Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Christmas (Lễ giáng sinh)”
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
[[File:Christmas Tree and Presents.jpg|thumb|Cây giáng sinh và quà tặng]] | [[File:Christmas Tree and Presents.jpg|thumb|Cây giáng sinh và quà tặng]] | ||
'''Christmas''' được gọi là '''lễ giáng sinh''', là lễ hội lớn nhất của Cơ Đốc giáo, không phân biệt tôn giáo mới hay cũ, và thường được biết đến như ngày kỷ niệm sự giáng sinh của [[Đức Chúa Jêsus Christ]]. Đó thường là ngày 25 tháng 12, song ở một số nơi như giáo hội Chính thống giáo Nga theo lịch Julius thì giữ vào ngày 7 tháng 1 dương lịch. Thế nhưng ngày giáng sinh của [[Đấng Christ]] không hề được ghi chép trong [[Kinh Thánh]]. Phong tục giữ lễ giáng sinh vào ngày 25 tháng 12 xuất phát từ lễ hội của [https://www.britannica.com/topic/Mithraism đạo Mithra] thờ thần mặt trời bắt nguồn từ nước Pherơsơ (Ba Tư) cổ đại. Ngày 25 tháng 12 - ngày sinh của thần mặt trời Mithra, đã được quy định là ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus và bắt đầu được giữ trong quá trình Cơ Đốc giáo bị thế tục hóa vào khoảng thế kỷ thứ 4.<ref>{{Cite web|url=https://www.britannica.com/story/why-is-christmas-in-december|title=Why Is Christmas in December?|website=Britannica|date=|quote=}}</ref> Christmas là tên gọi được sử dụng trong tiếng Anh, là từ kết hợp giữa chữ “Christ” và “mass” nghĩa là “misa”, một nghi thức thờ phượng của giáo hội Công giáo;<ref>[https://jakubmarian.com/etymology-of-the-words-christmas-and-xmas/ Origin of the words Christmas and Xmas], ''Jakub Marian’s Language learning, science & art''</ref> được gọi là Noël trong tiếng Pháp, Navidad trong tiếng Tây Ban Nha và Natale trong tiếng Ý. | |||
'''Christmas''' được gọi là '''lễ giáng sinh''', là lễ hội lớn nhất của Cơ Đốc giáo, không phân biệt tôn giáo mới hay cũ, và thường được biết đến như ngày kỷ niệm sự giáng sinh của Đức Chúa Jêsus Christ. Đó thường là ngày 25 tháng 12, song ở một số nơi như giáo hội Chính thống giáo Nga theo lịch Julius thì giữ vào ngày 7 tháng 1 dương lịch. Thế nhưng ngày giáng sinh của Đấng Christ không hề được ghi chép trong Kinh Thánh. Phong tục giữ lễ giáng sinh vào ngày 25 tháng 12 xuất phát từ lễ hội của đạo Mithra thờ thần mặt trời bắt nguồn từ nước Pherơsơ (Ba Tư) cổ đại. Ngày 25 tháng 12 - ngày sinh của thần mặt trời Mithra, đã được quy định là ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus và bắt đầu được giữ trong quá trình Cơ Đốc giáo bị thế tục hóa vào khoảng thế kỷ thứ 4. Christmas là tên gọi được sử dụng trong tiếng Anh, là từ kết hợp giữa chữ “Christ” và “mass” nghĩa là “misa”, một nghi thức thờ phượng của giáo hội Công giáo; được gọi là Noël trong tiếng Pháp, Navidad trong tiếng Tây Ban Nha và Natale trong tiếng Ý. | |||
==Lễ giáng sinh không phải là ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus== | ==Lễ giáng sinh không phải là ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus== | ||
Việc kỷ niệm ngày 25 tháng 12 như là ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus Christ hoàn toàn không có căn cứ trong Kinh Thánh. Có thể tìm thấy các ghi chép về sự giáng sinh của Đức Chúa Jêsus trong sách [[Tin Lành Mathiơ]] và [[Tin Lành Luca]],<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/마태복음#2장|title=마태복음 2:1-11|quote=헤롯왕 때에 예수께서 유대 베들레헴에서 나시매}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#2장|title=누가복음 2:1-20|quote=오늘날 다윗의 동네에 너희를 위하여 구주가 나셨으니 곧 그리스도 주시니라}}</ref> cũng có sự gợi ý trong Tin Lành Luca liên quan đến thời điểm Đức Chúa Jêsus giáng sinh. Theo Tin Lành Luca, vào đêm mà Đức Chúa Jêsus giáng sinh tại một nhà dân ở thành [[Bếtlêhem]], có những kẻ chăn chiên đang ở bên ngoài chăm sóc bầy chiên vào ban đêm.<ref>{{Chú thích web|url=https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/누가복음#2장|title=누가복음 2:6-8|quote=그때에 해산할 날이 차서 맏아들을 낳아 강보로 싸서 구유에 뉘었으니 ... 그 지경에 목자들이 밖에서 밤에 자기 양떼를 지키더니}}</ref> Khí hậu Ysơraên khô nóng vào mùa hè<ref>폴 라이트, 《손에 잡히는 성경 지도》, 이용중 역, 부흥과개혁사, 2014, 30·32쪽</ref> và tương đối lạnh ẩm vào mùa đông. Có sự khác biệt lớn giữa các khu vực về lượng mưa và nhiệt độ, nhưng mùa mưa kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa đông vào tháng 12. Bếtlêhem nằm ở vùng cao nguyên phía đông Địa Trung Hải nên nhiệt độ thấp ngay cả trong mùa hè và có lúc tuyết rơi vào tháng 12. Vì lý do này mà dựa trên sự kiện những người chăn chiên đã chăm sóc chiên ngoài đồng vào ban đêm, các học giả ước tính rằng thời điểm Đức Chúa Jêsus giáng sinh là mùa xuân chứ không phải mùa đông.<ref>Richard V. Barnett, ''The Case for Israel'', Writers Republic LLC, 2020, p. 35, "If we remember during the birth of Jesus the shepherds were attending the sheep at night in the field, this is not something that is done in the winter. Furthermore there was a census taken at that time, which more likely occurred during the spring or autumn months."</ref><ref>John Schwarz, ''A Handbook of the Christian Faith'', Bethany House, 2004, p. 76, "As for the celebration of Christmas, many suppose that Jesus' birth may have been in the spring(shepherds and sheep in the fields, the wise men traveling to Jerusalem) rather than winter."</ref> | |||
==Nguồn gốc của lễ giáng sinh== | ==Nguồn gốc của lễ giáng sinh== | ||
Ngày 25 tháng 12 là ngày đông chí có thời gian ban ngày ngắn nhất trong năm theo lịch La Mã, và là ngày ra đời của thần mặt trời Mithra. Tại đế quốc La Mã, thần mặt trời Mithra còn được gọi là “Sol Invictus”, nghĩa là “mặt trời bất khả chinh phục”.<ref>Minou Reeves, [https://www.amazon.com/Deus-Sol-Invictus-Persian-Conquering/dp/1902932838 ''Mithras: The Invincible Sun God of Persia and the Conquering God of Rome''], Garnet Publishing, 2023</ref> Sol Invictus, tức Mithra, được xem như là thần hộ mệnh của hoàng đế La Mã [https://www.britannica.com/biography/Aurelian Aurelianus (Lucius Domitius Aureliauns)] vào năm 274, người có xuất thân là một quân nhân. Cũng trong năm đó, ông đã xây dựng một đền thờ cho Sol Invictus ở La Mã và tuyên bố ngày 25 tháng 12 là ngày lễ của thần mặt trời.<ref>[https://www.donga.com/news/article/all/20181222/93412172/1 "크리스마스는 예수 탄생일이 아니라 예수 탄생기념일"]. 《동아일보》. 2018. 12. 22.</ref>[[File:Musei_Vaticani_-_Mithra_-_Sol_invictus_01136.JPG |thumb|Bảo tàng Vatican ở Rome, Ý: Miêu tả Mithra của La Mã cổ đại là Sol Invictus]] | |||
[[File:Musei_Vaticani_-_Mithra_-_Sol_invictus_01136.JPG |thumb|Bảo tàng Vatican ở Rome, Ý: Miêu tả Mithra của La Mã cổ đại là Sol Invictus]] | |||
Ngày 25 tháng 12, ngày sinh của thần mặt trời Mithra đã được đặt làm ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus Christ vào thế kỷ thứ 4. Năm 354, dưới thời giám mục La Mã Liberius (giáo hoàng ngày nay), giáo hội Công giáo La Mã đã giữ lễ giáng sinh ngày 25 tháng 12 như một lễ trọng thể của giáo hội. Lịch Philocalian cũng củng cố về sự thật này. Cũng có giải thích cho biết rằng ngày 25 tháng 12 được bắt đầu kỷ niệm như ngày giáng sinh từ năm 336, và đến năm 354 thì trở thành ngày lễ chính thức của hội thánh.<ref>[https://www.history.com/this-day-in-history/christ-is-born Christ is born?], THIS DAY IN HISTORY, DECEMBER 25, ''HISTORY.com''</ref> Theo sách Sử Hội Thánh, ở La Mã cổ đại có ba lễ hội được tổ chức vào tháng 12. Đó là lễ hội Saturnalia, Sigillaria và Brumalia.<ref name="크리스마스의 기원">[https://encyclopedia2.thefreedictionary.com/Saturnalia Saturnalia], ''The Free Dictionary''</ref> | |||
*Saturnalia là một lễ hội được tổ chức vào thời điểm tế lễ thần nông còn gọi là Saturn, theo tiếng Latinh là [https://www.britannica.com/topic/Saturn-god Saturnus] từng được sùng bái trong tôn giáo La Mã cổ đại. Lễ hội kéo dài từ đầu tháng 12 cho đến cuối tháng. Vào thời điểm đó, mọi người đều say sưa buông tuồng không phân biệt người giàu kẻ nghèo, đầy tớ cũng hành xử như chủ nhân, họ cũng đem cây xanh vào nhà để trang trí và tặng quà lẫn nhau.<ref name="크리스마스의 기원" /><ref name="크리스마스의 비밀">{{인용 |url=http://news.ebs.co.kr/ebsnews/allView/10276043/N |title=새빨간 거짓말 '크리스마스'의 비밀 |website=EBS NEWS |date=2014. 12. 25.}}</ref><ref>{{인용 |url=http://jmagazine.joins.com/forbes/view/329349 |title=정태남의 TRAVEL & CULTURE, 이탈리아 로마(Roma) |publisher=포브스코리아 |date=2020. 3월호}}</ref> | |||
Ngày 25 tháng 12, ngày sinh của thần mặt trời Mithra đã được đặt làm ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus Christ vào thế kỷ thứ 4. Năm 354, dưới thời giám mục La Mã Liberius (giáo hoàng ngày nay), giáo hội Công giáo La Mã đã giữ lễ giáng sinh ngày 25 tháng 12 như một lễ trọng thể của giáo hội. Lịch Philocalian cũng củng cố về sự thật này. Cũng có giải thích cho biết rằng ngày 25 tháng 12 được bắt đầu kỷ niệm như ngày giáng sinh từ năm 336, và đến năm 354 thì trở thành ngày lễ chính thức của hội thánh. | *Lễ Sigillaria là lễ hội được tổ chức vào cuối tháng 12. Người ta tặng nhau các hình tượng nhỏ và tặng búp bê cho trẻ em để vui chơi.<ref name="크리스마스의 기원" /><ref>[https://dict.naver.com/lakodict/#/entry/lako/14cd376f808543f397ee36a910100489 "Sigillárĭa"], 《네이버 라틴어사전》, "작은 초상을 여기저기 서로 보내며 지내던 축제, 작은 신상(神像) 또는 초상, Satúrnus 축제일에 서로 주고 받던 작은 선물"</ref> | ||
* | |||
* | |||
[[File:ChristAsSol.jpg|thumb|Đấng Christ được miêu tả như thần mặt trời, bức tranh khảm trên trần nhà ở La Mã vào thế kỷ thứ 3]] | [[File:ChristAsSol.jpg|thumb|Đấng Christ được miêu tả như thần mặt trời, bức tranh khảm trên trần nhà ở La Mã vào thế kỷ thứ 3]] | ||
*Lễ Brumalia là lễ đông chí kỷ niệm sự mọc lên của mặt trời. Lễ hội này được tổ chức với niềm tin rằng ban ngày lại dài ra kể từ ngày đông chí nên sức mạnh của mặt trời trở nên lớn hơn.<ref name="크리스마스의 기원" /> | |||
*Lễ Brumalia là lễ đông chí kỷ niệm sự mọc lên của mặt trời. Lễ hội này được tổ chức với niềm tin rằng ban ngày lại dài ra kể từ ngày đông chí nên sức mạnh của mặt trời trở nên lớn hơn | |||
Các Cơ Đốc nhân ở La Mã không thể hòa nhập vào lễ hội thịnh hành vào đương thời ấy, nên họ đã định ra ngày 25 tháng 12 làm ngày giáng sinh của Đấng Christ bằng cách chính đáng hóa rằng sự ra đời của Đấng Christ sau khi mặt trời mọc là thích hợp, và bắt đầu tận hưởng lễ hội.<ref name="크리스마스의 기원" /> | |||
Sau đó, những tín đồ Thanh giáo trong cuộc cải cách tôn giáo vào thế kỷ 16 đã phê phán rằng lễ giáng sinh là phong tục của ngoại đạo mang tính hưởng lạc. Lễ giáng sinh đã từng bị cấm một cách hợp pháp ở Anh vào thế kỷ 17,<ref>{{인용 |url=https://www.chosun.com/site/data/html_dir/2019/12/09/2019120903404.html |title=신성 모독적인 '메리 크리스마스' |publisher=조선일보 |date=2019. 12. 10.}}</ref> các tín đồ giáo phái Trưởng lão cũng cố gắng làm ra dự luật cấm ngày này nhưng đều thất bại.<ref name="크리스마스의 비밀" /><ref name="성탄절(聖誕節)">[https://folkency.nfm.go.kr/kr/topic/detail/4266 "성탄절(聖誕節)"], 《한국민속대백과사전》</ref> | |||
Tuy nhiên, đến thế kỷ 18, người ta đã quy định lễ giáng sinh làm ngày nghỉ chính thức ở Anh và bắt đầu kỷ niệm ngày này. Từ giữa thế kỷ 19, phong tục về cây giáng sinh, thiệp giáng sinh, bài hát mừng giáng sinh, Santa Claus đã được thêm vào, và lễ giáng sinh nhanh chóng được lan rộng thành một lễ hội của mọi người trên khắp thế giới. | Tuy nhiên, đến thế kỷ 18, người ta đã quy định lễ giáng sinh làm ngày nghỉ chính thức ở Anh và bắt đầu kỷ niệm ngày này. Từ giữa thế kỷ 19, phong tục về cây giáng sinh, thiệp giáng sinh, bài hát mừng giáng sinh, Santa Claus đã được thêm vào, và lễ giáng sinh nhanh chóng được lan rộng thành một lễ hội của mọi người trên khắp thế giới.<ref name="성탄절(聖誕節)" /> | ||
== Phong tục của lễ giáng sinh== | == Phong tục của lễ giáng sinh== | ||
===Cây giáng sinh=== | ===Cây giáng sinh=== | ||
Cây giáng sinh (Christmas tree) thường được làm bằng các loại cây lá kim màu xanh như cây tùng, cây thông và được trang trí bằng bóng đèn, bông gòn, dây nơ v.v... Cây giáng sinh được cho là có nguồn gốc từ phong tục của những người châu Âu ngoại đạo thời cổ đại. Những người châu Âu ngoại đạo thường tôn thờ cây cối, kể cả sau khi đã cải đạo sang Cơ Đốc giáo, nhưng hễ đến lễ giáng sinh, họ vẫn đặt cây ở cửa ra vào hoặc đưa vào trong nhà để xua đuổi tà ma.<ref>[https://www.britannica.com/plant/Christmas-tree "Christmas tree,"] ''Encyclopaedia Britannica''</ref> | |||
Cây giáng sinh (Christmas tree) thường được làm bằng các loại cây lá kim màu xanh như cây tùng, cây thông và được trang trí bằng bóng đèn, bông gòn, dây nơ v.v... Cây giáng sinh được cho là có nguồn gốc từ phong tục của những người châu Âu ngoại đạo thời cổ đại. Những người châu Âu ngoại đạo thường tôn thờ cây cối, kể cả sau khi đã cải đạo sang Cơ Đốc giáo, nhưng hễ đến lễ giáng sinh, họ vẫn đặt cây ở cửa ra vào hoặc đưa vào trong nhà để xua đuổi tà ma. | |||
===Thiệp và quà giáng sinh=== | ===Thiệp và quà giáng sinh=== | ||
Thiệp giáng sinh (Christmas card) lần đầu được biết đến bởi Henry Cole, một nhà tài trợ nghệ thuật và nhà giáo dục người Anh, đã uỷ thác cho họa sĩ John Callcott Horsley thiết kế 1000 tấm thiệp vào năm 1843. Đến nửa sau thế kỷ 19, chế độ bưu chính của các nước trên thế giới phát triển khiến phong tục trao tặng thiệp vào dịp lễ giáng sinh cũng trở nên phổ biến và thịnh hành.<ref>[https://terms.naver.com/entry.naver?docId=1151202&cid=40942&categoryId=32179 "크리스마스카드"], 《두산백과 두피디아》</ref><ref>{{인용 |url=https://www.chosun.com/site/data/html_dir/2016/12/16/2016121603020.html |title=최초로 인쇄된 성탄절 카드의 몸값 |website= |publisher=조선일보 |date=2016. 12. 17.}}</ref> | |||
Thiệp giáng sinh (Christmas card) lần đầu được biết đến bởi Henry Cole, một nhà tài trợ nghệ thuật và nhà giáo dục người Anh, đã uỷ thác cho họa sĩ John Callcott Horsley thiết kế 1000 tấm thiệp vào năm 1843. Đến nửa sau thế kỷ 19, chế độ bưu chính của các nước trên thế giới phát triển khiến phong tục trao tặng thiệp vào dịp lễ giáng sinh cũng trở nên phổ biến và thịnh hành | |||
Phong tục tặng quà cho nhau đã được truyền lại từ thói quen trao tặng nến hoặc búp bê cho nhau vào dịp lễ Saturnalia, là lễ hội của thần mặt trời La Mã. Còn tại các hội thánh Tin Lành ở Hàn Quốc, các giáo nhân thường tập trung vào đêm trước ngày giáng sinh để tổ chức các sự kiện diễn kịch thâu đêm hoặc vui chơi giải trí, trao đổi quà tặng; vào buổi sáng sớm ngày giáng sinh có phong tục gọi là “bài hát buổi sớm mai”. Họ đi xung quanh nhà của các tín đồ và hát mừng giáng sinh trước cửa nhà. | Phong tục tặng quà cho nhau đã được truyền lại từ thói quen trao tặng nến hoặc búp bê cho nhau vào dịp lễ Saturnalia, là lễ hội của thần mặt trời La Mã.<ref>[https://dict.naver.com/lakodict/#/entry/lako/4ad3f22d050d4d9dbf76f77c3a3e0f75 "Saturnálĭa"], 《네이버 라틴어사전》</ref><ref>[http://m.koreatimes.com/article/20191224/1287175 "공포의 성탄선물"]. 《미주 한국일보》. 2019. 12. 25.</ref> Còn tại các hội thánh Tin Lành ở Hàn Quốc, các giáo nhân thường tập trung vào đêm trước ngày giáng sinh để tổ chức các sự kiện diễn kịch thâu đêm hoặc vui chơi giải trí, trao đổi quà tặng; vào buổi sáng sớm ngày giáng sinh có phong tục gọi là “bài hát buổi sớm mai”. Họ đi xung quanh nhà của các tín đồ và hát mừng giáng sinh trước cửa nhà.<ref>{{인용 |url=http://www.joongboo.com/news/articleView.html?idxno=363463479 |title=코로나 크리스마스 |website= |publisher=중부일보 |date=2020. 12. 23.}}</ref> | ||
===Santa Claus=== | ===Santa Claus=== | ||
Santa Claus (Ông già Noel) được mô phỏng dựa trên một nhân vật có thật tên là [https://www.britannica.com/biography/Saint-Nicholas Nicholas] (Saint Nicholas, 270-343), là giám mục ở thành phố Myra, thuộc Tiểu Á (Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay), sống vào khoảng thế kỷ thứ 3-4. Được cho biết rằng ông ấy đã bố thí và giúp đỡ những người nghèo khổ, bất hạnh. Sau khi ông chết, giáo hội Công giáo đã phong Nicholas làm thánh bảo hộ cho trẻ em, thuỷ thủ, thiếu nữ chưa kết hôn, thương nhân, chủ hiệu cầm đồ và chọn ngày 6 tháng 12 làm ngày tưởng niệm. Truyền thuyết về Nicholas được kết hợp với câu chuyện dân gian của Bắc Âu kể về một phù thuỷ thường phạt những đứa trẻ nghịch ngợm và tặng quà cho những đứa trẻ ngoan ngoãn, bởi đó xuất hiện phong tục trao tặng những món quà nhỏ dưới gối, giày, đĩa của trẻ em vào đêm trước ngày lễ thánh Nicholas.<ref>[https://www.britannica.com/topic/Saint-Nicholas-Day "St. Nicholas Day,"] <i>Encyclopaedia Britannica</i></ref> Những người Hà Lan di cư đến Tân Đại Lục (châu Mỹ) đã tiếp nối tập tục này của giáo hội Công giáo và gọi là “Sinterklaas”, rồi từ này đã trở thành Santa Claus theo cách phát âm trong tiếng Anh hiện nay.<ref name=":0">김규회, [https://terms.naver.com/entry.naver?docId=1846077&cid=42061&categoryId=42061 "산타클로스는 항상 같은 모습이었다?"], 《의심 많은 교양인을 위한 상식의 반전 101》, 끌리는책, 2012</ref><ref>[https://maria.catholic.or.kr/dictionary/term/term_view.asp?ctxtIdNum=1465&keyword=%EC%84%B1+%EB%8B%88%EC%BD%9C%EB%9D%BC%EC%8A%A4&gubun=01 "산타클로스"], 《가톨릭대사전》</ref> | |||
Santa Claus | Hình ảnh Santa Claus với thân hình mập mạp trong bộ đồ màu đỏ ngày nay đã được phổ biến thông qua quảng cáo của hãng nước giải khát Coca Cola ở Mỹ vào năm 1931.<ref>[https://www.coca-colacompany.com/company/history/five-things-you-never-knew-about-santa-claus-and-coca-cola "Haddon Sundblom and the Coca-Cola Santas,"] ''Coca-Cola Company''</ref> Vì doanh số bán hàng của Coca Cola sụt giảm vào mùa đông nên hãng đã tạo ra Santa Claus với hình ảnh thân thiện và sử dụng cho việc tiếp thị sản phẩm. Công ty đã cho ra đời hình ảnh một ông lão mặc đồ đỏ tượng trưng cho màu logo của hãng cùng với bộ râu rậm rạp gợi nhớ đến bọt của Coca Cola.<ref name=":0" /> | ||
Chú tuần lộc mũi đỏ “Rudolph” xuất hiện cùng với Santa Claus cũng là một nhân vật được tạo ra với mục đích thương mại ở Mỹ. Năm 1939, người viết quảng cáo của trung tâm thương mại “Montgomery Ward” ở Chicago, Mỹ đã thiết kế và sử dụng hình ảnh chú tuần lộc mũi đỏ trong các quảng cáo của trung tâm thương mại.<ref>{{인용 |url=https://www.donga.com/news/article/all/20191223/98923970/1 |title=루돌프 사슴 코의 교훈 |publisher=동아일보 |date=2019. 12. 23.}}</ref> | |||
==Quan điểm Kinh Thánh về lễ giáng sinh== | ==Quan điểm Kinh Thánh về lễ giáng sinh== | ||
Dù chỉ căn cứ vào lịch sử thì cũng biết được lễ giáng sinh không phải ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus, mà đó là một phong tục có nguồn gốc từ ngoại đạo. Dù đó là phong tục mà nhiều hội thánh cử hành trong suốt khoảng thời gian dài đi chăng nữa, nhưng việc kỷ niệm ngày này bắt nguồn từ ngày sinh của thần mặt trời là phi Kinh Thánh và trái với ý muốn của [[Đức Chúa Trời]]. Trong Kinh Thánh, Đức Chúa Trời đã cảnh báo rằng chớ noi theo hành vi của những kẻ hầu việc thần khác. Vào thời Cựu Ước, người dân Ysơraên đã chịu hình phạt khi họ coi thường luật lệ của Đức Chúa Trời và làm theo tập tục của người ngoại bang. | |||
Dù chỉ căn cứ vào lịch sử thì cũng biết được lễ giáng sinh không phải ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus, mà đó là một phong tục có nguồn gốc từ ngoại đạo. Dù đó là phong tục mà nhiều hội thánh cử hành trong suốt khoảng thời gian dài đi chăng nữa, nhưng việc kỷ niệm ngày này bắt nguồn từ ngày sinh của thần mặt trời là phi Kinh Thánh và trái với ý muốn của Đức Chúa Trời. Trong Kinh Thánh, Đức Chúa Trời đã cảnh báo rằng chớ noi theo hành vi của những kẻ hầu việc thần khác. Vào thời Cựu Ước, người dân Ysơraên đã chịu hình phạt khi họ coi thường luật lệ của Đức Chúa Trời và làm theo tập tục của người ngoại bang. | |||
{{인용문5 |내용= thì hãy giữ lấy mình, kẻo sau khi chúng nó đã bị diệt khỏi trước mặt ngươi, ngươi sa vào bẫy, bắt chước chúng nó, cầu các thần chúng nó, mà hỏi rằng: Các dân tộc nầy phục sự các thần mình thế nào? Ta cũng muốn làm theo vậy nữa. |출처= [https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/신명기#12장 Phục Truyền Luật Lệ Ký 12:30]}}{{인용문5 |내용= Các ngươi sợ gươm dao; ta sẽ khiến gươm dao đến trên các ngươi, Chúa Giêhôva phán vậy. Ta sẽ đem các ngươi ra khỏi giữa thành nầy, sẽ phó các ngươi trong tay dân ngoại, và làm sự đoán phạt giữa các ngươi. Các ngươi sẽ ngã bởi gươm; ta sẽ đoán xét các ngươi trong bờ cõi Ysơraên, các ngươi sẽ biết rằng ta là Đức Giêhôva. Thành nầy sẽ chẳng làm nồi cho các ngươi, các ngươi sẽ chẳng làm thịt giữa nó; ta sẽ đoán xét các ngươi trong bờ cõi Ysơraên. Bấy giờ các ngươi sẽ biết ta là Đức Giêhôva, vì các ngươi đã không bước theo lề luật ta, không giữ theo mạng lịnh ta; nhưng đã làm theo mạng lịnh các nước chung quanh mình. |출처= [https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/에스겔#11장 Êxêchiên 11:8-12]}} | {{인용문5 |내용= thì hãy giữ lấy mình, kẻo sau khi chúng nó đã bị diệt khỏi trước mặt ngươi, ngươi sa vào bẫy, bắt chước chúng nó, cầu các thần chúng nó, mà hỏi rằng: Các dân tộc nầy phục sự các thần mình thế nào? Ta cũng muốn làm theo vậy nữa. |출처= [https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/신명기#12장 Phục Truyền Luật Lệ Ký 12:30]}}{{인용문5 |내용= Các ngươi sợ gươm dao; ta sẽ khiến gươm dao đến trên các ngươi, Chúa Giêhôva phán vậy. Ta sẽ đem các ngươi ra khỏi giữa thành nầy, sẽ phó các ngươi trong tay dân ngoại, và làm sự đoán phạt giữa các ngươi. Các ngươi sẽ ngã bởi gươm; ta sẽ đoán xét các ngươi trong bờ cõi Ysơraên, các ngươi sẽ biết rằng ta là Đức Giêhôva. Thành nầy sẽ chẳng làm nồi cho các ngươi, các ngươi sẽ chẳng làm thịt giữa nó; ta sẽ đoán xét các ngươi trong bờ cõi Ysơraên. Bấy giờ các ngươi sẽ biết ta là Đức Giêhôva, vì các ngươi đã không bước theo lề luật ta, không giữ theo mạng lịnh ta; nhưng đã làm theo mạng lịnh các nước chung quanh mình. |출처= [https://ko.wikisource.org/wiki/개역한글판/에스겔#11장 Êxêchiên 11:8-12]}} | ||
Dòng 80: | Dòng 47: | ||
==Video liên quan== | ==Video liên quan== | ||
* ''' | * '''Lễ giáng sinh không phải là ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus''' | ||
<youtube>- | <youtube>XzY-jHZv87c</youtube> | ||
==Chú thích == | ==Chú thích == |
Phiên bản lúc 01:45, ngày 16 tháng 10 năm 2023
Christmas được gọi là lễ giáng sinh, là lễ hội lớn nhất của Cơ Đốc giáo, không phân biệt tôn giáo mới hay cũ, và thường được biết đến như ngày kỷ niệm sự giáng sinh của Đức Chúa Jêsus Christ. Đó thường là ngày 25 tháng 12, song ở một số nơi như giáo hội Chính thống giáo Nga theo lịch Julius thì giữ vào ngày 7 tháng 1 dương lịch. Thế nhưng ngày giáng sinh của Đấng Christ không hề được ghi chép trong Kinh Thánh. Phong tục giữ lễ giáng sinh vào ngày 25 tháng 12 xuất phát từ lễ hội của đạo Mithra thờ thần mặt trời bắt nguồn từ nước Pherơsơ (Ba Tư) cổ đại. Ngày 25 tháng 12 - ngày sinh của thần mặt trời Mithra, đã được quy định là ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus và bắt đầu được giữ trong quá trình Cơ Đốc giáo bị thế tục hóa vào khoảng thế kỷ thứ 4.[1] Christmas là tên gọi được sử dụng trong tiếng Anh, là từ kết hợp giữa chữ “Christ” và “mass” nghĩa là “misa”, một nghi thức thờ phượng của giáo hội Công giáo;[2] được gọi là Noël trong tiếng Pháp, Navidad trong tiếng Tây Ban Nha và Natale trong tiếng Ý.
Lễ giáng sinh không phải là ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus
Việc kỷ niệm ngày 25 tháng 12 như là ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus Christ hoàn toàn không có căn cứ trong Kinh Thánh. Có thể tìm thấy các ghi chép về sự giáng sinh của Đức Chúa Jêsus trong sách Tin Lành Mathiơ và Tin Lành Luca,[3][4] cũng có sự gợi ý trong Tin Lành Luca liên quan đến thời điểm Đức Chúa Jêsus giáng sinh. Theo Tin Lành Luca, vào đêm mà Đức Chúa Jêsus giáng sinh tại một nhà dân ở thành Bếtlêhem, có những kẻ chăn chiên đang ở bên ngoài chăm sóc bầy chiên vào ban đêm.[5] Khí hậu Ysơraên khô nóng vào mùa hè[6] và tương đối lạnh ẩm vào mùa đông. Có sự khác biệt lớn giữa các khu vực về lượng mưa và nhiệt độ, nhưng mùa mưa kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa đông vào tháng 12. Bếtlêhem nằm ở vùng cao nguyên phía đông Địa Trung Hải nên nhiệt độ thấp ngay cả trong mùa hè và có lúc tuyết rơi vào tháng 12. Vì lý do này mà dựa trên sự kiện những người chăn chiên đã chăm sóc chiên ngoài đồng vào ban đêm, các học giả ước tính rằng thời điểm Đức Chúa Jêsus giáng sinh là mùa xuân chứ không phải mùa đông.[7][8]
Nguồn gốc của lễ giáng sinh
Ngày 25 tháng 12 là ngày đông chí có thời gian ban ngày ngắn nhất trong năm theo lịch La Mã, và là ngày ra đời của thần mặt trời Mithra. Tại đế quốc La Mã, thần mặt trời Mithra còn được gọi là “Sol Invictus”, nghĩa là “mặt trời bất khả chinh phục”.[9] Sol Invictus, tức Mithra, được xem như là thần hộ mệnh của hoàng đế La Mã Aurelianus (Lucius Domitius Aureliauns) vào năm 274, người có xuất thân là một quân nhân. Cũng trong năm đó, ông đã xây dựng một đền thờ cho Sol Invictus ở La Mã và tuyên bố ngày 25 tháng 12 là ngày lễ của thần mặt trời.[10]
Ngày 25 tháng 12, ngày sinh của thần mặt trời Mithra đã được đặt làm ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus Christ vào thế kỷ thứ 4. Năm 354, dưới thời giám mục La Mã Liberius (giáo hoàng ngày nay), giáo hội Công giáo La Mã đã giữ lễ giáng sinh ngày 25 tháng 12 như một lễ trọng thể của giáo hội. Lịch Philocalian cũng củng cố về sự thật này. Cũng có giải thích cho biết rằng ngày 25 tháng 12 được bắt đầu kỷ niệm như ngày giáng sinh từ năm 336, và đến năm 354 thì trở thành ngày lễ chính thức của hội thánh.[11] Theo sách Sử Hội Thánh, ở La Mã cổ đại có ba lễ hội được tổ chức vào tháng 12. Đó là lễ hội Saturnalia, Sigillaria và Brumalia.[12]
- Saturnalia là một lễ hội được tổ chức vào thời điểm tế lễ thần nông còn gọi là Saturn, theo tiếng Latinh là Saturnus từng được sùng bái trong tôn giáo La Mã cổ đại. Lễ hội kéo dài từ đầu tháng 12 cho đến cuối tháng. Vào thời điểm đó, mọi người đều say sưa buông tuồng không phân biệt người giàu kẻ nghèo, đầy tớ cũng hành xử như chủ nhân, họ cũng đem cây xanh vào nhà để trang trí và tặng quà lẫn nhau.[12][13][14]
- Lễ Sigillaria là lễ hội được tổ chức vào cuối tháng 12. Người ta tặng nhau các hình tượng nhỏ và tặng búp bê cho trẻ em để vui chơi.[12][15]
- Lễ Brumalia là lễ đông chí kỷ niệm sự mọc lên của mặt trời. Lễ hội này được tổ chức với niềm tin rằng ban ngày lại dài ra kể từ ngày đông chí nên sức mạnh của mặt trời trở nên lớn hơn.[12]
Các Cơ Đốc nhân ở La Mã không thể hòa nhập vào lễ hội thịnh hành vào đương thời ấy, nên họ đã định ra ngày 25 tháng 12 làm ngày giáng sinh của Đấng Christ bằng cách chính đáng hóa rằng sự ra đời của Đấng Christ sau khi mặt trời mọc là thích hợp, và bắt đầu tận hưởng lễ hội.[12]
Sau đó, những tín đồ Thanh giáo trong cuộc cải cách tôn giáo vào thế kỷ 16 đã phê phán rằng lễ giáng sinh là phong tục của ngoại đạo mang tính hưởng lạc. Lễ giáng sinh đã từng bị cấm một cách hợp pháp ở Anh vào thế kỷ 17,[16] các tín đồ giáo phái Trưởng lão cũng cố gắng làm ra dự luật cấm ngày này nhưng đều thất bại.[13][17]
Tuy nhiên, đến thế kỷ 18, người ta đã quy định lễ giáng sinh làm ngày nghỉ chính thức ở Anh và bắt đầu kỷ niệm ngày này. Từ giữa thế kỷ 19, phong tục về cây giáng sinh, thiệp giáng sinh, bài hát mừng giáng sinh, Santa Claus đã được thêm vào, và lễ giáng sinh nhanh chóng được lan rộng thành một lễ hội của mọi người trên khắp thế giới.[17]
Phong tục của lễ giáng sinh
Cây giáng sinh
Cây giáng sinh (Christmas tree) thường được làm bằng các loại cây lá kim màu xanh như cây tùng, cây thông và được trang trí bằng bóng đèn, bông gòn, dây nơ v.v... Cây giáng sinh được cho là có nguồn gốc từ phong tục của những người châu Âu ngoại đạo thời cổ đại. Những người châu Âu ngoại đạo thường tôn thờ cây cối, kể cả sau khi đã cải đạo sang Cơ Đốc giáo, nhưng hễ đến lễ giáng sinh, họ vẫn đặt cây ở cửa ra vào hoặc đưa vào trong nhà để xua đuổi tà ma.[18]
Thiệp và quà giáng sinh
Thiệp giáng sinh (Christmas card) lần đầu được biết đến bởi Henry Cole, một nhà tài trợ nghệ thuật và nhà giáo dục người Anh, đã uỷ thác cho họa sĩ John Callcott Horsley thiết kế 1000 tấm thiệp vào năm 1843. Đến nửa sau thế kỷ 19, chế độ bưu chính của các nước trên thế giới phát triển khiến phong tục trao tặng thiệp vào dịp lễ giáng sinh cũng trở nên phổ biến và thịnh hành.[19][20]
Phong tục tặng quà cho nhau đã được truyền lại từ thói quen trao tặng nến hoặc búp bê cho nhau vào dịp lễ Saturnalia, là lễ hội của thần mặt trời La Mã.[21][22] Còn tại các hội thánh Tin Lành ở Hàn Quốc, các giáo nhân thường tập trung vào đêm trước ngày giáng sinh để tổ chức các sự kiện diễn kịch thâu đêm hoặc vui chơi giải trí, trao đổi quà tặng; vào buổi sáng sớm ngày giáng sinh có phong tục gọi là “bài hát buổi sớm mai”. Họ đi xung quanh nhà của các tín đồ và hát mừng giáng sinh trước cửa nhà.[23]
Santa Claus
Santa Claus (Ông già Noel) được mô phỏng dựa trên một nhân vật có thật tên là Nicholas (Saint Nicholas, 270-343), là giám mục ở thành phố Myra, thuộc Tiểu Á (Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay), sống vào khoảng thế kỷ thứ 3-4. Được cho biết rằng ông ấy đã bố thí và giúp đỡ những người nghèo khổ, bất hạnh. Sau khi ông chết, giáo hội Công giáo đã phong Nicholas làm thánh bảo hộ cho trẻ em, thuỷ thủ, thiếu nữ chưa kết hôn, thương nhân, chủ hiệu cầm đồ và chọn ngày 6 tháng 12 làm ngày tưởng niệm. Truyền thuyết về Nicholas được kết hợp với câu chuyện dân gian của Bắc Âu kể về một phù thuỷ thường phạt những đứa trẻ nghịch ngợm và tặng quà cho những đứa trẻ ngoan ngoãn, bởi đó xuất hiện phong tục trao tặng những món quà nhỏ dưới gối, giày, đĩa của trẻ em vào đêm trước ngày lễ thánh Nicholas.[24] Những người Hà Lan di cư đến Tân Đại Lục (châu Mỹ) đã tiếp nối tập tục này của giáo hội Công giáo và gọi là “Sinterklaas”, rồi từ này đã trở thành Santa Claus theo cách phát âm trong tiếng Anh hiện nay.[25][26]
Hình ảnh Santa Claus với thân hình mập mạp trong bộ đồ màu đỏ ngày nay đã được phổ biến thông qua quảng cáo của hãng nước giải khát Coca Cola ở Mỹ vào năm 1931.[27] Vì doanh số bán hàng của Coca Cola sụt giảm vào mùa đông nên hãng đã tạo ra Santa Claus với hình ảnh thân thiện và sử dụng cho việc tiếp thị sản phẩm. Công ty đã cho ra đời hình ảnh một ông lão mặc đồ đỏ tượng trưng cho màu logo của hãng cùng với bộ râu rậm rạp gợi nhớ đến bọt của Coca Cola.[25]
Chú tuần lộc mũi đỏ “Rudolph” xuất hiện cùng với Santa Claus cũng là một nhân vật được tạo ra với mục đích thương mại ở Mỹ. Năm 1939, người viết quảng cáo của trung tâm thương mại “Montgomery Ward” ở Chicago, Mỹ đã thiết kế và sử dụng hình ảnh chú tuần lộc mũi đỏ trong các quảng cáo của trung tâm thương mại.[28]
Quan điểm Kinh Thánh về lễ giáng sinh
Dù chỉ căn cứ vào lịch sử thì cũng biết được lễ giáng sinh không phải ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus, mà đó là một phong tục có nguồn gốc từ ngoại đạo. Dù đó là phong tục mà nhiều hội thánh cử hành trong suốt khoảng thời gian dài đi chăng nữa, nhưng việc kỷ niệm ngày này bắt nguồn từ ngày sinh của thần mặt trời là phi Kinh Thánh và trái với ý muốn của Đức Chúa Trời. Trong Kinh Thánh, Đức Chúa Trời đã cảnh báo rằng chớ noi theo hành vi của những kẻ hầu việc thần khác. Vào thời Cựu Ước, người dân Ysơraên đã chịu hình phạt khi họ coi thường luật lệ của Đức Chúa Trời và làm theo tập tục của người ngoại bang.
thì hãy giữ lấy mình, kẻo sau khi chúng nó đã bị diệt khỏi trước mặt ngươi, ngươi sa vào bẫy, bắt chước chúng nó, cầu các thần chúng nó, mà hỏi rằng: Các dân tộc nầy phục sự các thần mình thế nào? Ta cũng muốn làm theo vậy nữa.
Các ngươi sợ gươm dao; ta sẽ khiến gươm dao đến trên các ngươi, Chúa Giêhôva phán vậy. Ta sẽ đem các ngươi ra khỏi giữa thành nầy, sẽ phó các ngươi trong tay dân ngoại, và làm sự đoán phạt giữa các ngươi. Các ngươi sẽ ngã bởi gươm; ta sẽ đoán xét các ngươi trong bờ cõi Ysơraên, các ngươi sẽ biết rằng ta là Đức Giêhôva. Thành nầy sẽ chẳng làm nồi cho các ngươi, các ngươi sẽ chẳng làm thịt giữa nó; ta sẽ đoán xét các ngươi trong bờ cõi Ysơraên. Bấy giờ các ngươi sẽ biết ta là Đức Giêhôva, vì các ngươi đã không bước theo lề luật ta, không giữ theo mạng lịnh ta; nhưng đã làm theo mạng lịnh các nước chung quanh mình.
Xem thêm
Video liên quan
- Lễ giáng sinh không phải là ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus
Chú thích
- ↑ “Why Is Christmas in December?”. Britannica.
- ↑ Origin of the words Christmas and Xmas, Jakub Marian’s Language learning, science & art
- ↑ “마태복음 2:1-11”.
헤롯왕 때에 예수께서 유대 베들레헴에서 나시매
- ↑ “누가복음 2:1-20”.
오늘날 다윗의 동네에 너희를 위하여 구주가 나셨으니 곧 그리스도 주시니라
- ↑ “누가복음 2:6-8”.
그때에 해산할 날이 차서 맏아들을 낳아 강보로 싸서 구유에 뉘었으니 ... 그 지경에 목자들이 밖에서 밤에 자기 양떼를 지키더니
- ↑ 폴 라이트, 《손에 잡히는 성경 지도》, 이용중 역, 부흥과개혁사, 2014, 30·32쪽
- ↑ Richard V. Barnett, The Case for Israel, Writers Republic LLC, 2020, p. 35, "If we remember during the birth of Jesus the shepherds were attending the sheep at night in the field, this is not something that is done in the winter. Furthermore there was a census taken at that time, which more likely occurred during the spring or autumn months."
- ↑ John Schwarz, A Handbook of the Christian Faith, Bethany House, 2004, p. 76, "As for the celebration of Christmas, many suppose that Jesus' birth may have been in the spring(shepherds and sheep in the fields, the wise men traveling to Jerusalem) rather than winter."
- ↑ Minou Reeves, Mithras: The Invincible Sun God of Persia and the Conquering God of Rome, Garnet Publishing, 2023
- ↑ "크리스마스는 예수 탄생일이 아니라 예수 탄생기념일". 《동아일보》. 2018. 12. 22.
- ↑ Christ is born?, THIS DAY IN HISTORY, DECEMBER 25, HISTORY.com
- ↑ 12,0 12,1 12,2 12,3 12,4 Saturnalia, The Free Dictionary
- ↑ 13,0 13,1 “새빨간 거짓말 '크리스마스'의 비밀”, EBS NEWS, 2014. 12. 25. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|date=
(trợ giúp) - ↑ 정태남의 TRAVEL & CULTURE, 이탈리아 로마(Roma), 포브스코리아, 2020. 3월호 Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|date=
(trợ giúp) - ↑ "Sigillárĭa", 《네이버 라틴어사전》, "작은 초상을 여기저기 서로 보내며 지내던 축제, 작은 신상(神像) 또는 초상, Satúrnus 축제일에 서로 주고 받던 작은 선물"
- ↑ 신성 모독적인 '메리 크리스마스', 조선일보, 2019. 12. 10. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|date=
(trợ giúp) - ↑ 17,0 17,1 "성탄절(聖誕節)", 《한국민속대백과사전》
- ↑ "Christmas tree," Encyclopaedia Britannica
- ↑ "크리스마스카드", 《두산백과 두피디아》
- ↑ 최초로 인쇄된 성탄절 카드의 몸값, 조선일보, 2016. 12. 17. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|date=
(trợ giúp) - ↑ "Saturnálĭa", 《네이버 라틴어사전》
- ↑ "공포의 성탄선물". 《미주 한국일보》. 2019. 12. 25.
- ↑ 코로나 크리스마스, 중부일보, 2020. 12. 23. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|date=
(trợ giúp) - ↑ "St. Nicholas Day," Encyclopaedia Britannica
- ↑ 25,0 25,1 김규회, "산타클로스는 항상 같은 모습이었다?", 《의심 많은 교양인을 위한 상식의 반전 101》, 끌리는책, 2012
- ↑ "산타클로스", 《가톨릭대사전》
- ↑ "Haddon Sundblom and the Coca-Cola Santas," Coca-Cola Company
- ↑ 루돌프 사슴 코의 교훈, 동아일보, 2019. 12. 23. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|date=
(trợ giúp)