Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ba Vị Thánh Nhất Thể”

không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13: Dòng 13:


Kinh Thánh là chứng cớ xác thực nhất cho biết Đức Chúa Jêsus là ai.
Kinh Thánh là chứng cớ xác thực nhất cho biết Đức Chúa Jêsus là ai.
{{인용문5 |내용=Các ngươi dò xem Kinh thánh, vì tưởng bởi đó được sự sống đời đời: '''Ấy là Kinh thánh làm chứng về ta (Jêsus) vậy'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_5 Giăng 5:39]}}
{{인용문5 |내용=Các ngươi dò xem Kinh thánh, vì tưởng bởi đó được sự sống đời đời: '''Ấy là Kinh thánh làm chứng về ta (Jêsus) vậy'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_5 Giăng 5:39]}}
Kinh Thánh mà Đức Chúa Jêsus nói đến chỉ ra [[Kinh Thánh Cựu Ước]], chứ không phải [[Kinh Thánh Tân Ước]]. Nếu không nghiên cứu các lời tiên tri của các đấng tiên tri Cựu Ước về [[Đấng Christ]] sẽ đến vào ngày sau, thì không thể nào nhận biết được Đức Chúa Jêsus vốn là ai. Nếu chúng ta suy xét kỹ lưỡng về các lời tiên tri Cựu Ước, thì có thể nhận biết Đức Chúa Jêsus là ai và hiểu được về Ba Vị Thánh Nhất Thể thông qua sự ứng nghiệm lời tiên tri ấy.
Kinh Thánh mà Đức Chúa Jêsus nói đến chỉ ra [[Kinh Thánh Cựu Ước]], chứ không phải [[Kinh Thánh Tân Ước]]. Nếu không nghiên cứu các lời tiên tri của các đấng tiên tri Cựu Ước về [[Đấng Christ]] sẽ đến vào ngày sau, thì không thể nào nhận biết được Đức Chúa Jêsus vốn là ai. Nếu chúng ta suy xét kỹ lưỡng về các lời tiên tri Cựu Ước, thì có thể nhận biết Đức Chúa Jêsus là ai và hiểu được về Ba Vị Thánh Nhất Thể thông qua sự ứng nghiệm lời tiên tri ấy.
===Sứ giả của Đức Giêhôva dọn đường Chúa===
===Sứ giả của Đức Giêhôva dọn đường Chúa===
Kinh Thánh Cựu Ước tiên tri về [[Đấng Mêsi]] sẽ đến vào ngày sau mà chép rằng Đức Giêhôva sẽ trực tiếp đến thế gian này.
Kinh Thánh Cựu Ước tiên tri về [[Đấng Mêsi]] sẽ đến vào ngày sau mà chép rằng Đức Giêhôva sẽ trực tiếp đến thế gian này.
{{인용문5 |내용= Nầy, ta sai '''sứ giả ta''', người sẽ '''dọn đường trước mặt ta'''... '''Ðức Giêhôva''' vạn quân phán vậy. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-la-chi/Chương_3 Malachi 3:1]}}
{{인용문5 |내용= Nầy, ta sai '''sứ giả ta''', người sẽ '''dọn đường trước mặt ta'''... '''Ðức Giêhôva''' vạn quân phán vậy. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-la-chi/Chương_3 Malachi 3:1]}}
Lời này nghĩa là Giêhôva Đức Chúa Trời sẽ sai sứ giả của Ngài đến trước để dọn đường cho sự đến thế gian của Ngài. Đấng tiên tri [[Êsai]] cũng ghi chép lời tiên tri với cùng ý nghĩa ấy.
Lời này nghĩa là Giêhôva Đức Chúa Trời sẽ sai sứ giả của Ngài đến trước để dọn đường cho sự đến thế gian của Ngài. Đấng tiên tri [[Êsai]] cũng ghi chép lời tiên tri với cùng ý nghĩa ấy.
{{인용문5 |내용= Có tiếng kêu rằng: Hãy '''mở đường trong đồng vắng cho Ðức Giêhôva'''; hãy ban bằng đường cái trong đất hoang cho Ðức Chúa Trời chúng ta!... hãy ra sức cất tiếng lên! Hãy cất tiếng lên, đừng sợ! Hãy bảo các thành của Giuđa rằng: '''Ðức Chúa Trời của các ngươi''' đây! Nầy, '''Chúa Giêhôva''' sẽ lấy quyền năng mà đến; Ngài dùng cánh tay mình mà cai trị.|출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_40 Êsai 40:3–10]}}
{{인용문5 |내용= Có tiếng kêu rằng: Hãy '''mở đường trong đồng vắng cho Ðức Giêhôva'''; hãy ban bằng đường cái trong đất hoang cho Ðức Chúa Trời chúng ta!... hãy ra sức cất tiếng lên! Hãy cất tiếng lên, đừng sợ! Hãy bảo các thành của Giuđa rằng: '''Ðức Chúa Trời của các ngươi''' đây! Nầy, '''Chúa Giêhôva''' sẽ lấy quyền năng mà đến; Ngài dùng cánh tay mình mà cai trị.|출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_40 Êsai 40:3–10]}}
Sứ giả dọn đường cho Đức Giêhôva đã được ứng nghiệm bởi [[Giăng Báptít]], còn Đức Giêhôva đã đến với tư cách là Đức Chúa Jêsus mặc lấy xác thịt.
Sứ giả dọn đường cho Đức Giêhôva đã được ứng nghiệm bởi [[Giăng Báptít]], còn Đức Giêhôva đã đến với tư cách là Đức Chúa Jêsus mặc lấy xác thịt.
{{인용문5 |내용= Lúc ấy, '''Giăng Báptít''' đến giảng đạo trong đồng vắng xứ Giuđê, rằng: Các ngươi phải ăn năn, vì nước thiên đàng đã đến gần! Ấy là về Giăng Báptít mà đấng tiên tri Êsai đã báo trước rằng: Có tiếng kêu trong đồng vắng: Hãy dọn đường Chúa, ban bằng các nẻo Ngài. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_3 Mathiơ 3:1–3]}}
{{인용문5 |내용= Lúc ấy, '''Giăng Báptít''' đến giảng đạo trong đồng vắng xứ Giuđê, rằng: Các ngươi phải ăn năn, vì nước thiên đàng đã đến gần! Ấy là về Giăng Báptít mà đấng tiên tri Êsai đã báo trước rằng: Có tiếng kêu trong đồng vắng: Hãy dọn đường Chúa, ban bằng các nẻo Ngài. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_3 Mathiơ 3:1–3]}}
===Hòn Ðá vấp ngã, Vầng Ðá vướng mắc===
===Hòn Ðá vấp ngã, Vầng Ðá vướng mắc===
Đấng tiên tri Êsai đã tiên tri rằng Đức Giêhôva sẽ trở nên [[Hòn Đá vấp ngã, Vầng Đá vướng mắc|hòn đá vấp ngã và vầng đá vướng mắc]].
Đấng tiên tri Êsai đã tiên tri rằng Đức Giêhôva sẽ trở nên [[Hòn Đá vấp ngã, Vầng Đá vướng mắc|hòn đá vấp ngã và vầng đá vướng mắc]].
{{인용문5 |내용= Hãy tôn '''Đức Giêhôva''' vạn quân là thánh... nhưng cũng là '''hòn đá vấp ngã, vầng đá vướng mắc''' cho cả hai nhà Ysơraên, và là bẫy cùng lưới cho dân cư thành Giêrusalem vậy. Nhiều người trong bọn họ sẽ vấp chân; sẽ té và giập nát; sẽ sa vào lưới và bị bắt. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_8 Êsai 8:13–15]}}
{{인용문5 |내용= Hãy tôn '''Đức Giêhôva''' vạn quân là thánh... nhưng cũng là '''hòn đá vấp ngã, vầng đá vướng mắc''' cho cả hai nhà Ysơraên, và là bẫy cùng lưới cho dân cư thành Giêrusalem vậy. Nhiều người trong bọn họ sẽ vấp chân; sẽ té và giập nát; sẽ sa vào lưới và bị bắt. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_8 Êsai 8:13–15]}}
Hòn đá vấp ngã, vầng đá vướng mắc đã được ứng nghiệm bởi Đức Chúa Jêsus trong Tân Ước. Đức Chúa Jêsus đã trở thành hòn đá vấp ngã, vầng đá vướng mắc đối với những kẻ không tin Ngài.
Hòn đá vấp ngã, vầng đá vướng mắc đã được ứng nghiệm bởi Đức Chúa Jêsus trong Tân Ước. Đức Chúa Jêsus đã trở thành hòn đá vấp ngã, vầng đá vướng mắc đối với những kẻ không tin Ngài.
{{인용문5 |내용=Hãy đến gần '''Ngài (Jêsus)''', là hòn đá sống, bị người ta loại ra, song được chọn và quí trước mặt Đức Chúa Trời... Vì trong Kinh Thánh có chép rằng: Nầy, ta đặt tại Siôn hòn đá góc nhà đã chọn lựa và quí báu; Ai tin đến đá ấy sẽ không bị xấu hổ. Vậy nên, cho anh em là kẻ đã tin, thì là đá quí; nhưng cho những kẻ không tin, thì '''Hòn đá mà bị thợ xây nhà loại ra''', Bèn trở nên '''đá góc nhà, là Đá gây cho vấp váp, là đá lớn làm cho sa ngã'''; họ bị vấp đá đó, vì không vâng phục Đạo, và điều ấy đã định sẵn cho họ rồi. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/I_Phi-e-rơ/Chương_2 I Phierơ 2:4–8]}}
{{인용문5 |내용=Hãy đến gần '''Ngài (Jêsus)''', là hòn đá sống, bị người ta loại ra, song được chọn và quí trước mặt Đức Chúa Trời... Vì trong Kinh Thánh có chép rằng: Nầy, ta đặt tại Siôn hòn đá góc nhà đã chọn lựa và quí báu; Ai tin đến đá ấy sẽ không bị xấu hổ. Vậy nên, cho anh em là kẻ đã tin, thì là đá quí; nhưng cho những kẻ không tin, thì '''Hòn đá mà bị thợ xây nhà loại ra''', Bèn trở nên '''đá góc nhà, là Đá gây cho vấp váp, là đá lớn làm cho sa ngã'''; họ bị vấp đá đó, vì không vâng phục Đạo, và điều ấy đã định sẵn cho họ rồi. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/I_Phi-e-rơ/Chương_2 I Phierơ 2:4–8]}}
Đức Giêhôva vạn quân trong thời đại Cựu Ước chính là Đức Chúa Jêsus Christ đã đến như loài người vào thời đại Tân Ước.
Đức Giêhôva vạn quân trong thời đại Cựu Ước chính là Đức Chúa Jêsus Christ đã đến như loài người vào thời đại Tân Ước.


===Đấng Cứu Chúa===
===Đấng Cứu Chúa===
Trong Kinh Thánh Cựu Ước, có nhiều lần được chép rằng ngoài Ðức Giêhôva ra không có Ðấng Cứu Chúa nào khác.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_45 |title=Êsai 45:21 |publisher= |quote=Ngoài ta chẳng có Ðức Chúa Trời nào khác! chẳng có Ðức Chúa Trời nào khác là công bình và là Cứu Chúa ngoài ta. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ô-sê/Chương_13 |title=Ôsê 13:4 |publisher= |quote=Nhưng mà, ấy chính ta là Giêhôva Ðức Chúa Trời ngươi từ khi ngươi ra khỏi đất Êdíptô, và ngoài ta, ngươi chớ nên nhận biết thần nào khác: ngoài ta không có đấng cứu nào khác! |url-status=live}}</ref>
Trong Kinh Thánh Cựu Ước, có nhiều lần được chép rằng ngoài Ðức Giêhôva ra không có Ðấng Cứu Chúa nào khác.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_45 |title=Êsai 45:21 |publisher= |quote=Ngoài ta chẳng có Ðức Chúa Trời nào khác! chẳng có Ðức Chúa Trời nào khác là công bình và là Cứu Chúa ngoài ta. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ô-sê/Chương_13 |title=Ôsê 13:4 |publisher= |quote=Nhưng mà, ấy chính ta là Giêhôva Ðức Chúa Trời ngươi từ khi ngươi ra khỏi đất Êdíptô, và ngoài ta, ngươi chớ nên nhận biết thần nào khác: ngoài ta không có đấng cứu nào khác! |url-status=live}}</ref>
{{인용문5 |내용= Ấy chính ta, chính ta là '''Ðức Giêhôva, ngoài ta không có cứu chúa nào khác'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_43 Êsai 43:11]}}
{{인용문5 |내용= Ấy chính ta, chính ta là '''Ðức Giêhôva, ngoài ta không có cứu chúa nào khác'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_43 Êsai 43:11]}}
Song, trong Kinh Thánh Tân Ước lại được chép rằng ngoài Ðức Chúa Jêsus ra không có Ðấng Cứu Chúa nào khác.
Song, trong Kinh Thánh Tân Ước lại được chép rằng ngoài Ðức Chúa Jêsus ra không có Ðấng Cứu Chúa nào khác.
{{인용문5 |내용= '''Jêsus''' nầy là hòn đá bị các ông xây nhà bỏ ra, rồi trở nên hòn đá góc nhà. '''Chẳng có sự cứu rỗi trong đấng nào khác'''; vì ở dưới trời, chẳng có danh nào khác ban cho loài người, để chúng ta phải nhờ đó mà được cứu. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Công_Vụ_Các_Sứ_Đồ/Chương_4 Công Vụ Các Sứ Đồ 4:11–12]}}
{{인용문5 |내용= '''Jêsus''' nầy là hòn đá bị các ông xây nhà bỏ ra, rồi trở nên hòn đá góc nhà. '''Chẳng có sự cứu rỗi trong đấng nào khác'''; vì ở dưới trời, chẳng có danh nào khác ban cho loài người, để chúng ta phải nhờ đó mà được cứu. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Công_Vụ_Các_Sứ_Đồ/Chương_4 Công Vụ Các Sứ Đồ 4:11–12]}}
Nếu Giêhôva Đức Chúa Trời và Đức Chúa Jêsus là hai Đấng khác biệt, thì hai lời trên không thể đúng cùng một lúc. Khi liên kết và dò xem các lời trong Kinh Thánh Tân Cựu Ước làm chứng về Đấng Cứu Chúa, thì sẽ thấy rõ ràng Đức Giêhôva và Đức Chúa Jêsus là một Đấng đồng nhất trong Ba Vị Thánh Nhất Thể.
Nếu Giêhôva Đức Chúa Trời và Đức Chúa Jêsus là hai Đấng khác biệt, thì hai lời trên không thể đúng cùng một lúc. Khi liên kết và dò xem các lời trong Kinh Thánh Tân Cựu Ước làm chứng về Đấng Cứu Chúa, thì sẽ thấy rõ ràng Đức Giêhôva và Đức Chúa Jêsus là một Đấng đồng nhất trong Ba Vị Thánh Nhất Thể.


===Đấng Phán Xét===
===Đấng Phán Xét===
Đức Giêhôva sẽ giáng lâm đến thế gian giữa ngọn lửa hừng và giáng xuống sự [[phán xét cuối cùng]].  
Đức Giêhôva sẽ giáng lâm đến thế gian giữa ngọn lửa hừng và giáng xuống sự [[phán xét cuối cùng]].  
{{인용문5 |내용= Nầy, '''Ðức Giêhôva sẽ đến với lửa''', và xe cộ Ngài giống như gió lốc, hầu cho cơn giận của Ngài thêm nóng nảy, và sự quở trách của Ngài biến thành ngọn lửa hừng. Ðức Giêhôva sẽ lấy lửa và gươm làm sự '''xét đoán''' Ngài trên mọi xác thịt, và số những kẻ phải chết bởi Ðức Giêhôva là nhiều lắm. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_66 Êsai 66:15–16]}}
{{인용문5 |내용= Nầy, '''Ðức Giêhôva sẽ đến với lửa''', và xe cộ Ngài giống như gió lốc, hầu cho cơn giận của Ngài thêm nóng nảy, và sự quở trách của Ngài biến thành ngọn lửa hừng. Ðức Giêhôva sẽ lấy lửa và gươm làm sự '''xét đoán''' Ngài trên mọi xác thịt, và số những kẻ phải chết bởi Ðức Giêhôva là nhiều lắm. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_66 Êsai 66:15–16]}}
Còn trong Kinh Thánh Tân Ước thì ghi chép rằng Đấng giáng sự phán xét và hiện đến giữa ngọn lửa hừng vào lúc cuối cùng là Đức Chúa Jêsus.
Còn trong Kinh Thánh Tân Ước thì ghi chép rằng Đấng giáng sự phán xét và hiện đến giữa ngọn lửa hừng vào lúc cuối cùng là Đức Chúa Jêsus.
{{인용문5 |내용= Trong khi '''Đức Chúa Jêsus''' từ trời hiện đến với các thiên sứ của quyền phép Ngài, '''giữa ngọn lửa hừng''', báo thù những kẻ chẳng hề nhận biết tin lành Đức Chúa Trời, và không vâng phục tin lành của Đức Chúa Jêsus Christ chúng ta. Họ sẽ bị '''hình phạt hư mất đời đời''', xa cách mặt Chúa và sự vinh hiển của quyền phép Ngài. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/II_Tê-sa-lô-ni-ca/Chương_1 II Têsalônica 1:7–9]}}
{{인용문5 |내용= Trong khi '''Đức Chúa Jêsus''' từ trời hiện đến với các thiên sứ của quyền phép Ngài, '''giữa ngọn lửa hừng''', báo thù những kẻ chẳng hề nhận biết tin lành Đức Chúa Trời, và không vâng phục tin lành của Đức Chúa Jêsus Christ chúng ta. Họ sẽ bị '''hình phạt hư mất đời đời''', xa cách mặt Chúa và sự vinh hiển của quyền phép Ngài. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/II_Tê-sa-lô-ni-ca/Chương_1 II Têsalônica 1:7–9]}}
Vì vậy, Đức Giêhôva đến với tư cách là [[Đấng Phán Xét]] cuối cùng chính là Đức Chúa Jêsus.
Vì vậy, Đức Giêhôva đến với tư cách là [[Đấng Phán Xét]] cuối cùng chính là Đức Chúa Jêsus.


===Đức Giêhôva ngồi lên ngôi Đavít===
===Đức Giêhôva ngồi lên ngôi Đavít===
Đã được tiên tri rằng Cha đời đời, tức là Giêhôva Đức Chúa Trời sẽ giáng sinh vào ngày sau và ngồi lên ngôi [[Đavít]].
Đã được tiên tri rằng Cha đời đời, tức là Giêhôva Đức Chúa Trời sẽ giáng sinh vào ngày sau và ngồi lên ngôi [[Đavít]].
 
{{인용문5 |내용=Vì có một con trẻ sanh cho chúng ta, tức là một con trai ban cho chúng ta; quyền cai trị sẽ nấy trên vai Ngài. Ngài sẽ được xưng là Đấng Lạ lùng, là Đấng Mưu luận, là Đức Chúa Trời Quyền năng, là Cha Đời đời, là Chúa Bình an. Quyền cai trị và sự bình an của Ngài cứ thêm mãi không thôi, ở trên ngôi Đavít và trên nước Ngài, đặng làm cho nước bền vững, và lập lên trong sự chánh trực công bình, từ nay cho đến đời đời.|출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_9 Êsai 9:5–6]}}
{{인용문5 |내용=Vì có một con trẻ sanh cho chúng ta, tức là một con trai ban cho chúng ta; quyền cai trị sẽ nấy trên vai Ngài. Ngài sẽ được xưng là Đấng Lạ lùng, là Đấng Mưu luận, là Đức Chúa Trời Quyền năng, là Cha Đời đời, là Chúa Bình an. Quyền cai trị và sự bình an của Ngài cứ thêm mãi không thôi, ở trên ngôi Đavít và trên nước Ngài, đặng làm cho nước bền vững, và lập lên trong sự chánh trực công bình, từ nay cho đến đời đời.|출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_9장 Êsai 9:5–6]}}
 
Đấng đã giáng sanh trên thế gian với tư cách là một con trai, một con trẻ chính là Đức Chúa Jêsus.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_3|title=Mathiơ 3:17|quote=Tức thì có tiếng từ trên trời phán rằng: Nầy (Jêsus) là Con yêu dấu của ta.|url-status=live}}</ref> Hơn nữa, Đức Chúa Jêsus đã được ban cho [[Lời tiên tri về ngôi vua Đavít|ngôi của Đavít]].  
Đấng đã giáng sanh trên thế gian với tư cách là một con trai, một con trẻ chính là Đức Chúa Jêsus.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_3|title=Mathiơ 3:17|quote=Tức thì có tiếng từ trên trời phán rằng: Nầy (Jêsus) là Con yêu dấu của ta.|url-status=live}}</ref> Hơn nữa, Đức Chúa Jêsus đã được ban cho [[Lời tiên tri về ngôi vua Đavít|ngôi của Đavít]].  
{{인용문5 |내용=Nầy, ngươi sẽ chịu thai và sanh một con trai mà đặt tên là '''JÊSUS'''. Con trai ấy sẽ nên tôn trọng, được xưng là Con của Ðấng Rất Cao; và Chúa, là Ðức Chúa Trời, sẽ ban cho Ngài '''ngôi Ðavít''' là tổ phụ Ngài. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_1 Luca 1:31–32]}}
{{인용문5 |내용=Nầy, ngươi sẽ chịu thai và sanh một con trai mà đặt tên là '''JÊSUS'''. Con trai ấy sẽ nên tôn trọng, được xưng là Con của Ðấng Rất Cao; và Chúa, là Ðức Chúa Trời, sẽ ban cho Ngài '''ngôi Ðavít''' là tổ phụ Ngài. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Lu-ca/Chương_1 Luca 1:31–32]}}
Có thể biết được rằng Đức Chúa Jêsus đã giáng sanh với tư cách như một con trẻ trên đất này và ngồi trên ngôi Đavít chính là Giêhôva Đức Chúa Trời. Vì vậy Đức Cha Giêhôva và Đức Con Jêsus trong Ba Vị Thánh Nhất Thể là một Đấng.
Có thể biết được rằng Đức Chúa Jêsus đã giáng sanh với tư cách như một con trẻ trên đất này và ngồi trên ngôi Đavít chính là Giêhôva Đức Chúa Trời. Vì vậy Đức Cha Giêhôva và Đức Con Jêsus trong Ba Vị Thánh Nhất Thể là một Đấng.


=== Emmanuên ===
=== Emmanuên ===
Kinh Thánh Cựu Ước tiên tri rằng Đấng được ra đời thông qua thân thể của người nữ đồng trinh, sẽ được gọi là “[[Emmanuên]]”. Lời tiên tri này liên kết với sự giáng sinh của Đức Chúa Jêsus.
Kinh Thánh Cựu Ước tiên tri rằng Đấng được ra đời thông qua thân thể của người nữ đồng trinh, sẽ được gọi là “[[Emmanuên]]”. Lời tiên tri này liên kết với sự giáng sinh của Đức Chúa Jêsus.
{{인용문5 |내용= chính Chúa sẽ ban một điềm cho các ngươi: nầy, một gái đồng trinh sẽ chịu thai, sanh ra một trai, và đặt tên là Emmanuên.|출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_7 Êsai 7:14]}}{{인용문5 |내용= Vả, sự giáng sanh của Ðức Chúa Jêsus Christ đã xảy ra như vầy: Khi Mari, mẹ Ngài, đã hứa gả cho Giôsép, song chưa ăn ở cùng nhau, thì người đã chịu thai bởi Ðức Thánh Linh... Người sẽ sanh một trai, ngươi khá đặt tên là '''JÊSUS''', vì chính con trai ấy sẽ cứu dân mình ra khỏi tội. Mọi việc đã xảy ra như vậy, để cho ứng nghiệm lời Chúa đã dùng đấng tiên tri mà phán rằng: Nầy, một gái đồng trinh sẽ chịu thai, và sanh một con trai, Rồi người ta sẽ đặt tên con trai đó là '''Emmanuên'''; nghĩa là: '''Ðức Chúa Trời ở cùng chúng ta'''.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_1 Mathiơ 1:18-23]}}
{{인용문5 |내용= chính Chúa sẽ ban một điềm cho các ngươi: nầy, một gái đồng trinh sẽ chịu thai, sanh ra một trai, và đặt tên là Emmanuên.|출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_7 Êsai 7:14]}}{{인용문5 |내용= Vả, sự giáng sanh của Ðức Chúa Jêsus Christ đã xảy ra như vầy: Khi Mari, mẹ Ngài, đã hứa gả cho Giôsép, song chưa ăn ở cùng nhau, thì người đã chịu thai bởi Ðức Thánh Linh... Người sẽ sanh một trai, ngươi khá đặt tên là '''JÊSUS''', vì chính con trai ấy sẽ cứu dân mình ra khỏi tội. Mọi việc đã xảy ra như vậy, để cho ứng nghiệm lời Chúa đã dùng đấng tiên tri mà phán rằng: Nầy, một gái đồng trinh sẽ chịu thai, và sanh một con trai, Rồi người ta sẽ đặt tên con trai đó là '''Emmanuên'''; nghĩa là: '''Ðức Chúa Trời ở cùng chúng ta'''.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_1 Mathiơ 1:18-23]}}
Emmanuên (tiếng Hêbơrơ: עִמָּנוּאֵל) là sự kết hợp của “Immanu (עמנו, ở cùng chúng ta) và “El (אל, Thần, Đức Chúa Trời), có nghĩa là “Đức Chúa Trời ở cùng chúng ta”. Giêhôva Đức Chúa Trời ở cùng với loài người bởi sự Đức Chúa Jêsus đã ra đời như một con trẻ. Nói cách khác, Đức Chúa Trời đã được giáng sanh như một con trẻ thông qua thân thể của người nữ đồng trinh. Vì thế, Đức Chúa Jêsus vốn dĩ là Giêhôva Đức Chúa Trời.
Emmanuên (tiếng Hêbơrơ: עִמָּנוּאֵל) là sự kết hợp của “Immanu (עמנו, ở cùng chúng ta) và “El (אל, Thần, Đức Chúa Trời), có nghĩa là “Đức Chúa Trời ở cùng chúng ta”. Giêhôva Đức Chúa Trời ở cùng với loài người bởi sự Đức Chúa Jêsus đã ra đời như một con trẻ. Nói cách khác, Đức Chúa Trời đã được giáng sanh như một con trẻ thông qua thân thể của người nữ đồng trinh. Vì thế, Đức Chúa Jêsus vốn dĩ là Giêhôva Đức Chúa Trời.


===Anpha và Ômêga===
===Anpha và Ômêga===
Đức Cha và Đức Con đều là [[Anpha và Ômêga]].
Đức Cha và Đức Con đều là [[Anpha và Ômêga]].
{{인용문5 |내용= '''Chúa (Đức Giêhôva)''' là Ðấng Toàn năng, phán rằng: Ta là '''Anpha và Ômêga'''. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_1장 Khải Huyền 1:8]}}{{인용문5 |내용= '''Ta (Jêsus)''' là '''Anpha và Ômêga''', là thứ nhứt và là sau chót, là đầu và là rốt. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_22 Khải Huyền 22:13]}}
{{인용문5 |내용= '''Chúa (Đức Giêhôva)''' là Ðấng Toàn năng, phán rằng: Ta là '''Anpha và Ômêga'''. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_1 Khải Huyền 1:8]}}{{인용문5 |내용= '''Ta (Jêsus)''' là '''Anpha và Ômêga''', là thứ nhứt và là sau chót, là đầu và là rốt. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_22 Khải Huyền 22:13]}}
 
“Anpha và Ômêga” là chữ cái đầu tiên (A) và chữ cái cuối cùng (Ω) của bảng chữ cái tiếng Gờréc. Trong Kinh Thánh, hai chữ cái ấy có nghĩa là thứ nhất và sau chót, là đầu tiên và là cuối cùng. Nếu Đức Cha Giêhôva và Đức Con Jêsus là hai Đấng khác nhau thì Cha phải tồn tại trước Con, nên Con không thể là Anpha, tức là đầu tiên được. Thế nhưng Đức Cha và Đức Con trong Kinh Thánh đều là Anpha. Do đó, theo lẽ thật về Ba Vị Thánh Nhất Thể thì Đức Cha và Đức Con vốn là cùng một Đấng.
“Anpha và Ômêga” là chữ cái đầu tiên (A) và chữ cái cuối cùng (Ω) của bảng chữ cái tiếng Gờréc. Trong Kinh Thánh, hai chữ cái ấy có nghĩa là thứ nhất và sau chót, là đầu tiên và là cuối cùng. Nếu Đức Cha Giêhôva và Đức Con Jêsus là hai Đấng khác nhau thì Cha phải tồn tại trước Con, nên Con không thể là Anpha, tức là đầu tiên được. Thế nhưng Đức Cha và Đức Con trong Kinh Thánh đều là Anpha. Do đó, theo lẽ thật về Ba Vị Thánh Nhất Thể thì Đức Cha và Đức Con vốn là cùng một Đấng.


Dòng 94: Dòng 67:
=== Chúa của ngày Sabát ===
=== Chúa của ngày Sabát ===
{{인용문5 |내용= Các ngươi hãy giữ '''ngày Sabát ta (Đức Giêhôva)'''. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_31 Xuất Êdíptô Ký 31:12–13]}}{{인용문5 |내용= Vì '''Con người (Jêsus) là Chúa ngày Sabát'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_12 Mathiơ 12:8]}}
{{인용문5 |내용= Các ngươi hãy giữ '''ngày Sabát ta (Đức Giêhôva)'''. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Xuất_Ê-díp-tô_ký/Chương_31 Xuất Êdíptô Ký 31:12–13]}}{{인용문5 |내용= Vì '''Con người (Jêsus) là Chúa ngày Sabát'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ma-thi-ơ/Chương_12 Mathiơ 12:8]}}
[[Ngày Sabát]] là ngày của Giêhôva Đức Chúa Trời. Vào thời đại Tân Ước, Đức Chúa Jêsus phán rằng Ngài là Chúa ngày Sabát. Điều này nghĩa là Đức Cha Giêhôva Đức Chúa Trời và Đức Con Jêsus là nhất thể trong Ba Vị Thánh Nhất Thể.
[[Ngày Sabát]] là ngày của Giêhôva Đức Chúa Trời. Vào thời đại Tân Ước, Đức Chúa Jêsus phán rằng Ngài là Chúa ngày Sabát. Điều này nghĩa là Đức Cha Giêhôva Đức Chúa Trời và Đức Con Jêsus là nhất thể trong Ba Vị Thánh Nhất Thể.


Dòng 100: Dòng 72:
===Chỉ có một Đức Thánh Linh===
===Chỉ có một Đức Thánh Linh===
Đức Thánh Linh (聖靈) là biểu hiện chung chỉ về Thần Linh (Thần) của Đức Chúa Trời. Thần Linh của Đức Chúa Trời không phải là tồn tại khác với Đức Chúa Trời. Đức Chúa Trời là Đấng chí thánh với bản thể Thần Linh.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_4 |title=Giăng 4:24 |publisher= |quote=Đức Chúa Trời là thần... |url-status=live}}</ref> Do đó, nếu Đức Chúa Trời và Đức Thánh Linh khác nhau, thì sẽ trở thành hai Đức Thánh Linh. Song, Thánh Linh chỉ là một.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_12|title=I Côrinhtô 12:13 |quote=Vì chưng chúng ta hoặc người Giuđa, hoặc người Gờréc, hoặc tôi mọi, hoặc tự chủ, đều đã chịu phép báptêm chung một Thánh Linh để hiệp làm một thân; và chúng ta đều đã chịu uống chung một Thánh Linh nữa.|url-status=live}}</ref>
Đức Thánh Linh (聖靈) là biểu hiện chung chỉ về Thần Linh (Thần) của Đức Chúa Trời. Thần Linh của Đức Chúa Trời không phải là tồn tại khác với Đức Chúa Trời. Đức Chúa Trời là Đấng chí thánh với bản thể Thần Linh.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_4 |title=Giăng 4:24 |publisher= |quote=Đức Chúa Trời là thần... |url-status=live}}</ref> Do đó, nếu Đức Chúa Trời và Đức Thánh Linh khác nhau, thì sẽ trở thành hai Đức Thánh Linh. Song, Thánh Linh chỉ là một.<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_12|title=I Côrinhtô 12:13 |quote=Vì chưng chúng ta hoặc người Giuđa, hoặc người Gờréc, hoặc tôi mọi, hoặc tự chủ, đều đã chịu phép báptêm chung một Thánh Linh để hiệp làm một thân; và chúng ta đều đã chịu uống chung một Thánh Linh nữa.|url-status=live}}</ref>
{{인용문5 |내용= Chỉ có một thân thể, '''một Thánh Linh'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-phê-sô/Chương_4 Êphêsô 4:4]}}
{{인용문5 |내용= Chỉ có một thân thể, '''một Thánh Linh'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-phê-sô/Chương_4 Êphêsô 4:4]}}
Vì vậy, Đức Giêhôva và Đức Thánh Linh là nhất thể không thể phân biệt như một cá thể riêng biệt.
Vì vậy, Đức Giêhôva và Đức Thánh Linh là nhất thể không thể phân biệt như một cá thể riêng biệt.


===Đức Thánh Linh dò xét mọi sự trong Đức Chúa Trời===
===Đức Thánh Linh dò xét mọi sự trong Đức Chúa Trời===
Giống như thần linh bên trong mình chính là bản thân mình, thì Thần Linh của Đức Chúa Trời, tức Thánh Linh, cũng chính là Giêhôva Đức Chúa Trời. Hơn nữa, giống như chỉ thần linh trong lòng mình mới hoàn toàn biết được mọi sự trong lòng mình, cũng vậy, Đức Thánh Linh thông biết cả đến sự sâu nhiệm và tâm tư của Đức Chúa Trời, là những điều mà không ai có thể biết được ngoài Đức Chúa Trời.  
Giống như thần linh bên trong mình chính là bản thân mình, thì Thần Linh của Đức Chúa Trời, tức Thánh Linh, cũng chính là Giêhôva Đức Chúa Trời. Hơn nữa, giống như chỉ thần linh trong lòng mình mới hoàn toàn biết được mọi sự trong lòng mình, cũng vậy, Đức Thánh Linh thông biết cả đến sự sâu nhiệm và tâm tư của Đức Chúa Trời, là những điều mà không ai có thể biết được ngoài Đức Chúa Trời.  
{{인용문5 |내용= Đức Chúa Trời đã dùng Đức Thánh Linh để bày tỏ những sự đó cho chúng ta, vì '''Đức Thánh Linh dò xét mọi sự, cả đến sự sâu nhiệm của Đức Chúa Trời '''nữa. Vả, nếu không phải là thần linh trong lòng người, thì ai biết sự trong lòng người? Cũng một lẽ ấy, '''nếu không phải là Thánh Linh của Đức Chúa Trời, thì chẳng ai biết sự trong Đức Chúa Trời (Đức Giêhôva)'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_2 I Côrinhtô 2:10–11]}}
{{인용문5 |내용= Đức Chúa Trời đã dùng Đức Thánh Linh để bày tỏ những sự đó cho chúng ta, vì '''Đức Thánh Linh dò xét mọi sự, cả đến sự sâu nhiệm của Đức Chúa Trời '''nữa. Vả, nếu không phải là thần linh trong lòng người, thì ai biết sự trong lòng người? Cũng một lẽ ấy, '''nếu không phải là Thánh Linh của Đức Chúa Trời, thì chẳng ai biết sự trong Đức Chúa Trời (Đức Giêhôva)'''. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/I_Cô-rinh-tô/Chương_2 I Côrinhtô 2:10–11]}}
Đức Thánh Linh là sự tồn tại duy nhất thông biết mọi sự sâu nhiệm trong lòng Đức Chúa Trời nên chính là Đức Chúa Trời.
Đức Thánh Linh là sự tồn tại duy nhất thông biết mọi sự sâu nhiệm trong lòng Đức Chúa Trời nên chính là Đức Chúa Trời.


===Kinh Thánh được ghi chép bởi sự cảm động của Đức Chúa Trời===
===Kinh Thánh được ghi chép bởi sự cảm động của Đức Chúa Trời===
{{인용문5 |내용=Cả Kinh Thánh đều là '''bởi Ðức Chúa Trời soi dẫn (thần cảm, bản dịch mới)''', có ích cho sự dạy dỗ, bẻ trách, sửa trị, dạy người trong sự công bình,|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Ti-mô-thê/Chương_3 II Timôthê 3:16]}}{{인용문5 |내용=Trước hết, phải biết rõ rằng chẳng có '''lời tiên tri nào trong Kinh thánh''' lấy ý riêng giải nghĩa được. Vì chẳng hề có lời tiên tri nào là bởi ý một người nào mà ra, nhưng ấy là '''bởi Đức Thánh Linh cảm động''' mà người ta đã nói bởi Đức Chúa Trời.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Phi-e-rơ/Chương_1  II Phierơ 1:20-21]}}
{{인용문5 |내용=Cả Kinh Thánh đều là '''bởi Ðức Chúa Trời soi dẫn (thần cảm, bản dịch mới)''', có ích cho sự dạy dỗ, bẻ trách, sửa trị, dạy người trong sự công bình,|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Ti-mô-thê/Chương_3 II Timôthê 3:16]}}{{인용문5 |내용=Trước hết, phải biết rõ rằng chẳng có '''lời tiên tri nào trong Kinh thánh''' lấy ý riêng giải nghĩa được. Vì chẳng hề có lời tiên tri nào là bởi ý một người nào mà ra, nhưng ấy là '''bởi Đức Thánh Linh cảm động''' mà người ta đã nói bởi Đức Chúa Trời.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Phi-e-rơ/Chương_1  II Phierơ 1:20-21]}}
Sứ đồ Phaolô nói rằng Kinh Thánh được viết bởi sự cảm động của Đức Chúa Trời (Đức Giêhôva). Tuy nhiên sứ đồ Phierơ lại nói rằng các đấng tiên tri Cựu Ước đã ghi chép Kinh Thánh bởi được Đức Thánh Linh cảm động. Vì Đức Cha Giêhôva chính là Đức Thánh Linh.
Sứ đồ Phaolô nói rằng Kinh Thánh được viết bởi sự cảm động của Đức Chúa Trời (Đức Giêhôva). Tuy nhiên sứ đồ Phierơ lại nói rằng các đấng tiên tri Cựu Ước đã ghi chép Kinh Thánh bởi được Đức Thánh Linh cảm động. Vì Đức Cha Giêhôva chính là Đức Thánh Linh.


Dòng 122: Dòng 89:
===Chỉ có một Đấng trung bảo===
===Chỉ có một Đấng trung bảo===
Trung bảo (中保) nghĩa là công việc hàn gắn mối quan hệ giữa hai người, hoặc chỉ về một người làm công việc giống như vậy. Trong Kinh Thánh, từ “trung bảo” nghĩa là công việc giúp khôi phục mối quan hệ giữa loài người và Đức Chúa Trời đã bị xa cách bởi tội lỗi, hoặc chỉ về người làm công việc như vậy. Vào thời đại Tân Ước, duy chỉ Đức Chúa Jêsus Christ là Đấng trung bảo giữa Đức Chúa Trời và loài người.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Ti-mô-thê/Chương_2 |title=I Timôthê 2:5 |publisher= |quote=Vì chỉ có một Đức Chúa Trời, và chỉ có một Đấng Trung bảo ở giữa Đức Chúa Trời và loài người, tức là Đức Chúa Jêsus Christ, là người.  |url-status=live}}</ref>
Trung bảo (中保) nghĩa là công việc hàn gắn mối quan hệ giữa hai người, hoặc chỉ về một người làm công việc giống như vậy. Trong Kinh Thánh, từ “trung bảo” nghĩa là công việc giúp khôi phục mối quan hệ giữa loài người và Đức Chúa Trời đã bị xa cách bởi tội lỗi, hoặc chỉ về người làm công việc như vậy. Vào thời đại Tân Ước, duy chỉ Đức Chúa Jêsus Christ là Đấng trung bảo giữa Đức Chúa Trời và loài người.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/I_Ti-mô-thê/Chương_2 |title=I Timôthê 2:5 |publisher= |quote=Vì chỉ có một Đức Chúa Trời, và chỉ có một Đấng Trung bảo ở giữa Đức Chúa Trời và loài người, tức là Đức Chúa Jêsus Christ, là người.  |url-status=live}}</ref>
{{인용문5 |내용='''Ngài (Jêsus) là Ðấng trung bảo của giao ước mới''', để khi Ngài chịu chết mà chuộc tội đã phạm dưới giao ước cũ, thì những kẻ được kêu gọi nhận lãnh cơ nghiệp đời đời đã hứa cho mình. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_9 Hêbơrơ 9:15]}}
{{인용문5 |내용='''Ngài (Jêsus) là Ðấng trung bảo của giao ước mới''', để khi Ngài chịu chết mà chuộc tội đã phạm dưới giao ước cũ, thì những kẻ được kêu gọi nhận lãnh cơ nghiệp đời đời đã hứa cho mình. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_9 Hêbơrơ 9:15]}}
Khác với các thầy tế lễ trong thời đại Cựu Ước, Đức Chúa Jêsus luôn cầu khẩn cho các thánh đồ với tư cách là thầy tế lễ hằng sống đời đời.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_7 |title=Hêbơrơ 7:24–25 |publisher= |quote=Nhưng Ngài, vì hằng có đời đời, nên giữ lấy chức tế lễ không hề đổi thay. Bởi đó Ngài có thể cứu toàn vẹn những kẻ nhờ Ngài mà đến gần Ðức Chúa Trời, vì Ngài hằng sống để cầu thay cho những kẻ ấy. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_53 |title=Êsai 53:12 |publisher= |quote=Đã mang lấy tội lỗi nhiều người, và cầu thay cho những kẻ phạm tội. |url-status=live}}</ref> Đây là vai trò mà chỉ duy chỉ Đấng trung bảo, là Đức Chúa Jêsus mới có thể thực hiện được.
Khác với các thầy tế lễ trong thời đại Cựu Ước, Đức Chúa Jêsus luôn cầu khẩn cho các thánh đồ với tư cách là thầy tế lễ hằng sống đời đời.<ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Hê-bơ-rơ/Chương_7 |title=Hêbơrơ 7:24–25 |publisher= |quote=Nhưng Ngài, vì hằng có đời đời, nên giữ lấy chức tế lễ không hề đổi thay. Bởi đó Ngài có thể cứu toàn vẹn những kẻ nhờ Ngài mà đến gần Ðức Chúa Trời, vì Ngài hằng sống để cầu thay cho những kẻ ấy. |url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://vi.wikisource.org/wiki/Ê-sai/Chương_53 |title=Êsai 53:12 |publisher= |quote=Đã mang lấy tội lỗi nhiều người, và cầu thay cho những kẻ phạm tội. |url-status=live}}</ref> Đây là vai trò mà chỉ duy chỉ Đấng trung bảo, là Đức Chúa Jêsus mới có thể thực hiện được.


Trong sách [[Rôma]] chép rằng duy chỉ Đức Thánh Linh đang cầu khẩn thay cho các thánh đồ, đồng thời cũng bày tỏ rằng Đức Chúa Jêsus là Đấng cầu nguyện thế cho các thánh đồ.
Trong sách [[Rôma]] chép rằng duy chỉ Đức Thánh Linh đang cầu khẩn thay cho các thánh đồ, đồng thời cũng bày tỏ rằng Đức Chúa Jêsus là Đấng cầu nguyện thế cho các thánh đồ.
{{인용문5 |내용= Cũng một lẽ ấy, Đức Thánh Linh giúp cho sự yếu đuối chúng ta. Vì chúng ta chẳng biết sự mình phải xin đặng cầu nguyện cho xứng đáng; nhưng chính '''Đức Thánh Linh''' lấy sự thở than không thể nói ra được mà cầu khẩn thay cho chúng ta. Đấng dò xét lòng người hiểu biết ý tưởng của Thánh Linh là thể nào, vì ấy là theo ý Đức Chúa Trời mà Ngài '''cầu thế cho các thánh đồ''' vậy… '''Đức Chúa Jêsus''' Christ... đang ngự bên hữu Đức Chúa Trời, '''cầu nguyện thế cho chúng ta'''. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Rô-ma/Chương_8 Rôma 8:26–27, 34]}}
{{인용문5 |내용= Cũng một lẽ ấy, Đức Thánh Linh giúp cho sự yếu đuối chúng ta. Vì chúng ta chẳng biết sự mình phải xin đặng cầu nguyện cho xứng đáng; nhưng chính '''Đức Thánh Linh''' lấy sự thở than không thể nói ra được mà cầu khẩn thay cho chúng ta. Đấng dò xét lòng người hiểu biết ý tưởng của Thánh Linh là thể nào, vì ấy là theo ý Đức Chúa Trời mà Ngài '''cầu thế cho các thánh đồ''' vậy… '''Đức Chúa Jêsus''' Christ... đang ngự bên hữu Đức Chúa Trời, '''cầu nguyện thế cho chúng ta'''. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Rô-ma/Chương_8 Rôma 8:26–27, 34]}}
Đức Thánh Linh làm công việc trung bảo, là công việc mà duy chỉ Đức Chúa Jêsus mới có thể làm được. Vì Đức Thánh Linh chính là Đức Chúa Jêsus - Đấng trung bảo duy nhất.
Đức Thánh Linh làm công việc trung bảo, là công việc mà duy chỉ Đức Chúa Jêsus mới có thể làm được. Vì Đức Thánh Linh chính là Đức Chúa Jêsus - Đấng trung bảo duy nhất.


===Đấng Yên Ủi===
===Đấng Yên Ủi===
Đức Chúa Jêsus đã hy sinh làm của lễ chuộc tội thay thế cho tội lỗi của nhân loại. Sứ đồ [[Giăng (sứ đồ)|Giăng]] bày tỏ rằng Đức Chúa Jêsus, Đấng đã hy sinh vì loài người, là “Đấng cầu thay” sẽ biện hộ về tội lỗi của các thánh đồ trước mặt Đức Chúa Trời.  
Đức Chúa Jêsus đã hy sinh làm của lễ chuộc tội thay thế cho tội lỗi của nhân loại. Sứ đồ [[Giăng (sứ đồ)|Giăng]] bày tỏ rằng Đức Chúa Jêsus, Đấng đã hy sinh vì loài người, là “Đấng cầu thay” sẽ biện hộ về tội lỗi của các thánh đồ trước mặt Đức Chúa Trời.  
{{인용문5 |내용=Nếu có ai phạm tội, thì chúng ta có '''Đấng Cầu Thay (παρακλητος, Parakletos)''' ở nơi Đức Chúa Cha, là '''Đức Chúa Jêsus Christ''', tức là Đấng công bình. Ấy chính Ngài làm của lễ chuộc tội lỗi chúng ta, không những vì tội lỗi chúng ta thôi đâu, mà cũng vì tội lỗi cả thế gian nữa. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/I_Giăng/Chương_2  I Giăng 2:1–2]}}
{{인용문5 |내용=Nếu có ai phạm tội, thì chúng ta có '''Đấng Cầu Thay (παρακλητος, Parakletos)''' ở nơi Đức Chúa Cha, là '''Đức Chúa Jêsus Christ''', tức là Đấng công bình. Ấy chính Ngài làm của lễ chuộc tội lỗi chúng ta, không những vì tội lỗi chúng ta thôi đâu, mà cũng vì tội lỗi cả thế gian nữa. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/I_Giăng/Chương_2  I Giăng 2:1–2]}}
“Đấng Cầu Thay” trong bản gốc tiếng Gờréc là “Parakletos (παρακλητος)”, nghĩa là người có nghĩa vụ đứng bên cạnh để biện hộ cho ai đó. Ở phần ghi chú phía dưới trong sách [[I Giăng]] 2:1 của Bản tiếng Hàn sửa đổi, được giải thích là “[[Đấng Yên Ủi]]”. Đấng Yên Ủi (Parakletos) của loài người là những kẻ tội nhân, duy chỉ là Đức Chúa Jêsus - Đấng đã đích thân trở nên của lễ chuộc tội lỗi vì tội lỗi của thế gian. Thế mà, Giăng - là người nói rằng Đức Chúa Jêsus là Đấng Cầu Thay (Parakletos) cho chúng ta, cũng đã ghi chép trong sách [[Tin Lành Giăng]] về sự dạy dỗ của Đấng Christ - Đấng đã phán rằng Đức Thánh Linh là Đấng Yên Ủi (Parakletos) của chúng ta.
“Đấng Cầu Thay” trong bản gốc tiếng Gờréc là “Parakletos (παρακλητος)”, nghĩa là người có nghĩa vụ đứng bên cạnh để biện hộ cho ai đó. Ở phần ghi chú phía dưới trong sách [[I Giăng]] 2:1 của Bản tiếng Hàn sửa đổi, được giải thích là “[[Đấng Yên Ủi]]”. Đấng Yên Ủi (Parakletos) của loài người là những kẻ tội nhân, duy chỉ là Đức Chúa Jêsus - Đấng đã đích thân trở nên của lễ chuộc tội lỗi vì tội lỗi của thế gian. Thế mà, Giăng - là người nói rằng Đức Chúa Jêsus là Đấng Cầu Thay (Parakletos) cho chúng ta, cũng đã ghi chép trong sách [[Tin Lành Giăng]] về sự dạy dỗ của Đấng Christ - Đấng đã phán rằng Đức Thánh Linh là Đấng Yên Ủi (Parakletos) của chúng ta.
{{인용문5 |내용= Nhưng '''Ðấng Yên ủi (παρακλητος, Parakletos)''', tức là '''Ðức Thánh Linh''' mà Cha sẽ nhân danh ta sai xuống, Ðấng ấy sẽ dạy dỗ các ngươi mọi sự, nhắc lại cho các ngươi nhớ mọi điều ta đã phán cùng các ngươi.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_14 Giăng 14:26]}}
{{인용문5 |내용= Nhưng '''Ðấng Yên ủi (παρακλητος, Parakletos)''', tức là '''Ðức Thánh Linh''' mà Cha sẽ nhân danh ta sai xuống, Ðấng ấy sẽ dạy dỗ các ngươi mọi sự, nhắc lại cho các ngươi nhớ mọi điều ta đã phán cùng các ngươi.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_14 Giăng 14:26]}}
Đức Chúa Jêsus - Đấng Cầu Thay duy nhất cũng là Đấng Yên Ủi, chính là Đức Thánh Linh.
Đức Chúa Jêsus - Đấng Cầu Thay duy nhất cũng là Đấng Yên Ủi, chính là Đức Thánh Linh.


===Đức Thánh Linh - Đấng ở cùng đời đời===
===Đức Thánh Linh - Đấng ở cùng đời đời===
{{인용문5 |내용= Ta lại sẽ nài xin Cha, Ngài sẽ ban cho các ngươi một Ðấng Yên ủi khác, để ở với các ngươi đời đời, tức là Thần lẽ thật... vì Ngài vẫn ở với các ngươi và sẽ ở trong các ngươi... Nội ngày đó, các ngươi sẽ nhận biết rằng ta ở trong Cha ta, các ngươi ở trong ta, và ta ở trong các ngươi.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_14 Giăng 14:16–20]}}
{{인용문5 |내용= Ta lại sẽ nài xin Cha, Ngài sẽ ban cho các ngươi một Ðấng Yên ủi khác, để ở với các ngươi đời đời, tức là Thần lẽ thật... vì Ngài vẫn ở với các ngươi và sẽ ở trong các ngươi... Nội ngày đó, các ngươi sẽ nhận biết rằng ta ở trong Cha ta, các ngươi ở trong ta, và ta ở trong các ngươi.|출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/Giăng/Chương_14 Giăng 14:16–20]}}
Một Đấng Yên Ủi khác tức là Đức Thánh Linh. Đức Thánh Linh ở cùng các thánh đồ và ở trong họ đến đời đời.
Một Đấng Yên Ủi khác tức là Đức Thánh Linh. Đức Thánh Linh ở cùng các thánh đồ và ở trong họ đến đời đời.


Dòng 156: Dòng 114:
===Chiên Con và Đức Thánh Linh===
===Chiên Con và Đức Thánh Linh===
Sứ đồ Giăng đã thấy sự mặc thị về [[tiệc cưới Nước Thiên Đàng]] sẽ diễn ra vào ngày sau.
Sứ đồ Giăng đã thấy sự mặc thị về [[tiệc cưới Nước Thiên Đàng]] sẽ diễn ra vào ngày sau.
{{인용문5 |내용= Chúng ta hãy hớn hở vui mừng, tôn vinh Ngài; vì lễ cưới '''Chiên Con''' đã tới, và '''vợ''' Ngài đã sửa soạn. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_19 Khải Huyền 19:7]}}
{{인용문5 |내용= Chúng ta hãy hớn hở vui mừng, tôn vinh Ngài; vì lễ cưới '''Chiên Con''' đã tới, và '''vợ''' Ngài đã sửa soạn. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_19 Khải Huyền 19:7]}}
Chiên Con là Đức Chúa Jêsus.<ref name=요한복음1장 /> Đây là sự việc được diễn ra khi Đức Chúa Jêsus, tức là Chiên Con đến thế gian lần nữa. Chiên Con (Đức Chúa Jêsus) và [[Vợ của Chiên Con (Vợ Mới)|Vợ Ngài]] xuất hiện khi ấy được biểu hiện là [[Thánh Linh và Vợ Mới]] trong chương cuối cùng của sách [[Khải Huyền]].
Chiên Con là Đức Chúa Jêsus.<ref name=요한복음1장 /> Đây là sự việc được diễn ra khi Đức Chúa Jêsus, tức là Chiên Con đến thế gian lần nữa. Chiên Con (Đức Chúa Jêsus) và [[Vợ của Chiên Con (Vợ Mới)|Vợ Ngài]] xuất hiện khi ấy được biểu hiện là [[Thánh Linh và Vợ Mới]] trong chương cuối cùng của sách [[Khải Huyền]].
{{인용문5 |내용= '''Thánh Linh và vợ mới''' cùng nói: Hãy đến! Kẻ nào nghe cũng hãy nói rằng: Hãy đến! Ai khát, khá đến. Kẻ nào muốn, khá nhận lấy nước sự sống cách nhưng không. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_22 Khải Huyền 22:17]}}
{{인용문5 |내용= '''Thánh Linh và vợ mới''' cùng nói: Hãy đến! Kẻ nào nghe cũng hãy nói rằng: Hãy đến! Ai khát, khá đến. Kẻ nào muốn, khá nhận lấy nước sự sống cách nhưng không. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/Khải_Huyền/Chương_22 Khải Huyền 22:17]}}


Dòng 167: Dòng 122:
===Thánh Linh của Đấng Christ và Đức Thánh Linh===
===Thánh Linh của Đấng Christ và Đức Thánh Linh===
{{인용문5 |내용= Về sự cứu rỗi đó, các đấng tiên tri đã tìm tòi suy xét, và đã nói tiên tri về ân điển định sẵn cho anh em: nghĩa là tìm cho biết thời kỳ nào và thời kỳ cách nào mà '''Thánh Linh Đấng Christ''' ở trong lòng mình đã chỉ cho, là khi làm chứng trước về sự đau đớn của Đấng Christ và về sự vinh hiển sẽ theo sau. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/I_Phi-e-rơ/Chương_1 I Phierơ 1:10-11]}}{{인용문5 |내용= Trước hết, phải biết rõ rằng chẳng có lời tiên tri nào trong Kinh thánh lấy ý riêng giải nghĩa được. Vì chẳng hề có lời tiên tri nào là bởi ý một người nào mà ra, nhưng ấy là bởi '''Đức Thánh Linh''' cảm động mà người ta đã nói bởi Đức Chúa Trời. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Phi-e-rơ/Chương_1 II Phierơ 1:20-21]}}
{{인용문5 |내용= Về sự cứu rỗi đó, các đấng tiên tri đã tìm tòi suy xét, và đã nói tiên tri về ân điển định sẵn cho anh em: nghĩa là tìm cho biết thời kỳ nào và thời kỳ cách nào mà '''Thánh Linh Đấng Christ''' ở trong lòng mình đã chỉ cho, là khi làm chứng trước về sự đau đớn của Đấng Christ và về sự vinh hiển sẽ theo sau. |출처= [https://vi.wikisource.org/wiki/I_Phi-e-rơ/Chương_1 I Phierơ 1:10-11]}}{{인용문5 |내용= Trước hết, phải biết rõ rằng chẳng có lời tiên tri nào trong Kinh thánh lấy ý riêng giải nghĩa được. Vì chẳng hề có lời tiên tri nào là bởi ý một người nào mà ra, nhưng ấy là bởi '''Đức Thánh Linh''' cảm động mà người ta đã nói bởi Đức Chúa Trời. |출처=[https://vi.wikisource.org/wiki/II_Phi-e-rơ/Chương_1 II Phierơ 1:20-21]}}
Các lời tiên tri mà các đấng tiên tri Cựu Ước đã ghi chép bởi được Thánh Linh của Đấng Christ cảm động, cũng là nội dung được ghi chép bởi sự cảm động của Đức Thánh Linh. Vì Đức Con Jêsus và Đức Thánh Linh là một Đấng.
Các lời tiên tri mà các đấng tiên tri Cựu Ước đã ghi chép bởi được Thánh Linh của Đấng Christ cảm động, cũng là nội dung được ghi chép bởi sự cảm động của Đức Thánh Linh. Vì Đức Con Jêsus và Đức Thánh Linh là một Đấng.


536

lần sửa đổi