Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dự án Mother's Forest (Rừng của Mẹ)”

Từ Từ điển tri thức Hội Thánh của Đức Chúa Trời
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{그림|ASEZ WAO Mother's Forest 영국 런던2.jpg|정렬=오른쪽섬네일|너비=300px|타이틀=The ASEZ WAO members planted 105 trees through the “Mother’s Forest” Project in Epsom, U.K.}}
{{그림|ASEZ WAO Mother's Forest 영국 런던2.jpg|정렬=오른쪽섬네일|너비=300px|타이틀=Các thành viên Anh quốc đã trồng 105 cây xanh trong khu vực Epsom thông qua hoạt động Mother's Forest.}}
{{ASEZ WAO}}
{{ASEZ WAO}}
'''The Mother’s Forest Project''' is one of [[ASEZ WAO (Church of God Young Adult Worker Volunteer Group)|ASEZ WAO]]'s (Church of God Young Adult Worker Volunteer Group) activities to combat climate change. The goal is to prevent desertification and create green forests throughout the world by planting trees with the heart of a mother who takes care of her children. As one of the activities, ASEZ WAO carries out the Planting One Tree per Person Project which encourages people throughout the world to participate in planting one tree. As of October 2021, the campaign had been implemented 24 times in 11 countries and 3,794 trees were planted.
'''Mother's Forest''' là một trong những hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu của [[ASEZ WAO (Đoàn Phụng sự Thanh niên Công sở Hội Thánh của Đức Chúa Trời)|ASEZ WAO]] - Đoàn Phụng sự Thanh niên Công sở Hội Thánh của Đức Chúa Trời. Họ đã trồng cây bằng tấm lòng của mẹ - người luôn chăm sóc cho con cái, nhằm mục đích ngăn chặn tình trạng sa mạc hóa và tạo ra những khu rừng xanh trên khắp ngôi làng toàn cầu. Họ triển khai hoạt động “Mỗi người trồng 1 cây” như một phần của dự án với mong muốn mọi người khắp thế giới đều tham gia vào việc trồng từng cây một. Tính đến tháng 10 năm 2021, hoạt động đã tổ chức 24 lần tại 11 quốc gia và trồng được 3794 cây.


==The Purpose of Mother’s Forest Project==
==Mục đích của hoạt động Mother's Forest==
In 2011, [https://www.unccd.int/ the UN Convention to Combat Desertification [UNCCD]] stated that one-third of the world’s land area is undergoing desertification and that 60,000 [6 million ha] of land becomes a desert every year.<ref>{{Cite web |url=https://press.un.org/en/2012/gaef3352.doc.htm |title=Desertification, Drought Affect One Third of Planet, World’s Poorest People, Second Committee Told as It Continues Debate on Sustainable Development |website=United Nations |publisher= |date=November 8, 2012 |quote= }}</ref><ref>{{Cite web |url=https://www.osti.gov/etdeweb/biblio/5353729#:~:text=Desertification%20is%20advancing%20on%20global%20scale%2C%20and%20its%20rate%20is%20estimated%20to%20be%2060%2C000%20km%7Bsup%202%7D%20yearly. |title=Tree planting in deserts and utilization of atomic energy |website=ETDEWEB |date=  |quote= }}</ref> Desertification is a phenomenon in which the productivity of arid regions decreases due to climate change or deforestation and the area becomes a desert. The Intergovernmental Panel on Climate Change [https://www.ipcc.ch/ [IPCC]] warned that climate change would intensify desertification which will threaten the overall ecosystem.<ref>[https://www.unep.org/resources/report/ipcc-special-report-climate-change-and-land “IPCC special report: Climate Change and Land,”] <i>UNEP</i>, August 8, 2019</ref> If desertification continues, land degradation poses risk to food production and can lead to a sharp increase in hunger and climate refugees. This in turn can lead to political and economic problems and impact the lives of many. This climate concern not only affects parts of Asia and Africa, but also the entire world.<ref>{{Cite web |url=https://press.un.org/en/2003/sgsm8750.doc.htm |title=‘DESERTIFICATION IS BOTH A CAUSE AND A CONSEQUENCE OF POVERTY’, SECRETARY-GENERAL SAYS IN MESSAGE FOR INTERNATIONAL DAY |website=United Nations |publisher= |date=June 12, 2003 |quote= }}</ref><br>As the need for individual participation and active responses from the international community to prevent desertification is growing, the General Assembly has been held every year since the UNCCD was adopted in Paris, France on June 17, 1994. The purpose of the annual meeting is to review pending issues and look for improvements with the goal of preventing desertification and supporting the affected areas. Citizens and volunteer groups can actively participate in preventing desertification by planting trees. Kenyan environmentalist Wangari Muta Maathai founded the Green Belt Movement and planted 30 million trees throughout Africa. Inspired by her activity, a German boy named Felix Finkbeiner made a resolution to plant one million trees for polar bears that lost their home due to global warming. This inspired him to start [https://www1.plant-for-the-planet.org/ the Plant-for-the-Planet Movement]. Since its launch in 2007, 15 billion trees have been planted worldwide. Currently, the Trillion Tree Campaign, which aims to plant one trillion trees around the world, is in progress.<ref>{{Cite web |url=https://www.weforum.org/agenda/2020/01/one-trillion-trees-world-economic-forum-launches-plan-to-help-nature-and-the-climate/ |title=One trillion trees - World Economic Forum launches plan to help nature and the climate |website=World Economic Forum |publisher= |date=January 22, 2020 |quote= }}</ref><br>'''ASEZ WAO started the Mother’s Forest Project so that members in 175 countries can make efforts to prevent desertification in their countries.'''
Vào năm 2011, [https://www.unccd.int/ Công ước Chống sa mạc hóa của Liên Hiệp Quốc (UNCCD)] cho biết rằng tình trạng sa mạc hóa đang diễn ra trên 1/3 diện tích đất của địa cầu, và mỗi năm có 60 nghìn đất rừng trên thế giới bị chuyển hóa thành sa mạc.<ref>{{Cite web |url=https://press.un.org/en/2012/gaef3352.doc.htm |title=Desertification, Drought Affect One Third of Planet, World’s Poorest People, Second Committee Told as It Continues Debate on Sustainable Development |website=United Nations |publisher= |date=November 8, 2012 |quote= }}</ref><ref>{{Cite web |url=https://www.osti.gov/etdeweb/biblio/5353729#:~:text=Desertification%20is%20advancing%20on%20global%20scale%2C%20and%20its%20rate%20is%20estimated%20to%20be%2060%2C000%20km%7Bsup%202%7D%20yearly. |title=Tree planting in deserts and utilization of atomic energy |website=ETDEWEB |date=  |quote= }}</ref> Sa mạc hóa là hiện tượng giảm thiểu năng suất của vùng đất khô cằn khiến cho thổ dưỡng biến đổi thành sa mạc do sự biến đổi khí hậu và nạn phá rừng. [https://www.ipcc.ch/ IPCC] (Uỷ ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu, Intergovernmental Panel on Climate Change) đã cảnh báo rằng biến đổi khí hậu sẽ khiến tình trạng sa mạc hóa thêm nghiêm trọng, sa mạc hóa và biến đổi khí hậu dù kết hợp hay riêng lẻ thì đều sẽ đe dọa toàn bộ hệ sinh thái bao gồm cả tính đa dạng của sinh vật.<ref>[https://www.unep.org/resources/report/ipcc-special-report-climate-change-and-land “IPCC special report: Climate Change and Land,”] <i>UNEP</i>, August 8, 2019</ref> Nếu tình trạng sa mạc hóa cứ tiếp diễn, việc sản xuất lương thực sẽ trở nên khó khăn do đất đai bị hoang phế, dẫn đến nạn đói tăng vọt và người tị nạn khí hậu gia tăng do đất sinh hoạt bị biến mất, bởi đó gây ra các vấn đề về chính trị - kinh tế. Điều này không chỉ gây ảnh hưởng đến các khu vực như châu Á, châu Phi mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ ngôi làng toàn cầu.<ref>{{Cite web |url=https://press.un.org/en/2003/sgsm8750.doc.htm |title=‘DESERTIFICATION IS BOTH A CAUSE AND A CONSEQUENCE OF POVERTY’, SECRETARY-GENERAL SAYS IN MESSAGE FOR INTERNATIONAL DAY |website=United Nations |publisher= |date=June 12, 2003 |quote= }}</ref>


==About the Campaign==
Liên quan đến việc phòng chống tình trạng sa mạc hóa, trong khi việc ứng phó một cách tích cực của các nước cũng như cộng đồng quốc tế và tính cần thiết tham gia của từng mỗi một cá nhân ngày càng lớn, Công ước Chống sa mạc hóa của Liên Hiệp Quốc (UNCCD) đã được thông qua tại Paris (Pháp) vào ngày 17 tháng 6 năm 1994. Kể từ đó, Đại hội đồng thường niên đã được tổ chức để xem xét các vấn đề hiện tại và tìm kiếm phương pháp cải tiến với mục tiêu ngăn chặn sa mạc hóa cũng như hỗ trợ các khu vực bị thiệt hại. Sự nỗ lực của người dân cùng các đoàn thể phụng sự nhằm đề phòng tình trạng sa mạc hóa bằng cách trồng cây cũng đang rất tích cực. Wangari Mathai, nhà hoạt động môi trường ở Kenya, đã thành lập một tổ chức có tên là Phong trào Greenbelt để trồng được 30 triệu cây xanh trên khắp châu Phi. Cảm phục bởi điều đó, một thiếu niên người Đức tên là Felix Pinkweiner đã quyết tâm rằng sẽ trồng 1 triệu cây xanh cho các chú gấu Bắc cực bị mất môi trường sống do sự ấm lên toàn cầu, sự việc này đã được mở rộng thành phong trào trồng cây có tên là “[https://www1.plant-for-the-planet.org/ Plant-for-the-Planet]”, bởi đó 15 tỷ cây xanh đã được trồng. Hiện nay, họ đang tiến hành “Trillion Tree Campaign”, nghĩa là chiến dịch trồng 1000 tỷ cây xanh.<ref>{{Cite web |url=https://www.weforum.org/agenda/2020/01/one-trillion-trees-world-economic-forum-launches-plan-to-help-nature-and-the-climate/ |title=One trillion trees - World Economic Forum launches plan to help nature and the climate |website=World Economic Forum |publisher= |date=January 22, 2020 |quote= }}</ref>
{{그림|ASEZ WAO Mother's Forest 페루 우앙카요.jpg|정렬=오른쪽섬네일|너비=300px|타이틀=Mother’s Forest Project in Huancayo, Peru}}
ASEZ WAO’s Mother’s Forest Project aims to build green forests throughout the world by encouraging the international community to plant trees with the mind of a mother. In addition, the group takes the lead in saving trees by conserving resources and in protecting trees by preventing pests, removing weeds, and fertilizing them.<br>Greening the desert by planting trees prevents the loss of soil and water, and creates an environment for living things. When trees absorb carbon dioxide, they store carbon and emit oxygen. They also absorb dust in the air through their leaves. One tree absorbs 2.5 metric tons of carbon dioxide and emits 1.8 tons of oxygen per year, which is equivalent to the amount of oxygen that seven adults need for a year. Also, 1 hectare of forest absorbs 168 kg (370 lb) of air pollutants. Planting trees helps to clean the air and combat global warming.<ref>{{Cite web |url=https://www.kimberly-clark.com/-/media/kimberly/pdf/sustainability-reports/2017/2017-report---yuhan-kimberly-south-korea.pdf |title=Yuhan-Kimberly 2017 Sustainability Report |website=Yuhan-Kimberly |publisher= |date= |quote= }}</ref><br>ASEZ WAO is carrying out the “Planting One Tree per Person” Project through the Mother’s Forest Project by leading every member to plant one tree and all people of the world to participate in planting trees. This mission is carried out with the belief that each person’s small action can change the whole world. The ultimate goal of the Mother’s Forest Project is to plant more than seven billion trees around the world to achieve global greening. Considering that seven pine trees are needed to reduce one metric ton of carbon dioxide, there can be a great impact of reducing one billion tons of carbon dioxide through planting seven billion trees. This project is in line with the [https://sdgs.un.org/goals SDGs], a collection of common goals that support the global community. Specifically, it aligns with No. 13 (Climate Action), No. 15 (Life on Land), and No. 17 (Partnerships for the Goals).


==Current Activity Status==
'''ASEZ WAO đã bắt đầu dự án Mother's Forest để các thành viên tại 175 quốc gia có thể dồn hết sức vào việc phòng chống sa mạc hóa tại đất nước của mình.'''
{{그림|ASEZ WAO 파트너십 Mother's Forest MOU 뉴질랜드 제4오클랜드.JPG|정렬=오른쪽섬네일|너비=300px|타이틀=Signing an MOU with Auckland City Hall in New Zealand}}
 
{{그림|ASEZ WAO 대만 타이중 다야구 구청장 감사패.jpg|정렬=오른쪽섬네일|너비=200px|타이틀=Certificate of Appreciation from the Daya District Executive in Taichung, Taiwan}}
==Giới thiệu dự án==
ASEZ WAO continues to practice the Mother’s Forest Project through regular volunteer services. As of October 2021, volunteers have held the Planting One Tree per Person activity 24 times in 11 countries. These efforts have resulted in 3,794 trees being planted worldwide. The project is introduced on the website, and the opportunity to participate in the activity is given to many communities across national borders.<ref>{{Cite web |url=https://asezwao.org/mothers-forest/ |title=Signature-Seeking Campaign for Planting One Tree per Person |website=ASEZ WAO’s Official Website |publisher= |date= |quote= }}</ref><br> The group encourages companies to participate in it by holding Mother’s Forest Seminars at their workplaces and promoting joint activities through agreements with governments and public offices. The members in Auckland, New Zealand, held a meeting at Auckland Town Hall in 2020 and signed an MOU with the officials.<ref>{{Cite web |url=https://asezwao.org/keeping-the-earth-green/ |title=Mother’s Forest Project for Keeping the Earth Green |website=ASEZ WAO's Official Website |publisher= |date=November 26, 2020 |quote= }}</ref> Since then, ASEZ WAO fulfilled their promise of planting 1,000 native species of trees through regular volunteer services in 2021.<ref>{{Cite web |url=https://watv.org/asez-wao-2021/ |title=Young Adult Worker Volunteer Group [ASEZ WAO] Carried Out Volunteer Services in the First Half of 2021 |website=WATV.org |publisher= |date=June 6, 2021 |quote= }}</ref> The members in Tijuana, Mexico, regularly plant trees in Morelos Park in cooperation with Tijuana City Hall.<ref>[https://tijuanotas.com/realiza-simpatt-reforestacion-en-parque-morelos-con-apoyo-de-la-asociacion-coreana-grupo-asez-wao/ “Realiza Simpatt reforestación en parque Morelos con apoyo de la asociación Coreana Grupo ASEZ WAO,”] <i>Tijuanotas</i>, February 22, 2021</ref> The local members who planted 65 trees in the streets of Daya District in Taichung, Taiwan, received a certificate of appreciation from the Daya District Executive.<ref>{{Cite web |url=https://watvaward.org/en/award/1473 |title=Taichung, Taiwan's Daya District Chief's Appreciation Letter. |website=WATV AWARD |publisher= |date=December 6, 2020 |quote= }}</ref> In addition, tree-planting activities through “Mother’s Forest” are being carried out in many places around the world, including the U.S., Peru, the Philippines, and India.
{{그림|ASEZ WAO Mother's Forest 페루 우앙카요.jpg|정렬=오른쪽섬네일|너비=300px|타이틀=Hoạt động Mother’s Forest được tiến hành tại Huancayo, Peru}}
Dự án '''Mother’s Forest''' của ASEZ WAO là một hoạt động để mọi người thế giới cùng tạo dựng khu rừng xanh tươi trên ngôi làng toàn cầu bằng cách thực hiện “trồng cây xanh” với tấm lòng của mẹ. Ngoài ra, họ còn đi đầu trong việc cứu sống cây trồng thông qua các hoạt động bảo vệ cây xanh như ngăn ngừa sâu bệnh, loại bỏ cỏ dại, bón phân cũng như thực hành tiết kiệm tài nguyên.
 
Việc phủ xanh sa mạc thông qua hoạt động trồng cây xanh giúp ngăn chặn sự mất dưỡng chất và độ ẩm trong đất, tạo môi trường để sinh vật có thể sinh sống trở lại. Cây cối hấp thụ khí cacbon đioxit (CO₂), rồi giữ lại cacbon (C) và thải ra khí ôxy (O), đồng thời hấp thụ hoặc bám dính bụi bặm trong không khí thông qua lá cây. Một cây xanh hấp thụ 2,5 tấn cacbon đioxit và thải ra 1,8 tấn ôxy hàng năm, tương đương với lượng ôxy cần thiết cho bảy người trưởng thành mỗi năm. Ngoài ra, việc trồng cây giúp ích cho việc làm sạch không khí và ứng phó với sự ấm lên toàn cầu, bởi vì 1 hécta rừng có khả năng hấp phụ và hấp thụ 168kg vật chất ô nhiễm trong không khí.<ref>{{Cite web |url=https://www.kimberly-clark.com/-/media/kimberly/pdf/sustainability-reports/2017/2017-report---yuhan-kimberly-south-korea.pdf |title=Yuhan-Kimberly 2017 Sustainability Report |website=Yuhan-Kimberly |publisher= |date= |quote= }}</ref>
 
ASEZ WAO đang triển khai chiến dịch “Một người trồng một cây” thông qua dự án Mother’s Forest để từng một thành viên có thể trồng một cây xanh và cứ thế, mọi người trên toàn thế giới đều tham gia vào việc trồng cây xanh dựa trên giá trị quan làm thay đổi thế giới bằng cách tập hợp những hành động nhỏ bé của mỗi một người. Thông qua đó, '''mục tiêu cuối cùng của Mother’s Forest là trồng hơn 7 tỷ cây xanh tại các nước trên thế giới để hoàn thành việc phủ xanh toàn cầu.''' Để giảm thiểu một tấn cacbon đioxit thì cần có 7 cây thông, vì vậy, nếu trồng 7 tỷ cây thì sẽ đạt được hiệu quả lớn là giảm được 1 tỷ tấn cacbon đioxit. Hoạt động này cũng phù hợp với mục tiêu số 13 (Ứng phó với biến đổi khí hậu), mục tiêu số 15 (Bảo vệ Hệ sinh thái trên mặt đất), mục tiêu số 17 (Hợp tác toàn cầu) của [https://sdgs.un.org/goals Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs)], là các mục tiêu chung lớn nhất của cộng đồng quốc tế.
 
==Hiện trạng hoạt động==
{{그림|ASEZ WAO 파트너십 Mother's Forest MOU 뉴질랜드 제4오클랜드.JPG|정렬=오른쪽섬네일|너비=300px|타이틀=Ký kết MOU với phòng ban liên quan thuộc Tòa thị chính Auckland, New Zealand}}
{{그림|ASEZ WAO 대만 타이중 다야구 구청장 감사패.jpg|정렬=오른쪽섬네일|너비=200px|타이틀=Thư khen ngợi từ Chủ tịch quận Đại Nhã, Đài Trung, Đài Loan}}
ASEZ WAO liên tục thực hiện dự án Mother’s Forest thông qua các hoạt động phụng sự định kỳ. Tính đến tháng 10 năm 2021, các hoạt động đã được triển khai xuyên suốt 24 lần tại 11 quốc gia, và đã trồng được 3794 cây xanh. ASEZ WAO giới thiệu dự án thông qua trang chủ, và mang đến cơ hội tham gia cho số đông người dân không xác định thuộc nhiều thành thị và quốc gia.<ref>{{Cite web |url=https://asezwao.org/mothers-forest/ |title=Signature-Seeking Campaign for Planting One Tree per Person |website=ASEZ WAO’s Official Website |publisher= |date= |quote= }}</ref>
 
Tổ chức chiến dịch và hội thảo Mother’s Forest ở nơi công sở, vừa thu hút sự quan tâm và tham gia của các doanh nghiệp, mặt khác vừa thúc đẩy các hoạt động cộng đồng thông qua việc ký kết hiệp ước với chính phủ và cơ quan công quyền của các nước. Các thành viên thuộc khu vực Auckland, New Zealand đã ký kết MOU với các quan chức sau buổi tọa đàm tại Tòa thị chính Auckland vào năm 2020.<ref>{{Cite web |url=https://asezwao.org/keeping-the-earth-green/ |title=Mother’s Forest Project for Keeping the Earth Green |website=ASEZ WAO's Official Website |publisher= |date=November 26, 2020 |quote= }}</ref> Sau đó, họ thực hiện giao kết ấy bằng cách trồng 1000 cây xanh giống bản địa thông qua hoạt động phụng sự định kỳ vào năm 2021.<ref>{{Cite web |url=https://watv.org/asez-wao-2021/ |title=Young Adult Worker Volunteer Group [ASEZ WAO] Carried Out Volunteer Services in the First Half of 2021 |website=WATV.org |publisher= |date=June 6, 2021 |quote= }}</ref> Các thành viên thuộc khu vực Tijuana, Mexico đã kết hợp với Tòa thị chính Tijuana và tiến hành trồng cây định kỳ tại công viên Morelos.<ref>[https://tijuanotas.com/realiza-simpatt-reforestacion-en-parque-morelos-con-apoyo-de-la-asociacion-coreana-grupo-asez-wao/ “Realiza Simpatt reforestación en parque Morelos con apoyo de la asociación Coreana Grupo ASEZ WAO,”] <i>Tijuanotas</i>, February 22, 2021</ref> Các thành viên thuộc quận Đại Nhã, Đài Trung, Đài Loan đã trồng được 65 cây xanh trên các đường phố xung quanh và được nhận Bản cảm tạ từ chủ tịch quận Đại Nhã.<ref>{{Cite web |url=https://watvaward.org/en/award/1473 |title=Taichung, Taiwan's Daya District Chief's Appreciation Letter. |website=WATV AWARD |publisher= |date=December 6, 2020 |quote= }}</ref> Ngoài ra, các hoạt động trồng cây thông qua dự án Mother’s Forest cũng đang được tiến hành tại Mỹ, Peru, Philippines, Ấn Độ và khắp nơi trên thế giới.


==See also==
==See also==

Phiên bản lúc 02:08, ngày 25 tháng 10 năm 2023

Các thành viên Anh quốc đã trồng 105 cây xanh trong khu vực Epsom thông qua hoạt động Mother's Forest.
Các thành viên Anh quốc đã trồng 105 cây xanh trong khu vực Epsom thông qua hoạt động Mother's Forest.
ASEZ WAO 공식 로고.jpg

Hoạt động vì nhân loại
(Campaigns For US)

• Ứng phó với COVID-19
Heart to Heart

Hoạt động vì trái đất
(Campaigns For EARTH)

• Ứng phó biến đổi khí hậu
Green Workplace
Mother's Forest

• Giảm thiểu đồ nhựa
No More GPGP

• Bảo vệ hệ sinh thái trên mặt đất
Green Earth

• Bảo vệ hệ sinh thái biển
Blue Ocean

ASEZ WAO là đoàn thể phụng sự quốc tế được tổ chức bởi các thánh đồ thanh niên công sở trực thuộc hơn 7500 Hội Thánh của Đức Chúa Trời tại 175 quốc gia trên khắp thế giới.

Mother's Forest là một trong những hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu của ASEZ WAO - Đoàn Phụng sự Thanh niên Công sở Hội Thánh của Đức Chúa Trời. Họ đã trồng cây bằng tấm lòng của mẹ - người luôn chăm sóc cho con cái, nhằm mục đích ngăn chặn tình trạng sa mạc hóa và tạo ra những khu rừng xanh trên khắp ngôi làng toàn cầu. Họ triển khai hoạt động “Mỗi người trồng 1 cây” như một phần của dự án với mong muốn mọi người khắp thế giới đều tham gia vào việc trồng từng cây một. Tính đến tháng 10 năm 2021, hoạt động đã tổ chức 24 lần tại 11 quốc gia và trồng được 3794 cây.

Mục đích của hoạt động Mother's Forest

Vào năm 2011, Công ước Chống sa mạc hóa của Liên Hiệp Quốc (UNCCD) cho biết rằng tình trạng sa mạc hóa đang diễn ra trên 1/3 diện tích đất của địa cầu, và mỗi năm có 60 nghìn ㎢ đất rừng trên thế giới bị chuyển hóa thành sa mạc.[1][2] Sa mạc hóa là hiện tượng giảm thiểu năng suất của vùng đất khô cằn khiến cho thổ dưỡng biến đổi thành sa mạc do sự biến đổi khí hậu và nạn phá rừng. IPCC (Uỷ ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu, Intergovernmental Panel on Climate Change) đã cảnh báo rằng biến đổi khí hậu sẽ khiến tình trạng sa mạc hóa thêm nghiêm trọng, sa mạc hóa và biến đổi khí hậu dù kết hợp hay riêng lẻ thì đều sẽ đe dọa toàn bộ hệ sinh thái bao gồm cả tính đa dạng của sinh vật.[3] Nếu tình trạng sa mạc hóa cứ tiếp diễn, việc sản xuất lương thực sẽ trở nên khó khăn do đất đai bị hoang phế, dẫn đến nạn đói tăng vọt và người tị nạn khí hậu gia tăng do đất sinh hoạt bị biến mất, bởi đó gây ra các vấn đề về chính trị - kinh tế. Điều này không chỉ gây ảnh hưởng đến các khu vực như châu Á, châu Phi mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ ngôi làng toàn cầu.[4]

Liên quan đến việc phòng chống tình trạng sa mạc hóa, trong khi việc ứng phó một cách tích cực của các nước cũng như cộng đồng quốc tế và tính cần thiết tham gia của từng mỗi một cá nhân ngày càng lớn, Công ước Chống sa mạc hóa của Liên Hiệp Quốc (UNCCD) đã được thông qua tại Paris (Pháp) vào ngày 17 tháng 6 năm 1994. Kể từ đó, Đại hội đồng thường niên đã được tổ chức để xem xét các vấn đề hiện tại và tìm kiếm phương pháp cải tiến với mục tiêu ngăn chặn sa mạc hóa cũng như hỗ trợ các khu vực bị thiệt hại. Sự nỗ lực của người dân cùng các đoàn thể phụng sự nhằm đề phòng tình trạng sa mạc hóa bằng cách trồng cây cũng đang rất tích cực. Wangari Mathai, nhà hoạt động môi trường ở Kenya, đã thành lập một tổ chức có tên là Phong trào Greenbelt để trồng được 30 triệu cây xanh trên khắp châu Phi. Cảm phục bởi điều đó, một thiếu niên người Đức tên là Felix Pinkweiner đã quyết tâm rằng sẽ trồng 1 triệu cây xanh cho các chú gấu Bắc cực bị mất môi trường sống do sự ấm lên toàn cầu, sự việc này đã được mở rộng thành phong trào trồng cây có tên là “Plant-for-the-Planet”, bởi đó 15 tỷ cây xanh đã được trồng. Hiện nay, họ đang tiến hành “Trillion Tree Campaign”, nghĩa là chiến dịch trồng 1000 tỷ cây xanh.[5]

ASEZ WAO đã bắt đầu dự án Mother's Forest để các thành viên tại 175 quốc gia có thể dồn hết sức vào việc phòng chống sa mạc hóa tại đất nước của mình.

Giới thiệu dự án

Hoạt động Mother’s Forest được tiến hành tại Huancayo, Peru
Hoạt động Mother’s Forest được tiến hành tại Huancayo, Peru

Dự án Mother’s Forest của ASEZ WAO là một hoạt động để mọi người thế giới cùng tạo dựng khu rừng xanh tươi trên ngôi làng toàn cầu bằng cách thực hiện “trồng cây xanh” với tấm lòng của mẹ. Ngoài ra, họ còn đi đầu trong việc cứu sống cây trồng thông qua các hoạt động bảo vệ cây xanh như ngăn ngừa sâu bệnh, loại bỏ cỏ dại, bón phân cũng như thực hành tiết kiệm tài nguyên.

Việc phủ xanh sa mạc thông qua hoạt động trồng cây xanh giúp ngăn chặn sự mất dưỡng chất và độ ẩm trong đất, tạo môi trường để sinh vật có thể sinh sống trở lại. Cây cối hấp thụ khí cacbon đioxit (CO₂), rồi giữ lại cacbon (C) và thải ra khí ôxy (O), đồng thời hấp thụ hoặc bám dính bụi bặm trong không khí thông qua lá cây. Một cây xanh hấp thụ 2,5 tấn cacbon đioxit và thải ra 1,8 tấn ôxy hàng năm, tương đương với lượng ôxy cần thiết cho bảy người trưởng thành mỗi năm. Ngoài ra, việc trồng cây giúp ích cho việc làm sạch không khí và ứng phó với sự ấm lên toàn cầu, bởi vì 1 hécta rừng có khả năng hấp phụ và hấp thụ 168kg vật chất ô nhiễm trong không khí.[6]

ASEZ WAO đang triển khai chiến dịch “Một người trồng một cây” thông qua dự án Mother’s Forest để từng một thành viên có thể trồng một cây xanh và cứ thế, mọi người trên toàn thế giới đều tham gia vào việc trồng cây xanh dựa trên giá trị quan làm thay đổi thế giới bằng cách tập hợp những hành động nhỏ bé của mỗi một người. Thông qua đó, mục tiêu cuối cùng của Mother’s Forest là trồng hơn 7 tỷ cây xanh tại các nước trên thế giới để hoàn thành việc phủ xanh toàn cầu. Để giảm thiểu một tấn cacbon đioxit thì cần có 7 cây thông, vì vậy, nếu trồng 7 tỷ cây thì sẽ đạt được hiệu quả lớn là giảm được 1 tỷ tấn cacbon đioxit. Hoạt động này cũng phù hợp với mục tiêu số 13 (Ứng phó với biến đổi khí hậu), mục tiêu số 15 (Bảo vệ Hệ sinh thái trên mặt đất), mục tiêu số 17 (Hợp tác toàn cầu) của Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs), là các mục tiêu chung lớn nhất của cộng đồng quốc tế.

Hiện trạng hoạt động

Ký kết MOU với phòng ban liên quan thuộc Tòa thị chính Auckland, New Zealand
Ký kết MOU với phòng ban liên quan thuộc Tòa thị chính Auckland, New Zealand
Thư khen ngợi từ Chủ tịch quận Đại Nhã, Đài Trung, Đài Loan
Thư khen ngợi từ Chủ tịch quận Đại Nhã, Đài Trung, Đài Loan

ASEZ WAO liên tục thực hiện dự án Mother’s Forest thông qua các hoạt động phụng sự định kỳ. Tính đến tháng 10 năm 2021, các hoạt động đã được triển khai xuyên suốt 24 lần tại 11 quốc gia, và đã trồng được 3794 cây xanh. ASEZ WAO giới thiệu dự án thông qua trang chủ, và mang đến cơ hội tham gia cho số đông người dân không xác định thuộc nhiều thành thị và quốc gia.[7]

Tổ chức chiến dịch và hội thảo Mother’s Forest ở nơi công sở, vừa thu hút sự quan tâm và tham gia của các doanh nghiệp, mặt khác vừa thúc đẩy các hoạt động cộng đồng thông qua việc ký kết hiệp ước với chính phủ và cơ quan công quyền của các nước. Các thành viên thuộc khu vực Auckland, New Zealand đã ký kết MOU với các quan chức sau buổi tọa đàm tại Tòa thị chính Auckland vào năm 2020.[8] Sau đó, họ thực hiện giao kết ấy bằng cách trồng 1000 cây xanh giống bản địa thông qua hoạt động phụng sự định kỳ vào năm 2021.[9] Các thành viên thuộc khu vực Tijuana, Mexico đã kết hợp với Tòa thị chính Tijuana và tiến hành trồng cây định kỳ tại công viên Morelos.[10] Các thành viên thuộc quận Đại Nhã, Đài Trung, Đài Loan đã trồng được 65 cây xanh trên các đường phố xung quanh và được nhận Bản cảm tạ từ chủ tịch quận Đại Nhã.[11] Ngoài ra, các hoạt động trồng cây thông qua dự án Mother’s Forest cũng đang được tiến hành tại Mỹ, Peru, Philippines, Ấn Độ và khắp nơi trên thế giới.

See also

References

  1. “Desertification, Drought Affect One Third of Planet, World's Poorest People, Second Committee Told as It Continues Debate on Sustainable Development”. United Nations. 8 tháng 11 năm 2012.
  2. “Tree planting in deserts and utilization of atomic energy”. ETDEWEB.
  3. “IPCC special report: Climate Change and Land,” UNEP, August 8, 2019
  4. 'DESERTIFICATION IS BOTH A CAUSE AND A CONSEQUENCE OF POVERTY', SECRETARY-GENERAL SAYS IN MESSAGE FOR INTERNATIONAL DAY”. United Nations. 12 tháng 6 năm 2003.
  5. “One trillion trees - World Economic Forum launches plan to help nature and the climate”. World Economic Forum. 22 tháng 1 năm 2020.
  6. “Yuhan-Kimberly 2017 Sustainability Report” (PDF). Yuhan-Kimberly.
  7. “Signature-Seeking Campaign for Planting One Tree per Person”. ASEZ WAO’s Official Website.
  8. “Mother's Forest Project for Keeping the Earth Green”. ASEZ WAO's Official Website. 26 tháng 11 năm 2020.
  9. “Young Adult Worker Volunteer Group [ASEZ WAO] Carried Out Volunteer Services in the First Half of 2021”. WATV.org. 6 tháng 6 năm 2021.
  10. “Realiza Simpatt reforestación en parque Morelos con apoyo de la asociación Coreana Grupo ASEZ WAO,” Tijuanotas, February 22, 2021
  11. “Taichung, Taiwan's Daya District Chief's Appreciation Letter”. WATV AWARD. 6 tháng 12 năm 2020.