Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quê hương của linh hồn và Mẹ”

Từ Từ điển tri thức Hội Thánh của Đức Chúa Trời
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
Dòng 15: Dòng 15:


*'''Salômôn và Gióp'''
*'''Salômôn và Gióp'''
:[[Salômôn]], ký giả sách [[Châm Ngôn]]<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/잠언#1장 |title=잠언 1:1 |publisher= |quote=다윗의 아들 이스라엘 왕 솔로몬의 잠언이라 }}</ref> nói rằng ông đã được sinh ra và tồn tại khi Đức Chúa Trời chưa dựng nên đất và đồng ruộng, nghĩa là trước khi Đức Chúa Trời sáng tạo trái đất.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/잠언#8장 |title=잠언 8:22-26 |publisher= |quote=여호와께서 그 조화의 시작 곧 태초에 일하시기 전에 나를 가지셨으며 만세 전부터, 상고부터, 땅이 생기기 전부터 내가 세움을 입었나니 ... 산이 세우심을 입기 전에, 언덕이 생기기 전에 내가 이미 났으니 하나님이 아직 땅도, 들도, 세상 진토의 근원도 짓지 아니하셨을 때에라 }}</ref> Bấy giờ trái đất thậm chí còn chưa tồn tại, nên Salômôn không thể tồn tại trong thể xác thịt trên trái đất này. Như vậy, Salômôn đã là thiên sứ ở cùng với Ðức Chúa Trời trên vương quốc trên trời. Trong [[Gióp]] chương 38 có cảnh Đức Chúa Trời hỏi Gióp rằng “Khi Ta đặt nền trái đất, thì ngươi ở đâu?”<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/욥기#38장 |title=욥기 38:1-4 |publisher= |quote=때에 여호와께서 폭풍 가운데로서 욥에게 말씀하여 가라사대 ... 내가 땅의 기초를 놓을 때에 네가 어디 있었느냐 네가 깨달아 알았거든 말할지니라 }}</ref> Vì Gióp không thể trả lời được nên đích thân Đức Chúa Trời đã ban cho lời đáp. Gióp đã được sinh ra và tồn tại khi đó rồi, thế nên số tuổi của Gióp lấy làm nhiều thay<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/욥기#38장 |title=욥기 38:21 |publisher= |quote=네가 아마 알리라 네가 그때에 났었나니 너의 연수가 많음이니라 }}</ref>. Điều này có nghĩa là Gióp giống như Salômôn, cũng đã tồn tại ở thể thiên sứ trên vương quốc trên trời, trước khi trái đất được dựng nên.
:[[Salômôn]], ký giả sách [[Châm Ngôn]]<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ch%C3%A2m_ng%C3%B4n/Ch%C6%B0%C6%A1ng_1 |title=Châm Ngôn 1:1 |publisher= |quote=Châm ngôn của Salômôn, con trai Đavít, Vua Ysơraên: |url-status=live}}</ref> nói rằng ông đã được sinh ra và tồn tại khi Đức Chúa Trời chưa dựng nên đất và đồng ruộng, nghĩa là trước khi Đức Chúa Trời sáng tạo trái đất.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ch%C3%A2m_ng%C3%B4n/Ch%C6%B0%C6%A1ng_8 |title=Châm Ngôn 8:22-26 |publisher= |quote=Trong buổi Ðức Giêhôva khởi cuộc tạo hóa, về thời thái cổ, trước khi chưa dựng nên muôn vật thì Ngài đã có ta. Ta đã được lập từ trước vô cùng, từ khi nguyên thủy, trước khi dựng nên trái đất... Trước khi núi non chưa lập nên, và các gò nổng chưa có; trước khi Ðức Giêhôva chưa có dựng nên đất, đồng ruộng, và tro bụi đầu tiên của thế gian, thì ta đã sanh ra rồi. |url-status=live}}</ref> Bấy giờ trái đất thậm chí còn chưa tồn tại, nên Salômôn không thể tồn tại trong thể xác thịt trên trái đất này. Như vậy, Salômôn đã là thiên sứ ở cùng với Ðức Chúa Trời trên vương quốc trên trời. Trong [[Gióp]] chương 38 có cảnh Đức Chúa Trời hỏi Gióp rằng “Khi Ta đặt nền trái đất, thì ngươi ở đâu?”<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C3%B3p/Ch%C6%B0%C6%A1ng_38 |title=Gióp 38:1-4 |publisher= |quote=Bấy giờ, từ giữa cơn gió trốt, Đức Chúa Trời đáp cùng Gióp rằng:. Khi ta đặt nền trái đất, thì ngươi ở đâu? Nếu ngươi thông sáng, hãy tỏ bày đi |url-status=live}}</ref> Vì Gióp không thể trả lời được nên đích thân Đức Chúa Trời đã ban cho lời đáp. Gióp đã được sinh ra và tồn tại khi đó rồi, thế nên số tuổi của Gióp lấy làm nhiều thay<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C3%B3p/Ch%C6%B0%C6%A1ng_38 |title=Gióp 38:21 |publisher= |quote=Không sai, người biết mà! vì ngươi đã sanh trước khi ấy, Số ngày ngươi lấy làm nhiều thay |url-status=live}}</ref>. Điều này có nghĩa là Gióp giống như Salômôn, cũng đã tồn tại ở thể thiên sứ trên vương quốc trên trời, trước khi trái đất được dựng nên.


*'''Vua Tyrơ và vua Babylôn'''
*'''Vua Tyrơ và vua Babylôn'''
:Đức Chúa Trời biểu hiện vua Tyrơ “vốn đã là [https://www.britannica.com/topic/cherub chêrubim] đi dạo giữa các hòn ngọc sáng như lửa”.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/에스겔#28장 |title=에스겔 28:11-14 |publisher= |quote=여호와의 말씀이 또 내게 임하여 가라사대 인자야 '''두로 왕'''을 위하여 애가를 지어 그에게 이르기를 ... 네가 '''옛적에''' 하나님의 동산 에덴에 있어서 ... 너는 기름 부음을 받은 덮는 '''그룹'''임이여 내가 너를 세우매 네가 하나님의 성산에 있어서 화광석 사이에 왕래하였었도다 }}</ref> Có thể biết được rằng vua Tyrơ đã là thiên sứ ở cùng với Đức Chúa Trời trên trời trước khi sinh ra làm người trên trái đất. [[Êsai|Sách Êsai]] đề cập đến vua [[Babylôn]] rằng hắn đã phản nghịch Đức Chúa Trời, toan làm mình bằng Đấng Rất Cao và bị chặt xuống đất.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#14장 |title=이사야 14:4, 12-15 |publisher= |quote=너는 '''바벨론 왕'''에 대하여 이 노래를 지어 이르기를 ... 너 아침의 아들 계명성이여 어찌 그리 '''하늘에서 떨어졌으며''' 너 열국을 엎은 자여 어찌 그리 '''땅에 찍혔는고''' 네가 네 마음에 이르기를 내가 하늘에 올라 하나님의 뭇별 위에 나의 보좌를 높이리라 내가 북극 집회의 산 위에 좌정하리라 가장 높은 구름에 올라 지극히 높은 자와 비기리라 하도다 그러나 이제 네가 음부 곧 구덩이의 맨 밑에 빠치우리로다 }}</ref> Bởi vậy, vua Babylôn cũng từng là thiên sứ trên trời trước khi sinh ra làm người trên trái đất.<br>
:Đức Chúa Trời biểu hiện vua Tyrơ “vốn đã là [https://www.britannica.com/topic/cherub chêrubim] đi dạo giữa các hòn ngọc sáng như lửa”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%8A-x%C3%AA-chi-%C3%AAn/Ch%C6%B0%C6%A1ng_28 |title=Êxêchiên 28:11-14 |publisher= |quote=Lại có lời Đức Giêhôva phán cùng ta như vầy: Hỡi con người, hãy làm một bài ca thương về '''vua Tyrơ''' và nói cùng người rằng... Ngươi '''vốn''' ở trong Êđen, là vườn của Đức Chúa Trời... Ngươi là một '''chêrubim''' được xức dầu đương che phủ; ta đã lập ngươi lên trên hòn núi thánh của Đức Chúa Trời; ngươi đã đi dạo giữa các hòn ngọc sáng như lửa. |url-status=live}}</ref> Có thể biết được rằng vua Tyrơ đã là thiên sứ ở cùng với Đức Chúa Trời trên trời trước khi sinh ra làm người trên trái đất. [[Êsai|Sách Êsai]] đề cập đến vua [[Babylôn]] rằng hắn đã phản nghịch Đức Chúa Trời, toan làm mình bằng Đấng Rất Cao và bị chặt xuống đất.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%8A-sai/Ch%C6%B0%C6%A1ng_14 |title=Êsai 14:4, 12-15 |publisher= |quote=thì ngươi sẽ dùng lời thí dụ nầy nói về '''vua Babylôn''' rằng... Hỡi sao mai, con trai của sáng sớm kia, sao ngươi '''từ trời sa xuống'''! Hỡi kẻ giày đạp các nước kia, ngươi '''bị chặt xuống đất là thể nào'''! Ngươi vẫn bụng bảo dạ rằng: Ta sẽ lên trời, sẽ nhắc ngai ta lên trên các ngôi sao Ðức Chúa Trời. Ta sẽ ngồi trên núi hội về cuối cùng phương bắc. Ta sẽ lên trên cao những đám mây, làm ra mình bằng Ðấng Rất Cao. Nhưng ngươi phải xuống nơi Âm phủ, sa vào nơi vực thẳm! |url-status=live}}</ref> Bởi vậy, vua Babylôn cũng từng là thiên sứ trên trời trước khi sinh ra làm người trên trái đất.<br>
Đời trước của Salômôn, Gióp, các vua Tyrơ và Babylôn là bằng chứng cho thấy đời trước của toàn thể nhân loại sống trên trái đất này. Nhân loại vốn là các thiên sứ từng sống trên trời vinh hiển, nhưng vì phạm tội nên đã bị đuổi xuống trái đất này và sinh ra làm người. Thế giới này giống như [[Chế độ thành ẩn náu|thành ẩn náu phần linh hồn]], nơi các thiên sứ đã phạm tội trú ngụ trong xác thịt một thời gian rồi rời đi. Quê hương thật sự của họ là vương quốc trên trời, tức là Nước Thiên Đàng. Các tổ phụ đức tin như [[Giacốp]], [[Nôê]], [[Ápraham]] ham mến Nước Thiên Đàng là quê hương của linh hồn, và gọi cuộc sống nơi đất này là đời khách bộ hành.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/창세기#47장 |title=창세기 47:8-9 |publisher= |quote=바로가 야곱에게 묻되 네 연세가 얼마뇨 야곱이 바로에게 고하되 내 나그네 길의 세월이 일백삼십 년이니이다 나의 연세가 얼마 못되니 우리 조상의 나그네 길의 세월에 미치지 못하나 험악한 세월을 보내었나이다 하고 }}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/히브리서#11장 |title=히브리서 11:4-14 |publisher= |quote=저희가 나온 바 본향을 생각하였더면 돌아갈 기회가 있었으려니와 저희가 이제는 더 나은 본향을 사모하니 곧 하늘에 있는 것이라 그러므로 하나님이 저희 하나님이라 일컬음 받으심을 부끄러워 아니하시고 저희를 위하여 한 성을 예비하셨느니라 }}</ref>
Đời trước của Salômôn, Gióp, các vua Tyrơ và Babylôn là bằng chứng cho thấy đời trước của toàn thể nhân loại sống trên trái đất này. Nhân loại vốn là các thiên sứ từng sống trên trời vinh hiển, nhưng vì phạm tội nên đã bị đuổi xuống trái đất này và sinh ra làm người. Thế giới này giống như [[Chế độ thành ẩn náu|thành ẩn náu phần linh hồn]], nơi các thiên sứ đã phạm tội trú ngụ trong xác thịt một thời gian rồi rời đi. Quê hương thật sự của họ là vương quốc trên trời, tức là Nước Thiên Đàng. Các tổ phụ đức tin như [[Giacốp]], [[Nôê]], [[Ápraham]] ham mến Nước Thiên Đàng là quê hương của linh hồn, và gọi cuộc sống nơi đất này là đời khách bộ hành.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/S%C3%A1ng_th%E1%BA%BF_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_47 |title=Sáng Thế Ký 47:8-9 |publisher= |quote=Pharaôn hỏi Giacốp rằng: Ngươi hưởng thọ được bao nhiêu tuổi?  Giacốp tâu rằng: Những năm tôi sống ở đời phiêu lưu hết thảy là một trăm ba mươi năm; các năm của đời tôi lấy làm ngắn ngủi và lại nhọc nhằn, chẳng bằng những năm bình sanh của tổ phụ tôi khi người ở phiêu lưu đó. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/H%C3%AA-b%C6%A1-r%C6%A1/11 |title=Hêbơrơ 11:4-14 |publisher= |quote=Ví thử họ đã tưởng đến nơi quê hương mà mình từ đó đi ra, thì cũng có ngày trở lại, nhưng họ ham mến một quê hương tốt hơn, tức là quê hương ở trên trời; nên Đức Chúa Trời không hổ thẹn mà xưng mình là Đức Chúa Trời của họ, vì Ngài đã sắm sẵn cho họ một thành. |url-status=live}}</ref>


===Nước Thiên Đàng được miêu tả trong Kinh Thánh===
===Nước Thiên Đàng được miêu tả trong Kinh Thánh===
Giống như động vật có [https://www.merriam-webster.com/dictionary/homing%20instinct bản năng trở về nhà], loài người cũng có tấm lòng nhung nhớ quê hương nơi mình sinh ra và lớn lên. Sở dĩ loài người có bản tính nhớ nhung thế giới đời đời là vì quê hương của linh hồn là Nước Thiên Đàng.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/전도서#3장 |title=전도서 3:11 |publisher= |quote=하나님이 모든 것을 지으시되 때를 따라 아름답게 하셨고 또 사람에게 영원을 사모하는 마음을 주셨느니라 }}</ref>
Giống như động vật có [https://www.merriam-webster.com/dictionary/homing%20instinct bản năng trở về nhà], loài người cũng có tấm lòng nhung nhớ quê hương nơi mình sinh ra và lớn lên. Sở dĩ loài người có bản tính nhớ nhung thế giới đời đời là vì quê hương của linh hồn là Nước Thiên Đàng.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Truy%E1%BB%81n_%C4%91%E1%BA%A1o/3 |title=Truyền Đạo 3:11 |publisher= |quote=Phàm vật Đức Chúa Trời đã làm nên đều là tốt lành trong thì nó. Lại, Ngài khiến cho sự đời đời ở nơi lòng loài người; |url-status=live}}</ref>


Trong Kinh Thánh có nhiều lời miêu tả về Nước Thiên Đàng bởi những người trông mong nơi ấy ghi chép. Salômôn nói rằng trước khi sinh ra trên đất này, ông đã ở bên Đức Chúa Trời tại vương quốc trên trời, cùng ghi lại rằng mình đã hưởng cuộc sống tràn đầy niềm vui và hạnh phúc mỗi ngày lúc bấy giờ.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/잠언#8장 |title=잠언 8:27-30 |publisher= |quote=그가 하늘을 지으시며 궁창으로 해면에 두르실 때에 내가 거기 있었고 ... 또 땅의 기초를 정하실 때에 내가 그 곁에 있어서 창조자가 되어 날마다 그 기뻐하신 바가 되었으며 항상 그 앞에서 즐거워하였으며 }}</ref> [[Sứ đồ]] [[Giăng (sứ đồ)|Giăng]], người đã nhìn thấy Nước Thiên Đàng thông qua sự mặc thị, cũng biểu hiện đó là nơi không còn sự chết, đau đớn hay buồn rầu nữa, chỉ tràn ngập niềm vui mà thôi.<ref name="천국">{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#21장 |title=요한계시록 21:4-5 |publisher= |quote=모든 눈물을 그 눈에서 씻기시매 다시 사망이 없고 애통하는 것이나 곡하는 것이나 아픈 것이 다시 있지 아니하리니 처음 것들이 다 지나갔음이러라 보좌에 앉으신 이가 가라사대 보라 내가 만물을 새롭게 하노라 하시고 또 가라사대 이 말은 신실하고 참되니 기록하라 }}</ref> Đấng tiên tri Đaniên nói rằng hạnh phúc và vinh hiển trên Nước Thiên Đàng là đời đời,<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/다니엘#7장 |title=다니엘 7:17-18 |publisher= |quote=지극히 높으신 자의 성도들이 나라를 얻으리니 그 누림이 영원하고 영원하고 영원하리라 }}</ref> còn sứ đồ [[Phaolô]] nói rằng mọi thứ mà Đức Chúa Trời đã sắm sẵn cho các thánh đồ đều vượt quá giới hạn của ngôn từ và suy nghĩ của loài người.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/고린도전서#2장 |title=고린도전서 2:6-9 |publisher= |quote=기록된 바 하나님이 자기를 사랑하는 자들을 위하여 예비하신 모든 것은 눈으로 보지 못하고 귀로도 듣지 못하고 사람의 마음으로도 생각지 못하였다 함과 같으니라 }}</ref> Điều này có nghĩa là Nước Thiên Đàng mà Đức Chúa Trời sắm sẵn cho chúng ta là nơi vinh hiển và đẹp đẽ ngoài sức tưởng tượng của con người.
Trong Kinh Thánh có nhiều lời miêu tả về Nước Thiên Đàng bởi những người trông mong nơi ấy ghi chép. Salômôn nói rằng trước khi sinh ra trên đất này, ông đã ở bên Đức Chúa Trời tại vương quốc trên trời, cùng ghi lại rằng mình đã hưởng cuộc sống tràn đầy niềm vui và hạnh phúc mỗi ngày lúc bấy giờ.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ch%C3%A2m_ng%C3%B4n/Ch%C6%B0%C6%A1ng_8 |title=Châm Ngôn 8:27-30 |publisher= |quote=Khi Đức Chúa Trời lập các từng trời, Và đặt cái vòng trên mặt vực sâu, thì có ta ở đó... Và khi Ngài lập nên trái đất, Thì ta ở bên Ngài làm thợ cái, Hằng ngày ta là sự khoái lạc Ngài, Và thường thường vui vẻ trước mặt Ngài. |url-status=live}}</ref> [[Sứ đồ]] [[Giăng (sứ đồ)|Giăng]], người đã nhìn thấy Nước Thiên Đàng thông qua sự mặc thị, cũng biểu hiện đó là nơi không còn sự chết, đau đớn hay buồn rầu nữa, chỉ tràn ngập niềm vui mà thôi.<ref name="천국">{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/21 |title=Khải Huyền 21:4-5 |publisher= |quote=Ngài sẽ lau ráo hết nước mắt khỏi mắt chúng, sẽ không có sự chết, cũng không có than khóc, kêu ca, hay là đau đớn nữa; vì những sự thứ nhất đã qua rồi. Đấng ngự trên ngôi phán rằng: Nầy, ta làm mới lại hết thảy muôn vật. Đoạn, lại rằng: Hãy chép; vì những lời nầy đều trung tín và chân thật. |url-status=live}}</ref> Đấng tiên tri Đaniên nói rằng hạnh phúc và vinh hiển trên Nước Thiên Đàng là đời đời,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C4%90a-ni-%C3%AAn/7 |title=Đaniên 7:17–18 |publisher= |quote=Nhưng các thánh của đấng Rất Cao sẽ nhận lấy nước, và được nước làm của mình đời đời, cho đến đời đời vô cùng. |url-status=live}}</ref> còn sứ đồ [[Phaolô]] nói rằng mọi thứ mà Đức Chúa Trời đã sắm sẵn cho các thánh đồ đều vượt quá giới hạn của ngôn từ và suy nghĩ của loài người.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_C%C3%B4-rinh-t%C3%B4/2 |title=I Côrinhtô 2:6-9 |publisher= |quote=Song le, như có chép rằng: Ấy là sự mắt chưa thấy, tai chưa nghe, Và lòng người chưa nghĩ đến, Nhưng Ðức Chúa Trời đã sắm sẵn điều ấy cho những người yêu mến Ngài. |url-status=live}}</ref> Điều này có nghĩa là Nước Thiên Đàng mà Đức Chúa Trời sắm sẵn cho chúng ta là nơi vinh hiển và đẹp đẽ ngoài sức tưởng tượng của con người.


==Quê hương đời đời, Mẹ của linh hồn==
==Quê hương đời đời, Mẹ của linh hồn==
{{인용문 |Khi mọi người nghĩ về mẹ, thì mẹ là người ngọt ngào, ân cần, ấm áp và vững tâm. Thế nên những lúc khó khăn, gian nan, tuyệt vọng nhất, người ta lại gọi tên mẹ và khao khát được mẹ ôm vào lòng. Và ngay cả khi đứng trên đỉnh cao của niềm vui và nhận giải thưởng cao nhất cũng muốn gọi cho mẹ và chia sẻ niềm xúc động của mình.|{{Chú thích web |url=http://encykorea.aks.ac.kr/Contents/SearchNavi?keyword=%EC%96%B4%EB%A8%B8%EB%8B%88&ridx=0&tot=288 |title=Mẹ là quê hương của tấm lòng |website=Bách khoa văn hóa dân tộc Hàn Quốc |publisher=  Viện nghiên cứu trung ương Hàn Quốc |date= |year= |author=  |series= |isbn= }} }}
{{인용문 |Khi mọi người nghĩ về mẹ, thì mẹ là người ngọt ngào, ân cần, ấm áp và vững tâm. Thế nên những lúc khó khăn, gian nan, tuyệt vọng nhất, người ta lại gọi tên mẹ và khao khát được mẹ ôm vào lòng. Và ngay cả khi đứng trên đỉnh cao của niềm vui và nhận giải thưởng cao nhất cũng muốn gọi cho mẹ và chia sẻ niềm xúc động của mình.|{{Chú thích web |url=http://encykorea.aks.ac.kr/Contents/SearchNavi?keyword=%EC%96%B4%EB%A8%B8%EB%8B%88&ridx=0&tot=288 |title=Mẹ là quê hương của tấm lòng |website=Bách khoa văn hóa dân tộc Hàn Quốc |publisher=  Viện nghiên cứu trung ương Hàn Quốc |date= |year= |author=  |series= |isbn= }} }}
Quê hương nghĩa là “nơi sinh ra và lớn lên”. Vì mọi người đều được sinh ra từ lòng mẹ nên một cách tự nhiên, mẹ cũng được coi là quê hương.<ref>{{Chú thích web |url=http://encykorea.aks.ac.kr/Contents/SearchNavi?keyword=%EA%B3%A0%ED%96%A5&ridx=3&tot=374 |title=고향(故鄕) |website=한국민족문화대백과 |publisher=  한국학중앙연구원 |date= |year= |author=  |series= |isbn= |quote=사람은 태어난 곳을 고향이라 한다. 어머니 뱃속에서 태어난 것은 생물학적인 탄생이며, 고향이라는 장소에서 태어난 것은 지리학적인 탄생이다. 그런데 내가 태어난 시간이 동일하기에 자연히 어머니와 고향은 하나가 된다. }}</ref> Khi vui hay buồn, mọi người đều nhớ đến mẹ mình, như một minh chứng cho thấy trong tấm lòng, mẹ cũng giống với quê hương. Sau khi trưởng thành và lập nghiệp, dù ở xa đến đâu thì ngày lễ tết cũng về thăm quê.<ref>{{Chú thích web |url=https://www.inews365.com/news/article.html?no=358219 |title=고향 단상(斷想) |website= |publisher=충북일보   |date=2014. 8. 31. |year= |author=  |series= |isbn= |quote=사람들은 갈 길이 아무리 멀어도, 경제적 여유가 부족해도 어김없이 고향과 가족을 찾는다. 수구초심(首丘初心)의 발로(發露)인 것이다. 올 추석도 약 3천만 명의 대이동이 예상된다. 도로에서 가장 많은 시간을 보내는 때이기도 하다. 끝없이 이어지는 귀성차량은 부모와 자식을, 객지와 고향을 연결하는 '인간 띠'처럼 보인다. 크나큰 인연의 '끈'인 셈이다. 누구도 막을 수 없는 거대한 에너지의 이동이자, 명절만이 갖는 고유의 힘이다. }}</ref> Nếu quê hương chỉ có cha mà không còn mẹ thì tấm lòng sẽ cảm thấy trống vắng vì một lý do nào đó. Đây là bản chất tự nhiên của con người.
Quê hương nghĩa là “nơi sinh ra và lớn lên”. Vì mọi người đều được sinh ra từ lòng mẹ nên một cách tự nhiên, mẹ cũng được coi là quê hương.<ref>{{Chú thích web |url=http://encykorea.aks.ac.kr/Contents/SearchNavi?keyword=%EA%B3%A0%ED%96%A5&ridx=3&tot=374 |title=Quê hương |website=Bách khoa văn hóa dân tộc Hàn Quốc |publisher=  Viện nghiên cứu trung ương Hàn Quốc |date= |year= |author=  |series= |isbn= |quote=Người ta gọi nơi mình sinh ra là quê hương. Sinh ra trong bụng mẹ là sinh ra về mặt sinh học, sinh ra ở nơi gọi là quê hương là sinh ra về mặt địa lý. Tuy nhiên, vì tôi sinh cùng giờ nên mẹ và quê hương đương nhiên trở thành một. |url-status=live}}</ref> Khi vui hay buồn, mọi người đều nhớ đến mẹ mình, như một minh chứng cho thấy trong tấm lòng, mẹ cũng giống với quê hương. Sau khi trưởng thành và lập nghiệp, dù ở xa đến đâu thì ngày lễ tết cũng về thăm quê.<ref>{{Chú thích web |url=https://www.inews365.com/news/article.html?no=358219 |title=Cảm nghĩ về quê hương |website= |publisher=Chungbuk Ilbo   |date=2014-8-31 |year= |author=  |series= |isbn= |quote=Dù có đi xa hay hoàn cảnh kinh tế khó khăn, con người vẫn luôn hướng về quê hương, gia đình. Đó là sự khởi đầu của tấm lòng nhớ nhung quê hương. Dự kiến sẽ có một cuộc di cư hàng loạt khoảng 30 triệu người vào dịp lễ Chuseok này. Đó cũng là lúc chúng ta dành nhiều thời gian nhất trên đường. Những chuyến xe về quê vô tận như một “sợi dây người” nối liền cha mẹ và con cái, giữa đất khách và quê hương. Đó là một “sợi dây” của một mối quan hệ tuyệt vời. Đó là một sự chuyển động năng lượng khổng lồ mà không ai có thể ngăn cản và là một sức mạnh độc nhất mà chỉ những ngày nghỉ lễ mới có được. |url-status=live}}</ref> Nếu quê hương chỉ có cha mà không còn mẹ thì tấm lòng sẽ cảm thấy trống vắng vì một lý do nào đó. Đây là bản chất tự nhiên của con người.


Nước Thiên Đàng là quê hương của linh hồn cũng tương tự như vậy. Thông qua lời dạy “Lạy Cha chúng tôi ở trên trời”, [[Đức Chúa Jêsus Christ|Đức Chúa Jêsus]] cho biết rằng linh hồn của chúng ta có Cha ([[Ðức Chúa Trời Cha|Đức Chúa Trời Cha]]).<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#6장 |title=마태복음 6:9 |publisher= |quote=그러므로 너희는 이렇게 기도하라 하늘에 계신 우리 아버지여 }}</ref> Ký giả [[Hêbơrơ|sách Hêbơrơ]] cũng viết rằng chúng ta có Cha linh hồn, là Đấng ban cho chúng ta sự sống đời đời, giống như cha phần xác ban cho chúng ta sự sống phần xác ngắn ngủi.
Nước Thiên Đàng là quê hương của linh hồn cũng tương tự như vậy. Thông qua lời dạy “Lạy Cha chúng tôi ở trên trời”, [[Đức Chúa Jêsus Christ|Đức Chúa Jêsus]] cho biết rằng linh hồn của chúng ta có Cha ([[Ðức Chúa Trời Cha|Đức Chúa Trời Cha]]).<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/6 |title=Mathiơ 6:9 |publisher= |quote=Vậy các ngươi hãy cầu như vầy: Lạy Cha chúng tôi ở trên trời... |url-status=live}}</ref> Ký giả [[Hêbơrơ|sách Hêbơrơ]] cũng viết rằng chúng ta có Cha linh hồn, là Đấng ban cho chúng ta sự sống đời đời, giống như cha phần xác ban cho chúng ta sự sống phần xác ngắn ngủi.


{{인용문5 |내용=Cha về phần xác sửa phạt, mà chúng ta còn kinh sợ thay, huống chi '''Cha về phần hồn''', chúng ta há chẳng càng nên vâng phục lắm để được sự sống sao? |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/H%C3%AA-b%C6%A1-r%C6%A1/12 Hêbơrơ 12:9] }}
{{인용문5 |내용=Cha về phần xác sửa phạt, mà chúng ta còn kinh sợ thay, huống chi '''Cha về phần hồn''', chúng ta há chẳng càng nên vâng phục lắm để được sự sống sao? |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/H%C3%AA-b%C6%A1-r%C6%A1/12 Hêbơrơ 12:9] }}
Dòng 38: Dòng 38:
{{인용문5 |내용=Nhưng thành Giêrusalem ở trên cao (trên trời) là tự do, và ấy là '''mẹ chúng ta'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ga-la-ti/4 Galati 4:26]}}
{{인용문5 |내용=Nhưng thành Giêrusalem ở trên cao (trên trời) là tự do, và ấy là '''mẹ chúng ta'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ga-la-ti/4 Galati 4:26]}}


Sứ đồ Phaolô, người viết sách [[Galati]] nói rằng [[Giêrusalem Mới|Giêrusalem trên trời]] là “Mẹ” của các thánh đồ sẽ được cứu rỗi. Sứ đồ cũng gọi [[con của lời hứa]], những người được nhận lời hứa sự sống đời đời từ Đức Chúa Trời<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한1서#2장 |title=요한1서 2:25 |publisher= |quote=그가 우리에게 약속하신 약속이 이것이니 곧 영원한 생명이니라 }}</ref>, là “con cái của Người Nữ Tự Chủ”.<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/갈라디아서#4장 |title=갈라디아서 4:27-31 |publisher= |quote=형제들아 너희는 이삭과 같이 약속의 자녀라 ... 계집종의 자녀가 아니요 자유하는 여자의 자녀니라 }}</ref> Và danh xưng mà con cái dùng để gọi người phụ nữ đã sinh ra mình là “Mẹ”. Những thánh đồ muốn được cứu rỗi không chỉ có Cha phần linh hồn mà cũng phải có Mẹ phần linh hồn nữa. Sứ đồ Giăng cũng bày tỏ rằng Giêrusalem trên trời là [[Vợ của Chiên Con (Vợ Mới)|Vợ Mới là Vợ Chiên Con]], cho nên Đức Chúa Trời Mẹ là Đấng Cứu Chúa sẽ xuất hiện cùng với Đức Chúa Trời Cha để ban cho nhân loại phước lành [[nước sự sống]] (sự sống đời đời).<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#21장 |title=요한계시록 21:9-10 |publisher= |quote=일곱 천사 중 하나가 나아와서 내게 말하여 가로되 이리 오라 내가 '''신부 곧 어린양의 아내'''를 네게 보이리라 하고 ... 하나님께로부터 '''하늘에서 내려오는 거룩한 성 예루살렘'''을 보이니 }}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#22장 |title=요한계시록 22:17 |publisher= |quote='''성령과 신부'''가 말씀하시기를 오라 하시는도다 듣는 자도 오라 할 것이요 목마른 자도 올 것이요 또 원하는 자는 값없이 '''생명수'''를 받으라 하시더라 }}</ref>
Sứ đồ Phaolô, người viết sách [[Galati]] nói rằng [[Giêrusalem Mới|Giêrusalem trên trời]] là “Mẹ” của các thánh đồ sẽ được cứu rỗi. Sứ đồ cũng gọi [[con của lời hứa]], những người được nhận lời hứa sự sống đời đời từ Đức Chúa Trời<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Gi%C4%83ng/2 |title=I Giăng 2:25 |publisher= |quote=Lời hứa mà chính Ngài đã hứa cùng chúng ta, ấy là sự sống đời đời. |url-status=live}}</ref>, là “con cái của Người Nữ Tự Chủ”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ga-la-ti/4 |title=Galati 4:27-31 |publisher= |quote=Hỡi anh em, về phần chúng ta, chúng ta cũng như Ysác, là con của lời hứa... chúng ta chẳng phải là con cái của người nữ tôi mọi, bèn là con cái của người nữ tự chủ. |url-status=live}}</ref> Và danh xưng mà con cái dùng để gọi người phụ nữ đã sinh ra mình là “Mẹ”. Những thánh đồ muốn được cứu rỗi không chỉ có Cha phần linh hồn mà cũng phải có Mẹ phần linh hồn nữa. Sứ đồ Giăng cũng bày tỏ rằng Giêrusalem trên trời là [[Vợ của Chiên Con (Vợ Mới)|Vợ Mới là Vợ Chiên Con]], cho nên Đức Chúa Trời Mẹ là Đấng Cứu Chúa sẽ xuất hiện cùng với Đức Chúa Trời Cha để ban cho nhân loại phước lành [[nước sự sống]] (sự sống đời đời).<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/21 |title=Khải Huyền 21:9-10 |publisher= |quote=Một vị trong bảy thiên sứ đã cầm bảy bát đựng đầy bảy tai nạn cuối cùng, đến gần tôi, bảo rằng: Hãy đến, ta sẽ chỉ cho ngươi thấy '''người vợ mới cưới là vợ Chiên Con'''... chỉ cho tôi thấy '''thành thánh, là Giêrusalem, từ trên trời, ở nơi Đức Chúa Trời mà xuống.''' |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/22 |title=Khải Huyền 22:17 |publisher= |quote='''Thánh Linh và vợ mới''' cùng nói:Hãy đến! Kẻ nào nghe cũng hãy nói rằng: Hãy đến! Ai khát, khá đến. Kẻ nào muốn, khá nhận lấy '''nước sự sống''' cách nhưng không. |url-status=live}}</ref>


Ban đầu, đấng tiên tri [[Êsai]] cũng đã ghi chép về phước lành mà những người yêu mến [[Giêrusalem]] sẽ nhận lãnh<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/이사야#66장 |title=이사야 66:10-13 |publisher= |quote=예루살렘을 사랑하는 자여 다 그와 함께 기뻐하라 ... 너희가 젖을 빠는 것같이 그 위로하는 품에서 만족하겠고 젖을 넉넉히 빤 것같이 그 영광의 풍성함을 인하여 즐거워하리라 }}</ref>. Đó là lời tiên tri rằng những ai nhận lãnh nước sự sống từ [[Mẹ Giêrusalem|Đức Chúa Trời Mẹ Giêrusalem]] sẽ được hưởng sự yên ủi và niềm vui thật sự về phần linh hồn. Đức Chúa Trời Mẹ ban sự sống đời đời cho các con cái của Ngài<ref>{{Chú thích web |url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/요한계시록#22장 |title=요한계시록 22:17 |publisher= |quote=성령과 신부가 말씀하시기를 오라 하시는도다 듣는 자도 오라 할 것이요 목마른 자도 올 것이요 또 원하는 자는 값없이 생명수를 받으라 하시더라}}</ref> và dẫn dắt họ đi vào Nước Thiên Đàng.
Ban đầu, đấng tiên tri [[Êsai]] cũng đã ghi chép về phước lành mà những người yêu mến [[Giêrusalem]] sẽ nhận lãnh<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%8A-sai/Ch%C6%B0%C6%A1ng_66 |title=Êsai 66:10-13 |publisher= |quote=Các ngươi là kẻ yêu Giêrusalem, hãy vui với nó... hầu cho các ngươi sẽ được bú và no bởi vú của sự yên ủi nó; được vắt sữa và lấy làm vui sướng bởi sự dư dật của vinh quang nó. |url-status=live}}</ref>. Đó là lời tiên tri rằng những ai nhận lãnh nước sự sống từ [[Mẹ Giêrusalem|Đức Chúa Trời Mẹ Giêrusalem]] sẽ được hưởng sự yên ủi và niềm vui thật sự về phần linh hồn. Đức Chúa Trời Mẹ ban sự sống đời đời cho các con cái của Ngài<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/22 |title=Khải Huyền 22:17 |publisher= |quote=Thánh Linh và vợ mới cùng nói:Hãy đến! Kẻ nào nghe cũng hãy nói rằng: Hãy đến! Ai khát, khá đến. Kẻ nào muốn, khá nhận lấy nước sự sống cách nhưng không.|url-status=live}}</ref> và dẫn dắt họ đi vào Nước Thiên Đàng.


Nước Thiên Đàng không có sự chết hay đau đớn mà chỉ có niềm vui và vinh hiển đời đời, là quê hương linh hồn của chúng ta.<ref name="천국" /> Đồng thời cũng là nơi Đức Chúa Trời Cha Mẹ phần linh hồn ở cùng chúng ta, có tình yêu thương và niềm hạnh phúc tột cùng. Trải qua cuộc sống ngắn ngủi trên trái đất, những người khao khát cùng trông mong sự sống đời đời và đi theo Mẹ phần linh hồn thì đều có thể trở về Nước Thiên Đàng.
Nước Thiên Đàng không có sự chết hay đau đớn mà chỉ có niềm vui và vinh hiển đời đời, là quê hương linh hồn của chúng ta.<ref name="천국" /> Đồng thời cũng là nơi Đức Chúa Trời Cha Mẹ phần linh hồn ở cùng chúng ta, có tình yêu thương và niềm hạnh phúc tột cùng. Trải qua cuộc sống ngắn ngủi trên trái đất, những người khao khát cùng trông mong sự sống đời đời và đi theo Mẹ phần linh hồn thì đều có thể trở về Nước Thiên Đàng.

Phiên bản lúc 07:09, ngày 22 tháng 12 năm 2023

Nước Thiên Đàng là quê hương của linh hồn chúng ta.

Quê hương của linh hồn (靈魂-故鄕, Country of soul) là nơi mà linh hồn loài người được sinh ra. Từ quê hương thường không chỉ được sử dụng với ý nghĩa địa lý mà còn chứa đựng ý nghĩa về tình cảm. Nhìn chung, đây là từ dùng để chỉ nơi nghỉ ngơi của tâm trí, chỗ dựa tinh thần hoặc nơi đặc biệt, gia đình hay người mẹ. Kinh Thánh cho chúng ta biết rằng loài người không chỉ có xác thịt mà còn có linh hồn, và quê hương phần linh hồn có tồn tại. Nơi đó là Nước Thiên Đàng. Quê hương Nước Thiên Đàng mà các Cơ Đốc nhân sẽ đi sau này là nơi Đức Chúa Trời ChaĐức Chúa Trời Mẹ, là Cha Mẹ phần linh hồn đã tạo nên linh hồn loài người, ở cùng với chúng ta.

Sự tồn tại của linh hồn

Kinh Thánh giải thích rằng ngoài thể xác, loài người cũng có linh hồn.

Giêhôva Đức Chúa Trời bèn lấy bụi đất nắn nên hình người, hà sanh khí vào lỗ mũi; thì người trở nên một loài sanh linh.

- Sáng Thế Ký 2:7

Đức Chúa Trời sáng tạo loài người từ bụi đất và sanh khí. Tại đây, bụi đất nghĩa là xác thịt, còn sanh khí là linh hồn. Khi cả hai kết hợp với nhau thì loài người trở nên một loài sanh linh, nghĩa là một người sống. Vậy người sống là trạng thái kết hợp giữa xác thịt và linh hồn. Song khi loài người chết đi thì hai phần phân ly và trở về vị trí ban đầu.

và bụi tro (xác thịt) trở vào đất y như nguyên cũ, và thần linh (linh hồn) trở về nơi Đức Chúa Trời, là Đấng đã ban nó

- Truyền Đạo 12:7


“Trở về” có nghĩa là trở về nơi mình vốn ở. Ðược cho biết rằng vì xác thịt đã ra từ đất nên sẽ trở về đất y như nguyên cũ, còn linh hồn trở về nơi Ðức Chúa Trời. Đức Chúa Trời ở trên trời. Nghĩa là ban đầu linh hồn của chúng ta đã ở cùng với Ðức Chúa Trời trước khi đến thế gian này. Kinh Thánh gọi sự tồn tại phần linh hồn ở cùng với Ðức Chúa Trời trên trời là thiên sứ.

Quê hương của linh hồn, Nước Thiên Đàng

Đời trước của nhân loại

Sự thật rằng vốn dĩ ban đầu linh hồn loài người là thiên sứ ở vương quốc trên trời có thể được xác minh thông qua ví dụ cụ thể trong Kinh Thánh.

  • Salômôn và Gióp
Salômôn, ký giả sách Châm Ngôn[1] nói rằng ông đã được sinh ra và tồn tại khi Đức Chúa Trời chưa dựng nên đất và đồng ruộng, nghĩa là trước khi Đức Chúa Trời sáng tạo trái đất.[2] Bấy giờ trái đất thậm chí còn chưa tồn tại, nên Salômôn không thể tồn tại trong thể xác thịt trên trái đất này. Như vậy, Salômôn đã là thiên sứ ở cùng với Ðức Chúa Trời trên vương quốc trên trời. Trong Gióp chương 38 có cảnh Đức Chúa Trời hỏi Gióp rằng “Khi Ta đặt nền trái đất, thì ngươi ở đâu?”[3] Vì Gióp không thể trả lời được nên đích thân Đức Chúa Trời đã ban cho lời đáp. Gióp đã được sinh ra và tồn tại khi đó rồi, thế nên số tuổi của Gióp lấy làm nhiều thay[4]. Điều này có nghĩa là Gióp giống như Salômôn, cũng đã tồn tại ở thể thiên sứ trên vương quốc trên trời, trước khi trái đất được dựng nên.
  • Vua Tyrơ và vua Babylôn
Đức Chúa Trời biểu hiện vua Tyrơ “vốn đã là chêrubim đi dạo giữa các hòn ngọc sáng như lửa”.[5] Có thể biết được rằng vua Tyrơ đã là thiên sứ ở cùng với Đức Chúa Trời trên trời trước khi sinh ra làm người trên trái đất. Sách Êsai đề cập đến vua Babylôn rằng hắn đã phản nghịch Đức Chúa Trời, toan làm mình bằng Đấng Rất Cao và bị chặt xuống đất.[6] Bởi vậy, vua Babylôn cũng từng là thiên sứ trên trời trước khi sinh ra làm người trên trái đất.

Đời trước của Salômôn, Gióp, các vua Tyrơ và Babylôn là bằng chứng cho thấy đời trước của toàn thể nhân loại sống trên trái đất này. Nhân loại vốn là các thiên sứ từng sống trên trời vinh hiển, nhưng vì phạm tội nên đã bị đuổi xuống trái đất này và sinh ra làm người. Thế giới này giống như thành ẩn náu phần linh hồn, nơi các thiên sứ đã phạm tội trú ngụ trong xác thịt một thời gian rồi rời đi. Quê hương thật sự của họ là vương quốc trên trời, tức là Nước Thiên Đàng. Các tổ phụ đức tin như Giacốp, Nôê, Ápraham ham mến Nước Thiên Đàng là quê hương của linh hồn, và gọi cuộc sống nơi đất này là đời khách bộ hành.[7][8]

Nước Thiên Đàng được miêu tả trong Kinh Thánh

Giống như động vật có bản năng trở về nhà, loài người cũng có tấm lòng nhung nhớ quê hương nơi mình sinh ra và lớn lên. Sở dĩ loài người có bản tính nhớ nhung thế giới đời đời là vì quê hương của linh hồn là Nước Thiên Đàng.[9]

Trong Kinh Thánh có nhiều lời miêu tả về Nước Thiên Đàng bởi những người trông mong nơi ấy ghi chép. Salômôn nói rằng trước khi sinh ra trên đất này, ông đã ở bên Đức Chúa Trời tại vương quốc trên trời, cùng ghi lại rằng mình đã hưởng cuộc sống tràn đầy niềm vui và hạnh phúc mỗi ngày lúc bấy giờ.[10] Sứ đồ Giăng, người đã nhìn thấy Nước Thiên Đàng thông qua sự mặc thị, cũng biểu hiện đó là nơi không còn sự chết, đau đớn hay buồn rầu nữa, chỉ tràn ngập niềm vui mà thôi.[11] Đấng tiên tri Đaniên nói rằng hạnh phúc và vinh hiển trên Nước Thiên Đàng là đời đời,[12] còn sứ đồ Phaolô nói rằng mọi thứ mà Đức Chúa Trời đã sắm sẵn cho các thánh đồ đều vượt quá giới hạn của ngôn từ và suy nghĩ của loài người.[13] Điều này có nghĩa là Nước Thiên Đàng mà Đức Chúa Trời sắm sẵn cho chúng ta là nơi vinh hiển và đẹp đẽ ngoài sức tưởng tượng của con người.

Quê hương đời đời, Mẹ của linh hồn

Khi mọi người nghĩ về mẹ, thì mẹ là người ngọt ngào, ân cần, ấm áp và vững tâm. Thế nên những lúc khó khăn, gian nan, tuyệt vọng nhất, người ta lại gọi tên mẹ và khao khát được mẹ ôm vào lòng. Và ngay cả khi đứng trên đỉnh cao của niềm vui và nhận giải thưởng cao nhất cũng muốn gọi cho mẹ và chia sẻ niềm xúc động của mình.
“Mẹ là quê hương của tấm lòng”. Bách khoa văn hóa dân tộc Hàn Quốc. Viện nghiên cứu trung ương Hàn Quốc.

Quê hương nghĩa là “nơi sinh ra và lớn lên”. Vì mọi người đều được sinh ra từ lòng mẹ nên một cách tự nhiên, mẹ cũng được coi là quê hương.[14] Khi vui hay buồn, mọi người đều nhớ đến mẹ mình, như một minh chứng cho thấy trong tấm lòng, mẹ cũng giống với quê hương. Sau khi trưởng thành và lập nghiệp, dù ở xa đến đâu thì ngày lễ tết cũng về thăm quê.[15] Nếu quê hương chỉ có cha mà không còn mẹ thì tấm lòng sẽ cảm thấy trống vắng vì một lý do nào đó. Đây là bản chất tự nhiên của con người.

Nước Thiên Đàng là quê hương của linh hồn cũng tương tự như vậy. Thông qua lời dạy “Lạy Cha chúng tôi ở trên trời”, Đức Chúa Jêsus cho biết rằng linh hồn của chúng ta có Cha (Đức Chúa Trời Cha).[16] Ký giả sách Hêbơrơ cũng viết rằng chúng ta có Cha linh hồn, là Đấng ban cho chúng ta sự sống đời đời, giống như cha phần xác ban cho chúng ta sự sống phần xác ngắn ngủi.


Cha về phần xác sửa phạt, mà chúng ta còn kinh sợ thay, huống chi Cha về phần hồn, chúng ta há chẳng càng nên vâng phục lắm để được sự sống sao?

- Hêbơrơ 12:9


Tuy nhiên không chỉ có Đức Chúa Trời Cha, là Cha phần hồn ở trên Nước Thiên Đàng là quê hương phần linh hồn. Kinh Thánh còn cho chúng ta biết về sự tồn tại của Mẹ phần linh hồn của chúng ta (Đức Chúa Trời Mẹ).


Nhưng thành Giêrusalem ở trên cao (trên trời) là tự do, và ấy là mẹ chúng ta.

- Galati 4:26


Sứ đồ Phaolô, người viết sách Galati nói rằng Giêrusalem trên trời là “Mẹ” của các thánh đồ sẽ được cứu rỗi. Sứ đồ cũng gọi con của lời hứa, những người được nhận lời hứa sự sống đời đời từ Đức Chúa Trời[17], là “con cái của Người Nữ Tự Chủ”.[18] Và danh xưng mà con cái dùng để gọi người phụ nữ đã sinh ra mình là “Mẹ”. Những thánh đồ muốn được cứu rỗi không chỉ có Cha phần linh hồn mà cũng phải có Mẹ phần linh hồn nữa. Sứ đồ Giăng cũng bày tỏ rằng Giêrusalem trên trời là Vợ Mới là Vợ Chiên Con, cho nên Đức Chúa Trời Mẹ là Đấng Cứu Chúa sẽ xuất hiện cùng với Đức Chúa Trời Cha để ban cho nhân loại phước lành nước sự sống (sự sống đời đời).[19][20]

Ban đầu, đấng tiên tri Êsai cũng đã ghi chép về phước lành mà những người yêu mến Giêrusalem sẽ nhận lãnh[21]. Đó là lời tiên tri rằng những ai nhận lãnh nước sự sống từ Đức Chúa Trời Mẹ Giêrusalem sẽ được hưởng sự yên ủi và niềm vui thật sự về phần linh hồn. Đức Chúa Trời Mẹ ban sự sống đời đời cho các con cái của Ngài[22] và dẫn dắt họ đi vào Nước Thiên Đàng.

Nước Thiên Đàng không có sự chết hay đau đớn mà chỉ có niềm vui và vinh hiển đời đời, là quê hương linh hồn của chúng ta.[11] Đồng thời cũng là nơi Đức Chúa Trời Cha Mẹ phần linh hồn ở cùng chúng ta, có tình yêu thương và niềm hạnh phúc tột cùng. Trải qua cuộc sống ngắn ngủi trên trái đất, những người khao khát cùng trông mong sự sống đời đời và đi theo Mẹ phần linh hồn thì đều có thể trở về Nước Thiên Đàng.

Video liên quan

  • Linh hồn có tồn tại?

Xem thêm

Chú thích

  1. “Châm Ngôn 1:1”. Châm ngôn của Salômôn, con trai Đavít, Vua Ysơraên:
  2. “Châm Ngôn 8:22-26”. Trong buổi Ðức Giêhôva khởi cuộc tạo hóa, về thời thái cổ, trước khi chưa dựng nên muôn vật thì Ngài đã có ta. Ta đã được lập từ trước vô cùng, từ khi nguyên thủy, trước khi dựng nên trái đất... Trước khi núi non chưa lập nên, và các gò nổng chưa có; trước khi Ðức Giêhôva chưa có dựng nên đất, đồng ruộng, và tro bụi đầu tiên của thế gian, thì ta đã sanh ra rồi.
  3. “Gióp 38:1-4”. Bấy giờ, từ giữa cơn gió trốt, Đức Chúa Trời đáp cùng Gióp rằng:. Khi ta đặt nền trái đất, thì ngươi ở đâu? Nếu ngươi thông sáng, hãy tỏ bày đi
  4. “Gióp 38:21”. Không sai, người biết mà! vì ngươi đã sanh trước khi ấy, Số ngày ngươi lấy làm nhiều thay
  5. “Êxêchiên 28:11-14”. Lại có lời Đức Giêhôva phán cùng ta như vầy: Hỡi con người, hãy làm một bài ca thương về vua Tyrơ và nói cùng người rằng... Ngươi vốn ở trong Êđen, là vườn của Đức Chúa Trời... Ngươi là một chêrubim được xức dầu đương che phủ; ta đã lập ngươi lên trên hòn núi thánh của Đức Chúa Trời; ngươi đã đi dạo giữa các hòn ngọc sáng như lửa.
  6. “Êsai 14:4, 12-15”. thì ngươi sẽ dùng lời thí dụ nầy nói về vua Babylôn rằng... Hỡi sao mai, con trai của sáng sớm kia, sao ngươi từ trời sa xuống! Hỡi kẻ giày đạp các nước kia, ngươi bị chặt xuống đất là thể nào! Ngươi vẫn bụng bảo dạ rằng: Ta sẽ lên trời, sẽ nhắc ngai ta lên trên các ngôi sao Ðức Chúa Trời. Ta sẽ ngồi trên núi hội về cuối cùng phương bắc. Ta sẽ lên trên cao những đám mây, làm ra mình bằng Ðấng Rất Cao. Nhưng ngươi phải xuống nơi Âm phủ, sa vào nơi vực thẳm!
  7. “Sáng Thế Ký 47:8-9”. Pharaôn hỏi Giacốp rằng: Ngươi hưởng thọ được bao nhiêu tuổi? Giacốp tâu rằng: Những năm tôi sống ở đời phiêu lưu hết thảy là một trăm ba mươi năm; các năm của đời tôi lấy làm ngắn ngủi và lại nhọc nhằn, chẳng bằng những năm bình sanh của tổ phụ tôi khi người ở phiêu lưu đó.
  8. “Hêbơrơ 11:4-14”. Ví thử họ đã tưởng đến nơi quê hương mà mình từ đó đi ra, thì cũng có ngày trở lại, nhưng họ ham mến một quê hương tốt hơn, tức là quê hương ở trên trời; nên Đức Chúa Trời không hổ thẹn mà xưng mình là Đức Chúa Trời của họ, vì Ngài đã sắm sẵn cho họ một thành.
  9. “Truyền Đạo 3:11”. Phàm vật Đức Chúa Trời đã làm nên đều là tốt lành trong thì nó. Lại, Ngài khiến cho sự đời đời ở nơi lòng loài người;
  10. “Châm Ngôn 8:27-30”. Khi Đức Chúa Trời lập các từng trời, Và đặt cái vòng trên mặt vực sâu, thì có ta ở đó... Và khi Ngài lập nên trái đất, Thì ta ở bên Ngài làm thợ cái, Hằng ngày ta là sự khoái lạc Ngài, Và thường thường vui vẻ trước mặt Ngài.
  11. 11,0 11,1 “Khải Huyền 21:4-5”. Ngài sẽ lau ráo hết nước mắt khỏi mắt chúng, sẽ không có sự chết, cũng không có than khóc, kêu ca, hay là đau đớn nữa; vì những sự thứ nhất đã qua rồi. Đấng ngự trên ngôi phán rằng: Nầy, ta làm mới lại hết thảy muôn vật. Đoạn, lại rằng: Hãy chép; vì những lời nầy đều trung tín và chân thật.
  12. “Đaniên 7:17–18”. Nhưng các thánh của đấng Rất Cao sẽ nhận lấy nước, và được nước làm của mình đời đời, cho đến đời đời vô cùng.
  13. “I Côrinhtô 2:6-9”. Song le, như có chép rằng: Ấy là sự mắt chưa thấy, tai chưa nghe, Và lòng người chưa nghĩ đến, Nhưng Ðức Chúa Trời đã sắm sẵn điều ấy cho những người yêu mến Ngài.
  14. “Quê hương”. Bách khoa văn hóa dân tộc Hàn Quốc. Viện nghiên cứu trung ương Hàn Quốc. Người ta gọi nơi mình sinh ra là quê hương. Sinh ra trong bụng mẹ là sinh ra về mặt sinh học, sinh ra ở nơi gọi là quê hương là sinh ra về mặt địa lý. Tuy nhiên, vì tôi sinh cùng giờ nên mẹ và quê hương đương nhiên trở thành một.
  15. “Cảm nghĩ về quê hương”. Chungbuk Ilbo. 31 tháng 8 năm 2014. Dù có đi xa hay hoàn cảnh kinh tế khó khăn, con người vẫn luôn hướng về quê hương, gia đình. Đó là sự khởi đầu của tấm lòng nhớ nhung quê hương. Dự kiến sẽ có một cuộc di cư hàng loạt khoảng 30 triệu người vào dịp lễ Chuseok này. Đó cũng là lúc chúng ta dành nhiều thời gian nhất trên đường. Những chuyến xe về quê vô tận như một “sợi dây người” nối liền cha mẹ và con cái, giữa đất khách và quê hương. Đó là một “sợi dây” của một mối quan hệ tuyệt vời. Đó là một sự chuyển động năng lượng khổng lồ mà không ai có thể ngăn cản và là một sức mạnh độc nhất mà chỉ những ngày nghỉ lễ mới có được.
  16. “Mathiơ 6:9”. Vậy các ngươi hãy cầu như vầy: Lạy Cha chúng tôi ở trên trời...
  17. “I Giăng 2:25”. Lời hứa mà chính Ngài đã hứa cùng chúng ta, ấy là sự sống đời đời.
  18. “Galati 4:27-31”. Hỡi anh em, về phần chúng ta, chúng ta cũng như Ysác, là con của lời hứa... chúng ta chẳng phải là con cái của người nữ tôi mọi, bèn là con cái của người nữ tự chủ.
  19. “Khải Huyền 21:9-10”. Một vị trong bảy thiên sứ đã cầm bảy bát đựng đầy bảy tai nạn cuối cùng, đến gần tôi, bảo rằng: Hãy đến, ta sẽ chỉ cho ngươi thấy người vợ mới cưới là vợ Chiên Con... chỉ cho tôi thấy thành thánh, là Giêrusalem, từ trên trời, ở nơi Đức Chúa Trời mà xuống.
  20. “Khải Huyền 22:17”. Thánh Linh và vợ mới cùng nói:Hãy đến! Kẻ nào nghe cũng hãy nói rằng: Hãy đến! Ai khát, khá đến. Kẻ nào muốn, khá nhận lấy nước sự sống cách nhưng không.
  21. “Êsai 66:10-13”. Các ngươi là kẻ yêu Giêrusalem, hãy vui với nó... hầu cho các ngươi sẽ được bú và no bởi vú của sự yên ủi nó; được vắt sữa và lấy làm vui sướng bởi sự dư dật của vinh quang nó.
  22. “Khải Huyền 22:17”. Thánh Linh và vợ mới cùng nói:Hãy đến! Kẻ nào nghe cũng hãy nói rằng: Hãy đến! Ai khát, khá đến. Kẻ nào muốn, khá nhận lấy nước sự sống cách nhưng không.