Vấn đề khăn trùm
수건 문제는 성도들이 하나님께 기도나 예배를 드릴 때 지켜야 할 규례에 관한 내용으로, 고린도전서 11장에 언급돼 있다. 남자는 머리에 아무것도 쓰지 않고 여자는 수건을 쓰는 것을 골자로 한다. 사도 바울은 고린도교회에 편지할 때 수건 문제를 언급하면서 그리스도의 가르침에 근거한 수건 규례와 그 의미를 기록했다. 그는 하나님의 창조 섭리와 사람에게 주신 본성을 통해 모든 교회가 수건 규례를 지켜야 한다고 역설했다.
Vấn đề khăn trùm đã được đề cập trong I Côrinhtô chương 11 là luật lệ mà các thánh đồ phải giữ khi cầu nguyện hoặc thờ phượng lên Đức Chúa Trời. Lệ định này nhằm cho biết người nam không đội bất cứ thứ gì trên đầu còn người nữ dùng khăn trùm. Sứ đồ Phaolô đã đề cập đến vấn đề khăn trùm khi viết thư cho Hội Thánh Côrinhtô, trong đó ông đã ghi chép về luật lệ khăn trùm cùng ý nghĩa của luật lệ ấy dựa trên sự dạy dỗ của Đấng Christ. Thông qua sự quan phòng sáng tạo của Đức Chúa Trời và bổn tính tự nhiên mà Ngài đã ban cho loài người, Phaolô nhấn mạnh rằng hết thảy mọi Hội Thánh phải giữ luật lệ về khăn trùm.
Nội dung về vấn đề khăn trùm
한 나라의 왕이나 대통령을 만날 때는 그 나름의 예절이 있기 마련이다. 거룩하신 하나님께 기도나 예배를 드리는 데도 성경에 정해진 규례와 법도가 있다. 수건 규례도 그중 하나다.
Khi gặp gỡ và đối thoại với vua hoặc tổng thống của một quốc gia thì đương nhiên có các phép tắc tương ứng. Tương tự, trong việc cầu nguyện và dâng thờ phượng lên Đức Chúa Trời cũng có luật lệ và phép đạo được quy định trong Kinh Thánh. Luật lệ khăn trùm cũng là một trong số đó.
Thánh đồ nam
Dầu vậy, tôi muốn anh em biết Đấng Christ là đầu mọi người (tất cả đàn ông, bản dịch mới); người đàn ông là đầu người đàn bà; và Đức Chúa Trời là đầu của Đấng Christ. Phàm người đàn ông cầu nguyện hoặc giảng đạo mà trùm đầu lại, thì làm nhục đầu mình.
성경은 남자의 머리는 그리스도이며, 남자가 머리에 무엇을 쓰고 기도하면 그 머리를 욕되게 하는 것이라고 하였다. 즉 그리스도를 욕되게 하는 행위인 것이다. 남자는 기도나 예배를 드릴 때 반드시 머리에 아무것도 쓰지 않아야 한다.
Kinh Thánh chép rằng Đấng Christ là đầu của người đàn ông, và người đàn ông cầu nguyện mà trùm đầu lại thì làm nhục đầu mình. Nói cách khác, ấy là hành vi làm nhục Đấng Christ. Cho nên người đàn ông khi cầu nguyện hoặc thờ phượng thì không được đội bất cứ thứ gì trên đầu.
Thánh đồ nữ
Nhưng phàm người đàn bà cầu nguyện hoặc giảng đạo mà không trùm đầu lại, thì làm nhục đầu mình: Thật chẳng khác gì đã cạo đầu vậy. Ví bằng người đàn bà không trùm đầu, thì cũng nên hớt tóc đi. Song nếu người đàn bà lấy sự hớt tóc hoặc cạo đầu làm xấu hổ, thì hãy trùm đầu lại.
성경은 여자가 머리에 수건을 쓰지 않고 기도하려면 아예 머리를 깎으라고 하였다. 실제로 깎으면 된다는 의미가 아니라, 수건을 쓸 것을 강조한 표현이다. 여자는 기도나 예배를 드릴 때 반드시 머리에 수건을 써야 한다.
Kinh Thánh ghi chép rằng nếu đàn bà muốn cầu nguyện mà không dùng khăn trùm đầu thì hãy hớt tóc đi. Nhưng thật ra lời này không có ý nói rằng chỉ cần hớt tóc là được, mà là biểu hiện để nhấn mạnh rằng phải dùng khăn trùm. Vậy nên người nữ phải dùng khăn trùm đầu khi cầu nguyện hoặc thờ phượng.
Căn cứ của luật lệ khăn trùm
사도 바울은 고린도교회 성도들에게 보낸 첫 번째 편지(고린도전서)에서 그리스도의 본에 따른 교회의 질서와 제반 사항에 대해 언급했는데, 11장에 수건 규례에 대한 기록이 있다. 당시 고린도교회에서는 일부 여성도들이 남녀평등을 주장하며 예배 시 머리에 쓰는 수건을 벗으려는 움직임을 보였다. 사도 바울은 수건 규례에 관해 예수 그리스도의 가르침과 그 안에 담긴 의미를 설명함으로써 이를 바로잡고자 했다.
Trong bức thơ đầu tiên gửi cho các thánh đồ của Hội Thánh Côrinhtô (I Côrinhtô), sứ đồ Phaolô đã đề cập đến trật tự và toàn bộ các hạng mục của Hội Thánh theo tấm gương của Đấng Christ, trong đó có ghi chép về luật lệ khăn trùm ở chương 11. Đương thời, trong Hội Thánh Côrinhtô có một số thánh đồ nữ chủ trương bình đẳng nam nữ và có động thái cởi khăn trùm đầu trong khi thờ phượng. Sứ đồ Phaolô đã gắng sức chỉnh đốn điều này bằng cách giải thích sự dạy dỗ của Đức Chúa Jêsus Christ về luật lệ khăn trùm và ý nghĩa được chứa đựng trong luật lệ ấy.
Sự dạy dỗ của Đấng Christ
Hãy bắt chước tôi [sứ đồ Phaolô], cũng như chính mình tôi bắt chước Ðấng Christ vậy.
사도 바울은 수건 규례를 설명하기에 앞서 그가 전하는 모든 것이 예수 그리스도의 본에 따른 것임을 강조했다. 수건 규례는 명백히 그리스도의 가르침인 것이다.
Ngay trước khi giải thích về luật lệ khăn trùm, sứ đồ Phaolô đã nhấn mạnh rằng hết thảy mọi điều mà ông truyền dạy đều là việc làm theo tấm gương của Đức Chúa Jêsus Christ. Luật lệ khăn trùm rõ ràng là sự dạy dỗ của Đấng Christ.
Quan phòng sáng tạo của Đức Chúa Trời
Vả, đàn ông là hình ảnh và sự vinh hiển của Đức Chúa Trời, thì không nên trùm đầu; nhưng đàn bà là sự vinh hiển của đàn ông. Bởi chưng không phải đàn ông ra từ đàn bà, bèn là đàn bà ra từ đàn ông; không phải đàn ông vì cớ đàn bà mà được dựng nên, bèn là đàn bà vì cớ đàn ông vậy. Bởi đó, vì cớ các thiên sứ, đàn bà phải có dấu hiệu trên đầu chỉ về quyền phép mình nương cậy.
하나님이 사람을 창조하실 때 먼저 흙으로 아담을 만드시고,[1] 다음으로 아담의 갈빗대를 취하여 그를 돕는 배필로서 하와를 지으셨다.[2] 이러한 역사는 창조주 하나님이 정하신 질서를 나타낸 것이다. 사도 바울은 물론 남자와 여자 모두 하나님 안에서 동등하나,[3] 하나님의 창조 섭리에 따라 여자가 머리에 수건을 써야 한다고 역설했다.
Khi Đức Chúa Trời dựng nên loài người, Ngài đã lấy bụi đất mà làm ra Ađam trước, rồi mới lấy xương sườn của Ađam để tạo ra Êva đóng vai trò làm người giúp đỡ cho Ađam. Lịch sử thể này cho biết về trật tự mà Đức Chúa Trời - Đấng Sáng Tạo đã định ra. Sứ đồ Phaolô nhấn mạnh rằng tất nhiên đàn ông và đàn bà đều bình đẳng trong Đức Chúa Trời, nhưng người đàn bà phải dùng khăn trùm đầu theo sự quan phòng sáng tạo của Đức Chúa Trời.
Sự dạy dỗ theo bổn tính
Chính anh em hãy đoán xét điều nầy: Đàn bà cầu nguyện Đức Chúa Trời mà không trùm đầu là hiệp lẽ chăng? Chính lẽ tự nhiên há chẳng dạy cho anh em biết đàn ông để tóc dài thì lấy làm hổ thẹn sao? Nhưng, nếu đàn bà để tóc dài thì là lịch sự cho mình, vì đã ban tóc dài cho người, dường như khăn trùm vậy.
사도 바울은 여자가 머리가 길면 아름답게 느끼는 사람의 본성을 통해 여성도는 머리에 수건을 써야 한다는 점을 재차 강조했다. 하나님께서 사람에게 그런 본성을 부여하신 이유는, 여자가 긴 머리와 같은 무엇인가를 머리에 쓰게 될 때 하나님 앞에 아름다울 수 있다는 사실을 알려주는 암묵적인 가르침이라는 것이다.
Thông qua bổn tính của loài người cảm thấy người nữ để tóc dài thì đẹp đẽ, sứ đồ Phaolô đã nhấn mạnh lặp đi lặp lại rằng thánh đồ nữ phải dùng khăn trùm đầu. Đức Chúa Trời đã ban cho loài người tầm mắt xem mái tóc dài của người nữ là đẹp đẽ. Đó là lời dạy dỗ ngầm rằng việc người nữ trùm đầu mình là điều làm đẹp mắt trước Đức Chúa Trời.
'긴 머리는 쓰는 것을 대신하여 주신 연고니라'는 말씀 역시 '긴 머리는 여자에게 수건을 쓰고서 예배드리려는 마음을 갖게 하기 위해 주신 것'이라는 의미다. 이를 '머리가 길면 수건을 쓰지 않아도 된다'는 뜻으로 보는 견해도 있으나, 이는 그리스도의 가르침에 따라 반드시 머리에 수건을 써야 한다고 강조한 앞의 말씀과 모순되는 해석이다. 또한 머리 길이에 따라 수건 사용 여부를 달리해야 한다면 사도 바울이 명확한 길이 기준 역시 기록했을 것이다.
Câu “Vì đã ban tóc dài cho người, dường như khăn trùm vậy” cũng có nghĩa là “Sở dĩ Ngài ban cho người nữ mái tóc dài là để họ có được tấm lòng muốn dâng thờ phượng trong khi trùm đầu lại”. Có ý kiến cho rằng điều này nghĩa là “nếu có tóc dài thì không trùm đầu cũng được”. Song đây là cách giải thích mâu thuẫn với lời trước đó mà sứ đồ nhấn mạnh rằng nhất định phải trùm đầu theo sự dạy dỗ của Đấng Christ. Hơn nữa, nếu sử dụng khăn tùy theo độ dài của tóc thì sứ đồ Phaolô đã phải ghi chép lại tiêu chuẩn độ dài rõ ràng.
Chính anh em hãy đoán xét điều nầy: Đàn bà cầu nguyện Đức Chúa Trời mà không trùm đầu là hiệp lẽ chăng?... Bằng có ai muốn cãi lẽ, thì chúng tôi không có thói quen ấy, mà các Hội thánh Đức Chúa Trời cũng không có nữa.
Nhưng nếu có ai tranh luận về vấn đề này thì chúng tôi không có tập tục ấy và các Hội Thánh của Đức Chúa Trời cũng không có như thế.
- Kinh Thánh Bản dịch mới, I Côrinhtô 11:16
사도 바울은 여자가 머리에 수건을 쓰지 않고 기도하는 규례는 하나님의 교회에 없다고 단언했다. 수건 규례가 고린도 지역뿐 아니라 모든 하나님의 교회의 일치된 규례로, 여자가 머리에 수건을 쓰지 않고 예배하는 행위는 어떤 하나님의 교회에서도 찾아볼 수 없다고 단호히 못박은 것이다.
Sứ đồ Phaolô quả quyết rằng trong Hội Thánh của Đức Chúa Trời không có luật lệ người nữ cầu nguyện mà không dùng khăn trùm đầu. Sứ đồ đã nói chắc như đinh đóng cột rằng luật lệ khăn trùm là luật lệ đồng nhất tại hết thảy mọi Hội Thánh của Đức Chúa Trời chứ không chỉ riêng ở khu vực Côrinhtô, và không thể tìm thấy hành vi người nữ không trùm đầu mà thờ phượng trong Hội Thánh của Đức Chúa Trời ở bất cứ khu vực nào.
Đề mục và lời tựa của I Côrinhtô chương 11
Đề mục theo từng bản dịch Kinh Thánh
성경의 내용을 쉽게 이해하도록 문단을 나누고 각 주제에 맞게 소title을 기록한 성경번역본들이 있다. 그러한 성경번역본에는 고린도전서 11장의 소주제가 '여자가 머리를 가려야 하는 이유'라고 기록되어 있다. 이는 고린도전서 11장이 여성도가 기도나 예배를 드릴 때 머리를 가리는 수건 문제에 대해 중점적으로 다루고 있음을 보여준다. 아래 표는 일부 한글 성경번역본에 기록되어 있는 고린도전서 11장의 소title이다.
Có các bản dịch Kinh Thánh phân chia đoạn văn và đặt tiêu đề phù hợp với mỗi đoạn để người đọc dễ dàng hiểu được nội dung trong Kinh Thánh. Trong các bản dịch Kinh Thánh như thế, tiêu đề của I Côrinhtô chương 11 trong bản dịch 2011 được chép là “Phong Tục Phụ Nữ Trùm Ðầu”. Điều này cho thấy I Côrinhtô chương 11 đặt trọng tâm vào vấn đề khăn trùm đầu mà thánh đồ nữ dùng để che đầu trong khi cầu nguyện hoặc dâng thờ phượng. Sau đây là tiêu đề của I Côrinhtô chương 11 được ghi chép trong một số bản dịch Kinh Thánh tiếng Hàn.
Bản dịch tiếng Hàn | Nơi phát hành | Tiêu đề |
---|---|---|
Bản dịch Truyền thống tiếng Hàn | Hiệp Hội Kinh Thánh Hàn Quốc | 여자가 머리에 쓰는 너울 |
Tiếng Hàn Bản hiệu đính | Hiệp Hội Kinh Thánh Hàn Quốc | 여자가 머리를 가려야 하는 이유 |
Bản Dịch Mới | Hiệp Hội Kinh Thánh Hàn Quốc | 여자가 머리에 쓰는 너울 |
Bản Dịch Mới Tiêu Chuẩn | Hiệp Hội Kinh Thánh Hàn Quốc | 여자가 머리에 쓰는 너울 |
Kinh Thánh Hiện Đại | Học viện Kinh Thánh | Lý do đàn bà phải che đầu |
Thực trạng của từng giáo phái
Công giáo
로마 가톨릭교는 여신도들이 미사보(미사포)라고 부르는 수건을 쓰는데, 엄격하게 지키지는 않는다.[4][5] 남자(교황, 추기경, 대주교, 주교)도 머리에 다양한 형태의 모자를 쓴다. 교황 삼중관(敎皇 三重冠, Papal Tiara), 주교관(主敎冠, Miter), 주케토(Zucchetto), 비레타(Biretta), 갈레로(Galero) 등이 그것이다.
Giáo hội Công giáo La Mã dùng khăn mà các nữ tín đồ gọi là Misabo (Misapo), nhưng họ lại không giữ một cách nghiêm túc. Đàn ông (giáo hoàng, hồng y, tổng giám mục, giám mục) cũng đội các kiểu mũ có hình dạng khác nhau trên đầu. Dưới đây là triều thiên ba tầng của giáo hoàng (敎皇 三重冠, Papal Tiara), mũ Mitra (主敎冠, Miter), mũ Zucchetto, mũ Biretta, mũ Galero v.v...
교황 삼중관은 교황이 즉위식 등의 의식을 행할 때 사용했다. 1963년 교황 바오로 6세의 대관식 이후 사용되지 않는다고 한다.[6] 주교관은 높고 뾰족한 모양의 두건이다. 미국식 영어으로는 Miter, 영국식으로는 Mitre,[7] 라틴어로는 'Mitra(미트라)'라고 한다.[8] 주케토는 필레올루스(Pileolus)라고 부르는 반구 모양의 덮개다.[9] 비레타는 각이 진 모자다. 사제각모(司祭角帽), 모관(毛冠)이라고도 한다.[10] 모관이란 털로 된 조류의 볏을 가리키는데, 실제 비레타에는 서너 개의 깃이나 융기가 달려 있다. 비레타의 색깔은 직급에 따라 다르다고 한다.[11] 갈레로는 로마가톨릭 추기경들이 쓰던 술이 달리고 챙이 넓고 납작한 빨간 모자다.[12]
동방정교회도 로마 가톨릭교와 흡사하다. 여신도들이 미사를 볼 때 머리에 수건을 쓰며 주교는 이콘(성화)과 십자가로 장식된 주교관을 사용한다.[13][14][15]
Triều thiên ba tầng được giáo hoàng sử dụng khi tiến hành trong các nghi lễ như lễ đăng quang. Họ nói rằng triều thiên ba tầng không còn được sử dụng kể từ sau lễ đăng quang của Giáo hoàng Paul VI năm 1963. Mũ Mitra là chiếc mũ dạng chóp cao và nhọn, được gọi là Miter theo tiếng Mỹ, Mitre theo tiếng Anh, và “Mitra” trong tiếng Latinh. Mũ Zucchetto là loại mũ hình bán cầu được gọi là mũ sọ (Pileolus). Mũ Biretta là chiếc mũ có góc cạnh, còn được gọi là mũ bốn góc (司祭角帽) hay mao quan (毛冠). Mao quan chỉ về mào của loài chim được kết bởi lông vũ. Thực tế, trên mũ Biretta có gắn chỏm hoặc ba bốn cái lông vũ. Màu sắc của mũ Biretta khác nhau tùy theo chức vụ. Mũ Gallero là mũ màu đỏ có gắn dây tua rua, vành rộng và dẹt mà các hồng y giáo hội Công giáo La Mã đội. Chính thống giáo Đông phương cũng giống với giáo hội Công giáo La Mã. Các tín đồ nữ dùng khăn trùm đầu khi tham dự lễ misa, còn giám mục đội mũ Mitra được trang trí bằng các tranh ảnh thánh (thánh họa) và thập tự giá.
Giáo hội cải cách
개신교 교파 중 수건 규례를 인정하고 행하는 곳은 많지 않다. 영국 플리머스에 본부를 둔 플리머스 형제단(Plymouth Brethren)은 수건 규례를 인정하는 교파로 알려져 있다.[16] 미국의 재세례파(재침례파) 중 흔히 '메노나이트(Mennonite)'라 불리는 메노파(Menno派)는 고린도전서 11장을 근거로 여신도들이 보닛 형태의 모자나 베일을 쓰되, 개인의 선택에 맡긴다.[17] 메노파의 일종인 아미시(Amish)의 여신도들은 긴 머리를 유지하며, 머리에 항상 두건을 쓰고 지낸다.[18]
Trong số các hệ phái đạo tin lành, không có nhiều nơi công nhận và thực hiện luật lệ khăn trùm. Giáo hội Anh Em Plymouth (Plymouth Brethren), có trụ sở tại Plymouth, Anh, được biết đến là giáo phái công nhận luật lệ khăn trùm. Phái Menno (Menno派) thường được gọi là “Mennonite”, một trong những nhánh thuộc phái Anabaptist (Trùng Tẩy phái) tại Mỹ, dựa trên I Côrinhtô chương 11, các tín đồ nữ đội mũ bonnet hoặc mạng che mặt tùy sự lựa chọn của mỗi người. Các nữ tín đồ nhóm Amish, một nhánh của phái Menno, vẫn giữ mái tóc dài và luôn đội mũ trên đầu.
Hội Thánh của Đức Chúa Trời giữ luật lệ khăn trùm
하나님의교회 세계복음선교협회는 성경의 가르침대로 예배를 드릴 때 남자는 머리에 아무것도 쓰지 않고, 여자는 머리에 수건을 쓴다. 2000년 전 예수 그리스도가 전파하고 사도들이 지킨 새 언약 진리를 회복한 교회로서 초대교회의 수건 규례 역시 계승, 준수한다.[19] 수건 규례는 사람이 임의로 만든 규정이 아니라 하나님이 제정하시고 선포하신 규례라고 강조한다.[20]
Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới vâng theo sự dạy dỗ trong Kinh Thánh, đàn ông không đội bất cứ thứ gì trên đầu, còn đàn bà dùng khăn trùm đầu trong khi dâng lễ thờ phượng. Với tư cách là Hội Thánh khôi phục lẽ thật giao ước mới mà Đức Chúa Jêsus Christ đã rao giảng và các sứ đồ đã gìn giữ vào 2000 năm trước, Hội Thánh của Đức Chúa Trời kế thừa và vâng giữ luật lệ khăn trùm của Hội Thánh sơ khai. Hội Thánh của Đức Chúa Trời nhấn mạnh rằng luật lệ khăn trùm không phải là quy định do loài người tự ý lập ra, nhưng là luật lệ được quy định và ban bố bởi Đức Chúa Trời.
“ Hội Thánh của Đức Chúa Trời có đức tin mạnh mẽ về việc “thực tiễn theo sự dạy dỗ của Kinh Thánh”. Hội Thánh của Đức Chúa Trời tin vào Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ theo Kinh Thánh, cùng vâng giữ mọi điều theo nguyên mẫu của Hội Thánh sơ khai vào 2000 năm trước như 3 kỳ 7 lễ trọng thể bắt đầu từ Lễ Vượt Qua giao ước mới, ngày Sabát, luật lệ khăn trùm v.v... “ — [https://jmagazine.joins.com/monthly/view/318952 “Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới, “Dàn hợp xướng” của 2.700.000 thánh đồ”, (Monthly JoongAng), năm 2017 số tháng 12
“ ― Kinh Thánh há chẳng dạy rằng các thánh đồ nữ (女) dùng khăn trùm đầu như misapo trên đầu trong lễ thờ phượng sao? “Như đã nói từ trước, nền tảng đức tin của chúng ta phải dựa trên Kinh Thánh. Khi thờ phượng, người đàn ông không đội bất cứ thứ gì trên đầu, còn người đàn bà dùng khăn trùm đầu là sự dạy dỗ của Kinh Thánh. Đó cũng là hình ảnh của Hội Thánh sơ khai. Luật lệ khăn trùm (規例) trong Kinh Thánh được ghi chép rất rõ ràng ở I Côrinhtô 11. Đáng buồn thay, 2000 năm đã trôi qua và nhiều hội thánh ngày nay đang đi ngược lại với Kinh Thánh từ những chi tiết nhỏ như thế này. Người nữ không đội bất cứ thứ gì khi thờ phượng, hoặc các chức sắc (司祭) nam giới lại đội thứ gì đó trên đầu mà cử hành (執典) thánh lễ. Giả sử sứ đồ Phierơ, Giăng hay Phaolô đến thời đại này và nhìn xem, thì có lẽ không có hội thánh nào giống với hình ảnh của Hội Thánh mà họ đã từng đi, ngoài Hội Thánh của Đức Chúa Trời.”
“ — "누구도 외롭지 않은 세상, 하나님 사랑을 근본으로 만들어 갑니다", 《월간조선》, 2020. 3월호
전 세계 어느 하나님의 교회에서나 남성도는 머리에 아무것도 쓰지 않고 여성도는 머리에 수건을 쓰고 예배드리는 모습을 똑같이 볼 수 있다.
Tại Hội Thánh của Đức Chúa Trời ở bất cứ nơi nào trên thế giới, chúng ta đều có thể nhìn thấy đồng nhất hình ảnh các thánh đồ nam không đội bất cứ thứ gì trên đầu, còn thánh đồ nữ thì dùng khăn trùm đầu trong khi dâng lễ thờ phượng.
Video liên quan
- 하나님의 교회 수건 규례 소개
- Hội Thánh của Đức Chúa Trời - Giới thiệu luật lệ khăn trùm
Xem thêm
Chú thích
- ↑ “창세기 2:7”.
여호와 하나님이 흙으로 사람을 지으시고 생기를 그 코에 불어 넣으시니 사람이 생령이 된지라
- ↑ “창세기 2:21-23”.
여호와 하나님이 아담에게서 취하신 그 갈빗대로 여자를 만드시고 그를 아담에게로 이끌어 오시니 아담이 가로되 이는 내 뼈 중의 뼈요 살 중의 살이라 이것을 남자에게서 취하였은즉 여자라 칭하리라 하니라
- ↑ “고린도전서 11:11-12”.
그러나 주 안에는 남자 없이 여자만 있지 않고 여자 없이 남자만 있지 아니하니라 여자가 남자에게서 난것 같이 남자도 여자로 말미암아 났으나 모든것이 하나님에게서 났느니라
- ↑ 미사보, 천주교용어자료집
- ↑ 미사보, 가톨릭평화신문, 2002. 7. 14.,
교회는 미사보를 쓰지 않는 신자에게 억지로 미사보를 쓰라고 강요할 수는 없다. 하지만 교회는 신자들에게 미사보를 쓰지 말라고 말하지는 않는다. 고린토 1서 11장의 말씀에 따라 신자들은 전통적으로 미사보를 써왔다. 하지만 교회법에 '미사에 참례하는 여성은 미사보를 반드시 써야 한다'는 규정은 없다.
Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:|date=
(trợ giúp) - ↑ 교황 삼중관(Papal Tiara), 전례사전
- ↑ “mitre,” Cambridge Dictionary
- ↑ 주교관, 천주교용어자료집
- ↑ 필레올루스(pileolus), 천주교용어자료집
- ↑ 사제각모(모관), 천주교용어자료집
- ↑ 모관, 용어사전
- ↑ “galero,” Merriam Webster Dictionary
- ↑ 시베리아횡단열차를 타다5_블라디보스토크 기차역, 오피니언타임스, 2019. 8. 28.,
러시아의 많은 성당은 언제나 문이 열려 있으며 누구나 들어가고 나올 수 있다. 단, 남자는 모자를 벗어야 하며 여자는 미사 손수건을 머리에 둘러야 한다. … 러시아정교(Russian Orthodox Church)는 지금으로부터 대략 1천년 전인 988년에 블라디미르 대공이 러시아의 안정과 통일을 위해 동방정교회(東方正敎會)를 택한 후 러시아의 국교가 되었다.
Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:|date=
(trợ giúp) - ↑ 러시아 정교회 주일미사, 경북일보, 2015. 8. 17.,
머리에 수건을 두른 여신도가 성호를 긋고
Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:|date=
(trợ giúp) - ↑ 쿠바, 러시아 동방정교회 미사 풍경, 국제뉴스, 2016. 2. 16.,
키릴 러시아 정교회 총대주교(가운데)가 쿠바 아바나의 러시아 동방정교회에서 미사를 집전하고 있다.
Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:|date=
(trợ giúp) - ↑ J Boyd Nicholson Sr., “The Head Covering―A Biblical Perspective―The True Women's Lib,” Plymouth brethren Writings,
The reason for the woman's covering is also twofold. First, it is a natural one. ... Second, a spiritual reason is given in verse 10. ... When a woman comes into a church gathering with her head covered, she performs a ministry to the hosts of heaven. She becomes to angels an object lesson of submission to divine headship.
- ↑ “about the Amish and Mennonites,” The Mennonite mom, Apr. 4. 2019.,
1 Corinthians 11 speaks on the matter. When in worship, men were told to uncover their heads and women to cover. ... This is my choice, no one is forcing me to cover my head.
- ↑ “美 '은둔의 마을' 아미시에 수염깎기 테러”. 동아일보. 2011. 10. 19.
아미시 전통에 따르면 남성에게 수염은 남성성을, 여성에게 머리카락은 여성성을 상징하는 것으로 결혼 후에는 자르지 않는다. … 남성은 턱수염을 기르며 여성은 땋아 올린 머리에 두건을 쓰고 앞치마를 두른다.
Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:|date=
(trợ giúp) - ↑ [루터 종교개혁 500년 - 하나님의 교회와 성서의 진리] 무엇을 믿고, 무엇을 실천하나, 월간중앙, 2017. 12월호,
하나님의 교회 측은 "종교개혁운동이 역사적 큰 사건이었지만 초대교회의 새 언약을 회복하지는 못했다"고 본다. 오늘날까지 수많은 교회 중 그리스도와 사도들이 지켰던 새 언약의 유월절을 비롯한 3차의 7개 절기, 안식일, 수건규례 등을 제대로 계승하는 교회가 한 군데도 없었다는 것이 이를 증명한다는 것이다. … 사라졌다는 새 언약을 오늘날 하나님의 교회는 지키고 있다. … "2000년 전 그리스도가 세운 진리를 그대로 계승하여 지키는 세계 유일의 교회"라는 자부심이다.
Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:|date=
(trợ giúp) - ↑ 김주철, "제9장 수건 문제에 대하여", 《언약과 계명》, 멜기세덱출판사, 2020, 81쪽, "성경을 통해 살펴본 말씀처럼 수건 규례는 사람이 임의로 만든 규정이 아니라 하나님께서 제정하시고 선포하신 규례입니다. 남자들은 쓰지 말 것이요, 여자는 반드시 써야 하는 것이 하나님께서 우리의 구원을 위해 정하신 법도인 것입니다."