Thập tự giá
십자가(十字架, cross)는 대다수 기독교회에서 교회의 상징으로 사용하고 있는 형상이다. 그러나 그리스도의 수난 이후 처음 생겨난 신앙 상징물이 아니라 고대부터 이방 종교에서 숭배되어 왔다. 십자 모양의 틀은 고대 근동 지역에서 사형수를 못 박아 형을 집행하던 사형틀로도 사용되었다.
Thập tự giá (十字架, cross) là một hình tượng được sử dụng như biểu tượng của nhà thờ, hội thánh tại hầu hết các hội thánh Cơ Đốc giáo. Tuy nhiên, thập tự giá đã được tôn kính trong các tôn giáo ngoại bang từ thời cổ đại chứ không phải là vật tượng trưng của tín ngưỡng xuất hiện lần đầu tiên sau cuộc khổ nạn của Đấng Christ. Khung hình chữ thập cũng đã được sử dụng làm khung hành hình ở khu vực Cận Đông thời cổ đại để hành quyết tử tù bằng cách đóng đinh vào đó.
예수 그리스도는 인류의 죄를 대속하기 위해 약 2000년 전, 무교절이자 안식일 전날인 금요일에 예루살렘 성밖 골고다 언덕에서 십자가에 못 박혀 운명했다. 초대교회 기독교인들에게 십자가는 예수 그리스도뿐 아니라 수많은 교인들을 죽게 한 사형틀이기 때문에 이를 신앙의 상징으로 사용할 가능성은 전혀 없었다. 성경에도, 기독교 역사에도 초대교회가 십자가를 신앙의 상징으로 사용한 기록은 없다. 이방 종교의 상징이며 사형틀로 사용되었던 십자가는 교회가 세속화되고 진리가 변질되면서 4세기에 교회 안에 세워지기 시작한 것으로 전해진다.[1]
Để chuộc tội cho nhân loại, Đức Chúa Jêsus Christ đã bị đóng đinh và qua đời trên thập tự giá tại đồi Gôgôtha nằm ngoài thành Giêrusalem, vào khoảng 2000 năm trước nhằm thứ Sáu, tức Lễ Bánh Không Men, một hôm trước ngày Sabát. Đối với các Cơ Đốc nhân của Hội Thánh sơ khai, thập tự giá là khung hành hình đã giết chết không chỉ Đức Chúa Jêsus Christ mà còn giết chết vô số các giáo nhân. Vì vậy, việc các thánh đồ đã sử dụng thập tự giá làm biểu tượng của đức tin là hoàn toàn không có khả năng. Ngay cả trong Kinh Thánh hay lịch sử Cơ Đốc giáo cũng không hề có ghi chép nào nói về việc Hội Thánh sơ khai sử dụng thập tự giá như biểu tượng của đức tin. Được cho biết rằng thập tự giá vốn được sử dụng làm khung hành hình và biểu tượng của tôn giáo ngoại bang, đã bắt đầu được dựng lên trong nhà thờ vào thế kỷ thứ 4 khi hội thánh bị thế tục hóa và lẽ thật bị biến chất.
Nguồn gốc và mục đích sử dụng thập tự giá
Dụng cụ sùng bái
본래 십자가는 고대의 다양한 문명에서 널리 사용되던 숭배 도구였다. 두 개의 나무로 된 십자가 형태는 고대 바벨론의 담무스(Tammuz, 탐무즈) 숭배 사상에서 기인한 것으로 알려져 있다.
Vốn dĩ thập tự giá là một dụng cụ sùng bái được sử dụng rộng rãi ở các nền văn minh thời cổ đại. Được cho biết rằng hình dạng của thập tự giá làm từ hai thanh gỗ bắt nguồn từ tư tưởng sùng bái Thammu (Tammuz) ở Babylon cổ đại.
“ Hình dạng thập tự giá được ghép bởi hai thanh gỗ mà nhà thờ sử dụng bắt nguồn từ xứ Canhđê (Chaldea) cổ đại và được dùng làm biểu tượng của thần Thammu ở chính nước đó, các nước lân cận gồm cả Ai Cập. (Hình dạng của chữ Tau huyền bí - chữ cái đầu của tên Tammuz). “ — <Từ điển chú thích thuật ngữ Kinh Thánh Cựu Ước - Tân Ước của Vine>, William Edwy Vine, Thomas Nelson Incorporated, trang 138
고대 이집트의 신전과 왕들의 비석에도 십자가가 그려져 있다. 이집트 룩소르에 위치한 고대 이집트 신왕국 시대(B.C. 1570-B.C. 1070)의 역대 왕릉 유적지인 '왕가의 계곡(Valley of the Kings)'에서는 고리가 달려 있는 십자가 '앵크(Ankh)'를 그린 벽화를 심심찮게 발견할 수 있다.[2][3] 페니키아의 베리투스(현재 레바논의 베이루트)에서 통용된 것으로 추정되는 주화 뒷면에는 페니키아인들이 숭배했던 여신 아스타르테(Astarte, 성경의 아스다롯)가 십자가를 들고 있는 모습이 새겨져 있다.[4] 아시리아의 유적에서도 신아시리아제국의 왕 아슈르나시르팔 2세(Ashurnasirpal II, 재위: B.C. 883-B.C. 859)가 목에 십자가를 걸고 있는 모습이 새겨진 석비가 발견되었다.[5] 이처럼 십자가 숭배는 예수 그리스도가 십자가에 희생하기 훨씬 이전에 발생한, 고대 국가들의 종교적 습속이었다.
Thập tự giá cũng được vẽ trong các ngôi đền của Ai Cập cổ đại và lăng mộ của các vị vua. Tại “Thung lũng của các vị vua (Valley of the Kings)” ở Luxor, Ai Cập, là di tích lăng của nhiều đời vua thuộc thời kỳ tân vương quốc Ai Cập cổ đại (1570-1070 TCN), chúng ta có thể phát hiện những bức tranh vẽ hình thập tự giá “Ankh” được treo trên cái vòng. Trên mặt sau của đồng xu được cho là đã từng thông dụng ở Veritus Phoenicia (nay là Beirut, Lebanon) có khắc hình nữ thần Astarte (Áttạttê trong Kinh Thánh) đang cầm thập tự giá. Đây là nữ thần mà người Phoenicia tôn thờ. Thậm chí trong di tích của đế quốc Assyria, những bia đá khắc hình của Ashurnasirpal II (tại vị từ năm 883-859 TCN), vua của đế quốc Tân Assyria, cũng đang đeo thập tự giá trên cổ. Như vậy, việc tôn kính thập tự giá là tập tục tôn giáo của các quốc gia cổ đại và đã có từ rất lâu trước khi Đức Chúa Jêsus hy sinh trên thập tự giá.
Công cụ hành hình
십자가는 기원전 6세기경부터 기원후 4세기까지 고대 서양에서 죄인을 못 박아 처형하던 형틀이다.[6][7][8] 십자가형을 최초로 창안한 민족은 페니키아의 카르타고[9][10] 또는 페르시아[11]로 추정되며, 타 민족에게 영향을 주어 고대 바벨론(바빌로니아), 이집트, 아시리아 등지에서도 사용됐다. 알렉산드로스대왕은 페르시아에서 십자가형을 배워 그리스에 전파했고, 로마인들은 2차 포에니 전쟁에서 승리한 이후 카르타고의 페니키아인에게 배워 로마 제국에서 사용했다.[12] 이후 로마 제국에서 십자가형은 죄인을 가장 잔인하고 가혹하게 죽음에 이르게 하는 사형 방법으로 사용되었다.[13]
Thập tự giá là loại khung dùng để đóng đinh và hành quyết tội phạm ở phương Tây cổ đại từ khoảng thế kỷ thứ 6 TCN đến thế kỷ thứ 4 SCN. Người ta cho rằng dân tộc đầu tiên phát minh ra hình phạt thập tự giá là Phoenicia ở Carthago hoặc Ba Tư, và nó mang lại ảnh hưởng đến các dân tộc khác và được sử dụng ở Babylôn cổ đại (Babylonia), Ai Cập và Assyria. Alexander Đại đế đã biết đến hình phạt thập tự giá ở Ba Tư và truyền bá nó đến Hy Lạp, và sau khi người La Mã giành chiến thắng trong Chiến tranh Punic lần thứ hai, họ đã học được từ người Phoenicia ở Carthago và sử dụng nó trong Đế quốc La Mã. Sau này, ở Đế quốc La Mã, hình phạt thập tự giá được sử dụng như một hình thức tử hình tàn bạo và khắc nghiệt nhất đối với tội phạm.
십자가형은 사형수를 십자가에 못 박거나 결박하여 처형하는데, 로마는 주로 극악한 범죄자나 반역자, 노예 등을 처벌하는 데 사용했다.[14][15] 십자가형은 가장 잔인하고 수치스러운 형벌 중 하나였다. 로마의 법률가 율리우스 파울루스가 편찬한 형법에는 로마시대 가장 잔인한 형태의 형벌 종류로 세 가지를 꼽고 있는데, 그 첫째가 십자가형이다.[16][17] 로마의 정치가였던 키케로는 십자가형을 '가장 잔인하고 혐오스러운 형벌(that most cruel and disgusting penalty)'이라고 표현했고, 유대 역사가 요세푸스는 '가장 비참한 죽음(the most wretched of deaths)의 형틀'이라고 표현했다.
Hình phạt thập tự giá là hình phạt tử hình bằng cách đóng đinh hoặc trói tử tù trên thanh gỗ hình thập tự giá, và La Mã sử dụng nó chủ yếu để trừng phạt những kẻ phạm tội tàn ác, kẻ phản bội hoặc nô lệ. Hình phạt thập tự giá là một trong những hình phạt tàn nhẫn và đáng xấu hổ nhất. Bộ luật Hình sự do luật sư La Mã Julius Paulus biên soạn liệt kê ba hình thức trừng phạt tàn bạo nhất trong thời đại La Mã. Đầu tiên là hình phạt thập tự giá. Chính khách La Mã Cicero mô tả hình phạt thập tự giá là “hình phạt tàn ác và ghê tởm nhất (that most cruel and disgusting penalty)”, và sử gia Do Thái Josephus mô tả đó là “cái chết thảm nhất (the most wretched of deaths)”.
십자가형의 집행 방식은 다양한데 일반적으로 형을 선고받은 죄수는 채찍질을 당한 후에 십자가 틀에 손목과 발이 못 박힌 채 땅에 수직으로 세워져 고통을 당하게 된다. 학자들에 따르면 십자가형은 육체적으로 극심하고 치명적인 고통을 유발시킨다. 십자가에 못 박혀 수직으로 매달리면 근육에 충격이 가해져 횡격막이 제 기능을 하지 못하고, 혈액 순환 장애와 장기 부전, 질식과 쇼크 등이 유발돼 사망에 이르게 된다.[18][19]
Các phương thức hành hình trên thập tự giá rất đa dạng, nhưng thông thường sau khi bị đánh đòn, các tù nhân bị kết án sẽ phải chịu nỗi đau đớn vì bị dựng lên vuông góc với mặt đất trong khi cổ tay và chân bị đóng đinh vào khung thập tự giá. Các học giả cho biết rằng hình phạt thập tự giá gây ra nỗi đau đớn cực độ và chí mạng về mặt thể xác. Nếu bị đóng đinh và treo trên thập tự giá theo phương thẳng đứng thì sẽ gây sốc cho các cơ, khiến cơ hoành không thể hoạt động bình thường, gây trở ngại cho việc tuần hoàn máu, rối loạn chức năng đa cơ quan, ngạt thở và tổn thương dẫn đến tử vong.
Các loại hình thập tự giá
십자가는 시대와 지역에 따라 다양한 형태로 만들어졌다. 고대 이집트에서 사용되던 앵크 십자가, 켈트족의 태양신 숭배 의식에서 유래된 켈트 십자가, 서방 교회에서 흔히 사용되던 라틴 십자가, 제2차 세계대전 당시 독일 나치의 휘장으로 사용된 만(卍) 자 모양의 갈고리 십자가 등 갖가지 십자가들이 존재한다. 가톨릭 교회의 경우, 여러 형태의 십자가를 갖고 있다.《가톨릭 백과사전》에는 한 페이지에 걸쳐서 40가지의 십자가가 소개되어 있다. 이교의 영향 없이 오직 예수 그리스도의 희생을 상징하기 위한 목적에서 만들어진 것이라고 한다면 교회에 존재하는 십자가 형태는 한 가지라야 이치에 맞을 것이다. 교회 안에 십자가의 형태가 수십 개 존재한다는 것은 그만큼 많은 이교의 영향으로 각종 십자가가 만들어진 것이라고 해석할 수밖에 없다.
Thập tự giá được tạo ra bằng nhiều hình thức đa dạng tùy theo khu vực và thời đại. Có nhiều loại thập tự giá khác nhau như thập tự giá Ankh được sử dụng ở Ai Cập cổ đại, thập tự giá Celtic bắt nguồn từ nghi lễ tôn thờ thần mặt trời của tộc người Celt, thập tự giá Latinh thường được sử dụng trong các hội thánh phương Tây và thập tự giá móc hình chữ vạn được sử dụng làm huy hiệu của Đức Quốc xã trong thế chiến thứ hai. Trong giáo hội Công giáo có nhiều hình dạng thập tự giá khác nhau. Từ điển Bách khoa Công giáo giới thiệu 40 loại thập tự giá trong một trang. Nếu chỉ để tượng trưng cho sự hy sinh của Đức Chúa Jêsus Christ mà không bị ảnh hưởng bởi ngoại đạo thì hình dạng của thập tự giá mà hội thánh làm ra sẽ chỉ có một mà thôi. Có thể giải thích rằng do chịu ảnh hưởng của nhiều tôn giáo ngoại bang nên mới có nhiều loại hình thập tự giá trong nhà thờ, hội thánh như thế.
Thập tự giá du nhập vào Cơ Đốc giáo
Lịch sử
기독교가 십자가를 기독교의 상징으로 사용하기 시작한 것은 로마 제국의 콘스탄티누스 1세(재위: 306-337) 때다.[1] 이는 예수님 이후 콘스탄티누스 시대까지 거의 300년 동안 교회가 십자가를 세운 적이 없다는 방증이다. 로마인들 사이에서 십자가형은 가장 악명 높은 범죄자에게만 집행되는 처형 도구라는 혐오감이 일반적인 감정이었다.[21] 초대교회 기독교인들에게도 십자가는 말만 들어도 몸서리치는 것이었기 때문에 미화시킬 위험성은 전혀 없었다.[1] 로마 제국이 초대교회를 박해하면서 기독교인들을 처형하는 데 사용한 형구 중 하나가 십자가였기 때문이다. 사도 베드로도 십자가에 거꾸로 매달려 순교한 것으로 전해진다.[22][23] 십자가 형벌이 폐지된 것은 콘스탄티누스 시대였다.[24]
Cơ Đốc giáo bắt đầu sử dụng thập tự giá như là biểu tượng của Cơ Đốc giáo vào thời kỳ Constantine I (tại vị năm 306-337 SCN) của đế quốc La Mã. Đây là bằng chứng cho thấy Hội Thánh đã không hề dựng lên thập tự giá trong gần 300 năm từ thời Đức Chúa Jêsus cho đến thời Constantine. Những người La Mã có một cảm giác chung rằng thập tự giá là một công cụ hành hình chỉ để sử dụng cho những tên tội phạm khét tiếng nhất. Ðối với các Cơ Đốc nhân Hội Thánh sơ khai, chỉ mới nghe nói đến thập tự giá họ đã rùng mình run sợ, nên không có nguy cơ mĩ hóa thập tự giá. Điều này là do thập tự giá là một trong những công cụ được Đế quốc La Mã sử dụng để hành quyết các Cơ đốc nhân trong khi đàn áp Hội Thánh sơ khai. Được cho biết rằng sứ đồ Phierơ cũng đã tử đạo vì bị đóng đinh ngược trên thập tự giá. Hình phạt thập tự giá đã bị xóa bỏ vào thời Constantine.
“ Ngoài ra, nếu liệt kê sự nghiệp của Constantine thì như sau. (1) Cải cách phong tục thuở xưa. Tức là xóa bỏ hình phạt thập tự giá
“ — Lee Jong Gi, <교회사 (Sử hội thánh)>, NXB Văn hóa Sejong, 2000, trang 95
로마 제국의 기독교 박해는 313년 콘스탄티누스 1세가 밀라노 칙령을 반포한 후 기독교를 공인함으로써 종식되었다. 콘스탄티누스 1세는 기독교 우대정책을 펼치는 한편 기독교를 상징하는 주화 30여 종을 발행하기도 했는데, 십자가를 새긴 주화가 주조되었다. 황제의 지지 속에 교세를 확장한 로마 교회(지금의 로마 가톨릭교회)는 기독교로 개종한 이교도들의 종교적 관습을 받아들였다.[25] 그중 하나가 십자가 숭배 사상이었다. 로마 가톨릭교회는 '성녀'라 불린 콘스탄티누스 1세의 모친 헬레나(Helena)가 십자가 발현을 주장하고, 320년에서 345년 사이에는 예수님께서 못 박히셨던 십자가를 발견했다는 명분으로 예루살렘에 이를 안치할 십자가성당과 부활성당을 건축했다. 이어 헌당 축일을 제정하고 십자가를 공경의 대상으로 인정하기 시작했다.[26] 교회 내부에 십자가를 부착하기 시작한 것은 431년경이고, 568년경에는 교회 첨탑에 십자가가 세워졌다.[27]
Sau khi Constantine I ban bố sắc lệnh Milan vào năm 313, sự đế quốc La Mã bức hại Cơ Đốc giáo đã chấm dứt bởi việc công nhận Cơ Đốc giáo. Constantine I đã mở ra chính sách ưu đãi Cơ Đốc giáo, đồng thời cũng phát hành khoảng 30 loại tiền xu tượng trưng cho Cơ Đốc giáo. Trên những đồng xu này đều khắc hình thập tự giá. Hội thánh La Mã (giáo hội Công giáo La Mã hiện nay) đã bành trướng sức mạnh tôn giáo dưới sự ủng hộ của hoàng đế. Họ đã chấp nhận các thói quen tín ngưỡng của những người ngoại đạo cải đạo sang Cơ Đốc giáo. Một trong số đó là tư tưởng tôn kính thập tự giá. Giáo hội Công giáo La Mã chủ trương rằng Helena, mẹ của Constantine I, được mệnh danh là “Thánh nữ”, đã phát hiện ra thập tự giá. Từ những năm 320 đến năm 345, nhà thờ thánh giá và nhà thờ Phục Sinh được xây dựng ở Giêrusalem trên danh nghĩa là nơi phát hiện ra thập tự giá mà Đức Chúa Jêsus đã bị đóng đinh. Sau đó, họ đã định ra ngày lễ hiến dâng và bắt đầu công nhận thập tự giá như đối tượng để tôn kính. Thập tự giá bắt đầu được treo bên trong nhà thờ vào khoảng năm 431. Vào khoảng năm 568, thập tự giá đã được dựng lên trên nóc nhà thờ.
“ Thập tự giá được đưa vào trong nhà thờ và văn phòng vào khoảng năm 431, và được dựng trên tháp chuông nhà thờ vào khoảng năm 568. “ — Joseph Haydn et al., Haydn's Dictionary of Dates, E. Moxon and Co., 1866, trang 220
이후 692년 트룰라눔(Trullanum) 교회회의를 통해 십자가 숭배를 강화하고, 787년 제2차 니케아 공의회에서 공식 채택한 후 오늘날까지 각종 십자가를 만들어 숭배하고 있다.[26]
Sau đó, việc tôn kính thập tự giá được củng cố thông qua Công đồng Trullanum vào năm 692, và sau khi được công nhận chính thức tại Công đồng Nicaea lần thứ 2 vào năm 787, họ đã làm ra các loại thập tự giá khác nhau và sùng kính cho đến ngày nay.
Tranh luận
한국 교회는 대부분 강단이나 첨탑 등에 십자가를 설치하고 있다. 그러나 교계에서 십자가 거치에 대한 찬반 논란이 있다는 것은 일반인이나 평신도들에게 잘 알려지지 않은 사실이다. 대한예수교장로회 합동(이하 예장합동) 측은 교단법에서 교회 내 십자가 거치를 금지하고 있다. 십자가 앞에서 기도를 하면 더 효과가 있을 것이라는 미신을 조장할 우려가 있다고 보기 때문이다. 예장합동 측은 1957년 제42회 총회에서 십자가를 강단에 부착하지 않기로 가결한 이후 2019년 104회 총회까지 총 8회에 걸쳐 십자가 부착을 금지하기로 가결했다.[28][29][30]
Hầu hết các nhà thờ, hội thánh ở Hàn Quốc đều lắp đặt thập tự giá trên bục giảng hoặc trên ngọn tháp của nhà thờ. Song, có một sự thật mà các tín đồ thông thường không được biết rõ, đó là có sự tranh luận tán thành và phản đối giữa giới tôn giáo về việc để lại thập tự giá. Phía Hội liên hiệp giáo hội Trưởng lão Chúa Jêsus ở Hàn Quốc (sau đây gọi tắt là giáo hội Trưởng lão) nghiêm cấm việc lắp đặt thập tự giá ở trong hội Thánh. Đó là bởi họ thấy có nguy cơ tạo ra sự mê tín rằng việc cầu nguyện trước thập tự giá sẽ đạt hiệu quả lớn hơn. Tại Đại hội đồng lần thứ 42 vào năm 1957, phía giáo hội Trưởng lão đã thông qua quyết định không gắn thập tự giá lên bục giảng. Sau đó, cho tới Đại hội đồng lần thứ 104 vào năm 2019, trải qua tổng cộng 8 Đại hội đồng, họ đã thông qua lệnh cấm treo thập tự giá.
- 제42회 총회(1957): 십자가를 강단에 부착하지 않기로 가결
- 제43회 총회(1958): 예배방 내에 십자가 장치 및 형상을 만들어 붙이는 것을 금지하기로 변경 가결
- 제44회 총회(1959): 강단 위 십자가와 십자가상 철거를 재고해 달라는 청원은 작년 총회에서 철거하도록 결정된 일임을 다시 선포하여 실행을 촉진토록 가결
- 제74회 총회(1989): 강단 십자가 부착 건은 57년도 총회 결의대로 부착할 수 없으며 부착한 교회는 총회장이 명하여 떼도록 지시하기로 가결
- 제85회 총회(2000): 강단 십자가 부착은 총회결의대로 하기로 가결
- 제100회 총회(2015): 강단 십자가 부착 관련 강단 십자가 부착의 건은 현행대로 하기로 가결
- 제101회 총회(2016): 십자가 부착 관련 예배당 내 십자가 장치 및 조형물 부착 금지의 건은 금지하기로 가결
- 제104회 총회(2019): 십자가 부착 관련 강대상 십자가 형상 설치 금지 헌의의 건은 현행대로 하기로 가결
- Đại hội đồng lần thứ 42 (1957): Thông qua việc không gắn thập tự giá lên bục giảng
- Đại hội đồng lần thứ 43 (1958): Sửa đổi và thông qua việc cấm làm và treo các hình tượng thập tự giá trong phòng thờ
- Đại hội đồng lần thứ 44 (1959): Tuyên bố lại rằng Kiến nghị xem xét lại việc dỡ bỏ thập tự giá và tượng thập tự giá trên bục giảng đã được quyết định hủy bỏ tại Đại hội đồng năm ngoái, và xúc tiến việc thực hiện.
- Đại hội đồng lần thứ 74 (1989): Thập tự giá không được gắn trên bục giảng theo nghị quyết của Đại hội đồng năm 1957, và quyết định chỉ thị cho các nhà thờ đã gắn các thập tự giá này phải dỡ bỏ theo lệnh của Chủ tịch Đại hội đồng.
- Đại hội đồng lần thứ 85 (2000): Việc gắn thập tự giá trên bục giảng được thông qua theo nghị quyết của Đại hội đồng
- Đại hội đồng lần thứ 100 (2015): Chấp thuận bỏ trường hợp gắn thập tự giá trên bục giảng như hiện nay
- Đại hội đồng lần thứ 101 (2016): Chấp thuận cấm gắn các thiết bị thập tự giá và tác phẩm điêu khắc trong phòng thờ liên quan đến việc gắn thập tự giá
- Đại hội đồng lần thứ 104 (2019): Chấp thuận để nguyên như đề nghị cấm đặt hình thập tự giá trên bục giảng liên quan đến việc gắn thập tự giá
반면 대한예수교장로회 통합(이하 예장통합) 측과 기독교대한감리회(이하 기감)는 십자가 설치를 찬성하는 교단 중 하나다. 예장통합 측은 1958년 제43회 총회에서 '십자가 장치 및 형상을 만들어 붙이는 것을 금지한다'고 결의했지만, 1980년경 이를 번복하고 '강단 내 십자가 설치를 권장한다'는 내용의 보고서를 채택했다. 기감 측은 십계명의 둘째 계명에서 명시한 우상과 교회 예배당의 십자가는 다르다고 주장한다. 예배할 때 십자가에 담긴 의미를 생각할 뿐 십자가 형상에 기도한다거나 십자가를 통해 기도 효과가 더 높아진다고 생각하지 않기 때문이다.
Lập trường của các nhà cải cách tôn giáo
16세기 종교개혁가들은 십자가 숭배를 신랄하게 비판하며[11] 성경의 가르침에 기반해 신앙을 회복할 것을 촉구했다. 프랑스 출신의 종교개혁가 장 칼뱅(Jean Calvin)은 그의 저서《기독교 강요》에서 '하나님을 가시적인 형상으로 만드는 즉시 그것을 예배하지 않을 수 없게 된다'고 말하며 십자가 우상 숭배를 금기시했다.
Các nhà cải cách tôn giáo thế kỷ 16 đã chỉ trích gay gắt việc tôn kính thập tự giá và kêu gọi khôi phục đức tin dựa trên sự dạy dỗ của Kinh Thánh. Nhà cải cách tôn giáo người Pháp Jean Calvin đã cấm tôn kính thập tự giá và nói rằng “Một khi người ta làm ra Đức Chúa Trời như một hình tượng hữu hình, người ta sẽ không thể không thờ phượng nó” trong cuốn sách của mình có tên là <Institutes of the Christian Religion (Nguyên lý Cơ Đốc giáo)>.
“ 7. Hình tượng của những người theo chủ nghĩa giáo hoàng là hoàn toàn sai lầm ... Đấng Christ đã chết trên thập tự giá để chịu thay sự rủa sả mà chúng ta đáng phải chịu (Galati 3:13). Ngài chuộc tội lỗi chúng ta bởi sự hy sinh thân thể mình, rửa sạch chúng ta bởi huyết báu của Ngài (Khải Huyền 1:5). Tóm lại, Ngài khiến chúng ta được hòa thuận với Đức Chúa Trời Cha (Rôma 5:10). Nếu như đã được học một cách đầy đủ và chân thật, thì việc dựng quá nhiều thập tự giá làm từ gỗ, đá, vàng, bạc ở khắp mọi nơi trong nhà thờ rốt cuộc là với mục đích gì? Chỉ riêng giáo lý này, chúng ta đã có thể học được nhiều điều hơn cả ngàn hình tượng thập tự giá được làm từ gỗ và đá.
9. Việc sử dụng các hình tượng rốt cuộc khiến chúng ta rơi vào sự tôn kính hình tượng ... bởi vì ngay khi con người biến Đức Chúa Trời thành một hình tượng hữu hình, người ta lập tức nghĩ rằng quyền năng của Đức Chúa Trời gắn liền với hình tượng đó. Con người thật ngốc nghếch thể này. Sau khi hình tượng hóa Đức Chúa Trời, họ buộc phải gắn kết Đức Chúa Trời với hình tượng đó, và cuối cùng là không thể không thờ phượng chúng. Dù chỉ đơn thuần thờ phượng hình tượng hay thờ phượng Đức Chúa Trời như là hình tượng thì cũng không có sự khác biệt.
“ — Jean Calvin, <Institutes of the Christian Religion (Nguyên lý Cơ Đốc giáo Quyển 1)>, dịch bởi Kim Jong Heup và người khác, NXB Lời Sự Sống, 2002, trang 181-186
츠빙글리(Huldrych Zwingli), 존 녹스(John Knox)[31] 등 많은 종교개혁자들도 십자가를 비롯한 모든 성화, 성상들이 우상 숭배로 이끌기 때문에 예배당(교회) 안에 장식물 설치를 금지해야 한다는 입장을 고수하며 십자가 숭배를 거부했다.[28][32] 오늘날 하나님의교회 세계복음선교협회 또한 성경의 가르침에 따라 우상의 한 형태인 십자가를 배격하고 이를 세우지 않는다.[33]
Nhiều nhà cải cách tôn giáo như Huldrych Zwingli, John Knox và những người khác đều ủng hộ lập luận rằng phải nghiêm cấm đặt vật trang trí trong nơi thờ phượng vì mọi tượng thánh hoặc thánh họa bắt nguồn từ thập tự giá đều dẫn đến việc tôn kính hình tượng, và họ từ chối việc tôn kính thập tự giá. Ngày nay, Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp Hội Truyền Giáo Tin Lành Thế Giới cũng bài trừ và không dựng lên thập tự giá, vì thập tự giá chính là một hình thức của hình tượng theo sự dạy dỗ trong Kinh Thánh.
Tôn kính thập tự giá là tôn kính hình tượng
Sự dạy dỗ trong Kinh Thánh
하나님이 명하신 십계명의 제2계명에는 우상은 물론 어떤 형상이든 만들지 말고 이를 섬기지 말라고 명시되어 있다. 성경에 십자가 형상만큼은 예외적으로 만들어도 괜찮다는 기록은 없다. 따라서 십자가 형상을 어느 정도로 숭배하고 의지하는지를 떠나서, 하나님을 섬기기 위해 십자가 형상을 만들어 세우는 것 자체가 이미 우상을 만들지 말라는 계명을 거역하는 행위이다. 하나님께서는 당신을 비겨서 형상을 만들지 말라고 당부하셨다. 하나님에 대한 신앙적 행위에 있어 물질을 이용해 어떤 것도 만들거나 섬겨서는 안 된다.
Điều răn thứ hai trong Mười Điều Răn mà Đức Chúa Trời phán dặn là chớ làm ra và chớ hầu việc bất cứ hình tượng nào. Trong Kinh Thánh không có ghi chép nào nói rằng có thể làm ra hình thập tự giá một cách ngoại lệ. Theo đó, chưa nói đến việc tôn kính và nhờ cậy vào thập tự giá ở mức độ nào, bản thân việc làm ra và dựng lên thập tự giá để hầu việc Đức Chúa Trời chính là hành vi đối nghịch với điều răn chớ làm ra hình tượng. Đức Chúa Trời đã dặn dò rằng chớ làm ra hình tượng mà sánh với chính Ngài. Không được lấy vật chất để làm ra hoặc hầu việc bất cứ thứ gì trong sinh hoạt tín ngưỡng đối với Đức Chúa Trời.
vậy, chớ đúc tượng thần bằng bạc hay bằng vàng mà sánh với ta.
Ngươi chớ làm tượng chạm cho mình, cũng chớ làm tượng nào giống những vật trên trời cao kia, hoặc nơi đất thấp nầy, hoặc trong nước dưới đất. Ngươi chớ quì lạy trước các hình tượng đó, và cũng đừng hầu việc chúng nó...
성경은 금, 은, 나무, 돌 등으로 만든 우상을 의지하거나 숭배하는 일을 금지한다.[34] 나무 등으로 만들어진 십자가도 성경이 지목하는 우상에 해당한다. 성경은 이러한 물질로 만든 우상이 사람에게 화를 주거나 복을 주지 못하며[35] 도리어 우상을 만들고 숭배하는 자가 저주를 받을 것이라고 경고한다.[36]
Kinh Thánh cấm nhờ cậy hoặc tôn kính các hình tượng được làm bằng vàng, bạc, gỗ, đá. Thập tự giá làm bằng gỗ cũng ứng với một hình tượng mà Kinh Thánh chỉ ra mà thôi. Kinh Thánh cảnh báo rằng những hình tượng được làm ra từ các vật liệu ấy không có quyền làm họa hay làm phước cho loài người, ngược lại những người làm ra và tôn kính hình tượng sẽ bị rủa sả.
Lời tiên tri về việc tôn kính thập tự giá
성경에 기록된 과거 이스라엘 백성들의 역사는 오늘날 교회가 십자가를 숭배하게 될 것을 예언적으로 보여준다. 3500년 전 하나님의 권능으로 출애굽한 이스라엘 백성들은 가나안을 향해 가던 중 더 먼 경로로 우회하자 원망하고 불평하며 모세와 하나님을 대적했다.[37] 그러자 하나님의 진노가 임해 많은 사람들이 광야에서 불뱀에 물려 사망했다.[38] 모세가 백성들을 위해 하나님께 기도했다.[39] 하나님은 모세에게 불뱀을 만들어 장대 위에 달면 물린 자마다 그것을 보고 살 것이라 말씀하셨고, 모세가 말씀대로 행하자 이스라엘 백성들은 놋뱀(구리로 만든 뱀)을 쳐다보고 살아났다.[40] 이들을 살게 한 것은 '놋뱀을 보면 살리라' 하신 하나님의 말씀과 권능이었다. 놋뱀 자체는 그저 물질적 재료에 불과하여 사람들을 구원할 만한 힘이 없다. 그런데 이스라엘 백성들은 그릇된 신앙으로 약 800년 후인 히스기야왕 시대까지 놋뱀을 숭배했다. 남 유다의 종교개혁가로 불리는 히스기야왕은 백성들의 마음을 차지하고 있던 놋뱀을 부수고 이를 '느후스단(Nehushtan, 놋조각)'이라 일컬었다.[41] 구약시대 놋뱀 사건은 신약시대 예수님의 십자가 사건에 대한 예언이다.
Lịch sử của người dân Ysơraên trong quá khứ được ghi chép Kinh Thánh cho thấy lời tiên tri về việc nhà thờ, hội thánh ngày nay sẽ tôn kính thập tự giá. Sau khi ra khỏi xứ Êdíptô bởi quyền năng của Đức Chúa Trời vào 3500 năm trước, dân Ysơraên đã đối nghịch cùng Môise và Đức Chúa Trời. Họ phàn nàn và bất bình khi phải đi đường vòng xa hơn để đến xứ Canaan. Thế rồi, cơn thạnh nộ của Đức Chúa Trời giáng xuống khiến nhiều người chết vì bị rắn lửa cắn trong đồng vắng. Môise cầu khẩn lên Đức Chúa Trời cho dân sự. Đức Chúa Trời phán bảo Môise hãy làm một con rắn lửa rồi treo nó trên một cây sào, nếu ai bị cắn và nhìn nó, thì sẽ được sống. Môise làm theo lời của Đức Chúa Trời và người dân Ysơraên nhìn con rắn đồng (con rắn được làm bằng đồng) thì đã được sống. Họ đã được sống là bởi quyền năng và lời phán của Đức Chúa Trời rằng “Nếu nhìn con rắn đồng, thì sẽ được sống”. Bản thân con rắn bằng đồng chẳng qua chỉ là loại vật chất không có năng lực cứu rỗi loài người. Tuy nhiên, dân Ysơraên đã tôn kính con rắn đồng bởi niềm tin sai lầm trong suốt 800 năm đến tận thời đại vua Êxêchia. Vua Êxêchia được gọi là nhà cải cách tôn giáo của Nam Giuđa, đã bẻ gãy con rắn đồng vốn chiếm giữ tấm lòng của người dân và gọi nó là “Nêhutan (Nehushtan, một miếng đồng)”. Sự kiện con rắn đồng trong thời đại Cựu Ước như thế chính là lời tiên tri về việc Đức Chúa Jêsus bị treo trên thập tự giá vào thời đại Tân Ước.
Xưa Môise treo con rắn lên nơi đồng vắng thể nào, thì Con người cũng phải bị treo lên dường ấy, hầu cho hễ ai tin đến Ngài đều được sự sống đời đời.
구약시대 이스라엘 백성들이 "놋뱀을 보면 살리라"라는 하나님의 말씀과 권능으로 구원받은 역사는 신약시대 성도들이 예수님의 십자가 희생과 권능으로 구원받을 것을 보여준 것이다. 그런데 구약시대 이스라엘 백성들이 하나님 말씀의 권능은 간과한 채 눈에 보이는 놋뱀을 섬긴 것처럼, 신약시대 수많은 기독교인들이 예수님께서 십자가에서 흘리신 보혈의 공로는 잊고 눈에 보이는 십자가 자체를 중시하며 숭배하고 있다. 놋뱀이 놋조각에 불과하듯 십자가는 처형 도구일 뿐이며 나뭇조각에 불과하다는 것을 초대교회 사도들은 수차례 언급했다.[42][43]
Lịch sử người dân Ysơraên thời đại Cựu Ước đã được cứu rỗi bởi quyền năng và lời phán của Đức Chúa Trời rằng “Nếu nhìn con rắn đồng, thì sẽ được sống” cho thấy những thánh đồ vào thời đại Tân Ước sẽ được cứu rỗi bởi sự hy sinh trên thập tự giá và quyền năng của Đức Chúa Jêsus. Song, giống như dân Ysơraên thời đại Cựu Ước đã phớt lờ quyền năng trong lời của Đức Chúa Trời mà hầu việc con rắn đồng thấy được bằng mắt, thì vô số các Cơ Đốc nhân vào thời đại Tân Ước cũng quên đi công lao huyết báu của Đức Chúa Jêsus đã đổ ra trên cây thập tự mà lại coi trọng và tôn kính bản thân thập tự giá, là thứ thấy được bằng mắt. Các sứ đồ Hội Thánh sơ khai đã nhiều lần đề cập rằng thập tự giá chỉ là khung hành hình và chẳng qua là một miếng gỗ giống như con rắn đồng chẳng qua chỉ là một miếng đồng mà thôi.
Ý nghĩa của thập tự giá
성경은 인류의 구원이 십자가 형상이 아닌, 예수님의 희생의 보혈로 이뤄졌음을 알려준다.[44][45] 예수님께서 당신의 보혈로 세우신 새 언약의 핵심이 유월절이다. 그래서 그리스도의 십자가 외에 자랑할 것이 없다고 한 사도 바울도 새 언약의 유월절로 그리스도의 희생을 기념하고 전파했다. 예수님의 십자가 희생을 자랑하고 전하는 것은 십자가 형상이 아니라 새 언약의 유월절을 지키고 전하는 데 있다.
Kinh Thánh cho biết sự cứu rỗi của nhân loại không phải bởi hình tượng thập tự giá mà là bởi huyết báu hy sinh của Đức Chúa Jêsus. Trọng tâm của giao ước mới mà Đức Chúa Jêsus đã lập nên bởi huyết báu của Ngài chính là Lễ Vượt Qua. Vì vậy, sứ đồ Phaolô, người từng nói rằng mình không có gì để khoe khoang ngoài thập tự giá của Đấng Christ, đã kỷ niệm và rao truyền sự hy sinh của Đấng Christ thông qua Lễ Vượt Qua giao ước mới. Nếu muốn khoe khoang và rao giảng về sự hy sinh của Đức Chúa Jêsus trên thập tự giá, chúng ta nên vâng giữ và rao truyền về Lễ Vượt Qua giao ước mới chứ không phải khoe về hình tượng thập tự giá.
Vả, tôi có nhận nơi Chúa điều tôi đã dạy cho anh em: Ấy là Ðức Chúa Jêsus, trong đêm Ngài bị nộp (Lễ Vượt Qua), lấy bánh, tạ ơn... Chén nầy là sự giao ước mới trong huyết ta; hễ khi nào các ngươi uống, hãy làm điều nầy để nhớ ta. Ấy vậy, mỗi lần anh em ăn bánh nầy, uống chén nầy, thì rao sự chết của Chúa cho tới lúc Ngài đến.
Xem thêm
Chú thích
- ↑ 1,0 1,1 1,2 Everett F. Harrison 편, 《Baker's 신학사전》, 신성종 역, 엠마오, 1996, 491쪽
- ↑ Tim Adams, "람세스 5, 6세의 무덤", Wikimedia Commons
- ↑ Carole Raddato, "세티 1세의 무덤", Wikimedia Commons
- ↑ "Coins of Gallienus and Family," http://www258.pair.com/denarius/cgi-bin/erfind.pl?sstring=rp1736, Accessed on Dec. 19. 2022
- ↑ "stela(아슈르나시르팔 2세의 석비)," The British Museum
- ↑ "십자가", 《표준국어대사전》, 국립국어원, "예전에, 서양에서 죄인을 못 박아 죽이던 십자가의 형틀."
- ↑ 이희승 편, "십자가", 《국어대사전》, 민중서림, 2018, 2344쪽, "옛날에 서양에서 죽일 죄인을 달아 놓고 못을 박아 죽이던 '十' 자 모양의 형구."
- ↑ "십자가", 《한국가톨릭대사전》 제8권, 한국교회사연구소, 1993, 5577쪽, "십자가는 예수의 십자가 위의 죽음 전에는 사형을 위한 잔인한 도구였다. 기원전 6세기경부터 4세기까지 십자가형은 사형의 한 방법으로 페르시아의 셀레오쿠스 왕주, 카르타고와 로마 제국 내에서 사용되었다."
- ↑ "십자가형", 《종교학대사전》, 한국사전연구소, 1998, "고대 지중해 세계에 보이는 책형구 ... 십자가를 중죄인의 책형구로 이용한 것은 페니키아인이 최초일 것이다."
- ↑ "십자가형", 《교회사대사전》 제2권, 기독지혜사, 1994, 371쪽, "고대 세계에서 사용한 사형 방법 ... 페니키아인들이 창안해낸 뒤 다른 여러 민족들이 받아들인 듯하다."
- ↑ 11,0 11,1 J. 스티븐 랭, "십자가와 예수의 처형", 《바이블 키워드》, 남경태 역, 들녘, 2014
- ↑ "십자가형", 《성서대백과사전》 제4권, 기독지혜사, 1979, 753쪽
- ↑ 《고등학교 종교(기독교)》, 한국기독교학교연맹, 1993, 16쪽
- ↑ "십자가형", 《CLP 성경사전》, 기독교문사, 2003, 800쪽, "이 처형 방식은 대중들로부터 모욕을 주고 서서히 육체적인 고통을 가하는 잔인한 방식 ... 본래 페니키아와 페르시아에서 시행하던 것으로, 로마에 유입되면서 노예들과 외국인들에게만 사용되었다."
- ↑ 가스펠서브, "십자가", 《라이프성경사전》, 생명의말씀사, 2006, “십자가형은 로마에 도입되어 극악한 범죄자나 로마 황제의 권위에 도전한 반역자에게만 가해졌다.”
- ↑ Mitchell B. Merback, The Thief, the Cross and the Wheel, Reaktion Books, 2001, p. 202
- ↑ 둘째는 화형, 셋째는 교수형이다. 교수형 대신 짐승에게 찢기는 형벌도 거론되어 있다.
- ↑ "Crucifixion," Encyclopaedia Britannica
- ↑ Lee Strobel, “The Medical Evidence,” The case for Christ, Zondervan, pp. 255-256
- ↑ The Catholic Encyclopedia, Vol. 4, The Encyclopedia Press, Inc., 1913, p. 538
- ↑ "Crucufix," The Encyclopedia Americana, Vol 8, The Encyclopedia Americana Corp., 1922, p. 240
- ↑ “요한복음 21:18-19”.
내가 진실로 진실로 네게 이르노니 ... 늙어서는 네 팔을 벌리리니 ... 이 말씀을 하심은 베드로가 어떠한 죽음으로 하나님께 영광을 돌릴 것을 가리키심이러라
- ↑ 피터 퍼타도 외, "베드로가 십자가에 거꾸로 못박히다", 《죽기 전에 꼭 알아야 할 세계 역사 1001 Days》, 박누리 외 역, 마로니에북스, 2009
- ↑ 홍익희, 《세 종교 이야기》, 행성B, 2017
- ↑ 라이온사 편,《교회사 핸드북》, 송광택 역, 생명의말씀사, 1991, 131쪽, "기독교회는 많은 이방 사상과 상징을 받아들였다."
- ↑ 26,0 26,1 "십자가", 《가톨릭대사전》
- ↑ Joseph Haydn, Haydn's Dictionary of Dates, Dover Publications, 1969, p. 382
- ↑ 28,0 28,1 "'예배당 십자가 거치' 정확한 지침 필요하다", 《기독신문》, 2016. 4. 11.
- ↑ "목회자 만 나이, 십자가 거치 ‘논란’", 《기독신문》, 2022. 8. 10., "교회 예배당 내 십자가 설치는 제42, 43, 44, 74, 85, 100, 101, 104회 총회에서 일관되게 ‘부착 금지’를 결정했다. 타 교단에서는 예배당 십자가 설치를 허용하는 경우도 있지만 예장합동교단은 8번이나 금지할 정도로 단호했다. ... 교단 신학자들은 십자가 거치를 해야 하는 신학적 근거도 미약하다고 주장하고 있다."
- ↑ 대한예수교장로회총회 홈페이지 총회회의결의 참고
- ↑ 신학자들은 존 녹스가 주축이 되어 작성한 <스코틀랜드 신앙고백서>(1560) 제20장의 정신을 들어 종교개혁가들이 성호를 십자가로 긋는 행위 등 십자가 숭배를 거부했다고 말한다. 이 신앙고백서 20장에는 "하나님의 말씀에 위배되는 새로운 신앙의 항목들을 날조해 내거나 어떤 결정들을 내린다면 우리는 이것들을 ‘마귀(악마)의 교리’로 정죄할 것(But if men, under the name of a council, pretend to forge unto us new articles of our faith, or to make constitutions repugning to the word of God, then utterly we must refuse the same as the doctrine of devils, which draws our souls from the voice of our only God to follow the doctrines and constitutions of men.)"이라고 언급되어 있다.
- ↑ "목회자 만 나이, 십자가 거치 ‘논란’", 《기독신문》, 2022. 8. 10., "교회 예배당 내 십자가 설치는 ... 예장합동교단은 8번이나 금지할 정도로 단호했다. 신학자들은 종교개혁의 전통에 어긋나기 때문이라고 주장한다. 쯔빙글리, 칼빈, 존 녹스 등 개혁교회 지도자들은 십자가를 비롯한 모든 형상이 우상숭배로 이끌 수 있다면서 금지했다. 이후 개혁파 교회들은 나라를 막론하고 같은 입장을 견지했다."
- ↑ 하나님의 교회 총회장 김주철 목사 인터뷰, 여성동아, 2021. 2월호 Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|date=
(trợ giúp) - ↑ “레위기 26:1”.
너희는 자기를 위하여 우상을 만들지 말지니 목상이나 주상을 세우지 말며 너희 땅에 조각한 석상을 세우고 그에게 경배하지 말라
- ↑ “예레미야 10:3-5”.
열방의 규례는 헛된 것이라 그 위하는 것은 삼림에서 벤 나무요 공장의 손이 도끼로 만든 것이라 ... 그것이 화를 주거나 복을 주지 못하나니 너희는 두려워 말라 하셨느니라
- ↑ “신명기 27:15”.
장색의 손으로 조각하였거나 부어 만든 우상은 여호와께 가증하니 그것을 만들어 은밀히 세우는 자는 저주를 받을 것이라 할 것이요
- ↑ “민수기 21:4-5”.
백성이 호르산에서 진행하여 홍해 길로 좇아 에돔 땅을 둘러 행하려 하였다가 길로 인하여 백성의 마음이 상하니라 ... 백성이 하나님과 모세를 향하여 원망하되
- ↑ “민수기 21:6”.
여호와께서 불뱀들을 백성 중에 보내어 백성을 물게 하시므로 이스라엘 백성 중에 죽은 자가 많은지라
- ↑ “민수기 21:7”.
백성이 모세에게 이르러 가로되 우리가 여호와와 당신을 향하여 원망하므로 범죄하였사오니 여호와께 기도하여 이 뱀들을 우리에게서 떠나게 하소서
- ↑ “민수기 21:8-9”.
여호와께서 모세에게 이르시되 불뱀을 만들어 장대 위에 달라 물린 자마다 그것을 보면 살리라 모세가 놋뱀을 만들어 장대 위에 다니 뱀에게 물린 자마다 놋뱀을 쳐다본즉 살더라
- ↑ “열왕기하 18:3-4”.
히스기야가 그 조상 다윗의 모든 행위와 같이 여호와 보시기에 정직히 행하여 여러 산당을 제하며 주상을 깨뜨리며 아세라 목상을 찍으며 모세가 만들었던 놋뱀을 이스라엘 자손이 이때까지 향하여 분향하므로 그것을 부수고 느후스단이라 일컬었더라
- ↑ “갈라디아서 3:13”.
그리스도께서 우리를 위하여 저주를 받은바 되사 율법의 저주에서 우리를 속량하셨으니 기록된바 나무에 달린 자마다 저주 아래 있는 자라 하였음이라
- ↑ “베드로전서 2:24”.
친히 나무에 달려 그 몸으로 우리 죄를 담당하셨으니 이는 우리로 죄에 대하여 죽고 의에 대하여 살게 하려 하심이라 저가 채찍에 맞음으로 너희는 나음을 얻었나니
- ↑ “에베소서 1:7”.
우리가 그리스도 안에서 그의 은혜의 풍성함을 따라 그의 피로 말미암아 구속 곧 죄 사함을 받았으니
- ↑ “베드로전서 1:18-19”.
너희가 알거니와 너희 조상의 유전한 망령된 행실에서 구속된 것은 은이나 금 같이 없어질 것으로 한 것이 아니요 오직 흠 없고 점 없는 어린 양 같은 그리스도의 보배로운 피로 한 것이니라