Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lệnh nghỉ việc vào Chủ nhật”

Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
Dòng 29: Dòng 29:
{{인용문|Constantine Đại đế ban ra sắc lệnh đầu tiên, bắt buộc công vụ hành chính và tư pháp nghỉ vào Chủ nhật, rồi cấm việc huấn luyện quân đội và cấm xem công diễn vào ngày này. Song, ông không có ý định chuyển chế độ ngày Sabát của Cựu Ước sang Chủ nhật. '''Ở Đông phương vẫn giữ Thứ Bảy là ngày Sabát'''.|Lee Jong Gi,《Sử hội thánh》,NXB Văn hóa Sejong, 1992, trang 145}}
{{인용문|Constantine Đại đế ban ra sắc lệnh đầu tiên, bắt buộc công vụ hành chính và tư pháp nghỉ vào Chủ nhật, rồi cấm việc huấn luyện quân đội và cấm xem công diễn vào ngày này. Song, ông không có ý định chuyển chế độ ngày Sabát của Cựu Ước sang Chủ nhật. '''Ở Đông phương vẫn giữ Thứ Bảy là ngày Sabát'''.|Lee Jong Gi,《Sử hội thánh》,NXB Văn hóa Sejong, 1992, trang 145}}
Tuy nhiên, với việc ban hành lệnh nghỉ Chủ nhật, và cưỡng chế mọi người dân trong đế quốc phải nghỉ vào Chủ nhật bởi quyền uy của hoàng đế, kể cả hội thánh Đông phương cũng không còn lựa chọn nào khác ngoài việc thờ phượng vào Chủ nhật.
Tuy nhiên, với việc ban hành lệnh nghỉ Chủ nhật, và cưỡng chế mọi người dân trong đế quốc phải nghỉ vào Chủ nhật bởi quyền uy của hoàng đế, kể cả hội thánh Đông phương cũng không còn lựa chọn nào khác ngoài việc thờ phượng vào Chủ nhật.
{{인용문|Ý nghĩa quan trọng nhất của chính sách này là việc ban hành pháp lệnh quy định Chủ nhật là ngày thờ phượng vào năm 321. Pháp lệnh này là sự công nhận ngày của Chúa như là một ngày lễ bình đẳng với ngày lễ của ngoại đạo, sự đặc thù của nó được tỏ ra thông qua sự nghỉ việc vào Chủ nhật. Song, ngày này không mang bất kỳ tên gọi nào mang tính Cơ Đốc giáo, '''nhưng chỉ được gọi đơn thuần là ngày đáng tôn kính,<ref>Trong sách bản gốc tiếng Anh không phải là “ngày mừng đáng tôn kính” mà được ghi chép bằng tiếng Latinh là “dies venerabilis solis (ngày mặt trời tôn nghiêm)”</ref>và về điều này không người ngoại đạo nào có thể phản đối được.''' |J. W. C. Wand, 《Sử Hội Thánh (Tập 1)》, Lee Jang Sik dịch, Hội Văn thư Cơ Đốc giáo Đại Hàn, 2000, trang 193}}
{{인용문|Ý nghĩa quan trọng nhất của chính sách này là việc ban hành pháp lệnh quy định Chủ nhật là ngày thờ phượng vào năm 321. Pháp lệnh này là sự công nhận ngày của Chúa như là một ngày lễ bình đẳng với ngày lễ của ngoại đạo, sự đặc thù của nó được tỏ ra thông qua sự nghỉ việc vào Chủ nhật. Song, ngày này không mang bất kỳ tên gọi nào mang tính Cơ Đốc giáo, '''nhưng chỉ được gọi đơn thuần là ngày đáng tôn kính,<ref>Trong sách bản gốc tiếng Anh không phải là “ngày mừng đáng tôn kính” mà được ghi chép bằng tiếng Latinh là “dies venerabilis solis (ngày mặt trời tôn nghiêm)”</ref> và về điều này không người ngoại đạo nào có thể phản đối được.''' |J. W. C. Wand, 《Sử Hội Thánh (Tập 1)》, Lee Jang Sik dịch, Hội Văn thư Cơ Đốc giáo Đại Hàn, 2000, trang 193}}
Lệnh nghỉ Chủ nhật đã trở thành cơ hội để Cơ Đốc giáo chính thức xác lập việc thờ phượng Chủ nhật. Khi Cơ Đốc giáo bị bắt bớ, họ đã giữ vững lẽ thật như ngày Sabát v.v..., nhưng khi sự bắt bớ chấm dứt và được ưu đãi hơn, thì kể cả các hội thánh Đông phương vốn tuân thủ ngày Sabát cũng đã khuất phục trước đạo thần mặt trời của La Mã. Việc thờ phượng vào Chủ nhật không bắt nguồn từ sự dạy dỗ của Đức Chúa Jêsus hay các sứ đồ, mà là [[điều răn của loài người]] được xác lập dựa trên quyền uy của hoàng đế.
Lệnh nghỉ Chủ nhật đã trở thành cơ hội để Cơ Đốc giáo chính thức xác lập việc thờ phượng Chủ nhật. Khi Cơ Đốc giáo bị bắt bớ, họ đã giữ vững lẽ thật như ngày Sabát v.v..., nhưng khi sự bắt bớ chấm dứt và được ưu đãi hơn, thì kể cả các hội thánh Đông phương vốn tuân thủ ngày Sabát cũng đã khuất phục trước đạo thần mặt trời của La Mã. Việc thờ phượng vào Chủ nhật không bắt nguồn từ sự dạy dỗ của Đức Chúa Jêsus hay các sứ đồ, mà là [[điều răn của loài người]] được xác lập dựa trên quyền uy của hoàng đế.
<small>{{xem thêm|Thờ phượng Chúa nhật (Thờ phượng Chủ nhật)|설명=더 자세한 내용은}}</small>
<small>{{xem thêm|Thờ phượng Chúa nhật (Thờ phượng Chủ nhật)|설명=더 자세한 내용은}}</small>


===Sự lan rộng của chế độ ngày nghỉ lễ vào Chủ Nhật===
===Sự lan rộng của chế độ ngày nghỉ lễ vào Chủ Nhật===
Sau thời Constantine, Cơ đốc giáo đã nắm giữ vị trí vững chắc hơn trong đế quốc La Mã. Năm 392, hoàng đế [https://www.britannica.com/biography/Theodosius-I Theodosius] tuyên bố Cơ Đốc giáo (Công giáo theo tín điều Nicaea) là quốc giáo trên toàn lãnh thổ đế quốc La Mã, và cấm toàn bộ lễ thờ phượng của các tôn giáo khác. Khi tư tưởng của công giáo La Mã chiếm vị trí trung tâm, các quy định về ngày Chủ nhật trở nên nghiêm ngặt hơn. Tại công đồng Orléans năm 538, việc làm nông vào Chủ nhật bị cấm toàn bộ, và tại công đồng Narbonne năm 589, việc lao động vào Chủ nhật bị cấm tuyệt đối.<ref>외르크 뤼프케, 《시간과 권력의 역사》, 김용현 역, 알마, 2011, 86-87쪽, "농사, 즉 쟁기질, 포도밭에서 포도 자르기, 거둬들이기, 타작에 대해 (이미 자주 조정된) 결정을 내리는 바, 곧 더 많이 교회에 가고 기도의 은혜를 받기 위해 일요일에 이런 일을 하면 안 된다. -오를레앙공의회 교회법규, 제31조", "589년 나르본공의회에서는 어떤 여지도 남기지 않는, 즉 도구의 사용조차도 허용하지 않는 엄격한 표현으로 노동 금지를 명문화했다. '자유인이나 노예, 고트인, 로마인, 시리아인, 그리스인 또는 유대인 할 것 없이 모든 사람은 주님의 날에 어떠한 일도 해서는 안 되고, 불가피한 일이 없는 한 소의 고삐를 당겨서도 안 된다. -나르본공의회 교회법규, 제4조."</ref><br>
Sau thời Constantine, Cơ đốc giáo đã nắm giữ vị trí vững chắc hơn trong đế quốc La Mã. Năm 392, hoàng đế [https://www.britannica.com/biography/Theodosius-I Theodosius] tuyên bố Cơ Đốc giáo (Công giáo theo tín điều Nicaea) là quốc giáo trên toàn lãnh thổ đế quốc La Mã, và cấm toàn bộ lễ thờ phượng của các tôn giáo khác. Khi tư tưởng của công giáo La Mã chiếm vị trí trung tâm, các quy định về ngày Chủ nhật trở nên nghiêm ngặt hơn. Tại công đồng Orléans năm 538, việc làm nông vào Chủ nhật bị cấm toàn bộ, và tại công đồng Narbonne năm 589, việc lao động vào Chủ nhật bị cấm tuyệt đối.<ref>Jörg Lüfke, 《Lịch sử của thời gian và quyền lực》,Kim Yong Heon dịch, Alma, 2011, trang 86-87, “Các quyết định (đã được điều chỉnh thường xuyên) về canh tác, tức là về việc cày, cắt nho trong vườn nho, mùa gặt và đập lúa, điều này có nghĩa là bạn không nên làm những việc này vào ngày Chúa nhật để được đến nhà thờ nhiều hơn và nhận được ân sủng cầu nguyện. - Pháp chế Hội Thánh của Hội đồng Orleans, Điều 31”, “Hội đồng Narbonne năm 589 đã quy định việc cấm làm việc với những điều khoản nghiêm ngặt không có lựa chọn, tức là thậm chí không cho phép sử dụng các công cụ. “Không ai, dù tự do hay nô lệ, Gothic, La Mã, Syria, Hy Lạp hay Do Thái, được làm bất kỳ công việc nào vào Ngày của Chúa, cũng như không được kéo dây cương con bò trừ khi bắt buộc phải làm như vậy. - Pháp chế Hội Thánh của Hội đồng Narbonne, Điều 4.</ref><br>
Chế độ ngày nghỉ vào Chủ nhật cũng phổ biến ở các nước Tây Âu tích cực đón nhận công giáo La Mã. Đại đế Carolus ([https://www.britannica.com/biography/Charlemagne Charlemagne]) của vương quốc Frank đã đưa ra pháp lệnh vào năm 789 nhằm chỉ định Chủ nhật là ngày thờ phượng và ngày nghỉ ngơi, đồng thời cấm mọi công việc lao động chân tay.<br>
Chế độ ngày nghỉ vào Chủ nhật cũng phổ biến ở các nước Tây Âu tích cực đón nhận công giáo La Mã. Đại đế Carolus ([https://www.britannica.com/biography/Charlemagne Charlemagne]) của vương quốc Frank đã đưa ra pháp lệnh vào năm 789 nhằm chỉ định Chủ nhật là ngày thờ phượng và ngày nghỉ ngơi, đồng thời cấm mọi công việc lao động chân tay.<br>
Các nhà cải cách tôn giáo thế kỷ 16 đã chỉ trích giáo hội công giáo La Mã và kêu gọi tự do tín ngưỡng, nhưng họ đã không thể tìm lại được ngày Sabát của [[giao ước mới]], và thờ phượng Chủ nhật vẫn được duy trì y nguyên. Chế độ ngày nghỉ vào Chủ nhật được những người theo [https://www.britannica.com/topic/Puritanism Thanh giáo] tiếp nối, kế thừa mạch của những nhà cải cách tôn giáo. Vào thế kỷ 17, những người theo Thanh giáo di cư từ Anh sang Mỹ để tìm kiếm tự do tôn giáo, đã tuân thủ nghiêm ngặt việc thờ phượng vào Chủ nhật, đồng thời thi hành luật cấm các hoạt động như buôn bán, du lịch, diễn kịch và lễ hội v.v... vào Chủ nhật. Luật này còn được gọi là “luật Chủ nhật (Sunday law) hoặc “luật xanh ([https://www.britannica.com/topic/blue-law blue law])”. Ở một số địa phương tại Mỹ, nơi truyền thống này vẫn còn sót lại đến ngày nay, người ta không thể mua bán rượu hoặc một số loại hàng hóa vào Chủ nhật .<ref>"[http://www.econovill.com/news/articleView.html?idxno=555063 뉴저지 버겐 카운티, 일요일엔 상점 문 닫아]", 《이코노믹 리뷰》, 2021. 11. 13., "현재는 뉴저지내에서 버겐 카운티는 청색법이 유지되는 유일한 지역으로 필수품인 음식이나 약을 구입할 수 있는 빵집, 약국, 식품점 등을 제외하고는 소매업체는 일요일날 영업을 할 수 없기 때문에 아기 장난감이나 옷, 후라이팬 등의 상품들은 구매를 할 수가 없다. 미국내 일부 지역도 청색법이 유지되고는 있지만 아주 제한적이라서 노스 캐롤라이나의 채플 힐의 경우 일요일에는 술을 구매할 수 없고 노스 다코타에서는 차량을 구매할 수가 없다."</ref><br>
Các nhà cải cách tôn giáo thế kỷ 16 đã chỉ trích giáo hội công giáo La Mã và kêu gọi tự do tín ngưỡng, nhưng họ đã không thể tìm lại được ngày Sabát của [[giao ước mới]], và thờ phượng Chủ nhật vẫn được duy trì y nguyên. Chế độ ngày nghỉ vào Chủ nhật được những người theo [https://www.britannica.com/topic/Puritanism Thanh giáo] tiếp nối, kế thừa mạch của những nhà cải cách tôn giáo. Vào thế kỷ 17, những người theo Thanh giáo di cư từ Anh sang Mỹ để tìm kiếm tự do tôn giáo, đã tuân thủ nghiêm ngặt việc thờ phượng vào Chủ nhật, đồng thời thi hành luật cấm các hoạt động như buôn bán, du lịch, diễn kịch và lễ hội v.v... vào Chủ nhật. Luật này còn được gọi là “luật Chủ nhật (Sunday law) hoặc “luật xanh ([https://www.britannica.com/topic/blue-law blue law])”. Ở một số địa phương tại Mỹ, nơi truyền thống này vẫn còn sót lại đến ngày nay, người ta không thể mua bán rượu hoặc một số loại hàng hóa vào Chủ nhật .<ref>"[http://www.econovill.com/news/articleView.html?idxno=555063 Quận Bergen, New Jersey, các cửa hàng đóng cửa vào Chủ Nhật]", (Econovill), 2021. 11. 13., “Hiện tại, Quận Bergen là khu vực duy nhất ở New Jersey duy trì luật xanh (blue law), có nghĩa là các nhà bán lẻ không thể hoạt động vào Chủ nhật ngoại trừ các tiệm bánh, hiệu thuốc và cửa hàng tạp hóa nơi có thể mua thực phẩm hoặc thuốc thiết yếu. Các sản phẩm như đồ chơi trẻ em, quần áo, chảo rán không thể mua được. Một số vùng của nước Mỹ vẫn có luật xanh, nhưng chúng rất hạn chế: ở Đồi Chapel, Bắc Carolina, bạn không thể mua rượu vào Chủ nhật và ở Bắc Dakota, bạn không thể mua ô tô.</ref><br>
Luật Chủ nhật tại Mỹ đã dần suy yếu về mức độ theo dòng chảy thời gian. Tuy nhiên, do sự bành trướng của thực dân Anh, là quê hương của những người theo Thanh giáo, và việc truyền giáo nước ngoài của Anh và Mỹ, v.v... chế độ nghỉ việc vào Chủ nhật đã lan rộng khắp châu Á và châu Phi. Ngoại trừ một số quốc gia Hồi giáo hiện đang thờ phượng vào thứ Sáu và người Ysơraên nghỉ ngơi vào thứ Bảy theo ngày Sabát của [[giáo Giuđa]], hầu hết các quốc gia đều chỉ định Chủ nhật là ngày nghỉ.<ref>"[http://www.mediainnews.com/news/articleView.html?idxno=20542 이슬람 국가에서 금요일은 휴일, 일요일은 평일?]", 《미디어인뉴스》, 2022. 1. 3., "아랍에미리트(UAE)는 2022년 1월부터 토요일, 일요일을 휴일로 지킨다고 발표하였고, 지금 그 규정이 시행되고 있다. ... 이미 오래전부터 일요일을 휴일로, 금요일을 평일로 지키는 이슬람 국가(무슬림 절대 다수의 국가)들도 적지 않았다. 북아프리카의 튀니지와 모로코, 모리타니아와 레바논, 구소련 지역에 속한 카자흐스탄을 비롯한 중앙아시아의 절대다수 무슬림 국가들, 동남아시아의 말레이시아(수도권을 비롯한 절대 다수의 지방), 인도네시아, 파키스탄 그리고 터키 등을 들 수 있다. 대표적인 무슬림 다수 국가들이다. 이들 국가에서 금요일은 평일로 일요일은 공휴일로 지켜지고 있다."</ref><ref>"[https://www.mk.co.kr/news/all/4256725 토요일엔 상점 문닫는 이스라엘]", 《매일경제》, 2007. 1. 19., "안식일은 이스라엘의 가장 독특한 문화 중 하나다. 말 그대로 쉬는 날인 안식일에는 원칙적으로 아무 일도 해서는 안 된다. 따라서 금요일 저녁부터 시작돼 토요일 저녁에 끝나는 안식일이 이스라엘인들에게는 주말인 셈이다. 공공기관과 일반기업 역시 금요일에 쉬고 대신 일요일부터 한 주가 시작된다."</ref>
Luật Chủ nhật tại Mỹ đã dần suy yếu về mức độ theo dòng chảy thời gian. Tuy nhiên, do sự bành trướng của thực dân Anh, là quê hương của những người theo Thanh giáo, và việc truyền giáo nước ngoài của Anh và Mỹ, v.v... chế độ nghỉ việc vào Chủ nhật đã lan rộng khắp châu Á và châu Phi. Ngoại trừ một số quốc gia Hồi giáo hiện đang thờ phượng vào thứ Sáu và người Ysơraên nghỉ ngơi vào thứ Bảy theo ngày Sabát của [[giáo Giuđa]], hầu hết các quốc gia đều chỉ định Chủ nhật là ngày nghỉ.<ref>"[http://www.mediainnews.com/news/articleView.html?idxno=20542 Ở các nước Hồi giáo, Thứ Sáu là ngày lễ và Chủ nhật là ngày thường?)]", 《Mediain News》, 2022. 1. 3., “Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) tuyên bố sẽ coi Thứ Bảy và Chủ nhật là ngày nghỉ lễ kể từ tháng 1 năm 2022 và quy định này hiện đang được thực hiện. ... Đã có khá nhiều quốc gia Hồi giáo (những quốc gia có đa số người theo đạo Hồi) từ lâu đã coi Chủ nhật là ngày nghỉ lễ và Thứ Sáu là ngày thường. Ví dụ như Tunisia, Morocco, Mauritania và Lebanon ở Bắc Phi, Kazakhstan ở Liên Xô cũ và các quốc gia có đa số người Hồi giáo khác ở Trung Á và Malaysia (phần lớn các tỉnh, bao gồm cả khu vực đô thị), Indonesia ở Đông Nam Á, Pakistan và Thổ Nhĩ Kỳ. Đây là những quốc gia có đa số người Hồi giáo. Ở những nước này, thứ Sáu được coi là ngày thường và Chủ nhật được coi là ngày nghỉ lễ.</ref><ref>"[https://www.mk.co.kr/news/all/4256725 Ysơraên đóng cửa tiệm vào Thứ Bảy]", (Maeil Business), 2007. 1. 19., “Ngày Sabát là một trong những nền văn hóa độc đáo nhất của Ysơraên. Về nguyên tắc, không nên làm việc gì vào ngày Sabát, nghĩa đen là ngày nghỉ ngơi. Vì vậy, ngày Sabát bắt đầu vào tối thứ Sáu và kết thúc vào tối thứ Bảy, được coi là ngày cuối tuần đối với người Ysơraên. Các cơ quan công cộng và các công ty nói chung cũng nghỉ vào thứ Sáu và thay vào đó, một tuần bắt đầu vào Chủ nhật.</ref>


==Xem thêm==
==Xem thêm==
542

lần sửa đổi

Bảng điều hướng