Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ấn của Đức Chúa Trời”

Từ Từ điển tri thức Hội Thánh của Đức Chúa Trời
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
(Tạo trang mới với nội dung “thumb|'최후의 만찬'으로 유명한 유월절 성만찬 장면 '''하나님의 인'''(印)은 신약성경 요한계시록 7장 예언에 등장한다. 사도 요한은 큰 재앙이 일어나기 전 하나님 백성들의 이마에 하나님의 인이 쳐질 것을 계시로 보고 기록했다. 하나님의 인은 쉽게 말해 하나님의 도장이다.<ref>{{Chú thích web…”)
 
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 12 phiên bản của 3 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
[[file:최후의 만찬 유월절.jpg|thumb|'최후의 만찬'으로 유명한 유월절 성만찬 장면]]
{{그림 |최후의 만찬 유월절.jpg|너비= 300px |정렬=오른쪽섬네일 |타이틀=Cảnh lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua nổi tiếng với tên gọi “Bữa ăn tối cuối cùng”}}
'''하나님의 인'''(印)은 [[신약성경]] [[요한계시록]] 7장 예언에 등장한다. [[요한 (사도)|사도 요한]]은 큰 재앙이 일어나기 전 하나님 백성들의 이마에 하나님의 인이 쳐질 것을 계시로 보고 기록했다. 하나님의 인은 쉽게 말해 하나님의 도장이다.<ref>{{Chú thích web |url=https://stdict.korean.go.kr/search/searchView.do?word_no=269339&searchKeywordTo=3 |title= "인(印)"|website=표준국어대사전  국립국어원 |quote= 일정한 표적으로 삼기 위하여 개인, 단체, 관직 따위의 이름을 나무, , , 수정, , 금 따위에 새겨 문서에 찍도록 만든 물건.=도장. }}</ref><br>
'''Ấn của Đức Chúa Trời''' xuất hiện trong lời tiên tri ở sách [[Khải Huyền]] chương 7 của [[Kinh Thánh Tân Ước]]. [[Giăng (sứ đồ)|Sứ đồ Giăng]] đã nhìn thấy và ghi chép về sự mặc thị rằng ấn của Đức Chúa Trời sẽ được đóng trên trán những người dân của Đức Chúa Trời trước khi đại tai vạ xảy đến. Nói một cách đơn giản thì ấn của Đức Chúa Trời là con dấu của Đức Chúa Trời.<ref>{{Chú thích web |url=https://www.dictionary.com/browse/seal |title= Seal|website=Dictionary.com |quote= Vật dụng được làm ra để đóng dấu trên giấy tờ, có khắc tên của cá nhân, đoàn thể, quan chức v.v... lên gỗ, xương, sừng, thủy tinh, vàng v.v... nhằm lấy làm dấu hiệu nhất định = Con dấu. |url-status=live}}</ref>
[[하나님]]은 어느 시대든 옳다고 인정하신 사람에게 인을 치신다. [[사도]] 직분의 인 치심이 있고<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/고린도전서#9장 |title=고린도전서 9:2 |quote=나의 사도 됨을 주 안에서 인 친 것이 너희라}}</ref> 믿음의 의를 인 치기도 하셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/로마서#4장 |title=로마서 4:11 |quote=저가 할례의 표를 받은 것은 무할례 시에 믿음으로 된 의를 인 친 것이니}}</ref> [[성령]] 받은 것 또한 인 치신 보증에 속한다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/고린도후서#1장 |title=고린도후서 1:22 |quote= 저가 또한 우리에게 인 치시고 보증으로 성령을 우리 마음에 주셨느니라}}</ref> 요한계시록 7장에 나오는 하나님의 인은 성도들이 마지막 재앙에서 구원받을 수 있는 구속(救贖)의 표로서, [[새 언약 유월절]]을 뜻한다.


==하나님의 인 치는 역사==
Vào bất cứ thời đại nào, [[Đức Chúa Trời]] đều đóng ấn những người mà Ngài xét là xứng đáng. Có ấn về chức vụ của [[sứ đồ]],<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_9 |title=I Côrinhtô 9:2 |quote=Vì chính anh em là ấn tín của chức sứ đồ tôi trong Chúa.|url-status=live}}</ref> cũng có ấn về sự công bình bởi đức tin.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Rô-ma/Chương_4 |title=Rôma 4:11 |quote=Vậy, người đã nhận lấy dấu cắt bì, như dấu ấn của sự công bình mà người đã được bởi đức tin, khi chưa chịu cắt bì...|url-status=live}}</ref> Và sự nhận lãnh [[Đức Thánh Linh|Thánh Linh]] cũng là chứng cớ đảm bảo được đóng ấn.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Cô-rinh-tô/Chương_1 |title=II Côrinhtô 1:22 |quote= Ngài cũng lấy ấn mình mà đóng cho chúng tôi và ban của tin Ðức Thánh Linh trong lòng chúng tôi.|url-status=live}}</ref> Ấn của Đức Chúa Trời xuất hiện trong Khải Huyền chương 7 là dấu của sự cứu chuộc hầu cho các thánh đồ được cứu khỏi tai vạ cuối cùng, chính là [[Lễ Vượt Qua giao ước mới]].
[[File:The Four Angels Staying the Wind LACMA M.70.43.2.jpg|thumb |200px |알브레히트 뒤러(Albrecht Dürer), 〈바람을 붙잡은 네 천사〉, 1498]]
하나님의 인 치는 역사에 대한 예언은 요한계시록 7장에 기록되었다.  
{{인용문5 |내용=이 일 후에 내가 네 천사가 땅 네 모퉁이에 선 것을 보니 '''땅의 사방의 바람'''을 붙잡아 바람으로 하여금 땅에나 바다에나 각종 나무에 불지 못하게 하더라 또 보매 다른 천사가 살아 계신 '''하나님의 인'''을 가지고 '''해 돋는 데'''로부터 올라와서 땅과 바다를 해롭게 할 권세를 얻은 네 천사를 향하여 큰 소리로 외쳐 가로되 우리가 우리 하나님의 종들의 이마에 인 치기까지 땅이나 바다나 나무나 해하지 말라 하더라 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#7장 요한계시록 7:1–3]}}
땅과 바다를 해롭게 할 권세를 가진 네 [[천사]]가 바람을 붙잡고 있다. [[성경]]에서 바람은 전쟁을 비유한다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/예레미야#4장 |title=예레미야 4:11-19 |quote= 그때에 이 백성과 예루살렘에 이를 자 있어서 뜨거운 바람이 광야 자산에서 내 딸 백성에게 불어온다 하리라 ... 슬프고 아프다 내 마음속이 아프고 내 마음이 답답하여 잠잠할 수 없으니 이는 나의 심령 네가 나팔 소리와 전쟁의 경보를 들음이로다}}</ref> 네 천사가 붙든 땅의 사방의 바람은 지구 동서남북 즉 전 세계에서 일어나는 세계대전이다. 하나님은 사방의 바람을 멈추게 하신 후에 성도들의 이마에 인을 치신다. 인 치는 역사가 끝나면 네 천사가 붙잡고 있던 바람이 다시 놓여 세상에 큰 전쟁이 일어난다. 인 치는 역사는 재앙이 닥치기 전 인류를 구원하시기 위한 하나님의 역사다.


===시기===
==Công việc đóng ấn của Đức Chúa Trời==
역사적으로 세계대전은 두 번 일어났다. 요한계시록 7장의 천사들이 붙잡아 중지시킨 전쟁은 [https://ko.wikisource.org/wiki/%EA%B8%80%EB%A1%9C%EB%B2%8C_%EC%84%B8%EA%B3%84_%EB%8C%80%EB%B0%B1%EA%B3%BC%EC%82%AC%EC%A0%84/%EC%84%B8%EA%B3%84%EC%82%AC/%ED%98%84%EB%8C%80_%EC%84%B8%EA%B3%84%EC%9D%98_%EC%83%88_%EC%A7%88%EC%84%9C/%EC%84%B8%EA%B3%84%EB%A5%BC_%EB%92%A4%ED%9D%94%EB%93%A0_%EC%84%B8%EA%B3%84%EB%8C%80%EC%A0%84/%EC%A0%9C2%EC%B0%A8_%EC%84%B8%EA%B3%84%EB%8C%80%EC%A0%84#%EC%A0%9C2%EC%B0%A8_%EC%84%B8%EA%B3%84%EB%8C%80%EC%A0%84%E3%80%94%E6%A7%AA%E8%AA%AA%E3%80%95  제2차 세계대전(1939–1945년)]이다. 요한계시록 6장이 이를 증명한다.
[[File:The Four Angels Staying the Wind LACMA M.70.43.2.jpg|thumb |200px |Albrecht Dürer, <Bốn thiên sứ cầm gió lại>, 1498]]
{{인용문5 |내용=내가 보니 여섯째 인을 떼실 때에 큰 지진이 나며 해가 총담같이 검어지고 온 달이 피같이 되며 하늘의 별들이 무화과나무가 대풍에 흔들려 선 과실이 떨어지는 것같이 땅에 떨어지며 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#6장 요한계시록 6:12–13]}}
Lời tiên tri về công việc đóng ấn của Đức Chúa Trời được ghi chép trong sách Khải Huyền chương 7.  
하늘의 별, [[무화과나무]] 과실은 성경에서 이스라엘 민족을 가리킨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#15장 |title=창세기 15:5 |quote= 그[아브라함]를 이끌고 밖으로 나가 가라사대 하늘을 우러러 뭇별을 셀 수 있나 보라 또 그에게 이르시되 네 자손이 이와 같으리라}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#13장 |title=누가복음 13:7 |quote= 과원지기에게 이르되 내가 삼 년을 와서 이 무화과나무에 실과를 구하되 얻지 못하니 찍어버리라 어찌 땅만 버리느냐}}</ref> 무화과나무의 과실이 대풍(大風)에 흔들려 떨어지는 것처럼 하늘의 별들이 떨어졌다는 것은 많은 유대인이 큰 전쟁에서 희생될 것을 의미한다. 제2차 세계대전 당시 나치 독일은 유대인을 열등한 인종으로 규정하고 강제로 게토<ref>[https://stdict.korean.go.kr/search/searchView.do?pageSize=10&searchKeyword=%EA%B2%8C%ED%86%A0 "게토(ghetto)"]. 《표준국어대사전》. 국립국어원. <q>예전에, 유대인들이 모여 살도록 법으로 규정해 놓은 거주 지역.</q></ref>와 수용소에 보냈으며 인종 청소라는 명목으로 남녀노소를 가리지 않고 유대인을 학살했다. 그 수는 어린이 150만 명을 포함해 600만 명에 달한다.<ref>United States Holocaust Memorial Museum, [https://encyclopedia.ushmm.org/content/ko/article/documenting-numbers-of-victims-of-the-holocaust-and-nazi-persecution "홀로코스트와 나치 박해로 인한 피해자 수에 대한 기록"], 《홀로코스트 백과사전》</ref><br>
{{인용문5 |내용=Sau việc ấy, tôi thấy bốn vị thiên sứ đứng ở bốn góc đất, cầm '''bốn hướng gió''' lại, hầu cho không gió nào thổi trên đất, trên biển, hay là trên cây nào. Tôi lại thấy một vị thiên sứ khác, từ '''phía mặt trời mọc''' mà lên, cầm '''ấn của Ðức Chúa Trời''' hằng sống. Người cả tiếng kêu bốn vị thiên sứ đã được quyền làm hại đất cùng biển, và bảo rằng: Chớ làm hại đất, biển và cây cối, cho đến chừng nào chúng ta đã đóng ấn trên trán những tôi tớ Ðức Chúa Trời chúng ta. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_7 Khải Huyền 7:1–3]}}
요한계시록 7장에서는 천사들이 사방의 바람을 붙잡은 후, 즉 제2차 세계대전이 끝난 1945년 이후 하나님의 인을 치는 역사가 시작된다.
Bốn [[thiên sứ]] có quyền làm hại đất và biển đang cầm gió lại. Trong [[Kinh Thánh]], gió là ví dụ cho chiến tranh.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giê-rê-mi/Chương_4 |title=Giêrêmi 4:11-19 |quote= Trong thời đó, sẽ nói cùng dân nầy và Giêrusalem rằng: Gió nóng đến từ các gò trọi nơi đồng vắng, thổi trên con gái dân ta... Ôi! tôi đau lòng, đau lòng! Cơn đau đớn quặn thắt lòng tôi; lòng đương bối rối trong tôi. Tôi không thể làm thinh! Hỡi linh hồn tôi, vì mầy nghe giọng kèn và tiếng giặc giã.|url-status=live}}</ref> Bốn hướng gió ở bốn góc đất mà bốn vị thiên sứ đang cầm lại là bốn hướng đông, tây, nam, bắc của trái đất, tức là cuộc đại chiến thế giới diễn ra trên toàn thế giới. Sau khi khiến cho bốn hướng gió được cầm lại, Đức Chúa Trời sẽ đóng ấn trên trán của các thánh đồ. Khi công việc đóng ấn kết thúc, cơn gió mà bốn vị thiên sứ đang cầm lại sẽ được thả ra và cuộc đại chiến sẽ xảy ra trên thế giới. Công việc đóng ấn chính là công việc của Đức Chúa Trời để cứu rỗi nhân loại trước khi tai vạ ập đến.


===시작 장소===
===Thời kỳ===
하나님의 인을 치는 역사는 해 돋는 데에서 시작된다.
Trong lịch sử đã xảy ra hai cuộc đại chiến thế giới. Cuộc chiến mà bốn vị thiên sứ cầm lại trong Khải Huyền chương 7 là [https://www.britannica.com/event/World-War-II Đại Chiến Thế Giới II (1939-1945)]. Sách Khải Huyền chương 6 đã chứng minh điều này.
{{인용문5 |내용=또 보매 다른 천사가 살아 계신 '''하나님의 인'''을 가지고 '''해 돋는 데'''로부터 올라와서 땅과 바다를 해롭게 할 권세를 얻은 네 천사를 향하여 큰 소리로 외쳐 가로되 우리가 우리 하나님의 종들의 이마에 인 치기까지 땅이나 바다나 나무나 해하지 말라 하더라 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#7장 요한계시록 7:2–3]}}
{{인용문5 |내용=Tôi nhìn xem, khi Chiên Con mở ấn thứ sáu, thì có một cơn động đất lớn; mặt trời bèn trở nên tối tăm như túi lông đen, cả mặt trăng trở nên như huyết. Các vì sao trên trời sa xuống đất, như những trái xanh của một cây vả bị cơn gió lớn lung lay rụng xuống. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_6장 Khải Huyền 6:12–13]}}
요한계시록 7장의 해 돋는 곳은 사도 요한이 계시받던 밧모섬을 중심해서 대륙에 붙은 동방 땅끝인 대한민국을 가리킨다. 동방의 여러 나라 중 대한민국이 성경에 예언된 해 돋는 곳인 이유는 '하나님의 인'이 대한민국에서 나타났기 때문이다.<br>
Các vì sao trên trời và trái của [[cây vả]] trong Kinh Thánh chỉ về dân tộc Ysơraên.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_15 |title=Sáng Thế Ký 15:5 |quote= Ðoạn, Ngài dẫn người [Ápraham] ra ngoài và phán rằng: Ngươi hãy ngó lên trời, và nếu ngươi đếm được các ngôi sao thì hãy đếm đi. Ngài lại phán rằng: Dòng dõi ngươi cũng sẽ như vậy.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_13 |title=Luca 13:7 |quote= bèn nói cùng kẻ trồng nho rằng: Kìa đã ba năm nay ta đến hái trái nơi cây vả nầy mà không thấy: hãy đốn nó đi; cớ sao nó choán đất vô ích?|url-status=live}}</ref> Các vì sao trên trời sa xuống đất giống như những trái của cây vả bị cơn gió lớn lung lay rụng xuống nghĩa là rất nhiều người Giuđa sẽ hy sinh trong cuộc chiến tranh lớn này. Trong Đại Chiến Thế Giới II, Đức Quốc xã đã coi người Giuđa là một chủng tộc thấp kém và cưỡng chế họ đến các khu ghetto<ref>{{Chú thích web |url=https://www.britannica.com/topic/ghetto |title= ghetto|website=Britannica  |quote= Khu vực cư trú được lập theo luật để người Giuđa sống tập trung vào ngày xưa. |url-status=live}}</ref> và các trại tập trung, đồng thời tàn sát người Giuđa không phân biệt già trẻ trai gái với danh nghĩa thanh lọc sắc tộc. Số người bị tàn sát lên đến 6 triệu người, bao gồm 1,5 triệu trẻ em.<ref>United States Holocaust Memorial Museum, [https://encyclopedia.ushmm.org/content/en/article/documenting-numbers-of-victims-of-the-holocaust-and-nazi-persecution "Ghi chép về số nạn nhân của cuộc thảm sát Holocaust và Đức Quốc Xã"], 《Bách khoa toàn thư Holocaust》</ref>
[[file:예루살렘-대한민국 화살표.jpg|400px|이스라엘에서 동방 땅끝에 위치한 대한민국]]


==하나님의 인, 유월절==
Trong Khải Huyền chương 7, công việc đóng ấn của Đức Chúa Trời được bắt đầu sau khi các thiên sứ cầm bốn hướng gió lại, tức là sau năm 1945, khi Đại Chiến Thế Giới II kết thúc.
하나님의 인은 마지막 재앙에서 하나님 백성을 구원하기 위한 표시다. 재앙을 면하게 하는 진리는 [[유월절]]이다. 유월(넘을 유 逾, 건널 월 越)이라는 명칭 자체가 재앙이 넘어간다는 의미다. 히브리어로는 페사흐(פֶּסַח), 헬라어로는 파스카(πασχα), 영어로는 패스오버(passover)라고 한다. 모두 '재앙이 넘어간다'는 뜻이다.<br>
유월절은 3500년 전 최초 제정될 때부터 재앙을 면하는 구속의 표로 약속되었다. 네 천사가 사방의 바람을 붙잡는 동안, 임박한 재앙에서 구원하기 위해 하나님께서 성도들의 이마에 치시는 인 또한 유월절을 뜻한다.  


===출애굽 시대 ===
===Địa điểm bắt đầu===
[[file:Foster Bible Pictures 0062-1 The Angel of Death and the First Passover.jpg|thumb | px |유월절을 지킨 가정을 넘어가는 죽음의 천사]]
Công việc đóng ấn của Đức Chúa Trời được bắt đầu từ phía mặt trời mọc.
[[기원전과 기원후|기원전]] 15세기 이스라엘 민족은 이집트(이하 애굽)에서 노예로 살고 있었다. 하나님은 그들을 해방시키기 위해 애굽 전역에 [[장자]]를 멸하는 큰 재앙을 내리셨다. 단 이스라엘 민족에게는 재앙을 내리기 전 (성력) 1월 14일 저녁에 어린양을 잡아 그 피를 집 문설주와 인방에 바르게 하셨다. 이것이 최초의 유월절이다.
{{인용문5 |내용=Tôi lại thấy một vị thiên sứ khác, từ '''phía mặt trời mọc''' mà lên, cầm '''ấn của Ðức Chúa Trời''' hằng sống. Người cả tiếng kêu bốn vị thiên sứ đã được quyền làm hại đất cùng biển, và bảo rằng: Chớ làm hại đất, biển và cây cối, cho đến chừng nào chúng ta đã đóng ấn trên trán những tôi tớ Ðức Chúa Trời chúng ta. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_7 Khải Huyền 7:2–3]}}
{{인용문5 |내용=너희 '''어린양'''은 흠 없고 일 년 된 수컷으로 하되 양이나 염소 중에서 취하고 이 달 십사 일까지 간직하였다가 해 질 때에 이스라엘 회중이 그 양을 잡고 그 피로 양을 먹을 집 문 좌우 설주와 인방에 바르고 ... 이것이 여호와의 '''유월절'''이니라 내가 그 밤에 애굽 땅에 두루 다니며 사람과 짐승을 무론하고 애굽 나라 가운데 처음 난 것을 다 치고 애굽의 모든 신에게 벌을 내리리라 나는 여호와로라 내가 애굽 땅을 칠 때에 그 피가 너희의 거하는 집에 있어서 너희를 위하여 표적이 될지라 '''내가 피를 볼 때에 너희를 넘어가리니 재앙이 너희에게 내려 멸하지 아니하리라''' |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#12장 출애굽기 12:5–13]}}
Nơi mặt trời mọc trong Khải Huyền chương 7 chỉ về Đại Hàn Dân Quốc, đất nước đầu cùng đất phương đông gắn với lục địa tính từ đảo Bátmô, nơi sứ đồ Giăng được nhận sự mặc thị. Trong rất nhiều đất nước ở phương đông, Đại Hàn Dân Quốc là nơi mặt trời mọc đã được tiên tri trong Kinh Thánh sở dĩ là vì “ấn của Đức Chúa Trời” đã xuất hiện tại Đại Hàn Dân Quốc.<br>
유월절 밤, 애굽 땅에서 첫째로 태어난 모든 것 곧 [[바로 (파라오)|파라오(바로)]]의 장자부터 감옥에 갇힌 사람의 장자, 가축의 첫 새끼까지 다 죽었다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#12장 |title=출애굽기 12:29–30 |quote= 밤중에 여호와께서 애굽 땅에서 모든 처음 난 것 곧 위에 앉은 바로의 장자로부터 옥에 갇힌 사람의 장자까지와 생축의 처음 난 것을 다 치시매 그 밤에 바로와 그 모든 신하와 모든 애굽 사람이 일어나고 애굽에 큰 호곡이 있었으니 이는 그 나라에 사망치 아니한 집이 하나도 없었음이었더라}}</ref> 그러나 유월절을 지킨 이스라엘 민족은 재앙에서 보호받았고 이튿날 애굽에서 해방되었다. 이스라엘 민족이 아니더라도 유월절 어린양의 피를 바른 집은 재앙에서 구원을 얻어 이스라엘 민족과 함께 애굽을 나왔다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/출애굽기#12장 |title=출애굽기 12:37–38 |quote= 이스라엘 자손이 라암셋에서 발행하여 숙곳에 이르니 유아 외에 보행하는 장정이 육십만가량이요 중다한 잡족과 양과 소와 심히 많은 생축이 그들과 함께하였으며}}</ref> 하나님의 약속대로 유월절 어린양의 피가 재앙이 넘어가는 표적이 된 것이다.
[[file:밧모-대한민국 화살표_vi.png|400px|thumb|thế=Đại Hàn Dân Quốc nằm ở đầu cùng đất phương đông từ Ysơraên]]


===히스기야 시대===
==Ấn của Ðức Chúa Trời: Lễ Vượt Qua==
[[File:Peter Paul Rubens 082.jpg|thumb|앗수르 군대 18만 5천을 하룻밤 사이에 친 천사.<br>
Ấn của Đức Chúa Trời là dấu hiệu để cứu rỗi người dân của Đức Chúa Trời thoát khỏi tai vạ cuối cùng. Lẽ thật hầu cho thoát khỏi tai vạ chính là [[Lễ Vượt Qua]]. Ngay từ tên gọi “Vượt Qua” đã có nghĩa là tai vạ vượt qua. Lễ Vượt Qua trong tiếng Hêbơrơ là Pesach (פֶּסַח), tiếng Gờréc là Pasca (πασχα) và tiếng Anh là Passover. Tất cả đều mang ý nghĩa là “tai vạ vượt qua”.  
루벤스(Peter Paul Rubens), 〈산헤립의 패배〉]]
'재앙이 넘어간다'는 유월절의 약속은 [[출애굽]] 시대에 국한되지 않는다. 그로부터 약 800년이 지난 [[히스기야]] 시대에도 유월절의 효력이 드러났다. 히스기야는 [[남 유다 왕국]] 제13대 왕이다. 이스라엘 통일왕국이 북 이스라엘과 남 유다로 분열된 이후 유월절은 오랫동안 지켜지지 않았다. 히스기야는 즉위하자마자 선지자 [[이사야#기록자 이사야|이사야]]의 권면으로 파괴된 [[성전]]을 수리하고<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/역대하#29장 |title=역대하 29:2–3 |quote= 히스기야가 그 조상 다윗의 모든 행위와 같이 여호와 보시기에 정직히 행하여 원년 정월에 여호와의 전 문들을 열고 수리하고}}</ref> 유월절을 지키기로 했다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/역대하#30장 |title=역대하 30:2 |quote= 왕이 방백들과 예루살렘 온 회중으로 더불어 의논하고 이월에 유월절을 지키려 하였으니}}</ref> 남 유다뿐 아니라 북 이스라엘에도 보발꾼들을 보내 [[예루살렘]]에 와서 유월절을 지키라고 권했다. 북 이스라엘은 초대 왕 [[여로보암]]이 [[우상]]을 만들어 숭배하게 한 이래<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/열왕기상#12장 |title=열왕기상 12:25–29 |quote=여로보암이 에브라임 산지에 세겜을 건축하고 거기서 살며 또 거기서 나가서 부느엘을 건축하고 그 마음에 스스로 이르기를 나라가 이제 다윗의 집으로 돌아가리로다 만일 이 백성이 예루살렘에 있는 여호와의 전에 제사를 드리고자 하여 올라가면 이 백성의 마음이 유다 왕 된 그 주 르호보암에게로 돌아가서 나를 죽이고 유다 왕 르호보암에게로 돌아가리로다 하고 이에 계획하고 두 금송아지를 만들고 무리에게 말하기를 너희가 다시는 예루살렘에 올라갈 것이 없도다 이스라엘아 이는 너희를 애굽 땅에서 인도하여 올린 너희 신이라 하고 하나는 벧엘에 두고 하나는 단에 둔지라}}</ref> 250여 년간 유월절을 지키지 않았다. 유월절을 알지 못한 북 이스라엘 백성들은 보발꾼들을 조롱하고 비웃었다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/역대하#30장 |title=역대하 30:1–10 |quote=히스기야가 온 이스라엘과 유다에 보내고 또 에브라임과 므낫세에 편지를 보내어 예루살렘 여호와의 전에 와서 이스라엘 하나님 여호와를 위하여 유월절을 지키라 하니라 ... 보발꾼들이 왕과 방백들의 편지를 받아가지고 왕의 명을 좇아 온 이스라엘과 유다에 두러 다니며 전하니 ... 보발꾼이 에브라임과 므낫세 지방 각 성에 두루 다녀 스불론까지 이르렀으나 사람들이 저희를 조롱하며 비웃었더라 }}</ref> 결국 남 유다 백성과 겸손하게 보발꾼의 말을 받아들인 북 이스라엘 백성 몇 명만 예루살렘으로 모여 유월절을 지켰다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/역대하#30장 |title=역대하 30:11–12 |quote=그러나 아셀과 므낫세와 스불론 중에서 몇 사람이 스스로 겸비하여 예루살렘에 이르렀고 하나님이 또한 유다 사람들을 감동시키사 저희로 왕과 방백들이 여호와의 말씀대로 전한 명령을 일심으로 준행하게 하셨더라}}</ref><br>
3년 후 아시리아(이하 [[앗수르]]) 군대가 북 이스라엘 수도 사마리아성을 에워쌌다. 앗수르는 지중해 연안과 소아시아 일대를 정복한 강대국이었다. 포위 3년 만에 [[사마리아]]는 함락되어 수백만 명이 죽고 수십만 명이 포로로 잡혀갔다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/열왕기하#17장 |title=열왕기하 17:4–6 |quote=저가 애굽 왕 소에게 사자들을 보내고 해마다 하던 대로 앗수르 왕에게 조공을 드리지 아니하매 앗수르 왕이 호세아의 배반함을 보고 저를 옥에 금고하여 두고 올라와서 그 온 땅에 두루 다니고 사마리아로 올라와서 삼 년을 에워쌌더라 호세아 구 년에 앗수르 왕이 사마리아를 취하고 이스라엘 사람을 사로잡아 앗수르로 끌어다가 할라와 고산 하볼 하숫가와 메대 사람의 여러 고을에 두었더라}}</ref> 기원전 721년경, [[북 이스라엘 왕국]]은 완전히 멸망했다. [[열왕기하]]에서는 북 이스라엘이 멸망한 근본적 원인이 [[하나님의 언약]]을 배반했기 때문이라고 설명한다.
{{인용문5 |내용=히스기야왕 사 년 곧 이스라엘 왕 엘라의 아들 호세아 칠 년에 앗수르 왕 살만에셀이 사마리아로 올라와서 에워쌌더라 삼 년 후에 그 성이 함락되니 곧 히스기야의 육 년이요 이스라엘 왕 호세아의 구 년이라 사마리아가 함락되매 ... 이는 저희가 그 하나님 여호와의 말씀을 준행치 아니하고 그 언약을 배반하고 여호와의 종 모세의 모든 명한 것을 거스려 듣지도 아니하며 행치도 아니하였음이더라 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/열왕기하#18장 열왕기하 18:9–12]}}
[[File:Map of Assyria.png|Map_of_Assyria|thumb|300px|왼쪽|유다 왕국을 둘러싼 앗수르의 영토]]
히스기야 제14년, 앗수르 왕 산헤립이 군사를 이끌고 남 유다의 요새화된 성읍들을 점령했다. 포위망은 남 유다의 수도 [[예루살렘]]으로 좁혀왔다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/열왕기하#18장 |title=열왕기하 18:13–17 |quote=히스기야왕 십사 년에 앗수르 왕 산헤립이 올라와서 유다 모든 견고한 성읍들을 쳐서 취하매 ... 앗수르 왕이 다르단과 랍사리스와 랍사게로 대군을 거느리고 라기스에서부터 예루살렘으로 가서 히스기야왕을 치게 하매 저희가 예루살렘으로 올라가니라}}</ref><ref>장-피에르 이즈부츠, 《성서 그리고 역사》, 이상원 역, 황소자리, 2010, 221쪽, <q>이제 유다 왕국은 철저히 고립된 상황이었다. 산헤립은 천천히 예루살렘을 압박해 들어갔다. 예루살렘 주변을 둘러싼 성채들이 차례로 함락당했다. 유다 왕국의 요새화된 성읍들이 모두 점령된 것이다(열왕기 하 18:13). 산헤립의 육각 점토 기둥 기록에도 '히즈키야가 내게 복종하지 않았으므로 그의 강력한 도시, 성채, 마을 46곳을 포위하였고 흙 경사로와 성벽 파괴용 해머를 이용한 후 보병으로 공격해 정복하였다.'라는 설명이 등장한다.</q></ref> 산헤립과 그의 신복들은 힘없는 남 유다와 그들이 믿는 하나님을 비아냥거렸다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/역대하#32장 |title=역대하 32:10–11 |quote=앗수르 왕 산헤립은 이같이 말하노라 너희가 예루살렘에 에워싸여 있으면서 무엇을 의뢰하느냐 히스기야가 너희를 꾀어 이르기를 우리 하나님 여호와께서 우리를 앗수르 왕의 손에서 건져내시리라 하거니와 이 어찌 너희로 주림과 목마름으로 죽게 함이 아니냐}}</ref><br>
히스기야는 선지자 이사야에게 [[장로]]들을 보내 하나님의 뜻을 물었다. 하나님은 "앗수르 왕은 이 성으로 들어오지 못하고 화살 하나 쏘지 못할 것이다. 방패 든 군인들도 접근하지 못할 것이며 성 주변에 토성을 쌓지 못하고 오던 길로 되돌아갈 것이다"라며 구원을 약속하셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/열왕기하#19장 |title=열왕기하 19:32–33 |quote= 그러므로 여호와께서 앗수르 왕을 가리켜 이르시기를 저가 이 성에 이르지 못하며 이리로 살을 쏘지 못하며 방패를 성을 향하여 세우지 못하며 치려고 토성을 쌓지도 못하고 오던 길로 돌아가고 이 성에 이르지 못하리라 하셨으니 이는 여호와의 말씀이시라}}</ref> 그 말씀대로 밤사이 앗수르 대군은 진멸되었다.
{{-}}
{{인용문5 |내용=내가 나와 나의 종 다윗을 위하여 이 성을 보호하여 구원하리라 하셨나이다 하였더라 이 밤에 여호와의 사자가 나와서 앗수르 진에서 군사 십팔만 오천을 친지라 아침에 일찌기 일어나 보니 다 송장이 되었더라 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/열왕기하#19장 열왕기하 19:34–35]}}
히스기야는 하나님의 축복을 받아 국가의 안정을 얻길 원하는 마음으로 유월절을 전하여 지켰다. 그의 믿음과 행함에 따라 유월절을 지킨 남 유다는 하나님의 도우심으로 앗수르의 침략에서 보호받았다.


===신약시대===
Kể từ khi được lập ra lần đầu tiên vào 3500 năm trước, Lễ Vượt Qua đã được hứa như là dấu của sự cứu chuộc giúp thoát khỏi tai vạ. Lễ Vượt Qua cũng chính là ấn mà Đức Chúa Trời đóng trên trán các thánh đồ để cứu họ khỏi tai vạ sắp đến đương khi bốn vị thiên sứ cầm bốn hướng gió lại.  
[[File:Agnus Dei Zurbarán.jpg|thumb|그리스도는 유월절 어린양이 되어 희생하셨다.<br>
수르바란(Francisco de Zurbarán), 〈하나님의 어린양〉, 1635-1640]]
구약시대 유월절을 지킨 하나님의 백성이 재앙을 면한 역사는 신약시대에 일어날 일을 보여주는 그림자로,<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/히브리서#10장 |title=히브리서 10:1 |publisher= |quote=율법은 장차 오는 좋은 일의 그림자요 참 형상이 아니므로 }}</ref> 유월절 어린양의 실체는 [[예수 그리스도]]다.
{{인용문5 |내용= 우리의 유월절 양 곧 그리스도께서 희생이 되셨느니라 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/고린도전서#5장 고린도전서 5:7]}}
구약시대 유월절 어린양의 피는 이스라엘 백성에게 재앙이 넘어가는 표적이었다. 신약시대 예수님이 유월절 양으로서 [[십자가]]에서 흘리신 피도 마찬가지다.<br>
예수님은 유월절 예식장에서 제자들에게 포도주를 주시며 "이 잔은 내가 너희 구원을 위하여 흘리는 언약의 피니라"라고 하셨다. 또한 유월절 떡을 당신의 살이라고 하셨다.
{{인용문5 |내용= 내가 고난을 받기 전에 너희와 함께 이 '''유월절''' 먹기를 원하고 원하였노라 ... 또 '''떡'''을 가져 사례하시고 떼어 저희에게 주시며 가라사대 이것은 너희를 위하여 주는 '''내 몸'''이라 너희가 이를 행하여 나를 기념하라 하시고 ... 이 '''잔[포도주]'''은 '''내 피'''로 세우는 새 언약이니 곧 너희를 위하여 붓는 것이라|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#22장 누가복음 22:15, 19–20]}}
구약시대 이스라엘 백성이 어린양의 살과 피로 유월절을 지켰던 것처럼, 신약시대 성도들도 어린양의 실체이신 예수님의 살과 피로 새 언약 유월절을 지키는 것이다. 십자가에서 피 흘리신 [[그리스도]]의 사랑을 마음에 새기며 새 언약 유월절을 지키는 성도들은 그리스도의 피를 통해 [[죄 사함]]과 영생 등 여러 축복을 받게 된다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#26장 |title=마태복음 26:28 |publisher= |quote=이것은 죄 사함을 얻게 하려고 많은 사람을 위하여 흘리는바 나의 피 곧 언약의 피니라 }}</ref><ref name="요 6장">{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#6장 |title=요한복음 6:54 |publisher= |quote=내 살을 먹고 내 피를 마시는 자는 영생을 가졌고 마지막 날에 내가 그를 다시 살리리니 }}</ref> 그리고 마지막 때에는 그림자인 구약 역사를 통해 미리 보여준 바와 같이 대재앙을 면하는 축복도 주어진다. 출애굽 때나 히스기야 당시처럼 마지막 날에도 유월절의 피가 재앙을 면하는 표가 되는 것이다. 따라서 요한계시록 7장의 하나님의 인은 새 언약 유월절에 대한 예언이다.<br>
이 사실은 [[요한복음]]에 기록된 예수님의 말씀에서도 드러난다. 예수님은 "내 살을 먹고 내 피를 마신 자는 내 안에 거하고 나도 그 안에 거하나니"라고 하셨다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#6장 |title=요한복음 6:56 |publisher= |quote= 내 살을 먹고 내 피를 마시는 자는 내 안에 거하고 나도 그 안에 거하나니 }}</ref> 이는 우리가 유월절을 지킴으로 예수님과 한 몸이 된다는 뜻이다. 그런데 예수님께서는 당신이 하나님의 인 치신 자라고 하셨다.
{{인용문5 |내용= 인자[예수]는 아버지 하나님의 인 치신 자니라 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한복음#6장 요한복음 6:27]}}
새 언약 유월절을 지켜 예수님과 한 몸이 된 사람이 곧 하나님의 인을 받은 사람이 된다. 다시 말해 새 언약 유월절은 하나님의 인을 받을 수 있는 진리이다. 새 언약 유월절을 통해 하나님의 인을 받은 성도들은 하나님의 백성,<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/예레미야#31장 |title=예레미야 31:31-33 |publisher= |quote=나 여호와가 말하노라 보라 날이 이르리니 내가 이스라엘 집과 유다 집에 새 언약을 세우리라 ... 내가 나의 법을 그들의 속에 두며 그 마음에 기록하여 나는 그들의 하나님이 되고 그들은 내 백성이 될 것이라 }}</ref> 곧 하나님의 소유가 되고,<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/베드로전서#2장 |title=베드로전서 2:9 |publisher= |quote=오직 너희는 택하신 족속이요 왕 같은 제사장들이요 거룩한 나라요 그의 소유된 백성이니 }}</ref> 최후 재앙의 날에는 하나님께서 그들을 보호하신다.<br>
{{인용문5 |내용=야곱아 너를 창조하신 여호와께서 이제 말씀하시느니라 이스라엘아 너를 조성하신 자가 이제 말씀하시느니라 너는 두려워 말라 내가 너를 구속하였고 내가 너를 지명하여 불렀나니 '''너는 내 것이라''' 네가 물 가운데로 지날 때에 내가 함께할 것이라 강을 건널 때에 물이 너를 침몰치 못할 것이며 네가 불 가운데로 행할 때에 타지도 아니할 것이요 불꽃이 너를 사르지도 못하리니 대저 나는 여호와 네 하나님이요 이스라엘의 거룩한 자요 네 구원자임이라 |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#43장 이사야 43:1–3] }}
또한 유월절 성만찬은 죄 사함,<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/에베소서#1장 |title= 에베소서 1:7 |quote= 우리가 그리스도 안에서 그의 은혜의 풍성함을 따라 그의 피로 말미암아 구속 곧 죄 사함을 받았으니 }}</ref> 구속,<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/베드로전서#1장 |title= 베드로전서 1:18–19 |quote= 구속된 것은 은이나 금같이 없어질 것으로 한 것이 아니요 오직 흠 없고 점 없는 어린양 같은 그리스도의 보배로운 피로 한 것이니라 }}</ref> 화목,<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/로마서#3장 |title= 로마서 3:25 |quote= 이 예수를 하나님이 그의 피로 인하여 믿음으로 말미암는 화목 제물로 세우셨으니}}</ref> 의로움,<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/로마서#5장 |title= 로마서 5:9 |quote= 그러면 이제 우리가 그 피를 인하여 의롭다 하심을 얻었은즉 더욱 그로 말미암아 진노하심에서 구원을 얻을 것이니}}</ref> 화평,<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/골로새서#1장 |title= 골로새서 1:20 |quote= 그의 십자가의 피로 화평을 이루사 만물 곧 땅에 있는 것들이나 하늘에 있는 것들을 그로 말미암아 자기와 화목케 되기를 기뻐하심이라 }}</ref> 피로 사심<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/사도행전#20장 |title= 사도행전 20:28 |quote= 하나님이 자기 피로 사신 교회를 치게 하셨느니라}}</ref> 등의 모든 약속을 성취하는 인이 되었다.<br>
요한계시록 7장에 따르면 마지막 대재앙을 면할 수 있는 방법은 하나님의 인을 맞는 것뿐이다. 즉 신약시대에는 그리스도의 희생과 사랑을 마음에 새기며 거룩하신 그리스도의 살과 피를 상징하는 유월절의 떡과 포도주를 먹고 마시는 사람이 하나님의 인을 이마에 맞은 사람으로서 마지막 재앙을 면한다.


== 하나님의 인에 대한 구약 예언==
===Thời đại Xuất Êdíptô ===
하나님의 인에 대한 예언은 요한계시록뿐 아니라 구약 [[에스겔]]서에도 기록되었다.
[[file:Foster Bible Pictures 0062-1 The Angel of Death and the First Passover.jpg|thumb | px |Thiên sứ hủy diệt vượt qua nhà nào giữ Lễ Vượt Qua]]
{{인용문5 |내용= 이르시되 너는 예루살렘 성읍 중에 순행하여 그 가운데서 행하는 모든 '''가증한 일로 인하여 탄식하며 우는 자의 이마에 표하라''' 하시고 나의 듣는데 또 그 남은 자에게 이르시되 너희는 그 뒤를 좇아 성읍 중에 순행하며 아껴 보지도 말며 긍휼을 베풀지도 말고 쳐서 늙은 자와 젊은 자와 처녀와 어린아이와 부녀를 다 죽이되 '''이마에 표 있는 자에게는 가까이 말라''' |출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/에스겔#9장 에스겔 9:4–6]}}
Vào thế kỷ 15 [[Trước công nguyên và sau công nguyên|TCN]], người dân Ysơraên đang sống cuộc đời nô lệ tại Ai Cập (sau đây gọi là Êdíptô). Để giải phóng cho họ, Đức Chúa Trời đã giáng xuống đại tai vạ hủy diệt các [[Trưởng nam|con đầu lòng]] trong khắp xứ Êdíptô. Tuy nhiên đối với người dân Ysơraên, trước khi tai vạ giáng xuống, Đức Chúa Trời đã hầu cho họ giết thịt chiên con vào buổi tối ngày 14 tháng 1 (thánh lịch) rồi lấy huyết bôi trên cây cột và mày cửa nhà. Đây chính là Lễ Vượt Qua đầu tiên.
선지자 에스겔은 하나님을 믿는다고 하면서 하나님의 법을 멸시하고 우상을 숭배하는 자들과 그 가증한 일로 인해 탄식하는 자들을 하나님께서 특별히 구별하시는 계시를 보았다. 하나님 백성의 이마에는 재앙을 면하는 표를 하시고 그 표가 없는 자들을 진멸하시는 장면을 보았던 것이다.<br>
{{인용문5 |내용=Các ngươi hãy bắt hoặc trong bầy chiên, hoặc trong bầy dê, '''chiên con''' đực hay là dê con đực, tuổi giáp niên, chẳng tì vít chi, đoạn để dành cho đến ngày mười bốn tháng nầy; rồi cả hội chúng Ysơraên sẽ giết nó, vào lối chiều tối. Họ sẽ lấy huyết đem bôi trên hai cây cột và mày cửa của nhà nào ăn thịt chiên con đó... ấy là '''lễ Vượt qua''' của Ðức Giêhôva. Ðêm đó ta sẽ đi qua xứ Êdíptô, hành hại mọi con đầu lòng xứ Êdíptô, từ người ta cho đến súc vật; ta sẽ xét đoán các thần của xứ Êdíptô; ta là Ðức Giêhôva. Huyết bôi trên nhà các ngươi ở, sẽ dùng làm dấu hiệu; khi ta hành hại xứ Êdíptô, '''thấy huyết đó, thì sẽ vượt qua, chẳng có tai nạn hủy diệt các ngươi'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_12 Xuất Êdíptô Ký 12:5–13]}}
에스겔은 남 유다 왕국 말기의 선지자로, 에스겔서는 유다가 신바빌로니아왕국([[바벨론]])에 완전히 멸망(B.C. 586년경)하기 직전에 그가 보고 들은 하나님의 계시다.
Vào đêm Lễ Vượt Qua, tất thảy mọi con đầu lòng của xứ Êdíptô, từ con đầu lòng của [[Pharaôn]] cho đến con đầu lòng của kẻ bị tù, kể cả con đầu lòng của súc vật cũng đều chết hết.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_12 |title=Xuất Êdíptô Ký 12:29–30 |quote= Vả, khi giữa đêm, Ðức Giêhôva hành hại mọi con đầu lòng tại xứ Êdíptô, từ thái tử của Pharaôn ngồi trên ngai mình, cho đến con cả người bị tù, và hết thảy con đầu lòng của súc vật. Ðương lúc ban đêm, Pharaôn, quần thần cùng hết thảy người Êdíptô đều chờ dậy; có tiếng kêu la inh ỏi trong xứ Êdíptô, vì chẳng một nhà nào là không có người chết.|url-status=live}}</ref> Thế nhưng những người dân Ysơraên đã giữ Lễ Vượt Qua thì được bảo vệ khỏi tai vạ và được giải phóng khỏi xứ Êdíptô vào ngày hôm sau. Dù không phải dân Ysơraên nhưng nếu bôi huyết của chiên con Lễ Vượt Qua thì cũng được cứu rỗi khỏi tai vạ và được cùng dân Ysơraên ra khỏi xứ Êdíptô.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_12 |title=Xuất Êdíptô Ký 12:37–38 |quote= Dân Ysơraên đi từ Ramse đến Sucốt, số không kể con nít, được chừng sáu mươi vạn người đàn ông đi bộ. Lại có vô số người ngoại bang đi lên chung, luôn với chiên, , súc vật rất nhiều.|url-status=live}}</ref> Huyết của chiên con Lễ Vượt Qua đã trở nên dấu hiệu vượt qua tai vạ theo lời hứa của Đức Chúa Trời.
에스겔보다 약간 앞서 [[요시야|요시야왕]] 시대에 활동했던 선지자 스바냐도 임박한 유다의 멸망을 예언했다. 그의 예언은 일차적으로 구약 당시에 있을 일이지만 실상은 마지막 재앙이 임박한 시기에 일어날 일에 관한 것이다. 그래서 [[스바냐|스바냐서]]에는 유다 멸망 당시의 상황보다 훨씬 더 참혹한 상황, 곧 사람과 짐승을 지면에서 멸절시키고 공중의 새와 바다의 고기까지 다 진멸하는 대재앙이 예언되어 있다.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/스바냐#1장 |title=스바냐 1:3 |publisher= |quote=내가 사람과 짐승을 진멸하고 공중의 새와 바다의 고기와 거치게 하는 것과 악인들을 아울러 진멸할 것이라 내가 사람을 지면에서 멸절하리라 나 여호와의 말이니라 }}</ref> [[에스겔 (성경)|에스겔서]]도 마찬가지다. 따라서 에스겔 9장의 재앙을 면하는 표는 요한계시록 7장에 기록된 하나님의 인과 동일한 예언이다.<br>
재앙을 면하는 표를 이마에 맞은 자들은, 하나님의 법을 버리고 우상을 따르는 가증한 일로 탄식하는 자들이다. 스바냐는 마지막 재앙을 당하지 않고 구원받을 사람은 오직 하나님의 규례를 지키는 겸손한 자들이라고 했다.
{{인용문5 |내용= 수치를 모르는 백성아 모일지어다 모일지어다 명령이 시행되기 전, 광음이 겨같이 날아 지나가기 전, 여호와의 진노가 너희에게 임하기 전, 여호와의 분노의 날이 너희에게 이르기 전에 그리할지어다 '''여호와의 규례를 지키는 세상의 모든 겸손한 자들아''' 너희는 여호와를 찾으며 공의와 겸손을 구하라 너희가 혹시 '''여호와의 분노의 날에 숨김을 얻으리라''' |출처= [https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/스바냐#2장 스바냐 2:1–3]}}
스바냐는 하나님의 규례를 지키는 자들이 재앙에서 구원을 얻는다고 했고, 에스겔 9장에서는 이마에 표 있는 자가, 요한계시록 7장에서는 이마에 하나님의 인 맞은 자들이 재앙이 피해 간다고 했다.<ref name=":0" /> 재앙을 면하는 표는 유월절뿐이다. 출애굽 당시 애굽에 재앙이 내려질 때 유월절 어린양의 피가 표적이 되어 멸하는 천사가 넘어간 것같이 마지막 재앙이 닥칠 때도 유월절 어린양 되신 예수 그리스도의 피가 구속의 표 곧 하나님의 인이 되어 재앙이 피해 가게 된다. 곧 하나님의 인을 받는 사람은 겸손한 마음으로 하나님의 규례인 새 언약 유월절을 지키는 사람이다.


==하나님의 인을 가져오신 안상홍님==
===Thời đại Êxêchia===
요한계시록 7장의 하나님의 인 치는 역사는 해 돋는 곳에서 시작된다. 이는 325년 사라진 유월절이 해 돋는 곳, 동방 대한민국에서 등장할 것에 대한 계시다. 선지자 이사야도 유월절의 회복을 예언했다.<br>
[[File:Peter Paul Rubens 082.jpg|thumb|Thiên sứ đánh bại 185.000 quân lính Asiri chỉ trong một đêm. Peter Paul Rubens, <Sự thất bại của Sanchêríp>]]
{{인용문5 |내용=만군의 여호와께서 이 산에서 만민을 위하여 기름진 것과 '''오래 저장하였던 포도주'''로 연회를 베푸시리니 곧 골수가 가득한 기름진 것과 오래 저장하였던 맑은 포도주로 하실 것이며 또 이 산에서 모든 민족의 그 가리워진 면박과 열방의 그 덮인 휘장을 제하시며 '''사망을 영원히 멸하실 것이라''' ... 그날에 말하기를 '''이는 우리의 하나님이시라''' 우리가 그를 기다렸으니 그가 우리를 구원하시리로다|출처=[https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#25장 이사야 25:6–9]}}
Lời hứa của Lễ Vượt Qua rằng “tai vạ vượt qua” không chỉ giới hạn trong thời đại [[Xuất Êdíptô]]. Hiệu lực của Lễ Vượt Qua cũng được bày tỏ kể cả trong thời đại [[Êxêchia]] sau đó khoảng 800 năm. Êxêchia là vị vua thứ 13 của [[vương quốc Nam Giuđa]]. Lễ Vượt Qua đã không được giữ trong suốt một khoảng thời gian dài từ sau khi vương quốc Ysơraên thống nhất bị phân chia thành Bắc Ysơraên và Nam Giuđa. Ngay khi lên ngôi, Êxêchia đã sửa sang lại [[Đền thánh|đền thờ]] bị phá hủy<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sử_ký/Chương_29 |title=II Sử Ký 29:2–3 |quote= Người làm điều thiện trước mặt Ðức Giêhôva, y theo mọi điều Ðavít, tổ phụ người, đã làm. Tháng giêng năm đầu người trị vì, người mở các đền của Đức Giêhôva ra, và sửa sang lại.|url-status=live}}</ref> và quyết định giữ Lễ Vượt Qua<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sử_ký/Chương_30 |title=II Sử Ký 30:2 |quote= Vua và các quan trưởng cùng cả hội chúng ở Giêrusalem hội nghị nhau, định dự lễ Vượt qua trong tháng hai.|url-status=live}}</ref> theo lời khuyên của đấng tiên tri [[Êsai]]. Vua sai sứ đi khắp Nam Giuđa và cả Bắc Ysơraên để kêu gọi dân sự hãy đến [[Giêrusalem]] để giữ Lễ Vượt Qua. Bắc Ysơraên đã không giữ Lễ Vượt Qua hơn 250 năm kể từ khi vua đầu tiên là [[Giêrôbôam]] làm ra [[hình tượng]] và thờ lạy chúng.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Các_Vua/Chương_12 |title=I Các Vua 12:25–29 |quote=Giêrôbôam bèn xây cất Sichem trên núi Épraim, và ở tại đó. Đoạn từ đó người đi ra xây cất Phênuên. Bấy giờ, Giêrôbôam nói thầm rằng: Hoặc nước sẽ trở về nhà Đavít chăng. Nếu dân sự nầy đi lên Giêrusalem đặng tế lễ tại trong đền của Đức Giêhôva, thì lòng họ chắc sẽ trở về chúa của họ, là Rôbôam, vua Giuđa; người ta sẽ giết ta đi và trở về với Rôbôam, vua Giuđa. Vậy, vua bàn định, rồi truyền làm hai con bò con bằng vàng, và nói với dân sự rằng: Các ngươi đi lên Giêrusalem thật khó thay! Hỡi Ysơraên! Nầy là các thần ngươi, đã đem ngươi ra khỏi xứ Êdíptô. Người đặt con nầy tại Bêtên, và con kia tại Đan.|url-status=live}}</ref> Người dân Bắc Ysơraên không hiểu biết về Lễ Vượt Qua, nên họ đã chê cười và nhạo báng các trạm đưa tin.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sử_ký/Chương_30 |title=II Sử Ký 30:1–10 |quote=Êxêchia sai sứ đến cả Ysơraên và Giuđa, cũng viết thơ cho người Épraim và người Manase, đòi chúng tới đền Đức Giêhôva, tại Giêrusalem, đặng giữ lễ Vượt qua cho Giêhôva Đức Chúa Trời của Ysơraên... Vậy, các trạm vâng mạng đem thư của vua và của các quan trưởng đi khắp xứ Ysơraên và xứ Giuđa, thơ rằng... Các trạm đi thành nầy qua thành kia, trong khắp xứ Épraim, Manase, và cho đến đất Sabulôn; song người ta chê cười nhạo báng chúng. |url-status=live}}</ref> Cuối cùng, chỉ có người dân Nam Giuđa và một vài người dân Bắc Ysơraên khiêm tốn nghe lời của các trạm mà đến Giêrusalem để giữ Lễ Vượt Qua.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sử_ký/Chương_30 |title=II Sử Ký 30:11–12 |quote=Dầu vậy, cũng có mấy người trong Ase, Manase, và Sabulôn chịu hạ mình xuống và đến Giêrusalem. Ðức Chúa Trời cũng cảm động người Giuđa, đồng lòng vâng mạng lịnh của vua và các quan trưởng đã truyền ra, theo lời của Ðức Giêhôva.|url-status=live}}</ref>
하나님이 오래 저장했던 포도주로 연회를 베푸시는 목적은 사망을 영원히 멸하시기 위해서다. 성경에서 사망을 없애는 포도주, 영생이 약속된 포도주는 새 언약 유월절 포도주뿐이다.<ref name="요 6장"></ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#22장 |title= 누가복음 22:20 |quote= 이 잔은 내 피로 세우는 새 언약이니 곧 너희를 위하여 붓는 것이라}}</ref> 이 예언은 사도 시대 이후 오랫동안 지키지 못했던 새 언약 유월절을 하나님이 직접 되찾아 주실 것을 의미한다. 하나님이 아니고는 알릴 수 없는 새 언약 유월절을 회복하신 분이 [[안상홍]]님이다.<br>
안상홍님은 사도 요한이 계시를 본 밧모섬으로부터 동방 땅끝에 위치한 대한민국에 탄생해 1948년 30세 되던 해에 [[침례 (세례)|침례]]를 받고 새 언약 구원의 진리를 전파하셨다. 하나님의 인 치는 역사가 제2차 세계대전이 끝난 1945년 이후 해 돋는 동방에서 시작된다는 예언의 성취다.<ref name=":0">{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#7장 |title= 요한계시록 7:1–3 |quote= 이 일 후에 내가 네 천사가 땅 네 모퉁이에 선 것을 보니 땅의 사방의 바람을 붙잡아 바람으로 하여금 땅에나 바다에나 각종 나무에 불지 못하게 하더라 또 보매 다른 천사가 살아 계신 하나님의 인을 가지고 해 돋는 데로부터 올라와서 땅과 바다를 해롭게 할 권세를 얻은 네 천사를 향하여 큰 소리로 외쳐 가로되 우리가 우리 하나님의 종들의 이마에 인치기까지 땅이나 바다나 나무나 해하지 말라 하더라}}</ref> 새 언약 유월절을 가져오신 이는 이사야의 예언대로 우리의 하나님이다.


==같이 보기==
Ba năm sau, quân đội Assyria (sau đây gọi là [[Asiri]]) đã vây hãm thành Samari, là thủ đô của Bắc Ysơraên. Asiri là cường quốc đã chinh phục các nước xung quanh bờ biển Địa Trung Hải và khu vực Tiểu Á. Sau 3 năm vây hãm, [[Samari]] đã bị chiếm lấy, hàng triệu người chết và hàng trăm nghìn người bị bắt làm phu tù.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_17 |title=II Các Vua 17:4–6 |quote=Nhưng vua Asiri thấy Ôsê toan mưu phản; vì Ôsê có sai sứ giả đến Sô, vua Êdíptô, và không nộp thuế cho vua Asiri như người hằng năm đã làm; vua Asiri bèn bắt người xiềng lại, và hạ ngục. Đoạn, vua Asiri đi lên xâm chiếm cả xứ, đến vây Samari trong ba năm. Năm thứ chín đời Ôsê, vua Asiri hãm lấy Samari, đem dân Ysơraên sang qua Asiri, lập họ ở tại Chala và trên bờ Chabo, sông của Gôxan, cùng trong các thành nước Mêđi.|url-status=live}}</ref> [[Vương quốc Bắc Ysơraên]] đã hoàn toàn bị diệt vong vào khoảng năm 721 TCN. Sách [[II Các Vua]] giải thích nguyên nhân cơ bản khiến Bắc Ysơraên bị diệt vong là vì họ đã phản bội [[giao ước của Đức Chúa Trời]].
*[[안상홍|안상홍님]]
{{인용문5 |내용=Xảy ra năm thứ tư đời Êxêchia, nhằm năm thứ bảy đời Ôsê, con trai Êla, vua Ysơraên, thì Sanhmanasa, vua Asiri, đi lên đánh Samari và vây nó. Cuối ba năm, người hãm lấy: ấy vậy nhằm năm thứ sáu đời Êxêchia, năm thứ chín đời Ôsê, vua Ysơraên, thì Samari bị chiếm lấy... ấy vì chúng không có vâng theo lời phán của Giêhôva Ðức Chúa Trời mình, nhưng bội giao ước Ngài, không khứng nghe, và chẳng làm theo các điều mà Môise, tôi tớ của Ðức Giêhôva, đã truyền cho. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_18 II Các Vua 18:9–12]}}
*[[재림 예수님 (재림 그리스도)]]
[[File:Map of Assyria.png|thumb|300px|left|Lãnh thổ của Asiri bao quanh vương quốc Giuđa]]
*[[예수님의 재림 시기]]
Vào năm thứ 14 đời vua Êxêchia, Sanchêríp, vua của Asiri đem quân đến chiếm các thành kiên cố của Nam Giuđa. Cuộc bao vây thu hẹp đến [[Giêrusalem]] là thủ đô của Nam Giuđa.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_18 |title=II Các Vua 18:13–17 |quote=Năm thứ mười bốn đời Êxêchia, Sanchêríp, vua Asiri, đến đánh các thành kiên cố của Giuđa và hãm lấy nó... Song, vua Asiri ở Laki sai Tạttan, Rápsari, và Rápsakê, đem theo một đạo binh mạnh, đến Giêrusalem đánh vua Êxêchia. Chúng đi lên Giêrusalem...|url-status=live}}</ref><ref>Jean-Pierre Isbouts, 《Kinh Thánh và lịch sử》, dịch bởi Lee Sang Won, Kim Ngưu, 2010, trang 221, <q>Giờ đây vương quốc Giuđa ở trong tình huống bị cô lập triệt để. Sanchêríp đã từ từ áp bức và tiến vào Giêrusalem. Những đồn lũy bao xung quanh Giêrusalem lần lượt bị chiếm đóng. Những thành lũy kiên cố của vương quốc Giuđa hết thảy đều bị chiếm lấy (II Các Vua 18:13). Kể cả trong các ghi chép trên cột đất sét hình lục giác của Sanchêríp cũng giải thích rằng “Vì Êxêchia không chịu khuất phục ta, nên ta đã bao vây 46 nơi gồm làng mạc, pháo đài và đô thành vững mạnh của người. Ta đã tấn công và chinh phục bằng bộ binh đi trên đoạn đường dốc và dùng búa để phá vỡ tường thành”.</q></ref> Sanchêríp và các tôi tớ của ông đã cười nhạo người dân Nam Giuđa yếu đuối và giễu cợt Đức Chúa Trời mà người dân tin cậy.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sử_ký/Chương_32 |title=II Sử Ký 32:10–11 |quote=Sanchêríp, vua Asiri, nói như vầy: Các ngươi nương cậy điều gì, mà chịu ở vây trong thành Giêrusalem như thế? Êxêchia nói rằng: Giêhôva Ðức Chúa Trời chúng ta sẽ giải cứu chúng ta khỏi tay vua Asiri, ấy há chẳng phải người dỗ dành các ngươi đặng phó các ngươi đói khát cho chết hay sao?|url-status=live}}</ref>
*[[예수님의 재림 장소]]
Êxêchia đã sai các [[trưởng lão]] đến gặp đấng tiên tri Êsai để cầu hỏi Đức Chúa Trời. Đức Chúa Trời đã ban lời hứa cứu rỗi cho nước Nam Giuđa rằng “Vua Asiri sẽ không vào thành nầy, cũng chẳng bắn một mũi tên nào vào thành, những quân cầm khiên cũng không tiếp cận được thành, cũng không đắp đồn lũy xung quanh thành và chúng sẽ trở về theo con đường mà chúng đã đi đến”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_19 |title=II Các Vua 19:32–33 |quote= Bởi cớ đó, Đức Giêhôva phán về vua Asiri như vầy: Nó sẽ không vào thành này, chẳng xạ tên trong nó, cũng chẳng kéo đến giơ khiên lên trước mặt nó, và chẳng đắp lũy nghịch nó. Đức Giêhôva phán: Nó sẽ trở về theo con đường nó đã đi đến, không vào trong thành nầy.|url-status=live}}</ref> Theo lời ấy, đạo quân Asiri đã bị tiêu diệt chỉ sau một đêm.
* [[다윗 왕위의 예언]]
{{인용문5 |내용=Vì tại cớ ta và Đavít, kẻ tôi tớ ta, ta sẽ binh vực thành nầy đặng cứu nó. Trong đêm đó, có một thiên sứ của Đức Giêhôva đi đến trong dinh Asiri, và giết một trăm tám mươi lăm ngàn người tại đó. Sáng ngày mai, người ta thức dậy, bèn thấy quân ấy, kìa, chỉ là thây đó thôi. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_19  II Các Vua 19:34–35]}}
*[[유월절]]
Êxêchia đã rao truyền và giữ Lễ Vượt Qua với tấm lòng mong muốn sự hòa bình cho đất nước nhờ được nhận phước lành của Đức Chúa Trời. Nam Giuđa đã giữ Lễ Vượt Qua theo đức tin và việc làm của Êxêchia, nên đã được bảo hộ khỏi cuộc xâm lược của Asiri nhờ có sự giúp đỡ của Đức Chúa Trời.
*[[재앙과 유월절]]


==외부 링크 ==
===Thời đại Tân Ước===
*[https://ahnsahnghong.com/ 그리스도 안상홍님 홈페이지]
[[File:Agnus Dei Zurbarán.jpg|thumb|Đấng Christ đã trở nên chiên con của Lễ Vượt Qua và hy sinh. Francisco de Zurbarán, <Chiên con của Đức Chúa Trời>, 1635-1640]]
*[http://www.watv.org/ 하나님의교회 세계복음선교협회 홈페이지]
Lịch sử người dân của Đức Chúa Trời được thoát khỏi tai vạ nhờ giữ Lễ Vượt Qua trong thời đại Cựu Ước là hình bóng cho thấy sự việc sẽ xảy đến vào thời đại Tân Ước,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_10 |title=Hêbơrơ 10:1 |publisher= |quote=Vả, luật pháp chỉ là bóng của sự tốt lành ngày sau, không có hình thật của các vật... |url-status=live}}</ref> và thực thể của chiên con Lễ Vượt Qua chính là [[Đức Chúa Jêsus Christ]].
{{인용문5 |내용= Vì Đấng Christ là con sinh lễ Vượt qua của chúng ta, đã bị giết rồi. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_5 I Côrinhtô 5:7]}}
Huyết của chiên con Lễ Vượt Qua trong thời đại Cựu Ước là dấu hiệu để tai vạ vượt qua người dân Ysơraên. Huyết mà Đức Chúa Jêsus đổ ra trên [[thập tự giá]] với tư cách là chiên con của Lễ Vượt Qua vào thời đại Tân Ước cũng giống như vậy.


==관련 영상==
Tại nơi cử hành nghi thức Lễ Vượt Qua, Đức Chúa Jêsus đã lấy rượu nho, đưa cho các môn đồ và phán rằng “Chén này là huyết của sự giao ước mà Ta đã đổ ra để cứu rỗi các ngươi”. Và Ngài cũng phán rằng bánh của Lễ Vượt Qua là thịt Ngài.
*'''재앙에서 구원주는 유월절'''
{{인용문5 |내용= Ngài phán rằng: Ta rất muốn ăn '''lễ Vượt qua''' nầy với các ngươi trước khi ta chịu đau đớn... Đoạn, Ngài cầm lấy '''bánh''', tạ ơn xong, bẻ ra phân phát cho môn đồ, mà phán rằng: Nầy là '''thân thể ta''', đã vì các ngươi mà phó cho; hãy làm sự nầy để nhớ đến ta... '''Chén (rượu nho)''' nầy là giao ước mới trong '''huyết ta''' vì các ngươi mà đổ ra.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_22 Luca 22:15, 19–20]}}
<youtube>lWTREhD7goY</youtube>
Giống như người dân Ysơraên trong thời đại Cựu Ước đã giữ Lễ Vượt Qua bằng thịt và huyết của chiên con, các thánh đồ ở thời đại Tân Ước cũng giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới bằng thịt và huyết của Đức Chúa Jêsus, là thực thể của chiên con. Bởi giữ gìn Lễ Vượt Qua giao ước mới và ghi khắc trong lòng tình yêu thương của [[Đấng Christ]], là Đấng đã đổ huyết trên thập tự giá, các thánh đồ sẽ nhận được nhiều phước lành như [[sự tha tội]] và sự sống đời đời thông qua huyết của Đấng Christ.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_26 |title=Mathiơ 26:28 |publisher= |quote=vì nầy là huyết ta, huyết của sự giao ước đã đổ ra cho nhiều người được tha tội. |url-status=live}}</ref><ref name="요 6장">{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_6 |title=Giăng 6:54 |publisher= |quote=Ai ăn thịt và uống huyết ta thì được sự sống đời đời; nơi ngày sau rốt, ta sẽ khiến người đó sống lại. |url-status=live}}</ref> Thêm vào đó, họ cũng được ban cho phước lành thoát khỏi đại tai vạ vào lúc cuối cùng, như đã được cho thấy trước thông qua lịch sử Cựu Ước là hình bóng. Giống như thời Xuất Êdíptô hay đương thời vua Êxêchia, kể cả vào những ngày sau rốt, huyết của Lễ Vượt Qua cũng trở nên dấu hiệu giúp thoát khỏi tai vạ. Vì vậy, ấn của Đức Chúa Trời trong Khải Huyền chương 7 là lời tiên tri về Lễ Vượt Qua giao ước mới.


==각주==
Sự thật này cũng được tỏ ra trong lời phán của Đức Chúa Jêsus được ghi chép trong sách [[Tin Lành Giăng]]. Đức Chúa Jêsus phán rằng “Người nào ăn thịt ta và uống huyết ta, thì ở trong ta, và ta ở trong người”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_6 |title=Giăng 6:56 |publisher= |quote= Người nào ăn thịt ta và uống huyết ta, thì ở trong ta, và ta ở trong người. |url-status=live}}</ref> Điều này có nghĩa là chúng ta được trở nên một thân thể với Đức Chúa Jêsus bởi việc giữ Lễ Vượt Qua. Song Đức Chúa Jêsus phán rằng Ngài là Đấng được đóng ấn của Đức Chúa Trời.
{{인용문5 |내용= ... vì ấy là Con (Jêsus), mà Cha, tức là chính Đức Chúa Trời, đã ghi ấn tín của mình. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_6 Giăng 6:27]}}
Người giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới và trở nên đồng một thân thể với Đức Chúa Jêsus chắc chắn là người nhận được ấn của Đức Chúa Trời. Nói cách khác, Lễ Vượt Qua giao ước mới chính là lẽ thật hầu cho được nhận lấy ấn của Đức Chúa Trời. Các thánh đồ được nhận ấn của Đức Chúa Trời thông qua Lễ Vượt Qua giao ước mới sẽ trở thành người dân của Đức Chúa Trời,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giê-rê-mi/Chương_31 |title=Giêrêmi 31:31-33 |publisher= |quote=Ðức Giêhôva phán: Nầy, những ngày đến, bấy giờ ta sẽ lập một giao ước mới với nhà Ysơraên và với nhà Giuđa... Ta sẽ đặt luật pháp ta trong bụng chúng nó và chép vào lòng. Ta sẽ làm Ðức Chúa Trời chúng nó, chúng nó sẽ làm dân ta. |url-status=live}}</ref> là người thuộc về Đức Chúa Trời<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Phi-e-rơ/Chương_2 |title=I Phierơ 2:9 |publisher= |quote=Nhưng anh em là dòng giống được lựa chọn, là chức thầy tế lễ nhà vua, là dân thánh là dân thuộc về Ðức Chúa Trời... |url-status=live}}</ref> và Đức Chúa Trời sẽ bảo vệ những người ấy vào ngày tai vạ cuối cùng.<br>
{{인용문5 |내용=Bây giờ, hỡi Giacốp! Ðức Giêhôva là Ðấng đã dựng nên ngươi, hỡi Ysơraên! Ngài là Ðấng đã tạo thành ngươi, phán như vầy: Ðừng sợ, vì ta đã chuộc ngươi. Ta đã lấy tên ngươi gọi ngươi; '''ngươi thuộc về ta'''. Khi ngươi vượt qua các dòng nước, ta sẽ ở cùng; khi ngươi lội qua sông, sẽ chẳng che lấp. Khi ngươi bước qua lửa, sẽ chẳng bị cháy, ngọn lửa chẳng đốt ngươi. Vì ta là Giêhôva Ðức Chúa Trời ngươi, Ðấng Thánh của Ysơraên, Cứu Chúa ngươi... |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_43 Êsai 43:1–3] }}
Hơn nữa, lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua đã trở nên ấn làm hoàn thành tất thảy lời hứa của Đức Chúa Trời như sự tha tội,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-phê-sô/Chương_1 |title= Êphêsô 1:7 |quote= Ấy là trong Ðấng Christ, chúng ta được cứu chuộc bởi huyết Ngài, được tha tội, theo sự dư dật của ân điển Ngài. |url-status=live}}</ref> sự cứu chuộc,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Phi-e-rơ/Chương_1 |title= I Phierơ 1:18–19 |quote= vì biết rằng chẳng phải bởi vật hay hư nát như bạc hoặc vàng mà anh em đã chuộc khỏi sự ăn ở không ra chi của tổ tiên truyền lại cho mình, bèn là bởi huyết báu Ðấng Christ, dường như huyết của chiên con không lỗi không vít, |url-status=live}}</ref> sự hòa thuận,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Rô-ma/Chương_5 |title= Rôma 5:11 |quote= Nào những thế thôi, chúng ta lại còn khoe mình trong Đức Chúa Trời bởi Đức Chúa Jêsus Christ chúng ta, nhờ Ngài mà chúng ta hiện nay đã được sự hòa thuận.|url-status=live}}</ref> sự công bình,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Rô-ma/Chương_5 |title= Rôma 5:9 |quote= Huống chi nay chúng ta nhờ huyết Ngài được xưng công bình, thì sẽ nhờ Ngài được cứu khỏi cơn thạnh nộ là dường nào!|url-status=live}}</ref> hòa bình,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Cô-lô-se/Chương_1 |title= Côlôse 1:20 |quote= và bởi huyết Ngài trên thập tự giá, thì đã làm nên hòa bình, khiến muôn vật dưới đất trên trời đều nhờ Ngài mà hòa thuận cùng chính mình Ðức Chúa Trời. |url-status=live}}</ref> sự mua bằng huyết.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Công_Vụ_Các_Sứ_Đồ/Chương_20 |title= Công Vụ Các Sứ Đồ 20:28 |quote= ... để chăn Hội Thánh của Ðức Chúa Trời, mà Ngài đã mua bằng chính huyết mình.|url-status=live}}</ref>
 
Theo Khải Huyền chương 7, phương pháp duy nhất để có thể thoát khỏi đại tai vạ cuối cùng chính là nhận lấy ấn của Đức Chúa Trời. Nói cách khác, vào thời đại Tân Ước, những người ăn bánh và uống rượu nho của Lễ Vượt Qua tượng trưng cho thịt và huyết của Đấng Christ chí thánh, đồng thời ghi khắc trong lòng tình yêu thương và sự hy sinh của Đấng Christ, sẽ thoát khỏi tai vạ cuối cùng với tư cách là người được đóng ấn của Đức Chúa Trời trên trán mình.
 
== Lời tiên tri trong Cựu Ước về ấn của Đức Chúa Trời==
Lời tiên tri về ấn của Đức Chúa Trời không chỉ được ghi chép trong sách Khải Huyền mà còn được chép trong sách [[Êxêchiên]] của Cựu Ước nữa.
{{인용문5 |내용= mà phán rằng: Hãy trải qua giữa thành, tức giữa Giêrusalem, '''ghi dấu trên trán những người nào than thở khóc lóc về mọi sự gớm ghiếc đã phạm giữa thành nầy'''. Rồi Ngài phán cùng những người kia cách như cho tôi nghe rằng: Hãy qua trong thành đằng sau nó, và đánh: mắt ngươi chớ đoái tiếc, và đừng thương xót. Nào già cả, nào trai trẻ, nào gái đồng trinh, nào con nít, đàn bà, hãy giết hết; nhưng '''chớ lại gần một kẻ nào là kẻ đã có ghi dấu''';... |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-xê-chi-ên/Chương_9 Êxêchiên 9:4-6]}}
Đấng tiên tri Êxêchiên đã trông thấy sự mặc thị rằng Đức Chúa Trời phân loại một cách đặc biệt giữa những người xưng mình tin vào Đức Chúa Trời mà lại coi thường luật pháp của Ngài và đang thờ lạy hình tượng, với những người than thở khóc lóc về những sự gớm ghiếc ấy. Êxêchiên trông thấy cảnh Đức Chúa Trời ghi dấu hiệu thoát khỏi tai vạ trên trán người dân của Ngài và tiêu diệt những kẻ nào không có dấu ấy.
 
Êxêchiên là đấng tiên tri vào giai đoạn cuối của nước Nam Giuđa, và sách Êxêchiên là sự mặc thị của Đức Chúa Trời mà ông đã được nghe và thấy ngay trước khi Giuđa hoàn toàn bị hủy diệt (khoảng năm 586 TCN) bởi vương quốc Tân Babylôn ([[Babylôn]]). Trước Êxêchiên không lâu, đấng tiên tri Sôphôni làm công việc vào thời đại vua [[Giôsia]] cũng đã tiên tri trước về sự hủy diệt sắp xảy đến với đất nước Giuđa. Những lời tiên tri của ông trước hết là những việc xảy ra trong Cựu Ước, nhưng trên thực tế, những lời tiên tri ấy liên quan đến những việc sẽ xảy ra vào thời kỳ tai vạ cuối cùng sắp giáng xuống. Vì vậy, sách [[Sôphôni]] đã tiên tri về tình cảnh thảm khốc hơn rất nhiều so với tình huống khi đất nước Giuđa bị diệt vong, tức là về đại tai vạ hủy diệt hết thảy loài người và các loài thú trên mặt đất, kể cả các loài chim trên trời và loài cá dưới biển.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sô-phô-ni/Chương_1 |title=Sôphôni 1:3 |publisher= |quote=Ta sẽ diệt loài người và loài thú, chim trời và cá biển, cùng mọi sự ngăn trở với kẻ dữ; và ta sẽ trừ tiệt loài người khỏi mặt đất, Ðức Giêhôva phán vậy. |url-status=live}}</ref> Sách [[Êxêchiên]] cũng tiên tri giống như vậy. Do đó, dấu để thoát khỏi tai vạ trong Êxêchiên chương 9 là lời tiên tri đồng nhất với ấn của Đức Chúa Trời được ghi chép trong Khải Huyền chương 7.
 
Những người trên trán có ghi dấu thoát khỏi tai vạ chính là những người than thở khóc lóc bởi những sự gớm ghiếc, tức là việc người ta từ bỏ điều răn của Đức Chúa Trời và thờ lạy hình tượng. Sôphôni gọi những người được cứu rỗi mà không bị chịu tai vạ cuối cùng là những người nhu mì làm theo mạng lịnh của Đức Chúa Trời.
{{인용문5 |내용= Hỡi dân chẳng biết xấu hổ! Hãy nhóm hiệp lại, phải, hãy nhóm hiệp lại, trước khi mạng lịnh chưa ra, ngày giờ chưa qua như trấu, trước khi sự nóng giận của Đức Giêhôva chưa đến trên các ngươi, trước khi ngày thạnh nộ của Đức Giêhôva chưa đến trên các ngươi. '''Hỡi các ngươi là mọi kẻ nhu mì của đất, làm theo mạng lịnh của Chúa''', hãy tìm kiếm Đức Giêhôva, tìm kiếm sự công bình, tìm kiếm sự nhu mì, hoặc giả '''các ngươi sẽ được giấu kín trong ngày thạnh nộ của Đức Giêhôva'''. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Sô-phô-ni/Chương_2 Sôphôni 2:1–3]}}
Sôphôni nói rằng những người giữ mạng lịnh của Đức Chúa Trời sẽ được cứu rỗi khỏi tai vạ, Êxêchiên chương 9 chép rằng những người có dấu trên trán sẽ được thoát khỏi tai vạ, còn Khải Huyền chương 7 thì chép những người được đóng ấn của Đức Chúa Trời trên trán sẽ được thoát khỏi tai vạ.<ref name=":0">{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_7 |title= Khải Huyền 7:1–3 |quote= Sau việc ấy, tôi thấy bốn vị thiên sứ đứng ở bốn góc đất, cầm bốn hướng gió lại, hầu cho không gió nào thổi trên đất, trên biển, hay là trên cây nào. Tôi lại thấy một vị thiên sứ khác, từ phía mặt trời mọc mà lên, cầm ấn của Ðức Chúa Trời hằng sống. Người cả tiếng kêu bốn vị thiên sứ đã được quyền làm hại đất cùng biển, và bảo rằng: Chớ làm hại đất, biển và cây cối, cho đến chừng nào chúng ta đã đóng ấn trên trán những tôi tớ Ðức Chúa Trời chúng ta.|url-status=live}}</ref> Dấu để thoát khỏi tai vạ duy chỉ là Lễ Vượt Qua thôi. Giống như khi tai vạ giáng xuống xứ Êdíptô đương thời Xuất Êdíptô, huyết của chiên con Lễ Vượt Qua trở thành dấu hiệu nên thiên sứ hủy diệt đã vượt qua, thì vào lúc tai vạ cuối cùng xảy đến, huyết của Đức Chúa Jêsus Christ là chiên con Lễ Vượt Qua, cũng trở nên ấn của sự cứu chuộc, tức là ấn của Đức Chúa Trời hầu cho được thoát khỏi tai vạ. Nói cách khác, người nhận ấn của Đức Chúa Trời là người giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới, tức mạng lịnh của Đức Chúa Trời bằng tấm lòng nhu mì.
 
==Đấng An Xang Hồng đem đến ấn của Đức Chúa Trời==
Công việc đóng ấn của Đức Chúa Trời trong Khải Huyền chương 7 được bắt đầu từ phía mặt trời mọc. Sự mặc thị này cho biết rằng Lễ Vượt Qua từng bị biến mất vào năm 325 SCN sẽ xuất hiện ở Đại Hàn Dân Quốc, là đất nước phương đông phía mặt trời mọc. Đấng tiên tri Êsai cũng tiên tri về sự khôi phục của Lễ Vượt Qua.<br>
{{인용문5 |내용=Đức Giêhôva vạn quân sẽ ban cho mọi dân tộc, tại trên núi nầy, một tiệc yến đồ béo, một diên '''rượu''' ngon ('''aged wine: rượu nho lâu năm''', bản dịch NIV), đồ béo có tuỷ, rượu ngon lọc sạch. Tại trên núi nầy Ngài sẽ trừ diệt mặt của đồ đắp trên muôn dân, và các màn che phủ mọi dân tộc. '''Ngài đã nuốt sự chết đến đời đời'''... Trong ngày đó, người ta sẽ nói rằng: Kìa,''' ấy là Đức Chúa Trời chúng ta'''; chúng ta đã mong đợi Ngài, và Ngài sẽ cứu chúng ta...|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_25 Êsai 25:6–9]}}
Mục đích Đức Chúa Trời ban tiệc yến với rượu nho lâu năm là để hủy diệt sự chết đến đời đời. Trong Kinh Thánh, rượu khiến cho sự chết biến mất, rượu chứa đựng lời hứa sự sống đời đời duy chỉ là rượu nho của Lễ Vượt Qua giao ước mới mà thôi.<ref name="요 6장" /><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_22 |title= Luca 22:20 |quote= Chén này là giao ước mới trong huyết Ta vì các ngươi mà đổ ra.|url-status=live}}</ref> Lời tiên tri này có nghĩa là Đức Chúa Trời sẽ đích thân tìm lại Lễ Vượt Qua giao ước mới mà đã không được giữ trong suốt khoảng thời gian dài kể từ thời các sứ đồ. Đấng đã khôi phục Lễ Vượt Qua giao ước mới mà duy chỉ Đức Chúa Trời mới có thể cho biết được, chính là [[An Xang Hồng|Đấng An Xang Hồng]].
 
Đấng An Xang Hồng đã giáng sinh tại Đại Hàn Dân Quốc, là đất nước đầu cùng đất phương đông tính từ đảo Bátmô, nơi sứ đồ Giăng nhìn thấy sự mặc thị. Ngài đã chịu [[Phép Báptêm (phép rửa)|phép Báptêm]] vào năm 30 tuổi là năm 1948 và rao truyền giao ước mới, là lẽ thật của sự cứu rỗi. Ấy là để làm ứng nghiệm lời tiên tri rằng công việc đóng ấn của Đức Chúa Trời được bắt đầu từ phương đông, phía mặt trời mọc sau năm 1945, khi Đại Chiến Thế Giới II kết thúc.<ref name=":0" /> Theo lời tiên tri của Êsai, Đấng đem đến Lễ Vượt Qua giao ước mới chính là Đức Chúa Trời của chúng ta.
 
==Xem thêm==
*[[An Xang Hồng|Đấng An Xang Hồng]]
*[[Đức Chúa Jêsus Tái Lâm (Đấng Christ Tái Lâm)]]
*[[Thời kỳ tái lâm của Đức Chúa Jêsus]]
*[[Địa điểm tái lâm của Đức Chúa Jêsus]]
*[[Lời tiên tri về ngôi vua Đavít]]
*[[Lễ Vượt Qua]]
*[[Tai vạ và Lễ Vượt Qua]]
 
==Liên kết ngoài ==
*[https://ahnsahnghong.com/vi Trang web Đấng Christ An Xang Hồng]
*[http://www.watv.org/vi Trang web Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới]
 
==Video liên quan==
*'''Lễ Vượt Qua, nhờ đó chúng ta có thể thoát khỏi tai vạ'''
<youtube>FU1JWaMbtQg</youtube>
 
==Chú thích==
<references />
<references />


[[Category:성경 상식]]
[[Category:Thường thức Kinh Thánh]]
[[Category:성경 용어]]
[[Category:Thuật ngữ Kinh Thánh]]
[[Category:새 언약 복음]]
[[Category:Tin Lành giao ước mới]]
[[Category:아버지 하나님]]
[[Category:Ðức Chúa Trời Cha]]
[[Category:재림 그리스도]]
[[Category:Đấng Christ Tái Lâm]]

Bản mới nhất lúc 03:01, ngày 27 tháng 3 năm 2024

Cảnh lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua nổi tiếng với tên gọi “Bữa ăn tối cuối cùng”
Cảnh lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua nổi tiếng với tên gọi “Bữa ăn tối cuối cùng”

Ấn của Đức Chúa Trời xuất hiện trong lời tiên tri ở sách Khải Huyền chương 7 của Kinh Thánh Tân Ước. Sứ đồ Giăng đã nhìn thấy và ghi chép về sự mặc thị rằng ấn của Đức Chúa Trời sẽ được đóng trên trán những người dân của Đức Chúa Trời trước khi đại tai vạ xảy đến. Nói một cách đơn giản thì ấn của Đức Chúa Trời là con dấu của Đức Chúa Trời.[1]

Vào bất cứ thời đại nào, Đức Chúa Trời đều đóng ấn những người mà Ngài xét là xứng đáng. Có ấn về chức vụ của sứ đồ,[2] cũng có ấn về sự công bình bởi đức tin.[3] Và sự nhận lãnh Thánh Linh cũng là chứng cớ đảm bảo được đóng ấn.[4] Ấn của Đức Chúa Trời xuất hiện trong Khải Huyền chương 7 là dấu của sự cứu chuộc hầu cho các thánh đồ được cứu khỏi tai vạ cuối cùng, chính là Lễ Vượt Qua giao ước mới.

Công việc đóng ấn của Đức Chúa Trời

Albrecht Dürer, <Bốn thiên sứ cầm gió lại>, 1498

Lời tiên tri về công việc đóng ấn của Đức Chúa Trời được ghi chép trong sách Khải Huyền chương 7.

Sau việc ấy, tôi thấy bốn vị thiên sứ đứng ở bốn góc đất, cầm bốn hướng gió lại, hầu cho không gió nào thổi trên đất, trên biển, hay là trên cây nào. Tôi lại thấy một vị thiên sứ khác, từ phía mặt trời mọc mà lên, cầm ấn của Ðức Chúa Trời hằng sống. Người cả tiếng kêu bốn vị thiên sứ đã được quyền làm hại đất cùng biển, và bảo rằng: Chớ làm hại đất, biển và cây cối, cho đến chừng nào chúng ta đã đóng ấn trên trán những tôi tớ Ðức Chúa Trời chúng ta.

- Khải Huyền 7:1–3

Bốn thiên sứ có quyền làm hại đất và biển đang cầm gió lại. Trong Kinh Thánh, gió là ví dụ cho chiến tranh.[5] Bốn hướng gió ở bốn góc đất mà bốn vị thiên sứ đang cầm lại là bốn hướng đông, tây, nam, bắc của trái đất, tức là cuộc đại chiến thế giới diễn ra trên toàn thế giới. Sau khi khiến cho bốn hướng gió được cầm lại, Đức Chúa Trời sẽ đóng ấn trên trán của các thánh đồ. Khi công việc đóng ấn kết thúc, cơn gió mà bốn vị thiên sứ đang cầm lại sẽ được thả ra và cuộc đại chiến sẽ xảy ra trên thế giới. Công việc đóng ấn chính là công việc của Đức Chúa Trời để cứu rỗi nhân loại trước khi tai vạ ập đến.

Thời kỳ

Trong lịch sử đã xảy ra hai cuộc đại chiến thế giới. Cuộc chiến mà bốn vị thiên sứ cầm lại trong Khải Huyền chương 7 là Đại Chiến Thế Giới II (1939-1945). Sách Khải Huyền chương 6 đã chứng minh điều này.

Tôi nhìn xem, khi Chiên Con mở ấn thứ sáu, thì có một cơn động đất lớn; mặt trời bèn trở nên tối tăm như túi lông đen, cả mặt trăng trở nên như huyết. Các vì sao trên trời sa xuống đất, như những trái xanh của một cây vả bị cơn gió lớn lung lay rụng xuống.

- Khải Huyền 6:12–13

Các vì sao trên trời và trái của cây vả trong Kinh Thánh chỉ về dân tộc Ysơraên.[6][7] Các vì sao trên trời sa xuống đất giống như những trái của cây vả bị cơn gió lớn lung lay rụng xuống nghĩa là rất nhiều người Giuđa sẽ hy sinh trong cuộc chiến tranh lớn này. Trong Đại Chiến Thế Giới II, Đức Quốc xã đã coi người Giuđa là một chủng tộc thấp kém và cưỡng chế họ đến các khu ghetto[8] và các trại tập trung, đồng thời tàn sát người Giuđa không phân biệt già trẻ trai gái với danh nghĩa thanh lọc sắc tộc. Số người bị tàn sát lên đến 6 triệu người, bao gồm 1,5 triệu trẻ em.[9]

Trong Khải Huyền chương 7, công việc đóng ấn của Đức Chúa Trời được bắt đầu sau khi các thiên sứ cầm bốn hướng gió lại, tức là sau năm 1945, khi Đại Chiến Thế Giới II kết thúc.

Địa điểm bắt đầu

Công việc đóng ấn của Đức Chúa Trời được bắt đầu từ phía mặt trời mọc.

Tôi lại thấy một vị thiên sứ khác, từ phía mặt trời mọc mà lên, cầm ấn của Ðức Chúa Trời hằng sống. Người cả tiếng kêu bốn vị thiên sứ đã được quyền làm hại đất cùng biển, và bảo rằng: Chớ làm hại đất, biển và cây cối, cho đến chừng nào chúng ta đã đóng ấn trên trán những tôi tớ Ðức Chúa Trời chúng ta.

- Khải Huyền 7:2–3

Nơi mặt trời mọc trong Khải Huyền chương 7 chỉ về Đại Hàn Dân Quốc, đất nước đầu cùng đất phương đông gắn với lục địa tính từ đảo Bátmô, nơi sứ đồ Giăng được nhận sự mặc thị. Trong rất nhiều đất nước ở phương đông, Đại Hàn Dân Quốc là nơi mặt trời mọc đã được tiên tri trong Kinh Thánh sở dĩ là vì “ấn của Đức Chúa Trời” đã xuất hiện tại Đại Hàn Dân Quốc.

Đại Hàn Dân Quốc nằm ở đầu cùng đất phương đông từ Ysơraên

Ấn của Ðức Chúa Trời: Lễ Vượt Qua

Ấn của Đức Chúa Trời là dấu hiệu để cứu rỗi người dân của Đức Chúa Trời thoát khỏi tai vạ cuối cùng. Lẽ thật hầu cho thoát khỏi tai vạ chính là Lễ Vượt Qua. Ngay từ tên gọi “Vượt Qua” đã có nghĩa là tai vạ vượt qua. Lễ Vượt Qua trong tiếng Hêbơrơ là Pesach (פֶּסַח), tiếng Gờréc là Pasca (πασχα) và tiếng Anh là Passover. Tất cả đều mang ý nghĩa là “tai vạ vượt qua”.

Kể từ khi được lập ra lần đầu tiên vào 3500 năm trước, Lễ Vượt Qua đã được hứa như là dấu của sự cứu chuộc giúp thoát khỏi tai vạ. Lễ Vượt Qua cũng chính là ấn mà Đức Chúa Trời đóng trên trán các thánh đồ để cứu họ khỏi tai vạ sắp đến đương khi bốn vị thiên sứ cầm bốn hướng gió lại.

Thời đại Xuất Êdíptô

Thiên sứ hủy diệt vượt qua nhà nào giữ Lễ Vượt Qua

Vào thế kỷ 15 TCN, người dân Ysơraên đang sống cuộc đời nô lệ tại Ai Cập (sau đây gọi là Êdíptô). Để giải phóng cho họ, Đức Chúa Trời đã giáng xuống đại tai vạ hủy diệt các con đầu lòng trong khắp xứ Êdíptô. Tuy nhiên đối với người dân Ysơraên, trước khi tai vạ giáng xuống, Đức Chúa Trời đã hầu cho họ giết thịt chiên con vào buổi tối ngày 14 tháng 1 (thánh lịch) rồi lấy huyết bôi trên cây cột và mày cửa nhà. Đây chính là Lễ Vượt Qua đầu tiên.

Các ngươi hãy bắt hoặc trong bầy chiên, hoặc trong bầy dê, chiên con đực hay là dê con đực, tuổi giáp niên, chẳng tì vít chi, đoạn để dành cho đến ngày mười bốn tháng nầy; rồi cả hội chúng Ysơraên sẽ giết nó, vào lối chiều tối. Họ sẽ lấy huyết đem bôi trên hai cây cột và mày cửa của nhà nào ăn thịt chiên con đó... ấy là lễ Vượt qua của Ðức Giêhôva. Ðêm đó ta sẽ đi qua xứ Êdíptô, hành hại mọi con đầu lòng xứ Êdíptô, từ người ta cho đến súc vật; ta sẽ xét đoán các thần của xứ Êdíptô; ta là Ðức Giêhôva. Huyết bôi trên nhà các ngươi ở, sẽ dùng làm dấu hiệu; khi ta hành hại xứ Êdíptô, thấy huyết đó, thì sẽ vượt qua, chẳng có tai nạn hủy diệt các ngươi.

- Xuất Êdíptô Ký 12:5–13

Vào đêm Lễ Vượt Qua, tất thảy mọi con đầu lòng của xứ Êdíptô, từ con đầu lòng của Pharaôn cho đến con đầu lòng của kẻ bị tù, kể cả con đầu lòng của súc vật cũng đều chết hết.[10] Thế nhưng những người dân Ysơraên đã giữ Lễ Vượt Qua thì được bảo vệ khỏi tai vạ và được giải phóng khỏi xứ Êdíptô vào ngày hôm sau. Dù không phải dân Ysơraên nhưng nếu bôi huyết của chiên con Lễ Vượt Qua thì cũng được cứu rỗi khỏi tai vạ và được cùng dân Ysơraên ra khỏi xứ Êdíptô.[11] Huyết của chiên con Lễ Vượt Qua đã trở nên dấu hiệu vượt qua tai vạ theo lời hứa của Đức Chúa Trời.

Thời đại Êxêchia

Thiên sứ đánh bại 185.000 quân lính Asiri chỉ trong một đêm. Peter Paul Rubens, <Sự thất bại của Sanchêríp>

Lời hứa của Lễ Vượt Qua rằng “tai vạ vượt qua” không chỉ giới hạn trong thời đại Xuất Êdíptô. Hiệu lực của Lễ Vượt Qua cũng được bày tỏ kể cả trong thời đại Êxêchia sau đó khoảng 800 năm. Êxêchia là vị vua thứ 13 của vương quốc Nam Giuđa. Lễ Vượt Qua đã không được giữ trong suốt một khoảng thời gian dài từ sau khi vương quốc Ysơraên thống nhất bị phân chia thành Bắc Ysơraên và Nam Giuđa. Ngay khi lên ngôi, Êxêchia đã sửa sang lại đền thờ bị phá hủy[12] và quyết định giữ Lễ Vượt Qua[13] theo lời khuyên của đấng tiên tri Êsai. Vua sai sứ đi khắp Nam Giuđa và cả Bắc Ysơraên để kêu gọi dân sự hãy đến Giêrusalem để giữ Lễ Vượt Qua. Bắc Ysơraên đã không giữ Lễ Vượt Qua hơn 250 năm kể từ khi vua đầu tiên là Giêrôbôam làm ra hình tượng và thờ lạy chúng.[14] Người dân Bắc Ysơraên không hiểu biết về Lễ Vượt Qua, nên họ đã chê cười và nhạo báng các trạm đưa tin.[15] Cuối cùng, chỉ có người dân Nam Giuđa và một vài người dân Bắc Ysơraên khiêm tốn nghe lời của các trạm mà đến Giêrusalem để giữ Lễ Vượt Qua.[16]

Ba năm sau, quân đội Assyria (sau đây gọi là Asiri) đã vây hãm thành Samari, là thủ đô của Bắc Ysơraên. Asiri là cường quốc đã chinh phục các nước xung quanh bờ biển Địa Trung Hải và khu vực Tiểu Á. Sau 3 năm vây hãm, Samari đã bị chiếm lấy, hàng triệu người chết và hàng trăm nghìn người bị bắt làm phu tù.[17] Vương quốc Bắc Ysơraên đã hoàn toàn bị diệt vong vào khoảng năm 721 TCN. Sách II Các Vua giải thích nguyên nhân cơ bản khiến Bắc Ysơraên bị diệt vong là vì họ đã phản bội giao ước của Đức Chúa Trời.

Xảy ra năm thứ tư đời Êxêchia, nhằm năm thứ bảy đời Ôsê, con trai Êla, vua Ysơraên, thì Sanhmanasa, vua Asiri, đi lên đánh Samari và vây nó. Cuối ba năm, người hãm lấy: ấy vậy nhằm năm thứ sáu đời Êxêchia, năm thứ chín đời Ôsê, vua Ysơraên, thì Samari bị chiếm lấy... ấy vì chúng không có vâng theo lời phán của Giêhôva Ðức Chúa Trời mình, nhưng bội giao ước Ngài, không khứng nghe, và chẳng làm theo các điều mà Môise, tôi tớ của Ðức Giêhôva, đã truyền cho.

- II Các Vua 18:9–12

Lãnh thổ của Asiri bao quanh vương quốc Giuđa

Vào năm thứ 14 đời vua Êxêchia, Sanchêríp, vua của Asiri đem quân đến chiếm các thành kiên cố của Nam Giuđa. Cuộc bao vây thu hẹp đến Giêrusalem là thủ đô của Nam Giuđa.[18][19] Sanchêríp và các tôi tớ của ông đã cười nhạo người dân Nam Giuđa yếu đuối và giễu cợt Đức Chúa Trời mà người dân tin cậy.[20] Êxêchia đã sai các trưởng lão đến gặp đấng tiên tri Êsai để cầu hỏi Đức Chúa Trời. Đức Chúa Trời đã ban lời hứa cứu rỗi cho nước Nam Giuđa rằng “Vua Asiri sẽ không vào thành nầy, cũng chẳng bắn một mũi tên nào vào thành, những quân cầm khiên cũng không tiếp cận được thành, cũng không đắp đồn lũy xung quanh thành và chúng sẽ trở về theo con đường mà chúng đã đi đến”.[21] Theo lời ấy, đạo quân Asiri đã bị tiêu diệt chỉ sau một đêm.

Vì tại cớ ta và Đavít, kẻ tôi tớ ta, ta sẽ binh vực thành nầy đặng cứu nó. Trong đêm đó, có một thiên sứ của Đức Giêhôva đi đến trong dinh Asiri, và giết một trăm tám mươi lăm ngàn người tại đó. Sáng ngày mai, người ta thức dậy, bèn thấy quân ấy, kìa, chỉ là thây đó thôi.

- II Các Vua 19:34–35

Êxêchia đã rao truyền và giữ Lễ Vượt Qua với tấm lòng mong muốn sự hòa bình cho đất nước nhờ được nhận phước lành của Đức Chúa Trời. Nam Giuđa đã giữ Lễ Vượt Qua theo đức tin và việc làm của Êxêchia, nên đã được bảo hộ khỏi cuộc xâm lược của Asiri nhờ có sự giúp đỡ của Đức Chúa Trời.

Thời đại Tân Ước

Đấng Christ đã trở nên chiên con của Lễ Vượt Qua và hy sinh. Francisco de Zurbarán, <Chiên con của Đức Chúa Trời>, 1635-1640

Lịch sử người dân của Đức Chúa Trời được thoát khỏi tai vạ nhờ giữ Lễ Vượt Qua trong thời đại Cựu Ước là hình bóng cho thấy sự việc sẽ xảy đến vào thời đại Tân Ước,[22] và thực thể của chiên con Lễ Vượt Qua chính là Đức Chúa Jêsus Christ.

Vì Đấng Christ là con sinh lễ Vượt qua của chúng ta, đã bị giết rồi.

- I Côrinhtô 5:7

Huyết của chiên con Lễ Vượt Qua trong thời đại Cựu Ước là dấu hiệu để tai vạ vượt qua người dân Ysơraên. Huyết mà Đức Chúa Jêsus đổ ra trên thập tự giá với tư cách là chiên con của Lễ Vượt Qua vào thời đại Tân Ước cũng giống như vậy.

Tại nơi cử hành nghi thức Lễ Vượt Qua, Đức Chúa Jêsus đã lấy rượu nho, đưa cho các môn đồ và phán rằng “Chén này là huyết của sự giao ước mà Ta đã đổ ra để cứu rỗi các ngươi”. Và Ngài cũng phán rằng bánh của Lễ Vượt Qua là thịt Ngài.

Ngài phán rằng: Ta rất muốn ăn lễ Vượt qua nầy với các ngươi trước khi ta chịu đau đớn... Đoạn, Ngài cầm lấy bánh, tạ ơn xong, bẻ ra phân phát cho môn đồ, mà phán rằng: Nầy là thân thể ta, đã vì các ngươi mà phó cho; hãy làm sự nầy để nhớ đến ta... Chén (rượu nho) nầy là giao ước mới trong huyết ta vì các ngươi mà đổ ra.

- Luca 22:15, 19–20

Giống như người dân Ysơraên trong thời đại Cựu Ước đã giữ Lễ Vượt Qua bằng thịt và huyết của chiên con, các thánh đồ ở thời đại Tân Ước cũng giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới bằng thịt và huyết của Đức Chúa Jêsus, là thực thể của chiên con. Bởi giữ gìn Lễ Vượt Qua giao ước mới và ghi khắc trong lòng tình yêu thương của Đấng Christ, là Đấng đã đổ huyết trên thập tự giá, các thánh đồ sẽ nhận được nhiều phước lành như sự tha tội và sự sống đời đời thông qua huyết của Đấng Christ.[23][24] Thêm vào đó, họ cũng được ban cho phước lành thoát khỏi đại tai vạ vào lúc cuối cùng, như đã được cho thấy trước thông qua lịch sử Cựu Ước là hình bóng. Giống như thời Xuất Êdíptô hay đương thời vua Êxêchia, kể cả vào những ngày sau rốt, huyết của Lễ Vượt Qua cũng trở nên dấu hiệu giúp thoát khỏi tai vạ. Vì vậy, ấn của Đức Chúa Trời trong Khải Huyền chương 7 là lời tiên tri về Lễ Vượt Qua giao ước mới.

Sự thật này cũng được tỏ ra trong lời phán của Đức Chúa Jêsus được ghi chép trong sách Tin Lành Giăng. Đức Chúa Jêsus phán rằng “Người nào ăn thịt ta và uống huyết ta, thì ở trong ta, và ta ở trong người”.[25] Điều này có nghĩa là chúng ta được trở nên một thân thể với Đức Chúa Jêsus bởi việc giữ Lễ Vượt Qua. Song Đức Chúa Jêsus phán rằng Ngài là Đấng được đóng ấn của Đức Chúa Trời.

... vì ấy là Con (Jêsus), mà Cha, tức là chính Đức Chúa Trời, đã ghi ấn tín của mình.

- Giăng 6:27

Người giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới và trở nên đồng một thân thể với Đức Chúa Jêsus chắc chắn là người nhận được ấn của Đức Chúa Trời. Nói cách khác, Lễ Vượt Qua giao ước mới chính là lẽ thật hầu cho được nhận lấy ấn của Đức Chúa Trời. Các thánh đồ được nhận ấn của Đức Chúa Trời thông qua Lễ Vượt Qua giao ước mới sẽ trở thành người dân của Đức Chúa Trời,[26] là người thuộc về Đức Chúa Trời[27] và Đức Chúa Trời sẽ bảo vệ những người ấy vào ngày tai vạ cuối cùng.

Bây giờ, hỡi Giacốp! Ðức Giêhôva là Ðấng đã dựng nên ngươi, hỡi Ysơraên! Ngài là Ðấng đã tạo thành ngươi, phán như vầy: Ðừng sợ, vì ta đã chuộc ngươi. Ta đã lấy tên ngươi gọi ngươi; ngươi thuộc về ta. Khi ngươi vượt qua các dòng nước, ta sẽ ở cùng; khi ngươi lội qua sông, sẽ chẳng che lấp. Khi ngươi bước qua lửa, sẽ chẳng bị cháy, ngọn lửa chẳng đốt ngươi. Vì ta là Giêhôva Ðức Chúa Trời ngươi, Ðấng Thánh của Ysơraên, Cứu Chúa ngươi...

- Êsai 43:1–3

Hơn nữa, lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua đã trở nên ấn làm hoàn thành tất thảy lời hứa của Đức Chúa Trời như sự tha tội,[28] sự cứu chuộc,[29] sự hòa thuận,[30] sự công bình,[31] hòa bình,[32] sự mua bằng huyết.[33]

Theo Khải Huyền chương 7, phương pháp duy nhất để có thể thoát khỏi đại tai vạ cuối cùng chính là nhận lấy ấn của Đức Chúa Trời. Nói cách khác, vào thời đại Tân Ước, những người ăn bánh và uống rượu nho của Lễ Vượt Qua tượng trưng cho thịt và huyết của Đấng Christ chí thánh, đồng thời ghi khắc trong lòng tình yêu thương và sự hy sinh của Đấng Christ, sẽ thoát khỏi tai vạ cuối cùng với tư cách là người được đóng ấn của Đức Chúa Trời trên trán mình.

Lời tiên tri trong Cựu Ước về ấn của Đức Chúa Trời

Lời tiên tri về ấn của Đức Chúa Trời không chỉ được ghi chép trong sách Khải Huyền mà còn được chép trong sách Êxêchiên của Cựu Ước nữa.

mà phán rằng: Hãy trải qua giữa thành, tức giữa Giêrusalem, ghi dấu trên trán những người nào than thở khóc lóc về mọi sự gớm ghiếc đã phạm giữa thành nầy. Rồi Ngài phán cùng những người kia cách như cho tôi nghe rằng: Hãy qua trong thành đằng sau nó, và đánh: mắt ngươi chớ đoái tiếc, và đừng thương xót. Nào già cả, nào trai trẻ, nào gái đồng trinh, nào con nít, đàn bà, hãy giết hết; nhưng chớ lại gần một kẻ nào là kẻ đã có ghi dấu;...

- Êxêchiên 9:4-6

Đấng tiên tri Êxêchiên đã trông thấy sự mặc thị rằng Đức Chúa Trời phân loại một cách đặc biệt giữa những người xưng mình tin vào Đức Chúa Trời mà lại coi thường luật pháp của Ngài và đang thờ lạy hình tượng, với những người than thở khóc lóc về những sự gớm ghiếc ấy. Êxêchiên trông thấy cảnh Đức Chúa Trời ghi dấu hiệu thoát khỏi tai vạ trên trán người dân của Ngài và tiêu diệt những kẻ nào không có dấu ấy.

Êxêchiên là đấng tiên tri vào giai đoạn cuối của nước Nam Giuđa, và sách Êxêchiên là sự mặc thị của Đức Chúa Trời mà ông đã được nghe và thấy ngay trước khi Giuđa hoàn toàn bị hủy diệt (khoảng năm 586 TCN) bởi vương quốc Tân Babylôn (Babylôn). Trước Êxêchiên không lâu, đấng tiên tri Sôphôni làm công việc vào thời đại vua Giôsia cũng đã tiên tri trước về sự hủy diệt sắp xảy đến với đất nước Giuđa. Những lời tiên tri của ông trước hết là những việc xảy ra trong Cựu Ước, nhưng trên thực tế, những lời tiên tri ấy liên quan đến những việc sẽ xảy ra vào thời kỳ tai vạ cuối cùng sắp giáng xuống. Vì vậy, sách Sôphôni đã tiên tri về tình cảnh thảm khốc hơn rất nhiều so với tình huống khi đất nước Giuđa bị diệt vong, tức là về đại tai vạ hủy diệt hết thảy loài người và các loài thú trên mặt đất, kể cả các loài chim trên trời và loài cá dưới biển.[34] Sách Êxêchiên cũng tiên tri giống như vậy. Do đó, dấu để thoát khỏi tai vạ trong Êxêchiên chương 9 là lời tiên tri đồng nhất với ấn của Đức Chúa Trời được ghi chép trong Khải Huyền chương 7.

Những người trên trán có ghi dấu thoát khỏi tai vạ chính là những người than thở khóc lóc bởi những sự gớm ghiếc, tức là việc người ta từ bỏ điều răn của Đức Chúa Trời và thờ lạy hình tượng. Sôphôni gọi những người được cứu rỗi mà không bị chịu tai vạ cuối cùng là những người nhu mì làm theo mạng lịnh của Đức Chúa Trời.

Hỡi dân chẳng biết xấu hổ! Hãy nhóm hiệp lại, phải, hãy nhóm hiệp lại, trước khi mạng lịnh chưa ra, ngày giờ chưa qua như trấu, trước khi sự nóng giận của Đức Giêhôva chưa đến trên các ngươi, trước khi ngày thạnh nộ của Đức Giêhôva chưa đến trên các ngươi. Hỡi các ngươi là mọi kẻ nhu mì của đất, làm theo mạng lịnh của Chúa, hãy tìm kiếm Đức Giêhôva, tìm kiếm sự công bình, tìm kiếm sự nhu mì, hoặc giả các ngươi sẽ được giấu kín trong ngày thạnh nộ của Đức Giêhôva.

- Sôphôni 2:1–3

Sôphôni nói rằng những người giữ mạng lịnh của Đức Chúa Trời sẽ được cứu rỗi khỏi tai vạ, Êxêchiên chương 9 chép rằng những người có dấu trên trán sẽ được thoát khỏi tai vạ, còn Khải Huyền chương 7 thì chép những người được đóng ấn của Đức Chúa Trời trên trán sẽ được thoát khỏi tai vạ.[35] Dấu để thoát khỏi tai vạ duy chỉ là Lễ Vượt Qua thôi. Giống như khi tai vạ giáng xuống xứ Êdíptô đương thời Xuất Êdíptô, huyết của chiên con Lễ Vượt Qua trở thành dấu hiệu nên thiên sứ hủy diệt đã vượt qua, thì vào lúc tai vạ cuối cùng xảy đến, huyết của Đức Chúa Jêsus Christ là chiên con Lễ Vượt Qua, cũng trở nên ấn của sự cứu chuộc, tức là ấn của Đức Chúa Trời hầu cho được thoát khỏi tai vạ. Nói cách khác, người nhận ấn của Đức Chúa Trời là người giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới, tức mạng lịnh của Đức Chúa Trời bằng tấm lòng nhu mì.

Đấng An Xang Hồng đem đến ấn của Đức Chúa Trời

Công việc đóng ấn của Đức Chúa Trời trong Khải Huyền chương 7 được bắt đầu từ phía mặt trời mọc. Sự mặc thị này cho biết rằng Lễ Vượt Qua từng bị biến mất vào năm 325 SCN sẽ xuất hiện ở Đại Hàn Dân Quốc, là đất nước phương đông phía mặt trời mọc. Đấng tiên tri Êsai cũng tiên tri về sự khôi phục của Lễ Vượt Qua.

Đức Giêhôva vạn quân sẽ ban cho mọi dân tộc, tại trên núi nầy, một tiệc yến đồ béo, một diên rượu ngon (aged wine: rượu nho lâu năm, bản dịch NIV), đồ béo có tuỷ, rượu ngon lọc sạch. Tại trên núi nầy Ngài sẽ trừ diệt mặt của đồ đắp trên muôn dân, và các màn che phủ mọi dân tộc. Ngài đã nuốt sự chết đến đời đời... Trong ngày đó, người ta sẽ nói rằng: Kìa, ấy là Đức Chúa Trời chúng ta; chúng ta đã mong đợi Ngài, và Ngài sẽ cứu chúng ta...

- Êsai 25:6–9

Mục đích Đức Chúa Trời ban tiệc yến với rượu nho lâu năm là để hủy diệt sự chết đến đời đời. Trong Kinh Thánh, rượu khiến cho sự chết biến mất, rượu chứa đựng lời hứa sự sống đời đời duy chỉ là rượu nho của Lễ Vượt Qua giao ước mới mà thôi.[24][36] Lời tiên tri này có nghĩa là Đức Chúa Trời sẽ đích thân tìm lại Lễ Vượt Qua giao ước mới mà đã không được giữ trong suốt khoảng thời gian dài kể từ thời các sứ đồ. Đấng đã khôi phục Lễ Vượt Qua giao ước mới mà duy chỉ Đức Chúa Trời mới có thể cho biết được, chính là Đấng An Xang Hồng.

Đấng An Xang Hồng đã giáng sinh tại Đại Hàn Dân Quốc, là đất nước đầu cùng đất phương đông tính từ đảo Bátmô, nơi sứ đồ Giăng nhìn thấy sự mặc thị. Ngài đã chịu phép Báptêm vào năm 30 tuổi là năm 1948 và rao truyền giao ước mới, là lẽ thật của sự cứu rỗi. Ấy là để làm ứng nghiệm lời tiên tri rằng công việc đóng ấn của Đức Chúa Trời được bắt đầu từ phương đông, phía mặt trời mọc sau năm 1945, khi Đại Chiến Thế Giới II kết thúc.[35] Theo lời tiên tri của Êsai, Đấng đem đến Lễ Vượt Qua giao ước mới chính là Đức Chúa Trời của chúng ta.

Xem thêm

Liên kết ngoài

Video liên quan

  • Lễ Vượt Qua, nhờ đó chúng ta có thể thoát khỏi tai vạ

Chú thích

  1. “Seal”. Dictionary.com. Vật dụng được làm ra để đóng dấu trên giấy tờ, có khắc tên của cá nhân, đoàn thể, quan chức v.v... lên gỗ, xương, sừng, thủy tinh, vàng v.v... nhằm lấy làm dấu hiệu nhất định = Con dấu.
  2. “I Côrinhtô 9:2”. Vì chính anh em là ấn tín của chức sứ đồ tôi trong Chúa.
  3. “Rôma 4:11”. Vậy, người đã nhận lấy dấu cắt bì, như dấu ấn của sự công bình mà người đã được bởi đức tin, khi chưa chịu cắt bì...
  4. “II Côrinhtô 1:22”. Ngài cũng lấy ấn mình mà đóng cho chúng tôi và ban của tin Ðức Thánh Linh trong lòng chúng tôi.
  5. “Giêrêmi 4:11-19”. Trong thời đó, sẽ nói cùng dân nầy và Giêrusalem rằng: Gió nóng đến từ các gò trọi nơi đồng vắng, thổi trên con gái dân ta... Ôi! tôi đau lòng, đau lòng! Cơn đau đớn quặn thắt lòng tôi; lòng đương bối rối trong tôi. Tôi không thể làm thinh! Hỡi linh hồn tôi, vì mầy nghe giọng kèn và tiếng giặc giã.
  6. “Sáng Thế Ký 15:5”. Ðoạn, Ngài dẫn người [Ápraham] ra ngoài và phán rằng: Ngươi hãy ngó lên trời, và nếu ngươi đếm được các ngôi sao thì hãy đếm đi. Ngài lại phán rằng: Dòng dõi ngươi cũng sẽ như vậy.
  7. “Luca 13:7”. bèn nói cùng kẻ trồng nho rằng: Kìa đã ba năm nay ta đến hái trái nơi cây vả nầy mà không thấy: hãy đốn nó đi; cớ sao nó choán đất vô ích?
  8. “ghetto”. Britannica. Khu vực cư trú được lập theo luật để người Giuđa sống tập trung vào ngày xưa.
  9. United States Holocaust Memorial Museum, "Ghi chép về số nạn nhân của cuộc thảm sát Holocaust và Đức Quốc Xã", 《Bách khoa toàn thư Holocaust》
  10. “Xuất Êdíptô Ký 12:29–30”. Vả, khi giữa đêm, Ðức Giêhôva hành hại mọi con đầu lòng tại xứ Êdíptô, từ thái tử của Pharaôn ngồi trên ngai mình, cho đến con cả người bị tù, và hết thảy con đầu lòng của súc vật. Ðương lúc ban đêm, Pharaôn, quần thần cùng hết thảy người Êdíptô đều chờ dậy; có tiếng kêu la inh ỏi trong xứ Êdíptô, vì chẳng một nhà nào là không có người chết.
  11. “Xuất Êdíptô Ký 12:37–38”. Dân Ysơraên đi từ Ramse đến Sucốt, số không kể con nít, được chừng sáu mươi vạn người đàn ông đi bộ. Lại có vô số người ngoại bang đi lên chung, luôn với chiên, bò, súc vật rất nhiều.
  12. “II Sử Ký 29:2–3”. Người làm điều thiện trước mặt Ðức Giêhôva, y theo mọi điều Ðavít, tổ phụ người, đã làm. Tháng giêng năm đầu người trị vì, người mở các đền của Đức Giêhôva ra, và sửa sang lại.
  13. “II Sử Ký 30:2”. Vua và các quan trưởng cùng cả hội chúng ở Giêrusalem hội nghị nhau, định dự lễ Vượt qua trong tháng hai.
  14. “I Các Vua 12:25–29”. Giêrôbôam bèn xây cất Sichem trên núi Épraim, và ở tại đó. Đoạn từ đó người đi ra xây cất Phênuên. Bấy giờ, Giêrôbôam nói thầm rằng: Hoặc nước sẽ trở về nhà Đavít chăng. Nếu dân sự nầy đi lên Giêrusalem đặng tế lễ tại trong đền của Đức Giêhôva, thì lòng họ chắc sẽ trở về chúa của họ, là Rôbôam, vua Giuđa; người ta sẽ giết ta đi và trở về với Rôbôam, vua Giuđa. Vậy, vua bàn định, rồi truyền làm hai con bò con bằng vàng, và nói với dân sự rằng: Các ngươi đi lên Giêrusalem thật khó thay! Hỡi Ysơraên! Nầy là các thần ngươi, đã đem ngươi ra khỏi xứ Êdíptô. Người đặt con nầy tại Bêtên, và con kia tại Đan.
  15. “II Sử Ký 30:1–10”. Êxêchia sai sứ đến cả Ysơraên và Giuđa, cũng viết thơ cho người Épraim và người Manase, đòi chúng tới đền Đức Giêhôva, tại Giêrusalem, đặng giữ lễ Vượt qua cho Giêhôva Đức Chúa Trời của Ysơraên... Vậy, các trạm vâng mạng đem thư của vua và của các quan trưởng đi khắp xứ Ysơraên và xứ Giuđa, thơ rằng... Các trạm đi thành nầy qua thành kia, trong khắp xứ Épraim, Manase, và cho đến đất Sabulôn; song người ta chê cười nhạo báng chúng.
  16. “II Sử Ký 30:11–12”. Dầu vậy, cũng có mấy người trong Ase, Manase, và Sabulôn chịu hạ mình xuống và đến Giêrusalem. Ðức Chúa Trời cũng cảm động người Giuđa, đồng lòng vâng mạng lịnh của vua và các quan trưởng đã truyền ra, theo lời của Ðức Giêhôva.
  17. “II Các Vua 17:4–6”. Nhưng vua Asiri thấy Ôsê toan mưu phản; vì Ôsê có sai sứ giả đến Sô, vua Êdíptô, và không nộp thuế cho vua Asiri như người hằng năm đã làm; vua Asiri bèn bắt người xiềng lại, và hạ ngục. Đoạn, vua Asiri đi lên xâm chiếm cả xứ, đến vây Samari trong ba năm. Năm thứ chín đời Ôsê, vua Asiri hãm lấy Samari, đem dân Ysơraên sang qua Asiri, lập họ ở tại Chala và trên bờ Chabo, sông của Gôxan, cùng trong các thành nước Mêđi.
  18. “II Các Vua 18:13–17”. Năm thứ mười bốn đời Êxêchia, Sanchêríp, vua Asiri, đến đánh các thành kiên cố của Giuđa và hãm lấy nó... Song, vua Asiri ở Laki sai Tạttan, Rápsari, và Rápsakê, đem theo một đạo binh mạnh, đến Giêrusalem đánh vua Êxêchia. Chúng đi lên Giêrusalem...
  19. Jean-Pierre Isbouts, 《Kinh Thánh và lịch sử》, dịch bởi Lee Sang Won, Kim Ngưu, 2010, trang 221, Giờ đây vương quốc Giuđa ở trong tình huống bị cô lập triệt để. Sanchêríp đã từ từ áp bức và tiến vào Giêrusalem. Những đồn lũy bao xung quanh Giêrusalem lần lượt bị chiếm đóng. Những thành lũy kiên cố của vương quốc Giuđa hết thảy đều bị chiếm lấy (II Các Vua 18:13). Kể cả trong các ghi chép trên cột đất sét hình lục giác của Sanchêríp cũng giải thích rằng “Vì Êxêchia không chịu khuất phục ta, nên ta đã bao vây 46 nơi gồm làng mạc, pháo đài và đô thành vững mạnh của người. Ta đã tấn công và chinh phục bằng bộ binh đi trên đoạn đường dốc và dùng búa để phá vỡ tường thành”.
  20. “II Sử Ký 32:10–11”. Sanchêríp, vua Asiri, nói như vầy: Các ngươi nương cậy điều gì, mà chịu ở vây trong thành Giêrusalem như thế? Êxêchia nói rằng: Giêhôva Ðức Chúa Trời chúng ta sẽ giải cứu chúng ta khỏi tay vua Asiri, ấy há chẳng phải người dỗ dành các ngươi đặng phó các ngươi đói khát cho chết hay sao?
  21. “II Các Vua 19:32–33”. Bởi cớ đó, Đức Giêhôva phán về vua Asiri như vầy: Nó sẽ không vào thành này, chẳng xạ tên trong nó, cũng chẳng kéo đến giơ khiên lên trước mặt nó, và chẳng đắp lũy nghịch nó. Đức Giêhôva phán: Nó sẽ trở về theo con đường nó đã đi đến, không vào trong thành nầy.
  22. “Hêbơrơ 10:1”. Vả, luật pháp chỉ là bóng của sự tốt lành ngày sau, không có hình thật của các vật...
  23. “Mathiơ 26:28”. vì nầy là huyết ta, huyết của sự giao ước đã đổ ra cho nhiều người được tha tội.
  24. 24,0 24,1 “Giăng 6:54”. Ai ăn thịt và uống huyết ta thì được sự sống đời đời; nơi ngày sau rốt, ta sẽ khiến người đó sống lại.
  25. “Giăng 6:56”. Người nào ăn thịt ta và uống huyết ta, thì ở trong ta, và ta ở trong người.
  26. “Giêrêmi 31:31-33”. Ðức Giêhôva phán: Nầy, những ngày đến, bấy giờ ta sẽ lập một giao ước mới với nhà Ysơraên và với nhà Giuđa... Ta sẽ đặt luật pháp ta trong bụng chúng nó và chép vào lòng. Ta sẽ làm Ðức Chúa Trời chúng nó, chúng nó sẽ làm dân ta.
  27. “I Phierơ 2:9”. Nhưng anh em là dòng giống được lựa chọn, là chức thầy tế lễ nhà vua, là dân thánh là dân thuộc về Ðức Chúa Trời...
  28. “Êphêsô 1:7”. Ấy là trong Ðấng Christ, chúng ta được cứu chuộc bởi huyết Ngài, được tha tội, theo sự dư dật của ân điển Ngài.
  29. “I Phierơ 1:18–19”. vì biết rằng chẳng phải bởi vật hay hư nát như bạc hoặc vàng mà anh em đã chuộc khỏi sự ăn ở không ra chi của tổ tiên truyền lại cho mình, bèn là bởi huyết báu Ðấng Christ, dường như huyết của chiên con không lỗi không vít,
  30. “Rôma 5:11”. Nào những thế thôi, chúng ta lại còn khoe mình trong Đức Chúa Trời bởi Đức Chúa Jêsus Christ chúng ta, nhờ Ngài mà chúng ta hiện nay đã được sự hòa thuận.
  31. “Rôma 5:9”. Huống chi nay chúng ta nhờ huyết Ngài được xưng công bình, thì sẽ nhờ Ngài được cứu khỏi cơn thạnh nộ là dường nào!
  32. “Côlôse 1:20”. và bởi huyết Ngài trên thập tự giá, thì đã làm nên hòa bình, khiến muôn vật dưới đất trên trời đều nhờ Ngài mà hòa thuận cùng chính mình Ðức Chúa Trời.
  33. “Công Vụ Các Sứ Đồ 20:28”. ... để chăn Hội Thánh của Ðức Chúa Trời, mà Ngài đã mua bằng chính huyết mình.
  34. “Sôphôni 1:3”. Ta sẽ diệt loài người và loài thú, chim trời và cá biển, cùng mọi sự ngăn trở với kẻ dữ; và ta sẽ trừ tiệt loài người khỏi mặt đất, Ðức Giêhôva phán vậy.
  35. 35,0 35,1 “Khải Huyền 7:1–3”. Sau việc ấy, tôi thấy bốn vị thiên sứ đứng ở bốn góc đất, cầm bốn hướng gió lại, hầu cho không gió nào thổi trên đất, trên biển, hay là trên cây nào. Tôi lại thấy một vị thiên sứ khác, từ phía mặt trời mọc mà lên, cầm ấn của Ðức Chúa Trời hằng sống. Người cả tiếng kêu bốn vị thiên sứ đã được quyền làm hại đất cùng biển, và bảo rằng: Chớ làm hại đất, biển và cây cối, cho đến chừng nào chúng ta đã đóng ấn trên trán những tôi tớ Ðức Chúa Trời chúng ta.
  36. “Luca 22:20”. Chén này là giao ước mới trong huyết Ta vì các ngươi mà đổ ra.