Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mênchixêđéc”

Từ Từ điển tri thức Hội Thánh của Đức Chúa Trời
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
(Tạo trang mới với nội dung “{{성경인물 |image={{그림|Melquisedec, rey de Salem (Museo del Prado).jpg|정렬=가운데|너비=140px|타이틀=〈살렘 왕 멜기세덱〉, 후안 데 후아네스( Juan de Juanes) 作}} |title=멜기세덱 |영어title= Melchizedek, מֶלֶךְ־צֶדֶק |시대= B.C. 20세기경 |출생-사망= |가족 관계= |직업(특징)= 살렘 왕<br> 하나님의 제사장 |활동 지역=살렘(예루살렘으로 추정) |통치 기간= |주…”)
 
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 13 phiên bản của 3 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{성경인물
{{성경인물
|image={{그림|Melquisedec, rey de Salem (Museo del Prado).jpg|정렬=가운데|너비=140px|타이틀=〈살렘 왕 멜기세덱〉, 후안 데 후아네스(
|image={{그림|Melquisedec, rey de Salem (Museo del Prado).jpg|정렬=가운데|너비=140px|타이틀=<Mênchixêđéc, vua Salem>, tác phẩm của Juan de Juanes}}
Juan de Juanes) 作}}
|above=Mênchixêđéc
|title=멜기세덱
|영어제목= Melchizedek, מֶלֶךְ־צֶדֶק
|영어title= Melchizedek, מֶלֶךְ־צֶדֶק
|Thời đại=Thế kỷ 20 TCN
|시대= B.C. 20세기경
|출생-사망=  
|출생-사망=  
|가족 관계=
|가족 관계=
|직업(특징)= 살렘 왕<br> 하나님의 제사장
|Công việc (đặc điểm)= Vua của Salem,<br>Thầy tế lễ của Đức Chúa Trời
|활동 지역=살렘(예루살렘으로 추정)
|Khu vực hoạt động=Salem (phỏng đoán là Giêrusalem)
|통치 기간=  
|통치 기간=  
|주요 행적=떡과 포도주로 아브라함 축복
|Công việc chủ yếu=Chúc phước cho Ápraham bởi bánh và rượu nho
}}
}}
'''멜기세덱'''(영어: Melchizedek, 히브리어: מֶלֶךְ־צֶדֶק)[[기원전과 기원후|기원전]] 20세기 살렘 왕이자 [[하나님]]의 제사장이다. 그가 다스린 살렘은 [[예루살렘]]일 확률이 높다. 시편 76편 2절에서는 살렘이 예루살렘과 동의어인 것처럼 언급되며<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/시편#76장 |title=시편 76:2 |quote=그 장막이 또한 살렘에 있음이여 그 처소는 시온에 있도다}}</ref> 창세기 14장 17절의 '왕곡(왕의 골짜기)'에 대한 언급도 이를 뒷받침한다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#14장 |title=창세기 14:17–18 |quote=소돔 왕이 사웨 골짜기 곧 왕곡에 나와 그를 영접하였고 살렘 왕 멜기세덱이 떡과 포도주를 가지고 나왔으니}}</ref>  
'''Mênchixêđéc''' (tiếng Anh: Melchizedek, tiếng Hêbơrơ: מֶלֶךְ־צֶדֶק) là vua của Salem vào thế kỷ 20 [[Trước công nguyên và sau công nguyên|TCN]], và là thầy tế lễ của [[Đức Chúa Trời]]. Salem mà Mênchixêđéc trị vì rất có thể là [[Giêrusalem]]. Trong Thi Thiên 76:2, Salem được đề cập đến như là một từ đồng nghĩa với Giêrusalem,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Thi_Thiên/Chương_76 |title=Thi Thiên 76:2 |quote=Ðền tạm Ngài ở Salem, Và nơi ở Ngài tại Siôn.|url-status=live}}</ref> và việc đề cập đến “trũng Vua (thung lũng các vua)” trong Sáng Thế Ký 14:17 cũng củng cố về điều này.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_14 |title=Sáng Thế Ký 14:17–18 |quote=... thì vua Sôđôm ra đón rước người tại trũng Save, tức là trũng Vua. Mênchixêđéc, vua Salem, sai đem bánh và rượu ra...|url-status=live}}</ref> Nhân vật có tên Mênchixêđéc chỉ xuất hiện một lần trong ghi chép sách [[Sáng Thế Ký]] thôi. Mênchixêđéc là thầy tế lễ đầu tiên xuất hiện trong [[Kinh Thánh]], đã chúc phước cho [[Ápraham]] là tổ phụ của đức tin bằng bánh và rượu nho, còn Ápraham đã dâng [[Một Phần Mười|một phần mười]] cho Mênchixêđéc. Việc làm này của Ápraham cho thấy Mênchixêđéc có ý nghĩa rất lớn trong việc nghiên cứu Kinh Thánh. Trong Kinh Thánh Tân Ước, sách Hêbơrơ từ chương 5 đến chương 7 có ghi chép chi tiết và giải thích về Mênchixêđéc, người vừa là thầy tế lễ vừa là một vị vua như một nhân vật biểu tượng cho [[Đấng Mêsi]].<ref>[https://www.britannica.com/biography/Melchizedek "Melchizedek,"] <i>Encyclopaedia Britannica</i></ref>
멜기세덱이란 인물은 [[창세기]] 기록에 단 한 번 등장한다. 그는 [[성경]]에 최초로 나오는 제사장으로, 믿음의 조상인 [[아브라함]]을 떡과 포도주로 축복했고 아브라함은 그에게 [[십일조]]를 주었다. 이러한 아브라함의 행적으로 멜기세덱은 성서학에서 큰 의미를 지닌다. 신약성경 히브리서 5–7장은 멜기세덱에 대해 자세히 기술하면서, 제사장 겸 왕인 멜기세덱을 [[메시아]]를 표상하는 인물로 설명했다.<ref>[https://www.britannica.com/biography/Melchizedek "Melchizedek,"] <i>Encyclopaedia Britannica</i></ref>


==멜기세덱은 누구인가==
==Mênchixêđéc là ai?==
[[File:Breenbergh, Abraham et Melchisédech.jpg|Breenbergh,_Abraham_et_Melchisédech|thumb|떡과 포도주로 아브라함을 축복한 멜기세덱.<br>
[[File:Breenbergh, Abraham et Melchisédech.jpg|thumb|Mênchixêđéc chúc phước cho Ápraham bởi bánh và rượu nho. <Cuộc gặp gỡ của Ápraham và Mênchixêđéc>, tác phẩm của Bartholomeus Breenbergh]]
〈아브라함과 멜기세덱의 만남〉, 바르톨로메우스 브린베르흐(Bartholomeus Breenbergh) 作]]
===Tên gọi===
===이름===
Tên gọi Mênchixêđéc là sự kết hợp của các từ “Melek (מֶלֶךְ, vua)” và “tzédek (צֶדֶק, công bình)” trong tiếng Hêbơrơ, có nghĩa là “Vua của sự công bình”. “Salem (שָׁלֵם)” mà Mênchixêđéc trị vì, có nghĩa là “hòa bình”.
멜기세덱이라는 이름은 히브리어 '멜레크(מֶלֶךְ, )'와 '체데크(צֶדֶק, 정의)'의 조합으로 '의(義)의 왕'이라는 뜻을 지니고 있다. 멜기세덱이 다스리던 '살렘(שָׁלֵם)'은 '평화'를 뜻한다.<br>
[[구약성경]]에서 의의 왕, 평강의 왕은 장차 등장할 [[그리스도]]를 상징한다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#9장 |title=이사야 9:6 |quote= 이는 한 아기가 우리에게 났고 한 아들을 우리에게 주신 바 되었는데 그 어깨에는 정사를 메었고 그 이름은 기묘자라, 모사라, 전능하신 하나님이라, 영존하시는 아버지라, 평강의 왕이라 할 것임이라}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/예레미야#23장 |title=예레미야 23:5 |quote= 나 여호와가 말하노라 보라 때가 이르리니 내가 다윗에게 한 의로운 가지를 일으킬 것이라 그가 왕이 되어 지혜롭게 행사하며 세상에서 공평과 정의를 행할 것이며}}</ref> 이에 [[신약성경]] [[히브리서]] 기자는 멜기세덱을 참된 의와 평화의 왕인 그리스도의 그림자로 해석한다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/히브리서#7장 |title=히브리서 7:2 |quote=그 이름[멜기세덱]을 번역한즉 첫째 의의 왕이요 또 살렘 왕이니 곧 평강의 왕이요}}</ref>


===떡과 포도주로 축복한 제사장===
Trong [[Kinh Thánh Cựu Ước]], vua sự công bình và vua bình an là biểu tượng cho [[Đấng Christ]] sẽ xuất hiện trong tương lai.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_9 |title=Êsai 9:5 |quote= Vì có một con trẻ sanh cho chúng ta, tức là một con trai ban cho chúng ta; quyền cai trị sẽ nấy trên vai Ngài. Ngài sẽ được xưng là Đấng Lạ lùng, là Đấng Mưu luận, là Đức Chúa Trời Quyền năng, là Cha Đời đời, là Chúa Bình an.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giê-rê-mi/Chương_23 |title=Giêrêmi 23:5 |quote= Ðức Giêhôva phán: Nầy, những ngày đến, bấy giờ ta sẽ dấy lên cho Ðavít một Nhánh công bình. Ngài sẽ cai trị làm vua, lấy cách khôn ngoan mà ăn ở, làm sự chánh trực công bình trong đất.|url-status=live}}</ref> Theo đó, ký giả sách [[Hêbơrơ]] trong [[Kinh Thánh Tân Ước]] cắt nghĩa Mênchixêđéc là hình bóng cho Đấng Christ, tức là Vua của sự công bình và bình an chân thật.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_7 |title=Hêbơrơ 7:2 |quote=... theo nghĩa đen tên vua ấy (Mênchixêđéc), trước hết là vua sự công bình, lại là vua của Salem nữa, nghĩa là vua bình an.|url-status=live}}</ref>
기원전 20세기 사해 주변 5개국과, 엘람 왕 그돌라오멜이 이끄는 동맹국 간 전쟁이 일어났다. 이때 아브라함의 조카 롯이 엘람 동맹군의 포로가 되어 아브라함은 롯을 구하기 위해 이웃 부족과 318명의 가솔을 이끌고 엘람 동맹군과 싸워 승리했다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#14장 |title=창세기 14:9–16 |quote=다섯 왕이 엘람 왕 그돌라오멜과 고임 왕 디달과 시날 왕 아므라벨과 엘라살 왕 아리옥 네 왕과 교전하였더라 ... 네 왕이 소돔과 고모라의 모든 재물과 양식을 빼앗아 가고 소돔에 거하는 아브람[아브라함]의 조카 롯도 사로잡고 그 재물까지 노략하여 갔더라 ... 마므레는 에스골의 형제요 또 아넬의 형제라 이들은 아브람과 동맹한 자더라 아브람이 그 조카의 사로잡혔음을 듣고 집에서 길리고 연습한 자 삼백십팔 인을 거느리고 단까지 쫓아가서 ... 모든 빼앗겼던 재물과 자기 조카 롯과 그 재물과 또 부녀와 인민을 다 찾아왔더라}}</ref> 아브라함이 자기 땅으로 돌아가는 길에 소돔 왕이 그를 맞았고, 하나님의 [[제사장]]인 살렘 왕 멜기세덱은 떡과 포도주로 아브라함을 축복했다. 아브라함은 그 대가로 그에게 전리품의 십분의 일을 주었다.
{{인용문5 |내용= 아브람[아브라함의 옛 이름]이 그돌라오멜과 그와 함께한 왕들을 파하고 돌아올 때에 소돔 왕이 사웨 골짜기 곧 왕곡에 나와 그를 영접하였고 살렘 왕 '''멜기세덱'''이 '''떡과 포도주'''를 가지고 나왔으니 그는 지극히 높으신 하나님의 제사장이었더라 그가 아브람에게 축복하여 가로되 천지의 주재시요 지극히 높으신 하나님이여 아브람에게 복을 주옵소서 너희 대적을 네 손에 붙이신 지극히 높으신 하나님을 찬송할지로다 하매 아브람이 그 얻은 것에서 십분 일을 멜기세덱에게 주었더라 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#14장 창세기 14:17–20]}}
구약시대 떡과 포도주로 축복을 비는 제사 형식은 이례적이었다. 아브라함 시대는 [[구약의 제사]] 제도가 성문화되기 이전이었으나 [[가인과 아벨|아벨]]의 제사 이래 짐승의 피를 흘려 하나님께 제사하는 방식이 일반적이었다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#4장 |title=창세기 4:4 |publisher= |quote=아벨은 자기도 양의 첫 새끼와 그 기름으로 드렸더니 여호와께서 아벨과 그 제물은 열납하셨으나 }}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#8장 |title=창세기 8:20 |publisher= |quote=노아가 여호와를 위하여 단을 쌓고 모든 정결한 짐승 중에서와 모든 정결한 새 중에서 취하여 번제로 단에 드렸더니 }}</ref> 특이하게도 멜기세덱은 번제를 드리지 않고 떡과 포도주를 가지고 나와 아브라함을 축복했다. 구약시대 제사장 중 떡과 포도주로 축복을 빈 제사장은 멜기세덱뿐이다.


==멜기세덱의 반차==
===Thầy tế lễ chúc phước bởi bánh và rượu nho===
===멜기세덱의 반차를 좇은 대제사장===
Vào thế kỷ 20 TCN, một trận chiến đã nổ ra giữa 5 quốc gia xung quanh Biển Chết. Vua Kếtrôlaome của Êlam đã lãnh đạo các nước đồng minh. Lúc này, cháu của Ápraham là Lót bị quân đồng minh Êlam bắt làm tù binh nên Ápraham đã dẫn các bộ tộc lân cận và 318 gia nhân của mình đánh trận với quân đồng minh Êlam để cứu Lót và được thắng trận.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_14 |title=Sáng Thế Ký 14:9–16 |quote=đặng chống cự cùng Kếtrô Laome, vua Êlam; Tiđanh, vua Gôim; Amraphên, vua Sinêa, và Arióc, vua Êlasa; bốn vị đương địch cùng năm... Bên thắng trận bèn cướp lấy hết của cải và lương thực của Sôđôm và Gômôrơ, rồi đi. Giặc cũng bắt Lót, là cháu của Ápram [Ápraham], ở tại Sôđôm, và hết thảy gia tài người, rồi đem đi... Ápram ở tại lùm cây dẻ bộp của Mamrê, là người Amôrít, anh của Ếchcôn và Ane; ba người nầy đã có kết ước cùng Ápram. Khi Ápram hay được cháu mình bị quân giặc bắt, bèn chiêu tập ba trăm mười tám gia nhân đã tập luyện, sanh đẻ nơi nhà mình, mà đuổi theo các vua đó đến đất Đan... Người thâu về đủ hết các tài vật mà quân giặc đã cướp lấy; lại cũng dẫn cháu mình, là Lót cùng gia tài người, đàn bà và dân chúng trở về.|url-status=live}}</ref> Trên đường Ápraham trở về xứ mình, vua Sôđôm ra đón rước người. Sau đó, Mênchixêđéc, vua Salem, là [[thầy tế lễ]] của Đức Chúa Trời đã chúc phước cho Ápraham bởi bánh và rượu nho. Đổi lại, Ápraham đã lấy một phần mười về các chiến lợi phẩm của mình mà dâng cho vua.
멜기세덱에 대한 구약 예언이 [[시편]] 110편 다윗의 시(詩)에 나온다. [[다윗]]은 장차 나타날 주(主) 곧 메시아를 가리켜 '멜기세덱의 반차를 좇은 영원한 제사장'이라고 했다.
{{인용문5 |내용= Sau khi Ápram [tên cũ của Ápraham] đánh bại Kếtrôlaome và các vua đồng minh, thắng trận trở về, thì vua Sôđôm ra đón rước người tại trũng Save, tức là trũng Vua. '''Mênchixêđéc''', vua Salem, sai đem '''bánh và rượu''' ra. Vả, vua nầy là thầy tế lễ của Đức Chúa Trời Chí Cao, chúc phước cho Ápram và nói rằng: Nguyện Đức Chúa Trời Chí Cao, là Đấng dựng nên trời và đất, ban phước cho Ápram! Đáng ngợi khen thay Đức Chúa Trời Chí Cao đã phó kẻ thù nghịch vào tay ngươi! Đoạn, Ápram lấy một phần mười về cả của giặc mà dâng cho vua đó. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_14 Sáng Thế Ký 14:17-20]}}
{{인용문5 |내용= 여호와께서 내[다윗] '''주'''에게 말씀하시기를 내가 네 원수로 네 발등상 되게 하기까지 너는 내 우편에 앉으라 하셨도다 여호와께서 시온에서부터 주의 권능의 홀을 내어보내시리니 ... 여호와는 맹세하고 변치 아니하시리라 이르시기를 너는 '''멜기세덱의 반차'''를 좇아 '''영원한 제사장'''이라 하셨도다 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/시편#110장 시편 110:1–4]}}
Phương thức dâng tế lễ để chúc phước bằng bánh và rượu nho trong thời đại Cựu Ước là một việc lạ thường. Thời đại của Ápraham là trước khi chế độ [[Tế lễ trong Cựu Ước|tế lễ của Cựu Ước]] được văn tự hóa, nhưng từ sau tế lễ của [[Cain và Abên|Abên]], việc dâng tế lễ lên Đức Chúa Trời bằng cách đổ huyết của con sinh là phương thức thông thường.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_4 |title=Sáng Thế Ký 4:4 |publisher= |quote=Abên cũng dâng chiên đầu lòng trong bầy mình cùng mỡ nó. Ðức Giêhôva đoái xem Abên và nhận lễ vật của người. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_8 |title=Sáng Thế Ký 8:20 |publisher= |quote=Nôê lập một bàn thờ cho Đức Giêhôva. Người bắt các súc vật thanh sạch, các loài chim thanh sạch, bày của lễ thiêu dâng lên bàn thờ. |url-status=live}}</ref> Nhưng thật đặc biệt khi Mênchixêđéc không dâng của lễ thiêu, mà lại đem bánh và rượu ra để chúc phước cho Ápraham. Trong số các thầy tế lễ thời đại Cựu Ước, duy chỉ Mênchixêđéc là thầy tế lễ đã chúc phước bởi bánh và rượu nho.
성경에서 제사장은 시편에 예언된 멜기세덱의 [[제사장 반차|반차]](班次)를 따른 제사장과 구약시대 [[아론]]의 반차를 따른 제사장으로 나뉜다. 아론의 반차를 따르는 제사장은 짐승의 피를 흘려 제사한다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/레위기#1장 |title=레위기 1:1–4 |publisher= |quote=여호와께서 회막에서 모세를 부르시고 그에게 일러 가라사대 이스라엘 자손에게 고하여 이르라 너희 중에 누구든지 여호와께 예물을 드리려거든 생축 중에서 소나 양으로 예물을 드릴지니라 그 예물이 소의 번제이면 흠 없는 수컷으로 회막문에서 여호와 앞에 열납하시도록 드릴지니라 그가 번제물의 머리에 안수할지니 그리하면 열납되어 그를 위하여 속죄가 될 것이라 }}</ref> 멜기세덱의 반차를 따르는 제사장은, 멜기세덱처럼 떡과 포도주로 하나님께 제사한다. 멜기세덱의 반차를 좇는 제사장으로 나타나는 '주'는 [[예수 그리스도]]로 성취되었다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#22장 |title=마태복음 22:43–45 |publisher= |quote= 가라사대 그러면 다윗이 성령에 감동하여 어찌 그리스도를 주라 칭하여 말하되 주께서 내 주께 이르시되 내가 네 원수를 네 발아래 둘 때까지 내 우편에 앉았으라 하셨도다 하였느냐 다윗이 그리스도를 주라 칭하였은즉 어찌 그의 자손이 되겠느냐 하시니}}</ref>
{{인용문5 |내용= '''그[예수]'''가 아들이시라도 받으신 고난으로 순종함을 배워서 온전하게 되었은즉 자기를 순종하는 모든 자에게 영원한 구원의 근원이 되시고 하나님께 '''멜기세덱의 반차를 좇은 대제사장'''이라 칭하심을 받았느니라 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/히브리서#5장 히브리서 5:8–10]}}
신약시대 예수님이 멜기세덱의 반차를 좇는 제사장으로 등장하신 후 제사 직분이 아론의 반차에서 멜기세덱의 반차로 [https://stdict.korean.go.kr/search/searchView.do?word_no=432251&searchKeywordTo=3 변역(變易)]되었다. 멜기세덱의 반차를 따른 예수님의 제사장 직분은 흠이 없고 완전하며 영원히 갈리지(바뀌지) 않는다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/히브리서#7장 |title=히브리서 7:11–25 |publisher= |quote= 레위 계통의 제사 직분으로 말미암아 온전함을 얻을 수 있었으면 (백성이 그 아래서 율법을 받았으니) 어찌하여 아론의 반차를 좇지 않고 멜기세덱의 반차를 좇는 별다른 한 제사장을 세울 필요가 있느뇨 제사 직분이 변역한즉 율법도 반드시 변역하리니 ... (저희는 맹세 없이 제사장이 되었으되 오직 예수는 자기에게 말씀하신 자로 말미암아 맹세로 되신 것이라 주께서 맹세하시고 뉘우치지 아니하시리니 네가 영원히 제사장이라 하셨도다) 이와 같이 예수는 더 좋은 언약의 보증이 되셨느니라 ... 예수는 영원히 계시므로 그 제사 직분도 갈리지 아니하나니 그러므로 자기를 힘입어 하나님께 나아가는 자들을 온전히 구원하실 수 있으니 이는 그가 항상 살아서 저희를 위하여 간구하심이니라}}</ref>


===유월절 떡과 포도주로 축복한 그리스도===
==Ban Mênchixêđéc==
[[file:최후의 만찬 유월절.jpg|thumb|예수님이 떡과 포도주로 영생의 축복을 주신 유월절]]
===Thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc===
멜기세덱은 떡과 포도주로 하나님께 제사했다. 예수님은 멜기세덱의 반차를 좇은 대제사장으로서 멜기세덱과 동일한 방식, 즉 떡과 포도주로 축복을 빌어주셨다.
Trong thơ của Đavít ở [[Thi Thiên]] chương 110 có xuất hiện một lời tiên tri Cựu Ước về Mênchixêđéc. [[Đavít]] nhắc đến “Chúa” sẽ xuất hiện vào ngày sau, tức là Đấng Mêsi, được gọi là “thầy tế lễ đời đời theo ban Mênchixêđéc”.
{{인용문5 |내용= 내 제자들과 함께 유월절을 네 집에서 지키겠다 하시더라 하라 하신대 제자들이 예수의 시키신 대로 하여 '''유월절'''을 예비하였더라 ... 저희가 먹을 때에 예수께서 ''''''을 가지사 축복하시고 떼어 제자들을 주시며 가라사대 받아 먹으라 이것이 '''내 몸'''이니라 하시고 또 '''잔[포도주]'''을 가지사 사례하시고 저희에게 주시며 가라사대 너희가 다 이것을 마시라 이것은 '''죄 사함'''을 얻게 하려고 많은 사람을 위하여 흘리는 바 '''나의 피''' 곧 언약의 피니라 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#26장 마태복음 26:18–28]}}
{{인용문5 |내용= Đức Giêhôva phán cùng '''Chúa''' tôi [Đavít] rằng: Hãy ngồi bên hữu ta, Cho đến chừng ta đặt kẻ thù nghịch ngươi làm bệ chân cho ngươi. Đức Giêhôva từ Siôn sẽ sai đến cây phủ việt về sự năng lực ngươi... Đức Giêhôva đã thề, không hề đổi ý, rằng: Ngươi là''' thầy tế lễ đời đời''', Tùy theo '''ban Mênchixêđéc'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Thi_Thiên/Chương_110 Thi Thiên 110:1–4]}}
예수님은 [[유월절]] 성만찬 예식장에서 떡과 포도주를 가리켜 당신의 살과 피라고 말씀하셨고, 그것을 통해 [[죄 사함]]과 영생을 축복하셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#6장|title=요한복음 6:54 |publisher= |quote=내 살을 먹고 내 피를 마시는 자는 영생을 가졌고 마지막 날에 내가 그를 다시 살리리니}}</ref> 예수님 당시 유대교 제사장들은 양, 염소, 소 등으로 제사드렸지만 떡과 포도주로 생명의 축복을 빈 분은 예수님뿐이었다. 유월절 떡과 포도주는 예수님이 멜기세덱의 반차를 좇은 대제사장이라는 징표다.
Trong Kinh Thánh, thầy tế lễ được chia thành thầy tế lễ theo [[Ban của thầy tế lễ|ban]] Mênchixêđéc như được tiên tri trong Thi Thiên và thầy tế lễ theo ban [[Arôn]] vào thời đại Cựu Ước. Thầy tế lễ theo ban Arôn dâng tế lễ bằng cách đổ huyết con sinh tế,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lê-vi_ký/Chương_1 |title=Lêvi Ký 1:1–4 |publisher= |quote=Đức Giêhôva từ trong hội mạc gọi Môise mà phán rằng: Hãy nói cùng dân Ysơraên rằng: Khi người nào trong vòng các ngươi dâng của lễ cho Đức Giêhôva, thì phải dâng súc vật, hoặc bò, hoặc chiên. Nếu lễ vật của người là của lễ thiêu bằng bò, thì phải dùng con đực không tì vít, dâng lên tại cửa hội mạc, trước mặt Đức Giêhôva, để được Ngài đẹp lòng nhậm lấy. Người sẽ nhận tay mình trên đầu con sinh, nó sẽ được nhậm thế cho, hầu chuộc tội cho người. |url-status=live}}</ref> còn thầy tế lễ theo ban Mênchixêđéc dâng tế lễ lên Đức Chúa Trời bằng bánh và rượu nho giống như Mênchixêđéc. “Chúa”, Đấng xuất hiện với tư cách là thầy tế lễ theo ban Mênchixêđéc, đã được ứng nghiệm bởi [[Đức Chúa Jêsus Christ]].<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_22 |title=Mathiơ 22:43–45 |publisher= |quote= Ngài đáp rằng: Vậy, vì cớ nào vua Đavít được Đức Thánh Linh cảm động, gọi Đấng Christ là Chúa, mà rằng: Chúa phán cùng Chúa tôi: Hãy ngồi bên hữu ta, Cho đến khi nào ta để kẻ thù nghịch ngươi dưới chân ngươi? Vậy, nếu vua Đavít xưng Ngài là Chúa, thì Ngài làm con vua ấy là thể nào?|url-status=live}}</ref>
{{인용문5 |내용= Dầu '''Ngài (Đức Chúa Jêsus)''' là Con, cũng đã học tập vâng lời bởi những sự khốn khổ mình đã chịu, và sau khi đã được làm nên trọn vẹn rồi, thì trở nên cội rễ của sự cứu rỗi đời đời cho kẻ vâng lời Ngài, lại có Đức Chúa Trời xưng Ngài là '''thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_5 Hêbơrơ 5:8–10]}}
Vào thời đại Tân Ước, sau khi Đức Chúa Jêsus xuất hiện với tư cách là thầy tế lễ theo ban Mênchixêđéc thì chức tế lễ đã thay đổi từ ban Arôn sang ban Mênchixêđéc. Chức tế lễ của Đức Chúa Jêsus theo ban Mênchixêđéc là trọn vẹn, không có điểm thiếu sót và bất biến vĩnh viễn.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_7 |title=Hêbơrơ 7:11–25 |publisher= |quote= Nếu có thể được trọn vẹn bởi chức tế lễ của người Lêvi (vì luật pháp ban cho dân đang khi còn dưới quyền chức tế lễ), thì cớ sao còn cần phải dấy lên một thầy tế lễ khác, lập theo ban Mênchixêđéc, không theo ban Arôn? Chức tế lễ đã thay đổi thì luật pháp cũng cần phải thay đổi... Những thầy tế lễ khác không bởi lời thề mà được lập lên, nhưng Ngài đã được lập lên bằng lời thề, bởi Đấng đã phán cùng Ngài rằng: Chúa đã thề rồi, và không hối lời thề ấy đâu; Con làm thầy tế lễ đến đời đời. Vì thế, Đức Chúa Jêsus đã trở nên Đấng bảo lãnh cho một cái giao ước rất tôn trọng hơn cái trước... Nhưng Ngài, vì hằng có đời đời, nên giữ lấy chức tế lễ không hề đổi thay. Bởi đó Ngài có thể cứu toàn vẹn những kẻ nhờ Ngài mà đến gần Đức Chúa Trời, vì Ngài hằng sống để cầu thay cho những kẻ ấy.|url-status=live}}</ref>


==멜기세덱과 재림 그리스도==
===Đấng Christ chúc phước bởi bánh và rượu nho Lễ Vượt Qua===
===할 말이 많으나 해석하기 어려운 멜기세덱===
{{그림 |최후의 만찬 유월절.jpg|너비= 300px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀=Lễ Vượt Qua mà Đức Chúa Jêsus chúc phước sự sống đời đời bởi bánh và rượu nho}}
예수님이 멜기세덱의 반차를 따른 대제사장이라는 데는 이견이 없다. 그러나 히브리서 기자는 예수님을 "멜기세덱의 반차를 좇은 대제사장"이라고 칭하면서도 "멜기세덱에 관하여 할 말이 많으나 해석하기 어렵다"라고 기록했다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/히브리서#5장|title=히브리서 5:11 |publisher= |quote=멜기세덱에 관하여는 우리가 할 말이 많으나 너희의 듣는 것이 둔하므로 해석하기 어려우니라}}</ref> 이어지는 히브리서 7장에서 멜기세덱은 아비도 어미도, 족보도, 시작한 날도, 생명의 끝도 없는 자로 소개되어 있다.
Mênchixêđéc đã dâng tế lễ lên Đức Chúa Trời bằng bánh và rượu nho. Với tư cách là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc, Đức Chúa Jêsus đã chúc phước bằng phương thức đồng nhất với Mênchixêđéc, tức là bằng bánh và rượu nho.
{{인용문5 |내용= 이 멜기세덱은 살렘 왕이요 지극히 높으신 하나님의 제사장이라 ... '''아비도 없고 어미도 없고 족보도 없고''' 시작한 날도 없고 생명의 끝도 없어 하나님 아들과 방불하여 항상 제사장으로 있느니라 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/히브리서#7장 히브리서 7:1–3]}}
{{인용문5 |내용= ... Thầy nói: Giờ ta gần đến; ta và môn đồ ta sẽ giữ lễ Vượt qua trong nhà ngươi. Môn đồ làm y như lời Đức Chúa Jêsus đã dạy mà dọn '''lễ Vượt qua'''... Khi đương ăn, Đức Chúa Jêsus lấy '''bánh''', tạ ơn rồi, bẻ ra đưa cho môn đồ mà rằng: Hãy lấy ăn đi, nầy là '''thân thể ta'''. Ngài lại lấy '''chén [rượu nho]''', tạ ơn rồi, đưa cho môn đồ mà rằng: Hết thảy hãy uống đi; vì nầy là '''huyết ta''', huyết của sự giao ước đã đổ ra cho nhiều người được '''tha tội'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_26 Mathiơ 26:18–28]}}
멜기세덱에게 '아비도 어미도 없고 족보도 없다'는 것도 그리스도에 대한 예언이다. 그 표현은 실제 부모와 족보가 없다는 뜻이 아니다. 멜기세덱의 실체인 그리스도가 하나님을 믿지 않는 부모 밑에서 이방인으로 탄생한다는 뜻이다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#12장|title=마태복음 12:50 |publisher= |quote= 누구든지 하늘에 계신 내 아버지의 뜻대로 하는 자가 내 형제요 자매요 모친이니라 하시더라}}</ref> 그런데 예수님은 멜기세덱의 반차를 좇은 대제사장이지만 이스라엘 유다 지파에서 태어나셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#1장|title=마태복음 1:1–16 |publisher= |quote=아브라함과 다윗의 자손 예수 그리스도의 세계[족보]라 아브라함이 이삭을 낳고 이삭은 야곱을 낳고 야곱은 유다와 그의 형제를 낳고 ... 엘리웃은 엘르아살을 낳고 엘르아살은 맛단을 낳고 맛단은 야곱을 낳고 야곱은 마리아의 남편 요셉을 낳았으니 마리아에게서 그리스도라 칭하는 예수가 나시니라}}</ref> 이것이 초대교회 당시 멜기세덱에 관해 설명하기 어려웠던 부분이다.<br>
Tại nơi cử hành nghi thức lễ tiệc thánh [[Lễ Vượt Qua]], Đức Chúa Jêsus phán rằng bánh và rượu nho là thịt và huyết Ngài, cùng ban phước lành [[sự tha tội]] và sự sống đời đời thông qua đó.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_6|title=Giăng 6:54 |publisher= |quote=Ai ăn thịt và uống huyết ta thì được sự sống đời đời; nơi ngày sau rốt, ta sẽ khiến người đó sống lại.|url-status=live}}</ref> Vào đương thời Đức Chúa Jêsus, các thầy tế lễ của giáo Giuđa đã dâng tế lễ bằng chiên, bò và dê, nhưng Đức Chúa Jêsus là Đấng duy nhất chúc phước sự sống bằng bánh và rượu nho. Bánh và rượu nho của Lễ Vượt Qua chính là dấu hiệu cho thấy Đức Chúa Jêsus là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc.
2000년 전 예수 그리스도만으로 이해하기 어려웠던 멜기세덱의 예언은 이 세상에 두 번째 오시는 그리스도, [[재림 예수님 (재림 그리스도) |재림 그리스도]]가 이스라엘이 아닌 이방 나라에 탄생해 이루실 예언이다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/히브리서#9장|title=히브리서 9:28 |publisher= |quote=이와 같이 그리스도도 많은 사람의 죄를 담당하시려고 단번에 드리신 바 되셨고 구원에 이르게 하기 위하여 죄와 상관없이 자기를 바라는 자들에게 두 번째 나타나시리라}}</ref>


=== 유월절을 회복하신 그리스도 ===
==Mênchixêđéc và Đấng Christ Tái Lâm==
재림 그리스도 역시 멜기세덱의 반차를 좇는 대제사장으로 등장해 2000년 전 예수님처럼 유월절 떡과 포도주로 영생의 축복을 주셔야 한다. [[새 언약 유월절]]은 기원후 325년 [[니케아 공의회 (니케아 종교회의)|니케아 공의회]]에서 폐지되었다. 떡과 포도주로 생명의 축복을 받는 멜기세덱의 반차가 끊어진 것이다. 16세기 이후 종교개혁자들이 나와 믿음과 진리의 개혁을 외쳤고 계속해서 많은 [[교회]]와 교파가 생겼지만 아무도 유월절을 회복하지 못했다.  
===Về Mênchixêđéc có nhiều điều nên nói và khó cắt nghĩa===
{{인용문5 |내용= 만군의 여호와께서 이 산에서 만민을 위하여 기름진 것과 '''오래 저장하였던 포도주'''로 연회를 베푸시리니 곧 골수가 가득한 기름진 것과 오래 저장하였던 맑은 포도주로 하실 것이며 또 이 산에서 모든 민족의 그 가리워진 면박과 열방의 그 덮인 휘장을 제하시며 '''사망을 영원히 멸하실 것이라''' 주 여호와께서 모든 얼굴에서 눈물을 씻기시며 그 백성의 수치를 온 천하에서 제하시리라 여호와께서 이같이 말씀하셨느니라 그날에 말하기를 '''이는 우리의 하나님이시라''' 우리가 그를 기다렸으니 그가 우리를 구원하시리로다 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#25장 이사야 25:6-9]}}
Đức Chúa Jêsus là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc là điều không còn gì để nghi ngờ được nữa. Tuy nhiên, ký giả sách Hêbơrơ vừa gọi Đức Chúa Jêsus là “thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc”, vừa ghi chép rằng “về Mênchixêđéc có nhiều điều nên nói và khó cắt nghĩa”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_5|title=Hêbơrơ 5:11 |publisher= |quote=Về sự đó, chúng ta có nhiều điều nên nói, và khó cắt nghĩa, vì anh em đã trở nên chậm hiểu.|url-status=live}}</ref> Trong Hêbơrơ chương 7 nối tiếp, Mênchixêđéc được giới thiệu là người không cha, không mẹ, không gia phổ, không ngày đầu mới sanh, cũng không có ngày rốt qua đời.
'오래 저장된 포도주'는 325년 이래 약 1600년간 지켜지지 못했던 유월절을 의미한다. 유월절 떡과 포도주로 생명의 축복을 줄 분은 오직 멜기세덱의 반차를 따른 대제사장, 하나님뿐이다.<br>
{{인용문5 |내용= Vả, Mênchixêđéc đó là vua của Salem, thầy tế lễ của Đức Chúa Trời rất cao... người '''không cha, không mẹ, không gia phổ'''; không có ngày đầu mới sanh, cũng không có ngày rốt qua đời, như vậy là giống Con Ðức Chúa Trời, Mênchixêđéc nầy làm thầy tế lễ đời đời vô cùng. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_7 Hêbơrơ 7:1–3]}}
이 시대 새 언약 유월절을 성경 그대로 회복한 분이 [[안상홍]]님이다. 구약시대 떡과 포도주를 가지고 나온 제사장은 멜기세덱뿐이었다. 2000년 전 유월절 떡과 포도주로 영생의 축복을 주신 분 또한 예수님이 유일하다. 유월절 떡과 포도주는 멜기세덱의 반차를 좇는 대제사장, 그리스도만의 징표이기 때문이다. 아무도 유월절을 지키지 않게 된 오늘날, 유월절 떡과 포도주로 영생의 축복을 주신 분은 안상홍님뿐이다. 안상홍님은 멜기세덱의 반차를 좇는 대제사장으로서 이 시대 등장하신 재림 그리스도이자 생명의 시작도 끝도 없는 하나님이다.
Việc Mênchixêđéc “không cha, không mẹ, không gia phổ” cũng là lời tiên tri về Đấng Christ. Biểu hiện này không có nghĩa là Mênchixêđéc thực sự không có cha mẹ và không có gia phổ. Điều này nghĩa là Đấng Christ, thực thể của Mênchixêđéc, sẽ sinh ra với tư cách là người ngoại bang trong gia đình có cha mẹ không tin vào Đức Chúa Trời.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_12|title=Mathiơ 12:50 |publisher= |quote= Vì hễ ai làm theo ý muốn Cha ta ở trên trời, thì người đó là anh em, chị em ta, cùng là mẹ ta vậy.|url-status=live}}</ref> Dù Đức Chúa Jêsus là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc, nhưng Ngài đã giáng sinh trong chi phái Giuđa của Ysơraên.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_1|title=Mathiơ 1:1–16 |publisher= |quote=Gia phổ Đức Chúa Jêsus Christ, con cháu Đavít và con cháu Ápraham. Ápraham sanh Ysác; Ysác sanh Giacốp; Giacốp sanh Giuđa và anh em người... Êliút sanh Êlêaxa; Êlêaxa sanh Mathan; Mathan sanh Giacốp; Giacốp sanh Giôsép là chồng Mari; Mari là người sanh Đức Chúa Jêsus, gọi là Christ.|url-status=live}}</ref> Đây là nội dung khó cắt nghĩa về Mênchixêđéc vào đương thời Hội Thánh sơ khai.


==관련 영상==
Lời tiên tri về Mênchixêđéc vốn đã từng khó hiểu nếu chỉ đề cập đến Đức Chúa Jêsus Christ 2000 năm trước, nhưng lời tiên tri ấy sẽ được ứng nghiệm bởi Đấng Christ đến thế gian này lần thứ hai, tức là [[Đức Chúa Jêsus Tái Lâm (Đấng Christ Tái Lâm)|Đấng Christ Tái Lâm]] sẽ giáng sinh tại một đất nước ngoại bang, không phải nước Ysơraên.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_9|title=Hêbơrơ 9:28 |publisher= |quote=cũng vậy, Đấng Christ đã dâng mình chỉ một lần đặng cất tội lỗi của nhiều người; Ngài lại sẽ hiện ra lần thứ hai, không phải để cất tội đi nữa, nhưng để ban sự cứu rỗi cho kẻ chờ đợi Ngài.|url-status=live}}</ref>
* 영상 설교: '''유월절과 멜기세덱의 반차'''
<youtube>Vip1ubc1td4</youtube>


==같이 보기==
=== Đấng Christ khôi phục Lễ Vượt Qua ===
* [[안상홍|안상홍님]]
Đấng Christ Tái Lâm cũng phải xuất hiện với tư cách là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc để ban phước lành sự sống đời đời bởi bánh và rượu nho của Lễ Vượt Qua giống như Đức Chúa Jêsus 2000 năm trước. Thế nhưng, [[Lễ Vượt Qua giao ước mới]] đã bị xóa bỏ tại [[Công đồng Nicaea (Hội nghị tôn giáo Nicaea)|Công đồng Nicaea]] vào năm 325 SCN. Điều này đồng nghĩa với việc ban Mênchxêđéc ban phước lành sự sống đời đời bởi bánh và rượu nho đã bị gián đoạn. Sau thế kỷ 16, nhiều nhà cải cách tôn giáo xuất hiện và liên tục kêu gọi cải cách đức tin và lẽ thật. Nhiều [[hội thánh]] và giáo phái đã hình thành, song không một ai có thể khôi phục được Lễ Vượt Qua.
* [[제사장 반차]]
{{인용문5 |내용= Đức Giêhôva vạn quân sẽ ban cho mọi dân tộc, tại trên núi nầy, một tiệc yến đồ béo, một diên '''rượu''' ngon ('''aged wine: rượu nho lâu năm''', bản dịch NIV), đồ béo có tủy, rượu ngon lọc sạch. Tại trên núi nầy Ngài sẽ trừ diệt mặt của đồ đắp trên muôn dân, và cái màn che phủ mọi dân tộc. Ngài đã '''nuốt sự chết đến đời đời'''. Chúa Giêhôva sẽ lau nước mắt khỏi mọi mặt, và trừ bỏ sự xấu hổ của dân Ngài khỏi cả thế gian; vì Đức Giêhôva đã phán vậy. Trong ngày đó, người ta sẽ nói rằng: Kìa, '''ấy là Đức Chúa Trời chúng ta'''; chúng ta đã mong đợi Ngài, và Ngài sẽ cứu chúng ta. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_25 Êsai 25:6-9]}}
* [[유월절]]
“Rượu nho lâu năm” nghĩa là Lễ Vượt Qua đã không được giữ trong khoảng 1600 năm từ sau năm 325 SCN. Đấng ban phước lành sự sống bởi bánh và rượu nho Lễ Vượt Qua duy chỉ là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc, tức là Đức Chúa Trời mà thôi.


==외부 링크==
Vào thời đại này, Đấng đã khôi phục lại Lễ Vượt Qua giao ước mới theo Kinh Thánh chính là [[Đấng An Xang Hồng]]. Vào thời đại Cựu Ước, Mênchixêđéc là thầy tế lễ duy nhất đã xuất hiện với bánh và rượu nho. 2000 năm trước, Đức Chúa Jêsus cũng là Đấng duy nhất ban phước lành sự sống đời đời bởi bánh và rượu nho Lễ Vượt Qua. Vì bánh và rượu nho Lễ Vượt Qua chính là dấu hiệu của thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc, tức là Đấng Christ. Ngày nay, không một ai giữ Lễ Vượt Qua, nhưng duy chỉ Đấng An Xang Hồng là Đấng chúc phước sự sống đời đời bởi bánh và rượu nho Lễ Vượt Qua. Đấng An Xang Hồng chính là Đấng Christ Tái Lâm đã xuất hiện vào thời đại này với tư cách là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc, và là Đức Chúa Trời không có ngày đầu mới sanh cũng không có ngày rốt qua đời.
* [https://ahnsahnghong.com/ 그리스도 안상홍님 홈페이지]
* [https://watv.org/ko/bible_word/melchizedek-and-christ/ "멜기세덱과 그리스도"], 《하나님의교회 세계복음선교협회 홈페이지》


==각주==
==Video liên quan==
* Giảng đạo: '''Lễ Vượt Qua và ban Mênchixêđéc'''
<youtube>PyUNYvXBEzQ</youtube>
 
==Xem thêm==
* [[An Xang Hồng|Đấng An Xang Hồng]]
* [[Ban của thầy tế lễ]]
* [[Lễ Vượt Qua]]
 
==Liên kết ngoài==
* [https://ahnsahnghong.com/vi Trang web Đấng Christ An Xang Hồng]
* [https://watv.org/vi/bible_word/melchizedek-and-christ/ "Mênchixêđéc và Đấng Christ"], 《Trang web Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới》
 
==Chú thích==
<references />
<references />


[[Category:아버지 하나님]]
[[Category:Ðức Chúa Trời Cha]]
[[Category:성경 상식]]
[[Category:Thường thức Kinh Thánh]]
[[Category:성경 인물]]
[[Category:Nhân vật Kinh Thánh]]

Bản mới nhất lúc 07:33, ngày 26 tháng 3 năm 2024

Mênchixêđéc
Melchizedek, מֶלֶךְ־צֶדֶק
<Mênchixêđéc, vua Salem>, tác phẩm của Juan de Juanes
<Mênchixêđéc, vua Salem>, tác phẩm của Juan de Juanes
Thời đạiThế kỷ 20 TCN
Công việc (đặc điểm)Vua của Salem,
Thầy tế lễ của Đức Chúa Trời
Khu vực hoạt độngSalem (phỏng đoán là Giêrusalem)
Công việc chủ yếuChúc phước cho Ápraham bởi bánh và rượu nho

Mênchixêđéc (tiếng Anh: Melchizedek, tiếng Hêbơrơ: מֶלֶךְ־צֶדֶק) là vua của Salem vào thế kỷ 20 TCN, và là thầy tế lễ của Đức Chúa Trời. Salem mà Mênchixêđéc trị vì rất có thể là Giêrusalem. Trong Thi Thiên 76:2, Salem được đề cập đến như là một từ đồng nghĩa với Giêrusalem,[1] và việc đề cập đến “trũng Vua (thung lũng các vua)” trong Sáng Thế Ký 14:17 cũng củng cố về điều này.[2] Nhân vật có tên Mênchixêđéc chỉ xuất hiện một lần trong ghi chép sách Sáng Thế Ký thôi. Mênchixêđéc là thầy tế lễ đầu tiên xuất hiện trong Kinh Thánh, đã chúc phước cho Ápraham là tổ phụ của đức tin bằng bánh và rượu nho, còn Ápraham đã dâng một phần mười cho Mênchixêđéc. Việc làm này của Ápraham cho thấy Mênchixêđéc có ý nghĩa rất lớn trong việc nghiên cứu Kinh Thánh. Trong Kinh Thánh Tân Ước, sách Hêbơrơ từ chương 5 đến chương 7 có ghi chép chi tiết và giải thích về Mênchixêđéc, người vừa là thầy tế lễ vừa là một vị vua như một nhân vật biểu tượng cho Đấng Mêsi.[3]

Mênchixêđéc là ai?

Mênchixêđéc chúc phước cho Ápraham bởi bánh và rượu nho. <Cuộc gặp gỡ của Ápraham và Mênchixêđéc>, tác phẩm của Bartholomeus Breenbergh

Tên gọi

Tên gọi Mênchixêđéc là sự kết hợp của các từ “Melek (מֶלֶךְ, vua)” và “tzédek (צֶדֶק, công bình)” trong tiếng Hêbơrơ, có nghĩa là “Vua của sự công bình”. “Salem (שָׁלֵם)” mà Mênchixêđéc trị vì, có nghĩa là “hòa bình”.

Trong Kinh Thánh Cựu Ước, vua sự công bình và vua bình an là biểu tượng cho Đấng Christ sẽ xuất hiện trong tương lai.[4][5] Theo đó, ký giả sách Hêbơrơ trong Kinh Thánh Tân Ước cắt nghĩa Mênchixêđéc là hình bóng cho Đấng Christ, tức là Vua của sự công bình và bình an chân thật.[6]

Thầy tế lễ chúc phước bởi bánh và rượu nho

Vào thế kỷ 20 TCN, một trận chiến đã nổ ra giữa 5 quốc gia xung quanh Biển Chết. Vua Kếtrôlaome của Êlam đã lãnh đạo các nước đồng minh. Lúc này, cháu của Ápraham là Lót bị quân đồng minh Êlam bắt làm tù binh nên Ápraham đã dẫn các bộ tộc lân cận và 318 gia nhân của mình đánh trận với quân đồng minh Êlam để cứu Lót và được thắng trận.[7] Trên đường Ápraham trở về xứ mình, vua Sôđôm ra đón rước người. Sau đó, Mênchixêđéc, vua Salem, là thầy tế lễ của Đức Chúa Trời đã chúc phước cho Ápraham bởi bánh và rượu nho. Đổi lại, Ápraham đã lấy một phần mười về các chiến lợi phẩm của mình mà dâng cho vua.

Sau khi Ápram [tên cũ của Ápraham] đánh bại Kếtrôlaome và các vua đồng minh, thắng trận trở về, thì vua Sôđôm ra đón rước người tại trũng Save, tức là trũng Vua. Mênchixêđéc, vua Salem, sai đem bánh và rượu ra. Vả, vua nầy là thầy tế lễ của Đức Chúa Trời Chí Cao, chúc phước cho Ápram và nói rằng: Nguyện Đức Chúa Trời Chí Cao, là Đấng dựng nên trời và đất, ban phước cho Ápram! Đáng ngợi khen thay Đức Chúa Trời Chí Cao đã phó kẻ thù nghịch vào tay ngươi! Đoạn, Ápram lấy một phần mười về cả của giặc mà dâng cho vua đó.

- Sáng Thế Ký 14:17-20

Phương thức dâng tế lễ để chúc phước bằng bánh và rượu nho trong thời đại Cựu Ước là một việc lạ thường. Thời đại của Ápraham là trước khi chế độ tế lễ của Cựu Ước được văn tự hóa, nhưng từ sau tế lễ của Abên, việc dâng tế lễ lên Đức Chúa Trời bằng cách đổ huyết của con sinh là phương thức thông thường.[8][9] Nhưng thật đặc biệt khi Mênchixêđéc không dâng của lễ thiêu, mà lại đem bánh và rượu ra để chúc phước cho Ápraham. Trong số các thầy tế lễ thời đại Cựu Ước, duy chỉ Mênchixêđéc là thầy tế lễ đã chúc phước bởi bánh và rượu nho.

Ban Mênchixêđéc

Thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc

Trong thơ của Đavít ở Thi Thiên chương 110 có xuất hiện một lời tiên tri Cựu Ước về Mênchixêđéc. Đavít nhắc đến “Chúa” sẽ xuất hiện vào ngày sau, tức là Đấng Mêsi, được gọi là “thầy tế lễ đời đời theo ban Mênchixêđéc”.

Đức Giêhôva phán cùng Chúa tôi [Đavít] rằng: Hãy ngồi bên hữu ta, Cho đến chừng ta đặt kẻ thù nghịch ngươi làm bệ chân cho ngươi. Đức Giêhôva từ Siôn sẽ sai đến cây phủ việt về sự năng lực ngươi... Đức Giêhôva đã thề, không hề đổi ý, rằng: Ngươi là thầy tế lễ đời đời, Tùy theo ban Mênchixêđéc.

- Thi Thiên 110:1–4

Trong Kinh Thánh, thầy tế lễ được chia thành thầy tế lễ theo ban Mênchixêđéc như được tiên tri trong Thi Thiên và thầy tế lễ theo ban Arôn vào thời đại Cựu Ước. Thầy tế lễ theo ban Arôn dâng tế lễ bằng cách đổ huyết con sinh tế,[10] còn thầy tế lễ theo ban Mênchixêđéc dâng tế lễ lên Đức Chúa Trời bằng bánh và rượu nho giống như Mênchixêđéc. “Chúa”, Đấng xuất hiện với tư cách là thầy tế lễ theo ban Mênchixêđéc, đã được ứng nghiệm bởi Đức Chúa Jêsus Christ.[11]

Dầu Ngài (Đức Chúa Jêsus) là Con, cũng đã học tập vâng lời bởi những sự khốn khổ mình đã chịu, và sau khi đã được làm nên trọn vẹn rồi, thì trở nên cội rễ của sự cứu rỗi đời đời cho kẻ vâng lời Ngài, lại có Đức Chúa Trời xưng Ngài là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc.

- Hêbơrơ 5:8–10

Vào thời đại Tân Ước, sau khi Đức Chúa Jêsus xuất hiện với tư cách là thầy tế lễ theo ban Mênchixêđéc thì chức tế lễ đã thay đổi từ ban Arôn sang ban Mênchixêđéc. Chức tế lễ của Đức Chúa Jêsus theo ban Mênchixêđéc là trọn vẹn, không có điểm thiếu sót và bất biến vĩnh viễn.[12]

Đấng Christ chúc phước bởi bánh và rượu nho Lễ Vượt Qua

Lễ Vượt Qua mà Đức Chúa Jêsus chúc phước sự sống đời đời bởi bánh và rượu nho
Lễ Vượt Qua mà Đức Chúa Jêsus chúc phước sự sống đời đời bởi bánh và rượu nho

Mênchixêđéc đã dâng tế lễ lên Đức Chúa Trời bằng bánh và rượu nho. Với tư cách là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc, Đức Chúa Jêsus đã chúc phước bằng phương thức đồng nhất với Mênchixêđéc, tức là bằng bánh và rượu nho.

... Thầy nói: Giờ ta gần đến; ta và môn đồ ta sẽ giữ lễ Vượt qua trong nhà ngươi. Môn đồ làm y như lời Đức Chúa Jêsus đã dạy mà dọn lễ Vượt qua... Khi đương ăn, Đức Chúa Jêsus lấy bánh, tạ ơn rồi, bẻ ra đưa cho môn đồ mà rằng: Hãy lấy ăn đi, nầy là thân thể ta. Ngài lại lấy chén [rượu nho], tạ ơn rồi, đưa cho môn đồ mà rằng: Hết thảy hãy uống đi; vì nầy là huyết ta, huyết của sự giao ước đã đổ ra cho nhiều người được tha tội.

- Mathiơ 26:18–28

Tại nơi cử hành nghi thức lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua, Đức Chúa Jêsus phán rằng bánh và rượu nho là thịt và huyết Ngài, cùng ban phước lành sự tha tội và sự sống đời đời thông qua đó.[13] Vào đương thời Đức Chúa Jêsus, các thầy tế lễ của giáo Giuđa đã dâng tế lễ bằng chiên, bò và dê, nhưng Đức Chúa Jêsus là Đấng duy nhất chúc phước sự sống bằng bánh và rượu nho. Bánh và rượu nho của Lễ Vượt Qua chính là dấu hiệu cho thấy Đức Chúa Jêsus là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc.

Mênchixêđéc và Đấng Christ Tái Lâm

Về Mênchixêđéc có nhiều điều nên nói và khó cắt nghĩa

Đức Chúa Jêsus là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc là điều không còn gì để nghi ngờ được nữa. Tuy nhiên, ký giả sách Hêbơrơ vừa gọi Đức Chúa Jêsus là “thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc”, vừa ghi chép rằng “về Mênchixêđéc có nhiều điều nên nói và khó cắt nghĩa”.[14] Trong Hêbơrơ chương 7 nối tiếp, Mênchixêđéc được giới thiệu là người không cha, không mẹ, không gia phổ, không ngày đầu mới sanh, cũng không có ngày rốt qua đời.

Vả, Mênchixêđéc đó là vua của Salem, thầy tế lễ của Đức Chúa Trời rất cao... người không cha, không mẹ, không gia phổ; không có ngày đầu mới sanh, cũng không có ngày rốt qua đời, như vậy là giống Con Ðức Chúa Trời, Mênchixêđéc nầy làm thầy tế lễ đời đời vô cùng.

- Hêbơrơ 7:1–3

Việc Mênchixêđéc “không cha, không mẹ, không gia phổ” cũng là lời tiên tri về Đấng Christ. Biểu hiện này không có nghĩa là Mênchixêđéc thực sự không có cha mẹ và không có gia phổ. Điều này nghĩa là Đấng Christ, thực thể của Mênchixêđéc, sẽ sinh ra với tư cách là người ngoại bang trong gia đình có cha mẹ không tin vào Đức Chúa Trời.[15] Dù Đức Chúa Jêsus là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc, nhưng Ngài đã giáng sinh trong chi phái Giuđa của Ysơraên.[16] Đây là nội dung khó cắt nghĩa về Mênchixêđéc vào đương thời Hội Thánh sơ khai.

Lời tiên tri về Mênchixêđéc vốn đã từng khó hiểu nếu chỉ đề cập đến Đức Chúa Jêsus Christ 2000 năm trước, nhưng lời tiên tri ấy sẽ được ứng nghiệm bởi Đấng Christ đến thế gian này lần thứ hai, tức là Đấng Christ Tái Lâm sẽ giáng sinh tại một đất nước ngoại bang, không phải nước Ysơraên.[17]

Đấng Christ khôi phục Lễ Vượt Qua

Đấng Christ Tái Lâm cũng phải xuất hiện với tư cách là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc để ban phước lành sự sống đời đời bởi bánh và rượu nho của Lễ Vượt Qua giống như Đức Chúa Jêsus 2000 năm trước. Thế nhưng, Lễ Vượt Qua giao ước mới đã bị xóa bỏ tại Công đồng Nicaea vào năm 325 SCN. Điều này đồng nghĩa với việc ban Mênchxêđéc ban phước lành sự sống đời đời bởi bánh và rượu nho đã bị gián đoạn. Sau thế kỷ 16, nhiều nhà cải cách tôn giáo xuất hiện và liên tục kêu gọi cải cách đức tin và lẽ thật. Nhiều hội thánh và giáo phái đã hình thành, song không một ai có thể khôi phục được Lễ Vượt Qua.

Đức Giêhôva vạn quân sẽ ban cho mọi dân tộc, tại trên núi nầy, một tiệc yến đồ béo, một diên rượu ngon (aged wine: rượu nho lâu năm, bản dịch NIV), đồ béo có tủy, rượu ngon lọc sạch. Tại trên núi nầy Ngài sẽ trừ diệt mặt của đồ đắp trên muôn dân, và cái màn che phủ mọi dân tộc. Ngài đã nuốt sự chết đến đời đời. Chúa Giêhôva sẽ lau nước mắt khỏi mọi mặt, và trừ bỏ sự xấu hổ của dân Ngài khỏi cả thế gian; vì Đức Giêhôva đã phán vậy. Trong ngày đó, người ta sẽ nói rằng: Kìa, ấy là Đức Chúa Trời chúng ta; chúng ta đã mong đợi Ngài, và Ngài sẽ cứu chúng ta.

- Êsai 25:6-9

“Rượu nho lâu năm” nghĩa là Lễ Vượt Qua đã không được giữ trong khoảng 1600 năm từ sau năm 325 SCN. Đấng ban phước lành sự sống bởi bánh và rượu nho Lễ Vượt Qua duy chỉ là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc, tức là Đức Chúa Trời mà thôi.

Vào thời đại này, Đấng đã khôi phục lại Lễ Vượt Qua giao ước mới theo Kinh Thánh chính là Đấng An Xang Hồng. Vào thời đại Cựu Ước, Mênchixêđéc là thầy tế lễ duy nhất đã xuất hiện với bánh và rượu nho. 2000 năm trước, Đức Chúa Jêsus cũng là Đấng duy nhất ban phước lành sự sống đời đời bởi bánh và rượu nho Lễ Vượt Qua. Vì bánh và rượu nho Lễ Vượt Qua chính là dấu hiệu của thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc, tức là Đấng Christ. Ngày nay, không một ai giữ Lễ Vượt Qua, nhưng duy chỉ Đấng An Xang Hồng là Đấng chúc phước sự sống đời đời bởi bánh và rượu nho Lễ Vượt Qua. Đấng An Xang Hồng chính là Đấng Christ Tái Lâm đã xuất hiện vào thời đại này với tư cách là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc, và là Đức Chúa Trời không có ngày đầu mới sanh cũng không có ngày rốt qua đời.

Video liên quan

  • Giảng đạo: Lễ Vượt Qua và ban Mênchixêđéc

Xem thêm

Liên kết ngoài

Chú thích

  1. “Thi Thiên 76:2”. Ðền tạm Ngài ở Salem, Và nơi ở Ngài tại Siôn.
  2. “Sáng Thế Ký 14:17–18”. ... thì vua Sôđôm ra đón rước người tại trũng Save, tức là trũng Vua. Mênchixêđéc, vua Salem, sai đem bánh và rượu ra...
  3. "Melchizedek," Encyclopaedia Britannica
  4. “Êsai 9:5”. Vì có một con trẻ sanh cho chúng ta, tức là một con trai ban cho chúng ta; quyền cai trị sẽ nấy trên vai Ngài. Ngài sẽ được xưng là Đấng Lạ lùng, là Đấng Mưu luận, là Đức Chúa Trời Quyền năng, là Cha Đời đời, là Chúa Bình an.
  5. “Giêrêmi 23:5”. Ðức Giêhôva phán: Nầy, những ngày đến, bấy giờ ta sẽ dấy lên cho Ðavít một Nhánh công bình. Ngài sẽ cai trị làm vua, lấy cách khôn ngoan mà ăn ở, làm sự chánh trực công bình trong đất.
  6. “Hêbơrơ 7:2”. ... theo nghĩa đen tên vua ấy (Mênchixêđéc), trước hết là vua sự công bình, lại là vua của Salem nữa, nghĩa là vua bình an.
  7. “Sáng Thế Ký 14:9–16”. đặng chống cự cùng Kếtrô Laome, vua Êlam; Tiđanh, vua Gôim; Amraphên, vua Sinêa, và Arióc, vua Êlasa; bốn vị đương địch cùng năm... Bên thắng trận bèn cướp lấy hết của cải và lương thực của Sôđôm và Gômôrơ, rồi đi. Giặc cũng bắt Lót, là cháu của Ápram [Ápraham], ở tại Sôđôm, và hết thảy gia tài người, rồi đem đi... Ápram ở tại lùm cây dẻ bộp của Mamrê, là người Amôrít, anh của Ếchcôn và Ane; ba người nầy đã có kết ước cùng Ápram. Khi Ápram hay được cháu mình bị quân giặc bắt, bèn chiêu tập ba trăm mười tám gia nhân đã tập luyện, sanh đẻ nơi nhà mình, mà đuổi theo các vua đó đến đất Đan... Người thâu về đủ hết các tài vật mà quân giặc đã cướp lấy; lại cũng dẫn cháu mình, là Lót cùng gia tài người, đàn bà và dân chúng trở về.
  8. “Sáng Thế Ký 4:4”. Abên cũng dâng chiên đầu lòng trong bầy mình cùng mỡ nó. Ðức Giêhôva đoái xem Abên và nhận lễ vật của người.
  9. “Sáng Thế Ký 8:20”. Nôê lập một bàn thờ cho Đức Giêhôva. Người bắt các súc vật thanh sạch, các loài chim thanh sạch, bày của lễ thiêu dâng lên bàn thờ.
  10. “Lêvi Ký 1:1–4”. Đức Giêhôva từ trong hội mạc gọi Môise mà phán rằng: Hãy nói cùng dân Ysơraên rằng: Khi người nào trong vòng các ngươi dâng của lễ cho Đức Giêhôva, thì phải dâng súc vật, hoặc bò, hoặc chiên. Nếu lễ vật của người là của lễ thiêu bằng bò, thì phải dùng con đực không tì vít, dâng lên tại cửa hội mạc, trước mặt Đức Giêhôva, để được Ngài đẹp lòng nhậm lấy. Người sẽ nhận tay mình trên đầu con sinh, nó sẽ được nhậm thế cho, hầu chuộc tội cho người.
  11. “Mathiơ 22:43–45”. Ngài đáp rằng: Vậy, vì cớ nào vua Đavít được Đức Thánh Linh cảm động, gọi Đấng Christ là Chúa, mà rằng: Chúa phán cùng Chúa tôi: Hãy ngồi bên hữu ta, Cho đến khi nào ta để kẻ thù nghịch ngươi dưới chân ngươi? Vậy, nếu vua Đavít xưng Ngài là Chúa, thì Ngài làm con vua ấy là thể nào?
  12. “Hêbơrơ 7:11–25”. Nếu có thể được trọn vẹn bởi chức tế lễ của người Lêvi (vì luật pháp ban cho dân đang khi còn dưới quyền chức tế lễ), thì cớ sao còn cần phải dấy lên một thầy tế lễ khác, lập theo ban Mênchixêđéc, không theo ban Arôn? Chức tế lễ đã thay đổi thì luật pháp cũng cần phải thay đổi... Những thầy tế lễ khác không bởi lời thề mà được lập lên, nhưng Ngài đã được lập lên bằng lời thề, bởi Đấng đã phán cùng Ngài rằng: Chúa đã thề rồi, và không hối lời thề ấy đâu; Con làm thầy tế lễ đến đời đời. Vì thế, Đức Chúa Jêsus đã trở nên Đấng bảo lãnh cho một cái giao ước rất tôn trọng hơn cái trước... Nhưng Ngài, vì hằng có đời đời, nên giữ lấy chức tế lễ không hề đổi thay. Bởi đó Ngài có thể cứu toàn vẹn những kẻ nhờ Ngài mà đến gần Đức Chúa Trời, vì Ngài hằng sống để cầu thay cho những kẻ ấy.
  13. “Giăng 6:54”. Ai ăn thịt và uống huyết ta thì được sự sống đời đời; nơi ngày sau rốt, ta sẽ khiến người đó sống lại.
  14. “Hêbơrơ 5:11”. Về sự đó, chúng ta có nhiều điều nên nói, và khó cắt nghĩa, vì anh em đã trở nên chậm hiểu.
  15. “Mathiơ 12:50”. Vì hễ ai làm theo ý muốn Cha ta ở trên trời, thì người đó là anh em, chị em ta, cùng là mẹ ta vậy.
  16. “Mathiơ 1:1–16”. Gia phổ Đức Chúa Jêsus Christ, con cháu Đavít và con cháu Ápraham. Ápraham sanh Ysác; Ysác sanh Giacốp; Giacốp sanh Giuđa và anh em người... Êliút sanh Êlêaxa; Êlêaxa sanh Mathan; Mathan sanh Giacốp; Giacốp sanh Giôsép là chồng Mari; Mari là người sanh Đức Chúa Jêsus, gọi là Christ.
  17. “Hêbơrơ 9:28”. cũng vậy, Đấng Christ đã dâng mình chỉ một lần đặng cất tội lỗi của nhiều người; Ngài lại sẽ hiện ra lần thứ hai, không phải để cất tội đi nữa, nhưng để ban sự cứu rỗi cho kẻ chờ đợi Ngài.