Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chế độ thành ẩn náu”
Không có tóm lược sửa đổi |
|||
(Không hiển thị 5 phiên bản ở giữa của cùng người dùng) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
[[file:Foster Story OTB 173 FleeingToTheCityOfRefuge.jpg |thumb | 230px |Kẻ sát nhân vô ý chạy trốn khỏi kẻ báo thù huyết]] | [[file:Foster Story OTB 173 FleeingToTheCityOfRefuge.jpg |thumb | 230px |Kẻ sát nhân vô ý chạy trốn khỏi kẻ báo thù huyết]] | ||
'''Chế độ thành ẩn náu (City of Refuge)''' là chế độ trong thời đại Cựu Ước, hầu cho kẻ sát nhân vô ý trốn đến thành ẩn náu được bảo toàn mạng sống khỏi kẻ báo thù huyết. Những tội nhân bị giam trong thành ẩn náu có thể trở về quê hương nếu thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu thánh qua đời. Chế độ này là hình bóng cho biết về vấn đề linh hồn của loài người.<ref name="히 10">{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/ | '''Chế độ thành ẩn náu (City of Refuge)''' là chế độ trong thời đại Cựu Ước, hầu cho kẻ sát nhân vô ý trốn đến thành ẩn náu được bảo toàn mạng sống khỏi kẻ báo thù huyết. Những tội nhân bị giam trong thành ẩn náu có thể trở về quê hương nếu thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu thánh qua đời. Chế độ này là hình bóng cho biết về vấn đề linh hồn của loài người.<ref name="히 10">{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_10 |title=Hêbơrơ 10:1 |publisher= |quote=Vả, luật pháp chỉ là bóng của sự tốt lành ngày sau, không có hình thật của các vật. |url-status=live}}</ref> Thông qua chế độ thành ẩn náu, chúng ta có thể hiểu được nguyên lý quan trọng về sự cứu rỗi phần linh hồn và các vấn đề như [[linh hồn]] của loài người từ đâu đến và sẽ đi về đâu. | ||
==Chế độ thành ẩn náu trong Cựu Ước== | ==Chế độ thành ẩn náu trong Cựu Ước== | ||
===Mục đích=== | ===Mục đích=== | ||
Thành ẩn náu là thành được định ra hầu cho kẻ sát nhân vô ý, tức là những kẻ sát nhân vì lỡ tay giết ai, có thể trốn khỏi kẻ báo thù huyết. Theo [[Luật pháp của Môise|luật pháp Cựu Ước]], kẻ sát nhân phải trả giá cho tội lỗi bằng chính mạng sống mình, và gia đình hoặc người thân của nạn nhân có thể giết kẻ sát nhân ấy.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lê-vi_ký/ | Thành ẩn náu là thành được định ra hầu cho kẻ sát nhân vô ý, tức là những kẻ sát nhân vì lỡ tay giết ai, có thể trốn khỏi kẻ báo thù huyết. Theo [[Luật pháp của Môise|luật pháp Cựu Ước]], kẻ sát nhân phải trả giá cho tội lỗi bằng chính mạng sống mình, và gia đình hoặc người thân của nạn nhân có thể giết kẻ sát nhân ấy.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lê-vi_ký/Chương_24 |title=Lêvi Ký 24:20-21 |publisher= |quote=gãy đền gãy, mắt đền mắt, răng đền răng. Người ta sẽ làm cho người ấy đồng một thương vít như chính người đã làm cho người khác. Kẻ nào làm chết một súc vật, thì sẽ thường lại; còn kẻ nào giết chết một người, thì phải bị xử tử. |url-status=live}}</ref> Vì thế, nếu lỡ tay giết người, trước tiên kẻ sát nhân phải trốn vào thành ẩn náu để bảo toàn mạng sống, và sau đó thông qua một phiên tòa công bằng để phân định xem có cố ý hay không.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giô-suê/Chương_20 |title=Giôsuê 20:6-9 |publisher= |quote=Người phải ở trong thành ấy cho đến chừng chịu đoán xét trước mặt hội chúng, cho đến chừng thầy tế lễ thượng phẩm đương chức qua đời. Kế đó, kẻ sát nhân sẽ trở về vào thành và nhà mình, tức là thành mà mình đã trốn khỏi... Ðó là các thành chỉ định cho hết thảy dân Ysơraên, và cho khách lạ kiều ngụ trong đó; để người nào vô ý giết ai, có thể ẩn núp tại đó được, hầu cho không bị tay kẻ báo thù huyết giết chết, cho đến khi ứng hầu trước mặt hội chúng. |url-status=live}}</ref> | ||
{{인용문5 |내용=Đoạn, Đức Giêhôva phán cùng Môise rằng... thì phải lựa những thành dùng làm '''thành ẩn náu''' cho mình, là nơi '''kẻ sát nhân''', vì '''vô ý''' đánh chết ai, chạy ẩn náu mình được. Những thành đó sẽ dùng làm thành ẩn náu để trốn khỏi kẻ báo thù huyết, hầu cho kẻ sát nhân không chết cho đến chừng nào ứng hầu trước mặt hội chúng đặng chịu xét đoán. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Dân_số_ký/Chương_35 Dân Số Ký 35:9-12]}} | {{인용문5 |내용=Đoạn, Đức Giêhôva phán cùng Môise rằng... thì phải lựa những thành dùng làm '''thành ẩn náu''' cho mình, là nơi '''kẻ sát nhân''', vì '''vô ý''' đánh chết ai, chạy ẩn náu mình được. Những thành đó sẽ dùng làm thành ẩn náu để trốn khỏi kẻ báo thù huyết, hầu cho kẻ sát nhân không chết cho đến chừng nào ứng hầu trước mặt hội chúng đặng chịu xét đoán. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Dân_số_ký/Chương_35 Dân Số Ký 35:9-12]}} | ||
===Vị trí=== | ===Vị trí=== | ||
[[file: | [[file:MapCitiesOfRefuge.svg |thumb | 250px |Vị trí thành ẩn náu]] | ||
Có tổng cộng 6 thành ẩn náu trong các thành của Ysơraên, 3 thành ở phía đông [[sông Giôđanh]] (Bếtse, Ramốt ở Galaát, Gôlan ở xứ Basan) và 3 thành ở phía tây sông Giôđanh (Kêđe ở [[Galilê]], Sichem và Hếprôn).<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Dân_số_ký/Chương_35 |title=Dân Số Ký 35:6-15 |publisher= |quote=Trong số thành các ngươi sẽ nhường cho người Lêvi, sẽ có sáu cái thành ẩn náu mà các ngươi phải chỉ cho, để kẻ sát nhân trốn tránh tại đó... Các ngươi phải chỉ ba thành phía bên kia sông Giôđanh, và lập ba thành khác trong xứ Canaan; ấy sẽ là những thành ẩn náu...|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giô-suê/Chương_20 |title=Giôsuê 20:7-9 |publisher= |quote=Vậy, dân Ysơraên để riêng ra Kêđe ở Galilê tại trên núi Néptali; Sichem tại trên núi Épraim, và Kiriát Araba, tức là Hếprôn, ở trên núi Giuđa. Bên kia sông Giôđanh, phía đông thành Giêricô, trong chi phái Rubên, họ chỉ định Bếtse ở trong đồng bằng tại sa mạc; trong chi phái Gát, Ramốt tại xứ Galaát; và trong chi phái Manase, Gôlan ở xứ Basan. Ðó là các thành chỉ định cho hết thảy dân Ysơraên, và cho khách lạ kiều ngụ trong đó; để người nào vô ý giết ai, có thể ẩn núp tại đó được, hầu cho không bị tay kẻ báo thù huyết giết chết, cho đến khi ứng hầu trước mặt hội chúng. |url-status=live}}</ref> Mỗi thành ẩn náu được đặt ở vị trí trong vòng 30km hầu cho có thể từ bất cứ nơi nào trong Ysơraên cũng đến được nội trong một ngày. Ấy là để kẻ chạy trốn không bị giết vì con đường đi đến thành ẩn náu quá xa.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Phục_truyền_luật_lệ_ký/Chương_19 |title=Phục Truyền Luật Lệ Ký 19:3-6 |publisher= |quote=Ngươi phải dọn đường, chia ra làm ba phần địa phận của xứ mà Giêhôva Ðức Chúa Trời ngươi ban cho ngươi làm sản nghiệp: ấy hầu cho kẻ sát nhân ẩn núp tại đó... Bằng chẳng, kẻ báo thù huyết, vì nóng giận chạy đuổi theo kẻ sát nhân đó, và nếu đường dài quá, theo kịp và đánh người chết đi, mặc dầu người không đáng chết, bởi từ trước người không có ganh ghét kẻ lân cận mình. |url-status=live}}</ref> | |||
Có tổng cộng 6 thành ẩn náu trong các thành của Ysơraên, 3 thành ở phía đông [[sông Giôđanh]] (Bếtse, Ramốt ở Galaát, Gôlan ở xứ Basan) và 3 thành ở phía tây sông Giôđanh (Kêđe ở [[Galilê]], Sichem và Hếprôn).<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Dân_số_ký/ | |||
===Đặc trưng=== | ===Đặc trưng=== | ||
Kẻ phạm tội sát nhân có thể chạy đến thành ẩn náu để bảo toàn mạng sống của mình, nhưng không phải tất thảy mọi kẻ sát nhân đều được bảo hộ mạng sống. Thông qua tòa án, kẻ nào bị phơi bày ra là sát nhân cố ý thì nhất định phải bị xử tử cho dù đã chạy trốn vào thành ẩn náu.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Dân_số_ký/Chương_35 |title=Dân Số Ký 35:16-21 |publisher= |quote=Nhưng nếu người ấy đánh bằng đồ sắt, và người bị đánh chết đi, ấy là một kẻ sát nhân; kẻ sát nhân hẳn phải bị xử tử... hoặc vì sự thù đánh bằng bàn tay, và vì cớ đó nó bị chết, thì người nào đánh đó hẳn phải bị xử tử. Ấy là một kẻ sát nhân; người báo thù huyết khi nào gặp kẻ sát nhân phải làm cho nó chết đi. |url-status=live}}</ref> Ngược lại, người nào được tòa án công nhận là kẻ sát nhân vô ý, thì sẽ phải trở lại thành ẩn náu là nơi người đã chạy ẩn mình và ở đó trong một khoảng thời gian đã định. Khoảng thời gian đó là cho đến khi thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu thánh qua đời. Nếu thầy tế lễ thượng phẩm qua đời sớm, họ sẽ được phóng thích sớm và có thể trở về quê hương mình, còn nếu thầy tế lễ thượng phẩm qua đời muộn thì được trở về muộn chừng ấy. | |||
{{인용문5 |내용=Nếu vì tình cờ, vẫn hòa thuận nhau, mà người có lấn xô, hoặc liệng vật chi trên mình người kia, hoặc nếu không phải thù nghịch chẳng có ý làm hại, lại không thấy mà làm rớt một cục đá trên mình người kia, có thế làm chết được, và nếu người chết đi, thì cứ theo luật lệ nầy, hội chúng phải xử đoán cho kẻ đã đánh và kẻ báo thù huyết: hội chúng sẽ giải cứu kẻ sát nhân khỏi tay người báo thù huyết, và biểu người trở về thành ẩn náu, là nơi người đã chạy ẩn mình; và người phải ở đó '''cho đến chừng nào thầy tế lễ thượng phẩm''' đã được xức dầu thánh '''qua đời'''. Nhưng nếu kẻ sát nhân đi ra ngoài giới hạn của thành ẩn náu, là nơi người đã chạy ẩn mình, và nếu kẻ báo thù huyết gặp, giết người ở ngoài giới hạn thành ẩn náu, thì kẻ báo thù huyết sẽ không mắc tội sát nhân. Vì kẻ sát nhân phải ở trong thành ẩn náu cho đến chừng nào thầy tế lễ thượng phẩm qua đời; nhưng sau khi thầy tế lễ thượng phẩm qua đời, kẻ sát nhân sẽ được trở về trong sản nghiệp mình. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Dân_số_ký/Chương_35 Dân Số Ký 35:22-28]}} | |||
Kẻ phạm tội sát nhân có thể chạy đến thành ẩn náu để bảo toàn mạng sống của mình, nhưng không phải tất thảy mọi kẻ sát nhân đều được bảo hộ mạng sống. Thông qua tòa án, kẻ nào bị phơi bày ra là sát nhân cố ý thì nhất định phải bị xử tử cho dù đã chạy trốn vào thành ẩn náu. Ngược lại, người nào được tòa án công nhận là kẻ sát nhân vô ý, thì sẽ phải trở lại thành ẩn náu là nơi người đã chạy ẩn mình và ở đó trong một khoảng thời gian đã định. Khoảng thời gian đó là cho đến khi thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu thánh qua đời. Nếu thầy tế lễ thượng phẩm qua đời sớm, họ sẽ được phóng thích sớm và có thể trở về quê hương mình, còn nếu thầy tế lễ thượng phẩm qua đời muộn thì được trở về muộn chừng ấy. | Phương pháp duy nhất để những người bị giam trong thành ẩn náu được trở về quê hương chỉ là sự qua đời của thầy tế lễ thượng phẩm mà thôi. Trước khi thầy tế lễ thượng phẩm qua đời, dù có trả [https://www.merriam-webster.com/dictionary/ransom tiền chuộc] thì kẻ sát nhân cũng không được trở về quê hương của mình.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Dân_số_ký/Chương_35 |title=Dân Số Ký 35:32 |publisher= |quote=Các ngươi đừng lãnh tiền chuộc kẻ đã chạy ẩn mình trong thành ẩn náu, hầu cho nó trở về ở trong xứ sau khi thầy tế lễ qua đời. |url-status=live}}</ref> | ||
{{인용문5 |내용=Nếu vì tình cờ, vẫn hòa thuận nhau, mà người có lấn xô, hoặc liệng vật chi trên mình người kia, hoặc nếu không phải thù nghịch chẳng có ý làm hại, lại không thấy mà làm rớt một cục đá trên mình người kia, có thế làm chết được, và nếu người chết đi, thì cứ theo luật lệ nầy, hội chúng phải xử đoán cho kẻ đã đánh và kẻ báo thù huyết: hội chúng sẽ giải cứu kẻ sát nhân khỏi tay người báo thù huyết, và biểu người trở về thành ẩn náu, là nơi người đã chạy ẩn mình; và người phải ở đó cho đến chừng nào thầy tế lễ thượng phẩm đã được xức dầu thánh qua đời. Nhưng nếu kẻ sát nhân đi ra ngoài giới hạn của thành ẩn náu, là nơi người đã chạy ẩn mình, và nếu kẻ báo thù huyết gặp, giết người ở ngoài giới hạn thành ẩn náu, thì kẻ báo thù huyết sẽ không mắc tội sát nhân. Vì kẻ sát nhân phải ở trong thành ẩn náu cho đến chừng nào thầy tế lễ thượng phẩm qua đời; nhưng sau khi thầy tế lễ thượng phẩm qua đời, kẻ sát nhân sẽ được trở về trong sản nghiệp mình. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Dân_số_ký/ | |||
==Thực thể của thành ẩn náu== | ==Thực thể của thành ẩn náu== | ||
Luật pháp Cựu Ước là bóng của sự tốt lành sẽ đến vào ngày sau, đã cho biết trước về Tân Ước sẽ xuất hiện như là thực thể.<ref name="히 10" /> Chế độ thành ẩn náu trong Cựu Ước cũng là hình bóng và lời tiên tri cho biết về vấn đề linh hồn của loài người. | |||
Luật pháp Cựu Ước là bóng của sự tốt lành sẽ đến vào ngày sau, đã cho biết trước về Tân Ước sẽ xuất hiện như là thực thể. Chế độ thành ẩn náu trong Cựu Ước cũng là hình bóng và lời tiên tri cho biết về vấn đề linh hồn của loài người. | |||
===Loài người là tội nhân phần linh hồn=== | ===Loài người là tội nhân phần linh hồn=== | ||
[[ | [[Sứ đồ]] Phaolô nói rằng không có một người nào là công bình trong số những người đang sinh sống trên đất này.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Rô-ma/Chương_3 |title=Rôma 3:9-10 |publisher= |quote=Thế nào! Chúng ta có điều gì hơn chăng? Chẳng có, vì chúng ta đã tỏ ra rằng người Giuđa và người Gờréc thảy đều phục dưới quyền tội lỗi, như có chép rằng: Chẳng có một người công bình nào hết, dẫu một người cũng không.|url-status=live}}</ref> Loài người chính là các tội nhân đã phạm tội lỗi không thể tránh khỏi sự chết và đang trốn trong thành ẩn náu. Để hầu cho chúng ta hiểu biết được sự thật này, Đức Chúa Jêsus đã ban lời giáo huấn như sau. | ||
{{인용문5 |내용=Ðức Chúa Jêsus nghe điều đó, bèn phán rằng: Chẳng phải là người khoẻ mạnh cần thầy thuốc đâu, song là người có bịnh... Vì ta đến đây không phải để kêu kẻ công bình, song kêu kẻ có tội. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_9 Mathiơ 9:12-13]}} | |||
Đức Chúa Jêsus từ trời xuống trái đất này để tìm và cứu kẻ bị mất.<ref name="눅 10">{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_19 |title=Luca 19:10 |publisher= |quote=Bởi Con người đã đến tìm và cứu kẻ bị mất. |url-status=live}}</ref> Thông qua lời phán của Đức Chúa Jêsus rằng Ngài đến để tìm kẻ bị mất và để kêu kẻ có tội, chúng ta có thể biết được rằng loài người đang sống trên đất này đều là các tội nhân phần linh hồn đã bị mất do phạm tội ở trên trời. | |||
Trong sách [[Êxêchiên]] và [[Êsai]] có ghi chép những ví dụ cho biết về cuộc đời trước của loài người như thế nào, đã phạm tội gì ở trên trời mà bị đuổi xuống đất này.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-xê-chi-ên/Chương_28 |title=Êxêchiên 28:11-14 |publisher= |quote=Lại có lời Đức Giêhôva phán cùng ta như vầy: Hỡi con người, hãy làm một bài ca thương về '''vua Tyrơ''' và nói cùng người rằng... Ngươi '''vốn''' ở trong Êđen, là vườn của Đức Chúa Trời... Ngươi là một '''chêrubim''' được xức dầu đương che phủ; ta đã lập ngươi lên trên hòn núi thánh của Đức Chúa Trời; ngươi đã đi dạo giữa các hòn ngọc sáng như lửa. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_14 |title=Êsai 14:4, 12-15 |publisher= |quote=thì ngươi sẽ dùng lời thí dụ nầy nói về '''vua Babylôn''' rằng... Hỡi sao mai, con trai của sáng sớm kia, sao ngươi '''từ trời sa xuống'''! Hỡi kẻ giày đạp các nước kia, ngươi '''bị chặt xuống đất là thể nào'''! Ngươi vẫn bụng bảo dạ rằng: Ta sẽ lên trời, sẽ nhắc ngai ta lên trên các ngôi sao Ðức Chúa Trời. Ta sẽ ngồi trên núi hội về cuối cùng phương bắc. Ta sẽ lên trên cao những đám mây, làm ra mình bằng Ðấng Rất Cao. Nhưng ngươi phải xuống nơi Âm phủ, sa vào nơi vực thẳm! |url-status=live}}</ref> Kể cả sự kiện [[Ađam]] và [[Êva]] đã bị đuổi khỏi vườn Êđen do làm trái mạng lịnh của Đức Chúa Trời rằng chớ ăn trái thiện ác, cũng là lịch sử mô hình cho thấy loài người vốn là các [[thiên sứ]] trên trời đã phạm tội giống như vậy và bị đuổi khỏi Nước Thiên Đàng.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_3 |title=Sáng Thế Ký chương 3 |publisher= |quote= |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Rô-ma/Chương_5 |title=Rôma 5:12 |publisher= |quote=Cho nên, như bởi một người mà tội lỗi vào trong thế gian, lại bởi tội lỗi mà có sự chết, thì sự chết đã trải qua trên hết thảy mọi người như vậy, vì mọi người đều phạm tội… |url-status=live}}</ref> | |||
===Ðức Chúa Jêsus là thầy tế lễ thượng phẩm === | ===Ðức Chúa Jêsus là thầy tế lễ thượng phẩm === | ||
[[ | [[Kinh Thánh]] tiên tri rằng Đấng rất thánh sẽ chịu xức dầu. | ||
{{인용문5 |내용=Có bảy mươi tuần lễ định trên dân ngươi và thành thánh ngươi, đặng ngăn sự phạm phép, trừ tội lỗi, làm sạch sự gian ác, và đem sự công bình đời đời vào, đặng đặt ấn tín nơi sự hiện thấy và lời tiên tri, và xức dầu cho Ðấng rất thánh. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Đa-ni-ên/Chương_9 Đaniên 9:24]}} | |||
Đã được chép rằng khi Đấng rất thánh chịu xức dầu thì sẽ ngăn sự phạm phép và trừ tội lỗi. Điều này có nghĩa là [[Đức Chúa Trời]] chí thánh sẽ xuất hiện với tư cách là [[Đấng Mêsi|Đấng chịu xức dầu]] để ban [[sự tha tội]] cho nhân loại. Đấng đã đến đất này vào 2000 năm trước theo lời tiên tri này chính là [[Đức Chúa Jêsus Christ]]. | |||
{{인용문5 |내용=Dầu '''Ngài (Đức Chúa Jêsus)''' là Con, cũng đã học tập vâng lời bởi những sự khốn khổ mình đã chịu, và sau khi đã được làm nên trọn vẹn rồi, thì trở nên cội rễ của sự cứu rỗi đời đời cho kẻ vâng lời Ngài, lại có Đức Chúa Trời xưng Ngài là '''thầy tế lễ thượng phẩm''' theo ban Mênchixêđéc. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_5 Hêbơrơ 5:8-10]}} | |||
{{인용문5 |내용=Có bảy mươi tuần lễ định trên dân ngươi và thành thánh ngươi, đặng ngăn sự phạm phép, trừ tội lỗi, làm sạch sự gian ác, và đem sự công bình đời đời vào, đặng đặt ấn tín nơi sự hiện thấy và lời tiên tri, và xức dầu cho Ðấng rất thánh. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Đa-ni-ên/ | Đức Chúa Jêsus đã đến với tư cách là thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu. Thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu thánh trong chế độ thành ẩn náu là lời tiên tri về Đức Chúa Jêsus, Đấng đã đến đất này để cứu rỗi loài người vốn là các tội nhân phần linh hồn.<ref name="눅 10"></ref> | ||
Đã được chép rằng khi Đấng rất thánh chịu xức dầu thì sẽ ngăn sự phạm phép và trừ tội lỗi. Điều này có nghĩa là Đức Chúa Trời chí thánh sẽ xuất hiện với tư cách là Đấng chịu xức dầu để ban sự tha tội cho nhân loại. Đấng đã đến đất này vào 2000 năm trước theo lời tiên tri này chính là Đức Chúa Jêsus Christ. | |||
{{인용문5 |내용=Dầu Ngài (Đức Chúa Jêsus) là Con, cũng đã học tập vâng lời bởi những sự khốn khổ mình đã chịu, và sau khi đã được làm nên trọn vẹn rồi, thì trở nên cội rễ của sự cứu rỗi đời đời cho kẻ vâng lời Ngài, lại có Đức Chúa Trời xưng Ngài là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/ | |||
Đức Chúa Jêsus đã đến với tư cách là thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu. Thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu thánh trong chế độ thành ẩn náu là lời tiên tri về Đức Chúa Jêsus, Đấng đã đến đất này để cứu rỗi loài người vốn là các tội nhân phần linh hồn. | |||
===Thành ẩn náu - Trái đất=== | ===Thành ẩn náu - Trái đất=== | ||
Các tội nhân trong thành ẩn náu được giải phóng và trở về quê hương nhờ có sự qua đời của thầy tế lễ thượng phẩm. Kinh Thánh cũng cho biết về quê hương mà loài người sẽ trở về nhờ sự chết của Đức Chúa Jêsus, Đấng đến trái đất này với tư cách là thầy tế lễ thượng phẩm. | Các tội nhân trong thành ẩn náu được giải phóng và trở về quê hương nhờ có sự qua đời của thầy tế lễ thượng phẩm. Kinh Thánh cũng cho biết về quê hương mà loài người sẽ trở về nhờ sự chết của Đức Chúa Jêsus, Đấng đến trái đất này với tư cách là thầy tế lễ thượng phẩm. | ||
{{인용문5 |내용=... Ví thử họ đã tưởng đến nơi quê hương mà mình từ đó đi ra, thì cũng có ngày trở lại, nhưng họ ham mến một '''quê hương tốt hơn''', tức là quê hương ở '''trên trời'''... |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_11 Hêbơrơ 11:14–16]}} | |||
{{인용문5 |내용=... Ví thử họ đã tưởng đến nơi quê hương mà mình từ đó đi ra, thì cũng có ngày trở lại, nhưng họ ham mến một quê hương tốt hơn, tức là quê hương ở trên trời... |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/ | Ký giả [[sách Hêbơrơ]] ghi chép rằng quê hương mà các tổ phụ đức tin ham mến được trở về là quê hương “trên trời”. Lời này chỉ ra rằng quê hương thật sự mà loài người phải ham muốn không phải là trái đất này mà chính là Nước Thiên Đàng, và trái đất này chính là thành ẩn náu phần linh hồn mà các tội nhân đang trú ngụ. | ||
[[ | |||
==Phương pháp để trở về quê hương trên trời== | ==Phương pháp để trở về quê hương trên trời== | ||
Vào thời đại Cựu Ước, các tội nhân bị giam trong thành ẩn náu chỉ có thể trở về quê hương sau khi thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu qua đời. Giống như vậy, loài người sống trên trái đất này, là thành ẩn náu phần linh hồn, cũng có thể trở về quê hương trên trời bởi sự hy sinh của Đức Chúa Jêsus, là thầy tế lễ thượng phẩm. Vì thế, [[Phierơ]] và [[Phaolô]] đã ghi chép rằng nhờ sự chết của [[Đấng Christ]], tức là nhờ mặc lấy huyết hy sinh của Đấng Christ, chúng ta mới có thể nhận được sự tha tội.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Phi-e-rơ/Chương_1 |title=I Phierơ 1:18-19 |publisher= |quote=Vì biết rằng chẳng phải bởi vật hay hư nát như bạc hoặc vàng mà anh em đã được '''chuộc''' khỏi sự ăn ở không ra chi của tổ tiên truyền lại cho mình, bèn là bởi '''huyết báu Ðấng Christ''', dường như huyết của chiên con không lỗi không vít. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-phê-sô/Chương_1 |title=Êphêsô 1:7 |publisher= |quote=Ấy là trong Đấng Christ, chúng ta được '''cứu chuộc''' bởi '''huyết Ngài''', được tha tội, theo sự dư dật của ân điển Ngài. |url-status=live}}</ref> Các tội nhân trong thành ẩn náu được nhận sự tha tội, nghĩa là có thể trở về lại quê hương của mình. Giống như các tội nhân trong thành ẩn náu thời đại Cựu Ước không thể trở về quê hương nếu không có sự qua đời của thầy tế lễ thượng phẩm, tức là sự hy sinh của thầy tế lễ thượng phẩm, thì loài người cũng không thể trở về quê hương trên trời nếu không mặc lấy huyết hy sinh của Đấng Christ, là thầy tế lễ thượng phẩm. Đức Chúa Jêsus đã dạy cho chúng ta biết phương pháp để mặc lấy huyết hy sinh của Đấng Christ là gì. Đó chính là giữ [[Lễ Vượt Qua giao ước mới]]. | |||
{{인용문5 |내용=Môn đồ làm y như lời Đức Chúa Jêsus đã dạy mà dọn '''lễ Vượt qua'''... Khi đương ăn, Đức Chúa Jêsus lấy bánh, tạ ơn rồi, bẻ ra đưa cho môn đồ mà rằng: Hãy lấy ăn đi, nầy là thân thể ta. Ngài lại lấy chén, tạ ơn rồi, đưa cho môn đồ mà rằng: Hết thảy hãy uống đi; vì nầy là '''huyết ta''', huyết của sự giao ước đã đổ ra cho nhiều người được '''tha tội'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_26 Mathiơ 26:17-28]}} | |||
Đức Chúa Jêsus đã đến đất này với tư cách là thầy tế lễ thượng phẩm theo [[Ban của thầy tế lễ|ban Mênchixêđéc]].<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_5 |title=Hêbơrơ 5:8-10 |publisher= |quote=Dầu Ngài là Con, cũng đã học tập vâng lời bởi những sự khốn khổ mình đã chịu, và sau khi đã được làm nên trọn vẹn rồi, thì trở nên cội rễ của sự cứu rỗi đời đời cho kẻ vâng lời Ngài, lại có Đức Chúa Trời xưng Ngài là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc. |url-status=live}}</ref> Giống như Mênchixêđéc là thầy tế lễ chúc phước bởi bánh và rượu nho,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Sáng_thế_ký/Chương_14 |title=Sáng Thế Ký 14:18-19 |publisher= |quote=Mênchixêđéc, vua Salem, sai đem bánh và rượu ra. Vả, vua nầy là thầy tế lễ của Ðức Chúa Trời Chí Cao, chúc phước cho Ápram và nói rằng... |url-status=live}}</ref> Đức Chúa Jêsus cũng hứa ban cho nhân loại phước lành của sự tha tội thông qua bánh và rượu nho của giao ước mới. Do đó, không phải chỉ đơn thuần nghĩ rằng mình tin vào Đấng Christ thì có thể dự phần vào huyết của Đấng Christ, nhưng bởi sự giữ gìn [[Lễ Vượt Qua giao ước mới]], chúng ta mới có thể trở về quê hương trên trời nhờ mặc lấy sự hy sinh của Đấng Christ, là thầy tế lễ thượng phẩm. | |||
{{인용문5 |내용=Môn đồ làm y như lời Đức Chúa Jêsus đã dạy mà dọn lễ Vượt qua... Khi đương ăn, Đức Chúa Jêsus lấy bánh, tạ ơn rồi, bẻ ra đưa cho môn đồ mà rằng: Hãy lấy ăn đi, nầy là thân thể ta. Ngài lại lấy chén, tạ ơn rồi, đưa cho môn đồ mà rằng: Hết thảy hãy uống đi; vì nầy là huyết ta, huyết của sự giao ước đã đổ ra cho nhiều người được tha tội. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/ | |||
==Xem thêm== | ==Xem thêm== |
Bản mới nhất lúc 07:54, ngày 27 tháng 11 năm 2023
Chế độ thành ẩn náu (City of Refuge) là chế độ trong thời đại Cựu Ước, hầu cho kẻ sát nhân vô ý trốn đến thành ẩn náu được bảo toàn mạng sống khỏi kẻ báo thù huyết. Những tội nhân bị giam trong thành ẩn náu có thể trở về quê hương nếu thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu thánh qua đời. Chế độ này là hình bóng cho biết về vấn đề linh hồn của loài người.[1] Thông qua chế độ thành ẩn náu, chúng ta có thể hiểu được nguyên lý quan trọng về sự cứu rỗi phần linh hồn và các vấn đề như linh hồn của loài người từ đâu đến và sẽ đi về đâu.
Chế độ thành ẩn náu trong Cựu Ước
Mục đích
Thành ẩn náu là thành được định ra hầu cho kẻ sát nhân vô ý, tức là những kẻ sát nhân vì lỡ tay giết ai, có thể trốn khỏi kẻ báo thù huyết. Theo luật pháp Cựu Ước, kẻ sát nhân phải trả giá cho tội lỗi bằng chính mạng sống mình, và gia đình hoặc người thân của nạn nhân có thể giết kẻ sát nhân ấy.[2] Vì thế, nếu lỡ tay giết người, trước tiên kẻ sát nhân phải trốn vào thành ẩn náu để bảo toàn mạng sống, và sau đó thông qua một phiên tòa công bằng để phân định xem có cố ý hay không.[3]
Đoạn, Đức Giêhôva phán cùng Môise rằng... thì phải lựa những thành dùng làm thành ẩn náu cho mình, là nơi kẻ sát nhân, vì vô ý đánh chết ai, chạy ẩn náu mình được. Những thành đó sẽ dùng làm thành ẩn náu để trốn khỏi kẻ báo thù huyết, hầu cho kẻ sát nhân không chết cho đến chừng nào ứng hầu trước mặt hội chúng đặng chịu xét đoán.
Vị trí
Có tổng cộng 6 thành ẩn náu trong các thành của Ysơraên, 3 thành ở phía đông sông Giôđanh (Bếtse, Ramốt ở Galaát, Gôlan ở xứ Basan) và 3 thành ở phía tây sông Giôđanh (Kêđe ở Galilê, Sichem và Hếprôn).[4][5] Mỗi thành ẩn náu được đặt ở vị trí trong vòng 30km hầu cho có thể từ bất cứ nơi nào trong Ysơraên cũng đến được nội trong một ngày. Ấy là để kẻ chạy trốn không bị giết vì con đường đi đến thành ẩn náu quá xa.[6]
Đặc trưng
Kẻ phạm tội sát nhân có thể chạy đến thành ẩn náu để bảo toàn mạng sống của mình, nhưng không phải tất thảy mọi kẻ sát nhân đều được bảo hộ mạng sống. Thông qua tòa án, kẻ nào bị phơi bày ra là sát nhân cố ý thì nhất định phải bị xử tử cho dù đã chạy trốn vào thành ẩn náu.[7] Ngược lại, người nào được tòa án công nhận là kẻ sát nhân vô ý, thì sẽ phải trở lại thành ẩn náu là nơi người đã chạy ẩn mình và ở đó trong một khoảng thời gian đã định. Khoảng thời gian đó là cho đến khi thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu thánh qua đời. Nếu thầy tế lễ thượng phẩm qua đời sớm, họ sẽ được phóng thích sớm và có thể trở về quê hương mình, còn nếu thầy tế lễ thượng phẩm qua đời muộn thì được trở về muộn chừng ấy.
Nếu vì tình cờ, vẫn hòa thuận nhau, mà người có lấn xô, hoặc liệng vật chi trên mình người kia, hoặc nếu không phải thù nghịch chẳng có ý làm hại, lại không thấy mà làm rớt một cục đá trên mình người kia, có thế làm chết được, và nếu người chết đi, thì cứ theo luật lệ nầy, hội chúng phải xử đoán cho kẻ đã đánh và kẻ báo thù huyết: hội chúng sẽ giải cứu kẻ sát nhân khỏi tay người báo thù huyết, và biểu người trở về thành ẩn náu, là nơi người đã chạy ẩn mình; và người phải ở đó cho đến chừng nào thầy tế lễ thượng phẩm đã được xức dầu thánh qua đời. Nhưng nếu kẻ sát nhân đi ra ngoài giới hạn của thành ẩn náu, là nơi người đã chạy ẩn mình, và nếu kẻ báo thù huyết gặp, giết người ở ngoài giới hạn thành ẩn náu, thì kẻ báo thù huyết sẽ không mắc tội sát nhân. Vì kẻ sát nhân phải ở trong thành ẩn náu cho đến chừng nào thầy tế lễ thượng phẩm qua đời; nhưng sau khi thầy tế lễ thượng phẩm qua đời, kẻ sát nhân sẽ được trở về trong sản nghiệp mình.
Phương pháp duy nhất để những người bị giam trong thành ẩn náu được trở về quê hương chỉ là sự qua đời của thầy tế lễ thượng phẩm mà thôi. Trước khi thầy tế lễ thượng phẩm qua đời, dù có trả tiền chuộc thì kẻ sát nhân cũng không được trở về quê hương của mình.[8]
Thực thể của thành ẩn náu
Luật pháp Cựu Ước là bóng của sự tốt lành sẽ đến vào ngày sau, đã cho biết trước về Tân Ước sẽ xuất hiện như là thực thể.[1] Chế độ thành ẩn náu trong Cựu Ước cũng là hình bóng và lời tiên tri cho biết về vấn đề linh hồn của loài người.
Loài người là tội nhân phần linh hồn
Sứ đồ Phaolô nói rằng không có một người nào là công bình trong số những người đang sinh sống trên đất này.[9] Loài người chính là các tội nhân đã phạm tội lỗi không thể tránh khỏi sự chết và đang trốn trong thành ẩn náu. Để hầu cho chúng ta hiểu biết được sự thật này, Đức Chúa Jêsus đã ban lời giáo huấn như sau.
Ðức Chúa Jêsus nghe điều đó, bèn phán rằng: Chẳng phải là người khoẻ mạnh cần thầy thuốc đâu, song là người có bịnh... Vì ta đến đây không phải để kêu kẻ công bình, song kêu kẻ có tội.
Đức Chúa Jêsus từ trời xuống trái đất này để tìm và cứu kẻ bị mất.[10] Thông qua lời phán của Đức Chúa Jêsus rằng Ngài đến để tìm kẻ bị mất và để kêu kẻ có tội, chúng ta có thể biết được rằng loài người đang sống trên đất này đều là các tội nhân phần linh hồn đã bị mất do phạm tội ở trên trời.
Trong sách Êxêchiên và Êsai có ghi chép những ví dụ cho biết về cuộc đời trước của loài người như thế nào, đã phạm tội gì ở trên trời mà bị đuổi xuống đất này.[11][12] Kể cả sự kiện Ađam và Êva đã bị đuổi khỏi vườn Êđen do làm trái mạng lịnh của Đức Chúa Trời rằng chớ ăn trái thiện ác, cũng là lịch sử mô hình cho thấy loài người vốn là các thiên sứ trên trời đã phạm tội giống như vậy và bị đuổi khỏi Nước Thiên Đàng.[13][14]
Ðức Chúa Jêsus là thầy tế lễ thượng phẩm
Kinh Thánh tiên tri rằng Đấng rất thánh sẽ chịu xức dầu.
Có bảy mươi tuần lễ định trên dân ngươi và thành thánh ngươi, đặng ngăn sự phạm phép, trừ tội lỗi, làm sạch sự gian ác, và đem sự công bình đời đời vào, đặng đặt ấn tín nơi sự hiện thấy và lời tiên tri, và xức dầu cho Ðấng rất thánh.
Đã được chép rằng khi Đấng rất thánh chịu xức dầu thì sẽ ngăn sự phạm phép và trừ tội lỗi. Điều này có nghĩa là Đức Chúa Trời chí thánh sẽ xuất hiện với tư cách là Đấng chịu xức dầu để ban sự tha tội cho nhân loại. Đấng đã đến đất này vào 2000 năm trước theo lời tiên tri này chính là Đức Chúa Jêsus Christ.
Dầu Ngài (Đức Chúa Jêsus) là Con, cũng đã học tập vâng lời bởi những sự khốn khổ mình đã chịu, và sau khi đã được làm nên trọn vẹn rồi, thì trở nên cội rễ của sự cứu rỗi đời đời cho kẻ vâng lời Ngài, lại có Đức Chúa Trời xưng Ngài là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc.
Đức Chúa Jêsus đã đến với tư cách là thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu. Thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu thánh trong chế độ thành ẩn náu là lời tiên tri về Đức Chúa Jêsus, Đấng đã đến đất này để cứu rỗi loài người vốn là các tội nhân phần linh hồn.[10]
Thành ẩn náu - Trái đất
Các tội nhân trong thành ẩn náu được giải phóng và trở về quê hương nhờ có sự qua đời của thầy tế lễ thượng phẩm. Kinh Thánh cũng cho biết về quê hương mà loài người sẽ trở về nhờ sự chết của Đức Chúa Jêsus, Đấng đến trái đất này với tư cách là thầy tế lễ thượng phẩm.
... Ví thử họ đã tưởng đến nơi quê hương mà mình từ đó đi ra, thì cũng có ngày trở lại, nhưng họ ham mến một quê hương tốt hơn, tức là quê hương ở trên trời...
Ký giả sách Hêbơrơ ghi chép rằng quê hương mà các tổ phụ đức tin ham mến được trở về là quê hương “trên trời”. Lời này chỉ ra rằng quê hương thật sự mà loài người phải ham muốn không phải là trái đất này mà chính là Nước Thiên Đàng, và trái đất này chính là thành ẩn náu phần linh hồn mà các tội nhân đang trú ngụ.
Phương pháp để trở về quê hương trên trời
Vào thời đại Cựu Ước, các tội nhân bị giam trong thành ẩn náu chỉ có thể trở về quê hương sau khi thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu qua đời. Giống như vậy, loài người sống trên trái đất này, là thành ẩn náu phần linh hồn, cũng có thể trở về quê hương trên trời bởi sự hy sinh của Đức Chúa Jêsus, là thầy tế lễ thượng phẩm. Vì thế, Phierơ và Phaolô đã ghi chép rằng nhờ sự chết của Đấng Christ, tức là nhờ mặc lấy huyết hy sinh của Đấng Christ, chúng ta mới có thể nhận được sự tha tội.[15][16] Các tội nhân trong thành ẩn náu được nhận sự tha tội, nghĩa là có thể trở về lại quê hương của mình. Giống như các tội nhân trong thành ẩn náu thời đại Cựu Ước không thể trở về quê hương nếu không có sự qua đời của thầy tế lễ thượng phẩm, tức là sự hy sinh của thầy tế lễ thượng phẩm, thì loài người cũng không thể trở về quê hương trên trời nếu không mặc lấy huyết hy sinh của Đấng Christ, là thầy tế lễ thượng phẩm. Đức Chúa Jêsus đã dạy cho chúng ta biết phương pháp để mặc lấy huyết hy sinh của Đấng Christ là gì. Đó chính là giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới.
Môn đồ làm y như lời Đức Chúa Jêsus đã dạy mà dọn lễ Vượt qua... Khi đương ăn, Đức Chúa Jêsus lấy bánh, tạ ơn rồi, bẻ ra đưa cho môn đồ mà rằng: Hãy lấy ăn đi, nầy là thân thể ta. Ngài lại lấy chén, tạ ơn rồi, đưa cho môn đồ mà rằng: Hết thảy hãy uống đi; vì nầy là huyết ta, huyết của sự giao ước đã đổ ra cho nhiều người được tha tội.
Đức Chúa Jêsus đã đến đất này với tư cách là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc.[17] Giống như Mênchixêđéc là thầy tế lễ chúc phước bởi bánh và rượu nho,[18] Đức Chúa Jêsus cũng hứa ban cho nhân loại phước lành của sự tha tội thông qua bánh và rượu nho của giao ước mới. Do đó, không phải chỉ đơn thuần nghĩ rằng mình tin vào Đấng Christ thì có thể dự phần vào huyết của Đấng Christ, nhưng bởi sự giữ gìn Lễ Vượt Qua giao ước mới, chúng ta mới có thể trở về quê hương trên trời nhờ mặc lấy sự hy sinh của Đấng Christ, là thầy tế lễ thượng phẩm.
Xem thêm
Chú thích
- ↑ 1,0 1,1 “Hêbơrơ 10:1”.
Vả, luật pháp chỉ là bóng của sự tốt lành ngày sau, không có hình thật của các vật.
- ↑ “Lêvi Ký 24:20-21”.
gãy đền gãy, mắt đền mắt, răng đền răng. Người ta sẽ làm cho người ấy đồng một thương vít như chính người đã làm cho người khác. Kẻ nào làm chết một súc vật, thì sẽ thường lại; còn kẻ nào giết chết một người, thì phải bị xử tử.
- ↑ “Giôsuê 20:6-9”.
Người phải ở trong thành ấy cho đến chừng chịu đoán xét trước mặt hội chúng, cho đến chừng thầy tế lễ thượng phẩm đương chức qua đời. Kế đó, kẻ sát nhân sẽ trở về vào thành và nhà mình, tức là thành mà mình đã trốn khỏi... Ðó là các thành chỉ định cho hết thảy dân Ysơraên, và cho khách lạ kiều ngụ trong đó; để người nào vô ý giết ai, có thể ẩn núp tại đó được, hầu cho không bị tay kẻ báo thù huyết giết chết, cho đến khi ứng hầu trước mặt hội chúng.
- ↑ “Dân Số Ký 35:6-15”.
Trong số thành các ngươi sẽ nhường cho người Lêvi, sẽ có sáu cái thành ẩn náu mà các ngươi phải chỉ cho, để kẻ sát nhân trốn tránh tại đó... Các ngươi phải chỉ ba thành phía bên kia sông Giôđanh, và lập ba thành khác trong xứ Canaan; ấy sẽ là những thành ẩn náu...
- ↑ “Giôsuê 20:7-9”.
Vậy, dân Ysơraên để riêng ra Kêđe ở Galilê tại trên núi Néptali; Sichem tại trên núi Épraim, và Kiriát Araba, tức là Hếprôn, ở trên núi Giuđa. Bên kia sông Giôđanh, phía đông thành Giêricô, trong chi phái Rubên, họ chỉ định Bếtse ở trong đồng bằng tại sa mạc; trong chi phái Gát, Ramốt tại xứ Galaát; và trong chi phái Manase, Gôlan ở xứ Basan. Ðó là các thành chỉ định cho hết thảy dân Ysơraên, và cho khách lạ kiều ngụ trong đó; để người nào vô ý giết ai, có thể ẩn núp tại đó được, hầu cho không bị tay kẻ báo thù huyết giết chết, cho đến khi ứng hầu trước mặt hội chúng.
- ↑ “Phục Truyền Luật Lệ Ký 19:3-6”.
Ngươi phải dọn đường, chia ra làm ba phần địa phận của xứ mà Giêhôva Ðức Chúa Trời ngươi ban cho ngươi làm sản nghiệp: ấy hầu cho kẻ sát nhân ẩn núp tại đó... Bằng chẳng, kẻ báo thù huyết, vì nóng giận chạy đuổi theo kẻ sát nhân đó, và nếu đường dài quá, theo kịp và đánh người chết đi, mặc dầu người không đáng chết, bởi từ trước người không có ganh ghét kẻ lân cận mình.
- ↑ “Dân Số Ký 35:16-21”.
Nhưng nếu người ấy đánh bằng đồ sắt, và người bị đánh chết đi, ấy là một kẻ sát nhân; kẻ sát nhân hẳn phải bị xử tử... hoặc vì sự thù đánh bằng bàn tay, và vì cớ đó nó bị chết, thì người nào đánh đó hẳn phải bị xử tử. Ấy là một kẻ sát nhân; người báo thù huyết khi nào gặp kẻ sát nhân phải làm cho nó chết đi.
- ↑ “Dân Số Ký 35:32”.
Các ngươi đừng lãnh tiền chuộc kẻ đã chạy ẩn mình trong thành ẩn náu, hầu cho nó trở về ở trong xứ sau khi thầy tế lễ qua đời.
- ↑ “Rôma 3:9-10”.
Thế nào! Chúng ta có điều gì hơn chăng? Chẳng có, vì chúng ta đã tỏ ra rằng người Giuđa và người Gờréc thảy đều phục dưới quyền tội lỗi, như có chép rằng: Chẳng có một người công bình nào hết, dẫu một người cũng không.
- ↑ 10,0 10,1 “Luca 19:10”.
Bởi Con người đã đến tìm và cứu kẻ bị mất.
- ↑ “Êxêchiên 28:11-14”.
Lại có lời Đức Giêhôva phán cùng ta như vầy: Hỡi con người, hãy làm một bài ca thương về vua Tyrơ và nói cùng người rằng... Ngươi vốn ở trong Êđen, là vườn của Đức Chúa Trời... Ngươi là một chêrubim được xức dầu đương che phủ; ta đã lập ngươi lên trên hòn núi thánh của Đức Chúa Trời; ngươi đã đi dạo giữa các hòn ngọc sáng như lửa.
- ↑ “Êsai 14:4, 12-15”.
thì ngươi sẽ dùng lời thí dụ nầy nói về vua Babylôn rằng... Hỡi sao mai, con trai của sáng sớm kia, sao ngươi từ trời sa xuống! Hỡi kẻ giày đạp các nước kia, ngươi bị chặt xuống đất là thể nào! Ngươi vẫn bụng bảo dạ rằng: Ta sẽ lên trời, sẽ nhắc ngai ta lên trên các ngôi sao Ðức Chúa Trời. Ta sẽ ngồi trên núi hội về cuối cùng phương bắc. Ta sẽ lên trên cao những đám mây, làm ra mình bằng Ðấng Rất Cao. Nhưng ngươi phải xuống nơi Âm phủ, sa vào nơi vực thẳm!
- ↑ “Sáng Thế Ký chương 3”.
- ↑ “Rôma 5:12”.
Cho nên, như bởi một người mà tội lỗi vào trong thế gian, lại bởi tội lỗi mà có sự chết, thì sự chết đã trải qua trên hết thảy mọi người như vậy, vì mọi người đều phạm tội…
- ↑ “I Phierơ 1:18-19”.
Vì biết rằng chẳng phải bởi vật hay hư nát như bạc hoặc vàng mà anh em đã được chuộc khỏi sự ăn ở không ra chi của tổ tiên truyền lại cho mình, bèn là bởi huyết báu Ðấng Christ, dường như huyết của chiên con không lỗi không vít.
- ↑ “Êphêsô 1:7”.
Ấy là trong Đấng Christ, chúng ta được cứu chuộc bởi huyết Ngài, được tha tội, theo sự dư dật của ân điển Ngài.
- ↑ “Hêbơrơ 5:8-10”.
Dầu Ngài là Con, cũng đã học tập vâng lời bởi những sự khốn khổ mình đã chịu, và sau khi đã được làm nên trọn vẹn rồi, thì trở nên cội rễ của sự cứu rỗi đời đời cho kẻ vâng lời Ngài, lại có Đức Chúa Trời xưng Ngài là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc.
- ↑ “Sáng Thế Ký 14:18-19”.
Mênchixêđéc, vua Salem, sai đem bánh và rượu ra. Vả, vua nầy là thầy tế lễ của Ðức Chúa Trời Chí Cao, chúc phước cho Ápram và nói rằng...