Mưa đầu mùa và mưa cuối mùa

Từ Từ điển tri thức Hội Thánh của Đức Chúa Trời
Phiên bản vào lúc 02:26, ngày 12 tháng 1 năm 2024 của Qhdud7123 (thảo luận | đóng góp)
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
Khí hậu của Ysơraên. Đường màu xanh biểu thị lượng mưa, đường màu đỏ biểu thị nhiệt độ.

이른 비늦은 비는 이스라엘의 곡식농사에 있어 매우 중요한 비다. 이스라엘의 주식인 밀과 보리는 가을에 파종하여 봄에 거둔다. 이른 비(히브리어: יוֹרֶה[요레],[1] 영어: former rain, early rain, autumn rain)는 태양력으로 10-11월경 우기가 시작될 때 내리는 가을비로, 건기 동안 메말랐던 땅을 적셔 경작하기 쉽게 해준다. 늦은 비(히브리어: מַלקוֹשׁ[말코쉬],[2] 영어: latter rain, spring rain)는 우기가 끝나가는 3-4월경에 내리는 봄비로, 추수 시기에 곡식의 결실을 풍성하게 해준다. 성경에서 이른 비와 늦은 비는 하나님이 부어주시는 축복인 성령을 의미한다.Mưa đầu mùamưa cuối mùa là cơn mưa rất quan trọng đối với việc canh tác ngũ cốc ở Ysơraên. Lúa mì và lúa mạch, là lương thực chính của Ysơraên, được gieo vào mùa thu và thu hoạch vào mùa xuân. Mưa đầu mùa (tiếng Hêbơrơ: יוֹרֶה, tiếng Anh: former rain, early rain, autumn rain) là cơn mưa mùa thu, rơi khi mùa mưa bắt đầu vào khoảng tháng 10 đến tháng 11 dương lịch, giúp cho việc canh tác dễ dàng hơn bởi tưới ướt đất đai vốn khô cằn trong suốt mùa khô.  Mưa cuối mùa (tiếng Hêbơrơ: מַלקוֹשׁ [malkosh], tiếng Anh: latter rain, spring rain) là cơn mưa mùa xuân, rơi vào khoảng tháng 3 đến tháng 4 khi mùa mưa kết thúc, giúp cho ngũ cốc trổ bông dư dật vào thời kỳ thu hoạch. Mưa đầu mùa và mưa cuối mùa trong Kinh Thánh nghĩa là Thánh Linh, là phước lành mà Đức Chúa Trời ban xuống.

Môi trường tự nhiên của Ysơraên

이른 비와 늦은 비의 중요성은 이스라엘의 자연환경을 보면 알 수 있다. 이스라엘 지역은 고대부터 물이 귀했다. 성경 역사에서 아브라함을 비롯한 족장들은 주거지를 옮길 때마다 우물 때문에 분쟁을 겪거나 우물을 새로 파야 했다.[3]Có thể biết được tầm quan trọng của mưa đầu mùa và mưa cuối mùa khi tìm hiểu về môi trường tự nhiên của Ysơraên. Từ thời cổ đại, nước đã rất quý hiếm ở khu vực Ysơraên. Trong lịch sử Kinh Thánh, các tộc trưởng, trong đó có Ápraham, đều phải trải qua việc tranh giành một cái giếng hoặc đào giếng nước mới mỗi khi chuyển nơi cư trú.

  • Địa hình và canh nông
이스라엘은 국토의 60% 이상이 사막 지대다. 토질이 석회석과 사암 등으로 형성되어 있어 지하수를 얻기도 어렵다. 비교적 강수량이 풍부한 북부를 중심으로 비옥한 땅이 펼쳐져 있지만 전체 국토의 20%밖에 되지 않는다.[4]Hơn 60% lãnh thổ của Ysơraên là đất sa mạc. Đất được hình thành từ các chất như đá vôi và sa thạch, nên rất khó để có được nước ngầm. Đất đai màu mỡ tập trung ở phía bắc, nơi có lượng mưa tương đối dồi dào, nhưng chiếm không quá 20% diện tích toàn lãnh thổ.
Vào mùa thu, người dân bắt đầu canh tác lúa mạch và lúa mì, là lương thực chính của họ, rồi thu hoạch vào mùa xuân. Còn đến mùa hè thì trồng các loại cây ăn quả như ôliu, nho, lựu v.v... và thu hoạch vào mùa thu. Đến mùa khô khi trời không mưa và ở những nơi có lượng mưa không nhiều, các loài thực vật sinh trưởng nhờ nhận hơi nước từ sương đọng lại vào lúc sớm mai.
  • Khí hậu
이스라엘은 지중해와 사막 사이에 위치한 지리적 특성 때문에 지중해성 기후(Cs)로 Category되지만 사막 기후(BW)와 초원 기후(BS)인 지역도 있다. 연간 강수량은 500–750mm에 불과하며 지역적 편차도 매우 크다. 연간 기후는 크게 건기우기로 나뉘는데 여름철에는 이스라엘 전역에 비가 거의 내리지 않는다. 건기는 5월에서 9월까지이며 기온이 높고 건조하다. 우기는 10-11월부터 이듬해 3-4월까지이고 기온이 온화하고 다습하다.[5]Vì Ysơraên có vị trí địa lý nằm giữa Địa Trung Hải và sa mạc nên được phân loại là khí hậu Địa Trung Hải (CS). Tuy nhiên, cũng có những khu vực là khí hậu sa mạc (BW) và khí hậu thảo nguyên (BS). Lượng mưa hàng năm không quá 500-750mm, và có sự chênh lệch rất lớn tùy theo khu vực. Tuy khí hậu trong năm chủ yếu được chia thành mùa khô và mùa mưa, nhưng hầu như không có mưa trên toàn lãnh thổ Ysơraên vào mùa hè. Mùa khô từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ cao và khô. Mùa mưa từ tháng 10, 11 đến tháng 3, 4 năm sau, nhiệt độ ôn hòa và ẩm ướt.

Vai trò của mưa đầu mùa và mưa cuối mùa

물이 부족한 이스라엘에서 비는 생활과 직접적인 연관이 있다. 과거 농경사회에서는 비가 한 해 농사의 결과를 좌우하는데, 때에 맞게 내리는 이른 비와 늦은 비는 '단비'이자 축복의 상징이었다.[6][7][8][9][10] 반대로 이른 비와 늦은 비가 내리지 않는 것은 저주와도 같았다Mưa có liên quan trực tiếp đến sinh hoạt ở Ysơraên, là nơi khan hiếm nước. Trong xã hội nông nghiệp ngày xưa, mưa quyết định kết quả canh tác của một năm, mưa đầu mùa và mưa cuối mùa rơi đúng thời điểm là “cơn mưa ngọt ngào”, và là biểu tượng của phước lành. Ngược lại, nếu không có mưa đầu mùa và mưa cuối mùa thì cũng giống như một sự rủa sả.[11][12]

  • Mưa đầu mùa: Là cơn mưa rơi xuống vào đầu mùa thu, khi mùa khô kết thúc và mùa mưa bắt đầu. Vì ngũ cốc được gieo hạt vào thời điểm này nên chỉ khi có mưa đầu mùa thì mặt đất mới trở nên mềm xốp, cung cấp điều kiện để ngũ cốc có thể phát triển ổn định.[13]
  • Mưa cuối mùa: Là cơn mưa vào khoảng tháng 3, tháng 4; khi mùa mưa kết thúc. Mưa rơi ngay trước khi thu hoạch ngũ cốc, nên còn được gọi là “mưa xuân” hay “cơn mưa phước lành”. Mưa cuối mùa có ảnh hưởng tuyệt đối đến việc tăng sản lượng nông sản. Bởi ngũ cốc khó có thể chín đều và chắc hạt nếu chất dinh dưỡng không được cung cấp đầy đủ vào mùa thu hoạch. Vì vậy, bản thân cơn mưa cuối mùa rơi xuống đúng kỳ chính là phước lành từ Đức Chúa Trời.[7][14][15][16]

Ý nghĩa trong Kinh Thánh của mưa đầu mùa và mưa cuối mùa

이스라엘의 곡식농사는 성경에서 하나님의 복음 사업을 비유한다. 예수님은 진리를 전파해 영적 결실을 거두는 과정을 '밭에 좋은 씨를 뿌려 추수하는 것'에 비유하셨다.[17] 농사철에 내리는 특별한 비, 곧 이른 비와 늦은 비는 하나님이 부어주시는 성령을 의미한다.Canh tác ngũ cốc ở Ysơraên là lời ví dụ về công việc Tin Lành của Đức Chúa Trời trong Kinh Thánh. Đức Chúa Jêsus đã ví dụ quá trình truyền bá lẽ thật và kết trái phần linh hồn với “việc gieo giống tốt trong ruộng và thu hoạch”. Cơn mưa đặc biệt rơi vào mùa canh tác, tức là mưa đầu mùa và mưa cuối mùa, nghĩa là Thánh Linh mà Đức Chúa Trời đổ xuống.
이른 비와 늦은 비가 이스라엘의 곡식농사에 필수적이듯, 복음 사업이 완성되기 위해서도 하나님이 허락하시는 이른 비 성령과 늦은 비 성령이 반드시 필요하다. 기원전 8세기경, 선지자 요엘은 장차 하나님이 이른 비와 늦은 비를 내려주실 것이라고 예언했다.Giống như mưa đầu mùa và mưa cuối mùa là điều cần thiết cho việc canh tác ngũ cốc ở Ysơraên, Thánh Linh mưa đầu mùa và Thánh Linh mưa cuối cùng mà Đức Chúa Trời ban cho cũng nhất định cần thiết để công việc Tin Lành được hoàn thành. Vào khoảng thế kỷ thứ 8 TCN, đấng tiên tri Giôên đã tiên tri rằng Đức Chúa Trời sẽ ban xuống mưa đầu mùa và mưa cuối mùa trong tương lai.

Hỡi con cái Siôn, các ngươi hãy nức lòng vui vẻ và mừng rỡ trong Giêhôva Đức Chúa Trời các ngươi! Vì Ngài ban mưa phải thời cho các ngươi... xuống mưa dồi dào về mùa đầumùa cuối cho các ngươi nơi tháng đầu tiên.

- Giôên 2:23

Thánh Linh mưa đầu mùa

이른 비에 대한 예언은 복음의 씨앗이 뿌려지던 2000년 전, 예수님이 부활 승천하신 후 예루살렘에 모여 10일간 힘써 기도한 제자들에게 오순절에 허락된 성령으로 성취되었다. 성령 강림 이후 하루 만에 제자가 3000명이나 늘었다. 이른 비 성령은 초대교회 복음이 전 세계로 전파되는 기폭제가 되었다.Lời tiên tri về mưa đầu mùa đã được ứng nghiệm bởi Thánh Linh được ban vào Lễ Ngũ Tuần trên các môn đồ, những người đã nhóm lại trong thành Giêrusalem và bền lòng cầu nguyện trong 10 ngày, sau khi Đức Chúa Jêsus phục sinhthăng thiên vào 2000 năm trước, là lúc những hạt giống Tin Lành được gieo trồng. Sau sự giáng lâm của Thánh Linh, chỉ trong một ngày số môn đồ đã thêm lên đến 3000 người. Thánh Linh mưa đầu mùa đã trở thành ngòi nổ hầu cho Tin Lành của Hội Thánh sơ khai được truyền bá ra khắp thế giới.

Đến ngày lễ Ngũ tuần... Hết thảy đều được đầy dẫy Đức Thánh Linh, khởi sự nói các thứ tiếng khác, theo như Đức Thánh Linh cho mình nói... và trong ngày ấy, có độ ba ngàn người thêm vào Hội thánh... Mỗi ngày Chúa lấy những kẻ được cứu thêm vào Hội thánh.

- Công Vụ Các Sứ Ðồ 2:1-47

Thánh Linh mưa cuối mùa

요엘서의 예언은 사도 시대 오순절에 내린 이른 비 성령으로 일부 성취되었으며, 영적 추수 때인 세상 끝에 임하는 늦은 비 성령으로 완전히 성취된다.Lời tiên tri trong sách Giôên đã được ứng nghiệm một phần bởi Thánh Linh mưa đầu mùa được ban xuống trong Lễ Ngũ Tuần vào thời đại sứ đồ, và sẽ được ứng nghiệm trọn vẹn bởi Thánh Linh mưa cuối mùa vào tận thế, là lúc mùa gặt phần linh hồn.

Hãy thổi kèn trong Siôn; hãy thổi vang ra trên núi thánh ta! Hết thảy dân cư trong đất khá đều run rẩy! Vì ngày Ðức Giêhôva đến, ngày ấy đã gần... Hỡi con cái Siôn, các ngươi hãy nức lòng vui vẻ và mừng rỡ trong Giêhôva Đức Chúa Trời các ngươi! Vì Ngài ban mưa phải thời cho các ngươi... và xuống mưa dồi dào về mùa đầu và mùa cuối cho các ngươi nơi tháng đầu tiên... Sau đó, ta sẽ đổ Thần (Thánh Linh) ta trên cả loài xác thịt... Mặt trời sẽ đổi ra tối tăm, mặt trăng ra máu, trước khi ngày lớn và kinh khiếp của Đức Giêhôva chưa đến. Bấy giờ ai cầu khẩn danh Đức Giêhôva thì sẽ được cứu; vì theo lời Đức Giêhôva, thì ở trên núi Siôn và trong Giêrusalem, sẽ có những người trốn khỏi.

- Giôên 2:1–31

하나님은 해가 어두워지고 달이 핏빛같이 변하는 징조가 있은 후 '여호와의 크고 두려운 날'이 임한다고 하셨다. 요엘서의 '여호와의 크고 두려운 날'은 세상 끝을 의미한다. 예수님은 제자들에게 재림과 세상 끝에 있을 징조를 알려주면서 "그때에 해가 어두워지며 달이 빛을 내지 않을 것"이라고 말씀하셨다.[18] 또한 사도 요한은 큰 환난에 앞서 하나님의 인을 치는 역사가 시작되기 전에 '해가 검어지고 달이 피같이 되는' 징조가 있다고 기록했다.[19][20] 늦은 비 성령의 역사는 영적 추수기로 비유된 세상 끝에 나타난다.Đức Chúa Trời phán rằng sau khi có điềm mặt trời đổi ra tối tăm và mặt trăng ra máu, thì sẽ là “ngày lớn và kinh khiếp của Đức Giêhôva”. “Ngày lớn và kinh khiếp của Đức Giêhôva” trong sách Giôên nghĩa là tận thế. Đức Chúa Jêsus cho các môn đồ biết điềm chỉ về sự tái lâm và tận thế, mà rằng “Khi ấy, mặt trời liền tối tăm, mặt trăng không sáng”. Hơn nữa, sứ đồ Giăng đã chép rằng sẽ có điềm là “mặt trời tối tăm và mặt trăng trở nên như huyết” trước khi tai nạn lớn và công việc đóng ấn của Đức Chúa Trời bắt đầu. Lịch sử Thánh Linh mưa cuối mùa xuất hiện lúc tận thế, được ví dụ bởi mùa gặt phần linh hồn.
늦은 비를 맞은 곡식이 영글어 곡간에 들어가듯, 영적 추수 때인 세상 끝에 내리는 늦은 비 성령의 역사를 통해 알곡으로 비유된 하나님의 택한 백성이 모이고 천국 복음 사업이 완성된다.[21][22]Cũng giống như ngũ cốc đón nhận cơn mưa cuối mùa sẽ được chín đều và đem vào kho, thông qua lịch sử Thánh Linh mưa cuối mùa đổ xuống lúc tận thế, là mùa gặt phần linh hồn, người dân được lựa chọn của Đức Chúa Trời được ví dụ bởi lúa mì sẽ được nhóm lại và công việc Tin Lành Nước Thiên Đàng sẽ được hoàn thành.

Phương pháp nhận lãnh Thánh Linh mưa cuối mùa

  • Phải giữ các kỳ lễ trọng thể của Đức Chúa Trời
성도들의 몸은 성령이 거하실 '성령의 전'이다.[23][24] 하나님의 성령은 우상으로 더럽혀진 곳이나 가증한 곳에 계실 수 없다. 사람이 자기 의로써는 성령을 받을 만한 정결한 성령의 전이 될 수 없기 때문에,[25] 그리스도의 피로 정결함을 얻게 하는 새 언약 유월절을 지켜야 한다. 그래서 예수님께서는 당신의 살과 피를 먹고 마신 사람 안에 그리스도의 영, 곧 성령이 임한다고 가르치셨다.[26] 또한 하나님은 초막절을 지키지 않는 사람에게는 비(성령)를 내리지 않으신다.[27][28] 하나님의 절기를 지킴으로 성도들이 성전인 자신을 정결케 할 때 늦은 비 성령을 주시는 것이다.Thân thể của các thánh đồ là “đền thờ của Đức Thánh Linh”, nơi Thánh Linh ngự tại. Thánh Linh của Ðức Chúa Trời không thể ở lại tại nơi ô uế bởi hình tượng hay nơi gớm ghiếc. Bởi sự công bình của bản thân thì người ấy không thể trở thành đền thờ của Thánh Linh tinh sạch xứng đáng nhận Thánh Linh được, nên chúng ta phải giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới hầu cho được tinh sạch bởi huyết của Đấng Christ. Do đó, Đức Chúa Jêsus đã dạy dỗ rằng Thánh Linh của Đấng Christ, tức là Thánh Linh sẽ ngự trong những người nào ăn thịt và uống huyết Ngài. Hơn nữa, Đức Chúa Trời sẽ không giáng mưa (Thánh Linh) xuống cho những người không giữ Lễ Lều Tạm. Ngài sẽ ban cho Thánh Linh mưa cuối mùa khi các thánh đồ làm cho bản thân mình, là đền thờ, được tinh sạch bởi giữ gìn lễ trọng thể của Ðức Chúa Trời.
  • Phải nhìn biết Đức Chúa Trời
하나님을 힘써 아는 것은 늦은 비 성령 받는 조건이다.[16] 예수 그리스도는 초막절 끝날에 성전에 서서 "와서 생명수를 받으라"라고 외치셨는데, 이는 '성령'을 받으러 오라는 뜻이었다.[29] 그리스도께로 가서 성령을 받기 위해서는 그리스도를 힘써 알아야 한다.[30]Việc gắng sức nhìn biết Đức Chúa Trời là điều kiện để nhận lãnh Thánh Linh mưa cuối mùa. Vào ngày sau cùng Lễ Lều Tạm, Đức Chúa Jêsus Christ đã đứng trong đền thờ và kêu lên rằng “Hãy đến và nhận lấy nước sự sống”, nghĩa là hãy đến để nhận lãnh “Đức Thánh Linh”. Để đến với Đấng Christ và nhận lãnh Thánh Linh, chúng ta phải gắng sức nhìn biết Đấng Christ.
  • Phải cầu khẩn để được nhận lãnh Thánh Linh
스가랴 선지자는 봄비, 곧 늦은 비를 받도록 하나님께 구해야 한다고 교훈했다.[31] 예수님도 구하는 자에게 생수, 곧 성령을 주신다고 약속하셨다.[30][29]Đấng tiên tri Xachari đã dạy dỗ rằng chúng ta phải cầu khẩn Đức Chúa Trời ban cho mưa mùa xuân, tức là mưa cuối mùa. Đức Chúa Jêsus cũng hứa ban sẽ nước sự sống, tức là Thánh Linh cho người nào cầu xin.

Xem thêm

Chú thích

  1. “יוֹרֶה”. 네이버 고대 히브리어사전.
  2. “מַלקוֹשׁ”. 네이버 고대 히브리어사전.
  3. “창세기 26:15–22”. 아비 아브라함 때에 그 아비의 종들이 판 모든 우물을 막고 흙으로 메웠더라 ... 이삭이 ... 그 아비 아브라함 때에 팠던 우물들을 다시 팠으니 이는 아브라함 죽은 후에 블레셋 사람이 그 우물들을 메웠음이라 ... 이삭의 종들이 골짜기에 파서 샘 근원을 얻었더니 그랄 목자들이 이삭의 목자와 다투어 가로되 이 물은 우리의 것이라 하매 이삭이 그 다툼을 인하여 그 우물 이름을 에섹이라 하였으며 또 다른 우물을 팠더니 그들이 또 다투는 고로 그 이름을 싯나라 하였으며 이삭이 거기서 옮겨 다른 우물을 팠더니
  4. "2021년 이스라엘 농축산업 정보", 《KOTRA 해외시장뉴스》, 2021. 9. 8., "기후 및 지형으로 본 이스라엘의 농업 여건: 이스라엘의 국토면적(내륙 수면 면적 포함)은 22,072㎢로 한국의 1/5 정도 크기이며 경상북도의 면적과 비슷하다. 이스라엘 농업농촌개발부의 2020년 발표에 따르면, 2013년 기준 총 국토면적 대비 농경지 비중은 20% 수준이다. 골란 고원과 갈릴리, 이스르엘 골짜기 등 강수량이 풍부한 북부 산맥지대와 골짜기 지역을 중심으로 비옥한 땅이 형성되어 있어 북부지역에 농축산업이 주로 발달되어 있다."
  5. "2021년 이스라엘 농축산업 정보", 《KOTRA 해외시장뉴스》, 2021. 9. 8., "이스라엘 기후는 아열대성 기후와 지중해성 기후의 영향을 받아 여름에는 고온건조한 날씨가 지속되고 대부분의 강수는 11월부터 3월 사이 겨울철에 집중되는 특징이 있다."
  6. 필립 J. 킹 외, 《고대 이스라엘 문화》, 임미영 역, 기독교문서선교회, 2014, 137쪽, "팔레스타인에는 단지 두 계절이 있을 뿐이다. 비가 전혀 오지 않는 5, 6월부터 9월까지의 여름 건기와 10월 중순부터 3월까지의 우기로 팔레스타인의 대부분의 비는 11월에서 2월 사이에 내린다. 히브리어에 비를 명칭하는 여러 개의 단어가 있는 것을 보아 농업을 위한 강우량이 매우 중요했음을 알 수 있다. ... 이른 비(요레<yôreh>)는 가을에 내려 땅을 부드럽게 만들어 땅을 갈고 씨뿌릴 수 있는 조건들로 만든다. 겨울의 폭우인 게쉠(gešem)은 땅을 적시고 물 저장고를 채운다. 늦은 비 말코쉬(malqôš)는 밀과 보리가 자라도록 돕는다."
  7. 7,0 7,1 “신명기 11:14”. 여호와께서 너희 땅에 이른 비, 늦은 비를 적당한 때에 내리시리니 너희가 곡식과 포도주와 기름을 얻을 것이요
  8. “야고보서 5:7”. 보라 농부가 땅에서 나는 귀한 열매를 바라고 길이 참아 이른 비와 늦은 비를 기다리나니
  9. “시편 84:5-6”. 주께 힘을 얻고 그 마음에 시온의 대로가 있는 자는 복이 있나이다 저희는 눈물 골짜기로 통행할 때에 그곳으로 많은 샘의 곳이 되게 하며 이른 비도 은택을 입히나이다
  10. “잠언 16:15”. 왕의 희색에 생명이 있나니 그 은택이 늦은 비를 내리는 구름과 같으니라
  11. “아모스 4:7–8”. 또 추수하기 석 달 전에 내가 너희에게 비를 멈추어 어떤 성읍에는 내리고 어떤 성읍에는 내리지 않게 하였더니 땅 한 부분은 비를 얻고 한 부분은 비를 얻지 못하여 말랐으매 두세 성읍 사람이 어떤 성읍으로 비틀거리며 물을 마시러 가서 만족히 마시지 못하였으나 너희가 내게로 돌아오지 아니하였느니라 이는 여호와의 말씀이니라
  12. “예레미야 3:2–3”. 네 눈을 들어 자산을 보라 너의 행음치 아니한 곳이 어디 있느냐 ... 그러므로 단비가 그쳐졌고 늦은 비가 없어졌느니라
  13. "이른 비",《CLP 성경사전》, 기독교문사, 2013, 1124쪽, "우기가 시작되는 초가을에 오는 비. 이 비가 내려야 땅이 물러져 경작할 수 있었기 때문에 이 비는 매우 중요했으며, 하나님의 선하심의 징표로서 늦은 비와 연결되었다(신 11:14; 시 84:6; 욜 2:23)."
  14. “욥기 29:23”. 그들이 나 바라기를 비같이 하였으며 입을 벌리기를 늦은 비 기다리듯 하였으므로
  15. “예레미야 5:24”. 또 너희 마음으로 우리에게 이른 비와 늦은 비를 때를 따라 주시며 우리를 위하여 추수 기한을 정하시는 우리 하나님 여호와를 경외하자 말하지도 아니하니
  16. 16,0 16,1 “호세아 6:3”. 그러므로 우리가 여호와를 알자 힘써 여호와를 알자 그의 나오심은 새벽빛같이 일정하니 비와 같이, 땅을 적시는 늦은 비와 같이 우리에게 임하시리라 하리라
  17. “마태복음 13:24–30, 37–39”. 예수께서 그들 앞에 또 비유를 베풀어 가라사대 천국은 좋은 씨를 제 밭에 뿌린 사람과 같으니 ... 추수 때에 내가 추수꾼들에게 말하기를 ... 곡식은 모아 내 곳간에 넣으라 하리라 ... 제자들이 나아와 가로되 밭의 가라지의 비유를 우리에게 설명하여 주소서 대답하여 가라사대 좋은 씨를 뿌리는 이는 인자요 밭은 세상이요 좋은 씨는 천국의 아들들이요 ... 추수 때는 세상 끝이요 추수꾼은 천사들이니
  18. “마태복음 24:3, 29–31”. 예수께서 감람산 위에 앉으셨을 때에 제자들이 종용히 와서 가로되 우리에게 이르소서 어느 때에 이런 일이 있겠사오며 또 주의 임하심과 세상 끝에는 무슨 징조가 있사오리이까 ... 그날 환난 후에 즉시 해가 어두워지며 달이 빛을 내지 아니하며 별들이 하늘에서 떨어지며 하늘의 권능들이 흔들리리라 그때에 인자의 징조가 하늘에서 보이겠고 그때에 땅의 모든 족속들이 통곡하며 그들이 인자가 구름을 타고 능력과 큰 영광으로 오는 것을 보리라 저가 큰 나팔 소리와 함께 천사들을 보내리니 저희가 그 택하신 자들을 하늘 이 끝에서 저 끝까지 사방에서 모으리라
  19. “요한계시록 6:12–13”. 내가 보니 여섯째 인을 떼실 때에 큰 지진이 나며 해가 총담같이 검어지고 온 달이 피같이 되며 하늘의 별들이 무화과나무가 대풍에 흔들려 선 과실이 떨어지는 것같이 땅에 떨어지며
  20. “요한계시록 7:1–3”. 이 일 후에 내가 네 천사가 땅 네 모퉁이에 선 것을 보니 땅의 사방의 바람을 붙잡아 바람으로 하여금 땅에나 바다에나 각종 나무에 불지 못하게 하더라 또 보매 다른 천사가 살아계신 하나님의 인을 가지고 해 돋는 데로부터 올라와서 땅과 바다를 해롭게 할 권세를 얻은 네 천사를 향하여 큰 소리로 외쳐 가로되 우리가 우리 하나님의 종들의 이마에 인치기까지 땅이나 바다나 나무나 해하지 말라 하더라
  21. “마태복음 13:36–43”. 예수께서 그들 앞에 또 비유를 베풀어 가라사대 천국은 좋은 씨를 제 밭에 뿌린 사람과 같으니 ... 추수 때에 내가 추수꾼들에게 말하기를 ... 곡식은 모아 내 곳간에 넣으라 하리라 ... 좋은 씨를 뿌리는 이는 인자요 밭은 세상이요 좋은 씨는 천국의 아들들이요 ... 추수 때는 세상 끝이요 추수꾼은 천사들이니 ... 그때에 의인들은 자기 아버지 나라에서 해와 같이 빛나리라
  22. “마태복음 24:30–31”. 그때에 인자의 징조가 하늘에서 보이겠고 그때에 땅의 모든 족속들이 통곡하며 그들이 인자가 구름을 타고 능력과 큰 영광으로 오는 것을 보리라 저가 큰 나팔 소리와 함께 천사들을 보내리니 저희가 그 택하신 자들을 하늘 이 끝에서 저 끝까지 사방에서 모으리라
  23. “고린도전서 3:16–17”. 너희가 하나님의 성전인 것과 하나님의 성령이 너희 안에 거하시는 것을 알지 못하느뇨
  24. “고린도전서 6:19”. 너희 몸은 너희가 하나님께로부터 받은바 너희 가운데 계신 성령의 전인 줄을 알지 못하느냐
  25. “로마서 3:9–10”. 의인은 없나니 하나도 없으며
  26. “요한복음 6:56”. 내 살을 먹고 내 피를 마시는 자는 내 안에 거하고 나도 그 안에 거하나니
  27. “스가랴 13:1”. 그날에 죄와 더러움을 씻는 샘이 다윗의 족속과 예루살렘 거민을 위하여 열리리라
  28. “스가랴 14:16–19”. 해마다 올라와서 그 왕 만군의 여호와께 숭배하며 초막절을 지킬 것이라 ... 예루살렘에 올라오지 아니하는 자에게는 비를 내리지 아니하실 것인즉 ... 여호와께서 초막절을 지키러 올라오지 아니하는 열국 사람을 치시는 재앙을 그에게 내리실 것이라
  29. 29,0 29,1 “요한복음 7:37–39”. 명절[초막절] 끝날 곧 큰 날에 예수께서 서서 외쳐 가라사대 누구든지 목마르거든 내게로 와서 마시라 나를 믿는 자는 성경에 이름과 같이 그 배에서 생수의 강이 흘러나리라 하시니 이는 그를 믿는 자의 받을 성령을 가리켜 말씀하신 것이라 Đã bỏ qua tham số không rõ |출처= (trợ giúp)
  30. 30,0 30,1 “요한복음 3:10”. 예수께서 대답하여 가라사대 네가 만일 하나님의 선물과 또 네게 물 좀 달라 하는 이가 누구인 줄 알았더면 네가 그에게 구하였을 것이요 그가 생수를 네게 주었으리라
  31. “스가랴 10:1”. 봄비 때에 여호와 곧 번개를 내는 여호와께 비를 구하라 무리에게 소낙비를 내려서 밭의 채소를 각 사람에게 주리라