnh Milan của Constantine được ban bố vào năm 313, hội thánh đã nhanh chóng trở nên thế tục hóa. Khi sắc lệnh tuyên bố nghỉ Chủ nhật ban hành vào năm 321, tất cả các hội thánh đã từ bỏ ngày Sabát và bắt đầu thờ phượng vào Chủ nhật. Đến năm 325, Lễ Vượt Qua đã bị xóa bỏ khi [[Công đồng Nicaea (Hội nghị tôn giáo Nicaea)|Công đồng Nicaea]] quyết định giữ lễ tiệc thánh vào Lễ Phục Sinh. Tiếp đó, lễ kỷ niệm ngày sinh của thần mặt trời Mithra vào ngày 25 tháng 12 hàng năm bị đổi thành ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus và du nhập vào hội thánh với tên gọi là [[Christmas (Lễ giáng sinh)|lễ giáng sinh]]. Cuối cùng, lẽ thật đã biến mất hoàn toàn và bị thế chỗ bởi điều răn của loài người. | |||
Đối với người giữ điều răn của loài người thì Kinh Thánh trở nên quyển sách bị đóng ấn.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%8A-sai/Ch%C6%B0%C6%A1ng_29 |title=Êsai 29:11-14 |publisher= |quote=Vậy nên mọi sự hiện thấy đối với các ngươi đã nên như lời của quyển sách đóng ấn, đưa cho người biết đọc, mà rằng: Xin đọc sách nầy! thì nó trả lời rằng: Tôi không đọc được, vì sách nầy có đóng ấn; hoặc đưa cho người không biết đọc, mà rằng: Xin đọc sách nầy! thì nói rằng: Tôi không biết đọc. Chúa có phán rằng: Vì dân nầy chỉ lấy miệng tới gần ta, lấy môi miếng tôn ta, mà lòng chúng nó thì cách xa ta lắm; sự chúng nó kính sợ ta chẳng qua là điều răn của loài người, bởi loài người dạy cho; vì cớ đó, ta sẽ cứ làm việc lạ lùng giữa dân nầy, sự lạ rất lạ đến nỗi sự khôn ngoan của người khôn ngoan sẽ ra hư không, sự thông sáng của người thông sáng sẽ bị giấu. |url-status=live}}</ref> Đức Chúa Trời đã bày tỏ cho sứ đồ Giăng về tình huống này thông qua sự mặc thị rằng quyển sách của Đức Chúa Trời được đóng bảy cái ấn. | |||
Nhiều nhà cải cách tôn giáo ở thế kỷ 16 đã chỉ trích sự hư nát của giáo hội công giáo La Mã và kêu gọi cải cách đức tin. Nhiều giáo phái tin lành như giáo hội Luther, giáo hội trưởng lão, giáo hội Báptít và giáo hội giám lý được hình thành vào thời điểm này. Tuy nhiên, họ đã không khôi phục được lẽ thật của giao ước mới và vẫn giữ theo các điều răn của loài người như thờ phượng Chủ nhật và lễ giáng sinh. Vô số học giả, nhà lãnh đạo tôn giáo nghiên cứu và giảng dạy Kinh Thánh cho mọi người, nhưng không ai trong số họ tìm lại được lẽ thật mà Đức Chúa Jêsus và các sứ đồ đã giữ. Đó là bởi dầu trên trời, dưới đất, hay bên dưới đất, không ai có thể mở ấn của lẽ thật.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/5 |title=Khải Huyền 5:2-3 |quote= Tôi cũng thấy một vị thiên sứ mạnh mẽ cất tiếng lớn kêu rằng: Ai đáng mở quyển sách này và tháo những ấn này? Dầu trên trời, dưới đất, bên dưới đất, không ai có thể mở quyển sách ấy hoặc nhìn xem nó nữa.|url-status=live}}</ref> | |||
Nếu lẽ thật vẫn còn đóng ấn thì sẽ không có ai được cứu rỗi. Nói cách khác, con đường dẫn đến sự cứu rỗi chỉ có thể được mở ra khi quyển sách đóng bảy cái ấn được mở ra. Đấng duy nhất có thể mở quyển sách này là Chồi của vua Đavít. | |||
{{인용문5 |내용= Bấy giờ, một người trong các trưởng lão nói với tôi rằng: Chớ khóc, kìa, sư tử của chi phái Giuđa, tức là '''Chồi của vua Đavít''', đã thắng, thì có thể mở quyển sách ấy và '''tháo bảy cái ấn ra'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/5 Khải Huyền 5:5] }} | |||
==Chồi của vua Đavít và Đấng Christ Tái Lâm== | |||
Chồi của vua Đavít chỉ ra Đức Chúa Jêsus. | |||
{{인용문5 |내용= Ta là '''Jêsus''', đã sai thiên sứ ta đến làm chứng về những sự đó cho các ngươi trước mặt các Hội thánh. Ta là '''chồi''' và hậu tự '''của Đavít''', là sao mai sáng chói. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/22 Khải Huyền 22:16] }} | |||
Chồi của vua Đavít được tiên tri trong Khải Huyền chương 5 không phải chỉ về Đức Chúa Jêsus của 2000 năm trước, mà là [[Đức Chúa Jêsus Tái Lâm (Đấng Christ Tái Lâm)|Đức Chúa Jêsus Tái Lâm]]. Vì thời điểm quyển sách của Đức Chúa Trời được đóng ấn, lẽ thật giao ước mới biến mất và điều răn của loài người tràn lan là sau khi Đức Chúa Jêsus thăng thiên. | |||
Ngoài ra, Khải Huyền chương 5 ghi chép rằng Đấng sẽ mở quyển sách của Đức Chúa Trời là “Chồi của vua Đavít”, và “Chiên Con ở đó như đã bị giết” sẽ mở quyển sách ấy và tháo bảy cái ấn ra. | |||
{{인용문5 |내용=Tôi lại thấy chính giữa ngôi và bốn con sinh vật, cùng chính giữa các trưởng lão, có một '''Chiên Con''' ở đó '''như đã bị giết''';... Chiên Con bước tới, lấy sách ở tay hữu đấng ngự trên ngôi... '''Ngài đáng''' lấy quyển sách mà '''mở những ấn ra''';|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/5 Khải Huyền 5:6–9] }} | |||
Chồi của vua Đavít là Chiên Con như đã bị giết. Chiên Con cũng là biểu hiện để chỉ về Ðức Chúa Jêsus.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C4%83ng/1 |title=Giăng 1:29 |quote=Qua ngày sau, Giăng thấy Đức Chúa Jêsus đến cùng mình, thì nói rằng: Kìa, Chiên con của Đức Chúa Trời, là Đấng cất tội lỗi thế gian đi.|url-status=live}}</ref> Vì sự chết của Chiên Con tượng trưng cho sự hy sinh của Đức Chúa Jêsus trên thập tự giá, nên “Chiên Con đã bị giết” chính là Đức Chúa Jêsus xuất hiện sau khi Ngài chịu [[khổ nạn thập tự giá]]. Nói cách khác, lời tiên tri Chồi của vua Đavít sẽ mở quyển sách được đóng ấn có nghĩa là Đức Chúa Jêsus sẽ tái lâm ở thế gian này, khôi phục lẽ thật của giao ước mới và một lần nữa ban ân điển cứu rỗi cho nhân loại. | |||
==Chồi của vua Đavít, Đấng Christ An Xang Hồng== | |||
Không ai có thể mở ra lẽ thật của giao ước mới được đóng ấn, ngoại trừ Đức Chúa Jêsus Tái Lâm, là Chồi của vua Đavít. Lễ Vượt Qua đã không được giữ suốt thời gian dài kể từ khi bị xóa bỏ tại Công đồng Nicaea vào năm 325. Mặc dù trong khoảng 1600 năm, đã có rất nhiều nhà thần học và nhà lãnh đạo tôn giáo, nhưng không ai dạy rằng chúng ta phải giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới. Đó là vì họ không phải Chồi của vua Đavít. | |||
Vào thời đại này, Đấng đã mở ra lẽ thật của giao ước mới chính là Đấng [[An Xang Hồng]]. Suốt cả cuộc đời, Đấng An Xang Hồng đã dạy rằng người dân của Đức Chúa Trời phải giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới để nhận lãnh phước lành sự sống đời đời. Ngài đã khôi phục lẽ thật giao ước mới trong Kinh Thánh gồm Lễ Vượt Qua, [[Các kỳ lễ trọng của Đức Chúa Trời|3 kỳ 7 lễ trọng thể]], ngày Sabát, [[Vấn đề khăn trùm|luật lệ khăn trùm]]. Đấng An Xang Hồng đã khôi phục mọi lẽ thật trong Kinh Thánh vốn được đóng ấn từ thời Hội Thánh sơ khai chính là Chồi của vua Đavít, là Đấng Christ mà nhân loại phải tìm kiếm để nhận lãnh sự cứu rỗi linh hồn.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%94-s%C3%AA/3 |title=Ôsê 3:5 |publisher= |quote=Nhưng, rồi đó, con cái Ysơraên sẽ trở lại tìm kiếm Giêhôva Đức Chúa Trời mình, và Đavít vua mình. Chúng nó sẽ kính sợ mà trở về cùng Đức Giêhôva, và được ơn Ngài trong những ngày sau rốt. |url-status=live}}</ref> | |||
==Xem thêm== | |||
* [[Lời tiên tri về ngôi vua Đavít]] | |||
* [[Hội Thánh của Đức Chúa Trời Cải cách tôn giáo cuối cùng|Hội Thánh của Đức Chúa Trời cải cách tôn giáo]] | |||
* [[Đức Chúa Jêsus Tái Lâm (Đấng Christ Tái Lâm)]] | |||
* [[An Xang Hồng|Đấng An Xang Hồng]] | |||
==Liên kết ngoài== | |||
* [https://ahnsahnghong.com/vi/ Đấng Christ An Xang Hồng] | |||
* [https://watv.org/vi/home Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới] | |||
==Video liên quan== | |||
* Giảng đạo video: '''Hội Thánh được dựng nên bởi Chồi của vua Ðavít, và lẽ thật giao ước mới''' | |||
<youtube>MPiCXwzm6WE</youtube> | |||
==Chú thích== | |||
<references/> | <references/> | ||
[[Thể loại:Ðức Chúa Trời Cha]] | |||
[[ | [[Thể loại:Thường thức Kinh Thánh]] | ||
[[ |
Bản mới nhất lúc 02:27, ngày 3 tháng 6 năm 2024
Chồi của vua Đavít (Tiếng Anh: The Root of David) là một trong những cách gọi Đấng Christ. Từ này bắt nguồn từ “Chồi của Jesse”,[1] là biểu hiện cho thấy Đấng Mêsi được sinh ra từ dòng dõi Đavít, vị vua thứ hai của nước Ysơraên thống nhất vốn sinh ra từ dòng dõi của Jesse.[2]
Từ “Chồi của vua Đavít” xuất hiện hai lần trong sách Khải Huyền, được tiên tri là Đấng duy nhất có thể mở quyển sách của Đức Chúa Trời đã đóng bảy cái ấn.
Chồi của vua Đavít và tháo ấn lẽ thật
Quyển sách của Đức Chúa Trời bị đóng ấn
Lời tiên tri về Chồi của vua Đavít được tìm thấy trong Khải Huyền chương 5.
Rồi tôi thấy trong tay hữu Đấng ngồi trên ngôi một quyển sách viết cả trong lẫn ngoài, có đóng bảy cái ấn. Tôi cũng thấy một vị thiên sứ mạnh mẽ cất tiếng lớn kêu rằng: Ai đáng mở quyển sách này và tháo những ấn này? Dầu trên trời, dưới đất, bên dưới đất, không ai có thể mở quyển sách ấy hoặc nhìn xem nó nữa. Vì không có ai đáng mở quyển sách ấy hoặc nhìn xem nó nữa, nên tôi khóc dầm dề.
Đấng ngồi trên ngôi là Đức Chúa Trời. Quyển sách của Đức Chúa Trời đóng bảy cái ấn có nghĩa là đã được đóng ấn hoàn toàn. Vì không có ai ở trên trời, dưới đất, hay bên dưới đất có thể mở được quyển sách nên sứ đồ Giăng trông thấy sự mặc thị đã khóc dầm dề. Nếu quyển sách không được mở thì sẽ không có ai được cứu rỗi.
Trong Kinh Thánh Cựu Ước, sách Êsai cũng có nội dung về quyển sách được đóng ấn này. Được chép rằng đối với những người tuyên bố tin vào Đức Chúa Trời nhưng không giữ điều răn của Đức Chúa Trời mà lại giữ điều răn của loài người, sự hiện thấy của Đức Chúa Trời trở nên như lời của quyển sách đóng ấn vì sự khôn ngoan và thông sáng của họ đã ra hư không.
Vậy nên mọi sự hiện thấy đối với các ngươi đã nên như lời của quyển sách đóng ấn, đưa cho người biết đọc, mà rằng: Xin đọc sách nầy! thì nó trả lời rằng: Tôi không đọc được, vì sách nầy có đóng ấn; hoặc đưa cho người không biết đọc, mà rằng: Xin đọc sách nầy! thì nói rằng: Tôi không biết đọc. Chúa có phán rằng: Vì dân nầy chỉ lấy miệng tới gần ta, lấy môi miếng tôn ta, mà lòng chúng nó thì cách xa ta lắm; sự chúng nó kính sợ ta chẳng qua là điều răn của loài người, bởi loài người dạy cho; vì cớ đó, ta sẽ cứ làm việc lạ lùng giữa dân nầy, sự lạ rất lạ đến nỗi sự khôn ngoan của người khôn ngoan sẽ ra hư không, sự thông sáng của người thông sáng sẽ bị giấu.
Kinh Thánh là quyển sách chứa đựng mọi sự hiện thấy của Đức Chúa Trời vì sự cứu rỗi của chúng ta. Tuy nhiên, dù có tin vào Đức Chúa Trời thì không phải tất cả mọi người đều có thể hiểu Kinh Thánh. Đối với những người giữ điều răn của loài người thì đó giống như quyển sách bị đóng ấn, và dù có đọc bao nhiêu lần chăng nữa thì họ cũng không thể hiểu được ý nghĩa thực sự của Kinh Thánh.
Lẽ thật đã mất và Chồi của vua Đavít
Đức Chúa Jêsus Christ đã thăng thiên sau khi rao truyền Tin Lành của giao ước mới như Lễ Vượt Qua và ngày Sabát để cứu rỗi nhân loại.[3][4] Tuy nhiên, sau khi các sứ đồ qua đời, ý kiến của loài người đã bị thêm vào Tin Lành của Đấng Christ, và những giáo lý biến chất bắt đầu xuất hiện. Bấy giờ, đạo Mithra tin vào thần mặt trời đang thịnh hành ở đế quốc La Mã. Các hội thánh Tây phương có trung tâm là La Mã, đã tiếp nhận thờ phượng Chủ nhật, là ngày thánh của thần mặt trời vào thế kỷ thứ 2. Ngoài ra, hội thánh Tây phương đã không cử hành lễ tiệc thánh vào Lễ Vượt Qua, nhưng lại giữ vào ngày chủ nhật đến sau Lễ Vượt Qua, tức là vào Lễ Phục Sinh.
Hội thánh Đông phương vốn giữ vững giữ lẽ thật của giao ước mới, vẫn giữ ngày Sabát và Lễ Vượt Qua cho đến tận thế kỷ thứ 4, là thời của hoàng đế La Mã Constantine.[5][6] Tuy nhiên sau khi sắc lệnh Milan của Constantine được ban bố vào năm 313, hội thánh đã nhanh chóng trở nên thế tục hóa. Khi sắc lệnh tuyên bố nghỉ Chủ nhật ban hành vào năm 321, tất cả các hội thánh đã từ bỏ ngày Sabát và bắt đầu thờ phượng vào Chủ nhật. Đến năm 325, Lễ Vượt Qua đã bị xóa bỏ khi Công đồng Nicaea quyết định giữ lễ tiệc thánh vào Lễ Phục Sinh. Tiếp đó, lễ kỷ niệm ngày sinh của thần mặt trời Mithra vào ngày 25 tháng 12 hàng năm bị đổi thành ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus và du nhập vào hội thánh với tên gọi là lễ giáng sinh. Cuối cùng, lẽ thật đã biến mất hoàn toàn và bị thế chỗ bởi điều răn của loài người.
Đối với người giữ điều răn của loài người thì Kinh Thánh trở nên quyển sách bị đóng ấn.[7] Đức Chúa Trời đã bày tỏ cho sứ đồ Giăng về tình huống này thông qua sự mặc thị rằng quyển sách của Đức Chúa Trời được đóng bảy cái ấn.
Nhiều nhà cải cách tôn giáo ở thế kỷ 16 đã chỉ trích sự hư nát của giáo hội công giáo La Mã và kêu gọi cải cách đức tin. Nhiều giáo phái tin lành như giáo hội Luther, giáo hội trưởng lão, giáo hội Báptít và giáo hội giám lý được hình thành vào thời điểm này. Tuy nhiên, họ đã không khôi phục được lẽ thật của giao ước mới và vẫn giữ theo các điều răn của loài người như thờ phượng Chủ nhật và lễ giáng sinh. Vô số học giả, nhà lãnh đạo tôn giáo nghiên cứu và giảng dạy Kinh Thánh cho mọi người, nhưng không ai trong số họ tìm lại được lẽ thật mà Đức Chúa Jêsus và các sứ đồ đã giữ. Đó là bởi dầu trên trời, dưới đất, hay bên dưới đất, không ai có thể mở ấn của lẽ thật.[8]
Nếu lẽ thật vẫn còn đóng ấn thì sẽ không có ai được cứu rỗi. Nói cách khác, con đường dẫn đến sự cứu rỗi chỉ có thể được mở ra khi quyển sách đóng bảy cái ấn được mở ra. Đấng duy nhất có thể mở quyển sách này là Chồi của vua Đavít.
Bấy giờ, một người trong các trưởng lão nói với tôi rằng: Chớ khóc, kìa, sư tử của chi phái Giuđa, tức là Chồi của vua Đavít, đã thắng, thì có thể mở quyển sách ấy và tháo bảy cái ấn ra.
Chồi của vua Đavít và Đấng Christ Tái Lâm
Chồi của vua Đavít chỉ ra Đức Chúa Jêsus.
Ta là Jêsus, đã sai thiên sứ ta đến làm chứng về những sự đó cho các ngươi trước mặt các Hội thánh. Ta là chồi và hậu tự của Đavít, là sao mai sáng chói.
Chồi của vua Đavít được tiên tri trong Khải Huyền chương 5 không phải chỉ về Đức Chúa Jêsus của 2000 năm trước, mà là Đức Chúa Jêsus Tái Lâm. Vì thời điểm quyển sách của Đức Chúa Trời được đóng ấn, lẽ thật giao ước mới biến mất và điều răn của loài người tràn lan là sau khi Đức Chúa Jêsus thăng thiên.
Ngoài ra, Khải Huyền chương 5 ghi chép rằng Đấng sẽ mở quyển sách của Đức Chúa Trời là “Chồi của vua Đavít”, và “Chiên Con ở đó như đã bị giết” sẽ mở quyển sách ấy và tháo bảy cái ấn ra.
Tôi lại thấy chính giữa ngôi và bốn con sinh vật, cùng chính giữa các trưởng lão, có một Chiên Con ở đó như đã bị giết;... Chiên Con bước tới, lấy sách ở tay hữu đấng ngự trên ngôi... Ngài đáng lấy quyển sách mà mở những ấn ra;
Chồi của vua Đavít là Chiên Con như đã bị giết. Chiên Con cũng là biểu hiện để chỉ về Ðức Chúa Jêsus.[9] Vì sự chết của Chiên Con tượng trưng cho sự hy sinh của Đức Chúa Jêsus trên thập tự giá, nên “Chiên Con đã bị giết” chính là Đức Chúa Jêsus xuất hiện sau khi Ngài chịu khổ nạn thập tự giá. Nói cách khác, lời tiên tri Chồi của vua Đavít sẽ mở quyển sách được đóng ấn có nghĩa là Đức Chúa Jêsus sẽ tái lâm ở thế gian này, khôi phục lẽ thật của giao ước mới và một lần nữa ban ân điển cứu rỗi cho nhân loại.
Chồi của vua Đavít, Đấng Christ An Xang Hồng
Không ai có thể mở ra lẽ thật của giao ước mới được đóng ấn, ngoại trừ Đức Chúa Jêsus Tái Lâm, là Chồi của vua Đavít. Lễ Vượt Qua đã không được giữ suốt thời gian dài kể từ khi bị xóa bỏ tại Công đồng Nicaea vào năm 325. Mặc dù trong khoảng 1600 năm, đã có rất nhiều nhà thần học và nhà lãnh đạo tôn giáo, nhưng không ai dạy rằng chúng ta phải giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới. Đó là vì họ không phải Chồi của vua Đavít.
Vào thời đại này, Đấng đã mở ra lẽ thật của giao ước mới chính là Đấng An Xang Hồng. Suốt cả cuộc đời, Đấng An Xang Hồng đã dạy rằng người dân của Đức Chúa Trời phải giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới để nhận lãnh phước lành sự sống đời đời. Ngài đã khôi phục lẽ thật giao ước mới trong Kinh Thánh gồm Lễ Vượt Qua, 3 kỳ 7 lễ trọng thể, ngày Sabát, luật lệ khăn trùm. Đấng An Xang Hồng đã khôi phục mọi lẽ thật trong Kinh Thánh vốn được đóng ấn từ thời Hội Thánh sơ khai chính là Chồi của vua Đavít, là Đấng Christ mà nhân loại phải tìm kiếm để nhận lãnh sự cứu rỗi linh hồn.[10]
Xem thêm
- Lời tiên tri về ngôi vua Đavít
- Hội Thánh của Đức Chúa Trời cải cách tôn giáo
- Đức Chúa Jêsus Tái Lâm (Đấng Christ Tái Lâm)
- Đấng An Xang Hồng
Liên kết ngoài
Video liên quan
- Giảng đạo video: Hội Thánh được dựng nên bởi Chồi của vua Ðavít, và lẽ thật giao ước mới
Chú thích
- ↑ “Êsai 11:1, 10”.
Có một chồi sẽ nứt lên từ gốc Ysai, một nhánh từ rễ nó sẽ ra trái... Xảy ra trong ngày đó, rễ Ysai đứng lên làm cờ cho muôn dân, các nước đều tìm đến Ngài, nơi an nghỉ của Ngài sẽ được vinh hiển.
- ↑ “Rôma 1:3-4”.
về Con Ngài, theo xác thịt thì bởi dòng dõi vua Đavít sanh ra, theo thần linh của thánh đức, thì bởi sự sống lại của Ngài từ trong kẻ chết, được tỏ ra là Con Đức Chúa Trời có quyền phép, tức là Đức Chúa Jêsus Christ, Chúa chúng ta,
- ↑ “Luca 4:16”.
Đức Chúa Jêsus đến thành Naxarét, là nơi dưỡng dục Ngài. Theo thói quen, nhằm ngày Sabát, Ngài vào nhà hội, đứng dậy và đọc.
- ↑ “Luca 22:15”.
Ngài phán rằng: Ta rất muốn ăn lễ Vượt qua nầy với các ngươi trước khi ta chịu đau đớn
- ↑ Lee Jong Gi, 《Sử hội thánh》, NXB Văn hóa Sejong, 2000, trang 145,
Constantine Đại đế ban ra sắc lệnh đầu tiên, bắt buộc công vụ hành chánh và tư pháp phải được ngưng nghỉ, rồi cấm việc huấn luyện quân đội và cấm xem cuộc biểu diễn vào ngày này. Song, ông không có ý định chuyển chế độ ngày Sabát của Cựu Ước sang Chủ nhật. Ở Đông phương vẫn giữ Thứ Bảy là ngày Sabát.
- ↑ Lee Jong Gi, 《Sử Hội Thánh khái quát》, NXB Văn hóa Sejong, 2004, trang 64– 67,
3. Hội nghị Nicaea 1) Ngày tháng và người triệu tập Tháng 5-tháng 6 năm 325, Hoàng đế Constantine… 3) Lý do triệu tập
① Vấn đề ngày tháng Lễ Phục sinh (Đông phương giữ Lễ Vượt Qua, còn Tây phương coi trọng Chúa nhật).
- ↑ “Êsai 29:11-14”.
Vậy nên mọi sự hiện thấy đối với các ngươi đã nên như lời của quyển sách đóng ấn, đưa cho người biết đọc, mà rằng: Xin đọc sách nầy! thì nó trả lời rằng: Tôi không đọc được, vì sách nầy có đóng ấn; hoặc đưa cho người không biết đọc, mà rằng: Xin đọc sách nầy! thì nói rằng: Tôi không biết đọc. Chúa có phán rằng: Vì dân nầy chỉ lấy miệng tới gần ta, lấy môi miếng tôn ta, mà lòng chúng nó thì cách xa ta lắm; sự chúng nó kính sợ ta chẳng qua là điều răn của loài người, bởi loài người dạy cho; vì cớ đó, ta sẽ cứ làm việc lạ lùng giữa dân nầy, sự lạ rất lạ đến nỗi sự khôn ngoan của người khôn ngoan sẽ ra hư không, sự thông sáng của người thông sáng sẽ bị giấu.
- ↑ “Khải Huyền 5:2-3”.
Tôi cũng thấy một vị thiên sứ mạnh mẽ cất tiếng lớn kêu rằng: Ai đáng mở quyển sách này và tháo những ấn này? Dầu trên trời, dưới đất, bên dưới đất, không ai có thể mở quyển sách ấy hoặc nhìn xem nó nữa.
- ↑ “Giăng 1:29”.
Qua ngày sau, Giăng thấy Đức Chúa Jêsus đến cùng mình, thì nói rằng: Kìa, Chiên con của Đức Chúa Trời, là Đấng cất tội lỗi thế gian đi.
- ↑ “Ôsê 3:5”.
Nhưng, rồi đó, con cái Ysơraên sẽ trở lại tìm kiếm Giêhôva Đức Chúa Trời mình, và Đavít vua mình. Chúng nó sẽ kính sợ mà trở về cùng Đức Giêhôva, và được ơn Ngài trong những ngày sau rốt.