Chế độ thành ẩn náu
도피성(逃避城, City of Refuge) 제도는 구약시대, 실수로 살인한 자들이 도피성으로 피신해 복수자로부터 생명을 보전하도록 한 제도다. 도피성에 수감된 죄인들은 기름 부음을 받은 대제사장이 죽으면 고향으로 돌아갈 수 있었다. 이는 인류의 영혼문제를 알려주는 그림자다.[1] 도피성 제도를 통해, 사람의 영혼이 어디서 와서 어디로 가는가 하는 문제와 영혼 구원에 대한 중요한 원리를 이해할 수 있다.
Chế độ thành ẩn náu (City of Refuge) là chế độ trong thời đại Cựu Ước, hầu cho kẻ sát nhân vô ý trốn đến thành ẩn náu được bảo toàn mạng sống khỏi kẻ báo thù huyết. Những tội nhân bị giam trong thành ẩn náu có thể trở về quê hương nếu thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu thánh qua đời. Chế độ này là hình bóng cho biết về vấn đề linh hồn của loài người. Thông qua chế độ thành ẩn náu, chúng ta có thể hiểu được nguyên lý quan trọng về sự cứu rỗi phần linh hồn và các vấn đề như linh hồn của loài người từ đâu đến và sẽ đi về đâu.
Chế độ thành ẩn náu trong Cựu Ước
Mục đích
도피성은 그릇 살인한 자, 즉 실수로 살인한 자들이 복수자로부터 도망할 수 있도록 정해진 성읍이다. 구약 율법에 의하면 살인자들은 자기 목숨으로 죄의 대가를 치러야 했고 피살자의 가족이나 친척이 살인자를 죽일 수 있었다.[2] 그래서 실수로 살인한 경우, 일단 도피성으로 피해 생명을 보전한 다음 공정한 재판을 통해 고의성을 가리도록 한 것이다.[3]
Thành ẩn náu là thành được định ra hầu cho kẻ sát nhân vô ý, tức là những kẻ sát nhân vì lỡ tay giết ai, có thể trốn khỏi kẻ báo thù huyết. Theo luật pháp Cựu Ước, kẻ sát nhân phải trả giá cho tội lỗi bằng chính mạng sống mình, và gia đình hoặc người thân của nạn nhân có thể giết kẻ sát nhân ấy. Vì thế, nếu lỡ tay giết người, trước tiên kẻ sát nhân phải trốn vào thành ẩn náu để bảo toàn mạng sống, và sau đó thông qua một phiên tòa công bằng để phân định xem có cố ý hay không.
Đoạn, Đức Giêhôva phán cùng Môise rằng... thì phải lựa những thành dùng làm thành ẩn náu cho mình, là nơi kẻ sát nhân, vì vô ý đánh chết ai, chạy ẩn náu mình được. Những thành đó sẽ dùng làm thành ẩn náu để trốn khỏi kẻ báo thù huyết, hầu cho kẻ sát nhân không chết cho đến chừng nào ứng hầu trước mặt hội chúng đặng chịu xét đoán.
Vị trí
도피성은 이스라엘 성읍들 중 요단강 동편에 3곳(베셀, 길르앗 라못, 바산 골란), 서편에 3곳(갈릴리 게데스, 세겜, 헤브론) 총 6곳에 있었다.[4][5] 각 도피성은 이스라엘 어디에서든지 하루 정도면 갈 수 있는 약 30km 이내의 거리에 위치했다. 도망자가 도피성까지 가는 길이 멀어서 죽임을 당하지 않도록 하기 위함이었다.[6]
Có tổng cộng 6 thành ẩn náu trong các thành của Ysơraên, 3 thành ở phía đông sông Giôđanh (Bếtse, Ramốt ở Galaát, Gôlan ở xứ Basan) và 3 thành ở phía tây sông Giôđanh (Kêđe ở Galilê, Sichem và Hếprôn). Mỗi thành ẩn náu được đặt ở vị trí trong vòng 30km hầu cho có thể từ bất cứ nơi nào trong Ysơraên cũng đến được nội trong một ngày. Ấy là để kẻ chạy trốn không bị giết vì con đường đi đến thành ẩn náu quá xa.
Đặc trưng
살인을 저지른 자는 자신의 생명을 보존하기 위해 도피성으로 갈 수 있지만, 모든 살인자가 생명을 보호받을 수 있는 것은 아니었다. 재판을 통해 고의로 살인한 것이 드러난 사람은 도피성에 들어왔더라도 반드시 죽임을 당했다.[7] 이와 달리, 재판 결과 부지중에 살인한 사실을 인정받은 사람은 그가 피했던 도피성에 돌아가 정한 기간 동안 그곳에서 지내야 했다. 그 기간은 거룩한 기름 부음 받은 대제사장이 죽기까지였다. 만일 대제사장이 빨리 죽게 되면 빨리 석방되어 고향으로 돌아갈 수 있고, 늦게 죽게 되면 그만큼 늦게 돌아가는 것이다.
Kẻ phạm tội sát nhân có thể chạy đến thành ẩn náu để bảo toàn mạng sống của mình, nhưng không phải tất thảy mọi kẻ sát nhân đều được bảo hộ mạng sống. Thông qua tòa án, kẻ nào bị phơi bày ra là sát nhân cố ý thì nhất định phải bị xử tử cho dù đã chạy trốn vào thành ẩn náu. Ngược lại, người nào được tòa án công nhận là kẻ sát nhân vô ý, thì sẽ phải trở lại thành ẩn náu là nơi người đã chạy ẩn mình và ở đó trong một khoảng thời gian đã định. Khoảng thời gian đó là cho đến khi thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu thánh qua đời. Nếu thầy tế lễ thượng phẩm qua đời sớm, họ sẽ được phóng thích sớm và có thể trở về quê hương mình, còn nếu thầy tế lễ thượng phẩm qua đời muộn thì được trở về muộn chừng ấy.
Nếu vì tình cờ, vẫn hòa thuận nhau, mà người có lấn xô, hoặc liệng vật chi trên mình người kia, hoặc nếu không phải thù nghịch chẳng có ý làm hại, lại không thấy mà làm rớt một cục đá trên mình người kia, có thế làm chết được, và nếu người chết đi, thì cứ theo luật lệ nầy, hội chúng phải xử đoán cho kẻ đã đánh và kẻ báo thù huyết: hội chúng sẽ giải cứu kẻ sát nhân khỏi tay người báo thù huyết, và biểu người trở về thành ẩn náu, là nơi người đã chạy ẩn mình; và người phải ở đó cho đến chừng nào thầy tế lễ thượng phẩm đã được xức dầu thánh qua đời. Nhưng nếu kẻ sát nhân đi ra ngoài giới hạn của thành ẩn náu, là nơi người đã chạy ẩn mình, và nếu kẻ báo thù huyết gặp, giết người ở ngoài giới hạn thành ẩn náu, thì kẻ báo thù huyết sẽ không mắc tội sát nhân. Vì kẻ sát nhân phải ở trong thành ẩn náu cho đến chừng nào thầy tế lễ thượng phẩm qua đời; nhưng sau khi thầy tế lễ thượng phẩm qua đời, kẻ sát nhân sẽ được trở về trong sản nghiệp mình.
도피성에 갇힌 자들이 고향으로 돌아갈 수 있는 방법은 오직 대제사장의 죽음뿐이었다. 대제사장이 죽기 전에는, 속전을 낸다 해도 자기 고향으로 돌아갈 수 없었다.[8]
Phương pháp duy nhất để những người bị giam trong thành ẩn náu được trở về quê hương chỉ là sự qua đời của thầy tế lễ thượng phẩm mà thôi. Trước khi thầy tế lễ thượng phẩm qua đời, dù có trả tiền chuộc thì kẻ sát nhân cũng không được trở về quê hương của mình.
Thực thể của thành ẩn náu
구약의 율법은 장차 오는 좋은 일의 그림자로서, 실체로 등장할 신약을 예표하고 있다.[1] 구약의 도피성 제도 역시 인류의 영혼문제를 알려주는 그림자이자 예언이다.
Luật pháp Cựu Ước là bóng của sự tốt lành sẽ đến vào ngày sau, đã cho biết trước về Tân Ước sẽ xuất hiện như là thực thể. Chế độ thành ẩn náu trong Cựu Ước cũng là hình bóng và lời tiên tri cho biết về vấn đề linh hồn của loài người.
Loài người là tội nhân phần linh hồn
사도 바울은 이 땅에 사는 사람들 중 의인은 하나도 없다고 말했다.[9] 죽을 수밖에 없는 죄를 짓고 도피성으로 피신한 죄인들은 인류를 의미한다. 예수님은 이 사실을 깨닫게 하시기 위해 다음과 같이 교훈하셨다.
Sứ đồ Phaolô nói rằng không có một người nào là công bình trong số những người đang sinh sống trên đất này. Loài người chính là các tội nhân đã phạm tội lỗi không thể tránh khỏi sự chết và đang trốn trong thành ẩn náu. Để hầu cho chúng ta hiểu biết được sự thật này, Đức Chúa Jêsus đã ban lời giáo huấn như sau.
Ðức Chúa Jêsus nghe điều đó, bèn phán rằng: Chẳng phải là người khoẻ mạnh cần thầy thuốc đâu, song là người có bịnh... Vì ta đến đây không phải để kêu kẻ công bình, song kêu kẻ có tội.
예수님은 하늘에서 이 땅으로, 잃어버린 자를 찾아 구원하기 위해 오셨다.[10] 잃어버린 자를 찾기 위해 오셨다 하시고 또한 죄인을 부르러 오셨다 하신 예수님의 말씀을 통해, 이 땅에 사는 인류는 하늘에서 범죄하여 잃어버린 바 된 영적 죄인들임을 알 수 있다.
Đức Chúa Jêsus từ trời xuống trái đất này để tìm và cứu kẻ bị mất. Thông qua lời phán của Đức Chúa Jêsus rằng Ngài đến để tìm kẻ bị mất và để kêu kẻ có tội, chúng ta có thể biết được rằng loài người đang sống trên đất này đều là các tội nhân phần linh hồn đã bị mất do phạm tội ở trên trời.
에스겔서와 이사야서에는 인류의 전(前) 생애가 어떠한지, 하늘에서 어떤 죄를 짓고 쫓겨나게 되었는지 알려주는 예가 기록되어 있다.[11][12] 아담과 하와가 선악과를 먹지 말라는 하나님의 법을 어기고 에덴에서 쫓겨난 사건도, 하늘의 천사였던 인류가 그와 같은 죄를 짓고 하늘에서 쫓겨났다는 것을 알려주는 모형적 역사다.[13][14]
Trong sách Êxêchiên và Êsai có ghi chép những ví dụ cho biết về cuộc đời trước của loài người như thế nào, đã phạm tội gì ở trên trời mà bị đuổi xuống đất này. Kể cả sự kiện Ađam và Êva đã bị đuổi khỏi vườn Êđen do làm trái mạng lịnh của Đức Chúa Trời rằng chớ ăn trái thiện ác, cũng là lịch sử mô hình cho thấy loài người vốn là các thiên sứ trên trời đã phạm tội giống như vậy và bị đuổi khỏi Nước Thiên Đàng.
Ðức Chúa Jêsus là thầy tế lễ thượng phẩm
성경은 장차 지극히 거룩한 자가 기름 부음을 받을 것이라고 예언했다.
Kinh Thánh tiên tri rằng Đấng rất thánh sẽ chịu xức dầu.
Có bảy mươi tuần lễ định trên dân ngươi và thành thánh ngươi, đặng ngăn sự phạm phép, trừ tội lỗi, làm sạch sự gian ác, và đem sự công bình đời đời vào, đặng đặt ấn tín nơi sự hiện thấy và lời tiên tri, và xức dầu cho Ðấng rất thánh.
지극히 거룩한 자가 기름 부음을 받는 그때, 허물이 마치고 죄가 끝난다고 했다. 이는 인류의 죄 사함을 위해 지극히 거룩하신 하나님께서 기름 부음 받은 자로 등장하신다는 의미다. 이 예언에 따라 2000년 전 이 땅에 오신 분이 예수 그리스도다.
Đã được chép rằng khi Đấng rất thánh chịu xức dầu thì sẽ ngăn sự phạm phép và trừ tội lỗi. Điều này có nghĩa là Đức Chúa Trời chí thánh sẽ xuất hiện với tư cách là Đấng chịu xức dầu để ban sự tha tội cho nhân loại. Đấng đã đến đất này vào 2000 năm trước theo lời tiên tri này chính là Đức Chúa Jêsus Christ.
Dầu Ngài (Đức Chúa Jêsus) là Con, cũng đã học tập vâng lời bởi những sự khốn khổ mình đã chịu, và sau khi đã được làm nên trọn vẹn rồi, thì trở nên cội rễ của sự cứu rỗi đời đời cho kẻ vâng lời Ngài, lại có Đức Chúa Trời xưng Ngài là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc.
예수님은 기름 부음을 받은 대제사장으로 오셨다. 도피성 제도에서 거룩한 기름 부음을 받은 대제사장은, 영적 죄인인 인류를 구원하기 위해 이 땅에 오신 예수님에[10] 대한 예언이다.
Đức Chúa Jêsus đã đến với tư cách là thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu. Thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu thánh trong chế độ thành ẩn náu là lời tiên tri về Đức Chúa Jêsus, Đấng đã đến đất này để cứu rỗi loài người vốn là các tội nhân phần linh hồn.
Thành ẩn náu - Trái đất
도피성의 죄인들은 대제사장의 죽음을 통해 해방되어 고향으로 돌아간다. 성경은 이 땅에 대제사장으로 오신 예수님의 죽으심을 통해 인류가 돌아갈 고향에 대해서도 알려준다.
Các tội nhân trong thành ẩn náu được giải phóng và trở về quê hương nhờ có sự qua đời của thầy tế lễ thượng phẩm. Kinh Thánh cũng cho biết về quê hương mà loài người sẽ trở về nhờ sự chết của Đức Chúa Jêsus, Đấng đến trái đất này với tư cách là thầy tế lễ thượng phẩm.
... Ví thử họ đã tưởng đến nơi quê hương mà mình từ đó đi ra, thì cũng có ngày trở lại, nhưng họ ham mến một quê hương tốt hơn, tức là quê hương ở trên trời...
히브리서 기자는 믿음의 조상들이 돌아가기를 사모한 본향이 '하늘'이라고 기록했다. 이는 인류가 사모해야 할 근본적인 고향이 이 땅이 아니라 하늘이며, 지구는 죄인들이 거하는 영적 도피성임을 시사한다.
Ký giả sách Hêbơrơ ghi chép rằng quê hương mà các tổ phụ đức tin ham mến được trở về là quê hương “trên trời”. Lời này chỉ ra rằng quê hương thật sự mà loài người phải ham muốn không phải là trái đất này mà chính là Nước Thiên Đàng, và trái đất này chính là thành ẩn náu phần linh hồn mà các tội nhân đang trú ngụ.
Phương pháp để trở về quê hương trên trời
구약시대, 도피성에 갇힌 죄인들은 오직 기름 부음을 받은 대제사장이 죽은 후에야 고향으로 돌아갈 수 있었다. 마찬가지로 영적 도피성인 지구에 살고 있는 인류도 대제사장이신 예수님의 죽으심으로 하늘 고향에 돌아갈 수 있다. 그래서 베드로와 바울은 그리스도의 죽으심, 곧 그리스도의 희생의 피를 힘입어 죄 사함을 받을 수 있다고 기록했다.[15][16] 도피성의 죄인들이 죄 사함을 받는다는 것은 다시 본향으로 돌아갈 수 있다는 것을 의미한다. 구약시대 도피성의 죄인들이 대제사장의 죽음, 즉 대제사장의 희생 없이는 고향으로 돌아갈 수 없었듯, 인류도 대제사장이신 그리스도의 희생의 피를 힘입지 않고는 결코 하늘 고향으로 돌아갈 수 없는 것이다. 예수님은 그리스도의 희생의 피를 힘입는 방법이 무엇인지 가르쳐주셨다. 바로 새 언약 유월절을 지키는 것이다.
Vào thời đại Cựu Ước, các tội nhân bị giam trong thành ẩn náu chỉ có thể trở về quê hương sau khi thầy tế lễ thượng phẩm được xức dầu qua đời. Giống như vậy, loài người sống trên trái đất này, là thành ẩn náu phần linh hồn, cũng có thể trở về quê hương trên trời bởi sự hy sinh của Đức Chúa Jêsus, là thầy tế lễ thượng phẩm. Vì thế, Phierơ và Phaolô đã ghi chép rằng nhờ sự chết của Đấng Christ, tức là nhờ mặc lấy huyết hy sinh của Đấng Christ, chúng ta mới có thể nhận được sự tha tội. Các tội nhân trong thành ẩn náu được nhận sự tha tội, nghĩa là có thể trở về lại quê hương của mình. Giống như các tội nhân trong thành ẩn náu thời đại Cựu Ước không thể trở về quê hương nếu không có sự qua đời của thầy tế lễ thượng phẩm, tức là sự hy sinh của thầy tế lễ thượng phẩm, thì loài người cũng không thể trở về quê hương trên trời nếu không mặc lấy huyết hy sinh của Đấng Christ, là thầy tế lễ thượng phẩm. Đức Chúa Jêsus đã dạy cho chúng ta biết phương pháp để mặc lấy huyết hy sinh của Đấng Christ là gì. Đó chính là giữ Lễ Vượt Qua giao ước mới.
Môn đồ làm y như lời Đức Chúa Jêsus đã dạy mà dọn lễ Vượt qua... Khi đương ăn, Đức Chúa Jêsus lấy bánh, tạ ơn rồi, bẻ ra đưa cho môn đồ mà rằng: Hãy lấy ăn đi, nầy là thân thể ta. Ngài lại lấy chén, tạ ơn rồi, đưa cho môn đồ mà rằng: Hết thảy hãy uống đi; vì nầy là huyết ta, huyết của sự giao ước đã đổ ra cho nhiều người được tha tội.
예수님은 멜기세덱의 반차를 좇은 대제사장으로 이 땅에 오셨다.[17] 멜기세덱이 떡과 포도주로 축복하는 제사장이었듯,[18] 예수님께서도 새 언약의 떡과 포도주로 인류에게 죄 사함의 축복을 약속하셨다. 따라서 단순히 믿는다는 생각만으로 그리스도의 피에 참예할 수 있는 게 아니라, 새 언약 유월절을 지킴으로써 대제사장이신 그리스도의 희생을 힘입어 하늘 고향으로 돌아갈 수 있다.
Đức Chúa Jêsus đã đến đất này với tư cách là thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc. Giống như Mênchixêđéc là thầy tế lễ chúc phước bởi bánh và rượu nho, Đức Chúa Jêsus cũng hứa ban cho nhân loại phước lành của sự tha tội thông qua bánh và rượu nho của giao ước mới. Do đó, không phải chỉ đơn thuần nghĩ rằng mình tin vào Đấng Christ thì có thể dự phần vào huyết của Đấng Christ, nhưng bởi sự giữ gìn Lễ Vượt Qua giao ước mới, chúng ta mới có thể trở về quê hương trên trời nhờ mặc lấy sự hy sinh của Đấng Christ, là thầy tế lễ thượng phẩm.
Xem thêm
Chú thích
- ↑ 1,0 1,1 “히브리서 10:1”.
율법은 장차 오는 좋은 일의 그림자요 참 형상이 아니므로
- ↑ “레위기 24:20-21”.
파상은 파상으로, 눈은 눈으로, 이는 이로 갚을지라 남에게 손상을 입힌 대로 그에게 그렇게 할 것이며 짐승을 죽인 자는 그것을 물어 줄 것이요 사람을 죽인 자는 죽일지니
- ↑ “여호수아 20:6-9”.
그 살인자가 회중의 앞에 서서 재판을 받기까지나 당시 대제사장의 죽기까지 그 성읍에 거하다가 그 후에 그 살인자가 본 성읍 곧 자기가 도망하여 나온 그 성읍의 자기 집으로 돌아갈지니라 ... 이는 곧 이스라엘 모든 자손과 그들 중에 우거하는 객을 위하여 선정한 성읍들로서 누구든지 부지중 살인한 자로 그리로 도망하여 피의 보수자의 손에 죽지 않게 하기 위함이며 그는 회중 앞에 설 때까지 거기 있을 것이니라
- ↑ “민수기 35:6-15”.
너희가 레위인에게 줄 성읍은 살인자로 피케 할 도피성으로 여섯 성읍이요 ... 세 성읍은 요단 이편에서 주고 세 성읍은 가나안 땅에서 주어 도피성이 되게 하라
- ↑ “여호수아 20:7-9”.
무리가 납달리의 산지 갈릴리 게데스와 에브라임 산지의 세겜과 유다 산지의 기럇 아르바 곧 헤브론을 구별하였고 또 여리고 동 요단 저편 르우벤 지파 중에서 평지 광야의 베셀과 갓 지파 중에서 길르앗 라못과 므낫세 지파 중에서 바산 골란을 택하였으니 이는 곧 이스라엘 모든 자손과 그들 중에 우거하는 객을 위하여 선정한 성읍들로서 누구든지 부지중 살인한 자로 그리로 도망하여 피의 보수자의 손에 죽지 않게 하기 위함이며 그는 회중 앞에 설 때까지 거기 있을 것이니라
- ↑ “신명기 19:3-6”.
네 하나님 여호와께서 네게 유업으로 주시는 땅의 전체를 삼 구로 분하여 그 도로를 닦고 무릇 살인자를 그 성읍으로 도피케 하라 ... 그 사람이 그에게 본래 혐원이 없으니 죽이기에 합당치 아니하나 두렵건대 보수자의 마음이 뜨거워서 살인자를 따르는데 그 가는 길이 멀면 그를 따라 미쳐서 죽일까 하노라
- ↑ “민수기 35:16-21”.
만일 철 연장으로 사람을 쳐죽이면 이는 고살한 자니 그 고살자를 반드시 죽일 것이요 ... 원한으로 인하여 손으로 쳐죽이면 그 친 자를 반드시 죽일 것이니 이는 고살하였음이라 피를 보수하는 자가 그 고살자를 만나거든 죽일 것이니라
- ↑ “민수기 35:32”.
또 도피성에 피한 자를 대제사장의 죽기 전에는 속전을 받고 그의 땅으로 돌아가 거하게 하지 말 것이니라
- ↑ “로마서 3:9-10”.
그러면 어떠하뇨 우리는 나으뇨 결코 아니라 유대인이나 헬라인이나 다 죄 아래 있다고 우리가 이미 선언하였느니라 기록한 바 의인은 없나니 하나도 없으며
- ↑ 10,0 10,1 “누가복음 19:10”.
인자의 온 것은 잃어버린 자를 찾아 구원하려 함이니라
- ↑ “에스겔 28:11-14”.
여호와의 말씀이 또 내게 임하여 가라사대 인자야 두로 왕을 위하여 애가를 지어 그에게 이르기를 ... 네가 옛적에 하나님의 동산 에덴에 있어서 ... 너는 기름 부음을 받은 덮는 그룹임이여 내가 너를 세우매 네가 하나님의 성산에 있어서 화광석 사이에 왕래하였었도다
- ↑ “이사야 14:4, 12-15”.
너는 바벨론 왕에 대하여 이 노래를 지어 이르기를 ... 너 아침의 아들 계명성이여 어찌 그리 하늘에서 떨어졌으며 너 열국을 엎은 자여 어찌 그리 땅에 찍혔는고 네가 네 마음에 이르기를 내가 하늘에 올라 하나님의 뭇별 위에 나의 보좌를 높이리라 내가 북극 집회의 산 위에 좌정하리라 가장 높은 구름에 올라 지극히 높은 자와 비기리라 하도다 그러나 이제 네가 음부 곧 구덩이의 맨 밑에 빠치우리로다
- ↑ “창세기 3장”.
- ↑ “로마서 5:12”.
이러므로 한 사람으로 말미암아 죄가 세상에 들어오고 죄로 말미암아 사망이 왔나니 이와 같이 모든 사람이 죄를 지었으므로 사망이 모든 사람에게 이르렀느니라
- ↑ “베드로전서 1:18-19”.
너희가 알거니와 너희 조상의 유전한 망령된 행실에서 구속된 것은 은이나 금같이 없어질 것으로 한 것이 아니요 오직 흠 없고 점 없는 어린양 같은 그리스도의 보배로운 피로 한 것이니라
- ↑ “에베소서 1:7”.
우리가 그리스도 안에서 그의 은혜의 풍성함을 따라 그의 피로 말미암아 구속 곧 죄 사함을 받았으니
- ↑ “히브리서 5:8-10”.
그가 아들이시라도 받으신 고난으로 순종함을 배워서 온전하게 되었은즉 자기를 순종하는 모든 자에게 영원한 구원의 근원이 되시고 하나님께 멜기세덱의 반차를 좇은 대제사장이라 칭하심을 받았느니라
- ↑ “창세기 14:18-19”.
살렘 왕 멜기세덱이 떡과 포도주를 가지고 나왔으니 그는 지극히 높으신 하나님의 제사장이었더라 그가 아브람에게 축복하여 가로되