Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ðức Chúa Trời Cha”

Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9: Dòng 9:
Đức Chúa Trời là Đấng Toàn Năng tuyệt đối mà loài người không dám đến gần.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xu%E1%BA%A5t_%C3%8A-d%C3%ADp-t%C3%B4_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_20 |title=Xuất Êdíptô Ký 20:18-19 |quote=Vả, cả dân sự nghe sấm vang, tiếng kèn thổi, thấy chớp nhoáng, núi ra khói, thì run rẩy và đứng cách tận xa. Dân sự bèn nói cùng Môise rằng: Chính mình người hãy nói cùng chúng tôi thì chúng tôi sẽ nghe; nhưng cầu xin Ðức Chúa Trời chớ phán cùng, e chúng tôi phải chết chăng|url-status=live}}</ref>  Trong [[Kinh Thánh Cựu Ước]], đôi chỗ Đức Chúa Trời được gọi là Cha,<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%8A-sai/Ch%C6%B0%C6%A1ng_63|title=Êsai 63:16|quote= Thật Ngài là Cha chúng tôi, dầu Ápraham chẳng biết chúng tôi, Ysơraên cũng chẳng nhận chúng tôi; hỡi Đức Giêhôva, Ngài là Cha chúng tôi, danh Ngài là Đấng Cứu chuộc chúng tôi từ trước đời đời.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%8A-sai/Ch%C6%B0%C6%A1ng_64|title=Êsai 64:8|quote= Hỡi Đức Giêhôva, dầu vậy, bây giờ Ngài là Cha chúng tôi! Chúng tôi là đất sét, Ngài là thợ gốm chúng tôi; chúng tôi thảy là việc của tay Ngài.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Thi_Thi%C3%AAn/Ch%C6%B0%C6%A1ng_89|title=Thi Thiên 89:26|quote= Chúa là Cha tôi, Là Đức Chúa Trời tôi, và là hòn đá về sự cứu rỗi tôi |url-status=live}}</ref> nhưng hầu hết đều được ghi chép là “Chúa (主, The Lord)”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/N%C3%AA-h%C3%AA-mi/1 |title=Nêhêmi 1:10 |quote=Vả, chúng là các tôi tớ và dân sự của Chúa, mà Chúa đã cậy quyền năng và tay mạnh mẽ mà chuộc lại.|url-status=live}}</ref> Biểu hiện “Chúa” cho thấy một cách rõ ràng mối quan hệ giữa Đức Chúa Trời và người dân Ysơraên là mối quan hệ giữa chủ nhân và đầy tớ, giữa vua và người dân. Tuy nhiên, Đức Chúa Jêsus đã gọi Đức Chúa Trời thể ấy là “Cha”.{{인용문5 |내용= Các ngươi hãy cầu như vầy: Lạy '''Cha chúng tôi ở trên trời.''' |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/6 Mathiơ 6:9]}}
Đức Chúa Trời là Đấng Toàn Năng tuyệt đối mà loài người không dám đến gần.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Xu%E1%BA%A5t_%C3%8A-d%C3%ADp-t%C3%B4_k%C3%BD/Ch%C6%B0%C6%A1ng_20 |title=Xuất Êdíptô Ký 20:18-19 |quote=Vả, cả dân sự nghe sấm vang, tiếng kèn thổi, thấy chớp nhoáng, núi ra khói, thì run rẩy và đứng cách tận xa. Dân sự bèn nói cùng Môise rằng: Chính mình người hãy nói cùng chúng tôi thì chúng tôi sẽ nghe; nhưng cầu xin Ðức Chúa Trời chớ phán cùng, e chúng tôi phải chết chăng|url-status=live}}</ref>  Trong [[Kinh Thánh Cựu Ước]], đôi chỗ Đức Chúa Trời được gọi là Cha,<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%8A-sai/Ch%C6%B0%C6%A1ng_63|title=Êsai 63:16|quote= Thật Ngài là Cha chúng tôi, dầu Ápraham chẳng biết chúng tôi, Ysơraên cũng chẳng nhận chúng tôi; hỡi Đức Giêhôva, Ngài là Cha chúng tôi, danh Ngài là Đấng Cứu chuộc chúng tôi từ trước đời đời.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/%C3%8A-sai/Ch%C6%B0%C6%A1ng_64|title=Êsai 64:8|quote= Hỡi Đức Giêhôva, dầu vậy, bây giờ Ngài là Cha chúng tôi! Chúng tôi là đất sét, Ngài là thợ gốm chúng tôi; chúng tôi thảy là việc của tay Ngài.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Thi_Thi%C3%AAn/Ch%C6%B0%C6%A1ng_89|title=Thi Thiên 89:26|quote= Chúa là Cha tôi, Là Đức Chúa Trời tôi, và là hòn đá về sự cứu rỗi tôi |url-status=live}}</ref> nhưng hầu hết đều được ghi chép là “Chúa (主, The Lord)”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/N%C3%AA-h%C3%AA-mi/1 |title=Nêhêmi 1:10 |quote=Vả, chúng là các tôi tớ và dân sự của Chúa, mà Chúa đã cậy quyền năng và tay mạnh mẽ mà chuộc lại.|url-status=live}}</ref> Biểu hiện “Chúa” cho thấy một cách rõ ràng mối quan hệ giữa Đức Chúa Trời và người dân Ysơraên là mối quan hệ giữa chủ nhân và đầy tớ, giữa vua và người dân. Tuy nhiên, Đức Chúa Jêsus đã gọi Đức Chúa Trời thể ấy là “Cha”.{{인용문5 |내용= Các ngươi hãy cầu như vầy: Lạy '''Cha chúng tôi ở trên trời.''' |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/6 Mathiơ 6:9]}}
Việc Đức Chúa Jêsus gọi Đức Chúa Trời là Cha được ghi lại xuyên suốt trong các sách Tin Lành.
Việc Đức Chúa Jêsus gọi Đức Chúa Trời là Cha được ghi lại xuyên suốt trong các sách Tin Lành.
* “Bấy giờ, Đức Chúa Jêsus phán cùng người rằng: Hỡi Simôn, con Giôna, ngươi có phước đó; vì chẳng phải thịt và huyết tỏ cho ngươi biết điều nầy đâu, bèn là '''Cha ta ở trên trời''' vậy.”([https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/16 Mathiơ 16:17])
* “Bấy giờ, Đức Chúa Jêsus phán cùng người rằng: Hỡi Simôn, con Giôna, ngươi có phước đó; vì chẳng phải thịt và huyết tỏ cho ngươi biết điều nầy đâu, bèn là '''Cha ta ở trên trời''' vậy.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/16 Mathiơ 16:17])
* “Khi các ngươi đứng cầu nguyện, nếu có sự gì bất bình cùng ai, thì hãy tha thứ, để '''Cha các ngươi ở trên trời''' cũng tha lỗi cho các ngươi.”([https://vi.wikisource.org/wiki/M%C3%A1c/11 Mác 11:25])
* “Khi các ngươi đứng cầu nguyện, nếu có sự gì bất bình cùng ai, thì hãy tha thứ, để '''Cha các ngươi ở trên trời''' cũng tha lỗi cho các ngươi.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/M%C3%A1c/11 Mác 11:25])
* “Song Đức Chúa Jêsus cầu rằng: Lạy '''Cha''', xin tha cho họ, vì họ không biết mình làm điều gì. Đoạn, họ bắt thăm chia nhau áo xống của Ngài.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/23 Luca 23:34])
* “Song Đức Chúa Jêsus cầu rằng: Lạy '''Cha''', xin tha cho họ, vì họ không biết mình làm điều gì. Đoạn, họ bắt thăm chia nhau áo xống của Ngài.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/23 Luca 23:34])
* “Nhưng Ngài phán cùng họ rằng: '''Cha''' ta làm việc cho đến bây giờ, ta đây cũng làm việc như vậy.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C4%83ng/5 Giăng 5:17])
* “Nhưng Ngài phán cùng họ rằng: '''Cha''' ta làm việc cho đến bây giờ, ta đây cũng làm việc như vậy.” ([https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C4%83ng/5 Giăng 5:17])
Dòng 41: Dòng 41:
“Trên cao” có nghĩa là ở trên trời, và “chúng ta” là các thánh đồ sẽ được cứu rỗi. Giống như có Cha chúng ta ở trên trời<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/6 |title=Mathiơ 6:9 |quote= Lạy Cha chúng tôi ở trên trời;|url-status=live}}</ref> thì cũng có Mẹ chúng ta ở trên trời. Nói cách khác, Đức Chúa Trời đang tiến hành lịch sử với tư cách là [[Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ]].
“Trên cao” có nghĩa là ở trên trời, và “chúng ta” là các thánh đồ sẽ được cứu rỗi. Giống như có Cha chúng ta ở trên trời<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-%C6%A1/6 |title=Mathiơ 6:9 |quote= Lạy Cha chúng tôi ở trên trời;|url-status=live}}</ref> thì cũng có Mẹ chúng ta ở trên trời. Nói cách khác, Đức Chúa Trời đang tiến hành lịch sử với tư cách là [[Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ]].


Trong sách [[Khải Huyền]], Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ đã được tiên tri là [[Thánh Linh và Vợ Mới]], là Đấng ban nước sự sống.<ref name=":계22" /> [[Nước sự sống]] cần thiết cho sự sống phần [[linh hồn]] nghĩa là lời của Đức Chúa Trời. Đấng có thể ban nước sự sống cho nhân loại duy chỉ là Đức Chúa Trời mà thôi.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C3%AA-r%C3%AA-mi/Ch%C6%B0%C6%A1ng_17 |title=Giêrêmi 17:13 |quote=vì họ đã bỏ suối nước sống, tức là Đức Giêhôva|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/21 |title=Khải Huyền 21:5-7 |quote=Đấng ngự trên ngôi phán rằng: Nầy, ta làm mới lại hết thảy muôn vật... Ta là Anpha và Ômêga, nghĩa là đầu tiên và cuối cùng. Kẻ nào khát, ta sẽ lấy nước suối sự sống mà ban cho nhưng không... ta sẽ làm Đức Chúa Trời người và người sẽ làm con ta.|url-status=live}}</ref> Đức Thánh Linh là Đức Chúa Trời Cha, và Vợ Mới được miêu tả là [[Giêrusalem]] trên trời, chính là Đức Chúa Trời Mẹ.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/21 |title=Khải Huyền 21:9-10 |quote=Một vị trong bảy thiên sứ đã cầm bảy bát đựng đầy bảy tai nạn cuối cùng, đến gần tôi, bảo rằng: Hãy đến, ta sẽ chỉ cho ngươi thấy người vợ mới cưới là vợ Chiên Con. Rồi tôi được Thánh Linh cảm động, thiên sứ đó đưa tôi đến trên một hòn núi lớn và cao, và chỉ cho tôi thấy thành thánh, là Giêrusalem, từ trên trời, ở nơi Đức Chúa Trời mà xuống,|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ga-la-ti/4 |title=Galati 4:26 |quote= Nhưng thành Giêrusalem ở trên cao là tự do, và ấy là mẹ chúng ta |url-status=live}}</ref>
Trong sách [[Khải Huyền]], Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ đã được tiên tri là [[Thánh Linh và Vợ Mới]], là Đấng ban nước sự sống.<ref name=":계22" /> [[Nước sự sống]] cần thiết cho sự sống phần [[linh hồn]] nghĩa là lời của Đức Chúa Trời. Đấng có thể ban nước sự sống cho nhân loại duy chỉ là Đức Chúa Trời mà thôi.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Gi%C3%AA-r%C3%AA-mi/Ch%C6%B0%C6%A1ng_17 |title=Giêrêmi 17:13 |quote=vì họ đã bỏ suối nước sống, tức là Đức Giêhôva|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/21 |title=Khải Huyền 21:5-7 |quote=Đấng ngự trên ngôi phán rằng: Nầy, ta làm mới lại hết thảy muôn vật... Ta là Anpha và Ômêga, nghĩa là đầu tiên và cuối cùng. Kẻ nào khát, ta sẽ lấy nước suối sự sống mà ban cho nhưng không... ta sẽ làm Đức Chúa Trời người và người sẽ làm con ta.|url-status=live}}</ref> Đức Thánh Linh là Đức Chúa Trời Cha, và Vợ Mới được miêu tả là [[Giêrusalem]] trên trời, chính là Đức Chúa Trời Mẹ.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Kh%E1%BA%A3i_huy%E1%BB%81n/21 |title=Khải Huyền 21:9-10 |quote=Một vị trong bảy thiên sứ đã cầm bảy bát đựng đầy bảy tai nạn cuối cùng, đến gần tôi, bảo rằng: Hãy đến, ta sẽ chỉ cho ngươi thấy người vợ mới cưới là vợ Chiên Con. Rồi tôi được Thánh Linh cảm động, thiên sứ đó đưa tôi đến trên một hòn núi lớn và cao, và chỉ cho tôi thấy thành thánh, là Giêrusalem, từ trên trời, ở nơi Đức Chúa Trời mà xuống,|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ga-la-ti/4 |title=Galati 4:26 |quote= Nhưng thành Giêrusalem ở trên cao là tự do, và ấy là mẹ chúng ta |url-status=live}}</ref> Vào những ngày sau rốt, Đức Chúa Trời Cha cùng Đức Chúa Trời Mẹ đến thế gian này để cứu rỗi nhân loại.
Vào những ngày sau rốt, Đức Chúa Trời Cha cùng Đức Chúa Trời Mẹ đến thế gian này để cứu rỗi nhân loại.




536

lần sửa đổi

Bảng điều hướng