Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lễ Vượt Qua”

Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
thêm 523 byte ,  05:24, ngày 13 tháng 9 năm 2023
không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 125: Dòng 125:
Chúng ta có thể tìm thấy lịch sử [[quyền năng của Đức Chúa Trời]] được tỏ ra bởi Lễ Vượt Qua vào thời đại vua [[Êxêchia]], khoảng 800 năm sau thời đại Môise. Êxêchia là vua thứ 13 của [[vương quốc Nam Giuđa]]. Đương thời, nước Ysơraên đã bị phân chia thành vương quốc Nam Giuđa và [[vương quốc Bắc Ysơraên]].
Chúng ta có thể tìm thấy lịch sử [[quyền năng của Đức Chúa Trời]] được tỏ ra bởi Lễ Vượt Qua vào thời đại vua [[Êxêchia]], khoảng 800 năm sau thời đại Môise. Êxêchia là vua thứ 13 của [[vương quốc Nam Giuđa]]. Đương thời, nước Ysơraên đã bị phân chia thành vương quốc Nam Giuđa và [[vương quốc Bắc Ysơraên]].


Vua Êxêchia ngay khi lên ngôi đã quyết định giữ Lễ Vượt Qua với tấm lòng mong muốn quốc gia được bình ổn và được nhận sự bảo hộ của Đức Chúa Trời. Êxêchia đã sai các trạm đến toàn lãnh thổ Nam Giuđa và Bắc Ysơraên để rao truyền tin tức hãy trở lên [[Giêrusalem]] đặng giữ Lễ Vượt Qua. Tuy nhiên, sau khi vương quốc bị phân chia, hầu như người dân Bắc Ysơraên đã không hề giữ Lễ Vượt Qua trong suốt 250 năm, nên họ đã chê cười và nhạo báng các trạm đưa tin. Rốt cuộc, chỉ người dân Nam Giuđa đã giữ Lễ Vượt Qua cùng một số người dân Bắc Ysơraên đã đến Giêrusalem.<ref name="히스기야 유월절">{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sử_ký/Chương_30장|title=역대하 30:1-12|quote=히스기야가 온 이스라엘과 유다에 보내고 또 에브라임과 므낫세에 편지를 보내어 예루살렘 여호와의 전에 와서 이스라엘 하나님 여호와를 위하여 유월절을 지키라 하니라 ... 보발꾼이 에브라임과 므낫세 지방 각 성에 두루 다녀 스불론까지 이르렀으나 사람들이 저희를 조롱하며 비웃었더라 그러나 아셀과 므낫세와 스불론 중에서 몇 사람이 스스로 겸비하여 예루살렘에 이르렀고 하나님이 또한 유다 사람들을 감동시키사 저희로 왕과 방백들이 여호와의 말씀대로 전한 명령을 일심으로 준행하게 하셨더라}}</ref> Sau khi giữ Lễ Vượt Qua, người dân phá hủy bàn thờ dâng tế lễ cho [[hình tượng]] và thần khác mà họ đã từng hầu việc bấy lâu nay.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sử_ký/Chương_31장|title=역대하 31:1|quote=이 모든 일이 마치매 거기 있는 이스라엘 무리가 나가서 유다 여러 성읍에 이르러 주상을 깨뜨리며 아세라 목상을 찍으며 유다와 베냐민과 에브라임과 므낫세 온 땅에서 산당과 단을 제하여 멸하고 이스라엘 모든 자손이 각각 그 본성 기업으로 돌아갔더라}}</ref>
Vua Êxêchia ngay khi lên ngôi đã quyết định giữ Lễ Vượt Qua với tấm lòng mong muốn quốc gia được bình ổn và được nhận sự bảo hộ của Đức Chúa Trời. Êxêchia đã sai các trạm đến toàn lãnh thổ Nam Giuđa và Bắc Ysơraên để rao truyền tin tức hãy trở lên [[Giêrusalem]] đặng giữ Lễ Vượt Qua. Tuy nhiên, sau khi vương quốc bị phân chia, hầu như người dân Bắc Ysơraên đã không hề giữ Lễ Vượt Qua trong suốt 250 năm, nên họ đã chê cười và nhạo báng các trạm đưa tin. Rốt cuộc, chỉ người dân Nam Giuđa đã giữ Lễ Vượt Qua cùng một số người dân Bắc Ysơraên đã đến Giêrusalem.<ref name="히스기야 유월절">{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sử_ký/Chương_30|title=II Sử Ký 30:1-12|quote=Êxêchia sai sứ đến cả Ysơraên và Giuđa, cũng viết thư cho người Épraim và người Manase, đòi chúng tới đền Đức Giêhôva, tại Giêrusalem, đặng giữ lễ Vượt qua cho Giêhôva Đức Chúa Trời của Ysơraên... Các trạm đi thành nầy qua thành kia, trong khắp xứ Épraim, Manase, và cho đến đất Sabulôn; song người ta chê cười nhạo báng chúng. Dầu vậy, cũng có mấy người trong Ase, Manase, và Sabulôn chịu hạ mình xuống và đến Giêrusalem. Đức Chúa Trời cũng cảm động người Giuđa, đồng lòng vâng mạng lịnh của vua và các quan trưởng đã truyền ra, theo lời của Đức Giêhôva.|url-status=live}}</ref> Sau khi giữ Lễ Vượt Qua, người dân phá hủy bàn thờ dâng tế lễ cho [[hình tượng]] và thần khác mà họ đã từng hầu việc bấy lâu nay.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Sử_ký/Chương_31장|title=역대하 31:1|quote=이 모든 일이 마치매 거기 있는 이스라엘 무리가 나가서 유다 여러 성읍에 이르러 주상을 깨뜨리며 아세라 목상을 찍으며 유다와 베냐민과 에브라임과 므낫세 온 땅에서 산당과 단을 제하여 멸하고 이스라엘 모든 자손이 각각 그 본성 기업으로 돌아갔더라}}</ref>


Ba năm sau, [[Asiri]] (Assyria), một cường quốc hùng mạnh lúc bấy giờ, đã xâm lược Bắc Ysơraên. Họ bao vây thủ đô [[Samari]] và chiếm lấy chỉ trong vòng 3 năm vây hãm. Bắc Ysơraên, nơi không giữ Lễ Vượt qua, đã bị tiêu diệt hoàn toàn vào khoảng năm 721 TCN.<ref>최창모, [https://terms.naver.com/entry.naver?docId=1007419&cid=62097&categoryId=62097 "북이스라엘의 역사"], 《이스라엘사》, 미래엔, 2007, "기원전 925년 솔로몬 사후 등극한 여로보암 왕으로부터 721년 아시리아로부터 멸망당할 때 마지막 왕인 호세아에 이르기까지 약 200년을 유지해 온 북이스라엘 왕조는 모두 19명의 왕을 낳았다."</ref> Kinh Thánh giải thích về nguyên nhân sâu xa khiến Bắc Ysơraên bị hủy diệt là vì họ đã phản bội [[giao ước của Đức Chúa Trời]].<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_18장|title=열왕기하 18:9-12|quote=히스기야왕 사 년 곧 이스라엘 왕 엘라의 아들 호세아 칠 년에 앗수르 왕 살만에셀이 사마리아로 올라와서 에워쌌더라 삼 년 후에 그 성이 함락되니 곧 히스기야의 육 년이요 이스라엘 왕 호세아의 구 년이라 사마리아가 함락되매 앗수르 왕이 이스라엘을 사로잡아 앗수르에 이르러 할라와 고산 하볼 하숫가와 메대 사람의 여러 성읍에 두었으니 이는 저희가 그 하나님 여호와의 말씀을 준행치 아니하고 그 언약을 배반하고 여호와의 종 모세의 모든 명한 것을 거스려 듣지도 아니하며 행치도 아니하였음이더라}}</ref>
Ba năm sau, [[Asiri]] (Assyria), một cường quốc hùng mạnh lúc bấy giờ, đã xâm lược Bắc Ysơraên. Họ bao vây thủ đô [[Samari]] và chiếm lấy chỉ trong vòng 3 năm vây hãm. Bắc Ysơraên, nơi không giữ Lễ Vượt qua, đã bị tiêu diệt hoàn toàn vào khoảng năm 721 TCN.<ref>최창모, [https://terms.naver.com/entry.naver?docId=1007419&cid=62097&categoryId=62097 "북이스라엘의 역사"], 《이스라엘사》, 미래엔, 2007, "기원전 925년 솔로몬 사후 등극한 여로보암 왕으로부터 721년 아시리아로부터 멸망당할 때 마지막 왕인 호세아에 이르기까지 약 200년을 유지해 온 북이스라엘 왕조는 모두 19명의 왕을 낳았다."</ref> Kinh Thánh giải thích về nguyên nhân sâu xa khiến Bắc Ysơraên bị hủy diệt là vì họ đã phản bội [[giao ước của Đức Chúa Trời]].<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/II_Các_Vua/Chương_18장|title=열왕기하 18:9-12|quote=히스기야왕 사 년 곧 이스라엘 왕 엘라의 아들 호세아 칠 년에 앗수르 왕 살만에셀이 사마리아로 올라와서 에워쌌더라 삼 년 후에 그 성이 함락되니 곧 히스기야의 육 년이요 이스라엘 왕 호세아의 구 년이라 사마리아가 함락되매 앗수르 왕이 이스라엘을 사로잡아 앗수르에 이르러 할라와 고산 하볼 하숫가와 메대 사람의 여러 성읍에 두었으니 이는 저희가 그 하나님 여호와의 말씀을 준행치 아니하고 그 언약을 배반하고 여호와의 종 모세의 모든 명한 것을 거스려 듣지도 아니하며 행치도 아니하였음이더라}}</ref>
Dòng 149: Dòng 149:
===Nước Thiên Đàng===
===Nước Thiên Đàng===
[[file:하나님의교회 유월절.jpg|thumb|Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới.]]
[[file:하나님의교회 유월절.jpg|thumb|Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới.]]
Lịch sử 40 năm trong đồng vắng của người dân Ysơraên sau khi ra khỏi xứ Êdíptô cho thấy trước những sự kiện sẽ xảy ra vào thời đại Tân Ước.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_10장|title=고린도전서 10:1-11|quote=그러나 저희의 다수를 하나님이 기뻐하지 아니하신 고로 저희가 광야에서 멸망을 받았느니라 ... 저희에게 당한 이런 일이 거울이 되고 또한 말세를 만난 우리의 경계로 기록하였느니라}}</ref> Người dân Ysơraên được giải phóng khỏi xứ Êdíptô sau khi giữ Lễ Vượt Qua, rồi trải qua [[cuộc sống đồng vắng]] trong 40 năm và đi vào xứ Canaan, lịch sử ấy chính là lời tiên tri về việc các thánh đồ thời đại Tân Ước được giải thoát khỏi thế gian tội ác nhờ giữ Lễ Vượt Qua, sau khi trải qua đồng vắng đức tin, họ sẽ được đi vào [[Nước Thiên Đàng]], là xứ Canaan phần linh hồn.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_3장|title=히브리서 3:15-19|quote=성경에 일렀으되 오늘날 너희가 그의 음성을 듣거든 노하심을 격동할 때와 같이 너희 마음을 강퍅케 하지 말라 하였으니 듣고 격노케 하던 자가 누구뇨 모세를 좇아 애굽에서 나온 모든 이가 아니냐 또 하나님이 사십 년 동안에 누구에게 노하셨느뇨 범죄하여 그 시체가 광야에 엎드러진 자에게가 아니냐 또 하나님이 누구에게 맹세하사 그의 안식에 들어오지 못하리라 하셨느뇨 곧 순종치 아니하던 자에게가 아니냐 이로 보건대 저희가 믿지 아니하므로 능히 들어가지 못한 것이라}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_4장|title=히브리서 4:6-11|quote=그러면 거기 들어갈 자들이 남아 있거니와 복음 전함을 먼저 받은 자들은 순종치 아니함을 인하여 들어가지 못하였으므로 ... 그런즉 안식할 때가 하나님의 백성에게 남아 있도다 이미 그의 안식에 들어간 자는 하나님이 자기 일을 쉬심과 같이 자기 일을 쉬느니라 그러므로 우리가 저 안식에 들어가기를 힘쓸지니 이는 누구든지 저 순종치 아니하는 본에 빠지지 않게 하려 함이라}}</ref>
Lịch sử 40 năm trong đồng vắng của người dân Ysơraên sau khi ra khỏi xứ Êdíptô cho thấy trước những sự kiện sẽ xảy ra vào thời đại Tân Ước.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_10|title=I Côrinhtô 10:1-11|quote=... Song phần nhiều trong vòng họ không đẹp lòng Đức Chúa Trời, nên đã ngã chết nơi đồng vắng... Những sự ấy có nghĩa hình bóng, và họ đã lưu truyền để khuyên bảo chúng ta là kẻ ở gần cuối cùng các đời.|url-status=live}}</ref> Người dân Ysơraên được giải phóng khỏi xứ Êdíptô sau khi giữ Lễ Vượt Qua, rồi trải qua [[cuộc sống đồng vắng]] trong 40 năm và đi vào xứ Canaan, lịch sử ấy chính là lời tiên tri về việc các thánh đồ thời đại Tân Ước được giải thoát khỏi thế gian tội ác nhờ giữ Lễ Vượt Qua, sau khi trải qua đồng vắng đức tin, họ sẽ được đi vào [[Nước Thiên Đàng]], là xứ Canaan phần linh hồn.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_3|title=Hêbơrơ 3:15-19|quote=trong khi còn nói rằng: Ngày nay nếu các ngươi nghe tiếng Ngài, Thì chớ cứng lòng, như lúc nổi loạn, Vả, ai là kẻ nghe tiếng Ngài rồi nổi loạn, há chẳng phải những người nhờ Môi-se dẫn ra khỏi xứ Êdíptô sao? Đức Chúa Trời đã giận ai trong bốn mươi năm? Há chẳng phải giận những kẻ phạm tội, mà thây họ đã ngã trong đồng vắng sao? Ngài lại thề với ai rằng không được vào sự yên nghỉ của Ngài? Há chẳng phải với những người không vâng lời sao? Vả, chúng ta thấy những người ấy không thể vào đó được vì cớ không tin.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_4|title=Hêbơrơ 4:6-11|quote=Như vậy, vì đã dành cho mấy người phải vào đó, và vì những kẻ nghe tin lành ấy trước nhứt đã không vào đó bởi chẳng tin... Vậy thì còn lại một ngày yên nghỉ cho dân Đức Chúa Trời. Vì ai vào sự yên nghỉ của Đức Chúa Trời, thì nghỉ công việc mình, cũng như Đức Chúa Trời đã nghỉ công việc của Ngài vậy. Vậy, chúng ta phải gắng sức vào sự yên nghỉ đó, hầu cho không có một người nào trong chúng ta theo gương kẻ chẳng tin kia mà vấp ngã.|url-status=live}}</ref>


Giống như không có bất cứ ghi chép nào về việc người dân Ysơraên giữ Lễ Vượt Qua cho đến tận trước khi họ đi vào xứ Canaan sau khi giữ Lễ Vượt Qua lần thứ hai trong đồng vắng Sinai, thì kể cả vào thời đại Tân Ước, Lễ Vượt Qua đã không được giữ trong suốt khoảng 1600 năm từ sau [[Công đồng Nicaea (Hội nghị tôn giáo Nicaea)|Hội nghị tôn giáo Nicaea]] vào năm 325. Dân Ysơraên đã giữ Lễ Vượt Qua ngay trước khi đi vào Canaan. Đây là lời tiên tri cho thấy rằng các thánh đồ thời đại Tân Ước sẽ khôi phục Lễ Vượt Qua giao ước mới đã không được giữ trong suốt khoảng thời gian dài, ngay trước khi đi vào Nước Thiên Đàng, là xứ Canaan trên trời.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_25장|title=이사야 25:6-9|quote=만군의 여호와께서 이 산에서 만민을 위하여 기름진 것과 오래 저장하였던 포도주로 연회를 베푸시리니 ... 사망을 영원히 멸하실 것이라 ... 그날에 말하기를 이는 우리의 하나님이시라 우리가 그를 기다렸으니 그가 우리를 구원하시리로다 이는 여호와시라 우리가 그를 기다렸으니 우리는 그 구원을 기뻐하며 즐거워하리라 할 것이며}}</ref> Giống như dân Ysơraên đã giữ Lễ Vượt Qua rồi được đi vào Canaan, các thánh đồ giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới vào thời đại Tân Ước mới có thể đi vào Nước Thiên Đàng là xứ Canaan phần linh hồn.
Giống như không có bất cứ ghi chép nào về việc người dân Ysơraên giữ Lễ Vượt Qua cho đến tận trước khi họ đi vào xứ Canaan sau khi giữ Lễ Vượt Qua lần thứ hai trong đồng vắng Sinai, thì kể cả vào thời đại Tân Ước, Lễ Vượt Qua đã không được giữ trong suốt khoảng 1600 năm từ sau [[Công đồng Nicaea (Hội nghị tôn giáo Nicaea)|Hội nghị tôn giáo Nicaea]] vào năm 325. Dân Ysơraên đã giữ Lễ Vượt Qua ngay trước khi đi vào Canaan. Đây là lời tiên tri cho thấy rằng các thánh đồ thời đại Tân Ước sẽ khôi phục Lễ Vượt Qua giao ước mới đã không được giữ trong suốt khoảng thời gian dài, ngay trước khi đi vào Nước Thiên Đàng, là xứ Canaan trên trời.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_25|title=Êsai 25:6-9|quote=Đức Giêhôva vạn quân sẽ ban cho mọi dân tộc, tại trên núi nầy, một tiệc yến đồ béo, một diên rượu ngon... Ngài đã nuốt sự chết đến đời đời... Trong ngày đó, người ta sẽ nói rằng: Kìa, ấy là Đức Chúa Trời chúng ta; chúng ta đã mong đợi Ngài, và Ngài sẽ cứu chúng ta. Ấy là Đức Giêhôva; chúng ta đã mong đợi Ngài, chúng ta sẽ nức lòng mừng rỡ và đồng vui về sự cứu rỗi của Ngài!|url-status=live}}</ref> Giống như dân Ysơraên đã giữ Lễ Vượt Qua rồi được đi vào Canaan, các thánh đồ giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới vào thời đại Tân Ước mới có thể đi vào Nước Thiên Đàng là xứ Canaan phần linh hồn.


===Sự tha tội===  
===Sự tha tội===  
[[Kinh Thánh]] chép rằng nhân loại phải chịu sự chết vì tội lỗi.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Rô-ma/Chương_6장|title=로마서 6:23|quote=죄의 삯은 사망이요 하나님의 은사는 그리스도 예수 우리 주 안에 있는 영생이니라}}</ref> Nhân loại không thể tránh khỏi sự chết, suốt đời bị trói buộc và làm nô lệ cho tội lỗi.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_8장|title=요한복음 8:34|quote=예수께서 대답하시되 진실로 진실로 너희에게 이르노니 죄를 범하는 자마다 죄의 종이라}}</ref> Con đường duy nhất được giải phóng khỏi tội lỗi là nhờ vào công lao huyết quý báu của Đấng Christ đổ ra trên thập tự giá.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-phê-sô/Chương_1장|title=에베소서 1:7|quote=우리가 그리스도 안에서 그의 은혜의 풍성함을 따라 그의 피로 말미암아 구속 곧 죄 사함을 받았으니}}</ref> Đức Chúa Jêsus Christ phán rằng rượu nho của Lễ Vượt Qua chính là huyết Ngài đã đổ ra cho nhiều người được tha tội. Vì thế, chúng ta phải giữ Lễ Vượt Qua thì mới được nhận lấy huyết của Đấng Christ và được nhận [[sự tha tội]]. Người dân Ysơraên giữ Lễ Vượt Qua vào thời đại Cựu Ước rồi được giải phóng khỏi Êdíptô, giống như vậy người giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới vào thời đại Tân Ước sẽ được giải phóng khỏi thế gian tội ác.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Rô-ma/Chương_8장|title=로마서 8:1-2|quote=그러므로 이제 그리스도 예수 안에 있는 자에게는 결코 정죄함이 없나니 이는 그리스도 예수 안에 있는 생명의 성령의 법이 죄와 사망의 법에서 너를 해방하였음이라}}</ref>
[[Kinh Thánh]] chép rằng nhân loại phải chịu sự chết vì tội lỗi.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Rô-ma/Chương_6|title=Rôma 6:23|quote=Vì tiền công của tội lỗi là sự chết; nhưng sự ban cho của Ðức Chúa Trời là sự sống đời đời trong Ðức Chúa Jêsus Christ, Chúa chúng ta.|url-status=live}}</ref> Nhân loại không thể tránh khỏi sự chết, suốt đời bị trói buộc và làm nô lệ cho tội lỗi.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_8|title=Giăng 8:34|quote=Ðức Chúa Jêsus đáp rằng: Quả thật, quả thật, ta nói cùng các ngươi, ai phạm tội lỗi là tôi mọi của tội lỗi.|url-status=live}}</ref> Con đường duy nhất được giải phóng khỏi tội lỗi là nhờ vào công lao huyết quý báu của Đấng Christ đổ ra trên thập tự giá.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-phê-sô/Chương_1|title=Êphêsô 1:7|quote=Ấy là trong Đấng Christ, chúng ta được cứu chuộc bởi huyết Ngài, được tha tội, theo sự dư dật của ân điển Ngài.|url-status=live}}</ref> Đức Chúa Jêsus Christ phán rằng rượu nho của Lễ Vượt Qua chính là huyết Ngài đã đổ ra cho nhiều người được tha tội. Vì thế, chúng ta phải giữ Lễ Vượt Qua thì mới được nhận lấy huyết của Đấng Christ và được nhận [[sự tha tội]]. Người dân Ysơraên giữ Lễ Vượt Qua vào thời đại Cựu Ước rồi được giải phóng khỏi Êdíptô, giống như vậy người giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới vào thời đại Tân Ước sẽ được giải phóng khỏi thế gian tội ác.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Rô-ma/Chương_8|title=Rôma 8:1-2|quote=Cho nên hiện nay chẳng còn có sự đoán phạt nào cho những kẻ ở trong Ðức Chúa Jêsus Christ; vì luật pháp của Thánh Linh sự sống đã nhờ Ðức Chúa Jêsus Christ buông tha tôi khỏi luật pháp của sự tội và sự chết.|url-status=live}}</ref>


===Sự sống đời đời===
===Sự sống đời đời===
Nếu tội lỗi - nguyên nhân dẫn đến sự chết, bị biến mất đi thì chúng ta sẽ được sự sống đời đời. Vì thế, nếu được nhận sự tha tội thì sẽ được nhận phước lành sự sống đời đời. Bởi đó, Đức Chúa Jêsus Christ đã phán rằng ai ăn thịt và uống huyết Ngài bằng cách giữ gìn Lễ Vượt Qua giao ước mới thì được sự sống đời đời.
Nếu tội lỗi - nguyên nhân dẫn đến sự chết, bị biến mất đi thì chúng ta sẽ được sự sống đời đời. Vì thế, nếu được nhận sự tha tội thì sẽ được nhận phước lành sự sống đời đời. Bởi đó, Đức Chúa Jêsus Christ đã phán rằng ai ăn thịt và uống huyết Ngài bằng cách giữ gìn Lễ Vượt Qua giao ước mới thì được sự sống đời đời.
{{인용문5|내용=Đức Chúa Jêsus bèn phán cùng họ rằng: Quả thật, quả thật, ta nói cùng các ngươi, nếu các ngươi không ăn thịt của Con người, cùng không uống huyết Ngài, thì chẳng có sự sống trong các ngươi đâu. Ai ăn thịt và uống huyết ta thì được '''sự sống đời đời'''; nơi ngày sau rốt, ta sẽ khiến người đó sống lại.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_6 Giăng 6:53-54]}}
{{인용문5|내용=Đức Chúa Jêsus bèn phán cùng họ rằng: Quả thật, quả thật, ta nói cùng các ngươi, nếu các ngươi không ăn thịt của Con người, cùng không uống huyết Ngài, thì chẳng có sự sống trong các ngươi đâu. Ai ăn thịt và uống huyết ta thì được '''sự sống đời đời'''; nơi ngày sau rốt, ta sẽ khiến người đó sống lại.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_6 Giăng 6:53-54]}}
Sở dĩ Ngài ban sự sống đời đời thông qua Lễ Vượt Qua giao ước mới là vì Nước Thiên Đàng - nơi mà nhân loại đang trông mong chính là nơi không có sự chết.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_21장|title=요한계시록 21:1-4|quote=또 내가 새 하늘과 새 땅을 보니 ... 모든 눈물을 그 눈에서 씻기시매 다시 사망이 없고 애통하는 것이나 곡하는 것이나 아픈 것이 다시 있지 아니하리니 처음 것들이 다 지나갔음이러라}}</ref> Bằng thân thể sự chết không thể tránh khỏi cái chết vào một lúc nào đó thì không thể đi vào Nước Thiên Đàng, nên Đức Chúa Trời mới ban cho người dân của Ngài phước lành sự sống đời đời thông qua Lễ Vượt Qua giao ước mới.  
Sở dĩ Ngài ban sự sống đời đời thông qua Lễ Vượt Qua giao ước mới là vì Nước Thiên Đàng - nơi mà nhân loại đang trông mong chính là nơi không có sự chết.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_21|title=Khải Huyền 21:1-4|quote=Đoạn, tôi thấy trời mới và đất mới... Ngài sẽ lau ráo hết nước mắt khỏi mắt chúng, sẽ không có sự chết, cũng không có than khóc, kêu ca, hay là đau đớn nữa; vì những sự thứ nhất đã qua rồi.|url-status=live}}</ref> Bằng thân thể sự chết không thể tránh khỏi cái chết vào một lúc nào đó thì không thể đi vào Nước Thiên Đàng, nên Đức Chúa Trời mới ban cho người dân của Ngài phước lành sự sống đời đời thông qua Lễ Vượt Qua giao ước mới.  
[[file:Hezekiah.jpg|thumb|Người dân Nam Giuđa đã hủy phá hình tượng sau khi giữ Lễ Vượt Qua vào thời đại Êxêchia.]]
[[file:Hezekiah.jpg|thumb|Người dân Nam Giuđa đã hủy phá hình tượng sau khi giữ Lễ Vượt Qua vào thời đại Êxêchia.]]


536

lần sửa đổi

Bảng điều hướng