Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chấp sự”
Tạo trang mới với nội dung “thumb | 250px |안수받은 일곱 사람은 최초로 집사 직무를 행했다. '''집사'''(執事, Deacon)는 교회의 사무와 봉사를 담당하는 직분을 말한다. 원어인 헬라어 '디아코노스(διάκονος)'<ref>{{Chú thích web |url=https://dict.naver.com/grckodict/ancientgreek/#/entry/grcko/90705c9681b34bcaa03547f9363bd43c |title=διάκ…” |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
[[file:Acts of the Apostles Chapter 6-4 (Bible Illustrations by Sweet Media).jpg |thumb | 250px | | [[file:Acts of the Apostles Chapter 6-4 (Bible Illustrations by Sweet Media).jpg |thumb | 250px |Bảy người được nhận đặt tay là những người đầu tiên thi hành chức vụ chấp sự.]] | ||
''' | '''Chấp sự''' (執事, Deacon) là chức phận đảm đương công việc phụng sự và hành chính của Hội Thánh. Từ gốc tiếng Gờréc “Diákonos (διάκονος)'<ref>{{Chú thích web |url=https://biblehub.com/greek/1249.htm |title=1249. diakonos (διάκονος) |website=Bible Hub. |publisher= |date= |year= |author= |series= |isbn= |quote= |url-status=live}}</ref> ban đầu có ý nghĩa là “người đầy tớ” hoặc “trợ thủ”, nhưng sau đó đã được sử dụng như một thuật ngữ chỉ về một trong các chức phận từ thời kỳ Hội Thánh sơ khai. “Chấp sự (Quản gia, Butler)” thông thường chỉ về người đảm nhiệm công việc nhà và việc hành chính trong nhà của người chủ, vì vậy khái niệm này khác với khái niệm “Chấp sự (Deacon)” trong Cơ Đốc giáo. | ||
== | ==Khởi nguyên của chức phận chấp sự== | ||
[[file:에디오피아 내시에게 침례 주는 전도자 빌립.png |thumb | 220px | | [[file:에디오피아 내시에게 침례 주는 전도자 빌립.png |thumb | 220px |Người truyền đạo Philíp đã làm phép Báptêm cho hoạn quan người Êthiôbi, là một trong bảy chấp sự của Hội Thánh sơ khai.]] | ||
Khởi nguyên của chức phận chấp sự đã được ghi chép rất rõ ràng trong sách [[Công Vụ Các Sứ Đồ]] chương 6. Sau khi [[Sự phục sinh của Đức Chúa Jêsus|Đức Chúa Jêsus phục sinh]] và [[thăng thiên]], khi số người tin vào Đấng Christ tăng lên mỗi ngày bởi công việc của Thánh Linh, thì cần có người quản lý chặt chẽ những công việc cấp phát và tài chính của Hội Thánh thay cho các [[sứ đồ]] là những người dạy dỗ lời. Do đó, các sứ đồ đã lựa chọn bảy người trong số các thánh đồ, rồi giao phó cho họ công việc quản lý tài chính và quản lý chung của Hội Thánh. | |||
{{인용문5 |내용= | {{인용문5 |내용=Mười hai sứ đồ bèn gọi hết thảy môn đồ nhóm lại, mà nói rằng: Bỏ sự dạy đạo Ðức Chúa Trời mà giúp việc bàn tiệc thật chẳng xứng hợp. Vậy, anh em hãy chọn trong bọn mình bảy người có danh tốt, đầy dẫy Ðức Thánh Linh và trí khôn, rồi chúng ta sẽ giao việc nầy cho. Còn chúng ta sẽ cứ chuyên lo về sự cầu nguyện và chức vụ giảng đạo. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/C%C3%B4ng_v%E1%BB%A5_c%C3%A1c_S%E1%BB%A9_%C4%91%E1%BB%93/6 Công Vụ Các Sứ Đồ 6:2–4]}} | ||
Bảy người được chọn là [[Êtiên]], [[Philíp (sứ đồ)|Philíp]], Bôcôrơ, Nicano, Timôn, Bamêna và Nicôla.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/C%C3%B4ng_v%E1%BB%A5_c%C3%A1c_S%E1%BB%A9_%C4%91%E1%BB%93/6 |title=Công Vụ Các Sứ Đồ 6:5–6 |quote=Cả hội đều lấy lời đó làm đẹp lòng, bèn cử Êtiên, là người đầy đức tin và Đức Thánh Linh, Philíp, Bôcôrơ, Nicano, Timôn, Bamêna và Nicôla, là người Antiốt mới theo đạo Giuđa; và trình bảy người đó cho các sứ đồ; các sứ đồ cầu nguyện rồi thì đặt tay lên.|url-status=live}}</ref> Trong sách Công Vụ Các Sứ Đồ chương 6, bảy người này tuy không được xưng là “chấp sự”, nhưng chức vụ của họ đã trở thành nền tảng của chức vụ chấp sự sau này, nên bảy người này được xem là khởi đầu của chức phận chấp sự.<ref>Deacon, A Dictionary of Christian Antiquities, Being a Continuation of the "Dictionary of the Bible" · Volume 1, J. Murray, 1875, pg. 526-527</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/C%C3%B4ng_v%E1%BB%A5_c%C3%A1c_S%E1%BB%A9_%C4%91%E1%BB%93/21 |title=Công Vụ Các Sứ Đồ 21:8 |publisher= |quote=Ngày mai, chúng ta ở nơi đó đi, đến thành Sêsarê; vào nhà Philíp, là người giảng Tin lành, một trong bảy thầy phó tế, rồi ở lại đó.|url-status=live}}</ref> | |||
==Phẩm cách của các chấp sự== | |||
Điều kiện về tư cách được đưa ra khi bổ nhiệm các chấp sự đầu tiên trong Hội Thánh sơ khai là “những người có danh tốt, đầy dẫy Đức Thánh Linh và trí khôn”. [[Phaolô|Sứ đồ Phaolô]] đã cho biết một cách cụ thể về phẩm cách mà các chấp sự phải có thông qua sách [[I Timôthê|I Timôthê.]] | |||
*Phải nghiêm trang.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Ti-m%C3%B4-th%C3%AA/3 |title=I Timôthê 3:8 |quote=Các chấp sự cũng phải cho nghiêm trang,|url-status=live}}</ref> | |||
*Không được nói hai lời.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Ti-m%C3%B4-th%C3%AA/3 |title=I Timôthê 3:8 |quote=không được nói hai lời,|url-status=live}}</ref> | |||
*Không được ghiền rượu.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Ti-m%C3%B4-th%C3%AA/3 |title=I Timôthê 3:8 |quote=không được ghiền rượu,|url-status=live}}</ref> | |||
*Không được tham lợi phi nghĩa.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Ti-m%C3%B4-th%C3%AA/3 |title=I Timôthê 3:8 |quote=không được tham lợi phi nghĩa,|url-status=live}}</ref> | |||
*Phải có lương tâm thanh sạch.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Ti-m%C3%B4-th%C3%AA/3 |title=I Timôthê 3:9 |quote=nhưng phải lấy lương tâm thanh sạch giữ lẽ mầu nhiệm của đức tin.|url-status=live}}</ref> | |||
*Không được mưu hại người khác.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Ti-m%C3%B4-th%C3%AA/3 |title=I Timôthê 3:10–11 |quote=Những người đó cũng phải chịu thử thách trước đã, nếu không chỗ trách được thì mới được làm chức chấp sự. Vợ các chấp sự cũng phải nghiêm trang, chớ nói xấu,|url-status=live}}</ref> | |||
*Phải có tiết độ.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Ti-m%C3%B4-th%C3%AA/3 |title=I Timôthê 3:11 |quote=phải có tiết độ|url-status=live}}</ref> | |||
*Phải trung tín trong mọi việc.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Ti-m%C3%B4-th%C3%AA/3 |title=I Timôthê 3:11 |quote=và trung tín trong mọi việc.|url-status=live}}</ref> | |||
*Phải biết khéo léo quản trị gia đình mình.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Ti-m%C3%B4-th%C3%AA/3 |title=I Timôthê 3:12 |quote=Các chấp sự chỉ nên làm chồng của một vợ mà thôi, phải khéo cai trị con cái và nhà riêng mình.|url-status=live}}</ref> | |||
== | Phaolô đã dạy dỗ rằng những người thực hiện tốt chức vụ của mình với tư cách là chấp sự sẽ được nhận vị trí đẹp đẽ từ Đức Chúa Trời, và được xác tín hơn nữa về đức tin đối với Đấng Christ.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Ti-m%C3%B4-th%C3%AA/3 |title=I Timôthê 3:13 |quote=Vì ai khéo làm chức vụ mình thì được bực cao trọng và lòng rất dạn dĩ trong đức tin đến Đức Chúa Jêsus Christ.|url-status=live}}</ref> | ||
== | ==Xem thêm== | ||
*[[Hội Thánh]] | |||
*[[Trưởng lão]] | |||
==Chú thích== | |||
<references /> | <references /> | ||
[[Thể loại:Thường thức Kinh Thánh]] | |||
[[ | [[Thể loại:Thuật ngữ Kinh Thánh]] | ||
[[ |
Phiên bản lúc 01:13, ngày 10 tháng 1 năm 2024

Chấp sự (執事, Deacon) là chức phận đảm đương công việc phụng sự và hành chính của Hội Thánh. Từ gốc tiếng Gờréc “Diákonos (διάκονος)'[1] ban đầu có ý nghĩa là “người đầy tớ” hoặc “trợ thủ”, nhưng sau đó đã được sử dụng như một thuật ngữ chỉ về một trong các chức phận từ thời kỳ Hội Thánh sơ khai. “Chấp sự (Quản gia, Butler)” thông thường chỉ về người đảm nhiệm công việc nhà và việc hành chính trong nhà của người chủ, vì vậy khái niệm này khác với khái niệm “Chấp sự (Deacon)” trong Cơ Đốc giáo.
Khởi nguyên của chức phận chấp sự

Khởi nguyên của chức phận chấp sự đã được ghi chép rất rõ ràng trong sách Công Vụ Các Sứ Đồ chương 6. Sau khi Đức Chúa Jêsus phục sinh và thăng thiên, khi số người tin vào Đấng Christ tăng lên mỗi ngày bởi công việc của Thánh Linh, thì cần có người quản lý chặt chẽ những công việc cấp phát và tài chính của Hội Thánh thay cho các sứ đồ là những người dạy dỗ lời. Do đó, các sứ đồ đã lựa chọn bảy người trong số các thánh đồ, rồi giao phó cho họ công việc quản lý tài chính và quản lý chung của Hội Thánh.
Mười hai sứ đồ bèn gọi hết thảy môn đồ nhóm lại, mà nói rằng: Bỏ sự dạy đạo Ðức Chúa Trời mà giúp việc bàn tiệc thật chẳng xứng hợp. Vậy, anh em hãy chọn trong bọn mình bảy người có danh tốt, đầy dẫy Ðức Thánh Linh và trí khôn, rồi chúng ta sẽ giao việc nầy cho. Còn chúng ta sẽ cứ chuyên lo về sự cầu nguyện và chức vụ giảng đạo.
Bảy người được chọn là Êtiên, Philíp, Bôcôrơ, Nicano, Timôn, Bamêna và Nicôla.[2] Trong sách Công Vụ Các Sứ Đồ chương 6, bảy người này tuy không được xưng là “chấp sự”, nhưng chức vụ của họ đã trở thành nền tảng của chức vụ chấp sự sau này, nên bảy người này được xem là khởi đầu của chức phận chấp sự.[3][4]
Phẩm cách của các chấp sự
Điều kiện về tư cách được đưa ra khi bổ nhiệm các chấp sự đầu tiên trong Hội Thánh sơ khai là “những người có danh tốt, đầy dẫy Đức Thánh Linh và trí khôn”. Sứ đồ Phaolô đã cho biết một cách cụ thể về phẩm cách mà các chấp sự phải có thông qua sách I Timôthê.
- Phải nghiêm trang.[5]
- Không được nói hai lời.[6]
- Không được ghiền rượu.[7]
- Không được tham lợi phi nghĩa.[8]
- Phải có lương tâm thanh sạch.[9]
- Không được mưu hại người khác.[10]
- Phải có tiết độ.[11]
- Phải trung tín trong mọi việc.[12]
- Phải biết khéo léo quản trị gia đình mình.[13]
Phaolô đã dạy dỗ rằng những người thực hiện tốt chức vụ của mình với tư cách là chấp sự sẽ được nhận vị trí đẹp đẽ từ Đức Chúa Trời, và được xác tín hơn nữa về đức tin đối với Đấng Christ.[14]
Xem thêm
Chú thích
- ↑ “1249. diakonos (διάκονος)”. Bible Hub.
- ↑ “Công Vụ Các Sứ Đồ 6:5–6”.
Cả hội đều lấy lời đó làm đẹp lòng, bèn cử Êtiên, là người đầy đức tin và Đức Thánh Linh, Philíp, Bôcôrơ, Nicano, Timôn, Bamêna và Nicôla, là người Antiốt mới theo đạo Giuđa; và trình bảy người đó cho các sứ đồ; các sứ đồ cầu nguyện rồi thì đặt tay lên.
- ↑ Deacon, A Dictionary of Christian Antiquities, Being a Continuation of the "Dictionary of the Bible" · Volume 1, J. Murray, 1875, pg. 526-527
- ↑ “Công Vụ Các Sứ Đồ 21:8”.
Ngày mai, chúng ta ở nơi đó đi, đến thành Sêsarê; vào nhà Philíp, là người giảng Tin lành, một trong bảy thầy phó tế, rồi ở lại đó.
- ↑ “I Timôthê 3:8”.
Các chấp sự cũng phải cho nghiêm trang,
- ↑ “I Timôthê 3:8”.
không được nói hai lời,
- ↑ “I Timôthê 3:8”.
không được ghiền rượu,
- ↑ “I Timôthê 3:8”.
không được tham lợi phi nghĩa,
- ↑ “I Timôthê 3:9”.
nhưng phải lấy lương tâm thanh sạch giữ lẽ mầu nhiệm của đức tin.
- ↑ “I Timôthê 3:10–11”.
Những người đó cũng phải chịu thử thách trước đã, nếu không chỗ trách được thì mới được làm chức chấp sự. Vợ các chấp sự cũng phải nghiêm trang, chớ nói xấu,
- ↑ “I Timôthê 3:11”.
phải có tiết độ
- ↑ “I Timôthê 3:11”.
và trung tín trong mọi việc.
- ↑ “I Timôthê 3:12”.
Các chấp sự chỉ nên làm chồng của một vợ mà thôi, phải khéo cai trị con cái và nhà riêng mình.
- ↑ “I Timôthê 3:13”.
Vì ai khéo làm chức vụ mình thì được bực cao trọng và lòng rất dạn dĩ trong đức tin đến Đức Chúa Jêsus Christ.