Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lễ Phục Sinh”

Từ Từ điển tri thức Hội Thánh của Đức Chúa Trời
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 6 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 1: Dòng 1:
{{절기
{{절기
|title = 부활절
|above = Lễ Phục Sinh
|그림 = [[file:The resurrection day.jpg|thumb|center|<부활하신 예수와 막달라 마리아>, 하인리히 호프만 作]]
|image = [[file:The resurrection day.jpg|thumb|center|<Đức Chúa Jêsus phục sinh và Mari Mađơlen>, Heinrich Hoffmann]]
|명칭 = 復活節, Day of Resurrection, Resurrection Day
|Tên gọi = 復活節, Day of Resurrection, Resurrection Day
|날짜 = 무교절 후 첫 안식일 이튿날(첫 일요일)
|Ngày tháng = Ngày hôm sau ngày Sabát đến đầu tiên (Chủ nhật đến đầu tiên) sau Lễ Bánh Không Men
|의미 = 예수님의 부활을 기념
|Ý nghĩa = Kỷ niệm sự phục sinh của Đức Chúa Jêsus
|의식 = 영안을 여는 떡을 뗌
|Nghi thức = Bẻ bánh mở mắt linh hồn
|예언성취 =
|예언성취 =
}}
}}
'''부활절'''(復活節, Day of Resurrection, Resurrection Day)은 예수님이 [[십자가]]에 운명하신 후 3일 만에 다시 살아나신 것을 기념하는 [[하나님의 절기]]다. 성경의 부활절 날짜는 '[[무교절]] 후 첫 [[안식일]] 이튿날(일요일)'이다. 그러나 대다수 교회는 춘분 후에 오는 만월 후 첫 일요일에 지킨다. 유럽의 많은 국가에서는 부활절 전후를 국가공휴일로 지정해 연중 최대 명절로 기념한다. 미국은 부활절에 맞춰 모든 학교에서 봄방학을 하고, 관공서, 회사 등도 문을 닫고 연휴를 보낸다.<ref>[http://www.okja.org/europe_world/22940 "프랑스의 국경일과 기념일"]. 《사단법인 세계한인언론인협회》. 2016. 4. 15.</ref><ref>[http://www.withinnews.co.kr/news/view.html?section=1&category=147&item=&no=19515 "독일의 공휴일은 주마다 다르다?"]. 《위드인뉴스》. 2019. 8. 7.</ref><ref>[https://news.mt.co.kr/mtview.php?no=2020041404235836840 "유럽 주요국 증시, 부활절 연휴로 휴장"]. 《머니투데이》. 2020. 4. 14.</ref><ref>[https://www.ajunews.com/view/20210403034417312 "부활절 연휴 시작...미국·유럽·원유·금 일제히 휴장"]. 《아주경제》. 2021. 4. 3.</ref><ref>[https://www.shinailbo.co.kr/news/articleView.html?idxno=1395366 "금요일 미국·유럽 증시 부활절 연휴로 '휴장'"]. 《신아일보》. 2021. 4. 3.</ref> 한국은 부활절 당일에 개신교회나 가톨릭교회에서 기념예배를 드린다.<ref>[https://www.yna.co.kr/view/AKR20210403049200005 "'코로나19' 속 두 번째 부활절…전국 곳곳 기념 예배·미사"]. 《연합뉴스》. 2021. 4. 4.</ref>
'''Lễ Phục Sinh''' (Day of Resurrection, Resurrection Day) là [[Các kỳ lễ trọng của Đức Chúa Trời|lễ trọng thể của Đức Chúa Trời]] để kỷ niệm sự sống lại của Đức Chúa Jêsus sau ba ngày, kể từ khi Ngài hy sinh trên [[thập tự giá]]. Ngày Lễ Phục Sinh trong Kinh Thánh là “hôm sau [[ngày Sabát]] (Chủ nhật) đến đầu tiên sau [[Lễ Bánh Không Men]]”. Tuy nhiên, đại đa số các hội thánh đều giữ Lễ Phục Sinh vào ngày Chủ nhật đầu tiên sau trăng tròn tính từ xuân phân. Ở nhiều quốc gia châu Âu, trước và sau Lễ Phục Sinh được quy định là ngày nghỉ lễ quốc gia và được kỷ niệm như ngày lễ lớn nhất trong năm. Tại Mỹ, kỳ nghỉ xuân ở phần lớn các trường học thường diễn ra vào dịp Lễ Phục Sinh, văn phòng chính phủ và các doanh nghiệp đều đóng cửa để nghỉ lễ.<ref>[https://www.officeholidays.com/countries/france/2022 List of Holidays in France in 2022]. Public Holidays in France in 2022.</ref><ref>[https://www.feiertage.net/frei-tage.php Gesetzliche Feiertage in Nordrhein-Westfalen 2022]. Die Feiertage 2022, 2023 n Deutschland.</ref><ref>[https://www.euronext.com/en/trade/trading-hours-holidays Calendar of business days 2022]. Trading Hours & Holidays, ''EURONEXT''.</ref><ref>[https://guardian.ng/news/fg-declares-holidays-for-easter-celebration/ FG declares holidays for Easter celebration]. ''The Guardian'', March 30, 2021</ref><ref>[https://www.usatoday.com/picture-gallery/news/2017/04/16/christians-around-the-world-celebrate-easter-sunday/100544548/ Christians around the world celebrate Easter Sunday]. ''USA TODAY'', April 17, 2017.</ref>
 
'''Lễ Phục Sinh''' (Day of Resurrection, Resurrection Day) là lễ trọng thể của Đức Chúa Trời để kỷ niệm sự sống lại của Đức Chúa Jêsus sau ba ngày, kể từ khi Ngài hy sinh trên thập tự giá. Ngày Lễ Phục Sinh trong Kinh Thánh là “hôm sau ngày Sabát (Chủ nhật) đến đầu tiên sau Lễ Bánh Không Men”. Tuy nhiên, đại đa số các hội thánh đều giữ Lễ Phục Sinh vào ngày Chủ nhật đầu tiên sau trăng tròn tính từ xuân phân. Ở nhiều quốc gia châu Âu, trước và sau Lễ Phục Sinh được quy định là ngày nghỉ lễ quốc gia và được kỷ niệm như ngày lễ lớn nhất trong năm. Tại Mỹ, kỳ nghỉ xuân ở phần lớn các trường học thường diễn ra vào dịp Lễ Phục Sinh, văn phòng chính phủ và các doanh nghiệp đều đóng cửa để nghỉ lễ. Còn ở Hàn Quốc, thờ phượng kỷ niệm được cử hành trong các nhà thờ Công giáo hoặc hội thánh Tin lành.  
==Khởi nguyên của Lễ Phục Sinh==
==Khởi nguyên của Lễ Phục Sinh==
<small>{{xem thêm|초실절|l1=Lễ Trái Đầu Mùa|설명=더 자세한 내용은}}</small> 부활절의 유래는 [[예수님의 부활]]이다. 보다 근본적인 유래는 구약시대 [[초실절]]에서 찾을 수 있다. 초실절은 약 3500년 전, [[모세]]가 이스라엘 백성들을 이끌고 [[홍해]]를 건너 상륙한 행적을 기념하기 위해 제정됐다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_14장 |title=출애굽기 14:21-30 |publisher= |quote=모세가 바다 위로 손을 내어민대 여호와께서 큰 동풍으로 밤새도록 바닷물을 물러가게 하시니 물이 갈라져 바다가 마른 땅이 된지라 ... 모세가 곧 손을 바다 위로 내어밀매 새벽에 미쳐 바다의 그 세력이 회복된지라 애굽 사람들이 물을 거스려 도망하나 여호와께서 애굽 사람들을 바다 가운데 엎으시니 물이 다시 흘러 병거들과 기병들을 덮되 그들의 뒤를 쫓아 바다에 들어간 바로의 군대를 다 덮고 하나도 남기지 아니하였더라 그러나 이스라엘 자손은 바다 가운데 육지로 행하였고 물이 좌우에 벽이 되었었더라 그날에 여호와께서 이같이 이스라엘을 애굽 사람의 손에서 구원하시매 이스라엘이 바닷가의 애굽 사람의 시체를 보았더라 }}</ref> 무교절 후 첫 안식일 이튿날(일요일)에 지키는 절기로 그날에는 처음 거둔 곡식[初實]을 [[하나님]] 앞에 열납되도록 흔들어 [[구약의 제사|제사]]를 드렸다.
<small>{{xem thêm|초실절|l1=Lễ Trái Đầu Mùa|설명=더 자세한 내용은}}</small>Lễ Phục Sinh bắt nguồn từ [[sự phục sinh của Đức Chúa Jêsus]]. Chúng ta có thể tìm được khởi nguyên căn bản hơn trong [[Lễ Trái Đầu Mùa]] của thời đại Cựu Ước. Lễ Trái Đầu Mùa đã được định ra để kỷ niệm công việc [[Môise]] dẫn dắt người dân Ysơraên vượt qua và lên khỏi [[Biển Đỏ]] vào 3500 năm trước.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_14 |title=Xuất Êdíptô Ký 14:21-30 |publisher= |quote=Vả, Môise giơ tay ra trên biển, Đức Giêhôva dẫn trận gió đông thổi mạnh đến đùa biển lại trọn cả đêm; Ngài làm cho biển bày ra khô, nước phân rẽ... Môise bèn giơ tay mình ra trên biển, lối sáng mai, nước trở lấp phủ đáy biển lại, người Êdíptô chạy trốn bị nước chận; vậy Đức Giêhôva xô họ xuống giữa biển. Thế thì, nước trở lại bao phủ binh xa, lính kỵ của cả đạo binh Pharaôn đã theo dân Ysơraên xuống biển, chẳng còn sót lại một ai. Song dân Ysơraên đi giữa biển như trên đất cạn; nước làm thành vách ngăn bên hữu bên tả. Trong ngày đó, Đức Giêhôva giải cứu dân Ysơraên thoát khỏi tay người Êdíptô; dân ấy thấy người Êdíptô chết trên bãi biển. |url-status=live}}</ref> Đây là lễ trọng thể được giữ vào hôm sau của ngày Sabát (Chủ nhật) đến đầu tiên sau Lễ Bánh Không Men. Vào ngày này, thầy tế lễ sẽ dâng [[tế lễ]] bằng cách lấy bó lúa đầu mùa đưa qua đưa lại trước mặt [[Đức Chúa Trời]] hầu cho bó lúa đó được nhậm.{{인용문5 |내용=... Hãy truyền cho dân Ysơraên rằng: Khi nào các ngươi đã vào xứ mà ta sẽ ban cho, và đã gặt mùa màng rồi, thì hãy đem đến cho thầy tế lễ '''một bó lúa đầu mùa''' của các ngươi. Qua '''ngày sau lễ sabát''', thầy tế lễ sẽ dâng bó lúa đưa qua đưa lại trước mặt Đức Giêhôva, hầu cho bó lúa đó được nhậm... |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Lê-vi_ký/Chương_23 Lêvi Ký 23:9-14.]}}
 
Trái chín đầu mùa được dâng lên trong Lễ Trái Đầu Mùa vào thời đại Cựu Ước biểu tượng cho [[Đức Chúa Jêsus Christ]]. Đức Chúa Jêsus đã làm ứng nghiệm lời tiên tri về Lễ Trái Đầu Mùa bởi sự phục sinh của Ngài với tư cách là trái đầu mùa của những kẻ ngủ.
Lễ Phục Sinh bắt nguồn từ sự phục sinh của Đức Chúa Jêsus. Chúng ta có thể tìm được khởi nguyên căn bản hơn trong Lễ Trái Đầu Mùa của thời đại Cựu Ước. Lễ Trái Đầu Mùa đã được định ra để kỷ niệm công việc Môise dẫn dắt người dân Ysơraên vượt qua lên khỏi Biển Đỏ vào 3500 năm trước. Đây là lễ trọng thể được giữ vào hôm sau của ngày Sabát (Chủ nhật) đến đầu tiên sau Lễ Bánh Không Men. Vào ngày này, thầy tế lễ sẽ dâng tế lễ bằng cách lấy bó lúa đầu mùa đưa qua đưa lại trước mặt Đức Chúa Trời hầu cho bó lúa đó được nhậm.
{{인용문5 |내용=Nhưng bây giờ, '''Ðấng Christ''' đã từ kẻ chết sống lại, Ngài là '''trái đầu mùa của những kẻ ngủ'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_15 I Côrinhtô 15:20]}}
 
== Ngày tháng của Lễ Phục Sinh==
{{인용문5 |내용=... Hãy truyền cho dân Ysơraên rằng: Khi nào các ngươi đã vào xứ mà ta sẽ ban cho, và đã gặt mùa màng rồi, thì hãy đem đến cho thầy tế lễ một bó lúa đầu mùa của các ngươi. Qua ngày sau lễ sabát, thầy tế lễ sẽ dâng bó lúa đưa qua đưa lại trước mặt Đức Giêhôva, hầu cho bó lúa đó được nhậm... |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Lê-vi_ký/Chương_23장 Lêvi Ký 23:9-14.]}}
 
구약시대 초실절에 드려지던 처음 익은 열매는 [[예수 그리스도]]에 대한 표상이다. 예수님은 잠자는 자들의 첫 열매[初實]로 부활하심으로써 초실절의 예언을 이루셨다.
 
Trái chín đầu mùa được dâng lên trong Lễ Trái Đầu Mùa vào thời đại Cựu Ước biểu tượng cho Đức Chúa Jêsus Christ. Đức Chúa Jêsus đã làm ứng nghiệm lời tiên tri về Lễ Trái Đầu Mùa bởi sự phục sinh của Ngài với tư cách là trái đầu mùa của những kẻ ngủ.
 
{{인용문5 |내용=Nhưng bây giờ, Ðấng Christ đã từ kẻ chết sống lại, Ngài là trái đầu mùa của những kẻ ngủ. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_15장 I Côrinhtô 15:20]}}
 
==Ngày tháng của Lễ Phục Sinh==
 
===Ngày tháng trong Kinh Thánh===
예수님은 [[유월절]] 밤에 잡히셔서 무교절에 십자가에서 운명하시고,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_26장 |title=마태복음 26-27장 |publisher= |quote= }}</ref> 그 후 안식일 이튿날(일요일)에 부활하심으로써 초실절의 예언을 정확하게 성취하셨다.
 
Đức Chúa Jêsus bị bắt vào đêm Lễ Vượt Qua và hy sinh trên thập tự giá vào Lễ Bánh Không Men. Sau đó, bởi sự phục sinh vào hôm sau ngày Sabát (Chủ nhật), Ngài đã làm ứng nghiệm lời tiên tri về Lễ Trái Đầu Mùa một cách chính xác.
 
{{인용문5 |내용=... Vả, Ðức Chúa Jêsus đã sống lại buổi sớm mai ngày thứ nhứt trong tuần lễ, thì trước hết hiện ra cho Mari Mađơlen, là người mà Ngài đã trừ cho khỏi bảy quỉ dữ. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Mác/Chương_16장 Mác 16:1–9]}}
 
이처럼 부활절은 초실절의 예언을 성취한 날이므로, 초실절과 마찬가지로 '''<nowiki/>'무교절 후 첫 안식일 이튿날''''에 지켜져야 한다.


=== Ngày tháng trong Kinh Thánh===
Đức Chúa Jêsus bị bắt vào đêm [[Lễ Vượt Qua]] và hy sinh trên thập tự giá vào Lễ Bánh Không Men.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_26 |title=Mathiơ chương 26-27 |publisher= |quote= |url-status=live}}</ref> Sau đó, bởi sự phục sinh vào hôm sau ngày Sabát (Chủ nhật), Ngài đã làm ứng nghiệm lời tiên tri về Lễ Trái Đầu Mùa một cách chính xác.
{{인용문5 |내용=... Vả, Ðức Chúa Jêsus đã sống lại buổi sớm mai '''ngày thứ nhứt trong tuần lễ''', thì trước hết hiện ra cho Mari Mađơlen, là người mà Ngài đã trừ cho khỏi bảy quỉ dữ. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Mác/Chương_16 Mác 16:1–9]}}
Như vậy, Lễ Phục Sinh là ngày làm ứng nghiệm lời tiên tri về Lễ Trái Đầu Mùa, nên chúng ta phải giữ Lễ Phục Sinh vào “'''hôm sau ngày Sabát đến đầu tiên sau Lễ Bánh Không Men'''” giống với Lễ Trái Đầu Mùa.
Như vậy, Lễ Phục Sinh là ngày làm ứng nghiệm lời tiên tri về Lễ Trái Đầu Mùa, nên chúng ta phải giữ Lễ Phục Sinh vào “'''hôm sau ngày Sabát đến đầu tiên sau Lễ Bánh Không Men'''” giống với Lễ Trái Đầu Mùa.


===Ngày tháng bị biến đổi===
===Ngày tháng bị biến đổi===
<small>{{xem thêm|파스카 논쟁 (유월절 논쟁)|l1=Tranh luận về Lễ Paschal (Tranh luận về Lễ Vượt Qua)|설명=더 자세한 내용은}}</small>
<small>{{xem thêm|파스카 논쟁 (유월절 논쟁)|l1=Tranh luận về Lễ Paschal (Tranh luận về Lễ Vượt Qua)|설명=더 자세한 내용은}}</small>Hầu hết các [[hội thánh]] đều kỷ niệm Lễ Phục Sinh vào “Chủ nhật đầu tiên sau trăng tròn tính từ [https://www.britannica.com/science/vernal-equinox xuân phân].<ref>[https://www.thefreedictionary.com/Resurrection+Sunday Easter], ''The Free Dictionary.com''</ref> Đây là kết quả của việc tiếp nhận chủ trương của hội thánh Tây phương trong cuộc tranh luận về Lễ Vượt Qua nảy sinh giữa hội thánh Đông - Tây phương về ngày tháng của lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua từ thế kỷ thứ 2 đến thế kỷ thứ 4.
대다수 [[교회]]는 '[https://www.doopedia.co.kr/doopedia/master/master.do?_method=view&MAS_IDX=101013000861428 춘분] 후에 오는 만월(滿月) 후 첫 일요일'을 부활절로 기념한다.<ref>"부활절", 《표준국어대사전》, 국립국어원, "부활-절(復活節)「명사」 예수의 부활을 기념하는 축일. 춘분(春分) 뒤의 첫 만월(滿月) 다음에 오는 일요일이다."</ref> 이는 2-4세기, 유월절 성찬식 날짜를 두고 동·서방 교회 간에 촉발된 파스카 논쟁에서 서방 교회의 주장이 받아들여진 결과다.
 
Hầu hết các hội thánh đều kỷ niệm Lễ Phục Sinh vào “Chủ nhật đầu tiên sau trăng tròn tính từ xuân phân”. Đây là kết quả của việc tiếp nhận chủ trương của hội thánh Tây phương trong cuộc tranh luận về Lễ Vượt Qua nảy sinh giữa hội thánh Đông - Tây phương về ngày tháng của lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua từ thế kỷ thứ 2 đến thế kỷ thứ 4.<br>
당시 서방 교회는 유월절 성찬식을 예수님의 가르침대로 성력 정월 14일 저녁에 행하지 않고 부활절에 행할 것을 주장했다. 325년 [[니케아 공의회]]에서 서방 교회의 의견을 따르기로 결정하면서 본래 성찬식을 행하던 절기인 [[새 언약 유월절]]은 교회력에서 사라지고, 부활절 날짜는 '춘분 후 첫 번째 보름달이 뜬 다음의 일요일'로 정해졌다.<ref>[http://www.ujeil.com/news/articleView.html?idxno=230184 "부활절 달걀 (Easter eggs)"]. 《울산제일일보》. 2019. 4. 21. "기독교인들에게 부활은 '예수님이 십자가에 못 박혀 죽으시고 장사 지낸 지 사흘 만에 무덤에서 다시 살아나신' 가장 기적적이고 역사적인 사건이다. ... 이를 기념하기 위한 '부활절'은 초대교회(=初代敎會=AD 33~150년 무렵에 성립된 원시기독교시대의 교회들) 당시로 거슬러 오른다. 오늘날 지켜지고 있는 부활절은 모두 '제1회 니케아 공의회'(=AD 325년, 로마황제 콘스탄티누스가 기독교 교리 논란에 마침표를 찍었던 회의) 때의 결정을 따른 것이다. 시기는 춘분(3월 21일경) 후 최초의 만월(滿月) 다음에 오는 첫째 주일이 보통이다."</ref><ref>이종기, 《간추린 교회사》, 세종문화사, 2004, 64-67쪽</ref><ref>제임스 C. 기본스, 《교부들의 신앙》, 장면 역, 가톨릭출판사, 1998, 139쪽</ref> [https://www.doopedia.co.kr/doopedia/master/master.do?_method=view&MAS_IDX=101013000695076 그레고리력]으로는 대개 3월 22일에서 4월 25일 사이인데,<ref>베탄 패트릭 외, 《1%를 위한 상식백과》, 이루리 역, 써네스트, 2014</ref> 이는 당시 유럽에서 널리 숭배하던 여신 '에오스트레(이스터)'의 축제일과 비슷한 시기다.<ref>[http://www.insightkorea.co.kr//news/articleView.html?idxno=35857 "부활절이란?, 달걀의 의미와 달걀 나눠주는 이유는?"]. 《인사이트코리아》. 2019. 4. 21. "부활절을 뜻하는 영어 'Easter'은 예수 그리스도의 부활과 직접적인 관계는 없으며, 앵글로 색슨 족의 오랜 봄철 축제인 'Old English ēaster'나 'ēastre'에 유래하고 있다. 이들은 게르만족 신화에 나오는 봄의 여신 '에오스트레'(Eostre)에서 파생된 것이라고 알려져 있다."</ref><ref>[http://www.kbmaeil.com/news/articleView.html?idxno=412406 "잘못된 부활절 토끼와 계란 풍습"]. 《경북매일》. 2017. 4. 16. "바벨론의 신이었던 이쉬타르(Ishtar· 아세라의 변형)를 숭배하는 축제의 전통이 영국에 소개되어 부활절에 끼어들었다는 설이 있다. 또한 고대 종교에서는 하늘의 신 아스타르테(Astarte)를 기념하는 축제일이 있었는데 아스타르테를 숭배하던 방식과 시기가 부활절과 비슷했다고 한다. 아스타르테는 이쉬타르 혹은 이스터(Easter)라고 발음 된다. ... 또한 기독교 풍습이 유럽에 전파될 무렵, 북부 유럽에서는 봄에 '이스트르(Eastre)' 축제를 계속하고 있었다. 그리스도인들은 바로 이 이스트르 축제가 열리는 비슷한 시기에 부활절 파스카를 경축하였던 것이다."</ref> 오늘날 부활절을 영어로 '이스터(Easter)'라는 이름으로 부르게 된 것은 이스터 여신의 축제와 관련이 있다.<ref>"부활절", 《브리태니커 세계 대백과사전》 제10권, [http://britannica.co.kr/ 한국브리태니커회사], 1995, 195쪽, "영어명 'Easter'의 기원은 정확히 알 수 없으나, 8세기 앵글로색슨족의 사제인 가경자(可敬者) 비드는 이 말이 앵글로색슨족이 숭배하는 봄의 여신 '에오스터' (Eostre)에서 파생된 것이라고 했다."</ref>


Lúc bấy giờ, hội thánh Tây phương chủ trương rằng tiệc thánh Lễ Vượt Qua được cử hành vào Lễ Phục Sinh chứ không cử hành vào ngày 14 tháng giêng thánh lịch theo sự dạy dỗ của Đức Chúa Jêsus. Vào năm 325, tại Công đồng Nicaea, họ đã quyết định theo quan điểm của hội thánh Tây phương, bởi đó Lễ Vượt Qua giao ước mới, vốn là lễ trọng thể cử hành lễ tiệc thánh đã bị biến mất khỏi lịch hội thánh, và ngày tháng của Lễ Phục Sinh được quy định thành “Chủ nhật sau trăng tròn đầu tiên tính từ xuân phân”. Theo lịch Gregory, ngày này thường diễn ra khoảng từ ngày 22 tháng 3 đến ngày 25 tháng 4, là thời điểm gần giống với ngày lễ hội của nữ thần Eostre (Easter) vốn được tôn sùng rộng rãi ở châu Âu lúc bấy giờ. Ngày nay, Lễ Phục Sinh được gọi bằng cái tên “Easter” trong tiếng Anh là vì có liên quan đến lễ hội của nữ thần Easter.
Lúc bấy giờ, hội thánh Tây phương chủ trương rằng tiệc thánh Lễ Vượt Qua được cử hành vào Lễ Phục Sinh chứ không cử hành vào ngày 14 tháng giêng thánh lịch theo sự dạy dỗ của Đức Chúa Jêsus. Vào năm 325, tại [[Công đồng Nicaea (Hội nghị tôn giáo Nicaea)|Công đồng Nicaea]], họ đã quyết định theo quan điểm của hội thánh Tây phương, bởi đó [[Lễ Vượt Qua giao ước mới]], vốn là lễ trọng thể cử hành lễ tiệc thánh đã bị biến mất khỏi lịch hội thánh, và ngày tháng của Lễ Phục Sinh được quy định thành “Chủ nhật sau trăng tròn đầu tiên tính từ xuân phân”.<ref>[http://www.ujeil.com/news/articleView.html?idxno=230184 "Easter eggs"]. 《Ulsan Jeil Ilbo》. 21 tháng 4 năm 2019. "Đối với các Cơ Đốc nhân, Lễ Phục sinh là sự kiện mang tính lịch sử và kỳ diệu nhất bởi ‘Đức Chúa Jêsus đã sống lại khỏi mồ sau ba ngày kể từ khi Ngài qua đời do bị đóng đinh trên thập tự giá và được chôn cất’. ... ‘Lễ Phục Sinh’ nhằm để kỷ niệm sự kiện này, quay trở lại thời kỳ Hội Thánh sơ khai (= 初代敎會 = năm 33-150 SCN, các Hội Thánh vào thời đại Cơ Đốc giáo nguyên khởi được lập ra khi ấy). Lễ Phục Sinh ngày nay người ta đang giữ hết thảy đều dựa theo phán quyết tại ‘Công đồng Nicaea lần thứ nhất’ (= năm 325 SCN, hội nghị mà hoàng đế Constantine của La Mã đánh dấu chấm hết cho cuộc tranh luận về giáo lý của Cơ Đốc giáo). Thông thường Lễ Phục Sinh được giữ vào Chủ nhật sau ngày trăng tròn (滿月) đầu tiên tính từ xuân phân (khoảng ngày 21 tháng 3)."</ref><ref>[https://www.worldhistory.org/Easter/ Easter], ''WORLD HISTORY ENCYCLOPEDIA'', January 11, 2021</ref><ref>Supremacy of the Popes, James Gibbons, The Faith of Our Fathers, 1876, pg. 134</ref>  Theo [https://www.britannica.com/topic/Gregorian-calendar lịch Gregory], ngày này thường diễn ra khoảng từ ngày 22 tháng 3 đến ngày 25 tháng 4,<ref>[https://www.timeanddate.com/news/holidays/early-easter-2008.html Easter 2008 is the Earliest in Nearly a Century], ''Time and Date'', March 14, 2008</ref> là thời điểm gần giống với ngày lễ hội của nữ thần Eostre (Easter) vốn được tôn sùng rộng rãi ở châu Âu lúc bấy giờ.<ref>[http://www.insightkorea.co.kr//news/articleView.html?idxno=35857 <nowiki>"[Lễ Phục Sinh năm 2019] Lễ Phục Sinh là gì? Ý nghĩa của trứng và lý do chia sẻ trứng vào Lễ Phục Sinh?"</nowiki>]. 《Insight Korea》. 21 tháng 4 năm 2019. “ ‘Easter’ trong tiếng Anh nói về Lễ Phục Sinh, bắt nguồn bởi từ ‘Old English ēaster’ hoặc ‘ēastre’ là lễ hội mùa xuân lâu đời của tộc người Anglo Saxons, và hoàn toàn không liên quan gì đến sự phục sinh của Đức Chúa Jêsus Christ. Chúng được cho là có nguồn gốc từ ‘Eostre’ - nữ thần mùa xuân bắt nguồn từ thần thoại của dân tộc German."</ref><ref>[http://www.kbmaeil.com/news/articleView.html?idxno=412406 "Phong tục thỏ và trứng phục sinh là sai trái"]. 《Gyeongbuk Maeil》. 16 tháng 4 năm 2017. "Truyền thống lễ hội sùng bái Ishtar (tên gọi khác của Asêra) từng là thần của Babylôn được truyền bá đến Anh quốc và xen lẫn vào Lễ Phục Sinh. Hơn nữa, trong tôn giáo cổ đại đã có ngày lễ hội kỷ niệm Áttạttê (Astarte) - thần trên trời, được cho biết rằng phương thức và thời điểm họ tôn kính Áttạttê cũng tương tự với Lễ Phục Sinh. Áttạttê được phát âm là Ishtar hoặc Easter. ... Ngoài ra, khi phong tục của Cơ Đốc giáo được truyền bá đến châu Âu, người ta vẫn tiếp tục lễ hội ‘Eastre’ vào mùa xuân ở vùng Bắc Âu. Các Cơ Đốc nhân đã cử hành Lễ Phục Sinh Pascha trùng với thời điểm của lễ hội Eastre này."</ref> Ngày nay, Lễ Phục Sinh được gọi bằng cái tên “Easter” trong tiếng Anh là vì có liên quan đến lễ hội của nữ thần Easter.<ref>[https://www.usnews.com/news/national-news/articles/2017-04-12/why-easter-is-called-easter-and-other-little-known-facts-about-the-holiday Why Easter Is Called Easter, and Other Facts About the Holiday], ''U.S.News'', April 12, 2017</ref>


==Nghi thức của Lễ Phục Sinh==
==Nghi thức của Lễ Phục Sinh ==


===Nghi thức mang tính Kinh Thánh: Bánh Lễ Phục Sinh===
===Nghi thức mang tính Kinh Thánh: Bánh Lễ Phục Sinh===
[[성경]]은 부활하신 예수님이 엠마오로 가던 두 제자에게 나타나신 사건을 기록하고 있다. 두 제자는 예수님과 동행하며 대화를 나누었지만, 상대가 예수님인지 알아보지 못했다. 그들의 눈이 가려져 있었기 때문이다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_24장 |title=누가복음 24:13-16 |publisher= |quote=예수께서 가까이 이르러 저희와 동행하시나 저희의 눈이 가리워져서 그인 줄 알아보지 못하거늘 }}</ref> 이에 예수님은 두 제자에게 축사하신 떡을 먹이셨고, 제자들은 그제야 눈이 밝아져 자신들과 대화한 상대가 십자가에서 돌아가신 예수님이라는 사실을 깨달았다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_24장 |title=누가복음 24:30-34 |publisher= |quote=저희와 함께 음식 잡수실 때에 떡을 가지사 축사하시고 떼어 저희에게 주시매 저희 눈이 밝아져 그인 줄 알아보더니 }}</ref> 이후 초대교회 성도들은 예수님의 본에 따라 무교절 후 첫 안식일 이튿날에 '''떡을 떼며''' 부활절을 기념했다.
[[Kinh Thánh]] ghi chép về sự kiện Đức Chúa Jêsus sau khi sống lại đã hiện ra với hai môn đồ đang trên đường đi đến làng Emmaút. Hai môn đồ vừa đi đường vừa nói chuyện với Đức Chúa Jêsus, nhưng họ đã không nhìn biết Ngài. Bởi vì mắt họ vẫn còn bị che khuất.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_24 |title=Luca 24:13-16 |publisher= |quote=... chính Đức Chúa Jêsus đến gần, cùng đi đường với họ. Nhưng mắt hai người ấy bị che khuất không nhìn biết Ngài được. |url-status=live}}</ref> Do đó, Đức Chúa Jêsus đã cho hai môn đồ ăn bánh chúc tạ. Phải đến lúc ấy mắt của họ mới được mở ra và nhìn biết rằng người đã nói chuyện cùng mình chính là Đức Chúa Jêsus, Đấng đã qua đời trên thập tự giá.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_24 |title=Luca 24:30-34 |publisher= |quote=Đương khi Ngài ngồi ăn cùng hai người, thì lấy bánh, chúc tạ, đoạn, bẻ ra cho họ. Mắt họ bèn mở ra, mà nhìn biết Ngài... |url-status=live}}</ref> Kể từ đó, theo tấm gương của Đức Chúa Jêsus, các thánh đồ Hội Thánh sơ khai đã kỷ niệm Lễ Phục Sinh bằng cách '''bẻ bánh''' vào hôm sau ngày Sabát đến đầu tiên sau Lễ Bánh Không Men.
 
{{인용문5 |내용=... khi những ngày ăn bánh không men qua rồi... Ngày thứ nhứt trong tuần lễ, chúng ta đang nhóm lại để bẻ bánh... |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Công_Vụ_Các_Sứ_Đồ/Chương_20 Công Vụ Các Sứ Đồ 20:6-7]}}
Kinh Thánh ghi chép về sự kiện Đức Chúa Jêsus sau khi sống lại đã hiện ra với hai môn đồ đang trên đường đi đến làng Emmaút. Hai môn đồ vừa đi đường vừa nói chuyện với Đức Chúa Jêsus, nhưng họ đã không nhìn biết Ngài. Bởi vì mắt họ vẫn còn bị che khuất. Do đó, Đức Chúa Jêsus đã cho hai môn đồ ăn bánh chúc tạ. Phải đến lúc ấy mắt của họ mới được mở ra và nhìn biết rằng người đã nói chuyện cùng mình chính là Đức Chúa Jêsus, Đấng đã qua đời trên thập tự giá. Kể từ đó, theo tấm gương của Đức Chúa Jêsus, các thánh đồ Hội Thánh sơ khai đã kỷ niệm Lễ Phục Sinh bằng cách bẻ bánh vào hôm sau ngày Sabát đến đầu tiên sau Lễ Bánh Không Men.
[[Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới]] giữ Lễ Phục Sinh dựa trên tiêu chuẩn của Lễ Vượt Qua và Lễ Bánh Không Men theo Kinh Thánh, đồng thời cũng cử hành nghi thức bẻ bánh vào Lễ Phục Sinh theo tấm gương của Đức Chúa Jêsus.<ref>[https://watv.org/vi/bible_word/resurrection-day/ "Lễ phục sinh của Đức Chúa Jêsus"]. Trang web Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới</ref><ref>[http://woman.chosun.com/news/articleView.html?idxno=76022 "Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới “Khắc phục Covid-19 cần có tình yêu thương thực tiễn""]. 《Woman Chosun》. 27 tháng 4 năm 2021</ref><ref>[https://www.sedaily.com/NewsVIew/1Z1GJKHSJ6 "Hội Thánh của Đức Chúa Trời, các thánh đồ trên toàn thế giới thờ phượng trực tuyến nhân dịp Lễ Phục Sinh"]. 《Sedaily》. 13 tháng 4 năm 2020</ref>
 
{{인용문5 |내용=... khi những ngày ăn bánh không men qua rồi... Ngày thứ nhứt trong tuần lễ, chúng ta đang nhóm lại để bẻ bánh... |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Công_Vụ_Các_Sứ_Đồ/Chương_20장 Công Vụ Các Sứ Đồ 20:6-7]}}
 
[[하나님의교회 세계복음선교협회]]는 성경대로 유월절과 무교절을 기준으로 부활절을 지키며, 예수님을 본받아 부활절 떡을 떼는 예식을 행한다.<ref>[https://www.joongang.co.kr/article/21484290 "부활절 날짜는 이 교회 저 교회 다르다... 왜"]. 《중앙일보》. 2017. 4. 17.</ref><ref>[http://woman.chosun.com/news/articleView.html?idxno=76022 "하나님의교회 세계복음선교협회 "코로나19 극복에는 실천하는 사랑이 필요합니다""]. 《여성조선》. 2021. 4. 27.</ref><ref>[https://www.sedaily.com/NewsVIew/1Z1GJKHSJ6 "하나님의교회, 부활절 맞아 전 세계 신자들과 온라인 예배"]. 《서울경제》. 2020. 4. 13.</ref>
 
Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới giữ Lễ Phục Sinh dựa trên tiêu chuẩn của Lễ Vượt Qua và Lễ Bánh Không Men theo Kinh Thánh, đồng thời cũng cử hành nghi thức bẻ bánh vào Lễ Phục Sinh theo tấm gương của Đức Chúa Jêsus.


===Phong tục ngoại đạo: Thỏ và trứng phục sinh===
===Phong tục ngoại đạo: Thỏ và trứng phục sinh===
오늘날 많은 교회는 삶은 달걀을 먹으며 부활절을 기념하고, 토끼와 달걀을 부활절의 상징으로 여긴다. 토끼와 달걀이 부활절의 상징이 된 이유는 봄과 새벽을 관장하는 튜턴족의 여신 이스터(에오스트레) 숭배 관습이 기독교로 유입되었기 때문으로 추정한다.<ref>[http://www.kbmaeil.com/news/articleView.html?idxno=412406 "잘못된 부활절 토끼와 계란 풍습"]. 《경북매일》. 2017. 4. 16.</ref> 봄이 새로운 생명의 계절인 까닭에 이스터는 '다산의 여신'으로도 여겨졌는데, 토끼와 달걀은 모두 다산의 상징으로 사용됐다.<ref>[https://www.crosswalk.com/special-coverage/easter/who-is-eostre-and-what-does-she-have-to-do-with-easter.html "Who Is Eostre and What Does She Have to Do With Easter?,"] ''crosswalk.com,'' Mar. 18. 2022.</ref> 오늘날 영어와 독일어에서 부활절을 나타내는 명칭이 여신의 이름에서 유래된 '이스터(Easter)' 또는 '오스테른(Ostern)'인 것도 부활절이 이방 종교의 영향으로 변질되었다는 사실을 방증한다. 이스터 여신과 달걀에 관한 기원은 훨씬 더 오래전으로 거슬러 올라간다. 고대 바빌로니아인들은 하늘에서 커다란 알이 유프라테스강으로 떨어졌고, 그 알에서 여신 이슈타르(Ishtar)가 부화했다고 믿었다.<ref>[https://archangel16.livejournal.com/159251.html "The Truth about Easter (Babylonian Fertility Cult),"] <i>LiveJournal</i>, Mar. 30. 2009., <q>The true origin of Easter is more about fertility and mother earth than the Bible. "The egg was a sacred symbol among the Babylonians. They believed an old fable about an egg of wondrous size which was supposed to have fallen from heaven into the Euphrates River. From this marvelous egg - according to the ancient story - the Goddess Ishtar (Semiramis), was hatched. And so the egg came to symbolize the Goddess Easter," The Jewish Encyclopedia, Vol. 9, p. 309.</q></ref> 이스라엘에서는 아스다롯(Ashtoreth)이라는 이름으로 불렸다.<ref>[https://jewishencyclopedia.com/articles/2265-baaltis "ASTARTE WORSHIP AMONG THE HEBREWS,"] <i>Jewish Encyclopedia</i>, <q>Astarte is the Phenician name of the primitive Semitic mother-goddess, out of which the most important of the Semitic deities were developed. She was known in Arabia as "Athtar," and inBabylonia as "Ishtar." Her name appears in the Old Testament (I Kings xi. 5; II Kings xxiii. 13) as "Ashtoreth,"</q></ref> 성경은 이스라엘이 이방 종교의 습속을 받아들임으로써 [[하나님]]의 진노를 샀다고 전하고 있다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Các_quan_xét/Chương_2장 |title=사사기 2:12-15 |publisher= |quote=애굽 땅에서 그들을 인도하여 내신 그 열조의 하나님 여호와를 버리고 다른 신 곧 그 사방에 있는 백성의 신들을 좇아 그들에게 절하여 여호와를 진노하시게 하였으되 곧 그들이 여호와를 버리고 바알과 아스다롯을 섬겼으므로 여호와께서 이스라엘에게 진노하사 노략하는 자의 손에 붙여 그들로 노략을 당케 하시며 또 사방 모든 대적의 손에 파시매 그들이 다시는 대적을 당치 못하였으며 그들이 어디를 가든지 여호와의 손이 그들에게 재앙을 내리시매 }}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Các_Vua/Chương_11장 |title=열왕기상 11:31-33 |publisher= |quote=여로보암에게 이르되 너는 열 조각을 취하라 이스라엘 하나님 여호와의 말씀이 내가 이 나라를 솔로몬의 손에서 찢어 빼앗아 열 지파를 네게 주고 오직 내 종 다윗을 위하고 이스라엘 모든 지파 중에서 뺀 성 예루살렘을 위하여 한 지파를 솔로몬에게 주리니 이는 저희가 나를 버리고 시돈 사람의 여신 아스다롯과 모압의 신 그모스와 암몬 자손의 신 밀곰을 숭배하며 그 아비 다윗의 행함 같지 아니하여 내 길로 행치 아니하며 나 보기에 정직한 일과 나의 법도와 나의 율례를 행치 아니함이니라 }}</ref> 이러한 문제를 인식한 일부 기독교단은 부활절에 삶은 달걀 대신 사탕, 초콜릿 등을 먹으며 기념하기도 하지만 이 역시 초대교회의 부활절 예식에서 전혀 찾아볼 수 없는, 성경에 근거하지 않은 풍습이다.<ref>[http://www.koreadaily.com/news/read.asp?art_id=5178446 "요즘 부활절엔 '계란 없다'…이교도 습관 섞어 놓은 것"]. 《중앙일보》. 2017. 4. 14.</ref>
Ngày nay nhiều hội thánh ăn trứng luộc để kỷ niệm Lễ Phục Sinh. Thỏ và trứng được coi là biểu tượng của Lễ Phục Sinh. Lý do thỏ và trứng trở thành biểu tượng của Lễ Phục Sinh là bởi phong tục sùng bái nữ thần Easter (Eostre) của tộc người Teutons. Họ cho rằng đó là nữ thần cai quản mùa xuân và bình minh. Phong tục này đã du nhập vào Cơ Đốc giáo.<ref>[https://www.britannica.com/summary/Easter-holiday Easter summary], ''Britannica''</ref> Lấy cớ mùa xuân là mùa của sự sống mới, còn Easter cũng được coi là “nữ thần sinh sản”, nên thỏ và trứng đều được dùng làm biểu tượng của sự sinh sản.<ref>[https://www.crosswalk.com/special-coverage/easter/who-is-eostre-and-what-does-she-have-to-do-with-easter.html "Who Is Eostre and What Does She Have to Do With Easter?,"] ''crosswalk.com,'' Mar. 18. 2022.</ref> Ngày nay, tên của Lễ Phục Sinh trong tiếng Anh là “Easter” và tiếng Đức là “Ostern” bắt nguồn từ tên của nữ thần cũng là minh chứng cho sự thật rằng Lễ Phục Sinh đã bị biến chất do ảnh hưởng của tôn giáo ngoại bang. Nguồn gốc liên quan đến nữ thần Easter và trứng còn có từ lâu đời hơn nữa. Người Babylôn cổ đại tin rằng có một quả trứng khổng lồ từ trên trời rơi xuống sông Ơphơrát và nữ thần Ishtar đã nở ra từ quả trứng đó.<ref>[https://archangel16.livejournal.com/159251.html "The Truth about Easter (Babylonian Fertility Cult),"] <i>LiveJournal</i>, Mar. 30. 2009., <q>The true origin of Easter is more about fertility and mother earth than the Bible. "The egg was a sacred symbol among the Babylonians. They believed an old fable about an egg of wondrous size which was supposed to have fallen from heaven into the Euphrates River. From this marvelous egg - according to the ancient story - the Goddess Ishtar (Semiramis), was hatched. And so the egg came to symbolize the Goddess Easter," The Jewish Encyclopedia, Vol. 9, p. 309.</q></ref> Ở Ysơraên, nữ thần này được gọi với cái tên là Áttạttê (Ashtoreth).<ref>[https://jewishencyclopedia.com/articles/2265-baaltis "ASTARTE WORSHIP AMONG THE HEBREWS,"] <i>Jewish Encyclopedia</i>, <q>Astarte is the Phenician name of the primitive Semitic mother-goddess, out of which the most important of the Semitic deities were developed. She was known in Arabia as "Athtar," and inBabylonia as "Ishtar." Her name appears in the Old Testament (I Kings xi. 5; II Kings xxiii. 13) as "Ashtoreth,"</q></ref> Kinh Thánh cho biết người dân Ysơraên đã gánh chịu cơn thạnh nộ của [[Đức Chúa Trời]] do họ tiếp nhận những tập tục của các tôn giáo ngoại bang.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Các_quan_xét/Chương_2 |title=Các Quan Xét 2:12-15 |publisher= |quote=bỏ Giêhôva Đức Chúa Trời của tổ phụ mình, là Đấng đã đem họ ra khỏi xứ Êdíptô; họ tin theo các thần khác của những dân tộc ở xung quanh, quì lạy các thần đó và chọc giận Đức Giêhôva. Vậy, chúng nó bỏ Đức Giêhôva, hầu việc Baanh và Áttạttê. Cơn thạnh nộ của Đức Giêhôva nổi phừng lên cùng Ysơraên, Ngài phó chúng vào tay kẻ cướp bóc, và chúng nó bóc lột họ; Ngài bán Ysơraên cho các kẻ thù nghịch chung quanh, và Ysơraên không còn thế chống cự nổi được trước kẻ thù nghịch mình. Bất luận chúng đi đến đâu, tay của Đức Giêhôva vẫn nghịch cùng chúng đặng giáng họa cho, y như Đức Giêhôva đã phán và đã thề cùng chúng. Chúng bị cơn hoạn nạn lớn lao thay. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Các_Vua/Chương_11 |title=I Các Vua 11:31-33 |publisher= |quote=Đoạn, người nói với Giêrôbôam rằng: Hãy lấy mười miếng về phần ngươi, vì Giêhôva Đức Chúa Trời của Ysơraên có phán như vậy: Kìa, ta sẽ đoạt lấy nước khỏi tay Salômôn trao cho ngươi mười chi phái của nước ấy. Nhưng vì cớ Đavít, kẻ tôi tớ ta, vì cớ Giêrusalem, thành ta đã chọn giữa các chi phái Ysơraên, nên sẽ có một chi phái cứ ở trung tín cùng người. Ấy, bởi vì chúng nó đã từ bỏ ta, đi thờ lạy Áttạttê, nữ thần của dân Siđôn, Kêmốt, thần xứ Môáp, và Minhcôm, thần của dân Ammôn. Chúng nó không đi theo các đường lối ta, đặng làm điều ngay thẳng tại trước mặt ta, và cũng chẳng giữ luật lệ và điều răn ta, y như Đavít, cha của Salômôn, đã làm. |url-status=live}}</ref> Một số đoàn thể Cơ Đốc giáo nhận thức được vấn đề này, nên họ kỷ niệm Lễ Phục Sinh bằng cách ăn kẹo hoặc sôcôla thay vì trứng luộc, nhưng đó cũng chỉ là phong tục không có căn cứ trong Kinh Thánh và hoàn toàn không thể được tìm thấy trong nghi thức Lễ Phục Sinh của Hội Thánh sơ khai.<ref>[https://www.eatthis.com/news-most-popular-easter-candy/ The #1 Most Popular Easter Candy, According to New Data], Earth This, Not That!, April 11, 2022</ref>
 
Ngày nay nhiều hội thánh ăn trứng luộc để kỷ niệm Lễ Phục Sinh. Thỏ trứng được coi là biểu tượng của Lễ Phục Sinh. Lý do thỏ trứng trở thành biểu tượng của Lễ Phục Sinh là bởi phong tục sùng bái nữ thần Easter (Eostre) của tộc người Teutons. Họ cho rằng đó là nữ thần cai quản mùa xuân và bình minh. Phong tục này đã du nhập vào Cơ Đốc giáo. Lấy cớ mùa xuân là mùa của sự sống mới, còn Easter cũng được coi là “nữ thần sinh sản”, nên thỏ trứng đều được dùng làm biểu tượng của sự sinh sản. Ngày nay, tên của Lễ Phục Sinh trong tiếng Anh là “Easter” tiếng Đức là “Ostern” bắt nguồn từ tên của nữ thần cũng là minh chứng cho sự thật rằng Lễ Phục Sinh đã bị biến chất do ảnh hưởng của tôn giáo ngoại bang. Nguồn gốc liên quan đến nữ thần Easter và trứng còn có từ lâu đời hơn nữa. Người Babylôn cổ đại tin rằng có một quả trứng khổng lồ từ trên trời rơi xuống sông Ơphơrát và nữ thần Ishtar đã nở ra từ quả trứng đó. Ở Ysơraên, nữ thần này được gọi với cái tên là Áttạttê (Ashtoreth). Kinh Thánh cho biết người dân Ysơraên đã gánh chịu cơn thạnh nộ của Đức Chúa Trời do họ tiếp nhận những tập tục của các tôn giáo ngoại bang. Một số đoàn thể Cơ Đốc giáo nhận thức được vấn đề này, nên họ kỷ niệm Lễ Phục Sinh bằng cách ăn kẹo hoặc sôcôla thay vì trứng luộc, nhưng đó cũng chỉ là phong tục không có căn cứ trong Kinh Thánh và hoàn toàn không thể được tìm thấy trong nghi thức Lễ Phục Sinh của Hội Thánh sơ khai.


*'''Tên gọi của Lễ Phục Sinh theo từng ngôn ngữ'''
*'''Tên gọi của Lễ Phục Sinh theo từng ngôn ngữ'''
Dòng 70: Dòng 41:
! style="width: 13%;" |'''Ngôn ngữ'''
! style="width: 13%;" |'''Ngôn ngữ'''
!'''Tên gọi'''
!'''Tên gọi'''
!'''Từ gốc'''
! '''Từ gốc'''
! style="width: 25%;" |'''Ghi chú'''
! style="width: 25%;" |'''Ghi chú'''
|-
|Tiếng Hàn
|(Lễ Phục Sinh)
| rowspan="3" |예수 그리스도의 [[부활]]을 기념
|
|-
|Tiếng Trung
|复活节(giản thể), 復活節(phồn thể)
|
|-
|Tiếng Nhật
|復活祭, イースター
|
|-
|-
|Tiếng Anh
|Tiếng Anh
|Easter, Day of Resurrection, Resurrection Day
|Easter, Day of Resurrection, Resurrection Day
|Eostre, Eostrae (봄과 풍요의 여신의 이름)<ref name="이스터">[https://www.britannica.com/topic/Easter-holiday "Easter,"] ''Encyclopaedia Britannica''</ref>Eostre, Eostrae (Tên của nữ thần mùa xuân và sinh sản)
|Eostre, Eostrae (Tên của nữ thần mùa xuân và sinh sản)<ref name="이스터2">[https://www.britannica.com/topic/Easter-holiday "Easter,"] ''Encyclopaedia Britannica''</ref>
| rowspan="2" |Easter, Ostern là những cái tên phi Kinh Thánh
| rowspan="2" |Easter, Ostern là những cái tên phi Kinh Thánh
|-
|-
|Tiếng Đức
| Tiếng Đức
|Ostern<ref>Robert K. Barnhart, ''The Barnhart Concise Dictionary of Etymology'', HarperCollins, 1995</ref>
|Ostern<ref>Robert K. Barnhart, ''The Barnhart Concise Dictionary of Etymology'', HarperCollins, 1995</ref>
|eostarum (봄과 풍요의 여신의 이름)<ref name="이스터" />eostarum (Tên của nữ thần mùa xuân và sinh sản)
|eostarum (Tên của nữ thần mùa xuân và sinh sản)<ref name="이스터2" />
|-
|-
|Tiếng Hy Lạp
|Tiếng Hy Lạp
|Πάσχα[파스카]
|Πάσχα [Pascar]
|히브리어 פֶּסַח[페사흐]<ref>[https://dict.naver.com/hbokodict/#/entry/hboko/9d4fc2738f1042beac7f29743331001c "פֶּסַח"], 《네이버 고대 히브리어사전》</ref>를 헬라어식으로 음차
|Phiên âm của từ פֶּסַח[Pesach]<ref>[https://www.britannica.com/topic/Easter-holiday "Strong's #6453"] ''StudyLight.org''</ref> trong tiếng Hêbơrơ thành tiếng Hy Lạp
Phiên âm của từ פֶּסַח[Pesach] trong tiếng Hêbơrơ thành tiếng Hy Lạp
| rowspan="9" |Lễ Pascha trong Kinh Thánh vốn dĩ là lễ trọng thể được giữ vào đêm trước khi Đức Chúa Jêsus chịu [[Khổ nạn thập tự giá|khổ nạn]],<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_22 |title=Luca  22:15 |publisher= |quote=Ngài phán rằng: Ta rất muốn ăn lễ Vượt qua nầy với các ngươi trước khi ta chịu đau đớn. |url-status=live}}</ref> và lễ tiệc thánh của lễ Pascha là nghi thức kỷ niệm sự chết của Đức Chúa Jêsus<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_11 |title=I Côrinhtô 11:23-26 |publisher= |quote=Vả, tôi có nhận nơi Chúa điều tôi đã dạy cho anh em: Ấy là Đức Chúa Jêsus, trong đêm Ngài bị nộp, lấy bánh, tạ ơn, rồi bẻ ra mà phán rằng: Nầy là thân thể ta, vì các ngươi mà phó cho; hãy làm điều nầy để nhớ ta. Cũng một thể ấy, sau khi ăn bữa tối rồi, Ngài lấy chén phán rằng: Chén nầy sự giao ước mới trong huyết ta; hễ khi nào các ngươi uống, hãy làm điều nầy để nhớ ta. Ấy vậy, mỗi lần anh em ăn bánh nầy, uống chén nầy, thì rao sự chết của Chúa cho tới lúc Ngài đến. |url-status=live}}</ref> chứ không phải kỷ niệm sự phục sinh của Ngài. Dầu vậy, thói quen của hội thánh Tây phương cử hành lễ tiệc thánh vào ngày kỷ niệm sự phục sinh của Đức Chúa Jêsus đã trở nên phổ biến. Vì vậy trong một số ngôn ngữ, ngày Đức Chúa Jêsus phục sinh đã bị gọi sai thành Lễ Pascha.<ref>Alexander Hislop, The Two Babylons or The Papal Worship: Proved to be the Worship of Nimrod and his Wife, Volume 27, pg. 149</ref>
| rowspan="9" |원래 성경의 파스카는 예수님이 [[십자가 고난|고난]]받기 전날에 지킨 절기로,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_22장 |title=누가복음 22:15 |publisher= |quote=이르시되 내가 고난을 받기 전에 너희와 함께 이 유월절 먹기를 원하고 원하였노라 }}</ref> 파스카의 성찬식은 예수님의 부활이 아니라 예수님의 죽으심을 기념하는 예식이다.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_11장 |title=고린도전서 11:23-26 |publisher= |quote=내가 너희에게 전한 것은 주께 받은 것이니 곧 주 예수께서 잡히시던 밤에 떡을 가지사 축사하시고 떼어 가라사대 이것은 너희를 위하는 내 몸이니 이것을 행하여 나를 기념하라 하시고 식후에 또한 이와 같이 잔을 가지시고 가라사대 이 잔은 내 피로 세운 새 언약이니 이것을 행하여 마실 때마다 나를 기념하라 하셨으니 너희가 이 떡을 먹으며 이 잔을 마실 때마다 주의 죽으심을 오실 때까지 전하는 것이니라 }}</ref> 그런데도 예수님의 부활을 기념하는 날에 성찬식을 행하는 서방 교회의 관습이 보편화되었다. 그래서 일부 언어권에서 예수님이 부활하신 날을 파스카라고 잘못 부르게 되었다.<ref>{{Chú thích web |url=http://passoveris.com/유월절-교회사/파스카-논쟁-부활절-논쟁 |title="파스카 논쟁 오류" |website=passoveris.com |publisher=  |date= |year= |author=  |series= |isbn= |quote=부활절로 오용되고 있는 프랑스어 Pâques, 스페인어 Pascua, 라틴어 Pascha는 모두 '유월절'을 뜻하는 헬라어 파스카에서 기원한 것이다. 이는 부활절을 중시했던 서방 교회의 입장에 편중된 표현이다.}}</ref>Lễ Pascha trong Kinh Thánh vốn dĩ là lễ trọng thể được giữ vào đêm trước khi Đức Chúa Jêsus chịu khổ nạn, và lễ tiệc thánh của lễ Pascha nghi thức kỷ niệm sự chết của Đức Chúa Jêsus chứ không phải kỷ niệm sự phục sinh của Ngài. Dầu vậy, thói quen của hội thánh Tây phương cử hành lễ tiệc thánh vào ngày kỷ niệm sự phục sinh của Đức Chúa Jêsus đã trở nên phổ biến. Vì vậy trong một số ngôn ngữ, ngày Đức Chúa Jêsus phục sinh đã bị gọi sai thành Lễ Pascha.
|-
|-
|Tiếng Latinh
|Tiếng Latinh
|Pascha[파스카]
|Pascha
|히브리어 פֶּסַח[페사흐]를 헬라어식으로 음차한 πάσχα에서 유래
|Bắt nguồn từ πάσχα, phiên âm của từ פֶּסַח[Pesach] trong tiếng Hêbơrơ thành tiếng Hy Lạp
Bắt nguồn từ πάσχα, phiên âm của từ פֶּסַח[Pesach] trong tiếng Hêbơrơ thành tiếng Hy Lạp
|-
|-
|Tiếng Nga
|Tiếng Nga
Dòng 118: Dòng 73:
|-
|-
|Tiếng Ý
|Tiếng Ý
|Pasqua
|Pasqua
|-
|-
Dòng 128: Dòng 82:
|-
|-
|Tiếng Hà Lan
|Tiếng Hà Lan
|Pasen<ref>[http://www.wordsense.eu/Pasen/ "Pasen,"] ''WordSense Dictionary''</ref>
|Pasen<ref>[http://www.wordsense.eu/Pasen/ "Pasen,"] ''WordSense Dictionary''</ref>
|-
|Tiếng Hàn
|부활절
| rowspan="3" |Kỷ niệm sự [[phục sinh]] của Đức Chúa Jêsus Christ
| rowspan="3" |
|-
|Tiếng Trung
|复活节 (giản thể),
復活節 (phồn thể)
|-
|Tiếng Nhật
|復活祭, イースター
|}
|}



Bản mới nhất lúc 01:47, ngày 21 tháng 9 năm 2023

Lễ Phục Sinh
<Đức Chúa Jêsus phục sinh và Mari Mađơlen>, Heinrich Hoffmann
Tên gọi復活節, Day of Resurrection, Resurrection Day
Ngày thángNgày hôm sau ngày Sabát đến đầu tiên (Chủ nhật đến đầu tiên) sau Lễ Bánh Không Men
Nghi thứcBẻ bánh mở mắt linh hồn

Lễ Phục Sinh (Day of Resurrection, Resurrection Day) là lễ trọng thể của Đức Chúa Trời để kỷ niệm sự sống lại của Đức Chúa Jêsus sau ba ngày, kể từ khi Ngài hy sinh trên thập tự giá. Ngày Lễ Phục Sinh trong Kinh Thánh là “hôm sau ngày Sabát (Chủ nhật) đến đầu tiên sau Lễ Bánh Không Men”. Tuy nhiên, đại đa số các hội thánh đều giữ Lễ Phục Sinh vào ngày Chủ nhật đầu tiên sau trăng tròn tính từ xuân phân. Ở nhiều quốc gia châu Âu, trước và sau Lễ Phục Sinh được quy định là ngày nghỉ lễ quốc gia và được kỷ niệm như ngày lễ lớn nhất trong năm. Tại Mỹ, kỳ nghỉ xuân ở phần lớn các trường học thường diễn ra vào dịp Lễ Phục Sinh, văn phòng chính phủ và các doanh nghiệp đều đóng cửa để nghỉ lễ.[1][2][3][4][5]

Khởi nguyên của Lễ Phục Sinh

Lễ Phục Sinh bắt nguồn từ sự phục sinh của Đức Chúa Jêsus. Chúng ta có thể tìm được khởi nguyên căn bản hơn trong Lễ Trái Đầu Mùa của thời đại Cựu Ước. Lễ Trái Đầu Mùa đã được định ra để kỷ niệm công việc Môise dẫn dắt người dân Ysơraên vượt qua và lên khỏi Biển Đỏ vào 3500 năm trước.[6] Đây là lễ trọng thể được giữ vào hôm sau của ngày Sabát (Chủ nhật) đến đầu tiên sau Lễ Bánh Không Men. Vào ngày này, thầy tế lễ sẽ dâng tế lễ bằng cách lấy bó lúa đầu mùa đưa qua đưa lại trước mặt Đức Chúa Trời hầu cho bó lúa đó được nhậm.

... Hãy truyền cho dân Ysơraên rằng: Khi nào các ngươi đã vào xứ mà ta sẽ ban cho, và đã gặt mùa màng rồi, thì hãy đem đến cho thầy tế lễ một bó lúa đầu mùa của các ngươi. Qua ngày sau lễ sabát, thầy tế lễ sẽ dâng bó lúa đưa qua đưa lại trước mặt Đức Giêhôva, hầu cho bó lúa đó được nhậm...

- Lêvi Ký 23:9-14.

Trái chín đầu mùa được dâng lên trong Lễ Trái Đầu Mùa vào thời đại Cựu Ước biểu tượng cho Đức Chúa Jêsus Christ. Đức Chúa Jêsus đã làm ứng nghiệm lời tiên tri về Lễ Trái Đầu Mùa bởi sự phục sinh của Ngài với tư cách là trái đầu mùa của những kẻ ngủ.

Nhưng bây giờ, Ðấng Christ đã từ kẻ chết sống lại, Ngài là trái đầu mùa của những kẻ ngủ.

- I Côrinhtô 15:20

Ngày tháng của Lễ Phục Sinh

Ngày tháng trong Kinh Thánh

Đức Chúa Jêsus bị bắt vào đêm Lễ Vượt Qua và hy sinh trên thập tự giá vào Lễ Bánh Không Men.[7] Sau đó, bởi sự phục sinh vào hôm sau ngày Sabát (Chủ nhật), Ngài đã làm ứng nghiệm lời tiên tri về Lễ Trái Đầu Mùa một cách chính xác.

... Vả, Ðức Chúa Jêsus đã sống lại buổi sớm mai ngày thứ nhứt trong tuần lễ, thì trước hết hiện ra cho Mari Mađơlen, là người mà Ngài đã trừ cho khỏi bảy quỉ dữ.

- Mác 16:1–9

Như vậy, Lễ Phục Sinh là ngày làm ứng nghiệm lời tiên tri về Lễ Trái Đầu Mùa, nên chúng ta phải giữ Lễ Phục Sinh vào “hôm sau ngày Sabát đến đầu tiên sau Lễ Bánh Không Men” giống với Lễ Trái Đầu Mùa.

Ngày tháng bị biến đổi

Hầu hết các hội thánh đều kỷ niệm Lễ Phục Sinh vào “Chủ nhật đầu tiên sau trăng tròn tính từ xuân phân”.[8] Đây là kết quả của việc tiếp nhận chủ trương của hội thánh Tây phương trong cuộc tranh luận về Lễ Vượt Qua nảy sinh giữa hội thánh Đông - Tây phương về ngày tháng của lễ tiệc thánh Lễ Vượt Qua từ thế kỷ thứ 2 đến thế kỷ thứ 4.

Lúc bấy giờ, hội thánh Tây phương chủ trương rằng tiệc thánh Lễ Vượt Qua được cử hành vào Lễ Phục Sinh chứ không cử hành vào ngày 14 tháng giêng thánh lịch theo sự dạy dỗ của Đức Chúa Jêsus. Vào năm 325, tại Công đồng Nicaea, họ đã quyết định theo quan điểm của hội thánh Tây phương, bởi đó Lễ Vượt Qua giao ước mới, vốn là lễ trọng thể cử hành lễ tiệc thánh đã bị biến mất khỏi lịch hội thánh, và ngày tháng của Lễ Phục Sinh được quy định thành “Chủ nhật sau trăng tròn đầu tiên tính từ xuân phân”.[9][10][11] Theo lịch Gregory, ngày này thường diễn ra khoảng từ ngày 22 tháng 3 đến ngày 25 tháng 4,[12] là thời điểm gần giống với ngày lễ hội của nữ thần Eostre (Easter) vốn được tôn sùng rộng rãi ở châu Âu lúc bấy giờ.[13][14] Ngày nay, Lễ Phục Sinh được gọi bằng cái tên “Easter” trong tiếng Anh là vì có liên quan đến lễ hội của nữ thần Easter.[15]

Nghi thức của Lễ Phục Sinh

Nghi thức mang tính Kinh Thánh: Bánh Lễ Phục Sinh

Kinh Thánh ghi chép về sự kiện Đức Chúa Jêsus sau khi sống lại đã hiện ra với hai môn đồ đang trên đường đi đến làng Emmaút. Hai môn đồ vừa đi đường vừa nói chuyện với Đức Chúa Jêsus, nhưng họ đã không nhìn biết Ngài. Bởi vì mắt họ vẫn còn bị che khuất.[16] Do đó, Đức Chúa Jêsus đã cho hai môn đồ ăn bánh chúc tạ. Phải đến lúc ấy mắt của họ mới được mở ra và nhìn biết rằng người đã nói chuyện cùng mình chính là Đức Chúa Jêsus, Đấng đã qua đời trên thập tự giá.[17] Kể từ đó, theo tấm gương của Đức Chúa Jêsus, các thánh đồ Hội Thánh sơ khai đã kỷ niệm Lễ Phục Sinh bằng cách bẻ bánh vào hôm sau ngày Sabát đến đầu tiên sau Lễ Bánh Không Men.

... khi những ngày ăn bánh không men qua rồi... Ngày thứ nhứt trong tuần lễ, chúng ta đang nhóm lại để bẻ bánh...

- Công Vụ Các Sứ Đồ 20:6-7

Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới giữ Lễ Phục Sinh dựa trên tiêu chuẩn của Lễ Vượt Qua và Lễ Bánh Không Men theo Kinh Thánh, đồng thời cũng cử hành nghi thức bẻ bánh vào Lễ Phục Sinh theo tấm gương của Đức Chúa Jêsus.[18][19][20]

Phong tục ngoại đạo: Thỏ và trứng phục sinh

Ngày nay nhiều hội thánh ăn trứng luộc để kỷ niệm Lễ Phục Sinh. Thỏ và trứng được coi là biểu tượng của Lễ Phục Sinh. Lý do thỏ và trứng trở thành biểu tượng của Lễ Phục Sinh là bởi phong tục sùng bái nữ thần Easter (Eostre) của tộc người Teutons. Họ cho rằng đó là nữ thần cai quản mùa xuân và bình minh. Phong tục này đã du nhập vào Cơ Đốc giáo.[21] Lấy cớ mùa xuân là mùa của sự sống mới, còn Easter cũng được coi là “nữ thần sinh sản”, nên thỏ và trứng đều được dùng làm biểu tượng của sự sinh sản.[22] Ngày nay, tên của Lễ Phục Sinh trong tiếng Anh là “Easter” và tiếng Đức là “Ostern” bắt nguồn từ tên của nữ thần cũng là minh chứng cho sự thật rằng Lễ Phục Sinh đã bị biến chất do ảnh hưởng của tôn giáo ngoại bang. Nguồn gốc liên quan đến nữ thần Easter và trứng còn có từ lâu đời hơn nữa. Người Babylôn cổ đại tin rằng có một quả trứng khổng lồ từ trên trời rơi xuống sông Ơphơrát và nữ thần Ishtar đã nở ra từ quả trứng đó.[23] Ở Ysơraên, nữ thần này được gọi với cái tên là Áttạttê (Ashtoreth).[24] Kinh Thánh cho biết người dân Ysơraên đã gánh chịu cơn thạnh nộ của Đức Chúa Trời do họ tiếp nhận những tập tục của các tôn giáo ngoại bang.[25][26] Một số đoàn thể Cơ Đốc giáo nhận thức được vấn đề này, nên họ kỷ niệm Lễ Phục Sinh bằng cách ăn kẹo hoặc sôcôla thay vì trứng luộc, nhưng đó cũng chỉ là phong tục không có căn cứ trong Kinh Thánh và hoàn toàn không thể được tìm thấy trong nghi thức Lễ Phục Sinh của Hội Thánh sơ khai.[27]

  • Tên gọi của Lễ Phục Sinh theo từng ngôn ngữ
Ngôn ngữ Tên gọi Từ gốc Ghi chú
Tiếng Anh Easter, Day of Resurrection, Resurrection Day Eostre, Eostrae (Tên của nữ thần mùa xuân và sinh sản)[28] Easter, Ostern là những cái tên phi Kinh Thánh
Tiếng Đức Ostern[29] eostarum (Tên của nữ thần mùa xuân và sinh sản)[28]
Tiếng Hy Lạp Πάσχα [Pascar] Phiên âm của từ פֶּסַח[Pesach][30] trong tiếng Hêbơrơ thành tiếng Hy Lạp Lễ Pascha trong Kinh Thánh vốn dĩ là lễ trọng thể được giữ vào đêm trước khi Đức Chúa Jêsus chịu khổ nạn,[31] và lễ tiệc thánh của lễ Pascha là nghi thức kỷ niệm sự chết của Đức Chúa Jêsus[32] chứ không phải kỷ niệm sự phục sinh của Ngài. Dầu vậy, thói quen của hội thánh Tây phương cử hành lễ tiệc thánh vào ngày kỷ niệm sự phục sinh của Đức Chúa Jêsus đã trở nên phổ biến. Vì vậy trong một số ngôn ngữ, ngày Đức Chúa Jêsus phục sinh đã bị gọi sai thành Lễ Pascha.[33]
Tiếng Latinh Pascha Bắt nguồn từ πάσχα, phiên âm của từ פֶּסַח[Pesach] trong tiếng Hêbơrơ thành tiếng Hy Lạp
Tiếng Nga Пасха Tiếng Latinh Pascha
Tiếng Tây Ban Nha Pascua
Tiếng Romania Paști
Tiếng Ý Pasqua
Tiếng Bồ Đào Nha Páscoa
Tiếng Pháp Pâques
Tiếng Hà Lan Pasen[34]
Tiếng Hàn 부활절 Kỷ niệm sự phục sinh của Đức Chúa Jêsus Christ
Tiếng Trung 复活节 (giản thể),

復活節 (phồn thể)

Tiếng Nhật 復活祭, イースター

Chú thích

  1. List of Holidays in France in 2022. Public Holidays in France in 2022.
  2. Gesetzliche Feiertage in Nordrhein-Westfalen 2022. Die Feiertage 2022, 2023 n Deutschland.
  3. Calendar of business days 2022. Trading Hours & Holidays, EURONEXT.
  4. FG declares holidays for Easter celebration. The Guardian, March 30, 2021
  5. Christians around the world celebrate Easter Sunday. USA TODAY, April 17, 2017.
  6. “Xuất Êdíptô Ký 14:21-30”. Vả, Môise giơ tay ra trên biển, Đức Giêhôva dẫn trận gió đông thổi mạnh đến đùa biển lại trọn cả đêm; Ngài làm cho biển bày ra khô, nước phân rẽ... Môise bèn giơ tay mình ra trên biển, lối sáng mai, nước trở lấp phủ đáy biển lại, người Êdíptô chạy trốn bị nước chận; vậy Đức Giêhôva xô họ xuống giữa biển. Thế thì, nước trở lại bao phủ binh xa, lính kỵ của cả đạo binh Pharaôn đã theo dân Ysơraên xuống biển, chẳng còn sót lại một ai. Song dân Ysơraên đi giữa biển như trên đất cạn; nước làm thành vách ngăn bên hữu và bên tả. Trong ngày đó, Đức Giêhôva giải cứu dân Ysơraên thoát khỏi tay người Êdíptô; dân ấy thấy người Êdíptô chết trên bãi biển.
  7. “Mathiơ chương 26-27”.
  8. Easter, The Free Dictionary.com
  9. "Easter eggs". 《Ulsan Jeil Ilbo》. 21 tháng 4 năm 2019. "Đối với các Cơ Đốc nhân, Lễ Phục sinh là sự kiện mang tính lịch sử và kỳ diệu nhất bởi ‘Đức Chúa Jêsus đã sống lại khỏi mồ sau ba ngày kể từ khi Ngài qua đời do bị đóng đinh trên thập tự giá và được chôn cất’. ... ‘Lễ Phục Sinh’ nhằm để kỷ niệm sự kiện này, quay trở lại thời kỳ Hội Thánh sơ khai (= 初代敎會 = năm 33-150 SCN, các Hội Thánh vào thời đại Cơ Đốc giáo nguyên khởi được lập ra khi ấy). Lễ Phục Sinh ngày nay người ta đang giữ hết thảy đều dựa theo phán quyết tại ‘Công đồng Nicaea lần thứ nhất’ (= năm 325 SCN, hội nghị mà hoàng đế Constantine của La Mã đánh dấu chấm hết cho cuộc tranh luận về giáo lý của Cơ Đốc giáo). Thông thường Lễ Phục Sinh được giữ vào Chủ nhật sau ngày trăng tròn (滿月) đầu tiên tính từ xuân phân (khoảng ngày 21 tháng 3)."
  10. Easter, WORLD HISTORY ENCYCLOPEDIA, January 11, 2021
  11. Supremacy of the Popes, James Gibbons, The Faith of Our Fathers, 1876, pg. 134
  12. Easter 2008 is the Earliest in Nearly a Century, Time and Date, March 14, 2008
  13. "[Lễ Phục Sinh năm 2019] Lễ Phục Sinh là gì? Ý nghĩa của trứng và lý do chia sẻ trứng vào Lễ Phục Sinh?". 《Insight Korea》. 21 tháng 4 năm 2019. “ ‘Easter’ trong tiếng Anh nói về Lễ Phục Sinh, bắt nguồn bởi từ ‘Old English ēaster’ hoặc ‘ēastre’ là lễ hội mùa xuân lâu đời của tộc người Anglo Saxons, và hoàn toàn không liên quan gì đến sự phục sinh của Đức Chúa Jêsus Christ. Chúng được cho là có nguồn gốc từ ‘Eostre’ - nữ thần mùa xuân bắt nguồn từ thần thoại của dân tộc German."
  14. "Phong tục thỏ và trứng phục sinh là sai trái". 《Gyeongbuk Maeil》. 16 tháng 4 năm 2017. "Truyền thống lễ hội sùng bái Ishtar (tên gọi khác của Asêra) từng là thần của Babylôn được truyền bá đến Anh quốc và xen lẫn vào Lễ Phục Sinh. Hơn nữa, trong tôn giáo cổ đại đã có ngày lễ hội kỷ niệm Áttạttê (Astarte) - thần trên trời, được cho biết rằng phương thức và thời điểm họ tôn kính Áttạttê cũng tương tự với Lễ Phục Sinh. Áttạttê được phát âm là Ishtar hoặc Easter. ... Ngoài ra, khi phong tục của Cơ Đốc giáo được truyền bá đến châu Âu, người ta vẫn tiếp tục lễ hội ‘Eastre’ vào mùa xuân ở vùng Bắc Âu. Các Cơ Đốc nhân đã cử hành Lễ Phục Sinh Pascha trùng với thời điểm của lễ hội Eastre này."
  15. Why Easter Is Called Easter, and Other Facts About the Holiday, U.S.News, April 12, 2017
  16. “Luca 24:13-16”. ... chính Đức Chúa Jêsus đến gần, cùng đi đường với họ. Nhưng mắt hai người ấy bị che khuất không nhìn biết Ngài được.
  17. “Luca 24:30-34”. Đương khi Ngài ngồi ăn cùng hai người, thì lấy bánh, chúc tạ, đoạn, bẻ ra cho họ. Mắt họ bèn mở ra, mà nhìn biết Ngài...
  18. "Lễ phục sinh của Đức Chúa Jêsus". Trang web Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới
  19. "Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới “Khắc phục Covid-19 cần có tình yêu thương thực tiễn"". 《Woman Chosun》. 27 tháng 4 năm 2021
  20. "Hội Thánh của Đức Chúa Trời, các thánh đồ trên toàn thế giới thờ phượng trực tuyến nhân dịp Lễ Phục Sinh". 《Sedaily》. 13 tháng 4 năm 2020
  21. Easter summary, Britannica
  22. "Who Is Eostre and What Does She Have to Do With Easter?," crosswalk.com, Mar. 18. 2022.
  23. "The Truth about Easter (Babylonian Fertility Cult)," LiveJournal, Mar. 30. 2009., The true origin of Easter is more about fertility and mother earth than the Bible. "The egg was a sacred symbol among the Babylonians. They believed an old fable about an egg of wondrous size which was supposed to have fallen from heaven into the Euphrates River. From this marvelous egg - according to the ancient story - the Goddess Ishtar (Semiramis), was hatched. And so the egg came to symbolize the Goddess Easter," The Jewish Encyclopedia, Vol. 9, p. 309.
  24. "ASTARTE WORSHIP AMONG THE HEBREWS," Jewish Encyclopedia, Astarte is the Phenician name of the primitive Semitic mother-goddess, out of which the most important of the Semitic deities were developed. She was known in Arabia as "Athtar," and inBabylonia as "Ishtar." Her name appears in the Old Testament (I Kings xi. 5; II Kings xxiii. 13) as "Ashtoreth,"
  25. “Các Quan Xét 2:12-15”. bỏ Giêhôva Đức Chúa Trời của tổ phụ mình, là Đấng đã đem họ ra khỏi xứ Êdíptô; họ tin theo các thần khác của những dân tộc ở xung quanh, quì lạy các thần đó và chọc giận Đức Giêhôva. Vậy, chúng nó bỏ Đức Giêhôva, hầu việc Baanh và Áttạttê. Cơn thạnh nộ của Đức Giêhôva nổi phừng lên cùng Ysơraên, Ngài phó chúng vào tay kẻ cướp bóc, và chúng nó bóc lột họ; Ngài bán Ysơraên cho các kẻ thù nghịch chung quanh, và Ysơraên không còn thế chống cự nổi được trước kẻ thù nghịch mình. Bất luận chúng đi đến đâu, tay của Đức Giêhôva vẫn nghịch cùng chúng đặng giáng họa cho, y như Đức Giêhôva đã phán và đã thề cùng chúng. Chúng bị cơn hoạn nạn lớn lao thay.
  26. “I Các Vua 11:31-33”. Đoạn, người nói với Giêrôbôam rằng: Hãy lấy mười miếng về phần ngươi, vì Giêhôva Đức Chúa Trời của Ysơraên có phán như vậy: Kìa, ta sẽ đoạt lấy nước khỏi tay Salômôn và trao cho ngươi mười chi phái của nước ấy. Nhưng vì cớ Đavít, kẻ tôi tớ ta, và vì cớ Giêrusalem, thành ta đã chọn giữa các chi phái Ysơraên, nên sẽ có một chi phái cứ ở trung tín cùng người. Ấy, bởi vì chúng nó đã từ bỏ ta, đi thờ lạy Áttạttê, nữ thần của dân Siđôn, Kêmốt, thần xứ Môáp, và Minhcôm, thần của dân Ammôn. Chúng nó không đi theo các đường lối ta, đặng làm điều ngay thẳng tại trước mặt ta, và cũng chẳng giữ luật lệ và điều răn ta, y như Đavít, cha của Salômôn, đã làm.
  27. The #1 Most Popular Easter Candy, According to New Data, Earth This, Not That!, April 11, 2022
  28. 28,0 28,1 "Easter," Encyclopaedia Britannica
  29. Robert K. Barnhart, The Barnhart Concise Dictionary of Etymology, HarperCollins, 1995
  30. "Strong's #6453" StudyLight.org
  31. “Luca 22:15”. Ngài phán rằng: Ta rất muốn ăn lễ Vượt qua nầy với các ngươi trước khi ta chịu đau đớn.
  32. “I Côrinhtô 11:23-26”. Vả, tôi có nhận nơi Chúa điều tôi đã dạy cho anh em: Ấy là Đức Chúa Jêsus, trong đêm Ngài bị nộp, lấy bánh, tạ ơn, rồi bẻ ra mà phán rằng: Nầy là thân thể ta, vì các ngươi mà phó cho; hãy làm điều nầy để nhớ ta. Cũng một thể ấy, sau khi ăn bữa tối rồi, Ngài lấy chén và phán rằng: Chén nầy là sự giao ước mới trong huyết ta; hễ khi nào các ngươi uống, hãy làm điều nầy để nhớ ta. Ấy vậy, mỗi lần anh em ăn bánh nầy, uống chén nầy, thì rao sự chết của Chúa cho tới lúc Ngài đến.
  33. Alexander Hislop, The Two Babylons or The Papal Worship: Proved to be the Worship of Nimrod and his Wife, Volume 27, pg. 149
  34. "Pasen," WordSense Dictionary