Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lời tiên tri Kinh Thánh về Đức Chúa Jêsus”

Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10: Dòng 10:
*'''Đức Chúa Jêsus làm ứng nghiệm lời tiên tri về Emmanuên'''
*'''Đức Chúa Jêsus làm ứng nghiệm lời tiên tri về Emmanuên'''
Trong Kinh Thánh Cựu Ước có lời tiên tri rằng một gái đồng trinh sẽ chịu thai và sanh một con trai, tên của con trai ấy là “[[Emmanuên]]”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_7 |title=Êsai 7:14 |publisher= |quote= Vậy nên, chính Chúa sẽ ban một điềm cho các ngươi: nầy, một gái đồng trinh sẽ chịu thai, sanh ra một trai, và đặt tên là Emmanuên.|url-status=live}}</ref> Emmanuên nghĩa là “Ðức Chúa Trời ở cùng chúng ta”, và “[[Đức Chúa Trời]]” tại đây chính là Giêhôva Đức Chúa Trời. “Emmanuên” được trích dẫn trong sách Êsai, vì Êsai đã làm chứng một cách mạnh mẽ rằng không có thần nào khác ngoài Đức Giêhôva.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_44 |title=Êsai 44:6 |publisher= |quote= Đức Giêhôva, là Vua và Đấng Cứu chuộc của Ysơraên, là Đức Giêhôva vạn quân, phán như vầy: Ta là đầu tiên và cuối cùng; ngoài ta không có Đức Chúa Trời nào khác.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_45 |title=Êsai 45:21 |publisher= |quote=Vậy hãy truyền rao; hãy bảo chúng nó đến gần, và nghị luận cùng nhau! Từ đời xưa ai đã rao ra sự nầy? ai đã tỏ ra từ lúc thượng cổ? Há chẳng phải ta, là Ðức Giêhôva, sao? Ngoài ta chẳng có Ðức Chúa Trời nào khác! chẳng có Ðức Chúa Trời nào khác là công bình và là Cứu Chúa ngoài ta. |url-status=live}}</ref> Nói chính xác thì Emmanuên nghĩa là Giêhôva Đức Chúa Trời đến trong xác thịt ở cùng người dân của Ngài. Lời tiên tri này đã được ứng nghiệm bởi Đức Chúa Jêsus.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_1 |title=Mathiơ 1:21-23 |publisher= |quote= Người sẽ sanh một trai, ngươi khá đặt tên là Jêsus, vì chính con trai ấy sẽ cứu dân mình ra khỏi tội... Nầy, một gái đồng trinh sẽ chịu thai, và sanh một con trai, Rồi người ta sẽ đặt tên con trai đó là Emmanuên; nghĩa là: Ðức Chúa Trời ở cùng chúng ta. |url-status=live}}</ref>
Trong Kinh Thánh Cựu Ước có lời tiên tri rằng một gái đồng trinh sẽ chịu thai và sanh một con trai, tên của con trai ấy là “[[Emmanuên]]”.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_7 |title=Êsai 7:14 |publisher= |quote= Vậy nên, chính Chúa sẽ ban một điềm cho các ngươi: nầy, một gái đồng trinh sẽ chịu thai, sanh ra một trai, và đặt tên là Emmanuên.|url-status=live}}</ref> Emmanuên nghĩa là “Ðức Chúa Trời ở cùng chúng ta”, và “[[Đức Chúa Trời]]” tại đây chính là Giêhôva Đức Chúa Trời. “Emmanuên” được trích dẫn trong sách Êsai, vì Êsai đã làm chứng một cách mạnh mẽ rằng không có thần nào khác ngoài Đức Giêhôva.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_44 |title=Êsai 44:6 |publisher= |quote= Đức Giêhôva, là Vua và Đấng Cứu chuộc của Ysơraên, là Đức Giêhôva vạn quân, phán như vầy: Ta là đầu tiên và cuối cùng; ngoài ta không có Đức Chúa Trời nào khác.|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_45 |title=Êsai 45:21 |publisher= |quote=Vậy hãy truyền rao; hãy bảo chúng nó đến gần, và nghị luận cùng nhau! Từ đời xưa ai đã rao ra sự nầy? ai đã tỏ ra từ lúc thượng cổ? Há chẳng phải ta, là Ðức Giêhôva, sao? Ngoài ta chẳng có Ðức Chúa Trời nào khác! chẳng có Ðức Chúa Trời nào khác là công bình và là Cứu Chúa ngoài ta. |url-status=live}}</ref> Nói chính xác thì Emmanuên nghĩa là Giêhôva Đức Chúa Trời đến trong xác thịt ở cùng người dân của Ngài. Lời tiên tri này đã được ứng nghiệm bởi Đức Chúa Jêsus.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_1 |title=Mathiơ 1:21-23 |publisher= |quote= Người sẽ sanh một trai, ngươi khá đặt tên là Jêsus, vì chính con trai ấy sẽ cứu dân mình ra khỏi tội... Nầy, một gái đồng trinh sẽ chịu thai, và sanh một con trai, Rồi người ta sẽ đặt tên con trai đó là Emmanuên; nghĩa là: Ðức Chúa Trời ở cùng chúng ta. |url-status=live}}</ref>
{{인용문5 |내용= Vả, sự giáng sanh của Đức Chúa '''Jêsus''' Christ đã xảy ra như vầy: Khi Mari, mẹ Ngài, đã hứa gả cho Giôsép, song chưa ăn ở cùng nhau, thì người đã chịu thai bởi Đức Thánh Linh... ngươi khá đặt tên là Jêsus, vì chính con trai ấy '''sẽ cứu dân mình ra khỏi tội'''... Nầy, một gái đồng trinh sẽ chịu thai, và sanh một con trai, Rồi người ta sẽ đặt tên con trai đó là '''Emmanuên'''; nghĩa là: '''Đức Chúa Trời ở cùng chúng ta'''. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_1 Mathiơ 1:18-23]}}
{{인용문5 |내용= Vả, sự giáng sanh của Đức Chúa '''Jêsus''' Christ đã xảy ra như vầy: Khi Mari, mẹ Ngài, đã hứa gả cho Giôsép, song chưa ăn ở cùng nhau, thì người đã chịu thai bởi Đức Thánh Linh... ngươi khá đặt tên là Jêsus, vì chính con trai ấy '''sẽ cứu dân mình ra khỏi tội'''... Nầy, một gái đồng trinh sẽ chịu thai, và sanh một con trai, Rồi người ta sẽ đặt tên con trai đó là '''Emmanuên'''; nghĩa là: '''Đức Chúa Trời ở cùng chúng ta'''. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_1 Mathiơ 1:18-23]}}
==Lời tiên tri Kinh Thánh về Đức Chúa Jêsus và sự ứng nghiệm==
==Lời tiên tri Kinh Thánh về Đức Chúa Jêsus và sự ứng nghiệm==
[[file:Jesus appears to the disciples.jpg|thumb | 200px |Đức Chúa Jêsus hiện ra với các môn đồ. Tác phẩm của William Hole (1846-1917).]]
[[file:Jesus appears to the disciples.jpg|thumb | 200px |Đức Chúa Jêsus hiện ra với các môn đồ. Tác phẩm của William Hole (1846-1917).]]
Dòng 54: Dòng 52:
[[file:Brooklyn Museum - The Pilgrims of Emmaus on the Road (Les pèlerins d'Emmaüs en chemin) - James Tissot.jpg|thumb | 300px |Những người hành hương đến Emmaút. Tác phẩm của James Tissot (1836-1902).]]
[[file:Brooklyn Museum - The Pilgrims of Emmaus on the Road (Les pèlerins d'Emmaüs en chemin) - James Tissot.jpg|thumb | 300px |Những người hành hương đến Emmaút. Tác phẩm của James Tissot (1836-1902).]]
Chỉ cần trông thấy các công việc của Ngài như kỳ tích năm bánh và hai cá, hay mở mắt kẻ mù v.v... thì đã có thể biết được sức mạnh siêu nhiên vốn có trong Đức Chúa Jêsus, là Đấng Cứu Chúa.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Mác/Chương_10 |title=Mác 10:51-52 |publisher= |quote=Ðức Chúa Jêsus bèn cất tiếng phán rằng: Ngươi muốn ta làm chi cho ngươi? Người mù thưa rằng: Lạy thầy, xin cho tôi được sáng mắt. Ðức Chúa Jêsus phán: Ði đi, đức tin ngươi đã chữa lành ngươi rồi. Tức thì người mù được sáng mắt, và đi theo Ðức Chúa Jêsus trên đường. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_14 |title=Mathiơ 14:16-21 |publisher= |quote=Đức Chúa Jêsus phán rằng: Không cần họ phải đi; chính các ngươi hãy cho họ ăn. Môn đồ thưa rằng: Chúng tôi có đây năm cái bánh và hai con cá mà thôi... Ngài bèn truyền cho chúng ngồi xuống trên cỏ, đoạn, lấy năm cái bánh và hai con cá đó, ngửa mặt lên trời mà tạ ơn; rồi bẻ bánh ra đưa cho môn đồ... Số người ăn ước chừng năm ngàn, không kể đàn bà con nít. |url-status=live}}</ref> Thế nhưng, Đức Chúa Jêsus đã sử dụng [[Kinh Thánh]], chứ không phải phương pháp khác để làm chứng rằng Ngài là Đấng Cứu Chúa. Kể cả khi [[Giăng Báptít]] hỏi rằng “Thầy có phải là Đấng phải đến chăng?”, Ngài cũng đã cho nghe lời tiên tri trong Kinh Thánh,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_11 |title=Mathiơ 11:2-5 |publisher= |quote= Khi Giăng ở trong ngục nghe nói về các công việc của Đấng Christ, thì sai môn đồ mình đến thưa cùng Ngài rằng: Thầy có phải là Đấng phải đến, hay là chúng tôi còn phải đợi đấng khác chăng? Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Hãy về, thuật lại cùng Giăng những điều các ngươi nghe và thấy: Kẻ mù được thấy, kẻ què được đi, kẻ phung được sạch, kẻ điếc được nghe, kẻ chết được sống lại, kẻ khó khăn được nghe giảng tin lành.|url-status=live}}</ref><ref>Kim Joo Cheol, Chương 4 Thầy có phải là Đấng phải đến chăng?, "Đức Chúa Trời Cha, Đức Chúa Trời Mẹ", NXB Mênchixêđéc, 2008, trang 42, <q>Khi Giăng Báptít ở trong ngục và đang gần kề với cái chết, người đã sai môn đồ mình đến xác minh xem thật sự Ðấng Christ đến theo lời tiên tri có phải là Ðức Chúa Jêsus không. Khi bị hỏi rằng “Thầy có phải là Ðấng phải đến chăng?” thì Ðức Chúa Jêsus cho nghe một phần lời tiên tri của Êsai.</q></ref> và khi các môn đồ đang trên đường đi Emmaút đã không nhìn biết Ngài, Ngài cũng đã làm chứng về mình thông qua Kinh Thánh.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_24 |title=Luca 24:27 |publisher= |quote= Ðoạn, Ngài bắt đầu từ Môise rồi kế đến mọi đấng tiên tri mà cắt nghĩa cho hai người đó những lời chỉ về Ngài trong cả Kinh Thánh.|url-status=live}}</ref> Các thánh đồ Hội Thánh sơ khai cũng xác tín về Đấng Christ thông qua Kinh Thánh và tuyên bố danh của Đức Chúa Jêsus ra khắp thế gian. Đó là bởi những lời tiên tri Kinh Thánh đang làm chứng rõ ràng về Đấng Cứu Chúa.
Chỉ cần trông thấy các công việc của Ngài như kỳ tích năm bánh và hai cá, hay mở mắt kẻ mù v.v... thì đã có thể biết được sức mạnh siêu nhiên vốn có trong Đức Chúa Jêsus, là Đấng Cứu Chúa.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Mác/Chương_10 |title=Mác 10:51-52 |publisher= |quote=Ðức Chúa Jêsus bèn cất tiếng phán rằng: Ngươi muốn ta làm chi cho ngươi? Người mù thưa rằng: Lạy thầy, xin cho tôi được sáng mắt. Ðức Chúa Jêsus phán: Ði đi, đức tin ngươi đã chữa lành ngươi rồi. Tức thì người mù được sáng mắt, và đi theo Ðức Chúa Jêsus trên đường. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_14 |title=Mathiơ 14:16-21 |publisher= |quote=Đức Chúa Jêsus phán rằng: Không cần họ phải đi; chính các ngươi hãy cho họ ăn. Môn đồ thưa rằng: Chúng tôi có đây năm cái bánh và hai con cá mà thôi... Ngài bèn truyền cho chúng ngồi xuống trên cỏ, đoạn, lấy năm cái bánh và hai con cá đó, ngửa mặt lên trời mà tạ ơn; rồi bẻ bánh ra đưa cho môn đồ... Số người ăn ước chừng năm ngàn, không kể đàn bà con nít. |url-status=live}}</ref> Thế nhưng, Đức Chúa Jêsus đã sử dụng [[Kinh Thánh]], chứ không phải phương pháp khác để làm chứng rằng Ngài là Đấng Cứu Chúa. Kể cả khi [[Giăng Báptít]] hỏi rằng “Thầy có phải là Đấng phải đến chăng?”, Ngài cũng đã cho nghe lời tiên tri trong Kinh Thánh,<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_11 |title=Mathiơ 11:2-5 |publisher= |quote= Khi Giăng ở trong ngục nghe nói về các công việc của Đấng Christ, thì sai môn đồ mình đến thưa cùng Ngài rằng: Thầy có phải là Đấng phải đến, hay là chúng tôi còn phải đợi đấng khác chăng? Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Hãy về, thuật lại cùng Giăng những điều các ngươi nghe và thấy: Kẻ mù được thấy, kẻ què được đi, kẻ phung được sạch, kẻ điếc được nghe, kẻ chết được sống lại, kẻ khó khăn được nghe giảng tin lành.|url-status=live}}</ref><ref>Kim Joo Cheol, Chương 4 Thầy có phải là Đấng phải đến chăng?, "Đức Chúa Trời Cha, Đức Chúa Trời Mẹ", NXB Mênchixêđéc, 2008, trang 42, <q>Khi Giăng Báptít ở trong ngục và đang gần kề với cái chết, người đã sai môn đồ mình đến xác minh xem thật sự Ðấng Christ đến theo lời tiên tri có phải là Ðức Chúa Jêsus không. Khi bị hỏi rằng “Thầy có phải là Ðấng phải đến chăng?” thì Ðức Chúa Jêsus cho nghe một phần lời tiên tri của Êsai.</q></ref> và khi các môn đồ đang trên đường đi Emmaút đã không nhìn biết Ngài, Ngài cũng đã làm chứng về mình thông qua Kinh Thánh.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_24 |title=Luca 24:27 |publisher= |quote= Ðoạn, Ngài bắt đầu từ Môise rồi kế đến mọi đấng tiên tri mà cắt nghĩa cho hai người đó những lời chỉ về Ngài trong cả Kinh Thánh.|url-status=live}}</ref> Các thánh đồ Hội Thánh sơ khai cũng xác tín về Đấng Christ thông qua Kinh Thánh và tuyên bố danh của Đức Chúa Jêsus ra khắp thế gian. Đó là bởi những lời tiên tri Kinh Thánh đang làm chứng rõ ràng về Đấng Cứu Chúa.
{{인용문5 |내용= Các ngươi dò xem Kinh thánh, vì tưởng bởi đó được sự sống đời đời: Ấy là '''Kinh thánh làm chứng về Ta''' vậy. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_5 Giăng 5:39]}}
{{인용문5 |내용= Các ngươi dò xem Kinh thánh, vì tưởng bởi đó được sự sống đời đời: Ấy là '''Kinh thánh làm chứng về Ta''' vậy. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_5 Giăng 5:39]}}
{| class="wikitable" style="text-align: center; width: 100%;"
{| class="wikitable" style="text-align: center; width: 100%;"
536

lần sửa đổi

Bảng điều hướng